Nghiên cứu những khó khăn trong giao tiếp của học sinh lớp 3 trường tiểu học tiên dương đông anh hà nội

59 2.5K 9
Nghiên cứu những khó khăn trong giao tiếp của học sinh lớp 3 trường tiểu học tiên dương   đông anh   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: Nguyễn Đình Mạnh SV: Nguyễn Thị Thanh Mai LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn : Tiến sĩ Nguyễn Đình Mạnh người tận tình hướng dẫn bảo em trình học tập nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy cô học sinh lớp 3A lớp 3B trường tiểu học Tiên Dương Thị trấn Đông Anh- Hà Nội tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2013 Người thực NGUYỄN THỊ THANH MAI GVHD: Nguyễn Đình Mạnh SV: Nguyễn Thị Thanh Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “nghiên cứu khó khăn giao tiếp học sinh lớp trường Tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội” kết mà trực tiếp tìm tịi, nghiên cứu Trong q trình thực đề tài sử dụng tài liệu số tác giả Tuy nhiên sở để tơi rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đề tài khóa luận cá nhân tơi hồn tồn khơng trùng với kết tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2013 Người thực NGUYỄN THỊ THANH MAI GVHD: Nguyễn Đình Mạnh SV: Nguyễn Thị Thanh Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Mục đích nghiên cứu 4.Đối tượng khách thể nghiên cứu 5.Giả thuyết khoa học 6.Nhiệm vụ nghiên cứu 7.Giới hạn nghiên cứu 8.Phương pháp nghiên cứu Dự kiến cơng trình nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Giao tiếp gì? 1.2 Đặc điểm giao tiếp học sinh tiểu học 1.3 Giao tiếp với hình thành nhân cách học sinh tiểu 10 1.3.1 Đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học 10 1.4 Một số trở ngại giao tiếp: 12 1.4.1 Yểu tố gây nhiễu( yếu tố mơi trường, tâm lí lực kĩ thuật) 12 1.4.2 Sử dụng thông tin phản hồi 12 1.4.3 Lòng tin đồng cảm 12 1.4.4 Bất đồng ngôn ngữ kiến thức 13 1.4.5 Phong cách sử xự giao tiếp 13 1.4.6 Thời điểm phương thức giao tiếp 13 Chương 2: Thực trạng nguyên nhân số khó khăn 14 giao tiếp mà học sinh gặp phải 14 2.1 Biểu khó khăn giao tiếp mà học sinh gặp phải 14 2.1.1.Biểu khó khăn giao tiếp học sinh với GV 14 GVHD: Nguyễn Đình Mạnh SV: Nguyễn Thị Thanh Mai 2.1.2 Biểu khó khăn giao tiếp học sinh với bạn bè 17 2.1.3 Những khó khăn giao tiếp học sinh lớp với người thân gia đình 20 2.2 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn giao tiếp học sinh lớp 21 2.2.1 Nguyên nhân khách quan 21 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 24 Chương 3: Thử nghiệm tác động số biện pháp khắc phục khó khăn giao tiếp học sinh lớp trường Tiểu học Tiên DươngĐông Anh – Hà Nội mắc phải 27 3.1 Mục tiêu thử nghiệm 27 3.2 Nội dung thử nghiệm 27 3.3.Kết thử nghiệm 27 3.3.1 Kết thử nghiệm số biện pháp khắc phục khó khăn giao tiếp học sinh với giáo viên 27 3.3.2.Kết thử nghiệm số biện pháp khắc phục khó khăn, trở ngại giao tiếp học sinh lớp với bạn bè 32 3.3.3 Kết thử nghiệm số biện pháp khắc phục khó khăn giao tiếp với người thân gia đình 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 KẾT LUẬN 43 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 GVHD: Nguyễn Đình Mạnh SV: Nguyễn Thị Thanh Mai MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sống xã hội, người khơng có quan hệ với giới vật tượng mà quan hệ người với người, người với xã hội Đó quan hệ giao tiếp Giao tiếp có vai trị lớn đời sống xã hội Con người sống đời phải có gia đình, bạn bè, người thân xã hội Chúng ta sống với nhau, hiểu phải thông qua giao tiếp Giao tiếp có nhiều biểu khác nhau: ngơn ngữ nói, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, vuốt ve âu yếm Giao tiếp thơng qua quà, bó hoa hay bưu thiếp đơn giản Tất hành động thể giao tiếp người Vì đâu thấy có xuất giao tiếp Giao tiếp giúp người tồn phát triển Ở độ tuổi ,mỗi môi trường khác nhau, tạo mục đích yêu cầu khác Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, nhân cách hình thành phát triển Lúc giao tiếp có vị trí đặc biệt quan trọng, em giao tiếp để tìm hiểu giới xung quanh, thể u cầu, địi hỏi cha mẹ hay vui chơi, đùa nghịch …Thông qua hoạt động giao tiếp, sinh tiếp thu lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử-xã hội loài người biến thành riêng biến thành phẩm chất nhân cách Ví dụ như: em hiểu giới xung quanh phong tục, tập qn, văn hố dân tộc Từ em áp dụng vào sống cách có hiệu quả, phù hợp với chuẩn mực xã hội Ở giai đoạn đầu tiểu học ,học sinh tiểu học phải thiết lập mối quan hệ : mối quan hệ thầy trị với tính chất nghiêm túc,với kiểm tra đánh giá thường xuyên, chặt chẽ; quan hệ với bạn bè; quan hệ với gia đình…Những điều mẻ lạ lẫm đem đến cho trẻ nhiều cảm xúc khơng khó khăn Làm giúp trẻ thiết lập mối quan hệ giao tiếp với bạn cách tốt đẹp giao tiếp có hiệu Đây vấn đề đáng nhà giáo dục nhà nghiên cứu cần quan tâm GVHD: Nguyễn Đình Mạnh SV: Nguyễn Thị Thanh Mai Và môi trường ấy, học sinh lớp tiểu học quen dần với mơi trường học tập khó khăn trở ngại giao tiếp trẻ tồn tại, cản trở hoạt động em Nếu phát tháo gỡ khó khăn hoạt động em đạt hiệu cao nhân cách phát triển hoàn thiện Những kĩ giao tiếp khơng mang tính chất bẩm sinh, thơng qua q trình tích lũy, rèn luyện cách thường xuyên liên tục.Vì tơi nghiên cứu đề tài: “nghiên cứu khó khăn giao tiếp học sinh trường Tiểu học Tiên Dương-Đông Anh-Hà Nội”.để hiểu rõ lứa tuổi học sinh tiểu học từ đề xuất số biện pháp tháo gỡ khó khăn giao tiếp trẻ Để em nâng cao kết học tập, hoàn thiện nhân cách Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu giao tiếp: Giữa kỉ XIX, thảo kinh tế - Triết học 1884, Các Mác (1818- 1883), bàn nhu cầu xã hội người với người hoạt động xã hội tiêu dùng, xã hội loại người phải giao tiếp thực với Mác ràng sản xuất vật chất tái tạo người, buộc người phải giao tiếp với Con người trở thành người có quan hệ thực với người khác, có giao tiêp trực tiếp với người khác Đến kỉ XX, đề giao tiếp nhà triết học, tâm lí học , xã hội học quan tâm nhiều hơn, Gmit( 1863- 1931) đưa thuyết qua lại tượng trưng ông khẳng định vai trò giao tiếp tồn người Mác Tinbubow ( 1876- 1965) tác phẩm tiếng nhan đề: “ Tôi bạn” cho tồn tạ đối thoại, sau trở thành nguyên tắc đối thoại, góp phần phát triển lý luận giao tiếp Nghiên cứu đặc điểm giao tiếp trẻ em ( A.V Ddapppurrudet, M.I.Lixina, G.A.Uruntaeva, A.G Ruxcaia,…) Theo đó, suốt lứa tuổi tiểu học hình thành hai hình thức giao tiếp bản: giao tiếp trẻ em người lớn giao tiếp trẻ em với bạn tuổi khác tuổi Dựa vào động giao tiếp trẻ M.I.L.Lixina số tác giả hệ thống dạng GVHD: Nguyễn Đình Mạnh SV: Nguyễn Thị Thanh Mai thức giao tiếp trẻ em với người lớn giao tiếp trẻ em với trẻ em [12] Các tác giả Tara Winterton, David Warden, Rae Pica quan tâm đến vấn đề hình thành kĩ giao tiếp cho trẻ nhỏ Họ yếu tố có ảnh hưởng đến phát triển giao tiếp trẻ nhỏ : hồn cảnh, mơi trường, cộng đồng đặc điểm quan phát âm trạng thái thể trẻ Theo họ, vấn đề quan trọng tìm kiếm, quan sát sử dụng yếu tố để luyện tập ĩ giao tiếp cho trẻ Các tác giả L.M Sipisuna, O.V Dairinxcaia, T.A Nhiculuva đặc biệt quan tâm đến xúc cảm, tình cảm trình phát triển giao tiếp cho trẻ đưa phương pháp “ cùng- xúc-cảm tình huống” Điều quan trọng nhà giáo dục phải biết đặt vào vị trí trẻ để từ phân tích phản ứng trẻ ( nghĩa phân tích tình cảm , ý nghĩ, hành vi xảy ra) tình cụ thể để tìm biện pháp giáo dục phù hợp Ở Việt Nam, vấn đề giao tiếp nghiên cứu từ cuối năm 1970 đến năm 1980 Nghiên cứu khía cạnh tâm lí giao tiếp trẻ em, vấn đề đặc điểm giao tiếp, hình thành nhu cầu kĩ giao tiếp trẻ phản ánh cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thạc, Ngô Công Hoan, Lê Xuân Hồng, Nguyễn Xuân Thức[3] Trong tác giả cho thấy vai trị nhóm bạn bè mơ hình hoạt động lớp; đặc điểm giao tiếp trẻ; việc hình thành tính tích cực giao tiếp trẻ Tóm lại nhiều cơng trinh nghiên cứu lí luận thực tiễn tác giả nước đề cập đến nhiều khía cạnh giao tiếp trẻ em lứa tuồi tiểu học Đề tài “nghiên cứu khó khăn giao tiếp học sinh lớp trường tiểu học Tiên Dương- Đơng Anh- Hà Nội” chưa có nghiên cứu Vì tơi nghiên cứu đề tài 3.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khó khăn giao tiếp học sinh trường Tiểu học Tiên Dương-Đông Anh-Hà Nội GVHD: Nguyễn Đình Mạnh SV: Nguyễn Thị Thanh Mai Tìm hiểu ngun nhân gây khó khăn giao tiếp học sinh trường Tiểu học Tiên Dương-Đông Anh –Hà Nội Đề xuất thử nghiệm số biện pháp nhằm giảm bớt khó khăn tâm lí giao tiếp học sinh trường Tiểu học Tiên Dương-Đông Anh-Hà Nội 4.Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:những khó khăn ,trở ngại giao tiếp học sinh lớp trường Tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội Khách thể nghiên cứu: 95 em học sinh lớp trường Tiểu học Tiên DươngĐông Anh –Hà Nội 5.Giả thuyết khoa học Những khó khăn giao tiếp khách thể nghiên cứu mức độ Có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn tới khó khăn Trong ngun nhân giáo viên trị chuyện với học sinh cách thức tổ chức hoạt động cho em đặc biệt quan trọng Nếu giáo viên chủ động giao tiếp thay đổi cách thức tổ chức hoạt động giảm bớt khó khăn giao tiếp em 6.Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1.Nghiên cứu lí luận: Những khái niệm cần làm sáng tỏ 6.2.Điều tra thực trạng khó khăn tâm lí giao tiếp học sinh trường Tiểu học Tiên Dương-Đông Anh-Hà Nội nguyên nhân dẫn đến thực trạng 6.3 Thử nghiệm tác động số biện pháp khắc phục khó khăn giao tiếp mà học sinh mắc phải 7.Giới hạn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Khó khăn giao tiếp học sinh lớp Khách thể nghiên cứu: 95 học sinh lớp trường Tiểu học Tiên Dương- Đông Anh- Hà Nội 8.Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp quan sát 8.2.Phương pháp điều tra 8.3.Phương pháp nghiên cứu sản phẩm 8.4.Phương pháp trị chuyện GVHD: Nguyễn Đình Mạnh SV: Nguyễn Thị Thanh Mai 8.5.Phương pháp thử nghiệm tác động 8.6.Phương pháp thống kê tốn Dự kiến cơng trình nghiên cứu Phần 1: Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc cơng trình nghiên cứu Phần 2: Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Giao tiếp gì? 1.2 Đặc điểm giao tiếp học sinh tiểu học 1.3 Giao tiếp với hình thành nhân cách học sinh tiểu học 1.4 Một số trở ngại giao tiếp Chương 2: Điều tra thực trạng khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới thực trạng trường Tiểu học Tiên Dương- Đông Anh- Hà Nội 2.1 Thực trạng số khó khăn tâm lí giao tiếp học sinh lớp trường Tiểu học Tiên Dương- Đông Anh- Hà Nội 2.2 Ngun nhân dẫn đến khó khăn tâm lí giao tiếp học sinh lớp trường Tiểu học Tiên Dương- Đông Anh- Hà Nội Chương 3: Thử nghiệm tác động số biện pháp khắc phục khó khăn tâm lí giao tiếp mà học sinh mắc phải 3.1 Mục tiêu thử nghiệm 3.2 Nội dung thử nghiệm 3.3.Kết trình thử nghiệm Phần kết luận kiến nghị GVHD: Nguyễn Đình Mạnh SV: Nguyễn Thị Thanh Mai Kết luận Kiến nghị GVHD: Nguyễn Đình Mạnh SV: Nguyễn Thị Thanh Mai chiếm 78,72% Điều chứng tỏ em không lo lắng, sợ hãi bị bố mẹ phát ra, em thoải mái hơn, không bị mặc cảm chuyện học hành Khi hỏi chuyện em sợ aii gia đình tơi thấy sau thử nghiệm tác động số biện pháp khắc phục khó khăn giao tiếp trẻ em thân mật với người thân gia đình, khơng cịn khoảng cách hay sợ hãi khị bị bố mẹ trách mắng, điều thấy rõ sô liệu cụ thể sau: số học sinh khơng sợ gia đình tăng lên từ 14 em chiếm 29,78% tăng lên tận 24 em chiếm 51,06% Còn lại số lượng học sinh sợ bố, sợ mẹ, ông bà, anh chị giảm xuống đáng kể , ví dụ như: số học sinh sợ bố từ 12 em chiếm 25,53% giảm xuống 10 em chiếm 21,27% Khi tâm với em lớp tơi có hỏi em có hay kể chuyện lớp trường cho người thân gia đình nghe khơng? Số học sinh ban đầu chưa thử nghiệm gần nửa lớp thường xuyên tâm với ông bà, cha me, anh chị cụ thể lớp đối chứng 15 em chiếm 31,25% lớp thử nghiệm 15 em chiếm 31,91% thử nghiệm số biện pháp khắc phục khó khăn số lượng học sinh thường xuyên kể chuyện cho người thân tăng lên 20 em chiếm 42,55%., dấu hiệu tốt việc áp dụng số phương pháp thử nghiệm Trong số lượng học sinh đơi kể chuyện với gia đình lớp đối chứng 23 em chiếm 47,91% Sau tác động số lượng học sinh đơi nói chuyện với người thân tăng lên từ 20 em chiếm 42,55% tăng lên 23 em chiếm 48,93%.Điều đáng mừng số học sinh không kể chuyện lớp cho ông bà, cha me, anh chị nghe giảm xuống nhiều từ 12 em chiếm 25,53% xuống em chiếm 8,51% Qua số liệu mà tơi phân tích thấy sơ học sinh lớp thử nghiệm khắc phục khó khăn giao tiếp với người thân gia đình, em cởi mở, thân thiện với người Khi hỏi : “Về vấn đề chưa hiểu, em có hay thắc mắc với ông bà, cha mẹ?” lớp đối chứng số học sinh thường xuyên thắc mắc vấn đề chưa hiểu với ông bà, cha mẹ 15 em chiếm 31,25% Trong 41 GVHD: Nguyễn Đình Mạnh SV: Nguyễn Thị Thanh Mai tơi thử nghiệm tác động số biện pháp khắc phục khó khăn giao tiếp số lượng học sinh thường xuyên thắc mắc tăng cao hơn, ban đầu từ 16 em chiếm 44,68% lên tới 21 em chiếm 34,04% Số lượng học sinh hay thắc mắc chuyện chưa hiểu với ông bà, cha mẹ giảm xuống , cụ thể từ 20 em chiếm 42,55% xuống 15 em chiếm 91,91% Sau thử nghiệm số học sinh gặp khó khăn giao tiếp với người thân gia đình Tơi thấy học sinh lớp đối chứng mạnh dạn chia sẻ suy nghĩ với người thân Vì em quan tâm , giúp đỡ , đùm bọc từ gia đình, ln ln lắng nghe điều mà em nói Vì thời gian có hạn nên tơi chưa thử nghiệm sâu nhiều biện pháp để tháo gỡ khó khăn giao tiếp trẻ với người thân gia đình Điều quan trọng phải có phối hợp ăn ý giáo viên phụ huynh học sinh, nhà trường xã hội để tạo cho trẻ thói quen mạnh dạn, tự tin giao tiếp cởi mở, thân thiện với người 42 GVHD: Nguyễn Đình Mạnh SV: Nguyễn Thị Thanh Mai KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Học sinh lớp cịn gặp nhiều khó khăn giao tiếp Những khó khăn có mức độ khơng đồng Có khó khăn ln ln diễn ra, có khó khăn diễn ra…Trong giao tiếp với thầy giáo, với người thân gia đình, với bạn bè trẻ gặp khó khăn liên quan đến nhiệm vụ học tập Trong giao tiếp với giáo viên: Khó khăn lớn học sinh giao tiếp với giáo viên thiếu tự tin trả lời câu hỏi giáo viên lo lắng nhận nhiệm vụ mà giáo viên giao cho Áp lực giao tiếp với giáo viên học tập nặng nề với học sinh Trong giao tiếp với bạn bè học sinh Tiểu học vô tư, hồn nhiên yêu quý bạn bè em chơi với vui Nhưng vui chơi em thường xun có mâu thuẫn khơng lớn ảnh hưởng tiêu cực đến tình cảm tập trung vào học tập em Và học sinh tiểu học gặp khó khăn phối hợp với hoạt động tập tể hoạt động học tập Đối với người thân gia đình học sinh lớp trường tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội chưa dám bộc lộ hết thắc mắc, suy nghĩ, tình cảm cảm thấy sợ bố mẹ Khó khăn giao tiếp học sinh lớp nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan gây nên Trong nguyên nhân khách quan: “Do phạm vi giao tiếp học sinh cịn hẹp”, “Gia đình q nng chiều trẻ”, “Cịn có hoạt động chung giáo viên học sinh” nguyên nhân chủ quan “Kinh nghiệm sống trẻ cịn ít”, “Ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế”, “Trẻ khơng hiểu lời nói giáo viên” nguyên nhân chủ yếu gây trở ngại giao tiếp học sinh Để tháo gỡ khó khăn tâm lí giao tiếp học sinh tiểu học cần có phối hợp chặt chẽ gia điình nhà trường xã hội Giáo viên bậc phụ huynh cầ động viên khuyến khích trẻ tạo cho trẻ tâm lý tôn trọng, yêu thương tạo điều kiện mở rộng giao lưu với mơi trường bên ngồi 43 GVHD: Nguyễn Đình Mạnh SV: Nguyễn Thị Thanh Mai KIẾN NGHỊ Để khắc phục khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh để giúp học sinh phát triển khả giao tiếp, tơi có số kiến nghị sau: Đối với người giáo viên Tiểu học Đối với ngành giáo dục tiểu học, chịu quy định chi phối đặc điểm đặc trưng xuất phát từ tâm lý lứa tuổi công tác bồi dưỡng kĩ giao tiếp cho giáo viên.Trước tiên người thầy( cơ) phải có tình thương u ,lịng tin tơn trọng trẻ em, đối xử công dân chủ tế nhị cách ứng xử, mềm dẻo, cần phải kiên Để dạy học đạt kết cao người giáo viên phải nắm bắt tâm lý học sinh Công tác dạy học giáo dục bậc tiểu học đòi hỏi người giáo viên phải khéo léo đối xử sư phạm , vận dụng phương pháp dạy học giáo dục vào tình người cụ thể Trong giảng giáo viên phải diễn dạt rõ ràng, dễ hiểu, đồng thời thường xuyên tổ chức trò chơi học để tạo điều kiện cho em thoải mái, không bị căng thẳng trước câu hỏi giáo viên Giáo viên thườn xun trị chuyện với học sinh ngồi học em cảm thấy giáo người gần gũi, em chia sẻ hết tâm tư, tình cảm Đối với nhà trường Trong ngày lễ, nhà trường tổ chức buổi giao lưu, tổ chức nhiều trò chơi khác để em bộc lộ hết khả năng, khiếu tiềm ẩn Ln ln động viên khuyến khích em tích cực tham gia hoạt động tập thể, buổi sinh hoạt mà nhà trường tổ chức Đối với gia đình Các bậc cha mẹ phải thường xuyên cởi mở với trẻ, lắng nghe trẻ muốn gì, hiểu tơn trọng trẻ Khơng nên gạt suy nghĩ, lời nói trẻ Khơng nên nghiêm ngặt với em, lúc bắt em phải “học học học” Tóm lại để khắc phục khó khăn giao tiếp trẻ cần phải có phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội 44 GVHD: Nguyễn Đình Mạnh SV: Nguyễn Thị Thanh Mai Khi nghiên cứu đề tài này, thời gian hạn chế nên đề tài chưa sâu sắc tồn diện Hơn lần nghiên cứu vấn đề khoa học nên không tránh khỏi bỡ ngỡ thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn sinh viên để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 45 GVHD: Nguyễn Đình Mạnh SV: Nguyễn Thị Thanh Mai TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Minh Hạc (chủ biên), Lê Khanh, Pham Hồng Gia,Trần Trọng Thủy, Tâm lí học tập 1,Nxb Giáo dục, Hà Nội,1993 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Pham Hồng Gia,Trần Trọng Thủy, Tâm lí học tập 2,Nxb Giáo dục, Hà Nội,1998 Bùi Văn Huệ, Giáo trình tâm lí học tiểu học,Nxb Đại học sư phạm,1997 Hội đồng đội trung ương ( chủ biên) , 100 trò chơi dân gian cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, 2009 Trần Trọng Thủy( chủ biên), Bài tập thực hành tâm lí, Nxb giáo dục, 2000 Trung tâm Tâm lí học – Sinh lí học lứa tuổi- Viện khoa học giáo dục, Một số đặc điểm sinh lí tâm lí học sinh tiểu học ngày nay, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001 Pêtrôvxki, Tâm lí học lứa tuổi sư phạm, Nxb giáo dục, 1982 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai, Tâm lí học, Nxb Sư phạm Nxb Giáo dục, 2007 Bùi Sĩ Tụng, Trần Quang Đức, 150 trò chơi thiếu nhi, NXB Giáo dục, 2006 10 Vũ Ngọc Hà, Lê Thị Thu Hà, khó khăn tâm lí giao tiếp trẻ lớp hai trường tiểu học tỉnh Sơn La (tạp chí Tâm lí học số (84)3- 2006 11 Đào Thị Oanh, Nhu cầu giao tiếp học sinh cuối bậc Tiểu học ( Tạp chí Tâm Lí học số 10/2002.) 12 Nguyễn Văn Lê, giao tiếp sư phạm , NXB Đại học sư phạm, 2006 13 Nguyễn Đình Chính, Nguyễn Văn Lũy , Phan Ngọc Uyển, Sư phạm học tiểu học, NXB Giáo dục,2006 14 Coovaliop A.G Tâm lí học cá nhân NXB Giáo dục Hà Nội, 1971 15 Cruchetxki V.A.Những sở tâm lí học sư phạm NXB Giáo dục Hà Nội 16 Hồ Ngọc Đại, Tâm lí học dạy học, NXB Giáo dục Hà Nội 1983 17 Gonobonin, Những phẩm chất tâm lí người giáo viên , NXB Giáo dục Hà Nội,1979 18 Phạm Minh Hạc, Nhập mơn Tâm lí học, NXB Giáo dục Hà Nội,1980 19 Nguyễn Kế Hào,Sự phát triển học sinh đầu tuổi học , NXB Giáo dục Hà Nội, 1985 46 GVHD: Nguyễn Đình Mạnh SV: Nguyễn Thị Thanh Mai 20 Trần Trọng Thủy, Một số lí thuyết hoạt động học tập, Tạp chí nghiên cứu giáo dục,1992 21 Petrovski A.V.Tâm lí học trẻ em tâm lí học sư phạm , NXB Giáo dục Hà Nội ,1982 22 Leevitop N.D.Tâm lí học trẻ em tâm lí học sư phạm NXB Giáo dục Hà Nội,1970 47 GVHD: Nguyễn Đình Mạnh a b c a b c a b c a b c a b c a b SV: Nguyễn Thị Thanh Mai PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Học tên:……………………………… Giới tính : Nam Nữ Bố em làm gì:…………………………… Mẹ em làm gì:……………………………… Xếp loại học lực:…………………………… Em thích học mơn nhất:………………… Khoanh trịn vào ý với em? Trong học gặp khó hiểu, em có hay thắc mắc với giáo không? Thường xuyên thắc mắc Đôi thắc mắc Không bao giị thắc mắc Khi đâu đó, gặp thầy cô giáo em cảm thấy lúng túng không? Lúng túng Đôi lúng túng Không lúng túng Khi cô giáo giao nhiệm vụ , em cảm thấy: Sợ hãi Đôi sợ hãi Không sợ hãi Đang học, cô giáo gọi lên bảng làm bài, em cảm thấy: Sợ hãi Đôi sợi hãi Khơng sợ hãi Ngồi học, em có hay trị chuyện với giáo viên không? Thường xuyên Đôi Không Cơ giáo em người khó gần, em cảm thấy: Thường xun khó gần Đơi khó gần 48 GVHD: Nguyễn Đình Mạnh c a b c a b c a b c a b c a b c a b c a b c SV: Nguyễn Thị Thanh Mai Gần gũi Khi em bị mắc khuyết điểm Thường xuyên sợ hãi Đôi sợ hãi Không sợ hãi PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Em có hay căng thẳng bên bạn bè ? Thường xuyên Đôi Khơng Những sở thích , hứng thú mình, em có sẵn sàng hi sinh bạn bè hay không? Thường xuyên hi sinh Đôi hi sinh Không hi sinh Khi cô giáo hay bạn bè kể câu chuyện bạn bè, em có lắng nghe khơng? Thường xun nghe chuyện Đơi nghe chuyện Không nghe chuyện Khi bạn hỏi tập em có sẵn sàng trả lời khơng? Sẵn sàng Đơi Khơng Khi nói trước bạn em cảm thấy? Thường xuyên lúng túng Đôi lúng túng Không lúng túng Khi tiếp xúc với anh chị khóa em cảm thấy? Căng thẳng Đơi Khơng 49 GVHD: Nguyễn Đình Mạnh SV: Nguyễn Thị Thanh Mai a b c a b c Em có thích nhiều bạn thân Thích nhiều bạn thân Chơi với số bạn Khơng thích có nhiều bạn thân Giờ chơi em thường làm gì? Chơi Vui chơi bạn Chỉ chơi với số bạn a b c a b c a b c a b c d a b c a PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Khi cãi cọ với người thân , em cảm thấy: Rất tức giận Đôi tức giận Khơng tức giận Em có hay bị bố mẹ trách móc Thường xun Đơi Khơng Khi nói chuyện với bố mẹ , em cảm thấy: Căng thẳng Đôi căng thẳng Không căng thẳng Nếu không làm em hay hỏi ai? Bố mẹ Thầy cô Anh , chị Bạn bè Khi mắc khuyết điểm , em cảm thấy: Lo lắng Đôi lo lắng Không lo lắng Khi trị chuyện với người thân gia đình, em cảm thấy: Rất tự nhiên 50 GVHD: Nguyễn Đình Mạnh SV: Nguyễn Thị Thanh Mai b Tự nhiên c Không tự nhiên 51 GVHD: Nguyễn Đình Mạnh SV: Nguyễn Thị Thanh Mai PHIẾU ĐIỀU TRA Các đồng chí thân mến! Để tìm hiểu ngun nhân dẫn đến khó khăn giao tiếp học sinh lớp trường Tiểu học Tiên Dương- Đông Anh- Hà Nội Để thực tốt đề tài mong ủng hộ, giúp đỡ từ đồng chí ! Họ tên giáo viên: ……………………… Chủ nhiệm lớp:…………………………… Đánh dấu X vào ô trống với ý kiến đồng chí Mức độ ảnh hưởng STT Nhiều Ít Ngun nhân Do phạm vi giao tiếp học sinh hẹp Nội dung học tập khô khan Giáo viên diễn đạt khó hiểu Gia đình thờ ơ, bỏ mặc trẻ, không hiểu nhu cầu giao tiếp trẻ Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh chưa phù hợp Giáo viên trị chuyện với học sinh Hoạt động giáo viên học sinh học cịn 52 Khơng ảnh hưởng GVHD: Nguyễn Đình Mạnh Các bạn khác khơng thích chơi trẻ Trẻ gia đình SV: Nguyễn Thị Thanh Mai nuông chiều 10 Trong học giáo viên khuyến khích , động viên học sinh học tập Đánh dấu X vào ô trống ý kiến đồng chí Mức độ ảnh hưởng STT Ngun nhân Nhiều Khơng ảnh hưởng Tính cách trẻ nhút nhát, sợ sệt giao tiếp với người Giáo viên diễn đạt ý mà học sinh không hiểu Trẻ không dám tiếp xúc với giáo viên Ngôn ngữ giao tiếp trẻ cịn hạn chế nhiều Trẻ chưa có vốn kinh nghiệm sống Trong quan hệ với người thân gia đình trẻ cịn sợ hãi căng thẳng 53 GVHD: Nguyễn Đình Mạnh SV: Nguyễn Thị Thanh Mai PHỤ LỤC: MỘT SỐ TRỊ CHƠI 1, Trị chơi “ Thử làm dẫn chương trình” a / Mục đích - Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái để học tập, sinh hoạt, tìm kiếm trẻ có lực giao tiếp giúp học sinh tự tin nói trước đám đơng b/ Cách chơi - Chuẩn bị : Bút giấy - Nội dung: + Tự giới thiệu thân + Tự tổ chức hoạt động ngoại khóa cho lớp , ví dụ như: Trò chơi, hát, múa……… - Hướng dẫn: Các em viết vào tờ giấy thông tin thân kèm theo số lời dẫn ngộ nghĩnh mà em tự nghĩ Họ Tên: (Họ tên người chơi) Sinh nhật: ( Ngày tháng năm sinh người chơi) Sở thích: Sở thích người chơi Phần ghi chuẩn bị hết 10 phút Sau em ghi xong mà em muốn nói người quản trò mời bạn lên thể tài Có bạn dẫn chương trình giống Tivi : chúc bé ngủ ngon, chương trình Đồ Rê Mí, em làm khoa học……… 2, Trị chơi: “ Nói ngược, Nói xi” ( Vịng tròn, chia làm phe ) Người quản trị đưa cặp từ đối lập * Ví dụ: - Chúa- Con – Vua – Tôi Thầy – Con – Mẹ - Tôi Cha- Con – Anh – Em * Nói thức an nước uống:Mắm – Bún Chanh- Đá * Nói thú vật : - Chó- Mèo Gà – vịt 54 GVHD: Nguyễn Đình Mạnh SV: Nguyễn Thị Thanh Mai Trâu- Bò Cách thực Người quản trò cho người chơi lặp lại cặp từ cho thuộc, vào nhóm nói: Chúa- Con + nhóm 1: Chúa với chúa chúa chúa + nhóm 2: nói ngược lại với chúa con - Người quản trò: nhóm nói trước cặp từ đối lập bất kì.từ nhóm bắt đầu Chú ý: nhóm hơ khơng lộn bị chết 3, Trị chơi: Ơn ngữ vựng Thể loại: trị chơi lí luận, nhiều người tốt Rèn luyện: thông minh, nhanh, vận dụng từ ghép Giáo dục: nhớ thêm vốn từ ghép Luật chơi: Vịng trịn Quản trị nói chữ, vào người, người nói thêm chữ để ghép vào chữ quản trị cho có ý nghĩa Rồi quản trò người thứ 2, ngườu thứ nói chữ để ghép vào chữ người thứ cho có ý nghĩa Rồi quản trị người thứ 3…… Thí dụ: Quản trị nói hịa Người thứ 1: Hịa bình Người thứ 2: Bình an Người thứ 3: An lành Người thứ 4: Lành mạnh … Quản trò tiếp tục người mới, thấy khó tìm chữ để ghép quản trị đổi chữ khác Mục đích:Tạo bầu khơng khí vui vẻ, sơi động, tăng vốn từ ngữ Lưu ý: không lặp lại từ đọc, cho khoảng thời gian suy nghĩ 55 ... tượng nghiên cứu: những khó khăn ,trở ngại giao tiếp học sinh lớp trường Tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội Khách thể nghiên cứu: 95 em học sinh lớp trường Tiểu học Tiên Dương? ?ơng Anh ? ?Hà Nội. .. bạn bè cho học sinh lớp 3B trường Tiều học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội 3. 2 Nội dung thử nghiệm Chọn lớp khối 3: Lớp 3A lớp 3B trường Tiểu học Tiên Dương? ?ông Anh – Hà Nội, đó: Lớp 3A: lớp đối... tâm lí giao tiếp học sinh lớp trường Tiểu học Tiên Dương- Đông Anh- Hà Nội 2.2 Ngun nhân dẫn đến khó khăn tâm lí giao tiếp học sinh lớp trường Tiểu học Tiên Dương- Đông Anh- Hà Nội Chương 3: Thử

Ngày đăng: 26/11/2015, 18:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1 .Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.

    • 3.Mục đích nghiên cứu

    • 4.Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 5.Giả thuyết khoa học

    • 6.Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 7.Giới hạn nghiên cứu

    • 8.Phương pháp nghiên cứu

    • 9. Dự kiến công trình nghiên cứu

    • NỘI DUNG

    • Chương 1: Cơ sở lý luận

      • 1.1. Giao tiếp là gì?

      • 1.2. Đặc điểm giao tiếp của học sinh tiểu học

        • 1.3.1. Đặc điểm nhân cách của học sinh tiểu học

        • 1.4. Một số trở ngại trong giao tiếp:

          • 1.4.1. Yểu tố gây nhiễu( yếu tố môi trường, tâm lí năng lực kĩ thuật)

          • 1.4.2. Sử dụng thông tin phản hồi

          • 1.4.3. Lòng tin và sự đồng cảm

          • 1.4.4. Bất đồng ngôn ngữ và kiến thức

          • 1.4.5. Phong cách sử xự khi giao tiếp

          • 1.4.6. Thời điểm và phương thức giao tiếp

          • Chương 2: Thực trạng và nguyên nhân một số khó khăn trong

          • giao tiếp mà học sinh gặp phải

            • 2.1. Biểu hiện khó khăn trong giao tiếp mà học sinh gặp phải

              • 2.1.1.Biểu hiện khó khăn trong giao tiếp của học sinh với GV

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan