Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại các phường, xã ở khu nam thành phố Thái Nguyên

85 1.8K 8
Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại các phường, xã ở khu nam thành phố Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá thực trạng công tác thu gom,vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường, xã ở khu nam của TP.Thái nguyên

Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Môi trường và phát triển bền vững đang là mối quan tâm hàng đầu của nhân loại và là một trong những vấn đề thời sự của nước ta. Nhận thức được xu thế tất yếu này, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm sâu sắc tới vấn đề bảo vệ môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, có sự phát triển lâu dài và bền vững của đất nước. Công cuộc đổi mới do Đảng ta khới sướng và lãnh đạo từ đại hội VI đến nay đã và đang là động lực chủ yếu tăng trưởng kinh tế và tiến bộ hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá và chuyển mạnh sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng hội chủ nghĩa. Cùng với quá trình trên, quá trình đô thị hoá Việt Nam cũng đang phát triển không ngừng cả về tốc độ lẫn quy mô, cả về số lượng lẫn chất lượng. Thành phố Thái Nguyên là trung tâm kinh tế, văn hoá chính trị của một tỉnh, nằm vị trí quan trọng của đất nước. Từ sau khi tách tỉnh thành phố Thái Nguyên được Trung ương, tỉnh tập trung đầu tư đổi mới tất cả các lĩnh vực, đặc biệt trong lĩnh vực đô thị hoá. Một trong những vấn đề quan tâm và giải quyết bức xúc của tỉnh uỷ và Uỷ ban nhân dân tỉnh là vấn đề vệ sinh môi trường đô thị. Đây cũng là một vấn đề quan trọng, liên quan trực tiếp đến đời sống hàng ngày của hàng trăm nghìn dân cư. Với khoảng 37 cơ sở sản xuất công nghiệp của trung ương và địa phương cộng với khoảng 5000 cơ sở tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn. Đồng thời Thái Nguyên là trung tâm đào tạo giáo dục cho các tỉnh miền núi phía Bắc bao gồm 17 trường đại học, trung cấp và trường kỹ thuật với 2,2 vạn học sinh, sinh viên, 2400 giáo viên. Đây là tác nhân gây tác động mạnh đến sự phát triển và chất thải đô thị. Trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước, tình trạng ô nhiễm môi trường Thái Nguyên đang là vấn đề bức xúc, ảnh hưởng đến sản xuất và 1 chất lượng cuộc sống của con người…hiện nay lượng chất thải rắn sinh hoạt của tỉnh ước tính khoảng 330 tấn/ngày, nhưng thực tế chỉ có 1 bãi chôn lấp tại bãi Đá Mài tiếp nhận khoảng gần 100 tấn rác thu gom mỗi ngày của thành phố thái Nguyên. Các thị trấn, thị khác của tỉnh có điểm chôn lấp thủ công, lượng thu gom thấp nên đây cũng là nguồn gây ô nhiễm môi trường nước và môi trường không khí. Khu nam thành phố Thái Nguyên gồm có 10 phường, với những đặc điểm về tự nhiên, văn hóa, kinh tế hội riêng. Nhưng có đặc điểm chung đó là đang trong quá trình phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bên cạnh đó dân số ngày một tăng, dẫn đến lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ngày càng nhiều. Do đó công tác quản rác thải là vấn đề quan trọng trong quá trình phát triển nhằm đảm bảo được mục tiêu về kinh tế, môi trường và được sự quan tâm của Đảng và nhà nước và nhân dân trong nhiều năm qua. Trước tình hình cấp thiết trên và nhằm đánh giá về công tác quản lý, xử chất thải rắn sinh hoạt tại khu đô thị TP. Thái Nguyên, đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm góp phần bảo vệ môi trường của tp. Thái Nguyên và của toàn tỉnh. Và được sự đồng ý của ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên và Môi trường trường Đại học nông Lâm Thái Nguyên. Đồng thời dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông, nên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử chất thải rắn sinh hoạt tại các phường, khu nam thành phố Thái Nguyên ’’ 1.2. Mục đích của đề tài + Đánh giá thực trạng công tác thu gom,vận chuyển, xử chất thải rắn sinh hoạt tại phường, khu nam của TP.Thái nguyên + Đề suất một số giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế của các phường, khu nam TP. Thái Nguyên nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản chất thải rắn sinh hoạt để bảo vệ môi trường và sức khỏe nhân dân. 2 1.3. Yêu cầu của đề tài - Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế hội tại TP.Thái Nguyêncác phường, khu nam TP.Thái Nguyên. - Tiến hành điều tra, phỏng vấn, thu thập số liệu sơ cấp, thứ cấp. Các số liệu thu thập được phải đúng và khách quan. - Đưa ra đánh giá về thực trạng thu gom, vận chuyển, xử chất thải rắn sinh hoạt tại một số phường, khu nam TP. Thái Nguyên - Tìm ra những khó khăn cũng như những tồn tại và đưa ra những biện pháp khắc phục. - Đề suất một số giải pháp có tính khả thi có thể áp dụng tại khu vực nghiên cứu đề tài. 1.4. Ý nghĩa của đề tài * Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: - Kết quả của đề tàitài liệu để tham khảo và là cơ sở cho các nghiên cứu khoa học liên quan đến mảng kiến thức này. - Giúp cho sinh viên củng cố hệ thống hóa kiến thức đã học và áp dụng vào thực tế. Đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với những nghiên cứu khoa học, nâng cao kiến thức, tích lũy kinh nghiệm thực tế. - Đánh giá công tác thu gom,vận chuyển, xử chất thải sinh hoạt tại khu một số phường, khu nam TP.Thái Nguyên. - Vận dụng và phát huy được các kiến thức đã học tập trong giảng đường đại học vào thực tế và các kiến thức thực tế giúp nâng cao kiến thức và sự trưởng thành cho bản thân. * Ý nghĩa thực tiễn: - Đánh giá đúng hiện trạng công tác quản CTR sinh hoạt tại các phường, khu nam TP.Thái Nguyên. - Đề suất một số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản CTR sinh hoạt để cải thiện và góp phần bảo vệ môi trường sống nhằm bảo vệ sức khỏe cho nhân dân. Qua đó, thấy được hiệu quả về kinh tế do công tác quản lý,xử chất thải sinh hoạt mang lại, góp phần khẳng định, chứng minh chất thảitài nguyên quý giá. Từ đó giúp nâng cao ý thức của nhân dân trong việc sử dụng và tái chế chất thải. 3 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1. Tổng quan về chất thải Theo điều 3 nghị định 59/2007/ NĐ-CP ngày 9/04/2007 về quản chất thải rắn [7] + Hoạt động quản chất thải rắn: Bao gồm các hoạt động quy hoạch, quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ con người. + Chất thải rắn: Là chất thải thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. + Chất thải rắn sinh họat: Chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng. + Phế liệu: Là sản phẩm, Vật liệu bị loại ra trong quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng được thu hồi để tái chế, tái sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm khác. + Thu gom chất thải rắn: Là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới thời điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận. + Lưu giữ chất thải rắn: Là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời gian nhất định nơi cơ quan có thẩm quyền chấp nhận trước khi chuyển đến cơ sở xử lý. + Vận chuyển chất thải rắn: Là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc chôn lấp cuối cùng. +| Xử chất thải rắn: Là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu huỷ các thành phần có hại hoặc không có ích trong chất thải rắn. 4 + Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh: Là hoạt động chôn lấp phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật về bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh. + Phân loại rác tại nguồn: Là việc phân loại rác ngay từ khi mới thải ra hay gọi là từ nguồn. Đó là một biện pháp nhằm thuận lợi cho công tác xử rác về sau. + Rác: là thuật ngữ dùng để chỉ chất thải rắn hình dạng tương đối cố định, bị vứt bỏ từ hoạt động của con người. Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, được hiểu là các chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người.(Trần Hiếu Nhuệ và cs, 2001)[13]. + Chất thải là sản phẩm được sinh ra trong quá trình sinh hoạt của con người, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, dịch vụ, thương mại, sinh hoạt gia đình, trường học, các khu dân cư, nhà hàng, khách sạn. Ngoài ra, còn phát sinh trong giao thông vận tải như khí thải của các phương tiện giao thông, chất thải là kim loại hoá chất và từ các vật liệu khác.(Nguyễn Xuân Nguyên, 2004)[17] -Tái chế chất thải: thực chất là người ta lấy lại những phần vật chất của sản phẩm hàng hóa cũ và sử dụng các nguyên liệu này để tạo ra sản phẩm mới. - Tái sử dụng chất thải: thực chất có những sản phẩm hoặc nguyên liệu có quãng đời sử dụng kéo dài, người ta có thể sử dụng được nhiều lần mà không bị thay đổi hình dạng vật lý, tính chất hóa học.(Nguyễn Thế Chinh, 2003)[1] Có rất nhiều cách phân loại chất thải khác nhau. Việc phân loại chất thải hiện nay chưa có những quy định chung thống nhất, tuy nhiên bằng những nhìn nhận thực tiễn của hoạt động kinh tế và ý nghĩa của nghiên cứu quản đối với chất thải, có thể chia ra các cách phân loại sau đây: - Phân loại theo nguồn gốc phát sinh: + Chất thải từ các hộ gia đình hay còn gọi là chất thải hay rác thải sinh hoạt được phát sinh từ các hộ gia đình. 5 + Chất thải từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại: Là những chất thải có nguồn gốc phát sinh từ các ngành kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. - Phân loại chất thải theo thuộc tính vật lý: Chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải khí - Phân loại chất thải theo tính chất hóa học: theo cách này người ta chia chất thải dạng hữu cơ, vô cơ hoặc theo đặc tính của vật chất như chất thải dạng kim loại, chất dẻo, thủy tinh, giấy, bìa… - Phân loại theo mức độ nguy hại đối với con người và sinh vật : chất thải độc hại, chất thải đặc biệt.Mỗi cách phân loại có một mục đích nhất định nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, sử dụng hay kiểm soát và quản chất thải có hiệu quả.(Nguyễn Thế Chinh, 2003)[1] 2.1.2. Nguồn phát sinh Chất thải rắn Các nguồn phát sinh CTR chủ yếu từ các hoạt động: - Công nghiệp - Nông nghiệp - Dịch vụ và thương mại - Khu dân cư - Cơ quan, trường học - Bệnh viện Hình 2.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn. 6 Chất thải rắn Cơ quan, trường học Nông nghiệp, hoạt động xử rác thải Nơi vui chơi, giải trí Bệnh viện, cơ sở y tế Khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp Nhà dân, khu dân cư Chợ, bến xe, nhà ga Giao thông, xây dựng 2.1.3. Ảnh hưởng của CTR đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng Mức sống của con người càng cao thì lượng rác thải phát sinh ngày càng nhiều. Sự thải ra các chất rắn trong quá trình sinh hoạt và sản xuất của con người đã sinh ra hàng loạt các vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, ô nhiễm đất, nước, phá hủy cảnh quan, mất cân bằng sinh thái. 2.1.3.1. Ảnh hưởng của CTR đến sức khoẻ cộng đồng Một trong những dạng chất thải nguy hại xem là ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và môi trường là các chất hữu cơ bền. Những hợp chất này vô cùng bền vữmg, tồn tại lâu trong môi trường, có khả năng tích lũy sinh học trong nông sản phẩm, thực phẩm, trong các nguồn nước mô mỡ của động vật gây ra hàng loạt các bện nguy hiểm đối với con người, phổ biến nhất là ung thư. Đặc biệt, các chất hữu cơ trên được tận dụng nhiều trong trong đời sống hàng ngày của con người các dạng dầu thải trong các thiết bị điện trong gia đình, các thiết bị ngành điện như máy biến thế, tụ điện, đèn huỳnh quang, dầu chịu nhiệt, dầu chế biến, chất làm mát trong truyền nhiệt .Theo đánh giá của các chuyên gia, các loại chất thải nguy hại ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng nghiêm trọng nhất là đối với khu dân cư khu vực làng nghề, gần khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải và vùng nông thôn ô nhiễm môi trường do chất thải rắn cũng đã đến mức báo động. Hiện kết quả phân tích mẫu đất, nước, không khí đều tìm thấy sự tồn tại của các hợp chất hữu cơ trên. Cho đến nay, tác hại nghiêm trọng của chúng đã thể hiện rõ qua những hình ảnh các em bé bị dị dạng, số lượng những bệnh nhân bị bệnh tim mạch, rối loạn thần kinh, bệnh đau mắt, bệnh đường hô hấp, bệnh ngoài da .do chất thải rắn gây ra và đặc biệt là những căn bệnh ung thư ngày càng gia tăng mà việc chuẩn đoán cũng như xác định phương pháp điều trị rất khó khăn. Điều đáng lo ngại là hầu hết các chất thải rắn nguy hại đều rất khó phân hủy. Nếu nhiệt độ lò đốt không đạt từ 800 o C trở lên thì các chất này không phân hủy hết. Ngoài ra, sau khi đốt, chất thải cần được làm lạnh nhanh, nếu không các chất lại tiếp tục liên kết với nhau tạo ra chất hữu cơ bền, thậm chí còn sinh ra khí dioxin cực độc thoát vào môi trường.(Hội bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, 2004)[8] 7 2.1.3.2. Ảnh hưởng của CTR đến môi trường đất Đất bị ô nhiễm bởi các nguyên nhân chủ yếu sau: + Do thải vào đất một khối lượng lớn chất thải công nghiệp như xỉ than, căng kháng, hóa chất…Các chất ô nhiễm không khí lắng đọng trên bề mặt sẽ gây ô nhiễm đất, tác động đến các hệ sinh thái đất. + Do thải ra mặt đất những rác thải sinh hoạt, các chất thải của quá trình xử nước. + Do dùng phân hữu cơ trong nông nghiệp chưa qua xử các mầm bệnh ký sinh trùng, vi khuẩn đường ruột…đã gây ra các bệnh truyền từ đất cho cây sau đó sang người và động vật… - Chất thải rắn vứt bừa bãi ra đất hoặc chôn lấp vào đất chứa các chất hữu cơ khó phân huỷ làm thay đổi PH của đất. - Rác còn là nơi sinh sống của cá loài công trùng, gặm nhấm, vi khuẩn, nấm mốc . những loài này di động mang các vi trùng gây bệnh truyền nhiễm cho cộng đồng. - Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp khi đưa vào môi trường đất sẽ làm thay đổi thành phần cấp hạt, tăng độ chặt, giảm tính thấm nước, giảm lượng mùn, làm mất cân bằng dinh dưỡng . làm cho đất bị chai cứng không còn khả năng sản xuất. Tóm lại rác thải sinh hoạtnguyên nhân gây ô nhiễm đất.( Hoàng Đức Liên -Tống Ngọc Tuấn, 2003)[11] 2.1.3.3. Ảnh hưởng của CTR đến môi trường nước - Nước ngấm xuống đất từ các chất thải được chôn lấp, các hố phân, nước làm lạnh tro xỉ, làm ô nhiễm nước ngầm. - Nước chảy khi mưa to qua các bãi chôn lấp, các hố phân, chảy vào các mương, rãnh, ao, hồ, sông, suối làm ô nhiễm nước mặt. Nước này chứa các vi trùng gây bệnh, các kim loại nặng, các chất hữu cơ, các muối vô cơ hoà tan vượt quá tiêu chuẩn môi trường nhiều lần. 2.1.3.4. Ảnh hưởng của CTR đến môi trường không khí - Rác thải hữu cơ phân hủy tạo ra mùi và các khí độc hại như CH 4 , CO 2 , NH 3 , . gây ô nhiễm môi trường không khí. 8 - Khí thoát ra từ các hố hoặc chất làm phân, chất thải chôn lấp chứa rác chứa CH 4 , H 2 S, CO 2 , NH 3 , các khí độc hại hữu cơ . - Khí sinh ra từ quá trình thu gom, vận chuyển, chôn lấp rác chứa các vi trùng, các chất độc lẫn trong rác. 2.1.3.5. CTR làm giảm mỹ quan đô thị Chất thải rắn, đặc biệt là chất thải rắn sinh hoạt nếu không được thu gom, vận chuyển, xử thì sẽ làm giảm mỹ quan đô thị. Nguyên nhân của hiện tượng này là do ý thức của người dân chưa cao. Tình trạng người dân vứt rác bừa bãi ra lòng lề đường và mương rãnh hở vẫn còn phổ biến gây ô nhiễm nguồn nước và ngập úng khi mưa. 2.1.3.6. Đống rác là nơi sinh sống và cư trú của nhiều loài côn trùng gây bệnh. Việt Nam đang đối mặt nhiều nguy cơ lây lan bệnh truyền nhiễm, gây dịch nguy hiểm do môi trường đang bị ô nhiễm cả đất, nước và không khí. Cục Y tế dự phòng Việt Nam đưa ra khuyến cáo, ô nhiễm môi trường tại nước ta đã gia tăng mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe. Ngày càng có nhiều vấn đề về sức khỏe liên quan đến yếu tố môi trường bị ô nhiễm. Theo đánh giá của chuyên gia, trong các loại chất thải nguy hại (chất thải công nghiệp nguy hại và chất thải y tế) là mối hiểm họa đặc biệt. Chất thải rắn đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cộng đồng, nghiêm trọng nhất là đối với dân cư khu vực làng nghề, gần khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải và vùng nông thôn ô nhiễm chất thải rắn đã đến mức báo động. Nhiều bệnh như đau mắt, bệnh đường hô hấp, bệnh ngoài da, tiêu chảy, dịch tả, thương hàn,… do loại chất thải rắn gây ra. Thống kê cho thấy, nguồn phát sinh chất thải rắn tập trung chủ yếu đô thị lớn như Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh. Tại các đô thị này, tuy chỉ chiếm tỉ lệ 24% dân số cả nước, nhưng lại phát sinh hơn 6 triệu tấn chất thải mỗi năm, chiếm gần 50% tổng lượng chất thải sinh hoạt cả nước. Bên cạnh đó, tình trạng ô nhiễm môi trường nước, đất, ngày càng kéo tỷ lệ bệnh nhân có liên quan đến nước sạch và vệ sinh môi trường ngày càng cao. Ngoài ra, một trong những tác động lên môi trường và sức khỏe cộng đồng là việc lạm dụng các sản phẩm hóa học. Hậu quả của tình trạng rác thải sinh hoạt đổ bừa bãi các gốc cây, đầu đường, góc hẻm, các dòng sông, lòng hồ hoặc rác thải lộ thiên mà 9 không được xử lý, đây sẽ là nơi nuôi dưỡng ruồi nhặng, chuột bọ ., là nguyên nhân lây truyền mầm bệnh, gây mất mỹ quan môi trường xung quanh. Rác thải hữu cơ phân hủy tạo ra mùi và các khí độc hại như CH 4 , CO 2 , NH 3 , . gây ô nhiễm môi trường không khí. Nước thải ra từ các bãi rác ngấm xuống đất, nước mặt và đặc biệt là nguồn nước ngầm gây ô nhiễm nghiêm trọng. Xét trong phạm vi rộng, tác hại của chất thải rắn đến sức khỏe con người mang tính gián tiếp thông qua các mối nguy hại trên cho những người sống xung quanh khu vực ô nhiễm. Các bãi chôn lấp rác còn là nơi phát sinh các bệnh truyền nhiễm như tả, lỵ, thương hàn . Còn đối với loại hình công việc tiếp xúc trực tiếp với các loại chất thải rắn, bùn cặn (kim loại nặng, hữu cơ tổng hợp, thuốc bảo vệ thực vật, chứa vi sinh vật gây hại .) sẽ gây nguy hại cho da hoặc qua đường hô hấp gây các bệnh về đường hô hấp. Một số chất còn thấm qua mô mỡ đi vào cơ thể gây tổn thương, rối loạn chức năng, suy nhược cơ thể, gây ung thư. 2.2. Cơ sở pháp của đề tài - Hiến pháp 1992 nước cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam. - Căn cứ Luật BVMT, 2005 ban hành ngày 29/11/2005 có hiệu lực ngày 01/07/ 2006. - Căn cứ NĐ số 80/2006 / NĐ- CP ngày 9/8/2006 của chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật BVMT, 2005. - Căn cứ NĐ 21/ 2008/ NĐ- CP ngày 28/02/2008 của chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều NĐ 80/2006. -Căn cứ NĐ 81/2006/NĐ- CP ngày 9/8/2006 của chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT. - Căn cứ NĐ số 59/ NĐ-CP ngày 9/04/ 2007 vế quản chất thải rắn. - Chỉ thị số 23/2005/CT- TTg ngày 21/6/2005 của thủ tướng chính phủ về thu gom và quản chất thải rắn đã ghi: “ khuyến khích 100% đô thị thực hiện công tác hội hóa công tác quản lý, xử chất thải rắn thông qua cơ chế đặt hàng hay đấu thầu dịch vụ trên cơ sở đảm bảo và an ninh môi trường’’ - NĐ 67/2003/NĐ- CP của chính phủ về phí BVMT đối với chất thải. - NĐ 04/2007/ NĐ- CP về sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định số 67/2003. 10 [...]... cùng các cấp, các ngành, chính quyền địa phương đã rất quan tâm đến công tác quản thu gom và xử chất thải, song vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức Hiện nay tại tất cả các thành phố, thị trong cả nước đều đã thành lập các công ty vệ sinh môi trường có chức năng thu gom và xử rác thải Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động của các công ty này vẫn còn thấp, chỉ đạt từ 3080% lượng rác thải phát sinh Các. .. 4/7 khu xử rác thải sinh hoạt đang trong quá trình triển khai thực hiện đưa vào sử dụng và 03 khu xử tập trung liên huyện, liên đô thị đang trong giai đoạn lập dự án đầu tư Theo Sở Tài nguyên và Môi trường Đồng Nai, tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt Đồng Nai mới chỉ đạt 71%, còn 29% rác thải sinh hoạt đang thải ra môi trường chưa được xử Trong đó, tổng khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh. .. gồm 1.080 tấn chất thải sinh hoạt ngoài khu công nghiệp và 87 tấn rác trong khu công nghiệp Tình trạng xử rác thải sinh hoạt gặp nhiều khó khăn do chưa có nhiều bãi chứa rác, không có các điểm trung chuyển rác Theo quy hoạch, từ nay đến 2020, Đồng Nai sẽ xây dựng 8 khu xử rác thải sinh hoạt trên diện tích 290 ha Trong đó, tỉnh sẽ hình thành 2 khu xử rác thải tập trung liên huyện Bàu Cạn... bộ lượng rác thải được thu gom, vận chuyển và xử chôn lấp hợp vệ sinh tại bãi rác Đá Mài, Tân Cương, thành phố Thái Nguyên Thành phố đang có đề nghị với Tỉnh để đầu tư nhà máy xử rác thải, để xử triệt để ô nhiễm do rác thải gây ra Để có được những kết quả đó không thể không kể đến sự quan tâm đầu tư của thành phố trong công tác thu gom và xử rác thải Hàng năm Tỉnh và Thành phố đã chi ngân... công nghệ hạn chế chôn lấp giai đoạn 2009 - 2020, với quan điểm kết hợp đầu tư của Nhà nước và khuyến khích, huy động các thành phần kinh tế tham gia đầu tư trong lĩnh vực xử chất thải rắn sinh hoạt đô thị, đảm bảo đáp ứng mục tiêu đến năm 2020 các địa phương đều được đầu tư xây dựng các nhà máy xử 26 chất thải rắn sinh hoạt áp dụng công nghệ xử hạn chế chôn lấp, đặc biệt đối với các khu xử. .. phát sinh tới 50% tổng lượng rác thải sinh hoạt và 80% chất thải rắn Ước tính mỗi người dân đô thị Việt Nam phát thải trung bình khoảng 2-3 kg chất thải rắn mỗi ngày, gấp đôi lượng phát thải bình quân đầu người nông thôn Tổng lượng chất thải phát sinh từ các cơ sở công nghiệp mỗi năm khoảng 2,6 triệu tấn, chiếm 20-25% tổng lượng chất thải sinh hoạt (tùy theo quy mô và cơ cấu công nghiệp của từng thành. .. rạch Năng lực quản chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn các quận nội thành nhìn chung khá tốt; nhưng đối với các quận, huyện ngoại thành (Cờ Đỏ, Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh ) việc quản chất thải rắn sinh hoạt hiệu quả chưa cao Hiện nay, các quận trung tâm thành phố như: Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng và Ô Môn đang hợp đồng với Công ty Công trình đô thị TP Cần Thơ thu gom rác Tổng lượng rác công ty này... và xử các rác thải sinh hoạt từ các khu dân cư và công ty, hơn 300 công ty tư nhân chuyên thu gom rác thải công nghiệp và thương mại Tất cả các công ty này đều được cấp giấy phép hoạt động và chịu sự giám sát kiểm tra trực tiếp của Sở khoa học công nghệ và môi trường Ngoài ra, các hộ dân và các công ty của Singapo được khuyến khích tự thu gom và vận chuyển rác thải cho các hộ dân vào các công ty... 5.800-6.200 tấn rác thải sinh hoạt, 500-700 tấn chất thải rắn công nghiệp, 150-200 tấn chất thải nguy hại, 9-12 tấn chất thải rắn y tế Nguồn chất thải rắn sinh hoạt chiếm tỷ trọng cao nhất, chủ yếu phát sinh từ các nguồn: hộ gia đình, trường học, chợ, nhà hàng, khách sạn (ThS.Hoàng Thị Kim Chi, 2009)[2] Tại Vĩnh Phúc: Thành phố Vĩnh Yên là một trong những đô thị có lượng rác thải phát sinh bình quân khá... loại, thu gom, xử rác thải là điều mà mọi quốc gia cần quan tâm Ngày nay, trên thế giới có nhiều cách xử rác thải như: công nghệ sinh học, công nghệ sử dụng nhiêt, công nghệ Seraphin Đô thị hóa và phát triển kinh tế thường đi đôi với mức tiêu thụ tài nguyên và tỷ lệ phát sinh chất thải rắn tăng lên tính theo đầu người Dân thành thị các nước phát triển phát sinh chất thải nhiều hơn các nước đang

Ngày đăng: 23/04/2013, 10:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Lượng phỏt sinh chất thải rắn ở một số nước - Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại các phường, xã ở khu nam thành phố Thái Nguyên

Bảng 2.1..

Lượng phỏt sinh chất thải rắn ở một số nước Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tỷ lệ CTR xử lớ bằng cỏc phương phỏp khỏc nhau ở một số nước - Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại các phường, xã ở khu nam thành phố Thái Nguyên

Bảng 2.2.

Tỷ lệ CTR xử lớ bằng cỏc phương phỏp khỏc nhau ở một số nước Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.3: Lượng CTRSH phỏt sin hở cỏc đụ thị Việt Nam đầu năm 2007 - Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại các phường, xã ở khu nam thành phố Thái Nguyên

Bảng 2.3.

Lượng CTRSH phỏt sin hở cỏc đụ thị Việt Nam đầu năm 2007 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.4: Lượng CTRSH đụ thị theo vựng địa lý Việt Nam đầu năm 2007 - Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại các phường, xã ở khu nam thành phố Thái Nguyên

Bảng 2.4.

Lượng CTRSH đụ thị theo vựng địa lý Việt Nam đầu năm 2007 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2. 5: Thành phần chất thải rắn ở một số đụ thị hiện nay - Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại các phường, xã ở khu nam thành phố Thái Nguyên

Bảng 2..

5: Thành phần chất thải rắn ở một số đụ thị hiện nay Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 4.3: Hiện trạng phương tiện vận chuyển rỏc thải sinh hoạt của Cụng ty Mụi trường và Cụng trỡnh đụ thị Thỏi Nguyờn - Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại các phường, xã ở khu nam thành phố Thái Nguyên

Bảng 4.3.

Hiện trạng phương tiện vận chuyển rỏc thải sinh hoạt của Cụng ty Mụi trường và Cụng trỡnh đụ thị Thỏi Nguyờn Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.4: Tổng hợp thực trạng thu gom rỏc thải ở5 phường                                        khu nam TP - Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại các phường, xã ở khu nam thành phố Thái Nguyên

Bảng 4.4.

Tổng hợp thực trạng thu gom rỏc thải ở5 phường khu nam TP Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.5: Tổng hợp thực trạng thu gom rỏc thải sinh hoạt tại 5 xó ở khu nam tp.Thỏi Nguyờn. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại các phường, xã ở khu nam thành phố Thái Nguyên

Bảng 4.5.

Tổng hợp thực trạng thu gom rỏc thải sinh hoạt tại 5 xó ở khu nam tp.Thỏi Nguyờn Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.6: Mức thu phớ thu gom rỏc thải ở tp.Thỏi Nguyờn - Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại các phường, xã ở khu nam thành phố Thái Nguyên

Bảng 4.6.

Mức thu phớ thu gom rỏc thải ở tp.Thỏi Nguyờn Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.7: Ước tớnh khối lượng rỏc thu gom tại 10 phường, xó                                ở khu nam tp.Thỏi Nguyờn - Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại các phường, xã ở khu nam thành phố Thái Nguyên

Bảng 4.7.

Ước tớnh khối lượng rỏc thu gom tại 10 phường, xó ở khu nam tp.Thỏi Nguyờn Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.9: Mức độ qan tõm cả người dõn về vấn đề mụi trường - Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại các phường, xã ở khu nam thành phố Thái Nguyên

Bảng 4.9.

Mức độ qan tõm cả người dõn về vấn đề mụi trường Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.10: Chi phớ cho cụng tỏc quột, thu gom,vận chuyển, xử lý rỏc  4 thỏng đầu năm 2010. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại các phường, xã ở khu nam thành phố Thái Nguyên

Bảng 4.10.

Chi phớ cho cụng tỏc quột, thu gom,vận chuyển, xử lý rỏc 4 thỏng đầu năm 2010 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.11: Cỏc thành phần rỏc tỏi chế, tỏi sử dụng được trong CTR sinh hoạt  và giỏ bỏn. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại các phường, xã ở khu nam thành phố Thái Nguyên

Bảng 4.11.

Cỏc thành phần rỏc tỏi chế, tỏi sử dụng được trong CTR sinh hoạt và giỏ bỏn Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan