Rèn luyện kỹ năng đúng chính tả cho học sinh lớp 2 và lớp 3 trong phân môn chính tả và tập làm văn

84 4.4K 8
Rèn luyện kỹ năng đúng chính tả cho học sinh lớp 2 và lớp 3 trong phân môn chính tả và tập làm văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Bá Miên TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN HỒNG HẢI RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP VÀ LỚP TRONG PHÂN MÔN CHÍNH TẢ VÀ TẬP LÀM VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tiếng Việt Hà Nội - 2012 SVTH: Nguyễn Hồng Hải K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Bá Miên LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa GDTH thầy cô giáo tổ môn Tiếng Việt tận tình giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo- Th.S.Lê Bá Miên - người tận tình hướng dẫn, bảo em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu, không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Hồng Hải SVTH: Nguyễn Hồng Hải K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Bá Miên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết khóa luận hoàn toàn trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Hồng Hải SVTH: Nguyễn Hồng Hải K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Bá Miên KÍ HIỆU VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa TH : Tiểu học THNQ SVTH: Nguyễn Hồng Hải : Tiểu học Ngô Quyền K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Bá Miên Mục Lục LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm tả số đặc điểm tả 1.1.1 Khái niệm tả: 1.1.2 Một số đặc điểm tả 1.2 Những để viết tả 1.2.1 Căn ngữ âm 1.2.2 Căn ngữ nghĩa 1.2.3 Căn quy tắc 1.3 Những quy định viết tả 1.3.1 Quy định viết hoa tên riêng 10 1.3.1.1 Quy định viết hoa tên riêng Việt Nam 10 1.3.1.2 Cách viết tên người nước 11 1.3.1.3 Một số quy tắc viết hoa 11 1.3.2 Quy định viết âm 13 1.3.2.1 Quy định âm đầu 13 1.3.2.2 Quy định âm đệm 15 1.3.2.3 Quy định vê âm 15 1.3.2.4 Quy định âm cuối 18 1.3.3.5 Quy định viết dấu 19 1.4 Những loại lỗi tả thường gặp 20 1.4.1 Lỗi âm 20 1.4.1.1 Lỗi âm đầu 20 1.4.1.2 Lỗi lẫn lộn âm đệm 21 1.4.1.3 Lỗi lẫn lộn âm 21 1.4.1.4 Lỗi lẫn lộn âm cuối 21 1.4.2 Lỗi lẫn lộn vần 22 SVTH: Nguyễn Hồng Hải K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Bá Miên Phân môn tả Tiểu học 22 1.5.1 Mục tiêu phân môn Chỉnh tả 22 1.5.2 Nhiệm vụ phân môn Chỉnh tả 22 1.5.3 Nội dung phân môn Chính tả Tiểu học 23 1.5.3.1 Chương trình Chính tả Tiểu học 23 1.5.3.2 Cấu trúc tả 24 1.5.3.3 Các dạng tả đoạn 25 1.5.3.4 Các dạng tập tả Âm - Vần 26 1.5.4 Quy trình lên lớp chung cho tả 27 1.5.4.1 Kỉểm tra ôn tập cũ 27 5.4.2 Dạy 27 1.5.4.3 Củng cố, dặn dò 28 CHƯƠNG 30 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KỸ NĂNG CHÍNH TẢ 30 CỦA HỌC SINH KHỐI LỚP VÀ LỚP 30 2.1.Khảo sát thực trạng kỹ tả học sinh khối lớp lớp qua tả tập làm văn 30 2.1.1.Địa điểm tiến hành điều tra 30 2.1.2.Đối tượng điều tra 30 2.1.3.Phương pháp tiến hành 30 2.1.4.Cách thức tiến hành điều tra 30 2.1.5.Kết điều tra 31 2.1.5.1.Thống kê phân loại lỗi tả 31 2.1.5.2 Nhận xét đánh giá thực trạng kỹ tả học sinh 35 2.2 Khảo sát thực trạng kỹ tả học học sinh Tiểu học qua phiếu điều tra 37 2.2.1 Địa điểm đối tượng điều tra 37 2.2.2 Cách thức điều tra 37 2.2.3 Kết điều tra 37 CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 41 3.1 Tìm hiểu nguyên nhân mắc lỗi tả học sinh Tiểu học cách sửa lỗi 41 3.1.1 Nguyên nhân mắc lỗi tả học sinh Tiểu học 41 3.1.1.1 Nguyên nhân mắc lỗi tả vần 41 3.1.1.2 Nguyên nhân mắc lỗi tả âm 42 3.1.2 Nguyên nhân chung mắc lỗi tả 44 3.1.3 Cách sửa lỗi tả cho học sinh Tiểu học 45 3.1.3.1 Cách sửa lỗi vần 45 SVTH: Nguyễn Hồng Hải K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Bá Miên 3.1.3.2 Cách sửa lỗi âm 46 3.2 Một số biện pháp rèn luyện kỹ tả cho học sinh Tiểu học 48 3.2.1 Biện pháp chung 48 3.2.1.1 Tập phát âm cho 48 3.2.1.2 Cố gắng nhớ chữ 48 3.2.1.3 Dùng mẹo luật tả 49 3.2.2 Một số biện pháp cụ thể 49 3.2.2.1 Phân tích so sánh 49 3.2.2.2 Giải nghĩa từ 50 3.2.2.3 Luyện phát âm 50 3.2.2.4 Ghi nhớ mẹo luật tả 51 3.2.2.5 Làm tập tả 57 3.3 Kiến nghị đề xuất 68 KẾT LUẬN 70 PHẦN PHỤ LỤC 72 Tài liệu tham khảo 77 SVTH: Nguyễn Hồng Hải K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Bá Miên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Lê – nin: "Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng loài người" Lời dạy không đơn khẳng định ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng mà phương tiện giao tiếp đặc trưng loài người để tồn phát triển Để giao tiếp thuận tiện dân tộc, quốc gia phải có ngôn ngữ riêng Tiếng Việt ngôn ngữ thống toàn lãnh thổ Việt Nam Trong sống hàng ngày chúng ta, lúc giao tiếp ngôn ngữ nói mà phải giao tiếp ngôn ngữ viết Ngôn ngữ viết có vai trò quan trọng tiếng nói dân tộc quốc gia Yêu cầu đặc biệt quan trọng ngôn ngữ viết phải tả, có nghĩa viết cần phải tuân theo hệ thống quy tắc viết thống cho từ ngôn ngữ Hay nói cách khác, tả chuẩn mực ngôn ngữ viết thừa nhận ngôn ngữ toàn dân Mục đích phương tiện cho việc giao tiếp chữ viết Chính tả có thống việc giao tiếp ngôn ngữ không bị cản trở Phân môn Chính tả nhà trường giúp học sinh hình thành lực thói quen viết tả, nói rộng lực thói quen viết Tiếng Việt văn hóa, Tiếng Việt chuẩn mực Vì phân môn Chính tả có vị trí quan trọng cấu chương trình môn Tiếng Việt nhà trường phổ thông, nhà trường Tiểu học Việc dạy viết tả phải coi trọng học sinh tiểu học lớp hiểu rèn luyện việc thực chuẩn mực ngôn ngữ viết, tạo hành trang ngôn ngữ cho đời người em Qua việc học tả giúp em học sinh nắm bắt quy tắc SVTH: Nguyễn Hồng Hải K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Bá Miên tả hình thành kỹ năng, kỹ xảo tả, từ có lực thói quen viết Tiếng Việt văn hóa Kỹ viết tả tạo cho em hoàn thiện nhân cách Nó việc thuận tiện giao tiếp tri thức môn học Tiểu học đến việc xây dựng văn trình giao tiếp học tập Chương trình Tiếng Việt Tiểu học gồm nhiều phân môn Phân môn Chính tả có nhiệm vụ chủ yếu rèn cho học sinh nắm quy tắc thói quen viết tả Tiếng Việt Cùng với phân môn khác Chính tả giúp học sinh chiếm lĩnh Tiếng Việt văn hóa, chuẩn mực để làm công cụ giao tiếp tư để học tập, trau dồi tri thức nhân cách làm người Vì từ đầu Tiểu học, trẻ cần phải học phân môn Chính tả cách khoa học để sử dụng công cụ suốt năm tháng thời kỳ học tập nhà trường suốt đời Đặc biệt bậc Tiểu học Việt Nam môn học cần phải coi trọng Nhưng thực tế Việt Nam tượng học sinh viết sai tả phổ biến Vấn đề có nhiều nguyên nhân nguyên nhân quan trọng học sinh có thói quen phát âm sai, lẫn lộn âm dẫn đến hiểu sai viết sai tả Bên cạnh hệ thống tập dàn trải đơn điệu, phương pháp giáo viên chưa cải tiến áp dụng cách hợp lý với học sinh vùng phương ngữ Trước tình hình nhìn nhận lại thực trạng việc dạy Chính tả để từ tìm số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học tả cho học sinh vùng phương ngữ hiệu Xuất phát từ tình hình chọn nghiên cứu đề tài " Rèn luyện kỹ viết tả cho học sinh lớp lớp phân môn Chính tả Tập làm văn” với mong muốn đưa số biện pháp giúp em viết tả góp phần giữ gìn sáng Tiếng Việt sau SVTH: Nguyễn Hồng Hải K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Bá Miên Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề tả nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đạt nhiều thành Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề tả đời Năm 1976 Hoàng Phê tạp chí Ngôn ngữ số bàn về: "Một số nguyên tắc giải vấn đề chuẩn hóa tả” Trong đề cập đến quy định cách viết tả, cách viết hoa cách viết âm, cách phiên âm tiếng nước Trong năm gần đây, vấn đề tả quan tâm nhiều Năm 1997, Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) giáo trình Tiếng Việt thực hành A - Nhà xuất Đại học Quốc Gia kế thừa thành tựu trước tác giả nghiên cứu quy tắc viết hoa quy tắc phiên âm tiếng nước Phân loại lỗi tả đưa biện pháp khắc phục chung Tác giả đưa mẹo luật nhằm khắc phục lỗi Năm 2006, tác giả Hoàng Anh viết Sổ tay tả - Nhà xuất Đại học Sư Phạm Cuốn sách đưa cặp lỗi tiêu biểu số mẹo luật tả nhằm khắc phục chúng Đến năm 2007, Nguyễn Thị Ly Kha viết "Dùng từ, viết câu soạn thảo văn bản” Nhà xuất Giáo dục Trong sách tác giả đề cập đến quy tắc viết tả tiếng Việt, cách chữa lỗi thông thường tả cách quy định tạm thời cách viết hoa tên riêng sách giáo khoa Gần nhất, nhà nghiên cứu ngôn ngữ Giáo sư Phan Ngọc viết "Mẹo chữa lỗi tả'' - Nhà xuất Khoa học Xã hội Nhân văn 2009 Trong sách tác giả nghiên cứu nguyên tắc dạy mẹo tả, tìm hiểu cấu tạo âm tiết Tiếng Việt cách phân biệt từ Hán Việt Tác giả cung cấp số mẹo phân biệt tả số dạng SVTH: Nguyễn Hồng Hải K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Bá Miên - Anh ành ải Ba thi học sinh ỏi Toán b.2.5 Bài tập tìm từ Ví dụ: Tìm từ hoạt động - Chứa tiếng bắt đầu d - Chứa tiếng bắt đầu gi - Chứa tiếng bắt đầu r b.2.6 Bài tập phân biệt Ví dụ: - Tìm hai từ chứa tiếng bắt đầu d đặt câu với từ tìm - Tìm hai từ chứa tiếng bắt đầu gi đặt câu với từ tìm - Tìm hai từ chứa tiếng bắt đầu r đặt câu với từ tìm b.2.7 Bài tập giải đố Ví dụ: Điền vào chỗ trống d/ gi/ r giải câu đố sau: 1) Hòn từ đất nặn Xếp vào lò lửa nung ba, bốn ngày Khi a, a đỏ hây hây Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà (là gì?) 2) Cây ì gai mọc đầy Tên gọi thể bồng bềnh bay lên Vừa thanh, vừa dẻo lại bền Làm bàn ghế, đẹp duyên bao người (là gì?) b.3 Bài tập luyện L v N c.3.1 Bài tập trắc nghiệm Ví dụ: Điền Đ s vào trước từ sau: lộn xộn SVTH: Nguyễn Hồng Hải 63 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Bá Miên lao lúng lỏng lẻo niên lạc tập nuyện lấp lánh b.3.2 Bài tập lựa chọn Ví dụ: Chọn từ thích hợp ngoặc điền vào chỗ trống: Chúng đến chừng núi dừng lại (lưng/nưng) Con thuyền nhẹ dòng sông phẳng lặng (nướt/lướt) công việc xong (loáng/noáng) b.3.3 Bài tập phát Ví dụ:Cho học sinh viết tả tìm từ trỏ nhận xét xem âm đầu l n: Tôi làm nghề chở đò năm năm Nhà thuyền gỗ lênh đênh mặt nước Tôi nắm vững nơi có nước chảy xiết, nơi có đá Lúc đêm đến, thuyền lướt nhẹ dòng sông phẳng lặng, nhìn chỗ lưa thưa, chỗ nhà lên liên tiếp đoán thuyền đến nơi - theo Nguyên Tuân- b.3.4 Bài tập điền khuyết Ví dụ: Điền vào chỗ trống n hay l an man iên quạt an iên thiên ạc chạc SVTH: Nguyễn Hồng Hải loang ổ 64 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Bá Miên thịt ạc thuốc ổ hôi ách ải chuối ách chách ải nhải a cà quan iêu a nồi iêu b Bài tập tìm từ Ví dụ: Tìm ghép thêm vài tiếng để tiếng sau rõ nghĩa năn nấm lo lăn lấm no lửa lành lấp nửa nành nấp b.3.6 Bài tập phân biệt Ví dụ: Giải thích chữ in nghiêng lại viết với l/n - Nó không nghe lời cô giáo - Bà cụ vừa vừa lẩm bẩm -Hồi có thầy hiệu trưởng đến - Bạn đến lưng chừng núi dừngtại b 3.7 Bài tập đố vui Ví dụ: Em thi bạn đọc nhanh câu sau: Lúa nếp lúa nếp làng Lúa lên lớp lớp lòng nàng lâng lâng c Bài tập luyện S X c Bài tập trắc nghiệm Ví dụ: Nối tiếng cột A với tiếng cột B để tạo thành từ viết tả A B sắc sụt xôn xở SVTH: Nguyễn Hồng Hải 65 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Bá Miên sùi xỉ xấp sảo xoay xao soát b.4.2 Bài tập lựa chọn Ví dụ: Em gạch bỏ từ viết sai ngoặc đơn Sáng em dậy sớm (sửa/xửa) soạn (sách/xách) xem lại lượt, ôn (xonglsong) em (soát/xoát) lại sang rủ Nam học đường em họckhông (xa/sa), xinh (sắn/xắn) xây (xi/si) măng có (xoài/soài) Học sinh (súm/xúm) quanh cô giáo, sung sướng đàn chim (sáo/xáo) b.4.3 Bài tập phát Ví dụ: Tìm chữa lỗi tả nhầm lẫn - Thế soàng qúa, so với đội bạn thua xa - Bọn đầu xỏ bị xử nặng kẻ bị xúi giục - Hồ hoa xen mọc sen lẫn với hoa xúng - Chúng em xách cặp, sếp hàng vào lớp b.4.4 Bài tập điền khuyết Ví dụ: Điền S X vào câu sau: ) M ộ t nhà àn đơn vách nứa Bốn bên uối chảy, cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa Ánh đèn khuya lưng đồi (Nguyễn Đình Thi) 2)Nghe ong câu chuyện ót a người ấu ố ấy, anh ốt ắng giúp chị ố tiền đủ ắm ửa thứ cần thiết SVTH: Nguyễn Hồng Hải 66 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Bá Miên lo tàu lại làng quê b.4.5 Bài tập tìm từ Ví d ụl : Tìm từ chứa tiếng bắt đầu S hay X có ý nghĩa sau: - Còn lại chút sơ ý quên - Các thiên thể ban đêm lấp lánh bầu trời - Thức ăn nấu gạo nếp b.4.6 Bài tập phân biệt Ví dụ: Đặt câu để phân biệt từ: sen - xen sôi - xôi sách- xách b.4.7 Bài tập đố vui Ví dụ 1: Thi tìm nhanh, viết - Các từ gồm hai tiếng, tiếng bắt đầu âm S - Các từ gồm hai tiếng, tiếng bắt đầu âm X Ví dụ 2: Em điền thi đọc nhanh, đọc với bạn: -Ông ay rượu đến nhà máy ay uýt ngã qụy, không ao dậy - Một ao khoảng trời a không hiểu ao a xuống - Hôm cố úp, có ôi, lạp ường, có thịt íu, có bún áo nóng ốt, mời cậu học inh tạm * Tiểu kết Ở chương đưa biện pháp để rèn luyện kỹ tả cho HS Tiểu học Những biện pháp đưa biện pháp chung biện pháp cụ thể góp phần khắc phục lỗi tả em như: luyện phát âm, phân tích so sánh, giải nghĩa từ, sử dụng mẹo luật tả hay làm tập tả khác nhau, Thực tế cho thấy việc sử dụng sai tả cách khác tùy theo địa SVTH: Nguyễn Hồng Hải 67 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Bá Miên phương nên phải rèn luyện cách nghiêm túc kết hợp nhiều biện pháp khác Việc rèn luyện sửa lỗi phải dựa tình trạng địa phương 3.3 Kiến nghị đề xuất Chúng khảo sát tìm hiểu thực trạng kỹ tả HS trường TH Ngô Quyền Sau tìm hiểu số nguyên nhân gây lỗi tả HS TH, có kết luận sau: Về nguyên nhân gây lỗi tả HS viết Chính tả Tập làm văn kết dạy - học ngữ âm chữ viết nói chung phân môn Chính tả nói riêng chưa đạt hiệu cao Vì cần thiết phải điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học ngữ âm chữ viết nói chung, phân môn Chính tả nói riêng cho phù hợp đặc điểm HS để HS dễ dàng nắm khái niệm ngữ âm quy tắc tả Cần trang bị cho em công cụ giao tiếp, trọng đến việc dạy Chính tả gắn với trình lĩnh hộivà sản sinh lời nói gắn với hoạt động giao tiếp Để thực điều cần trọng điểm sau: + GV cần nắm nội dung dạy học, kiến thức cần trang bị cho HS Hơn cần nắm nội dung SGK, thấy ưu nhược điểm chương trình để phát huy điểm mạnh khắc phục hạn chế + Mặt khác GV cần xác định thái độ nhận thức mềm dẻo, không tuyệt đối hoá, phiến diện cứng nhắc, phải biết chọn ngữ điệu điển hình, chắn, tránh trường hợp mơ hồ Đối vói kiện ngôn ngữ người ta xem xét nhiều góc độ khác có nhiều cách giải khác + GV không nên cứng nhắc đứng trước từ, tổ hợp không xác định rạch ròi theo cách Đặc biệt, không lấy quyền làm thầy để đưa kết luận cuối mà thân kiện khoa học không SVTH: Nguyễn Hồng Hải 68 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Bá Miên có tính thuyết phục Về phương pháp, tổ chức trình dạy học Chính tả TH, Giáo viên cần phải nắm đặc điểm HSTH để đảm bảo thống nội dung hình thức, ý đến tượng tả Trong phạm vi cho phép nên chọn cách lý giải chi phối việc sử dụng ngôn ngữ Đồng thời GV cần đặt tượng tả khác dễ bị lẫn bên cạnh thể đối lập để HS sử dụng thao tác đối chiếu so sánh, phát khác để dự phòng cách chữa lỗi khác Để hạn chế lỗi HS viết tả GV cần rèn cho HS kỹ sử dụng tả SVTH: Nguyễn Hồng Hải 69 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Bá Miên KẾT LUẬN Trong khuôn khổ khoá luận tìm hiểu thực trạng kỹ tả HS trường Tiểu học Ngô Quyền đại diện cho phương ngữ Bắc Bộ hai hình thức điều tra, chấm hai loại Chính tả Tập làm văn qua phiếu điều tra Kết mà điều tra thống kê phân loại phản ánh phần thực trạng kỹ tả học sinh qua thấy rõ cần thiết phải có biện pháp giúp khắc phục cách hiệu vả giúp rèn luyện cách sử dụng tả em Trong môi trường giảng dạy giao tiếp hàng ngày, bắt gặp không dạng lỗi khác tả Tuy nhiên kết điều tra cho thấy phổ biến dạng lỗi liên quan tới nhầm lẫn điệu, vần âm Ở đề tài “ Rèn luyện kỹ viết tả cho học sinh lớp lớp phân môn Chính tả Tập làm văn" đề cập đến vấn đề sau: đặc điểm tả Tiếng Việt, viết tả, quy định tả phân loại lỗi tả, nội dung hình thức việc dạy tả nhà trường Tiểu học Chúng tìm hiểu thực trạng kỹ viết tả học sinh, thống kê phân loại lỗi tả, tìm hiểu nguyên nhân chủ yếu gây lỗi tả cách sửa lỗi tả, đưa số biện pháp giúp rèn luyện kỹ viết tả đưa đề xuất kiến nghị để việc dạy học tả ngày đạt hiệu cao Trong trình nghiên cứu, kế thừa thành nghiên cứu người trước Đó Giáo sư Phan Ngọc, Giáo sư - phó Tiến sĩ Nguyễn Minh Thuyết, phó Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Trọng Báu,… Chúng hi vọng đề tài góp phần nâng cao hiệu chất lượng dạy học phân môn Chính tả cho học SVTH: Nguyễn Hồng Hải 70 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Bá Miên sinh Tiểu học Giúp thân nắm vững kiến thức Tiếng Việt, tự trang bị cho tri thức ngày phong phú đa dạng Góp phần giữ gìn sáng chuẩn mực Tiếng Việt sau SVTH: Nguyễn Hồng Hải 71 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Bá Miên PHẦN PHỤ LỤC Bảng thống kê lỗi tả HS khối lớp Học sinh khối lớp Tỉ lệ % ưu/iu 64 11,7% ươu/iêu 23 4,2% iê/yê 18 3,3% uôt/uât 14 2,5% ch/tr 57 10,4% d/gi/r 82 15% l/n 75 13,7% s/x 7,7% ng/ngh 1,5% g/gh 0,7% viết hoa/không 27 4,9% Lỗi Vần Âm Âm đầu viết hoa Âm đệm o/u 42 7,7% Âm a/â 11 2% e/i 15 2,7% o/u 1,1% c/t 35 6,4% y/i 23 4,5% 546 100% Âm cuối Tổng SVTH: Nguyễn Hồng Hải 72 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Bá Miên Bảng thống kê lỗi tả HS khối lớp Lỗi Học sinh khối Tỉ lệ % ưu/iu 65 13,8% ươu/iêu 21 4,4% iê/yê 24 5,1% uôt/uât 1,9% ch/tr 48 10,2% d/gi/r 77 16,3% l/n 66 14% s/x 38 8,1% Âm ng/ngh 1,5% Đầu g/gh 0,8% viết hoa/không 22 4,7% Vần Âm viết hoa Âm đệm o/u 23 4,9% Âm a/â 1,9% e/i 11 2,3% o/u 1,5% c/t 18 3,9% y/i 22 4,7% 471 100% Âm cuối Tổng Dưới nội dung phiếu điều tra: SVTH: Nguyễn Hồng Hải 73 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Bá Miên * Em chọn điền vào chỗ trống cho từ sau: ao/au: khuyên b au/âu: c nhàu ăc/ăt: đọc ng ngứ ưu/iu: nghỉ h , nghiên c 5.iêu/ươu: h , b cổ ch/tr: ân thật, chậm ễ s/x: san ẻ, xinh ắn d/gi/r: dạy ỗ, án l/n: lạnh ùng, hôm ọ, ộp * Đáp áp: khuyên bảo càu nhàu đọc ngắc ngứ nghỉ hưu, nghiên cứu hươu, biếu cổ chân thật, chậm trễ san sẻ, xinh xắn dạy dỗ, gián, mát rượi hôm nọ, nộp SVTH: Nguyễn Hồng Hải 74 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Bá Miên Bảng thống kê đánh giá thực trạng kĩ tả học sinh khối lớp lớp trường Tiểu học Ngô Quyền chữ Ví dụ Học sinh Khối Đúng ao au Vần ăc Khuyên 95 bảo 3,4% càu 94 nhàu 3,3% đọc 66 ngắc Khối sai Đúng sai Tổng Đúng sai 97 96 0,2% 3,5% 0,1% 6,9% 0,3% 98 96 0,2% 3,5% 0,07% 6,8% 0,27% 34 74 16 70 30 2,3% 1,2% 2,6% 0,6% 4,9% 1,8% nghỉ 52 48 64 36 58 42 hưu 1,8% 1,7% 2,3% 1,3% 4,1% 3% ngứ ưu nghiên cứu ươu 72 28 78 22 75 25 hươu 2,6% 1% 2,8% 0,8% 5,4% 1,8% chân 77 23 84 16 80,5 19,5 thật 2,7% 0,8% 3% 0,6% 5,7% 1,4% chậm trễ 69 31 82 18 75,5 24,5 1,1% 2,9% 0,6% 5,4% 1,7% 19 85 15 83 17 0,7% 3% 0,5% 5,9% 1,2% 14 92 89 11 bướu cổ ch tr Âm 2,5% s san sẻ 81 2,9% x xinh xắn SVTH: Nguyễn Hồng Hải 86 75 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp d GVHD: Th.S Lê Bá Miên 3% 0,5% 3,3% 0,3% 6,3% 0,8% 81 19 89 11 85 15 0,7% 3,1% 0,4% 6% 1,1% 62 28 75 25 68,5 31,5 2,2% 1% 2,6% 0,9% 4,8% 1,9% 77 23 83 17 80 20 0,8% 2,9% 0,6% 5,6% 1,4% dạy dỗ 2,9% gi r gián mát rượi 2,7% l n lạnh 83 17 90 10 86,5 13.5 lùng 3% 0,6% 3,2% 0,3% 6,2% 0,9% hôm 89 11 94 16 91,5 8,5 nộp 3,2% 0,4% 3,3% 0,5% 6,5% 0,9% 1084 316 1185 217 2269 533 38,7% 11,3% 42,3% 7,7% 81% 19% Tổng SVTH: Nguyễn Hồng Hải 76 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Bá Miên Tài liệu tham khảo Hoàng Anh ( chủ biên), Sổ tay tả, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội, 2006 Hoàng Trọng Báu, Từ điển Chính tả thông dụng, Nhà xuất khoa học xã hội, 2004 Mai Ngọc Chừ ( chủ biên), Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở Ngôn ngữ học Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, 1997 Nguyễn Thị Ly Kha, Dùng từ viết câu soạn thảo văn bản, Nhà xuất Giáo dục, 2007 Vương Hữu Lễ (chủ biên), Ngữ âm tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Hoàng Cao Lương, Bài luận tả cho học sinh tiểu học, Tập san Giáo dục Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, 2/1997 Lê Phương Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu Học, Nhà xuất Đại học sư phạm, 2005 Phan Ngọc, Mẹo chữa lỗi tả, Nhà xuất Khoa học Xã hội 2009 Phan Thiều, Rèn luyện ngôn ngữ, Nhà xuất Giáo dục 1998 10 Nguyễn Minh Thuyết ( chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp, Tiếng Việt thực hành A, Nhà xuất Đại học Quốc gia, 2001 SVTH: Nguyễn Hồng Hải 77 K34B - GDTH [...]... ngắn - Lớp 2: Mỗi tuần có 2 tiết chính tả + Hình thức chính tả: Tập chép, tập viết + Kỹ năng chính tả cần luyện: tập viết hoa tên người, địa danh Việt Nam, tập viết một số tiếng vần khó, rèn luyện thói quen sửa lỗi chính tả và trình bày bài chính tả đúng quy định, chính tả phương ngữ - Lớp 3: Mỗi tuần có 2 tiết chính tả + Hình thức chính tả: nghe - viết, nhớ lại bài chính tả đã thuộc để viết chính tả (nhớ... chính tả của học sinh Tiểu học 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài này chúng tôi chủ yếu nghiên cứu các lỗi chính tả mà học sinh mắc phải qua các bài viết Chính tả, Tập làm văn của học sinh lớp hai và ba Tìm ra nguyên nhân và nêu biện pháp giúp rèn luyện kỹ năng viết đúng chính tả của học sinh lớp 2 và lớp 3 nói riêng và HS Tiểu học nói chung 4 .2 Phạm vi nghiên... tập các quy tắc chính tả đã học, tập sửa lỗi chính tả - Lớp 5: Mỗi tuần có 1 tiết chính tả + Hình thức chính tả: nghe - viết, nhớ - viết + Kiến thức và kỹ năng chính tả: viết chính tả, viết đúng một bài chính tả chưa được đọc với tốc độ nhanh, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng quy định, lập sổ tay chính tả, ôn tập các quy tắc chính tả, chính tả phương ngữ 1.5 .3 .2 Cấu trúc bài chính tả Cấu trúc bài chính. .. đặc điểm chuẩn của chính tả Những căn cứ của chính tả và phân loại lỗi chính tả SVTH: Nguyễn Hồng Hải 4 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Bá Miên - Tìm hiểu thực trạng kỹ năng viết chính tả của học sinh Tiểu học (khối lớp 2 và lớp 3) - Tìm hiểu nguyên nhân, cách sửa lỗi và đưa ra biện pháp giúp rèn luyện kỹ năng chính tả cho học sinh lớp 2 và lớp 3 6 Phương pháp nghiên cứu Chúng tôi đã sử... tập chính tả dành cho HS Tiểu học 3 Mục đích nghiên cứu Với mục đích góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Chính tả nói riêng và môn Tiếng Việt nói chung cho học sinh Tiểu học Xuất phát từ thực trạng kỹ năng chính tả của học sinh, chúng tôi xác định những lỗi chính tả mà học sinh thường mắc phải ở địa phương mình nghiên cứu Từ đó tìm ra những biện pháp giúp rèn luyện kỹ năng sử dụng đúng chính tả. .. dung phân môn Chính tả ở Tiểu học 1.5 .3. 1 Chương trình Chính tả ở Tiểu học - Lớp 1: Phần học vần không có bài chính tả, ở phần luyện tập tổng hợp, mỗi tuần có một tiết Chính tả + Hình thức học chính tả: Tập chép, bước đầu tập đọc để viết chính tả + Kỹ năng cần rèn luyện: Luyện các chữ ghi âm, vần khó: g, gh, ng, ngh, c, k, q, tập viết dấu câu (dấu chấm, dấu hỏi ) tập trình bày một bài chính tả. .. hươu, 1 5 Phân môn chính tả ở Tiểu học 1.5.1 Mục tiêu của phân môn Chỉnh tả Cụ thể mục tiêu của phân môn Tiếng Việt, phân môn Chính tả nhằm hình thành ở HS kỹ năng sử dụng Tiếng Việt, trong đó đặc biệt chú ý kỹ năng viết chính tả cung cấp cho HS những kiến thức chữ viết như: cấu tạo chữ, vị trí dấu thanh, quy tắc chính tả Phân môn Chính tả góp phần rèn luyện các thao tác tư duy như: phân tích, tổng... viết bài chính tả dài khoảng 50 chữ (lớp 2) hoặc 60 chữ (lớp 3) Yêu cầu về tốc độ viết: 3- 4 chữ/phút + Lớp 4-5: Nghe - viết hoặc nhớ -viết bài chính tả độ dài khoảng 80 (lớp 4), 100 chữ (lớp 5) Yêu cầu về tốc độ viết 6 - 7 chữ/phút - Phần 2: Chính tả âm - vần: Phần này gồm các bài tập luyện kỹ năng chính tả cho học sinh, có hai nhóm bài tập từ âm vần + Nhóm bài tập chính tả bắt buộc: dành cho mọi đối... viết) + Kỹ năng chính tả: cần rèn luyện tập viết hoa tên địa lý, nước ngoài, tập phát hiện, sửa lỗi chính tả phương ngữ - Lớp 4: Mỗi tuần có1 tiết chính tả + Hình thức chính tả: nghe - viết, nhớ - viết SVTH: Nguyễn Hồng Hải 23 K34B - GDTH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Bá Miên + Kiến thức và kỹ năng chính tả: viết chính tả tốc độ nhanh, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng quy định, lập sổ tay chính tả, ... trạng kỹ năng viết chính tả của học sinh bằng hai cách thức: Qua các bài viết Chính tả và Tập làm văn và qua phiếu điều tra Do điều kiện khách quan chúng tôi chỉ dừng lại nghiên cứu ở HS của hai khối lớp 2 và lớp 3 của trường Tiểu học Ngô Quyền - Vĩnh Yên Vĩnh Phúc 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Ở đề tài này chúng tôi đi sâu vào nghiên cứu và tìm hiểu: - Khái niệm về chính tả, một số đặc điểm chuẩn của chính tả ... vụ phân môn Chỉnh tả 22 1.5 .3 Nội dung phân môn Chính tả Tiểu học 23 1.5 .3. 1 Chương trình Chính tả Tiểu học 23 1.5 .3 .2 Cấu trúc tả 24 1.5 .3. 3 Các dạng tả đoạn 25 ... 30 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KỸ NĂNG CHÍNH TẢ 30 CỦA HỌC SINH KHỐI LỚP VÀ LỚP 30 2. 1.Khảo sát thực trạng kỹ tả học sinh khối lớp lớp qua tả tập làm văn 30 2. 1.1.Địa điểm... 46 3 .2 Một số biện pháp rèn luyện kỹ tả cho học sinh Tiểu học 48 3 .2. 1 Biện pháp chung 48 3 .2. 1.1 Tập phát âm cho 48 3 .2. 1 .2 Cố gắng nhớ chữ 48 3 .2. 1 .3 Dùng mẹo luật tả

Ngày đăng: 26/11/2015, 18:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4.1.Đối tượng nghiên cứu

      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 6. Phương pháp nghiên cứu

      • 7.Cấu trúc khóa luận

      • NỘI DUNG

      • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN

        • 1.1. Khái niệm chính tả và một số đặc điểm của chính tả

          • 1.1.1. Khái niệm chính tả:

          • 1.1.2. Một số đặc điểm của chính tả

          • 1.2 Những căn cứ để viết chính tả.

            • 1.2.1. Căn cứ ngữ âm

            • 1.2.2. Căn cứ ngữ nghĩa

            • 1.2.3 Căn cứ quy tắc

            • 1.3. Những quy định về viết chính tả

              • 1.3.1. Quy định về viết hoa tên riêng

                • 1.3.1.1 Quy định về viết hoa tên riêng Việt Nam

                • 1.3.1.2. Cách viết tên của người nước ngoài

                • 1.3.1.3. Một số quy tắc viết hoa

                • 1.3.2. Quy định viết các âm

                  • 1.3.2.1. Quy định về âm đầu

                  • 1.3.2.2 Quy định về âm đệm

                  • 1.3.2.3 Quy định vê âm chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan