Từ ngữ chỉ thời gian trong ca dao về tình yêu đôi lứa

100 1K 1
Từ ngữ chỉ thời gian trong ca dao về tình yêu đôi lứa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN THỊ HẠNH TỪ NGỮ CHỈ THỜI GIAN TRONG CA DAO VỀ TÌNH YÊU ĐÔI LỨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN THỊ HẠNH TỪ NGỮ CHỈ THỜI GIAN TRONG CA DAO VỀ TÌNH YÊU ĐÔI LỨA Chuyên ngành : Ngôn ngữ Việt Nam Mã ngành : 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS PHẠM HÙNG VIỆT Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Từ ngữ thời gian ca dao tình yêu đôi lứa kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Nếu sai, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hạnh i LỜI CẢM ƠN -*** Trƣớc tiên, với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo - PGS.TS Phạm Hùng Việt tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, phòng ban chức năng, Khoa Sau đại học, Khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè bạn học viên lớp Cao học ngôn ngữ K21 động viên, khích lệ suốt thời gian vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 04 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Hạnh ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm thời gian 1.1.1 Các quan niệm thời gian 1.1.2 Thời gian nghệ thuật 1.2 Sơ lƣợc từ ngữ 12 1.2.1 Về khái niệm từ, ngữ 12 1.2.2 Từ ngữ thời gian 15 1.3 Ca dao ca dao tình yêu đôi lứa 17 1.3.1 Khái niệm ca dao 17 1.3.2 Ca dao tình yêu đôi lứa 18 1.4 Tiểu kết 20 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TỪ NGỮ CHỈ THỜI GIAN TRONG CA DAO VỀ TÌNH YÊU ĐÔI LỨA 21 2.1 Đặc điểm nguồn gốc cấu tạo 21 2.1.1 Về nguồn gốc 21 2.1.2 Về cấu tạo 23 2.2 Đặc điểm ngữ pháp 25 2.2.1 Về từ loại 25 2.2.2 Về Khả kết hợp 37 2.2.3 Về khả tham gia vào thành phần câu 46 2.3 Một số cấu trúc thƣờng gặp có tham gia từ ngữ thời gian 52 iii 2.3.1 Cấu trúc lặp 52 2.3.2 Cấu trúc so sánh 55 2.3.3 Cấu trúc đối 59 2.4 Tiểu kết 63 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ CHỈ THỜI GIAN TRONG CA DAO VỀ TÌNH YÊU ĐÔI LỨA 64 3.1 Thời gian liên quan đến cảnh quan tự nhiên ca dao tình yêu đôi lứa 65 3.1.1 Thời gian xác định 65 3.1.2 Thời gian không xác định 66 3.2 Thời gian hay thời gian diễn xƣớng 68 3.3 Thời gian tâm lý 73 3.3.1 Thời gian gợi liên tƣởng đến giai đoạn tỏ tình 73 3.3.2 Thời gian gợi liên tƣởng đến giai đoạn tình yêu 77 3.3.3 Thời gian gợi liên tƣởng đến lời thề nguyền 79 3.3.4 Thời gian gợi liên tƣởng đến hận tình 83 3.4 Tiểu kết 87 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng thống kê danh từ thời gian tiêu biểu Ca dao tình yêu đôi lứa 26 Bảng 2.2 Bảng thống kê từ ngữ thời gian Ca dao tình yêu đôi lứa 27 Bảng 2.3 Bảng cấu trúc so sánh Ca dao tình yêu đôi lứa 56 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong giới khách quan, vật, tƣợng đƣợc gắn với hệ tọa độ không gian – thời gian xác định, nên cảm nhận ngƣời giới đổi thay không gian, thời gian Từ đổi thay không gian, thời gian, ngƣời nhận đổi thay Vì vậy, bên cạnh không gian, thời gian trở thành đối tƣợng phản ánh phổ biến tác phẩm văn học, phạm trù thẩm mỹ Không có hình tƣợng nghệ thuật lại không tồn không gian, thời gian chủ thể sáng tạo “Nếu hiểu thơ ca cảm nhận giới người thời gian, không gian hình thức để người cảm nhận giới người” (Trần Đình Sử) [43] Thời gian nghệ thuật đƣợc coi tƣợng nghệ thuật Thời gian gắn với quan niệm nghệ thuật, ngƣời, giới chủ thể Thời gian sản phẩm nghệ sĩ nhằm biểu ngƣời, giới, đồng thời thể quan niệm nhân sinh Thời gian yếu tố quan trọng làm cho tác phẩm góp phần bộc lộ chủ đề tác phẩm Thời gian nghệ thuật có mô hình ngôn ngữ riêng thể quan niệm trật tự giới, lựa chọn ngƣời 1.2 Trong tác phẩm văn học dân gian, đặc biệt thể loại ca dao, từ ngữ thời gian xuất đa dạng, phong phú, nhiều tầng bậc góp phần thể giới tâm tƣ tình cảm ngƣời nghệ sĩ; phần phong cách, quan niệm sáng tác tác giả Tìm hiểu tác phẩm ca dao dƣới góc độ ngôn ngữ, bỏ qua việc khảo sát từ ngữ thời gian Bởi vậy; việc khảo sát, nghiên cứu đặc điểm lớp từ ngữ thời gian tác phẩm tác giả cụ thể thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu, nhiều học viên ngôn ngữ 1.3 Ca dao Việt Nam đƣợc xem gƣơng phản ánh trung thực hình ảnh thiên nhiên, đất nƣớc, ngƣời Việt Nam Đó kho tài liệu phong phú phong tục, tập quán lĩnh vực vật chất tinh thần nhân dân lao động Trong đó, ca dao tình yêu đôi lứa đƣợc coi tiểu loại chiếm vị trí quan trọng kho tàng ca dao dân tộc Tìm hiểu nghiên cứu ca dao tình yêu đôi lứa, ta thấy cách thể độc đáo sâu sắc tác giả dân gian đời sống tâm hồn ngƣời Việt Nam qua bao hệ Nghiên cứu ca dao tình yêu đôi lứa theo hƣớng tiếp cận thi pháp, tìm hiểu đƣợc phƣơng diện đề tài, cảm hứng sáng tác, nhân vật trữ tình, không gian- thời gian nghệ thuật, hình thức diễn xƣớng Trong đó, thời gian nghệ thuật yếu tố quan trọng việc thể nội dung ý đồ nghệ thuật tác phẩm Thời gian đƣợc diễn tả ca dao tình yêu đôi lứa thời gian nghệ thuật Mỗi thể loại văn học mang nét đặc thù riêng thời gian nghệ thuật Nếu nhƣ sử thi thời gian “khuyết sử”, mang đậm chất thần thoại; thời gian cổ tích thời gian khứ không xác định, mang tính hoang đƣờng thời gian nghệ thuật ca dao thời gian tại, có nghĩa "thời gian tác giả thời gian ngƣời đọc (ngƣời thƣởng thức) hòa lẫn với thời gian ngƣời diễn xƣớng” Cho đến nay, chƣa có công trình nghiên cứu chuyên sâu lớp từ ngữ thời gian ca dao nói chung, ca dao tình yêu đôi lứa nói riêng Trong tình hình nhƣ vậy, chọn đề tài “Từ ngữ thời gian ca dao tình yêu đôi lứa” để nhằm làm rõ vai trò lớp từ ngữ ca dao, góp phần làm rõ thêm nhìn, cách tiếp cận phong cách sáng tác tác giả dân gian Lịch sử vấn đề 2.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu ca dao Những công trình nghiên cứu ca dao thập kỷ qua vô phong phú đa dạng với số lƣợng ngày tăng Tuy nhiên, công trình có tính chất sƣu tầm chiếm đa số Có thể kể số công trình nghiên cứu nhƣ: Cấu trúc ca dao trữ tình Lê Đức Luận, Bình giảng ca dao tác giả Triều Nguyên, Ngôn ngữ ca dao Việt Nam Mai Ngọc Chừ,… Với Chuyên luận Thi pháp ca dao, Nguyễn Xuân Kính vào tìm hiểu vấn đề ngôn ngữ, hình tƣợng, kết cấu, thể thơ, thi pháp diễn xƣớng, thời gian không gian nghệ thuật ca dao truyền thống Trong Những giới nghệ thuật ca dao, tác giả Phạm Thu Yến đề cập đến vấn đề “Thời gian không gian nghệ thuật ca dao” Viết vấn đề này, tác giả khẳng định, không gian nghệ thuật ca dao gồm không gian vật lý không gian tâm lý Từ việc khảo sát lời ca dao cổ truyền, tác giả rút đặc điểm ý nghĩa yếu tố nghệ thuật Tác giả Nguyễn Hằng Phƣơng nghiên cứu Ca dao cổ truyền người Việt với tính mơ hồ đa nghĩa bình diện ngôn ngữ văn học làm rõ biểu tiêu biểu tính mơ hồ đa nghĩa số lời ca dao cổ truyền, nhằm mục đích nhận diện tính mơ hồ đa nghĩa bình diện ngôn ngữ vai trò lời ca dao cổ truyền, làm tiền đề cho bình giá có sở tiếp nhận sâu sắc tác phẩm Tác giả Lê Thị Nguyệt Luận văn Nét đẹp người phụ nữ ca dao cổ truyền người Việt góp phần vào việc tìm hiểu quan điểm thẩm mỹ nhân dân lao động vẻ đẹp ngƣời phụ nữ xƣa Đồng thời, khẳng định giá trị tạo nên vẻ đẹp, sức sống ngƣời phụ nữ nói riêng, ngƣời Việt Nam nói chung Từ đó, phát huy vẻ đẹp vốn có để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Nhƣ vậy, qua nghiên cứu ca dao, nhận thấy tác giả có nhiều đóng góp việc phát số đặc điểm nội dung, nghệ thuật bật ca dao Song, tiếp cận tác phẩm ca dao bình diện ngôn ngữ học chƣa có đề tài khảo sát, nghiên cứu đặc điểm lớp từ ngữ thời gian ca dao tình yêu đôi lứa 2.2 Sơ lược nghiên cứu Từ ngữ thời gian ca dao Thời gian nghệ thuật yếu tố thi pháp đƣợc số nhà nghiên cứu quan tâm D.X.Likhachop Thi pháp văn học Nga cổ nói: “Thời gian đối tượng, chủ thể, công cụ miêu tả, ý thức cảm giác vận động đổi thay giới hình thức đa dạng thời gian xuyên suốt tác phẩm văn học” Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa “Thời gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó” [4] Trong Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, giáo sƣ Trần Có khi, lại niềm tin yêu sâu sắc, tâm đợi chờ ngƣời yêu thƣơng: Cây đa cũ, bến đò xưa Bộ hành có nghĩa nắng mưa chờ Hình ảnh đa, bến đò với từ ngữ xưa, cũ nhằm khắc họa tình cảm sắt son, bền chặt nhân vật trữ tình (thƣờng đƣợc hiểu ngƣời phụ nữ) Muối ba năm, muối mặn Gừng chín tháng gừng cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa ba vạn sáu ngàn ngày xa Nay mười tư mai mười rằm Chín tháng đợi, mười năm chờ Trăm năm đợi, chờ Dẫu mà tóc bạc tơ đành Ca dao thƣờng dùng khoảng thời gian mang tính cụ thể, định lƣợng rõ ràng nhƣng thực tế hình ảnh bóng bảy, đầy tính ẩn dụ nhằm mục đích diễn đạt suy nghĩ, tình cảm ngƣời bình dân Quãng thời gian ba năm, sáu tháng ba vạn sáu ngàn ngày hay trăm năm… nhằm khắc họa khoảng thời gian có tính chất lâu dài, bền vững, ẩn dụ cho tình cảm ngƣời bền chặt, khó phai Việc sử dụng từ ngữ thời gian kết hợp với từ ngữ thuộc tính mang tính chất bền vững, hiển nhiên vật nhƣ: muối mặn, gừng cay; mười tư mai mười rằm khoảng thời gian đƣợc tính độ dài đời ngƣời trăm năm đƣợc sử dụng nhƣ khẳng định chân lý thủy chung, son sắc tình cảm ngƣời 3.3.3 Thời gian gợi liên tưởng đến lời thề nguyền Tình yêu vốn có nhiều cung bậc, có buồn vui, bùi, đắng cay…và có bất hạnh Nếu tâm hồn ngƣời có “nốt nhạc thăng trầm” tình yêu Bên cạnh lời tỏ tình, trao duyên lời thề 79 nguyền gắn bó keo sơn lại thiếu đƣợc Nó đƣợc xem nhƣ chất keo dính, khẳng định cho tình yêu đôi lứa Nói khác hơn, lời thề nguyền có tính chất lằm tăng sức mạnh cho hai ngƣời việc hƣớng lý tƣởng hai thêu dệt Sau lần “e ấp làm quen”; sau lời tỏ tình vừa dễ thƣơng, hóm hỉnh, hài hƣớc, thông minh, tài tình, táo bạo không phần tha thiết hai hƣớng tƣơng lai thật đẹp Để củng cố niềm tin tăng thêm sức mạnh, hai muốn thể chân tình mình; lời thề đƣợc Chàng trai nói cách mạnh mẽ: Yêu núi leo Mấy sông lội đèo qua Yêu chẳng ngại đường xa Một ngày không đến 3-4 ngày” Tình yêu tâm muôn đời tâm lý chung ngƣời yêu, niềm khao khát gìn giữ cho tình yêu Ca dao xƣa mang tinh thần nhân ấy, có nhiều câu, thể ƣớc nguyện gắn kết tình yêu chung thuỷ trọn đời Và đích cuối mà lời thề nguyền hƣớng tới: khát khao tình yêu chung thuỷ, gắn bó keo sơn, gắn kết bền vững trái tim yêu thƣơng Nên câu ca dao sau mang đậm ý nghĩa ấy: Thương tạc chữ tình Trăm năm thề bạn có Có quan niệm cho rằng, yêu ngƣời gái thƣờng nhạy cảm, tình yêu họ mãnh liệt đến vô Cho nên nhu cầu gắn kết mong muốn tình yêu bất diệt thƣờng trực họ: Trót lời bén duyên chàng Dù cho nát đá phai vàng 80 Hòn đá cách Hàn xếp đổ lò nôi Cạn lòng sông Thì quên nghĩa chàng” Có từ ngữ thân ý nghĩa thời gian, nhƣng đặt ngữ cảnh định lại có ý nghĩa thời gian mãi, lâu dài nhƣ: nát đá phai vàng câu thơ Có thề nguyền cách liệt dứt khoát nhƣ kiên định tình yêu chung thuỷ suốt đời không đổi thay Chừng núi Bụt hết Lại Giang hết nước, hết thương Cây núi Bụt, nƣớc sông Giang hết xác định hay cân, đo, đong, đếm đƣợc Và nhƣ thế, đem tình cảm mà thề nguyền minh chứng rõ nhất, đáng quý tình yêu đôi lứa.Thứ tình cảm tình cảm gắn cốt ghi tâm, khắc sâu vào da thịt ngƣời gái Dù cho vật đổi dời, giới xoay chuyển, vận đổi thay không xê dịch Vì thế: Trăm năm chí chồng Dầu thêu phụng vẽ rồng mặc Dầu cho đá nát vàng phai Trăm năm duyên nợ chẳng phai chút Ngƣời gái thề nguyền tình yêu Còn chàng trai sao? Chàng trai mạnh mẽ không kém, dù biết tình yêu khái niệm: yêu nhiều Chính vậy, để đáp lại ân tình ngƣời gái, chàng trai thƣờng đƣa lời thề thốt, hứa hẹn tƣơng lai cho mối tình họ Chừng cho sóng bỏ ghềnh Cù lao bỏ biển, anh đành bỏ em 81 Bao cạn lạch Đồng Nai Nát chùa Thiên Mụ phai lời nguyền Biển đông sóng gợn cát đùa Sánh đôi không đặng lên chùa anh tu Lời thề nguyền chàng trai không minh chứng cho tình yêu chung thuỷ chàng trai ngƣời gái kiếp này, mà sức mạnh tình yêu làm cho lời thề nguyền có sức lan toả đến kiếp sau mãi Chính mà ta bắt gặp câu ca dao thể thề nguyền chung hai ngƣời; lời thề tách biệt rõ ràng thề với ai, lúc hai ngƣời trai ngƣời gái nhƣ hoà làm một, họ chỗ cho tiếng nói chung Đó tiếng nói tình yêu Thương cắt tóc mà thề Khó nghèo chịu bỏ Thương tạc chữ tình Trăm năm thề quyết, bạn có Đó lời nhắn nhủ đôi lứa yêu Nước non non nước khơi chừng Ái ân đôi chữ xin đừng xa Trăm năm lòng gắn ghi Dầu đem bạc đổi chì mặc Trăm năm bỏ Chỉ thêu nên gấm, sắt mài nên kim Ta nhận thấy ca dao tình yêu yếu tố vĩnh cửu tình yêu nhu cầu kẻ yêu đƣơng Dƣới cặp mắt họ, số tƣởng nhƣ khô cằn, cứng nhắc trở nên mềm mại xiết bao, điều tƣởng nhƣ vào lời thề nguyền 82 Tình Yêu ca dao gắn liền với lời thề nguyền, mơ ƣớc đôi lứa yêu Có mơ ƣớc giản dị, đƣợc thể cụ thể, rõ ràng qua mốc thời gian: mai, mốt, tháng chạp, tháng giêng, ƣớc mơ gần tầm tay với: Đôi ta chẳng mốt mai Chẳng tháng chạp tháng giêng Nhƣng có mơ ƣớc thật lớn lao phản ánh khát vọng đƣợc gắn bó dài lâu, mãi với ngƣời yêu thƣơng: Bao cho mõ xa đình Hạc xa hương án xa Bao lở núi Do Xuyên Cạn sông Lạch Bạng, lời nguyền phai Chừng cho mõ xa đình Hạc xa hương án, chung tình xa Cụm từ thời gian phiếm định “bao giờ”, “chừng nào” đƣợc gắn với vật, địa danh có tính chất gắn bó, ổn định nhằm thể ƣớc mơ nhân vật trữ tình tình yêu, tình cảm trƣờng tồn với vĩnh thiên nhiên, vạn vật 3.3.4 Thời gian gợi liên tưởng đến hận tình Tình yêu sâu nặng nên tình yêu lỡ làng đau thƣơng, tiếc nuối, đắng cay muôn phần Có điều, tâm trạng đƣợc đề cập cách trần trụi, ngƣợc lại đƣợc chuyển tải tinh tế, tài hoa Tỏ tình ngƣời cách, nhớ nhung ngƣời sắc độ nên đau khổ, tiếc nuối, oán trách đa dạng, phong phú vô Có muôn vàn cung bậc cảm xúc tình yêu, nhƣng “Tình đẹp tình dang dở/ Tình vui vẹn câu thề”, cho nên; dang dở, nuối 83 tiếc tình yêu cảm xúc ghi lại dấu ấn sâu đậm, khó quên Đó tâm nhiều chàng trai, cô gái ca dao viết tình yêu đôi lứa: - Trèo lên bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở xanh biếc Cô có chồng anh tiếc thay - Ba đồng mớ trầu cay Sao anh chẳng hỏi ngày không Bây em có chồng Như chim vào lồng cá cắn câu Cá cắn câu biết đau mà gỡ Chim vào lồng biết thuở Bài ca dao gợi cho ngƣời đọc nhiều cách hiểu nhìn nhận nhân vật trữ tình Cách hiểu thứ (phổ biến) cho lời tâm đôi trai gái yêu không lấy đƣợc nguyên nhân khách quan Khi biết tin cô gái lấy chồng, chàng trai đau khổ nhƣng bất lực, biết gặp ngƣời thƣơng để giãi bày luyến tiếc Cách hiểu thứ hai cho rằng, lời đối đáp, tỏ tình đôi trai gái gặp gỡ, biết cảm muộn mằn cô gái có chồng Chàng trai biết cô gái có chồng thấy tính chuyện trăm năm đƣợc nhƣng không nén tình cảm đành phải lên lời than thở bộc lộ hối tiếc thiết tha bất lực để bày tỏ tình yêu nỗi buồn cô gái Cách hiểu thứ ba, ca dao đƣợc coi đối đáp vế, hai phần lời cô gái nói với chàng trai Đôi trái gái yêu từ trƣớc nhƣng lí đó, họ không lấy đƣợc Sau cô gái lấy chồng, chàng trai thất tình, đau khổ nhƣ điên dại Cô gái thấu tỏ tất điều cô chủ động gặp anh giãi bày tâm sự, chia sẻ anh nỗi tiếc thƣơng, phiền muộn mà anh âm thầm chịu đựng không dám nói nói thành lời 84 Tuy nhiên, dù hiểu theo cách giá trị từ ngữ thời gian việc khắc họa thởi điểm tâm trạng nhân vật trữ tình ca dao không thay đổi Các từ ngữ “những ngày (còn không)” “bây giờ” khắc họa đối lập thời gian đối lập hoàn cảnh nhân vật trữ tình, đối lập khắc sâu thêm tiếc nuối, sầu muộn nói nên lời Hai câu thơ cuối đầy buồn đau, khắc khoải: Cá cắn câu mà gỡ Chim vào lồng biết thuở Cụm từ thuở khắc họa hoàn cảnh xót xa cô gái chàng trai, tƣơng lai không hẹn ngày gặp lại Sự bẽ bàng đau khổ tình yêu đƣợc đẩy lên đến đỉnh điểm nhân vật trữ tình buông lời nói cuối cùng: Chim vào lồng biết thuở Trong ca dao tình yêu đôi lứa có nhiều ca dao có từ ngữ thời gian gợi liên tƣởng đến kỉ niệm tình yêu Ví dụ: Ngày trúc chửa mọc măng Ngày trúc cao tre Ngày lúa chửa chia vè Ngày lúa vàng hoe đồng Ngày em chửa có chồng Ngày em bồng mang Đó tâm trạng chàng trai xa quê lâu ngày trở ngỡ ngàng trƣớc đổi thay nhiều cảnh vật ngƣời Từ “em” hai câu cuối chứng tỏ chàng trai không nói mà thở than, tâm với ngƣời bạn gái có chồng, có mà trƣớc có lẽ anh thầm thƣơng trộm nhớ kí thác nhiều hi vọng Nếu xét cách khách quan lí trí tất thay đổi đƣợc phản ánh ca dao bình thƣờng phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên, xã hội, đáng phải buồn phiền Măng mọc thành tre, lúa trổ thành bông, cô gái lấy chồng có Mọi phát triển tiến lên theo 85 chiều hƣớng tốt đẹp Bài ca dao không nói đến mát hay chữ buồn Thế nhƣng, ngƣời đọc thấy xót xa, mát nỗi buồn không cƣỡng lại Nỗi buồn xót xa, mát dƣờng nhƣ không đƣợc nói nội dung trực tiếp câu, chữ mà thấm sâu vào âm điệu cấu tứ toàn ca dao Đó nỗi buồn mát khó nói nhƣng có thực lòng chàng trai xa quê trở Chắc trƣớc lúc đi, chàng trai cô gái chƣa thề hứa hẹn với điểu thật cụ thể, rõ ràng Vì thế, chàng trai để phàn nàn, oán trách cô gái, chàng bộc lộ buồn tiếc trƣớc thay đổi nhanh, nhiều ngƣời cảnh vật mà Sự mát, hẫng hụt nỗi buồn tiếc chàng trai chủ yếu đƣợc bộc lộ hai câu cuối: Ngày em chửa có chồng Ngày em đã bồng mang Cụm từ “ngày đi”, “ngày về” đƣợc lặp lặp lại cặp ca dao khắc họa sâu sắc đổi thay ngƣời, cảnh vật đổi thay lòng ngƣời – mát, hụt hẫng không nói thành lời Còn có nhiều ca dao gợi liên tƣởng xót xa, uất hận tình yêu Đó tâm trạng chàng trai, cô gái bị ngƣời yêu thƣơng phụ bạc, lãng quên: Nào nghèo khổ có Bây đặng thuyền sai phụ đò Hồi bạn bảo ta gần Cho nên chữ bách niên giai lão, chữ ân đừng lìa Bây bạn lại phân chia Làm cho canh sớm, buồng khuya Sự phụ bạc đặc tính tồn tình yêu, chủ quan khách quan Nhƣng cách nỗi đau để lại hai ngƣời vô lớn Sự tiếc nuối cho hai vun 86 đắp, nhƣng thành mây khói, ngƣời khác hƣởng trọn thành Công anh chăm nghé lâu Bây nghé thành trâu cày Công anh ngồi giữ buồng tằm Đến tằm chín, anh nằm buồng không Còn cách nói tinh tế, sâu sắc, giàu ý nghĩa biểu đạt ca dao tình yêu đôi lứa Tất tạo nên diện mạo đời sống tinh thần vốn phong phú ông cha ta qua ca dao 3.4 Tiểu kết Việc khảo sát phân tích từ thời gian Ca dao tình yêu đôi lứa giúp hiểu giới khách quan đƣợc “khúc xạ” qua nhìn chủ quan tác giả dân gian Ngƣời đọc thấy đƣợc lớp nghĩa đa dạng từ ngữ thời gian ca dao sáng tạo tác giả dân gian, đóng góp thêm vào việc sử dụng ngôn ngữ nói chung; khám phá, phát ý nghĩa ngôn từ, khắc họa rõ nét diện mạo đời sống tinh thần nhân vật trữ tình qua ca dao Trong Ca dao tình yêu đôi lứa, kiểu loại thời gian, dù xác định hay không xác định, tƣơng tác thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật “vận hành” chung theo trục tình yêu đôi lứa Sự kết nối hay tách biệt thời gian, thời gian thực hay thời gian tâm lý, dù giọng điệu ca dao có nhẹ nhàng, tha thiết hay đầy trách móc, vấn vƣơng…, tất toát lên tình cảm tha thiết yêu thƣơng, rạo rực khát khao cháy bỏng lòng nhân vật trữ tình ca dao tình yêu đôi lứa 87 KẾT LUẬN Với việc vận dụng lý thuyết ngôn ngữ nói chung, ngôn ngữ ca dao lý thuyết thời gian ca dao tình yêu đôi lứa đặc biệt, qua việc khảo sát, phân tích đặc trƣng hình thức ngữ nghĩa từ ngữ thời gian ca dao thời gian tình yêu đôi lứa, rút số kết luận lớp từ ngữ thời gian ca dao tình yêu đôi lứa nhƣ sau: Trong Ca dao tình yêu đôi lứa, lớp từ ngữ thời gian đa dạng phong phú Thời gian ca dao tình yêu đôi lứa không chi thời gian xác định mà phổ biến thời gian không xác định, thời gian (thời gian diễn xƣớng), thời gian tâm lý ngƣời Hai loại thời gian có đƣợc phân tách rõ ràng, có có thâm nhập, chuyển hóa lẫn Về nguồn gốc từ ngữ: Có thể nói ca dao tình yêu đôi lứa, tác giả dân gian sử dụng hầu hết từ Việt (chiếm 91,2 %) số từ Hán - Việt (chiếm 8,8 %) tạo nên phong phú cho từ thời gian, làm bật đặc trƣng thời gian nghệ thuật tác phẩm ca dao tình yêu đôi lứa nói riêng ca dao nói chung Nhìn từ góc độ từ loại, vốn từ thời gian hầu nhƣ danh từ ngữ danh từ Các từ loại khác nhƣ: động từ, tính từ, số từ, … không trực tiếp thời gian nhƣng với từ ngữ thời gian lại biểu thị trực tiếp ý nghĩa gắn với thời gian Chúng góp phần làm nên hình thức biểu đạt phong phú, thể nhiều dụng ý nghệ thuật tác giả dân gian Mặc dù, có nhiều từ ngữ thời gian đƣợc tác giả dân gian sử dụng lại nhiều lần nhƣng đặt vào ngữ cảnh khác nên chúng lại mang giá trị nghệ thuật giá trị biểu cảm khác Về khả kết hợp, từ ngữ thời gian ca dao tình yêu đôi lứa có khả kết hợp rộng rãi với từ loại khác nhau: danh từ thời gian kết hợp với danh từ, danh từ với động từ, danh từ với tính từ, danh từ với số từ, 88 danh từ với từ vị trí… làm cho thời gian ca dao tình yêu đôi lứa trở nên sống động Có thể nói, từ ngữ thời gian có mặt, len lỏi vào nhiều ca dao tình yêu đôi lứa Với 2.978 ca có xuất từ ngữ thời gian tổng số 6.188 ca dao cho thấy xuất dày đặc từ ngữ thời gian Không có nhân vật trữ tình không tồn khoảng thời gian, không gian định, nên ca dao tình yêu đôi lứa, với không gian, thời gian len lỏi, thấm đẫm vào ngóc ngách ca dao Đọc ca dao tình yêu đôi lứa, bắt gặp nhiều kết hợp ngôn ngữ độc đáo mang đậm dấu ấn chủ quan tác giả dân gian gắn với quan niệm nghệ thuật giới, ngƣời tình yêu Luận văn góp thêm nguồn ngữ liệu cho việc giảng dạy tác phẩm ca dao tình yêu đôi lứa nói riêng tác phẩm ca dao sách Ngữ văn nhà trƣờng nói chung dƣới góc độ ngôn ngữ học Do điều kiện phạm vi, giới hạn nghiên cứu, đề tài chƣa thể khảo sát hết từ ngữ thời gian toàn ca dao Việt Nam Để có nhìn xuyên suốt, tổng thể toàn diện từ ngữ thời gian ca dao, phải có công trình với quy mô lớn Thời gian - xét góc độ ngôn ngữ - yếu tố có mặt tác phẩm văn học Muốn hiểu đầy đủ phong cách nghệ thuật ca dao, cần phải nghiên cứu phƣơng tiện, yếu tố khác nhƣ: không gian, vần nhịp, giọng điệu, thiên nhiên, ngƣời… Đây “mảnh đất” có sức hút lớn việc nghiên cứu giới nghệ thuật ngôn ngữ ca dao tình yêu đôi lứa – mảng đề tài phong phú, hấp dẫn nhiều bạn đọc yêu thích thể loại ca dao truyền thống dân tộc 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (1990), Về phương diện nghệ thuật thơ ca tình yêu, Tạp chí văn học, số Đào Duy Anh (2005) , Hán Việt giản yếu từ điển, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn), 150 thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2010) , Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2003) , Ngữ pháp tiếng việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1974), Trường Từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật, Tạp chí ngôn ngữ, số Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán (1993) , Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999) , Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998) , Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (2003) , Cơ sở ngữ dụng học, tập I, NXB ĐHSP, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (1997) , Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐHSP, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Trần Tùng Chinh, “Chiều chiều” ca dao dân ca trữ tình, Thông tin khoa học số 19, tháng 9/2004, Đại học An Giang 14 Mai Ngọc Chừ (1991) , Ngôn ngữ ca dao Việt Nam, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 15 Mai Ngọc Chừ (Chủ biên) (1998), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 90 16 Chu Xuân Diên (1973) , Các thể loại trữ tình dân gian, trong: Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên, Văn học dân gian, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Hữu Đạt (1996) , Đặc điểm phong cách ngôn ngữ thơ ca dao, Tạp chí Ngôn ngữ số 4, Hà Nội 18 Cao Huy Đỉnh (2000) , Ca dao Việt Nam lời bình, NXB Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Đức (2003) , Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt, từ loại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Giáp (1985) , Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Giáp (2001) , Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Bá Hán Chủ biên (1999) , Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Thái Hòa, Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 http://maxreading.com/sach-hay/kho-tang-luc-bat-dan-gian/khong-gianthoi-gian-nghe-thuat-trong-ca-dao-tinh-yeu-doi-lua-o-phu-yen-38261.html 26 http://www.zbook.vn/ebook/net-dep-cua-nguoi-phu-nu-trong-ca-dao-cotruyen-nguoi-viet-45328/ 27 Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Kính (1982) , Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật Chủ biên (2001), Kho tàng ca dao người Việt, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 30 Đinh Trọng Lạc (Chủ biên) , 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 31 Đinh Trọng Lạc (Chủ biên) - Nguyễn Thái Hoà (1995) , Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 32 Đinh Trọng Lạc (Chủ biên 1994) , Sổ tay tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thế Lịch (2005), Yếu tố chuẩn cấu trúc so sánh, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Đặng Văn Lung (1986) , Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình, Văn học (1), Hà Nội 35 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Nhiều tác giả (1996) , Từ điển văn học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (1991) , Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Vũ Ngọc Phan (1998) , Tục ngữ - ca dao – dân ca Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Hoàng Phê (2003) , Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 40 Nguyễn Hằng Phƣơng (2011), Ca dao cổ truyền người Việt với tính mơ hồ đa nghĩa, Tạp chí dạy học ngày nay, Số 41 Nguyễn Thúy Quỳnh (2011), Tuyển tập Đồng Đức Bốn – Quy chiếu số thống kê thể tài hình tượng nghệ thuật, NXB Hội nhà văn 42 F.de.Sausure (1973), Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội, Việt Nam 43 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Lê Doãn Tá (2003), Một số vấn đề triết học Mác - Lê nin, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 45 Vũ Thế Thạch (1985), Những động từ có quan hệ cải biến tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ số 92 46 Nguyễn Kim Thản (1997) , Động từ tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội 47 Lê Thị Lệ Thanh (2012) , Các đơn vị từ vựng tiếng Việt biểu thị chiết đoạn thời gian, NXB Từ điển bách khoa 48 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Đức Tồn (2008) , Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư duy, NXB Khoa học 50 Đỗ Bình Trị (2001) , Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Cù Đình Tú (1983) , Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 53 Hoàng Tiến Tựu (1996) , Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Hoàng Tiến Tựu (1998) , Văn học dân gian Việt Nam (Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Quốc Vƣợng, Chu Xuân Diên, Nguyễn Xuân Kính (200), Một kỉ sưu tầm, nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian, Nxb Văn hóa – thông tin, Hà Nội 56 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ Biên) (1998) , Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Phạm Thu Yến (2000) , Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 [...]... danh từ hoặc cụm danh từ chiếm 90% đƣợc thể hiện theo các nhóm chính là danh từ biểu thị thời gian xác định và danh từ biểu thị Qua khảo sát, thống kê, phân loại, tổng hợp các từ ngữ chỉ thời gian trong ca dao về tình yêu đôi lứa, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau: 26 Bảng 2.2 Bảng thống kê từ ngữ chỉ thời gian trong Ca dao về tình yêu đôi lứa Lƣợt Số Tỉ lệ Phân loại từ ngữ từ ngữ Lƣợt từ ngữ Số từ ngữ. .. các từ loại cụ thể: Thực từ bao gồm: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ, còn hư từ bao gồm: phụ từ ( định từ, phó từ) , kết từ, tiểu từ ( trợ từ, tình thái từ) Trong đó số từ và đại từ là trung gian giữa thực từ và hƣ Trong Ca dao về tình yêu đôi lứa, các tác giả dân gian sử dụng đa dạng nhiều từ loại khác nhau Nhƣng, từ ngữ chỉ thời gian lại chủ yếu thuộc về danh từ, có một phần nhỏ là đại từ. .. bình, lựa chọn đề tài Từ ngữ chỉ thời gian trong ca dao về tình yêu đôi lứa , chúng tôi cố gắng tìm ra cách tiếp cận ca dao tình yêu đôi lứa ở một góc độ mới: tìm hiểu cách tổ chức ngôn từ của tác giả dân gian trong việc biểu hiện thời gian nghệ thuật 3 Đối tƣợng và phạm vi 3.1 Đối tượng: Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài này là các từ ngữ chỉ thời gian trong ca dao về tình yêu đôi lứa 3.2 Phạm vi tư liệu:... lớp từ ngữ này trong việc tham gia biểu thị tình yêu đôi lứa 4.2 Nhiệm vụ: Luận văn có những nhiệm vụ cơ bản sau: - Hệ thống hóa các quan điểm về các từ chỉ thời gian trong ca dao để có cơ sở vững chắc cho việc thực hiện các thao tác nghiên cứu về từ ngữ chỉ thời gian trong ca dao về tình yêu đôi lứa - Xác định và phân tích các đặc điểm về cấu tạo và các nội dung ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ thời gian trong. .. của thời gian nghệ thuật với thời gian vật lý; một số điểm sơ lƣợc về từ ngữ và từ ngữ chỉ thời gian; những đặc điểm cơ bản của ca dao trữ tình Đồng thời; ở chƣơng 1, chúng tôi cũng nêu một vài đặc điểm của thời gian nghệ thuật trong ca dao để làm cơ sở khảo sát đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ thời gian trong những chƣơng sau 20 Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TỪ NGỮ CHỈ THỜI GIAN TRONG CA. .. rõ vai trò của lớp từ ngữ này trong việc biểu hiện các chủ đề trong ca dao về tình yêu đôi lứa 5 6 Đóng góp của Luận văn: Luận văn đƣa ra cách tiếp cận mới trên cơ sở vận dụng kiến thức ngôn ngữ học vào việc nghiên cứu ca dao về tình yêu đôi lứa Cung cấp các cứ liệu về đặc điểm cấu tạo, đặc điểm ngữ nghĩa cũng nhƣ giá trị của lớp từ ngữ chỉ thời gian trong ca dao về tình yêu đôi lứa Từ những kết quả... GIAN TRONG CA DAO VỀ TÌNH YÊU ĐÔI LỨA 2.1 Đặc điểm nguồn gốc và cấu tạo 2.1.1 Về nguồn gốc Trong Tiếng Việt, xét về nguồn gốc, từ chia làm hai loại: từ thuần Việt và từ vay mƣợn Trong ca dao về tình yêu đôi lứa, từ ngữ chỉ thời gian chủ yếu là các từ ngữ thuần Việt Từ vay mƣợn chiếm tỉ lệ nhỏ với các từ Hán Việt 2.1.1.1 Từ thuần việt Từ thuần trong thuần Việt có nghĩa là bản ngữ (ngôn ngữ bản địa) hay... trong ca dao về tình yêu đôi lứa - Trên cơ sở khảo sát, thống kê, phân loại các từ ngữ chỉ thời gian trong ca dao về tình yêu đôi lứa, chỉ ra những đặc điểm nổi bật trong cách tổ chức ngôn từ của tác giả dân gian khi biểu hiện thời gian nghệ thuật 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để thống kê và phân loại các đơn vị từ ngữ chỉ thời gian trong ca dao. .. trong ca dao về tình yêu đôi lứa ở phạm vi nguồn tƣ liệu khảo sát đã xác định 5.2 Phương pháp miêu tả Đƣợc sử dụng để miêu tả các đặc điểm cấu trúc và ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ thời gian trong ca dao về tình yêu đôi lứa, từ đó rút ra các kết luận về đối tƣợng nghiên cứu 5.3 Phương pháp phân tích Đƣợc sử dụng để phân tích nội dung các bài ca dao về tình yêu đôi lứa có sử dụng từ ngữ chỉ thời gian từ đó làm... động Trong Ca dao về tình yêu đôi lứa, từ thuần Việt chỉ thời gian xác định và phiếm định với 2.717/2.978 lƣợt từ, chiếm 91,2 % Xét về cấu tạo, các từ ngữ thuần Việt chỉ thời gian xuất hiện khá đa dạng ở cả từ đơn âm tiết và đa âm tiết: - Từ đơn âm tiết: ngày, mai, xưa, nay, đêm, trước, sau… - Từ đa âm tiết: một mai, bây chừ, bây giờ, ngày mai, ngày xưa, … Ca dao nói chung và ca dao về tình yêu đôi lứa ... lớp từ ngữ thời gian ca dao nói chung, ca dao tình yêu đôi lứa nói riêng Trong tình hình nhƣ vậy, chọn đề tài Từ ngữ thời gian ca dao tình yêu đôi lứa để nhằm làm rõ vai trò lớp từ ngữ ca dao, ... thống từ loại danh từ, nên danh từ thời gian ca dao tình yêu đôi lứa mang đặc điểm ngữ pháp danh từ nói chung 37 a Danh từ thời gian kết hợp với danh từ thời gian Trong Ca dao tình yêu đôi lứa, ... trúc từ ngữ thời gian ca dao tình yêu đôi lứa; Chƣơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ thời gian ca dao tình yêu đôi lứa Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm thời gian 1.1.1 Các quan niệm thời gian

Ngày đăng: 27/11/2015, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan