Biện pháp nhằm củng cố & mở rộng thị trường tiêu thụ của công ty Xăng Dầu Hàng không Viêt Nam.doc

64 623 1
Biện pháp nhằm củng cố & mở rộng thị trường tiêu thụ của công ty Xăng Dầu Hàng không Viêt Nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp nhằm củng cố & mở rộng thị trường tiêu thụ của công ty Xăng Dầu Hàng không Viêt Nam

MỤC LỤCL ỜI MỞ ĐẦU . 4 C HƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 61.1 Khái niệm, vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm. 1.1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm. 61.1.2 Sự cần thiết phải đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm. 81.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụbiện phápchủ yếu để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. 91.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm. 91.2.2 Các biện pháp chủ yếu để đẩy mạnh tiêu thụ và tăng doanh thutiêu thụ sản phẩm. 14C HƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤCÔNG TY BÓNG ĐÈN PHÍCH NƯỚC RẠNG ĐÔNG. 202.1 Khái quát chung về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. 202.1.1 Quá trình hình thành công ty. 202.1.2 Đặc điểm về tổ chức, quản lý sản xuất của công ty. 232.1.3 Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. 242.1.4 Đặc điểm về sản phẩm của công ty. 252.1.5 Đánh giá chung về hoạt động của công ty. 272.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2000. 282.2.1 Công tác lập kế hoạch tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ của công ty. 282.2.2 Tình hình tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm củacông ty năm 2000. 31C HƯƠNG III: MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ ĐẨY 2 MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY BÓNG ĐÈN PHÍCH NƯỚC RẠNG ĐÔNG. 353.1 Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới. 353.2 Những giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh tiêu thụCông tyBóng Đèn Phích Nước Rạng Đông. 353.2.1 Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. 363.2.2 Hoàn thiện hơn nữa công tác tổ chức bán hàng. 373.2.3 Nâng cao chất lượng, đa dạng hoá và cải tiến mẫu mã sản phẩm. 383.2.4 Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. 403.2.5 Tăng cường sử dụng triệt để các biện pháp tài chínhđể thúc đẩy tiêu thụ. 423.2.6 Xây dựng chiến lược quảng cáo tổng hợp nhiều hình thức nhưngtiết kiệm và hiệu quả. 43K ẾT LUẬN. 45T ÀI LIỆU THAM KHẢO . 46 3 LỜI MỞ ĐẦUTừ khi nền kinh tế nước ta chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường đến nay tuy còn mới mẻ nhưng nó đã cuốn hút hầu hết các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia. Từ đây, nhiều doanh nghiệp đã bắt kịp được với chế mới và kinh doanh hiệu quả, tuy nhiên cũng không ít những doanh nghiệp vẫn nằm trong tình trạng làm ăn thua lỗ và đứng trước nguy phá sản. Bởi trong chế mới các doanh nghiệp cùng sản xuất hàng hoá, cùng tồn tại cạnh tranh và bình đẳng với nhau trước pháp luật, đã tạo đà cho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ bằng sự đào thải những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, thay thế bằng những doanh nghiệp năng lực, nhạy bén và khả năng phát triển.Vậy vấn đề quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp sản xuất đó chính là hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp phải thực hiện tốt nguyên tắc hạch toán kinh doanh “lấy thu bù chi và lãi”. Một trong những khâu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sx kinh doanh của doanh nghiệp là khâu tiêu thụ sản phẩm. Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm là để tiêu thụ và hoạt động đó diễn ra trên thị trường ngày càng sự cạnh tranh gay gắt, quyết liệt. Vì vậy, làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp nguồn tài chính để tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh vòng quay của vốn và đem lại hiệu quả kinh doanh cao. Đồng thời, qua đó cũng tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng, phát triển và hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới.Xuất phát từ ý nghĩa và vai trò đó, các nhà sản xuất kinh doanh không ngừng hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm sao cho phù hợp với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, phức tạp của nền kinh tế thị trường và làm thế nào để đẩy 4 mạnh khả năng tiêu thụ sản phẩm là cả một quá trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá một cách chính xác tình hình mọi mặt của doanh nghiệp mình: tình hình thị trường, tình hình đối thủ cạnh tranh, tình hình kinh tế xã hội . Trên sở đó, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cần sự quản lý sáng suốt, linh hoạt, nhạy bén và năng động để vạch ra những hướng đi đúng đắn nhất. Làm tốt được những điều đó thì doanh nghiệp mới khẳng định được sự tồn tại và phát triển của mình, nếu không doanh nghiệp sẽ tự đào thải mình ra khỏi thị trường.Hoà cùng với không khí chung của nền kinh tế đất nước, ngành sành sứ thuỷ tinh công nghiệp Việt Nam đã nhanh chóng tham gia vào quá trình đổi mới, Công ty Bóng Đèn Phích Nước Rạng Đông với hoạt động chính là sản xuất kinh doanh sản phẩm phích nước nóng và bóng đèn điện các loại, đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và việc đẩy mạnh tiêu thụ và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm đang trở thành vấn đề bức xúc nhất và được đặt lên vị trí quan tâm hàng đầu của công ty.Xuất phát từ quan điểm này, trong thời gian được về thực tập tại Công ty Bóng Đèn Phích Nước Rạng Đông, tôi đã cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu về công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty thông qua đề tài “Thực trạng về công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bóng Đèn Phích Nước Rạng Đông”.Nội dung đề tài bao gồm: Chương I: Những vấn đề bản về công tác tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Chương II: Thực trạng công tác tiêu thụCông ty Bóng Đèn Phích Nước Rạng Đông. Chương III: Một số phương hướng và biện pháp chủ yếu để đẩy mạnh tiêu thụCông ty Bóng Đèn Phích Nước Rạng Đông.Mặc dù đã nhiều cố gắng nhưng do trình độ hạn, thời gian thực tập tại công ty không nhiều và điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, nên trong khuôn khổ của bản luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. 5 CHNG INHNG VN C BN V CễNG TC TIấU TH SN PHM CA DOANH NGHIP TRONG NN KINH T TH TRNG.1.1 Khái niệm, vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm.1.1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm.Theo quy luật tái sản xuất, quá trình sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất bao gồm các khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng, chúng diễn ra một cách tuần tự. Giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất, sản phẩm đợc đem ra tiêu thụ trên thị trờng tức là sản phẩm đợc thể hiện giá trị và giá trị sử dụng của mình. Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung các doanh nghiệp chỉ sản xuất theo kế hoạch của Nhà nớc. Nhng từ khi chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp không những nhiệm vụ sản xuất mà còn tiêu thụ số sản phẩm đã sản xuất đó. Tiêu thụ sản phẩm đợc coi là vấn đề quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay. Nó quyết định sự sống còn, sự phát triển của mỗi doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là quá trình đơn vị bán xuất giao sản phẩm hàng hóa cho đơn vị mua và thu đợc khoản tiền về số sản phẩm đó.Thời điểm tiêu thụ sản phẩm là thời điểm đơn vị mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền số sản phẩm đó. Thực hiện tiêu thụ sản phẩm các doanh nghiệp mới hoàn thành quá trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc thờng xuyên, liên tục, giúp 6 cho vốn trở về hình thái ban đầu của nó. Ta thể khái quát quá trình tái sản xuất bằng sơ đồ sau:TLSX ( TLLĐ + ĐTLĐ ) T-HSL ng trờn gúc luõn chuyn vn thỡ tiờu th sn phm l mt quỏ trỡnh chuyn húa hỡnh thỏi giỏ tr ca vn t hỡnh thỏi sn phm hng húa sang hỡnh thỏi tin t lm cho vn tr li hỡnh thỏi ban u khi nú bc vo mi chu k sn xut. Qua s trờn ta thy, tin hnh sn xut thỡ nh sn xut phi b vn ra mua cỏc yu t u vo nh: t liu lao ng (TLL), i tng lao ng (TL), v sc lao ng (SL). Lỳc ny, vn di hỡnh thỏi giỏ tr c chuyn thnh vn di hỡnh thỏi vt cht. Vn di hỡnh thỏi vt cht ny c a vo quỏ trỡnh sn xut v sn phm sn xut ra c em i tiờu th v kt qu ca khõu tiờu th l thu tin v. Lỳc ny ng vn li t hỡnh thỏi vt cht quay tr li hỡnh thỏi ban u ca nú. n õy mt chu k sn xut kt thỳc, vn tin t li c s dng vo quỏ trỡnh tỏi sn xut mi.Nh vy, tiờu th sn phm l khõu cui cựng ca quỏ trỡnh tỏi sn xut, nhm thc hin giỏ tr v giỏ tr s dng ca sn phm hng húa thụng qua hai hnh vi: doanh nghip cung cp sn phm cho khỏch hng v khỏch hng thanh toỏn hoc chp nhn thanh toỏn cho doanh nghip theo giỏ tr hng húa ú. Khi tiờu th c sn phm doanh nghip s cú mt khon thu nhp bỏn hng hay cũn gi l doanh thu v tiờu th sn phm. Nh vy, doanh thu tiờu th sn phm l ton b s tin thu c khi bỏn sn phm hng húa. Tuy nhiờn, doanh thu tiờu th sn phm khụng ng nht vi tin bỏn hng: tin bỏn hng ch c xỏc nh khi doanh nghip tiờu th sn phm, ó thu c tin v, cũn doanh thu tiờu th sn phm c xỏc nh ngay c khi khỏch hng cha tr tin, nhng ó chp nhn thanh toỏn s tin hng ú. Trong trng hp cú gim giỏ, doanh thu v tin bỏn hng cũn khỏc nhau c v mt lng. Khi ú tin bỏn hng ch l mt phn doanh thu tiờu th sn phm, tng 7 .SX .H T ứng với số tiền mà khách hàng đã thanh toán cho doanh nghiệp. Ta thể thấy sự khác biệt giữa doanh thu tiêu thụ sản phẩm và tiền bán hàng qua các trường hợp cụ thể sau:TH1: doanh nghiệp bán hàng được khách hàng thanh toán ngay. Khi đó số hàng hóa được xác định ngay là đã tiêu thụ, đồng thời doanh thu bán hàng và tiền bán hàng cũng được xác định. Như vậy, doanh thu tiêu thụ và tiền bán hàng trùng nhau về thời điểm thực hiện. TH2: doanh nghiệp xuất giao hàng hóa được khách hàng chấp nhận thanh toán nhưng chưa trả tiền ngay. Lúc này doanh thu tiêu thụ sản phẩm được xác định nhưng tiền bán hàng thì chưa được thu về. TH3: doanh nghiệp đã xuất giao hàng cho khách hàng theo số tiền mà khách hàng đã trả trước. Khi đó đồng thời việc giao hàng cho khách, tiền ứng trước trở thành tiền thu bán hàng của doanh nghiệp. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của được xác định tại thời điểm này. TH4: doanh nghiệp đã thu được tiền hàng hoặc được chấp nhận thanh toán số hàng đã gửi đi bán hoặc giao cho các đại lý, với hàng gửi đi bán chỉ cho phép tính vào doanh thu phần hàng hóa gửi bán đã bán được, còn hàng giao cho các đại lý khi nhận được hóa đơn thanh toán thì được phép tính vào doanh thu. TH5: doanh nghiệp bán hàng theo phương thức trả góp thì doanh thu tiêu thụ sản phẩm cũng được xác định ngay nhưng tiền bán hàng chỉ được một phần, phần còn lại sẽ được trả vào các kỳ sau theo sự thỏa thuận giữa hai bên. Tóm lại, để xác định doanh thu tiêu thụ sản phẩm cần phải thỏa mãn hai điều kiện sau: - Doanh nghiệp đã thực sự bán sản phẩm hàng hóa cho khách hàng. - Khách hàng đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán số tiền hàng đó cho doanh nghiệp. 1.1.2 S ự cần thiết phải đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm. Như ta đã biết, tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng kết thúc một chu 8 kỳ sản xuất và mở ra một chu kỳ mới. Chỉ thông qua tiêu thụ sản phẩm, đồng vốn ban đầu của doanh nghiệp chi ra mới trở về hình thái ban đầu của nó. tiêu thụ được sản phẩm mới doanh thu để bù đắp toàn bộ chi phí đã chi ra trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được liên tục thực hiện.Khi tốc độ tiêu thụ sản phẩm được đẩy nhanh góp phần thúc đẩy tốc độ luân chuyển vốn, tiết kiệm các khoản chi phí trong khâu tiêu thụ, góp phần hạ giá thành, làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh hiệu quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ tích lũy, khi đó doanh nghiệp mới điều kiện mở rộng quy sản xuất kinh doanh, đầu tư theo chiều sâu, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động. Khi tiêu thụ sản phẩm được đẩy mạnh, điều đó chứng tỏ phạm vi phát huy các giá trị sử dụng của sản phẩm được mở rộng. Nhờ đó uy tín của doanh nghiệp được nâng cao, tạo ra sự cân đối giữa cung cầu trên thị trường trong nước; hạn chế hàng nhập ngoại khuyến khích sản xuất trong nước phát triển. Thông qua tiêu thụ sản phẩm, được doanh thu, doanh nghiệp mới thể thực hiện các khoản nghĩa vụ cho Nhà nước như thuế, lệ phí và phí. Đây là nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà nước để từ đó Nhà nước thể triển khai các kế hoạch, phát triển kinh tế xã hội của mình.Hơn nữa, trong điều kiện nền kinh tế mở hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế, thì đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm được coi là chiếc cầu nối quan trọng không chỉ đối với các đơn vị, các vùng kinh tế trong nước với nhau thành một thể thống nhất mà còn thiết chặt thêm các mối quan hệ quốc tế, nối liền thị trường trong nước với thị trường nước ngoài, thúc đẩy giao lưu thương mại quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ. Việc tiêu thụ sản phẩm ra thị trường nước ngoài sẽ cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, đưa nước ta khỏi tình trạng nhập siêu, thúc đẩy sản xuất phát triển. Xuất phát từ vai trò và ý nghĩa trên ta thấy việc đẩy mạnh tiêu thụ sản 9 phẩm và tăng doanh thu ở các doanh nghiệp là hết sức cần thiết, luôn giữ vị trí số một trong quá trình sản xuất kinh doanh của bất cứ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trường. Nhận thức được vị trí to lớn của công tác này nên trong những năm gần đây, ở các doanh nghiệp công tác tiêu thụ sản phẩm đã những chuyển biến hết sức đáng kể do sự đầu tư quan tâm của Nhà nước và của bộ máy quản lý của doanh nghiệp. Để thấy ro điều này ta cần tìm hiểu đôi nét về tình hình tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp trong điều kiện cụ thể hiện nay.10 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụbiện pháp chủ yếu để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp.1.2.1 C ác nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm.Quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trải qua nhiều giai đoạn từ sản xuất đến tiêu thụ, kết thúc quá trình này là các sản phẩm sản xuất ra và nhiệm vụ của doanh nghiệp là thực hiện tiêu thụ số sản phẩm đó và hoạt động này chịu nhiều ảnh hưởng của nhiều nhân tố do đó ta cần phải nghiên cứu các nhân tố này trên sở đó đề ra các phương hướng, biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ và tăng doanh thu tiêu thụ. thể khái quát bằng một số nhân tố chủ yếu sau:a. Đặc điểm SXKD của từng ngành nghề, từng doanh nghiệp.Đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ngành chi phối, ảnh hưởng rất lớn đến tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nên việc tiêu thụ sản phẩm ở những ngành khác nhau cũng những đặc trưng riêng và ảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp. Trong ngành công nghiệp do sản phẩm sản xuất dựa trên quy trình công nghệ cao nên chu kỳ sống của sản phẩm ngắn, việc sản xuất ít bị phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên cho nên tiêu thụ sản phẩm được diễn ra thường xuyên liên tục, do đó tiền thu được do bán hàng cũng đều đặn ngày càng tăng.Trong ngành nông nghiệp, do đặc điểm sản xuất mang tính chất thời vụ, phụ thuộc nhiều và điều kiện tự nhiên nên việc tiêu thụ cũng theo thời vụ dẫn đến doanh thu chủ yếu tập trung vào mùa thu hoạch.Ngành xây dựng bản với đặc điểm là sản xuất đơn chiếc, theo đơn đặt hàng thời gian thi công kéo dài, nơi sản xuất cũng chính là nơi tiêu thụ. Việc tiêu thụ sản phẩm xây lắp chính là bàn giao công trình đã hoàn thành cho đơn vị giao thầu và thu tiền về. Nó chịu ảnh hưởng khách quan của chế độ thanh toán như áp dụng các phương thức thanh toán theo hạng mục công trình và khối lượng hoàn thành theo giai đoạn quy ước, thanh toán theo đơn vị hạng mục công trình 11 [...]... quản lý sản xuất của cơng ty. 23 2.1.3 Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. 24 2.1.4 Đặc điểm về sản phẩm của công ty. 25 2.1.5 Đánh giá chung về hoạt động của cơng ty. 27 2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2000. 28 2.2.1 Công tác lập kế hoạch tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ của cơng ty. 28 2.2.2 Tình hình tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2000. 31 C... đến hàng loạt kế hoạch khác. Như vậy, công tác lập kế hoạch tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ sản phẩm là điều cần thiết cho công ty trước khi bước vào sản xuất kinh doanh, nó tạo ra sự chủ động trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Kế hoạch tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ sản phẩm thể hiện khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường về sản phẩm của công ty. * Phương pháp lập kế hoạch tiêu thụ và doanh thu tiêu. .. đẩy mạnh tiêu thụ và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm đang trở thành vấn đề bức xúc nhất và được đặt lên vị trí quan tâm hàng đầu của công ty. Xuất phát từ quan điểm này, trong thời gian được về thực tập tại Công ty Bóng Đèn Phích Nước Rạng Đơng, tơi đã cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu về cơng tác tiêu thụ sản phẩm của công ty thông qua đề tài “Thực trạng về công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bóng... Người bán lẻ Người tiêu dùng Người tiêu dùng Trong các kênh tiêu thụ trên thì kênh 1 được công ty áp dụng nhiều nhất. Do vậy cũng là kênh mang lại doanh thu lớn nhất. Do thị trường của công ty tương đối rộng, sản phẩm của công ty được tiêu thụ ở hầu như trên phạm vi tồn quốc nên cơng ty khơng thể phân phối sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng được. Đại bộ phận sản phẩm được tiêu thụ thông qua các... hoạt động của phòng thống kê kế toán tài vụ. 29 MỤC LỤC L ỜI MỞ ĐẦU . 4 C HƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 6 1.1 Khái niệm, vai trị của cơng tác tiêu thụ sản phẩm. 1.1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm. 6 1.1.2 Sự cần thiết phải đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm. 8 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụbiện pháp chủ... phẩm của công ty. Qua công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty Bóng Đèn Phích Nước Rạng Đơng ta thể rút ra một số nhận xét sau: - Công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là phù hợp với đặc điểm tiêu thụ sản phẩm của công ty. Mặc dù việc lập kế hoạch tiêu thụ là hết sức khó khăn, phải dựa trên nhiều căn cứ khoa học nhằm đưa ra được những con số tương đối chính xác với thực tế tiêu thụ. ... vấn đề bản về công tác tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.  Chương II: Thực trạng công tác tiêu thụCơng ty Bóng Đèn Phích Nước Rạng Đông.  Chương III: Một số phương hướng và biện pháp chủ yếu để đẩy mạnh tiêu thụCông ty Bóng Đèn Phích Nước Rạng Đơng. Mặc dù đã nhiều cố gắng nhưng do trình độ hạn, thời gian thực tập tại công ty không nhiều và điều... năm, công ty còn lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho từng quý. Để chi tiết chúng ta thể xem kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hàng quý, cụ thể ở đây ta lấy kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của quý I (biểu số 2). Ta thấy rằng từ số lượng sản phẩm dự kiến tiêu thụ trong quý I của năm 2000, công ty sẽ chia ra số lượng sản phẩm tiêu thụ hàng tháng nhưng không phải phân bổ đều cho từng tháng bởi tính mùa vụ của. .. đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. 9 1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm. 9 1.2.2 Các biện pháp chủ yếu để đẩy mạnh tiêu thụ và tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm. 14 C HƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤCƠNG TY BĨNG ĐÈN PHÍCH NƯỚC RẠNG ĐƠNG. 20 2.1 Khái quát chung về tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty. 20 2.1.1 Q trình hình thành cơng ty. 20 2.1.2... Sản phẩm của công ty được tiêu thụthị trường khắp trong cả nước và một số thị trường nước ngoài. Mặc dù vậy, sản phẩm của cơng ty mang tính mùa vụ, theo số liệu thống kê nhiều năm cho thấy việc tiêu thụ chỉ diễn ra nhanh ở các tháng 12,1,2. Điều này tác động rất lớn đến công tác điều hành sản xuất và quản lý kho. + Đối tượng khách hàng trực tiếp và chủ yếu của công ty là các công ty tạp phẩm, . khách hàng và làm giảm uy tín của doanh nghiệp. f. Thị trường tiêu thụ sản phẩm.Khi nói đến sản xuất hàng hóa là phải nói đến thị trường tiêu thụ vì thị trường. bán hàng phù hợp sao cho tiêu thụ được nhiều sản phẩm nhất, không ngừng mở rộng thị trường tiêu thụ bằng cách mở ra hàng loạt các đại lý, các cửa hàng

Ngày đăng: 28/09/2012, 08:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan