Rèn luyện kỹ năng tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 5 qua dạy học giả các bài tập đại lượng và đo đại lượng

65 2.1K 14
Rèn luyện kỹ năng tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 5 qua dạy học giả các bài tập đại lượng và đo đại lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường đại học sư phạm hà nội KHOA GIáO Dơc TIĨU HäC ******************** Vị thÞ lan anh RÌN LUYỆN KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP QUA DẠY HỌC GIẢI CÁC BÀI TẬP ĐẠI LƯỢNG V O I LNG Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Toán Tiểu học Hà Nội - 2013 Trường đại học sư phạm hà nội KHOA GIáO Dơc TIĨU HäC ******************** Vị thÞ lan anh RÌN LUYỆN KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP QUA DẠY HỌC GIẢI CÁC BÀI TẬP ĐẠI LƯỢNG V O I LNG Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Toán Tiểu học Người hướng dẫn khoa học GV Phạm huyền trang Hà Nội 2013 Lời cảm ơn Trong thời gian qua, nỗ lực thân, đề tài khoá luận hoàn thành với hướng dẫn tận tình, chu đáo giảng viên Phạm Huyền Trang Em xin trân trọng gửi tới cô giáo lời biết ơn chân thành sâu sắc Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè nguồn cổ vũ động viên để thêm nghị lực hoàn thành khoá luận Mặc dù đà có nhiều cố gắng, nhiên khoá luận chắn không tránh khỏi thiếu sót cần góp ý, sửa chữa Tôi xin chân thành cảm ơn đà nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn sinh viên! Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Vũ Thị Lan Anh Lời cam đoan Em xin cam đoan đề tài Rèn luyện kĩ tư sáng tạo cho học sinh lớp qua dạy học giải tập Đại lượng đo Đại lượng mà kết mà em đà trực tiếp nghiên cứu, tìm tòi thông qua hướng dẫn thầy cô, giúp đỡ bạn bè Trong trình nghiên cứu, em có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giả đà trích dẫn đầy đủ Tuy nhiên, sở để em rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Khoá luận kết riêng cá nhân em, không trùng với kết tác giả khác Những điều em nói hoàn toàn thật Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Vũ Thị Lan Anh Mục lục Lời cảm ơn Lời cam đoan Mở đầu Chương Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 C¬ së lÝ luËn 1.1.1 T­ 1.1.2 Tư sáng tạo 1.1.3 Mét số yếu tố đặc trưng tư sáng tạo 11 1.1.4 VËn dông t­ biện chứng để phát triển tư sáng tạo cho HS 16 1.1.5 Cần thiết phải phát triển tư sáng tạo cho học sinh từ bËc TiÓu häc 17 1.1.6 Tiềm đại lượng việc rèn luyện kĩ tư sáng tạo cho học sinh 19 1.2 Cë së thùc tiÔn 21 1.2.1 Thực trạng rèn luyện kĩ tư cho học sinh lớp thông qua dạy học Đại lượng đo đại lượng trường Tiểu học Ngô Quyền 21 1.2.2 Nhận xét, đánh giá 22 KÕt luËn ch­¬ng 23 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP ĐẠI LƯỢNG THEO ĐỊNH HƯỚNG BỒI DƯỠNG TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH .25 2.1 Vấn đề 1: Tổng quan chương trình đại lượng lớp 25 2.2 Vấn đề 2: Các dạng tập cách thực dạng tập đại lượng lớp 26 2.3 Vấn đề 3: Khuyến khích học sinh tìm nhiều cách giải toán 37 2.4 Vấn đề 4: Xây dựng hệ thống toán giúp học sinh luyện tập 39 Kết luận chương 46 Chương Thực nghiệm sư phạm 47 3.1 Mơc ®Ých thùc nghiƯm 47 3.2 Néi dung thùc nghiÖm 47 3.3 ChuÈn bÞ thùc nghiÖm 47 3.4 Tỉ chøc thùc nghiƯm 48 KÕt luËn 53 Tài liệu tham khảo 54 Phô lôc Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận Thế giới ngày thay đổi theo tốc độ luỹ thừa Nhằm đáp ứng thay đổi nhanh chóng khoa học, công nghệ, truyền thông, dựa giải pháp khứ mà phải tin tưởng vào trình giải vấn đề Điều không hàm ý nói đến kỹ thuật mà nói đến mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục phải phát triển xà hội người sống thoải mái với thay đổi xơ cứng Vì bắt buộc thân nhà giáo dục phải vừa giữ gìn, lưu truyền tri thức giá trị khứ vừa chuẩn bị cho tương lai mà ta chưa biết rõ Hơn nữa, Toán học có liên quan chặt chẽ với thực tế cã øng dơng réng r·i nhiỊu lÜnh vùc kh¸c khoa học, công nghệ, sản xuất đời sống xà hội đại Nó thúc đẩy mạnh mẽ trình tự động hoá sản xuất, trở thành công cụ thiết yếu cho ngành khoa học coi chìa khoá phát triển Không thế, xuất phát từ yêu cầu xà hội phát triển nhân cách hệ trẻ, từ đặc điểm nội dung từ chất trình học tập buộc phải đổi phương pháp dạy học theo hướng rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh Việc học tập tự giác tích cực, chủ động sáng tạo đòi hỏi học sinh phải có ý thức mục tiêu đặt tạo động lực thúc đẩy thân họ tư để đạt mục tiêu Trong việc rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh trường Tiểu học, môn Toán đóng vai trò quan trọng Nội dung giảng dạy Tiểu học gắn liền với thực tiễn, phục vụ thiết thực cho sống Mỗi môn học Tiểu học góp phần vào việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Các kiến thức, kỹ môn Toán có nhiều ứng dụng ®êi sèng, gióp häc sinh nhËn biÕt mèi quan hệ số lượng hình dạng không gian giới thực Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin đà làm cho khả nhận thức trẻ vượt trội Điều đà đòi hỏi nhà nghiên cứu giáo dục luôn phải điều chỉnh nội dung, phương pháp giảng dạy phù hợp với nhận thức đối tượng học sinh nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện góp phần đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước Không có vậy, môn học, môn Toán môn có vị trí quan trọng Nã gãp phÇn quan träng viƯc rÌn lun t­ duy, phương pháp giải vấn đề Việc giúp học sinh hình thành kiến thức rèn luyện kĩ môn Toán có tầm quan trọng đáng kể điều giúp em định hướng không gian, g¾n liỊn viƯc häc tËp víi cc sèng xung quanh hỗ trợ học sinh học tập tốt môn học khác như: mĩ thuật, tập viết, TNXH, thủ công Mặt khác chương trình toán có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình toán Tiểu học Nếu coi Toán mở đầu Toán phát triển mức cao hơn, hoàn thiện mức sâu hơn, trừu tượng khái quát hơn, tường minh so với giai đoạn lớp 1, 2, Do đó, hội hình thành phát triển lực tư duy, trí tưởng tượng không gian, khả diễn đạt (bằng ngôn ngữ nói viết dạng khái quát trừu tượng) cho HS nhiều hơn, phong phú vững so với lớp trước Như vậy, Toán giúp HS đạt mục tiêu dạy học Toán không Toán mà toàn cấp Tiểu học Không vậy, kiến thức môn Toán phần Đại lượng đo đại lượng kiến thức khó dạy tri thức khoa học Đại lượng đo Đại lượng tri thức môn học trình bày có khoảng cách Đối với nội dung giảng dạy đo lường em đà làm quen từ lớp hoàn chỉnh lớp Các tập chuyển đổi đơn vị đo lường mang tính khái quát cao, thuộc tính trừu tượng vật tượng Đó tập có tác dụng rèn luyện tư tèt 1.2 C¬ së thùc tiƠn Thùc tÕ trình giảng dạy đổi đơn vị đo lường thấy có đầy đủ dạng: đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn ngược lại đổi từ danh số đơn sang danh số phức ngược lại v.v Đối với lứa tuổi Tiểu học, hoạt động nhận thức chủ yếu dựa vào hình dạng bên ngoài, chưa nhận thức rõ thuộc tính đặc trưng vật Do đó, học sinh khó khăn việc nhận thức Đại lượng Bên cạnh đó, việc dạy học giải dạng toán Đại lượng thực tế nhiều giáo viên lúng túng, chưa nắm vững kiÕn thøc khoa häc cđa tun kiÕn thøc nµy, ch­a khai thác quan hệ tri thức khoa học tri thức môn học Học sinh hay nhầm lẫn trình luyện tập nên hiệu học tập chưa cao mà đặc biệt tập chuyển đổi đơn vị đo lường lại có hiệu cao việc rèn luyện kĩ tư cho học sinh Tiểu học Hơn nữa, vấn đề rèn luyện kĩ tư sáng tạo cho học sinh đà nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu Với tác phẩm "Sáng tạo toán học" tiếng, nhà toán học kiêm tâm lý học G.Polya đà nghiên cứu chất trình giải toán, trình sáng tạo toán học Đồng thời tác phẩm "Tâm lý lực toán học học sinh", Krutecxiki đà nghiên cứu cấu trúc lực toán học học sinh nước ta, tác giả Hoàng Chúng, Nguyễn Cảnh Toàn, Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy, Tôn Thân, Phạm Gia Đức, đà có nhiều công trình giải vấn đề lý luận thực tiễn việc phát triển tư sáng t¹o cho häc sinh Nh­ vËy, viƯc rÌn lun kÜ tư sáng tạo hoạt động dạy học Toán nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, việc rèn luyện kĩ tư sáng tạo thông qua dạy giải tập Đại lượng đo Đại lượng Tiểu học tác giả chưa khai thác sâu vào nghiên cứu cụ thể Vì vậy, chọn đề tài nghiên cứu là: "Rèn luyện kĩ tư sáng tạo cho học sinh lớp qua dạy học giải tập Đại lượng v đo Đại lượng Mục đích nghiên cứu Mục đích khoá luận nghiên cứu đề xuất số vấn đề nhằm góp phần rèn luyện yếu tố tư sáng tạo cho học sinh lớp qua dạy học giải tập Đại lượng đo Đại lượng GIả THUYếT KHOA HọC Nếu dạy học Đại lượng đo Đại lượng theo định hướng bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh góp phần đổi phương pháp dạy học giai đoạn nâng cao chất lượng dạy học Toán trường Tiểu học NHIệM Vụ NGHIÊN CứU KHáCH THể Và ĐốI TƯợNG NGHIÊN CứU 5.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học giải tập Đại lượng lớp 5.2 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tư học sinh lớp trình giải tập Đại lượng số biện pháp nhằm rèn luyện kĩ tư sáng tạo cho học sinh thông qua hệ thống tập Đại lượng lớp PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 6.1 Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu giáo dục học môn Toán, tâm lý học, lý luận dạy học môn Toán - Các sách báo, viết khoa học Toán phục vụ cho đề tài - Các công trình nghiên cứu có vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài 6.2 Quan sát - Dự giờ, quan sát việc dạy học giáo viên việc học học sinh trình khai thác tập sách giáo khoa 6.3 Thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm sư phạm với lớp học thực nghiệm lớp học đối chứng lớp đối tượng Chương Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm kiểm tra tính khả thi tính hiệu vấn đề đà đề xuất 3.2 Nội dung thực nghiệm Để đạt mục đích thực nghiệm đà đề đà tiến hành cho học sinh làm kiểm tra để kiểm tra kĩ tư sáng tạo học sinh tr­íc thùc nghiƯm Néi dung cđa bµi kiĨm tra số tập đà xây dựng chương Các tập lựa chọn thuộc dạng khác có mức độ phức tạp khác Sau đó, thiết kế ba phiếu tập hai tuần thực nghiệm hướng dẫn học sinh luyện tập giả tập phiếu Sau thời gian thực nghiệm, tiến hành cho học sinh làm kiểm tra đầu (bài kiểm tra số 2) để đánh giá kết bước đầu việc rèn kĩ tư sáng tạo cho häc sinh b»ng mét sè bµi tËp n»m hệ thống tập đà xây dựng Nội dung kiểm tra số có cấu trúc tương tù nh­ néi dung bµi kiĨm tra sè 3.3 Chuẩn bị thực nghiệm Để chuẩn bị tốt cho phần thực nghiệm, đà chủ động liên hệ với giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp thực nghiệm đối chứng Tôi đà xin dạy thực nghiệm chuẩn bị tài liệu có liên quan đến phần thực nghiệm, nghiên cứu tìm hiểu kĩ nội dung thực nghiệm, yêu cầu thực nghiệm, cách thức dạy thực nghiệm Tôi đà dự kiến tình xảy đề biện pháp giải 45 Đề tài nghiên cứu nhằm hướng đến việc rèn kĩ tư sáng tạo cho học sinh Chính điều đà không áp đặt câu trả lời theo giáo án bắt buộc theo đáp án phiếu tập Các phương tiện, dụng cụ, đồ dùng học tập cần thiết cho tiết dạy chuẩn bị đầy đủ 3.4 Tổ chức thực nghiệm 3.4.1 Chän líp thùc nghiƯm ViƯc thùc nghiƯm s­ ph¹m thực trường Ngô Quyền Lớp thực nghiệm 1: Líp 5A cã 31 häc sinh Líp ®èi chøng : Líp 5B cã 31 häc sinh Líp thùc nghiƯm 2: Líp 5C cã 30 häc sinh Líp ®èi chøng : Líp 5D cã 29 häc sinh Gi¸o viên dạy lớp cô giáo Nguyễn Thị Tuyến , Lê Thị Dung, Trần Thị Phượng Lê Thị Thanh Hoàn Dựa vào kết kiểm tra chất lượng đầu năm chất lượng hai lớp tương ®èi ®Ịu 3.4.2 H×nh thøc tỉ chøc thùc nghiƯm Đợt thực nghiệm tiến hành từ 5/11/2012 đến 30/11/2012 3.4.2.1 VỊ néi dung ViƯc båi d­ìng t­ s¸ng tạo cho học sinh thông qua dạy học giải tập Đại lượng cho học sinh khối cung cấp cho em cách giải khác toán mà làm cho em nắm vững kiến thức Đại lượng hơn, hiểu vận dụng cách sáng tạo trình giải toán Hệ thống ví dụ, tập đưa phù hợp với trình độ nhận thức, khả tiếp thu học sinh, giúp học sinh hiểu chất vấn đề học 3.4.2.2 Về hình thøc ViƯc ®Ị xt mét sè vÊn ®Ị ®Ĩ båi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học giải tập tạo điều kiện cho học sinh có thêm cách giải khác cho số dạng Toán Đồng thời giúp cho giáo viên có 46 thuận lợi việc giảng dạy giúp học sinh tiếp thu vận dụng kiến thức cách linh hoạt, sáng tạo Trước tiến hành thực nghiệm, trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm mục đích, nội dung, kế hoạch cụ thể cho giáo viên dạy thực nghiệm để tới việc thống mục đích, nội dung phương pháp dạy tiết thực nghiệm Đối với lớp đối chứng dạy bình thường Việc dạy học thực nghiệm đối chứng tiến hành song song theo lịch trình dạy nhà trường Tôi giáo viên đà phối hợp số phương pháp dạy học như: phương pháp giải vấn đề, phương pháp đàm thoại để thực biện pháp đà đề xuất Thông qua kiểm tra thường xuyên theo quy định phân phối chương trình kiểm tra hết chương Tôi theo dõi trình học tập học sinh điều chỉnh phương pháp kiến thức truyền thụ Kết thúc chương trình dạy thực nghiệp cho học sinh làm kiểm tra đề với lớp ®èi chøng 3.4.2.3 TiÕn hµnh thùc nghiƯm Cho häc sinh làm kiểm tra số Sau hai tuần thực nghiệm cho học sinh lớp thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra số với đề Từ kết thu sau chấm kiểm tra, tiến hành so sánh với kết kiểm tra số rút kết luận Vì thời gian thực nghiệm không trùng với thời gian học Đại lượng đo Đại lượng cuả học sinh nên tất thực nghiệm dạy buổi chiều 3.4.2.4 Kết thực nghiệm * Các bình diện đánh giá Sau thực nghiệm, vào việc hoàn thành tập phiếu tập, vào kết hai kiểm tra trước sau thực nghiệm tiến hành đánh giá khách quan hai mặt: 47 Đánh giá mặt định lượng: xây dựng thang đánh giá kiến thức kĩ học sinh sau: Loại giỏi: Bài làm đạt từ 9-10 điểm Loại khá: Bài làm đạt từ - điểm Loại trung bình: Bài làm đạt từ - điểm Loại yếu: Bài làm đạt từ - điểm Đánh giá mặt định tính, bao gồm: Kĩ giải tập rèn luyện kỹ tư sáng tạo xem xét, tìm kiếm hướng giải chưa biết thuật giải Kĩ giải tập rèn luyện kỹ tư sáng tạo khắc phục khó khăn sửa chữa sai lầm, khuyết điểm Kĩ giải tập rèn luyện kĩ tư sáng tạo đề xuất nhiều giải pháp cho tập Kĩ giải tập rèn luyện kĩ tư sáng tạo tạo lập toán từ tình mở * Kết thực nghiệm - KÕt qu¶ tr­íc thùc nghiƯm: B¶ng 1: KÕt qu¶ trước thực nghiệm (Kết kiểm tra số 1) Lớp Giỏi Số học Khá T.Bình Yếu sinh SL % SL % SL % SL % TN1 31 9,7 11 35,5 11 35,5 18,3 TN2 30 10 10 33,3 12 40 16,7 §C1 31 6,5 10 32,3 13 41,9 19,3 §C2 29 10,4 11 37,9 11 37,9 13,8 TN1 + TN2 61 9,8 21 34,4 23 37,9 11 18 §C1 + §C2 60 8,4 21 35 24 40 10 16,6 48 - KÕt qu¶ sau thùc nghiƯm B¶ng 2: KÕt sau thực nghiệm Lớp Giỏi Số học Khá T.Bình YÕu sinh SL % SL % SL % SL % TN1 31 22,6 13 41,9 29 6,5 TN2 30 20 14 46,7 26,7 6,6 §C1 31 9,7 11 35,5 12 38,7 16,1 §C2 29 13,8 12 41,4 31 13,8 TN1 + TN2 61 13 21,3 27 44,3 17 27,9 6,5 §C1 + §C2 60 11,7 23 38,8 21 35 15 * NhËn xÐt - Tr­íc thùc nghiƯm: Tû lƯ häc sinh ë nhãm thùc nghiƯm vµ đối chứng đạt loại trung bình loại chiếm tỉ lệ cao tỷ lệ hai nhóm tương đương - Sau thực nghiệm: Điểm kiểm tra lớp thử nghiệm cao lớp đối chứng nhóm thử nghiệm tỷ lệ HS có khả TDST cao hẳn nhóm đối chứng, làm đạt loại giỏi tăng lên đáng kể, tỷ lệ làm trung bình yếu giảm Còn nhóm đối chứng làm HS trước sau thử nghiệm chênh lệch đáng kể * Kết luận thực nghiệm sư phạm Trên sở phân tích kết thu trước sau thực nghiệm rút kết luận sau: - Việc sử dụng tập đà xây dựng chương vào việc rèn luyện kĩ tư sáng tạo cho học sinh bước đầu đà đem lại hiệu Các tập đà thực kích thích hứng thú học tập học sinh Các em đặc biệt hứng thú với tập thuộc dạng tập rèn luyện kĩ tư sáng tạo xem xét, tìm kiếm hướng giải chưa biết thuật giải, tập rèn 49 luyện kỹ tư sáng tạo khắc phục khó khăn sửa chữa sai sót, khiếm khuyết dạng tập rèn luyện kĩ tư sáng tạo đề xuất nhiều giải pháp cho tập Còn dạng tập rèn luyện kĩ tư sáng tạo tạo lập toán từ tình mở khó chút nên có học sinh khá, giỏi thực cảm thấy hứng thú với dạng tập - Do thời gian thực nghiệm không nhiều nên bước đầu khẳng định tính khả thi tính hiệu hệ thống tập đà xây dựng việc rèn luyện kỹ tư sáng tạo học sinh Nhưng thấy khẳng định tập giúp ích nhiều trình giảng dạy sau 50 Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài Rèn luyện kỹ tư sáng tạo cho học sinh lớp qua dạy học giải tập Đại lượng đo Đại lượng em đà thu kết sau: Làm sáng tỏ số khái niệm liên quan đến tư duy, tư sáng tạo Đề xuất số vấn đề nhằm bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh Bước đầu khẳng định tính khả thi tính hiệu vấn đề đà đề xt th«ng qua viƯc kiĨm nghiƯm b»ng thùc nghiƯm s­ phạm Tiến hành thử nghiệm sư phạm với học sinh trường Tiểu học Ngô Quyền Kết thử nghiệm bước đầu minh hoạ tính khả thi hiệu tập hệ thống Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo, đặc biệt cô Phạm Huyền Trang giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học người đà trực tiếp hướng dẫn em trình nghiên cứu, hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! 51 Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Phụ Hy, Bùi Thị Hương (1999), Dạy học phép đo đại lượng bậc Tiểu học, NXB Giáo dục [2] Trần Diên Hiển (2002), 10 chuyên đề bồi dưỡng HSG lớp 4, tập 1, 2, NXB Giáo Dục [3] Đỗ Đình Hoan, (2005), SGK To¸n líp 5, NXB Gi¸o Dơc 2005 [4] Crutexki V.A (1980), Những sở Tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục [5] Crutexki V.A (1973), Tâm lý lực Toán học học sinh, NXB Giáo dục [6] Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (1997), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Giáo dục [7] G Polya (1978), Sáng tạo Toán học, NXB Giáo dục [8] Nguyễn Gia Cốc, Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn Toán, NXB Giáo dục [9] Ngun Th¸i H (2001), RÌn lun t­ qua viƯc giải tập toán, NXB Giáo dục [10] Trần Ngọc Lan ( 2005), Rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh dạy học Toán bậc Tiểu học, NXB trẻ [11] Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (1996), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Giáo dục [12] Trần Luận (1995), Phát triển tư sáng tạo cho học sinh thông qua hệ thống tập toán, NXB Nghiên cứu giáo dục 52 Phụ lục 53 Phụ lục Phiếu điều tra ( Phiếu điều tra dành cho giáo viên Tiểu học ) Họ tên giáo viên:.Nam/ Nữ Số năm công tác:Trường Quận/ huyện:Tỉnh/ thành phố Thầy (cô ) xin vui lòng cho biết ý kiến số điểm cách đánh dấu x vào ô trống trước ý kiến mà đồng tình đưa ý kiến riêng cách điền vào chỗ chấm ( ) Câu 1: Thầy ( cô ) hiểu tư sáng tạo nghĩa quan niệm sau: - Là trình xây dựng chất trí tuệ hoạt động đặc biệt - Là tư hợp lý để nhanh chóng đưa cách giải theo quy trình đà học từ trước - Là hoạt động trí tuệ nhằm tập trung tìm lời giải, sản phẩm hay trình độc đáo - Là nhận thức tương ứng riêng chung đối tượng toán học hay tính chất chúng - Là hệ thống thao tác hành động mô tả thật xác điều hành nghiêm ngặt Câu 2: Trong trình giảng dạy, thầy ( cô ) có rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh Tiểu học hay không? Có Không 54 Câu 3: Thầy ( cô ) cho biết việc rèn luyện kỹ tư sáng tạo cho học sinh giúp cho học sinh điều gì? - Giúp học sinh phải tư không ngừng rèn thao tác tư ngày tốt - Giúp học sinh đưa định nhạy bén, thông minh, sáng Suốt học tập với vấn đề xà hội - Giúp học sinh nâng cao tư phê phán tư giải toán đến mức độ mềm dẻo, linh hoạt nhuần nhuyễn - Giúp rèn tính độc lập, khả nhận biết giải vấn đề theo Cách riêng - Tất ý kiến Câu 4: Theo thầy ( cô ), việc rèn luyện tư sáng tạo thực trình dạy học toán nhà trường Tiểu học nay: - Đà làm tốt - Làm chưa tốt - Chưa làm Câu 5: Theo thầy ( cô ), häc sinh TiĨu häc ch­a ph¸t triĨn t­ s¸ng tạo lí nào? - GV chưa tạo tình gợi vấn đề hấp dẫn để thu hút học sinh - Hệ thống tập SGK toán Tiểu học gồm tập chưa có tập có thách thức để tạo hội cho HS rèn luyện tư sáng tạo 55 - Do GV giao nhiƯm vơ lun tËp theo h­íng ®ång loạt - GV chưa ý khai thác nội dung tập có SGK - Các vấn đề khác ( xin thầy ( cô ) ghi rõ ý kiến ) Câu 6: Theo thầy ( cô ), việc xây dựng hệ thống tập Toán nói chung tập Đại lượng nói riêng để rèn luyện kỹ tư sáng tạo cho học sinh dạy học là: - Rất cần thiết - Cần thiết - cần thiết - Không cần thiết Câu 7: Theo thầy ( cô ), nội dung Đại lượng SGK khai thác để rèn luyện kỹ tư sáng tạo - Khối lượng - Dung tích - Độ dài - Thời gian - DiƯn tÝch - ThĨ tÝch - TÊt c¶ nội dung Câu 8: Những tập thầy ( cô ) sử dụng để rèn luyện kỹ tư sáng tạo cho học sinh tìm kiếm từ nguồn tài liệu nào? 56 - Bản thân tự soạn thảo - Sách giáo khoa - Từ nguồn khác ( Thầy ( cô ) cho biết nguồn nào?) Câu 9: Trong thực tế giảng dạy, Thầy ( cô ) thường rèn luyện kỹ tư sáng tạo cho học sinh vào thời điểm nào? - Vào thời điểm thích hợp dạy học - Cuối chương - Cuối học - Sau mạch kiến thức Câu 10: Thầy ( cô ) cho biết khó khăn mà thân gặp phải trình rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh qua mạch Đại lượng: - Học sinh không hứng thú mảng kiến thức - Hạn chế thời gian - Khó khăn chọn nội dung phù hợp cho đối tượng học sinh khác - Chưa có phương pháp thích hợp - Không có điều kiện để nghiên cứu sâu - ý kiến khác ( Xin thầy ( cô ) ghi rõ khó khăn ) 57 phụ lục ( Thống kê kết điều tra dành cho giáo viên Tiểu học) Bảng 1: Nội dung điều tra 1( câu 1, câu 3, câu 5) Trường hợp Số lượng C©u C©u C©u SL % SL % SL % 25 0 75 50 75 75 4 100 25 25 4 25 50 50 25 100 25 Bảng 2: Nội dung điều tra ( câu 4, câu 8) Trường hợp Số lượng Câu C©u SL % SL % 50 50 4 100 50 50 75 Bảng 3: Nội dung điều tra ( câu 6, câu ) Trường hợp Số lượng C©u C©u SL % SL % 4 100 75 75 50 50 50 4 0 25 58 Bảng 4: Nội dung điều tra ( câu ) Câu Trường hợp Số lượng SL % 4 100 0 Bảng 5: Nội dung điều tra ( câu ) Trường hợp Số lượng Câu SL % 0 0 25 4 25 25 50 4 100 B¶ng 6: Néi dung điều tra (câu 10 ) Trường hợp Số lượng Câu 10 SL % 25 50 75 4 50 50 0 59 ... sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học giải tập Đại lượng Qua đây, muốn nói hoàn toàn có khả rèn luyện kĩ tư sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học giải tập Toán đặc biệt tập Đại lượng đo Đại. .. tư sáng tạo cho học sinh ta cho em giải tập mà thông qua rèn luyện tính mềm dẻo tư Để bồi dưỡng, rèn luyện tính mềm dẻo tư sáng tạo cho HS trình dạy học Đại lượng đo đại lượng, cần ý rèn luyện. .. luyện tư sáng tạo cho học sinh 22 Chương Một số vấn đề dạy học giải tập đại lượng đo Đại lượng theo định hướng bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh 2.1 Vấn đề 1: Tổng quan chương trình Đại lượng lớp

Ngày đăng: 26/11/2015, 18:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan