khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp cơ giới hóa sản xuất lúa ở tỉnh hậu giang

57 288 0
khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp cơ giới hóa sản xuất lúa ở tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CƠ GIỚI HÓA SẢN XUẤT LÚA Ở TỈNH HẬU GIANG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Nguyễn Văn Khải SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Thanh Vũ (1080525) Ngành: Cơ Khí Chế Biến- Khóa 34 Tháng 01/2012 LỜI CẢM TẠ Qua bốn năm học tập nghiên cứu miệt mài giảng đường đại học Đã có niềm vui, tự hào lần bước chân vào cổng trường Đại Học Cần Thơ, với khó khăn, thử thách môi trường hoàn toàn động, tích cực, đòi hỏi phấn đấu rèn luyện không ngừng, tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật đại quý thầy, cô hết lòng truyền đạt Ý thức điều đó, thân nêu cao tinh thần học tập, tiếp thu kiến thức quý báo giảng đường, tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm cần thiết làm điểm tựa cho công việc sống tương lai Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại Học Cần Thơ, quý thầy cô khoa Công Nghệ trang bị cho em kiến thức quý báu năm tháng ngồi giảng đường Đặc biệt, em xin kính lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Văn Khải trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn anh Lê Châu Tứ cán Phòng Khuyến Nông - Khuyến Ngư sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Hậu Giang có nhiều ý kiến đóng góp đề xuất giải phải nhằm phát triển giới hóa sản xuất lúa Em xin chân thành cảm ơn cô Sở Nông Nghiệp & PTNT tỉnh Hậu Giang, Phòng Nông Nghiệp & PTNT huyện Phụng Hiệp, Vị Thủy, Long Mỹ, Châu Thành Châu Thành A với hộ sản xuất ba huyện Phụng Hiệp, Vị Thủy, Long Mỹ tận tình giúp đỡ em trình điều tra thực tế để có thông tin đầy đủ xác Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt thời gian qua Một lần xin nhận nơi em lòng c ảm ơn chân thành! Trân trọng kính chào Sinh viên thực Nguyễn Thanh Vũ TÓM TẮT ĐỀ TÀI Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu tổng quát: + Biết trạng giới hóa sản xuất lúa tỉnh Hậu Giang - Mục tiêu cụ thể: + Giới thiệu tổng quan tỉnh Hậu Giang + Khảo sát, thu thập liệu trạng giới hóa sản xuất lúa tỉnh xuất + Phân tích hiệu thiết thực trình giới hóa mang lại sản lúa địa bàn tỉnh + Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu trình gi ới hóa sản xuất lúa tỉnh + Đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm tối ưu hóa trình ứng dụng giới hóa sản xuất lúa tỉnh Phương pháp nghiên cứu: - Cơ sở liệu đề tài chủ yếu thông qua việc khảo sát số liệu từ sở Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn tỉnh Hậu Giang, phòng nông nghiệp huyện Phụng Hiệp, Vị Thủy, Long Mỹ, niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang năm 2011 số tài liệu nghiên cứu trước Nội dung: - Tổng quan địa bàn nghiên cứu - Đưa lý lu ận giới hóa, sở cho việc thực đề tài - Khảo sát việc ứng dụng giới hóa sản xuất lúa tỉnh Hậu Giang - Phân tích trạng ứng dụng giới hóa sản xuất lúa tỉnh Hậu Giang - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc đưa giới hóa vào sản xuất lúa tỉnh Hậu Giang - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc đưa giới hóa vào sản xuất lúa tỉnh Hậu Giang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………… .1 PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………………… … CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TỈNH HẬU GIANG……………………… …… 1.1 GIỚI THIỆU VỀ TỈNH HẬU GIANG……………………………………….2 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH HẬU GIANG… … 1.2.1 Vị trí địa lý – diện tích…………………………………………… ……….2 1.2.2 Địa hình………………………………………………………… …………2 1.2.3 Điều kiện tự nhiên… ………………………………………… ………… 1.2.4 Dân số…………………………………………………………… …….… 1.2.5 Cơ sở hạ tầng…………………………………………………….…….……6 1.2.6 Văn hóa – xã hội………………………………………………………… 1.2.7 Nông nghiệp…………………………………………………………… ….8 1.2.8 Kinh tế………………………………………………………………… … CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH CƠ GI ỚI HÓA Ở TỈNH HẬU GIANG……………….10 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CƠ GIỚI HÓA…………… 10 2.1.1 CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LÚA……………………………….10 2.1.1.1 Máy móc công cụ sản xuất……………………………………………10 2.1.1.2 Cơ giới hóa……………………………………………………………….10 2.1.1.3 Khoa học công nghệ…………………………………………………… 10 2.1.1.4 Hiệu sản xuất……………………………………………………… 11 2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CƠ GI ỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LÚA………………………………… ………….…11 2.2.1 Khí hậu…………………………………………………………………… 11 2.2.2 Đất đai – địa hình………………………………………………………… 11 2.2.3 Nguồn vốn………………………………………………………………….11 2.2.4 Giống…………………………………………………………………….…11 2.2.5 Khả tiếp thu khoa học kỹ thuật…………………………………….…12 2.2.6 Thiên tai, dịch bệnh…………………………………………………….….12 2.3 ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – THU THẬP DỮ LIỆU.12 2.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU……………………………………………… ….12 CHƯƠNG III: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VIỆC ỨNG DỤNG CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI TỈNH HẬU GIANG………………………… ….14 3.1 QUI TRÌNH CANH TÁC LÚA Ở TỈNH HẬU GIANG……… ………… 14 3.2 QUI TRÌNH CANH TÁC LÚA VỤ ĐỘNG XUÂN……………………… 14 3.2.1 Khâu làm đất…… ……………………………………………………… 15 3.2.2 Khâu gieo sạ…… …………………………………………… 16 3.2.3 Khâu tưới tiêu… ………………………………………………………….18 3.2.4 Khâu chăm sóc… …………………………………………………………19 3.2.5 Khâu thu hoạch… ……………………………………………………… 20 3.2.6 Vận chuyển………… …………………………………………………….26 3.2.7 Bảo quản……………………………………………………………… ….27 3.2.8 Chế biến………………………………………………………………… 28 3.2.9 Sản xuất lúa huyện Phụng Hiệp…………………………………….… 29 3.3 VỤ HÈ THU………………………………………………………………….31 3.3.1 Khâu làm đất…………………………………………………………… 32 3.3.2 Khâutưới tiêu……………………………………………………………….34 3.3.3 Khâu chăm sóc…………………………………………………………… 35 3.3.4 Khâu thu hoạch…………………………………………………………… 35 3.3.5 Khâu vận chuyển………………………………………………… ………36 3.3.6 Khâu bảo quản…………………………………………………… ………36 CHƯƠNG IV: PHẦN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LÚA Ở TỈNH HẬU GIANG……………………….….37 4.1 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CƠ GIỚI HÓA Ở TỈNH HẬU GIANG…… 37 4.1.1 Khâu làm đất…………………………………………………………….….37 4.1.2 Khâu gieo sạ……………………………………………………………… 39 4.1.3 Khâu Tưới tiêu………………………………………………………….… 40 4.1.4 Khâu chăm sóc………………………………………………………….… 40 4.1.5 Khâu thu hoạch………………………………………………………….….41 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐƯA CƠ GIỚI HÓA VÀO SẢN XUẤT LÚA CỦA TỈNH HẬU GIANG……………………………… ……42 4.2.1 Một số yếu tố thuận lợi……………………………………………….….…42 4.2.2 Một số khó khăn……………………………………………………… … 43 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐƯA CƠ GIỚI HÓA VÀO SẢN XUẤT LÚA…………………………….……………… 43 4.3.1 Giải pháp khâu làm đất………………………………………………… …44 4.3.2 Giải pháp khâu gieo sạ………………………………………………… …44 4.3.3 Giải pháp khâu chăm sóc……………………………………………… …44 4.3.4 Giải pháp khâu tưới tiêu………… ……………………………………… 44 4.3.5 Giải pháp khâu thu hoạch……………………………………………….….45 4.3.5 Giải pháp khâu vận chuyển…………………………………………… ….45 4.3.6 Giải pháp khâu bảo quản…………………………………………….….….45 4.3.7 Giải pháp khâu chế biến………………………………………………… 45 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ………………………………………………… 46 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 46 KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………….47 PHẦN MỞ ĐẦU Nước ta nước nông nghiệp trình chuyển đổi kinh tế nông nghiệp giữ vai trò quan trọng Chính nhờ đầu tư có chiều sâu mà nông nghiệp nước ta đứng vững thị trường giới, ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, không ngừng nghiên cứu cải tiến kỹ thuật nâng cao chất lượng việc xây dựng thương hiệu hạt gạo Việt Nam Cùng với việc không ngừng nâng cao trình đ ộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất khoa học công nghệ công cụ khí phục vụ nông nghiệp chiếm vai trò quan trọng tách rời Ngoài việc góp phần tăng hiệu sản xuất nông nghiệp, cải thiện sức khỏe người, tăng ch ất lượng sản phẩm, hạ giá thành mang tính cạnh tranh thương trường Được quan tâm nhà nước, đầu tư máy móc thiết bị giới hóa cách hiệu người nông dân vai trò nghiên cứu nhà khoa học mà lĩnh vực giới hóa nông nghiệp nước ta phát triển nhanh vào ổn định Năng suất sản lượng lúa không ngừng tăng lên, người dân ứng dụng giới hóa vào sản xuất nông nghiệp cách hiệu với trình độ kỹ thuật ngày nâng lên Cơ giới hóa xem khâu quan trọng sản xuất lúa Cùng với nước Hậu Giang tỉnh thành lập sở vật chất hạ tầng chưa hoàn chỉnh, việc đầu tư giới hóa sản xuất lúa đặc biệt quan tâm, với mục tiêu tăng suất chất lượng sản phẩm nông nghiệp, cải thiện đời sống nhân dân ổn định an ninh lương thực Là sinh viên học ngành khí với nguyện vọng phát triển khí tỉnh nhà góp phần xây dựng quê hương Được chấp thuận Lãnh Đ ạo Khoa Công Nghệ Trường Đại Học Cần Thơ, hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Văn Khải em mạnh dạng thực đề tài: “ Khảo sát trạng đề xuất giải pháp giới hóa sản xuất lúa tỉnh Hậu Giang” Trên sở đề xuất giải pháp cải thiện hiệu mà giới hóa mang lại cho sản xuất lúa Hậu Giang  Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu tổng quát: Từ số liệu khảo sát được, kết hợp với việc khảo sát thực tế huyện Phụng Hiệp, huyện Long Mỹ, huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang Từ tiến hành phân tích yếu tố làm ảnh hưởng đến việc đưa giới hóa vào sản xuất lúa Trên sở đề xuất giải pháp hợp lý góp phần nâng cao tiến độ giới hóa sản xuất lúa tỉnh Hậu Giang thời gian tới - Mục tiêu cụ thể: + Khảo sát tình hình ứng dụng giới hóa vào sản xuất lúa tỉnh Hậu Giang + Đánh giá hiệu sản xuất lúa mà giới hóa mang lại + Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc đưa giới hóa vào sản xuất lúa tỉnh Hậu Giang + Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu việc ứng dụng giới hóa sản xuất lúa tỉnh Hậu Giang PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TỈNH HẬU GIANG 1.1 GIỚI THIỆU VỀ TỈNH HẬU GIANG Tỉnh Hậu Giang thành lập năm 2004, tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long với địa hình tương đối phẵng phù xa bồi đấp thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, đặc biệt canh tác lúa 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH HẬU GIANG 1.2.1 Vị trí địa lý – diện tích Hậu Giang tỉnh trung tâm châu thổ sông Mê Công, thị xã Vị Thanh cách thành phố Hồ Chí Minh 240km phía tây nam theo tuyến quốc lộ, thủy lộ quốc gia ; cách Cần Thơ 60 km theo hướng quốc lộ 61 cách 40 km theo đường nối thị xã Vị Thanh – thành phố Cần Thơ - Phía Bắc: giáp thành phố Cần Thơ - Phía Nam: giáp tỉnh Sóc Trăng - Phía Đông: giáp sông Hậu tỉnh Vĩnh Long - Phía Tây: giáp tỉnh Kiên Giang tỉnh Bạc Liêu - Tọa độ: từ 9030’35’’ đến 10019’17’’ vĩ độ Bắc từ 105014’03’’ đến 106017’57’’ kinh độ Đông - Diện tích tự nhiên 1.608 km2, chia bảy đơn vị hành cấp huyện, thị bao gồm năm huyện hai thị xã 1.2.2 Địa hình Địa hình phẳng đặc trưng chung ĐBSCL Trên địa bàn tỉnh có hai trục giao thông huyết mạch quốc gia quốc lộ 1A, quốc lộ 61, hai trục giao thông thủy quốc gia kênh Xà No, kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp Địa hình có độ cao thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Đông sang Tây Có thể chia làm ba vùng sau: - Vùng triều: vùng tiếp giáp sông Hậu hướng Tây Bắc Diện tích 19.200 ha, phát triển mạnh kinh tế vườn kinh tế công nghiệp, dịch vụ - Vùng úng triều: tiếp giáp với vùng triều Diện tích 16.800 ha, phát triển mạnh lúa có tiềm công nghiệp dịch vụ - Vùng úng: nằm sâu nội đồng Phát triển nông nghiệp đa dạng (lúa, mía, khóm…) Có khả phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ… 1.2.3 Điều kiện tự nhiên  Thời tiết - khí hậu: Tỉnh Hậu Giang nằm vành đai nội chí tuyến Bắc bán cầu, gần xích đạo; có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành hai mùa rõ rệt Mùa mưa có gió Tây Nam từ tháng đến tháng 11, mùa khô có gió Đông Bắc từ tháng 12 đến tháng hàng năm Nhiệt độ trung bình khoảng 270 C lệch lớn qua năm Lượng mưa Hậu Giang thuộc loại trung bình, khoảng 1800mm/năm, lượng mưa cao vào khoảng tháng (250,1mm) Ẩm độ trung bình theo năm phân hóa theo mùa cách rõ rệt, chênh lệch độ ẩm trung bình tháng ẩm tháng ẩm vào khoảng tháng tháng (77%) giá trị độ ẩm trung bình theo năm 82%  Sông ngòi: Thành phố Cần Thơ tỉnh Hậu Giang nằm trung tâm đồng sông Cửu Long, mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt như: sông Hậu, sông Cái Tư, kênh Quản Lộ, kênh Phụng Hiệp, kênh Xà No… Hình 1.1: Kênh Xà No  Kênh Xà No tuyến gia thông quan trọng tỉnh Hậu Giang, góp phần phát triển giao thương Hậu Giang với tỉnh lân cận  Thủy văn: Tỉnh Hậu Giang có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt với tổng chiều dài khoảng 2.300 km Mật độ sông rạch lớn 1,5km/km, vùng ven sông Hậu thuộc huyện Châu Thành lên đến 2km/km Do điều kiện địa lí vùng, chế độ thủy văn tỉnh Hậu Giang vùng chịu ảnh hưởng nguồn nước sông Hậu, vừa chịu ảnh hưởng chế độ triều biển Đông chế độ mưa nội tỉnh  Địa chất - khoáng sản: Tỉnh Hậu Giang nằm trung tâm ĐBSCL, lịch sử địa chất tỉnh mang tính chất chung lịch sử địa chất ĐBSCL Qua kết nghiên cứu cho thấy Hậu Giang nằm vùng trũng ĐBSCL, chung quanh cá c khối nâng Hòn Khoai vịnh Thái Lan, Hà Tiên, Châu Đốc, Sài Gòn Cấu tạo vùng chia thành hai vùng cấu trúc rõ rệt: + Tầng cấu trúc gồm: Nền đá cổ cấu tạo đá Granit đá kết tinh khác, bên đá cứng cấu tạo đá trần tích biển lục địa (sa thạch- diệp thạch- đá vôi…) loại đá mắc ma xâm nhập phun trào Tỉnh Hậu Giang nằm vùng thuộc cấu trúc nâng tương đối từ hữu ngạn sông Hậu đến vịnh Thái Lan, bề mặt dốc phía biển + Tầng cấu trúc bên trên: Cùng với thay đổi cấu trúc địa chất, lún chìm từ từ vùng trũng Nam Bộ tạo điều kiện hình thành hệ trầm tích với cấu tạo chủ yếu thành phần khô hạt 65- 75% cát, 5% sạn, sỏi tròn cạnh phần lại đất sét dẻo, thường có màu xám, vàng nhạt môi trường lục địa  Tóm lại loại đất trầm tích tỉnh Hậu Giang tạo nên tầng đất yếu phũ bề mặt dầy từ 20- 30m tùy nơi, phần lớn chứa chất hữu có độ ẩm tự nhiên cao giới hạn chảy tiêu học có giá trị thấp  Rừng: Tỉnh Hậu giang có diện tích rừng đất lâm nghiệp 5.003,58 ha, diện tích rừng 2510,44 (rừng đặc dụng 1.355,05 ha, rừng sản xuất 1.155.39 ha) Ngoài diện tích 2.223 tràm quan nhà nước người dân tự bỏ vốn trồng đất nông nghiệp đưa diện tích có rừng tràm địa bàn tỉnh 4.733,44 Rừng tràm phân bố bốn huyện: Phụng Hiệp, Vị Thủy, Long Mỹ Thị Xã Vị Thanh - Rừng phòng hộ: Hình 1.2: Rừng tràm Hậu Giang  Diện tích rừng Hậu Giang không lớn góp ph ần cân hệ sinh thái bảo tồn số loài động vật quí  Sinh vật: Hệ thực vật vùng nước Hậu Giang đa dạng, đất khai thác lâu đời để trồng lúa, ăn trái định cư loài thuộc hệ sinh thái nông nghiệp phát triển Hệ động vật Hậu Giang phong phú đa dạng, điều tra 71 loài vật cạn, 135 loài chim Nằm ĐBSCL, phần lớn diện tích tỉnh Hâu Giang khứ thuộc vùng sinh thái đất ngập nước Đây vùng sinh thái có suất sinh học, đa dạng sinh học cao Tuy nhiên, gia tăng dân số trình đô thị hóa làm diện tích vùng đất ngập nước ngày bị thu hẹp nhanh chống 1.2.4 Dân số Dân số gần 808.500 người, nữ chiếm 51%, nguồn lực lao động xã hội dồi chiếm 72 % dân số, mật độ 505 người/km2 Sự gia tăng dân số chủ yếu tăng học, mức độ gia tăng dân số tương đối huyện tỉnh 1.2.5 Cơ sở hạ tầng  Giao thông: Hình 4.1: Máy xới bị hỏng hóc ruộng  Do không bảo dưỡng tốt nên phần lớn phận máy bị xuống cấp, rĩ sét, d ầu nhớt chảy nên trình vận hành bị hư hỏng ruộng +Cơ sở sửa chữa: Hiện nay, địa bàn tỉnh Hậu Giang sở sửa chữa máy nông nghiệp sở sửa chữa đáp ứng phần nhu cầu sửa máy, phần lớn nông dân phải sửa máy thành phố Cần Thơ Hình 4.2: Cơ sở khí sửa chữa máy 38  Số lượng máy nông nghiệp Hậu Giang tương đối lớn cần có nhiều sở sửa chữa, kịp thời khắc phục hỏng hóc tránh phải vận chuyển tỉnh tốn nhiều chi phí 4.1.2 Khâu gieo sạ Gieo sạ vụ chủ yếu thủ công, áp dụng phần dụng cụ sạ hàng do: + Tập quán người dân sạ với mật độ dày lên đến 260 kg/ha + Lượng ốc bưu vàng ruộng nhiều, chúng gây hại cắn phá lúa nảy mầm Dù dùng nhiều biện pháp tiêu diệt không triệt để thời gian sinh sản chúng nhanh Do đó, sạ với mật độ dày thủ công bị ảnh hưởng Còn đ ối với việc sạ hàng mật độ lúa đồng bị ốc bưu vàng cắn phá ảnh hưởng đến mật độ lúa + Mặt ruộng không hoàn toàn phẵng chổ cao, thấp ảnh hưởng đến hạt giống sạ xuống không lên 4.1.3 Khâu Tưới tiêu Tưới tiêu vụ Hè Thu có nhiều thuận lợi vụ Đông xuân vào đầu mùa mưa lượng mưa làm giảm chi phí bơm nước nông dân Hầu hết nông dân sử động xăng, dầu để bơm nước động điện đường truyền tải điện xa không thuận lợi động xăng dầu 4.1.4 Khâu chăm sóc Để lúa đạt suât cao người nông dân phải chăm sóc lúa kỹ thuật Từ khâu bón phân, đậm lúa, thăm đồng thường xuyên kịp thời phát phòng trừ điều trị sâu bệnh hại lúa Hiện khả tiếp thu khoa học kỹ thuật người nông dân nhanh qua lớp tập huấn kỹ thuật nông nghiệp, từ chương trình truyền hình như: Nhịp cầu nhà nông, nông dân đồng,… nông dân nhiệt tình hưởng ứng Bên cạnh số bà chưa có điều kiện kinh tế, chưa trang bị máy móc giới phục vụ cho việc chăm sóc lúa nên phần ảnh hưởng đến suất lúa 39 Hình 4.3: Nông dân thăm đồng lúa trổ  Lúa giai đoạn đồng trổ lúc cần phải thăm đồng thường xuyên, giai đoạn dễ để mầm bệnh rầy phát triển gây hại Nếu không phát kịp thời ảnh hưởng đến suất lúa thu hoạch 4.1.5 Khâu thu hoạch Cũng giống vụ Đông Xuân công việc thu hoạch diển đồng loạt, tập trung nhiều nông hộ lẫn nhân công phục vụ cho máy nông nghiệp, công việc thu hoạch tiến hành theo hai phương pháp: a Thu hoạch thủ công: Thu hoạch thủ công gây thất thoát lúa nhiều, vài mùa Hè Thu thời gian thu hoạch lúa dài mưa nhiều công tác thu hoạch gặp nhiều khó khăn, làm giảm chất lượng hạt gạo  Những hạn chế khâu thu hoạch: + Thời tiết vùng đồng Sông Cửu Long t ỉnh Hậu Giang khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều lúa thường đổ ngã khó gặt, lượng nhân công công việc vất vả nên phần lớn tìm việc khác + Do máy gặt xếp dãy không cắt lúa đổ ngã, suất từ 0,25 – 0,3 ha/giờ thiếu hụt nhân công thu gom lúa + Một số hộ dân có diện tích đất trồng lúa từ 1000 – 3000 m2 khó để máy vào + Đầu tư máy móc phụ vụ nông nghiệp hạn chế, chưa có nhiều loại máy thích hợp với vùng tỉnh Nông dân thiếu kiến thức tay nghề dẫn đến việc đầu tư, sử dụng máy nông chưa hiệu 40 + Khâu đập lúa đảm bảo giới hóa 100% với số lượng máy tương đối lớn, phần lớn xuống cấp công tác bảo trì, bảo dưỡng, vận hành chưa tốt Gây ảnh hưởng suất thất thoát thu hoạch + Chi phí cho giai đoạn thu hoạch cao, huyện Phụng Hiệp chi phí cho giai đoạn thu hoạch thủ công từ 3.500.000 – 4.000.000 đồng/ha, thu hoạch máy gặt đập liên hợp tốn từ 2.500.000 – 3.000.000 đồng/ha  Do hạn chế máy suốt lúa thu hoạch dần thay máy gặt đập liên hợp b Thu hoạch máy gặt đập liên hợp: Từ ưu điểm máy GĐLH mà phần lớn nông dân có xu hướng thu hoạch lúa máy GĐLH Máy thực đồng thời hai công việc gặt đập lúa làm giảm hao hụt đáng kể, nũa th ời gian thu hoạch rút ngắn lại chất lượng hạt lúa đảm bảo kịp mùa vụ Tuy nhiên, máy GĐLH Hậu Giang có xuất xứ Trung Quốc, độ xác không cao, chất lượng không ổn định, nên dễ hỏng hóc đồng ruộng Người nông dân khó có điều kiện đầu tư máy GĐLH có xuất xứ từ Nhật giá cao khoảng 450 triệu đồng, máy Trung Quốc khoảng 250 triệu đồng Vài năm gần đây, sựu xuất máy GĐLH mang thương hiệu Việt Nam cải tiến từ thực tiển hoạt động đồng ruông cắt lúa bị sập chi phí đầu tư thấp khoảng 180 triệu đồng Một số sở sản xuất phụ tùng lắp ráp máy GĐLH như: Cơ sở Tư Sang, sở Nhựt Thành, sở Chính Nghĩa… Địa phương có nhiều sách khuyến khích đầu tư máy móc thiết bị phục vụ giới hóa nông nghiệp như: Cho vai vốn ưu đãi mua máy GĐLH, khuyến khích người dân áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa đầu tư giới hóa… 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐƯA CƠ GIỚI HÓA VÀO SẢN XUẤT LÚA CỦA TỈNH HẬU GIANG Lúa trồng tỉnh Hậu Giang ngu ồn thu nhập người nông dân Nhu cầu sống ngày cao, đòi hỏi người phải đẩy mạnh công việc sản xuất để tăng thu nhập Như vậy, sản xuất không phục vụ cho thân nông dân mà phải xuất để cải thiện kinh tế Để có suất cao đòi hỏi người nông dân phải có trình độ kỹ thuật cao canh tác, việc đồi hỏi phải có kết hợp kinh nghiệm tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Trong canh tác có hổ trợ giới làm cho việc cánh tác lúa trở nên nhẹ nhàng hơn, tăng suất lúa bảo vệ sức khỏe người, giảm chi phí canh tác khắc phục toán thiếu hụt lao động nông thôn 41 Cho nên việc đưa giới hóa vào nông nghiệp mà đặc biệt sản xuất lúa cần thiết không địa bàn tỉnh Hậu Giang mà khu vực đồng Sông Cửu Long Tuy nhiên, việc đưa giới hóa vào sản xuất lúa gặp thuận lợi khó khăn định 4.2.1 Một số yếu tố thuận lợi Địa phương có nhiều sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển giới hóa nông nghiệp, mở nhiều buổi tập huấn chuyển giao công nghệ hỗ trợ vốn với hình thức cho vai ưu đãi lãi xuất thấp Đã phần giải khó khăn sống giúp nông dân yên tâm sản xuất Các công trình thủy lợi nội đồng, tuyến giao thông thủy gia cố hoàn chỉnh tạo điều kiện thuận cho vận chuyển, tưới tiêu sản xuất lúa Điều kiện địa hình tương đ ối phẵng, dân trí ngày cao, khả tiếp thu khoa học kỹ thuật nhanh mạnh cho việc phát triển giới hóa vào sản xuất lúa 4.2.2 Một số khó khăn Bên cạnh thuận lợi không nh ững khó khăn mở rộng giới hóa toàn tỉnh như: + Người nông dân thiếu vốn đầu tư, thu nhập thấp có điều kiện để đầu tư máy móc đại Trong thực tế nhiều khâu không giới hóa mà chủ yếu thủ công gây thất thoát giảm suất + Một phần chưa có máy móc giới hóa phù hợp với địa hình đồng ruộng mùa mưa, mùa nước lũ nên gặp nhiều khó khăn Cần phải kêu gọi điều tư nghiên cứu từ nhà khoa học, doanh nghiệp khí lĩnh vực phát triển giới hóa + Nông dân chưa đào tạo kỹ kiến thức giới hóa, mà chủ yếu học hỏi theo kinh nghiệm tự vận hành không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật nhà sản xuất ảnh hưởng hiệu chất lượng máy + Một phần máy phục vụ sản xuất qua s dụng, chất lượng giảm khả hư hỏng cao, thiếu sở sửa chữa, bảo trì máy + Sản xuất phân tán, kích thước ruộng nhỏ lẽ thiếu tập trung ảnh hưởng đến việc giới hóa 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐƯA CƠ GIỚI HÓA VÀO SẢN XUẤT LÚA 42 Với kết đ ạt sản xuất nông nghiệp thời gian qua cho thấy hiệu việc ứng dụng giới hóa vào sản xuất lúa nói riêng sản xuất nông nghiệp nói chung Dù tỉnh thành lập nhiều khó khăn với đoàn kết chung sức, chung lòng mà cấp quyền nhân dân tỉnh Hậu Giang đạt thành tựu định Để phát huy hiệu việc ứng dụng giới hóa vào sản xuất lúa cần làm tốt khâu sau: 4.3.1 Giải pháp khâu làm đất + Nông dân có kiến thức nông nghiệp định cần nâng cao kiến thức giới hóa sản xuất lúa, mạnh dạng tiếp thu khoa học kỹ thuật, phát triển dân trí hướng tới nông nghiệp đại nông dân tiên tiến + Tổ chức buổi trình diễn loại máy móc phù hợp với tình hình gi ới hóa tỉnh để nông dân tiếp thu công nghệ + Chính quyền địa phương cần tìm hiểu nhu cầu giới hóa địa bàn để phối hợp nông dân nhà khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu giới hóa + Nông dân cần tìm hiểu kỹ thông tin như: Nguồn góc xuất xứ, suất, giá thành trước mua máy, k ỹ thuật vận hành sửa chửa máy + Chính quyền địa phương cần huy động nguồn lực hỗ trợ nông dân mua máy móc thiết bị giới hóa 4.3.2 Giải pháp khâu gieo sạ + Có sách khuyến khích đầu tư nghiên cứu loại máy phục vụ tốt khâu gieo sạ, cải tiến thiết bị giới hóa chưa phù hợp + Có sách hỗ trợ vốn, dụng cụ sạ hàng cho người dân 4.3.3 Giải pháp khâu chăm sóc + Ngoài kinh nghiệm có nông dân cần phải tiếp cận lớp đào tạo kỹ thuật nông nghiệp, nâng cao kiến thức chăm sóc lúa qua học hỏi từ chương trình truyền hình như: Nh ịp cầu nhà nông, nông dân đồng, bạn nhà nông,…các buổi hội thảo đầu bờ + Cùng trao đổi kinh nghiệm, học hỏi, giúp đỡ lẫn chăm sóc lúa + Cần có sách khuyến khích, đãi ngộ, khen thưởng cá nhân , tập thể có công nghiên cứu sang chế thiết bị mới, sau phổ biến cho bà nông dân 43 4.3.4 Giải pháp khâu tưới tiêu + Hiện giá xăng, dầu cao tình trạng thiếu điện vào mùa khô vô thiết Ở Hậu Giang sử dụng động điện tưới tiêu mặt kinh tế dùng động điện tiết kiệm Cho nên cần có ứng dụng phù hợp hai loại động 4.3.5 Giải pháp khâu thu hoạch + Thu hoạch lúa máy gặt đập liên hợp để giảm thất thoát, tiết kiệm chi phí + Nên đầu tư mua máy GĐLH có xuất xứ từ Nhật có chất lượng hiệu cao máy có xuất xứ từ Trung Quốc + Cải tiến lại phận nâng hạ để lưỡi cắt máy thấp cắt lúa sập tốt + Cần đào tạo kỹ thuật láy máy GĐLH cho nhân công láy máy nhằm đạt hiệu tối ưu thu hoạch + Địa phương có sách hỗ trợ vốn thiết thực cho nông dân đầu tư mua máy + Nghiên cứu ý tư ởng máy cắt lúa mùa lũ 4.3.5 Giải pháp khâu vận chuyển + Làm tốt khâu nạo vét kênh gạch tạo điều kiện thông thoáng vận chuyển lúa thuận tiện tốn công sức 4.3.6 Giải pháp khâu bảo quản + Địa phương cần tổ chức buổi tập huấn kỹ thuật sấy, giới thiệu mô hình sấy tiên tiến kích thích tìm tòi học hỏi nông dân + Xây dựng thêm lò sấy thực tế không đáp ứng đủ nhu cầu 4.3.7 Giải pháp khâu chế biến + Thay phân đoạn lạc hậu nhà máy xay xát thiết bị có hiệu suất cao như: máy xát trắng, máy đánh bóng, trống phân loại đáp ứng yêu cầu xuất 44 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ  KẾT LUẬN Qua trình khảo sát nghiên cứu thực đề tài giới hóa nông nghiệp tỉnh Hậu Giang đạt kết sau:  Làm đất đạt 100% giới hóa  Gieo sạ giới hóa thấp ([...]... sản xuất lúa ở tỉnh Hậu + Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc đưa cơ giới hóa vào trong quá trình sản xuất lúa ở tỉnh Hậu Giang  Qua đó đánh giá các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới quá trình cơ gi ới hóa trong sản xuất lúa và những kết quả đạt được sau 5 năm thành lập tỉnh mà cơ giới hóa mang lại, từ đó làm cơ sở cho việc phân tích các chương sau  Cơ giới hóa trong sản xuất lúa là... dụng cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp, nhất là sản xuất lúa là rất đa dạng, phong phú và vô cùng phức tạp, do đó luận văn này chỉ giới hạn một số nội dung sau: + Đưa ra lý luận về cơ giới hóa làm cơ sở cho việc thực hiện đề tài  Tổng quan về địa bàn nghiên cứu: Giang Giang + Điều tra hiện trạng ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở tỉnh Hậu + Phân tích hiện trạng ứng dụng cơ giới hóa trong sản. .. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VIỆC ỨNG DỤNG CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI TỈNH HẬU GIANG Do điều kiện thời tiết, khí hậu thuận lợi mà phần lớn diện tích đất ở tỉnh Hậu Giang chủ yếu là trồng lúa và đã trở thành thế mạnh của tỉnh Để hiểu rỏ hơn về tập 13 quán canh tác cũng như m ức độ ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa của tỉnh ta sẽ tìm hiểu rỏ hơn ở phần sau 3.1 QUY TRÌNH CANH TÁC LÚA Ở TỈNH HẬU GIANG. .. năng chống chọi của con người với thiên nhiên 2.1.1.2 Cơ giới hóa Cơ giới hóa là áp dụng máy móc có động cơ vào nông nghiệp hay công nghiệp thay cho công nhân để sản xuất nhanh hơn Việc đưa cơ giới hóa vào nông nghiệp đã góp ph ần thay đổi hoàn toàn công việc sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa Cơ giới hóa giúp cho công việc sản xuất lúa trở nên đơn giản hơn bao giờ hết, thay thế người nông... chính tỉnh Hậu Giang Hình 1.6: Bản đồ hành chính tỉnh Hậu Giang CHƯƠNG II QUÁ TRÌNH CƠ GIỚI HÓA Ở TỈNH HẬU GIANG 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CƠ GIỚI HÓA 9 Trong thời gian qua, cùng với cả nước tỉnh Hậu Giang không ngừng đầu tư, hoàn thiện hệ thống cơ giới hóa nông nghiệp mà đặc biệt là trong sản xuất lúa Nhờ đó năng suất lúa không ngừng tăng lên cải thiện phần nào nổi vất vả của người nông dân Với... phần cải thiện sức khỏe của người nông dân, tăng năng suất sản xuất, tiết kiệm thời gian và mang tính kinh tế cao Việc ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa đã mang lại kết quả thiết thực Nước ta trở thành nước xuất khẩu gạo thứ hai thế giới và luôn giữ vững vị trí này là kết quả của việc ứng dụng cơ giới hóa có hiệu quả Để hiểu rỏ hơn về ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa ta tìm hiểu ở chương... khó khăn cho việc canh tác lúa, chăm sóc và thu hoạch Đã làm giảm năng suất lúa, giảm khả năng cơ giới vào đồng ruộng 2.3 ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – THU THẬP DỮ LIỆU  Địa điểm nghiên cứu: tỉnh Hậu Giang  Phương pháp nghiên cứu: Cơ sở dữ liệu để thực hiện đề tài chủ yếu thông qua việc khảo sát số liệu từ phòng nông nghiệp các huyện trong tỉnh Hậu Giang và tham khảo ý kiến các chuyên gia... + Đập lúa: Đây là khâu được cơ giới hóa hoàn toàn 100% Lúa sau khi gặt xong sẽ được nông dân ngố lại và tiến hành đập lấy hạt bằng máy đập sản xuất trong vùng và các tỉnh lân cận để phù hợp với địa hình di chuyển và loại đất trồng Một số cơ sở sản xuất mấy đập với nhãn hiệu như: Cơ khí An Giang, Cơ khí Bình Th ủy, Thống Nhất (Cần Thơ), … với động cơ đi kèm có công suất từ 12 – 18 Hp tùy loại Hiện nay,... điều kiện phát triển sản xuất lúa ở Hậu Giang 3.3 VỤ HÈ THU Vụ Hè Thu là một trong hai vụ lúa quan trọng nhất trong năm, nó quyết định năng suất và sản lượng lúa của tỉnh Theo khuyến cáo của các ngành chức năng vụ lúa Hè Thu năm 2011 ở Hậu Giang thực hiện xuống giống đúng theo kế hoạch Sau đây là quy trình canh tác:  Quy trình canh tác vụ lúa Hè Thu: Làm đất Máy xới đất Tỉ lệ cơ giới hóa là 100% Gieo... tiêu Máy bơm Tỉ lệ cơ giới hóa 100% Chăm sóc Máy phun thuốc có động cơ 30 Tỉ lệ cơ giới hóa 50 -60% Thu hoạch Vận chuyển Bảo quản Chế biến Gặt thủ công, máy cắt rải hàng Tỉ lệ cơ giới hóa thấp Máy đập Tỉ lệ cơ giới hóa 100% Máy gặt đập liên hợp Tỉ lệ cơ giới hóa 40-45% Thủ công dùng ghe, chẹt có động cơ Diesel Phơi sấy bằng năng lượng mặt trời, lò sấy Dùng máy xay xát Tỉ lệ cơ giới hóa là 100% 3.3.1

Ngày đăng: 27/11/2015, 23:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan