Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quảng trị giai đoạn 2015 2020

104 1.1K 1
Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh quảng trị giai đoạn 2015 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING  TẠ QUANG THÀNH GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DUNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Hiệp TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Trị giai đoạn 2015-2020” công trình nghiên cứu thực cá nhân tác giả; tích hợp trình nghiên cứu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Trị trình học tập Trường Đại Tài chínhMarketing; thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Xuân Hiệp Các số liệu kết luận văn trung thực, đánh giá, kiến nghị đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Tác giả luận văn i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành lòng kính trọng sâu sắc TS Nguyễn Xuân Hiệp, người thầy tận tâm hướng dẫn thực luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo Khoa Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Tài - Marketing giảng dạy truyền đạt kiến thức có giá trị suốt khóa học vừa qua Chân thành cảm ơn Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Trị tạo điều kiện để hoàn thành khóa học Xin cảm ơn quý đồng nghiệp, người thân gia đình, bạn bè chia sẻ, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng năm 2015 Tác giả Tạ Quang Thành ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG T CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG T T 1.1.1 Khái niệm đặc trưng tín dụng .4 T T 1.1.2 Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại .6 T T 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng T T 1.1.4 Vai trò tín dụng ngân hàng .8 T T 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 T T 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng 10 T T 1.2.2 Các đặc trưng RRTD .11 T T 1.2.3 Phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng .12 T T 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 13 T T 1.2.5 Sự cần thiết phải kiểm soát hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng .16 T T 1.2.6 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng 17 T T 1.3 QUẢN TRỊ RRTD TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 19 T T 1.3.1 Nguyên tắc Basel II quản trị RRTD 19 T T 1.3.2 Nội dung quản trị RRTD ngân hàng thương mại 20 T T 1.3.3 Kiểm soát tài trợ RRTD 24 T T 1.4 KINH NGHIỆM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ NHTM VÀ T BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO BIDV – CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ 24 T 1.4.1 Kinh nghiệm Ngân hàng Công thương Trung Quốc (ICBC) 24 T T 1.4.2 Kinh nghiệm ngân hàng HSBC Việt Nam 25 T T 1.4.3 Bài học kinh nghiệm áp dụng cho BIDV Quảng Trị 26 T T iii CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ T RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ 28 2.1 TỔNG QUAN VỀ BIDV - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ 28 T T 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển BIDV - Chi nhánh Quảng Trị 28 T T 2.1.2 Chức nhiệm vụ BIDV Quảng Trị .29 T T 2.1.3 Mô hình tổ chức chế quản lý, điều hành hoạt động 30 T T 2.1.4 Hoạt động kinh doanh BIDV - Chi nhánh Quảng Trị 34 T T 2.1.5 Định hướng phát triển BIDV - Chi nhánh Quảng Trị 38 T T 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI BIDV- CHI NHÁNH T QUẢNG TRỊ 38 T 2.2.1 Thực trạng cấp tín dụng BIDV- Chi nhánh Quảng Trị 38 T T 2.2.2 Hiệu sử dụng vốn tín dụng 42 T T 2.3 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI T BIDV- CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ 45 T 2.3.1 Thực trạng rủi ro tín dụng BIDV - Chi nhánh Quảng Trị 45 T T 2.3.2 Thực trạng quản trị RRTD BIDV - Chi nhánh Quảng Trị .48 T T 2.3.3 Đánh giá chung quản trị RRTD BIDV- Chi nhánh Quảng Trị 57 T T CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV T CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2015-2020 68 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU HẠN CHẾ RRTD TẠI BIDV - CHI NHÁNH T QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2015-2020 .68 T 3.1.1 Định hướng hạn chế RRTD BIDV - Chi nhánh Quảng Trị 68 T T 3.1.2 Mục tiêu hạn chế RRTD giai đoạn 2015-2020 69 T T 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RRTD TẠI BIDV - CHI NHÁNH QUẢNG T TRỊ GIAO ĐOẠN 2015-2020 70 T 3.2.1 Nâng cao chất lượng phân tích khách hàng nhận diện RRTD 70 T T iv 3.2.2 Hoàn thiện thực thi triệt để quy trình thẩm định, kiểm tra giám sát khách T hàng; kiểm soát RRTD 73 T 3.2.3 Nâng cao chất lượng quản trị tác nghiệp RRTD sách với khách hàng .80 3.2.4 Các giải pháp khác 80 T T 3.3 KIẾN NGHỊ NGÂN HÀNG TMCP ĐT&PT VIỆT NAM 83 T T KẾT LUẬN 85 T T DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 T T PHỤ LỤC 89 T T QUY ĐỊNH PHÂN LOẠI NỢ THEO THÔNG TƯ SỐ 02/2013/TT /NHNN 89 T T PHỤ LỤC 92 T T DÀN BÀI THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 92 T T PHỤ LỤC 3: 94 T T v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ: Hình 1: Cơ cấu tổ chức BIDV - CN Quảng Trị 30 Hình 2: Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế BIDV - Quảng Trị 40 Hình 3: Chu trình kiểm soát tín dụng liên tục 48 Hình 4: Quy trình cấp tín dụng BIDV - Chi nhánh Quảng Trị 49 Bảng: Bảng 1: Tình hình huy động vốn BIDV - Chi nhánh Quảng Trị 34 Bảng 2: Tình hình dư nợ cho vay BIDV - Chi nhánh Quảng Trị 36 Bảng 3: Kết kinh doanh BIDV - Chi nhánh Quảng Trị 37 Bảng 4: Biến động cho vay BIDV- Quảng Trị theo thành phần kinh tế 39 Bảng 5: Biến động cho vay BIDV- Quảng Trị theo ngành nghề kinh doanh 40 Bảng 6: Cơ cấu cho vay phân theo kỳ hạn Chi nhánh 41 Bảng 7: Hiệu suất sử dụng vốn Chi nhánh 42 Bảng 8: Vòng quay vốn cho vay BIDV - Quảng Trị 43 Bảng 9: Lợi nhuận từ hoạt động cho vay BIDV - Chi nhánh Quảng Trị 44 Bảng 10: Tình hình nợ hạn nợ xấu BIDV - Chi nhánh Quảng Trị 45 Bảng 11: Tình hình nợ hạn nợ xấu Chi nhánh Quảng Trị BIDV 46 Bảng 2.12: Xếp hạng nội tín dụng đối tượng khách hàng doanh nghiệp qua năm 54 Bảng 2.13: Tổng hợp kết đạt mức độ quan trọng chúng quản trị RRTD BIDV - Chi nhánh Quảng Trị 61 Bảng 2.14: Tổng hợp tồn , hạn chế mức độ quan trọng chúng quản trị RRTD BIDV - Chi nhánh Quảng Trị 62 Bảng 2.15: Tổng hợp nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế mức độ quan trọng chúng quản trị RRTD BIDV - Chi nhánh Quảng Trị 66 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng Nhà nước TMCP : Thương mại cổ phần BIDV : Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển CN : Chi nhánh TMCP : Thương mại cổ phần KD : Kinh doanh DT : Doanh thu LN : Lợi nhuận LNST : Lợi nhuận sau thuế QHKH : Quan hệ khách hàng XHTD : Xếp hạng tín dụng RRTD : Rủi ro tín dụng QTRRTD : Quản trị rủi ro tín dụng vii TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu vận dụng lý thuyết tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng; kinh nghiệm học kinh nghiệm kiểm soát hạn chế rủi ro tín dụng số ngân hàng nước nước, nhằm phân tích, đánh giá rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Trị gần đây, sở đề xuất số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng BIDV – Chi nhánh Quảng Trị giai đoạn 2015-2020 Để thực mục tiêu trên, trình nghiên cứu trọng tâm vào nội dung nghiên cứu đạt kết sau Một là, tổng kết lý thuyết tín dụng RRTD ngân hàng, mà trọng tâm nguyên nhân dẫn đến RRTD NHTM; tiêu đo lường RRTD mô hình đo lường RRTD; nội dung quản trị RRTD; số kinh nghiệm hạn chế RRTD NHTM học kinh nghiệm có áp dụng cho BIDV - Chi nhánh Quảng Trị giai đoạn 2015-2020 Hai là, vận dụng phương pháp nghiên cứu mô tả nguồn liệu thứ cấp, kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung để phân tích RRTD đánh giá kết đạt được, bên cạnh tồn tại, hạn chế nguyên nhân công tác quản trị RRTD BIDV - Chi nhánh Quảng Trị Theo đó, kết đạt BIDV – Chi nhánh Quảng trị hạn chế RRTD năm qua tỷ lệ nợ hạn nợ xấu kiểm soát giới hạn an toàn; xây dựng vận hành thành công hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; công tác kiểm tra, kiểm soát tiến hành thường xuyên đạt kết định; việc phân loại nợ trích lập, sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng thực định Ngân hàng Nhà nước Bên cạnh đó, BIDV – Chi nhánh Quảng trị gặp phải hạn chế định, chất lượng nhận dạng rủi ro thấp; việc kiểm soát tín dụng trước cho vay chưa thực triệt để; chưa có tách bạch mảng kiểm soát loại rủi ro nên nội dung quy trình quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh nhiều bất cập Nguyên nhân dẫn đến hạn chế này, lý khách quan như: kinh viii tế giai đoạn suy thoái; sách chế quản lý vĩ mô nhà nước chưa ổn định, nguyên nhân chủ quan trước hết quan trọng BIDV- Chi nhánh Quảng Trị chưa có phân tách rõ ràng phận: Bộ phận kinh doanh (front office), Bộ phận quản lý rủi ro (middle office) Bộ phận tác nghiệp (back office); khả phân tích khách hàng yếu kém; hệ thống giám sát việc tuân thủ quy trình nghiệp vụ chưa tốt chưa có chế tài xử phạt nghiêm minh thích hợp Ba là, vào kết phân tích, đánh giá chiến lược phát triển BIDV định hướng phát triển tín dụng đến năm 2020; định hướng phát triển phương thức hạn chế RRTD BIDV - Chi nhánh Quảng Trị đến năm 2020, tác giả đề xuất định hướng, mục tiêu số giải pháp hạn chế RRTD BIDV - Chi nhánh Quảng Trị giai đoạn 2015-2020 sau: - Nâng cao chất lượng phân tích khách hàng nhận diện RRTD - Hoàn thiện thực thi triệt để quy trình thẩm định, kiểm tra giám sát khách hàng; kiểm soát RRTD - Nâng cao chất lượng quản trị tác nghiệp RRTD sách với khách hàng - Tăng cường kiểm soát hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản: - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lực quản trị ngân hàng đại Quá trình nghiên cứu nội dung trên, tác giả vận dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu mô tả sử dụng kỹ thuật: thống kê, phân tích, tổng hợp, tham chiếu, đối chứng, kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung Bởi vậy, tác giả hy vọng kết nghiên cứu có sở để tin cậy đóng góp định giúp BIDV - Chi nhánh Quảng Trị thực công tác quản trị RRTD chặt chẽ hơn, kiểm soát khoản nợ xấu, cho phép hạn chế RRTD BIDV - Chi nhánh Quảng Trị ix dùng…), sản phẩm đặc thù; xây dựng chế động lực khuyến khích tăng trưởng tín dụng bán lẻ đôi với kiểm soát, nâng cao chất lượng tín dụng; ưu tiên hướng tới đối tượng khách hàng mục tiêu, địa bàn mạnh lĩnh vực theo định hướng ưu tiên Chính phủ, NHNN BIDV Tiếp tục triển khai biện pháp ứng xử doanh nghiệp khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm hỗ trợ để doanh nghiệp phục hồi, trì mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, quán triệt nguyên tắc hỗ trợ khách hàng phải gắn liền với lợi ích BIDV Tích cực, chủ động phối hợp với khách hàng tiếp tục triển khai biện pháp hỗ trợ phù hợp khách hàng gặp khó khăn theo hướng dẫn BIDV theo thời kỳ, nhằm tạo điều kiện cho khách hàng có khả phục hồi tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo trả nợ vay ngân hàng, không để phát sinh nợ xấu Tuy nhiên trình thực biện pháp hỗ trợ cho khách hàng cần lưu ý đối tượng khách hàng có dư nợ nhiều tổ chức tín dụng, đảm bảo lợi ích an toàn vốn cho BIDV 3.2.4 Các giải pháp khác Một là, tăng cường cho vay có bảo đảm tài sản: Thực tế cho thấy, trước tình hình kinh tế có nhiều biến động nay, rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng lớn Vì vậy, cho vay có tài sản đảm bảo yêu cầu cần thiết, nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng trường hợp khách hàng không trả nợ Đối với khoản cấp tín dụng mới, Chi nhánh cần yêu cầu khách hàng có tài sản đảm bảo từ xét duyệt cấp tín dụng, khách hàng duyệt cấp tín dụng, yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản đảm bảo cho khoản vay có giá trị tương ứng với dư nợ Đặc biệt khoản vay có nguy phát sinh nợ xấu, nợ hạn, Chi nhánh phải tìm cách để tăng thêm tài sản cầm cố, chấp Trong trình xem xét, thẩm định tài sản đảm bảo, cán tín dụng cần lưu ý đến đặc điểm sau tài sản: - Thuộc quyền sở hữu, quyền quản lý, sử dụng khách hàng vay bên bảo lãnh: 80 Để chứng minh điều kiện này, khách hàng vay bên bảo lãnh phải xuất trình Giấy chứng nhận sở hữu, quyền quản lý sử dụng tài sản hợp pháp Trường hợp chấp quyền sử dụng đất, khách hàng vay bên bảo lãnh phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chấp theo quy định pháp luật đất đai Đối với tài sản mà Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý, sử dụng, doanh nghiệp phải chứng minh quyền cầm cố, chấp bảo lãnh tài sản - Thuộc loại tài sản phép giao dịch, loại tài sản mà pháp luật cho phép, không cấm mua bán, tặng, cho, chuyển đổi, chuyển nhượng, cầm cố, chấp, bảo lãnh giao dịch khác - Không có tranh chấp thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm: Để thỏa mãn điều kiện này, Chi nhánh yêu cầu khách hàng vay, bên bảo lãnh cam kết văn việc tài sản tranh chấp quyền sở hữu quyền sử dụng, quản lý tài sản phải chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết - Phải mua bảo hiểm cho tài sản, pháp luật có quy định: Đối với tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm chi nhánh yêu cầu khách hàng vay, bên bảo lãnh xuất trình hợp đồng mua bảo hiểm thời hạn bảo đảm tiền vay Trường hợp khoản vay có thời hạn dài, khách hàng vay bên bảo lãnh xuất trình hợp đồng mua bảo hiểm có thời hạn ngắn hơn, song phải có cam kết văn việc tiếp tục mua bảo hiểm thời gian hết thời hạn bảo đảm - Tính dễ chuyển nhượng tài sản: Nhằm đảm bảo khả thu nợ nhanh gọn, chi nhánh nên lựa chọn loại tài sản dễ chuyển nhượng, dễ bán thị trường để nhận làm tài sản đảm bảo Theo đó, nhà có giá trị nhỏ, sâu ngõ, máy móc, thiết bị chuyên dụng, hàng hóa đặc biệt loại tài sản cần thận trọng xem xét nhận chấp, cầm cố - Tính chóng hỏng, giảm giá trị nhanh theo thời gian: Chi nhánh không nên nhận tài sản chóng bị hỏng giảm giá trị nhanh theo thời gian làm tài sản đảm bảo Riêng trường hợp đảm bảo tiền vay lô hàng 81 hình thành từ vốn vay, chi nhánh xem xét chấp nhận với điều kiện quản lý, giám sát lô hàng lô hàng dễ bán thị trường trường hợp có rủi ro xảy Hai là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trước hết đội ngũ cán quan hệ khách hàng phòng, đội ngũ làm việc trực tiếp với khách hàng cần nâng cao trình độ nghiệp vụ, lực thẩm định tín dụng Chi nhánh cần phối hợp với BIDV thường xuyên tổ chức khóa học tập, trao đổi kinh nghiệm cán trẻ cán cấp quản lý để nâng cao hiểu biết nhận thức công tác thẩm định khách hàng Đối với đội ngũ cán quản lý RRTD, đội ngũ hỗ trợ phận quan hệ khách hàng thực công tác tái thẩm định khách hàng nhằm tìm kiếm, phân tích rủi ro xảy đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trình tác nghiệp Do vậy, đội ngũ bên cạnh lực chuyên môn cao, đòi hỏi phải có kinh nghiệm công tác tín dụng Chi nhánh cần tạo điều kiện cho cán có lực, có khả nghiên cứu học tập trung dài hạn nước, nghiên cứu thực tế Ngân hàng tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm thực tế ứng dụng vào hoạt động Chi nhánh, đồng thời gắn kết người lao động ngân hàng Đối với cán lãnh đạo, Chi nhánh nên thường xuyên tổ chức buổi học tập kỹ quản lý, làm việc theo nhóm để nâng cao khả quản lý khả chuyên môn Định kỳ hàng quý, hàng năm Chi nhánh nên tổ chức buổi hội thảo chuyên đề, đợt tập huấn nghiệp vụ để cán làm công tác quản lý tài sản trao đổi, thảo luận vướng mắc xuất phát từ thực tiễn công việc để từ rút kinh nghiệm nâng cao hiệu quản lý điều hành Bên cạnh lực chuyên môn nghiệp vụ, Chi nhánh cần coi trọng việc đào tạo giám sát giám sát đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, đặc biệt cán tín dụng Theo cần quy định rõ chức nhiệm vụ cho phận liên quan đến việc cho vay, thu nợ chí xử lý nợ, Việc bổ nhiệm chức danh liên quan đến công tác cho vay phải thực khách quan, quy trình, lựa chọn người có đủ lực phẩm chất đạo đức thực Việc bố trí cán QHKH phải chọn lọc phù hợp với lực thực tế lĩnh vực công việc phân công phải thử thách phẩm chất đạo đức nghề nghiệp 82 Ngoài ra, chế độ đãi ngộ nhân viên hạn chế, chưa tạo động lực thu hút khuyến khích người lao động, đặc biệt, với đội ngũ chuyên gia giỏi Vì thế, Chi nhánh cần có lộ trình phát triển, thăng tiến, có chế ưu đãi riêng họ gắn bó lâu dài với nơi công tác Chi nhánh có chế tuyển dụng cạnh tranh bình đẳng tuyển dụng nhiều cán trẻ có tài để tránh tượng “chảy máu chất xám” ngân hàng cần có chế khuyến khích cán quản lý nhân viên theo đầu công việc, trả lương theo tính chất công việc (phân biệt chế lương GDV với cán QHKH, với nhân viên kinh doanh tiền tệ), tăng lương cho người lao động, tạo hội cạnh tranh, thăng tiến bình đẳng cán bộ, nhân viên 3.3 KIẾN NGHỊ NGÂN HÀNG TMCP ĐT&PT VIỆT NAM Một là, Hoàn thiện sách tuyển dụng, thường xuyên đào tạo nghiệp vụ cán sách khen thưởng hợp lý Tuyển dụng cán bộ: Ngân hàng cần có sách tuyển dụng hợp lý để thu hút sinh viên giỏi từ trường đại học thuộc chuyên ngành tài - ngân hàng, kinh tế, thương mại, kỹ thuật, pháp lý… người có trình độ, lực, kinh nghiệm Sinh viên tốt nghiệp trường đại học nguồn nhân lực trẻ, động Chính sách tuyển dụng, công tác tuyển dụng thực tốt giúp Ngân hàng thu hút tuyển chọn cán tốt từ nguồn nhân lực Đào tạo, nâng cao trình độ cán Ngân hàng cần nghiên cứu xây dựng chương trình cụ thể, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, buổi tập huấn nghiệp vụ… cho cán chi nhánh toàn hệ thống Đồng thời, nên tổ chức buổi hội thảo kinh nghiệm tín dụng, kỹ phân loại đánh giá khách hàng… Đối với cán QHKH tuyển dụng, cần phân công cán có trình độ nghiệp vụ tốt, dày dạn kinh nghiệm để hướng dẫn công việc, để cán nhanh chóng tiếp thu nội dung yêu cầu công việc, có hội làm quen với công việc thực tế trước bắt đầu phụ trách khoản vay Chế độ khen thưởng, đãi ngộ: Hiện nay, tiền lương chi trả theo vị trí gắn liền với suất, chất lượng hiệu công việc, nhờ đó, ý thức chất lượng công tác cán nhân viên có nhiều chuyển biến tốt Tuy nhiên, để khuyến khích cán công tác tốt, thực tốt nhiệm vụ giao, Ngân hàng cần có sách khen thưởng, đãi ngộ hợp lý 83 Hai là, tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy định, quy trình tín dụng Mặc dù, BIDV xây dựng ban hành văn quy định nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ ngân hàng khác đầy đủ, khoa học, để phù hợp với thay đổi liên tục môi trường kinh doanh phát triển kinh tế, Ngân hàng cần tiếp tục xây dựng, hoàn thiện quy định thường xuyên: rà soát lại văn bản, quy định xem phù hợp yêu cầu hoạt động Ngân hàng điều kiện kinh tế không, kiểm tra xem văn có bị chồng chéo, bất cập không, ban hành văn thay văn cũ không phù hợp… Việc hoàn thiện hệ thống quy định sách cho vay có ý nghĩa quan trọng việc đạo, hướng dẫn nghiệp vụ, để hoạt động tín dụng thực thống chi nhánh, giảm thiểu rủi ro tín dụng, bảo đảm an toàn vốn Ngân hàng Đồng thời, Ngân hàng cần xây dựng ban hành hệ thống tiêu định tính định lượng để đánh giá chất lượng, chất lượng tín dụng nói chung, để phục vụ cho công tác quản lý điều hành hoạt động tín dụng chi nhánh Tóm tắt chương Chương này, vào chiến lược phát triển BIDV định hướng phát triển tín dụng đến năm 2020; vào định hướng phát triển BIDV - Chi nhánh Quảng Trị đến năm 2020 định hướng phương thức hạn chế RRTD; vào kết phân tích, đánh giá thực trạng RRTD quản trị RRTD BIDV - Chi nhánh Quảng Trị, tác giả đề xuất định hướng, mục tiêu giải pháp hạn chế RRTD BIDV - Chi nhánh Quảng Trị giai đoạn 2015-2020 Các giải pháp bao gồm: - Nâng cao chất lượng phân tích khách hàng nhận diện RRTD - Hoàn thiện thực thi triệt để quy trình thẩm định, kiểm tra giám sát khách hàng; kiểm soát RRTD - Nâng cao chất lượng quản trị tác nghiệp RRTD sách với khách hàng - Các giải pháp khác (tăng cường cho vay có bảo đảm tài sản; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực) 84 KẾT LUẬN Hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng nhiệm vụ quan trọng quản trị điều hành ngân hàng thương mại, đặc biệt bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới canh tranh diễn ngày khốc liệt, hoạt động tín dụng ngân hàng tiềm ẩn nhiều nguy dẫn đến rủi ro Chính vậy, mục tiêu nghiên cứu xác lập sở lý thuyết thực tiễn, từ đề xuất giải pháp nhằm hạn chế RRTD BIDV - Chi nhánh Quảng Trị Để thực mục tiêu này, trình nghiên cứu trọng tâm vào nội dung đạt kết sau đây: Một là, tổng kết lý luận chung tín dụng ngân hàng RRTD ngân hàng, mà trọng tâm phân tích nguyên nhân dẫn đến RRTD NHTM; tiêu đo lường RRTD mô hình đo lường RRTD; nội dung quản trị RRTD; số kinh nghiệm hạn chế RRTD NHTM học kinh nghiệm có áp dụng cho BIDV Chi nhánh Quảng Trị giai đoạn 2015-2020 Hai là, sau tóm lượt trình hình thành phát triển, kết hoạt động BIDV - Chi nhánh Quảng Trị giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014, tác giả trọng tâm vào phân tích RRTD quản trị RRTD, đồng thời sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung để đánh giá kết đạt được, bên cạnh tồn tại, hạn chế nguyên nhân công tác quản trị RRTD BIDV - Chi nhánh Quảng Trị Ba là, vào chiến lược phát triển BIDV định hướng phát triển tín dụng đến năm 2020; vào định hướng phát triển BIDV - Chi nhánh Quảng Trị đến năm 2020 định hướng phương thức hạn chế RRTD; vào kết phân tích, đánh giá thực trạng RRTD quản trị RRTD BIDV - Chi nhánh Quảng Trị, tác giả đề xuất định hướng, mục tiêu số giải pháp hạn chế RRTD BIDV - Chi nhánh Quảng Trị giai đoạn 2015-2020, số kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành, Ngân hàng Nhà nước BIDV nhằm bảo đảm điều kiện cần thiết để thực thực thi giải pháp Quá trình nghiên cứu, tác giả vận dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu mô tả sử dụng kỹ thuật: thống kê, phân tích, tổng hợp, tham chiếu, đối chứng nhằm tổng 85 kết lý thuyết đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng BIDV - Chi nhánh Quảng Trị; kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung để đánh giá kết đạt được, bên cạnh tồn tại, hạn chế nguyên nhân việc kiểm soát hạn chế rủi ro tín dụng BIDV - Quảng Trị năm gân Bởi vậy, tác giả hy vọng qua nghiên cứu có sở để tin cậy đóng góp định giúp BIDV - Chi nhánh Quảng Trị thực công tác quản trị RRTD chặt chẽ hơn, kiểm soát khoản nợ xấu, cho phép hạn chế RRTD BIDV - Chi nhánh Quảng Trị Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu khác, nghiên cứu gặp phải số hạn chế sau đây: - Dữ liệu phục vụ nghiên cứu chủ yếu liệu thứ cấp; - Việc phân tích RRTD BIDV - Chi nhánh Quảng Trị thực số tiêu đánh giá RRTD NHTM, kết đánh giá chưa toàn diện - Nghiên cứu chưa dự báo ảnh hưởng môi trường kinh doanh đến vấn đề RRTD BIDV - Chi nhánh Quảng Trị giai đoạn 2015-2020, để bổ sung thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp hạn chế RRTD giai đoạn - Cuối cùng, nghiên cứu chưa dự kiến hiệu việc thực giải pháp này, tính thuyết phục giải pháp chưa cao Chính vậy, nghiên cứu lặp lại cần theo hướng khắc phục hạn chế nghiên cứu 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt “Sổ tay tín dụng Quy định nghiệp vụ BIDV: Trình tự, thủ tục, cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp; Chính sách cấp tín dụng đối khách hàng doanh nghiệp; Giao dịch đảm bảo cho vay” “Tài liệu Hội nghị tín dụng; tập huấn quản trị rủi ro tác nghiệp BIDV” “Tạp chí Ngân hàng, tin Ngân hàng Đầu tư Phát triển” “Chiến lược phát triển BIDV đến năm 2020 Kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2011 – 2015” (2005), “Tái cấu NHTM nhà nước - Thực trạng kiến nghị”, Kỷ yếu hội thảo tháng năm 2005 (2004), “Thông tư số 49/2004/TT-BTC, ngày 03/06/2004: hướng dẫn tiêu đánh giá hiệu hoạt động tài tổ chức tín dụng Nhà nước”, Hà Nội Joel Bissis, (2012), “Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng”, NXB Lao động – Xã Hội Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, (2010), “Sổ tay tra, giám sát ngân hàng sở rủi ro”, Hà Nội Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, (2012-2014), “Báo cáo thường niên năm 2012 đến 2014” 10 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - CN Quảng Trị, (2012 - 2014), “Báo cáo tổng kết năm 2012 đến 2014” 11 Lê Văn Tề, (2007), “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, Nhà xuất thống kê 12 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, (2005), “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 13 Thống đốc NHNN, (2005), “Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005, Về việc ban hành Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng” 87 14 Thống đốc NHNN, (2005), “Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động NHTM” 15 Trần Đình Định, (2008), “Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng”, Nhà xuất tư pháp 16 TS Nguyễn Minh Kiều, (2006), “Tín dụng Thẩm định tín dụng ngân hàng”, NXB Tài Tài liệu Tiếng Anh 17 Bank Management, University of South Carolina, The Dryden Press, (1995) 18 “Credit Risk Management and Profitability in Commercial Banks in Sweden Ara Hosna, Bakaeva Manzura and Sun Juanjuan” 19 ( Dec, 2008), “Analysis of Bank Efficiency of Chinese Commercial Banks and the Effects of Institutional Changes on Bank Efficiency”, This PhD dissertation is the finalized version to be submitted to the Business School, Middlesex University, London, UK ChunxiaJlANG 20 AS/NZS ISO 31000:2009, (August 2010), “Risk Management – Principles and Guidelines” 21 Ken Brown & Peter Moles, (2012), “Credit Risk Management”, Edinburgh Business School 88 PHỤ LỤC QUY ĐỊNH PHÂN LOẠI NỢ THEO THÔNG TƯ SỐ 02/2013/TT /NHNN Theo Khoản 1, Điều 10, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực phân loại nợ (trừ khoản trả thay theo cam kết ngoại bảng) theo 05 nhóm sau: a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: (i) Nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn; (ii) Nợ hạn 10 ngày đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi lại thời hạn; (iii) Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản Điều b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: (i) Nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; (ii) Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu; (iii) Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản khoản Điều c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: (i) Nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; (ii) Nợ gia hạn nợ lần đầu; (iii) Nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; (iv) Nợ thuộc trường hợp sau đây: - Nợ khách hàng bên bảo đảm tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước không cấp tín dụng theo quy định pháp luật; - Nợ bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng công ty tổ chức tín dụng tiền vay sử dụng để góp vốn vào tổ chức tín dụng khác sở tổ chức tín dụng cho vay nhận tài sản bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng nhận vốn góp; - Nợ bảo đảm cấp với điều kiện ưu đãi giá trị vượt 5% vốn tự có tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấp cho khách hàng thuộc đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định pháp luật; - Nợ cấp cho công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát có giá trị vượt tỷ lệ giới hạn theo quy định pháp luật; - Nợ có giá trị vượt giới hạn cấp tín dụng, trừ trường hợp phép vượt giới hạn, theo quy định pháp luật; - Nợ vi phạm quy định pháp luật cấp tín dụng, quản lý ngoại hối tỷ lệ bảo đảm an toàn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; - Nợ vi phạm quy định nội cấp tín dụng, quản lý tiền vay, sách dự phòng rủi ro tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước (v) Nợ thu hồi theo kết luận tra; (vi) Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản khoản Điều d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: 89 (i) Nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; (ii) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; (iii) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; (iv) Khoản nợ quy định điểm c (iv) khoản Điều hạn từ 30 ngày đến 60 ngày kể từ ngày có định thu hồi; (v) Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi đến 60 ngày mà chưa thu hồi được; (vi) Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản khoản Điều đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: (i) Nợ hạn 360 ngày; (ii) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; (iii) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; (iv) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; (v) Khoản nợ quy định điểm c (iv) khoản Điều hạn 60 ngày kể từ ngày có định thu hồi; (vi) Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi 60 ngày mà chưa thu hồi được; (vii) Nợ khách hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước công bố đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước bị phong tỏa vốn tài sản; (viii) Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản Điều Trong đó: - Khoản 2, Điều 10 thông tư quy định nợ phân loại vào nhóm nợ có rủi ro thấp trường hợp sau đây: a) Đối với nợ hạn, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1) đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: (i) Khách hàng trả đầy đủ phần nợ gốc lãi bị hạn kể lãi áp dụng nợ gốc hạn) nợ gốc lãi kỳ hạn trả nợ thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng nợ trung dài hạn, 01 (một) tháng nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn; (ii) Có tài liệu, hồ sơ chứng minh việc khách hàng trả nợ; (iii) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước có đủ sở thông tin, tài liệu đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi lại thời hạn b) Đối với nợ cấu lại thời hạn trả nợ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1) đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: (i) Khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn trả nợ cấu lại thời gian tối thiểu 03 tháng nợ trung dài hạn, 01 (một) tháng nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn cấu lại; (ii) Có tài liệu, hồ sơ chứng minh việc khách hàng trả nợ; 90 (iii) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước có đủ sở thông tin, tài liệu để đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi lại thời hạn cấu lại - Khoản 3, điều 10 thông tư quy định Nợ phân loại vào nhóm nợ có rủi ro cao trường hợp sau đây: a) Xảy biến động bất lợi môi trường, lĩnh vực kinh doanh tác động tiêu cực trực tiếp đến khả trả nợ khách hàng (thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, môi trường kinh tế); b) Các tiêu khả sinh lời, khả toán, tỷ lệ nợ vốn, dòng tiền, khả trả nợ khách hàng suy giảm liên tục có biến động lớn theo chiều hướng suy giảm qua 03 lần đánh giá, phân loại nợ liên tục; c) Khách hàng không cung cấp đầy đủ, kịp thời trung thực thông tin tài theo yêu cầu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước để đánh giá khả trả nợ khách hàng d) Khoản nợ phân loại vào nhóm 2, nhóm 3, nhóm theo quy định điểm a, b c khoản từ 01 (một) năm trở lên không đủ điều kiện phân loại vào nhóm nợ có rủi ro thấp đ) Nợ mà hành vi cấp tín dụng bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật 91 PHỤ LỤC DÀN BÀI THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH Phần 1: GIỚI THIỆU Xin chào Anh (Chị)! Tên tôi: Tạ Quang Thành, hiện, thực đề tài luận văn thạc sỹ: “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị” Trước tiên, xin cám ơn Anh (Chị) dành thời gian để tham gia thảo luận mong muốn nhận đóng góp tích cực, trí tuệ Anh (Chị) Tôi xin lưu ý ý kiến trung thực Anh (Chị) không đánh giá hay sai mà tất có ý nghĩa thiết thực cho nghiên cứu Phần 2: NỘI DUNG đây: Xin Anh (Chị) vui lòng chia sẻ quan điểm theo câu hỏi sau Anh (Chị) hiểu rủi ro tín dụng; quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại? Anh (Chị) đánh thực trạng rủi ro tín dụng BIDVChi nhánh Quảng Trị? Tại sao? Anh (Chị) đánh thực trạng quản trị rủi ro tín dụng BIDV- Chi nhánh Quảng Trị: kết đạt được; tồn tại, hạn chế; nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế đó? Bây giờ, xin đưa nhận định thực trạng rủi ro tín dụng BIDV- Chi nhánh Quảng Trị; kết đạt được; tồn tại, hạn chế; nguyên nhân dẫn đến tồn hạn chế quản trị rủi ro tín dụng BIDV- Chi nhánh Quảng Trị dựa theo kết phân tích tác giả xin Anh (Chị) chia sẻ quan điểm mình: - Anh (Chị) đồng ý điểm nào? Tại sao? - Anh (Chị) chưa đồng ý điểm nào? Tại sao? - Theo Anh (Chị) cần bổ sung điểm nào? Tại sao? Tiếp theo, dựa theo kết thảo luận, xin Anh (Chị) cho biết ý kiến (bằng văn bản) kết đạt được; tồn tại, hạn chế; nguyên nhân dẫn đến tồn hạn chế quản trị rủi ro tín dụng BIDV- Chi nhánh Quảng Trị Cuối xin Anh (Chị) đánh giá mức độ quan trọng của kết đạt được; tồn tại, hạn chế nguyên nhân dẫn đến tồn hạn chế quản trị rủi ro tín dụng BIDV- Chi nhánh Quảng Trị mà Anh (Chị) xác định theo thang điểm từ: – 4, với quy ước:1: quan trọng, 2: quan trọng, 3: quan trọng, 4: đặc biệt quan trọng 92 TT Nội dung đánh giá Mức độ quan trọng 4 Xin chân thành cám ơn Anh (Chị) tham gia thảo luận này./ 93 PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THẢO LUẬN NHÓM TẬP TRUNG ST T Họ tên Đơn vị công tác Nhóm Chức vụ 01 Đàm Truyền Uyên Ly Phòng Khách hàng Cá nhân T Phòng 02 Dương Văn Hà Phòng Khách hàng DN T Phòng 03 Nguyễn Thị Liễu Phòng Giao dịch Đông hà Giám đốc 04 Lê Thị Mỹ Châu Phòng Giao dịch Nam Đ hà Giám đốc 05 Nguyễn Ngọc Chiến Phòng Khách hàng DN Phó TP 06 Hoàng Huy Bá Phòng Khách hàng Cá nhân Phó TP 07 Nguyễn Thị Linh Phương Phòng Khách hàng DN Chuyên viên 08 Trần Ngọc Tính Phòng Khách hàng Cá nhân Chuyên viên 09 Lê Hoàng Hải Phòng Khách hàng Cá nhân Chuyên viên 10 Nguyễn Đức Hiến Phòng Khách hàng DN Chuyên viên 11 Hoàng Lâm Tuấn Phòng Quản lý Rủi ro T Phòng 12 Lê Thị Diệu My Phòng Quản trị Tín dụng T Phòng 13 Lê Thi Phương Nhung Phòng Quản trị Tín dụng Phó TP 14 Lê Thiên Tuấn Phòng Quản lý Rủi ro Phó TP 15 Hà Thị Tuyết Nhung Phòng Quản lý Rủi ro Chuyên viên 16 Lê Trong Tín Phòng Quản lý Rủi ro Chuyên viên 17 Thái Thị Thu Hằng Phòng Quản trị Tín dụng Chuyên viên 18 Lê Thị Tuyết Phòng Quản trị Tín dụng Chuyên viên 19 Hoàng Thu Trang Phòng Quản trị Tín dụng Chuyên viên 20 Thái Tăng Quốc Phòng Quản trị Tín dụng Chuyên viên 94 [...]... tín dụng và rủi ro tín dụng của tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Trị trong những năm 2012-2014 - Đề xuất một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại BIDV - Quảng Trị trong giai đoạn 2015- 2020 3 Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu ● Đối tư ng nghiên cứu của đề tài là tín dụng và rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Cụ thể là: - Lý thuyết về tín dụng và rủi ro tín. .. thuyết về tín dụng và rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Chương 2: Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Chi nhánh Quảng Trị Chương 3: Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại BIDV - Chi nhánh Quảng Trị trong giai đoạn 2015- 2020 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1... rủi ro tín dụng trong các ngân hàng hương mại; - Kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng ở một số ngân hàng thương mại trong và ngoài nước; - Rủi ro tín dụng tại BIDV - Chi nhánh Quảng Trị trong những năm qua và các nhân tố có ảnh hưởng chủ yếu đến rủi ro tín dụng của Chi nhánh giai đoạn 2015- 2020 ● Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tín dụng và rủi ro tín dụng tại BIDV - Chi nhánh Quảng Trị Trong đó, -... tác kiểm soát rủi ro tín dụng là hết sức cần thiết và đó cũng chính là lý do dẫn đến tác giả quyết định thực hiện đề tài 1 nghiên cứu: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Trị giai đoạn 2015- 2020 2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu những cơ sở lý thuyết cơ bản về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại - Phân... hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại BIDV - Chi nhánh Quảng Trị trong giai đoạn 2012-2014 và dự báo các nhân tố chính ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong giai đoạn 2015- 2020 Vì thế, hy vọng kết quả nghiên cứu là căn cứ khoa học để BIDV - Chi nhánh Quảng Trị áp dụng các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong giai đoạn 2015- 2020 - Nghiên cứu là sự vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu,... nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại của BIDV Chi nhánh Quảng Trị trong thời gian gần đây 4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu mô tả sử dụng các kỹ thuật: thống kê, phân tích, tổng hợp, tham chi u, đối chứng nhằm tổng kết các lý thuyết về tín dụng ngân hàng; rủi ro tín dụng ngân hàng; quản trị rủi ro tín dụng trong các NHTM; các kinh nghiệm và bài 2 học kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng của... hệ tín dụng được gọi là hoàn hảo nếu được thực hiện với đầy đủ các đặc trưng trên, nghĩa là người đi vay hoàn trả được đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn 1.1.2 Khái niệm về tín dụng ngân hàng thương mại Tín dụng bao gồm các hình thức: tín dụng thương mại; tín dụng ngân hàng; tín dụng nhà nước; tín dụng tiêu dùng; tín dụng thuê mua; tín dụng quốc tế Trong đó, tín dụng ngân hàng là một hình thức tín dụng. .. NHTM ở nước ngoài và trong nước; và phân tích rủi ro tín dụng tại BIDV - Chi nhánh Quảng Trị trong những năm gần đây - Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung, kết hợp phương pháp phân tích thống kê được sử dụng để đánh giá những kết quả đạt được, bên cạnh tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV - Chi nhánh Quảng Trị trong những năm gần... động kinh doanh trong nước Hệ quả là hàng loạt doanh nghiệp bị phá sản, giải thể; tỉ lệ nơ xấu của các ngân hàng thương mại vì thế duy trì ở mức cao Điều đó cho thấy, nguy cơ rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại nói chung và tại Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam nói riêng trong giai đoạn hiện nay là rất cao Nghĩa là việc tìm kiếm các giải pháp nhằm hạn chế các rủi ro tín dụng và từng bước nâng... những khách hàng thường xuyên của Ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường 1.2.5 Sự cần thiết phải kiểm soát và hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Rủi ro tín dụng có sự tác động không nhỏ đến tính hiệu quả trong hoạt động của ngân hàng thương mại cũng như sự phát triển nền kinh tế đất nước ● Đối với ngân hàng: Khi rủi ro tín dụng xảy ra, ngân hàng không ... động tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Trị năm 201 2-2 014 - Đề xuất số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng BIDV - Quảng Trị giai đoạn 201 5-2 020... tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng BIDV Chi nhánh Quảng Trị Chương 3: Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng. .. hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Trị giai đoạn 201 5-2 020” Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý thuyết rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Phân

Ngày đăng: 27/11/2015, 00:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.TRANG BIA

  • 2.LUAN VAN_TA QUANG THANH

    • LỜI CAM ĐOAN

    • Tác giả luận văn

    • LỜI CẢM ƠN

      • 3.2.3 Nâng cao chất lượng quản trị tác nghiệp RRTD và chính sách với khách hàng.........................................................................................................................80

      • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

      • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

        • - Hoàn thiện và thực thi triệt để quy trình thẩm định, kiểm tra giám sát khách hàng; kiểm soát RRTD

        • - Tăng cường kiểm soát hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản:

        • - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và năng lực quản trị ngân hàng hiện đại.

        • MỞ ĐẦU

        • CHƯƠNG 1:

        • CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

          • 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

            • 1.1.1. Khái niệm và các đặc trưng của tín dụng

            • 1.1.2. Khái niệm về tín dụng ngân hàng thương mại

            • 1.1.3. Phân loại tín dụng ngân hàng

            • Tín dụng ngân hàng được phân chia làm nhiều loại dựa vào nhiều tiêu chí phân loại khác nhau.

              • 1.1.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng

              • ● Đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng

              • ● Đối với sự phát triển của nền kinh tế

              • 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

                • 1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng ngân hàng

                • 1.2.2 Các đặc trưng của RRTD

                • ● RRTD là tất yếu, khách quan

                • ● RRTD có tính chất đa dạng, phức tạp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan