Nâng cao kỹ năng thực hành dinh dưỡng cho bà mẹ để cải thiện dinh dưỡng và sức khoẻ cho trẻ mầm non xã mai đình, huyện sóc sơn, thành phố hà nội

45 428 0
Nâng cao kỹ năng thực hành dinh dưỡng cho bà mẹ để cải thiện dinh dưỡng và sức khoẻ cho trẻ mầm non xã mai đình, huyện sóc sơn, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Em xin trân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S – GV Lưu Thị Uyên tận tình hướng dẫn, bảo em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Qua đây, em xin gửi tới Ủy ban nhân dân xã Mai Đình, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội người giúp đỡ hỗ trợ em lời cảm ơn trân thành Tuy nhiên, thời gian có hạn lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi sai sót Vì vậy, em mong góp ý thầy cô giáo bạn để khóa luận em hoàn thiện Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Nga NGUYỄN THỊ HỒNG NGA – K34 GDMN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết khóa luận hoàn toàn trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Nga NGUYỄN THỊ HỒNG NGA – K34 GDMN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP M ỤC L ỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẤU………………………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài…………………………………………………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………… CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………… 2.1 Dinh dưỡng trẻ em…………………………………………………… 2.2 Suy dinh dưỡng trẻ em……………………………………………… 15 2.3 Thừa cân béo phì…………………………………………………… 17 2.4 Một số chương trình, kế hoạch hành động sức khoẻ trẻ em…… 18 CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………… 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 21 3.2 Nội dung nghiên cứu………………………………………………… 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 21 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN………… 23 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Mai Đình – Sóc Sơn – Hà Nội… 23 4.2 Thực trạng dinh dưỡng trẻ em Mai Đình năm 2011………………… 25 4.3 Nhận thức thực hành dinh dưỡng bà mẹ………………… 27 4.4 Nâng cao kỹ thực hành dinh dưỡng trẻ em bà mẹ…… 36 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………… 42 5.1 Kết luận……………………………………………………………… 42 5.2 Kiến nghị…………………………………………………………… 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 44 NGUYỄN THỊ HỒNG NGA – K34 GDMN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một quyền trẻ em quyền chăm sóc nuôi dưỡng để không bị suy dinh dưỡng, trở thành chủ nhân tương lai đất nước với đầy đủ sức khỏe trí tuệ, xây dựng đất nước giàu mạnh văn minh Kế hoạch hoạt động dinh dưỡng năm 2012 đặt mục tiêu chung nâng cao kiến thức, thực hành dinh dưỡng hợp lý cho cộng đồng, cho bà mẹ cải thiện tình trạng dinh dương trẻ em tuổi, đặc biệt giảm suy dinh dưỡng trẻ em thể thấp còi để góp phần nâng cao tầm vóc trí tuệ người Việt Nam.[ 14] Trẻ em có quyền nuôi dưỡng chăm sóc tốt Bên cạnh đó, người mẹ có quyền tiếp cận chế độ dinh dưỡng hợp lý, quyền định chế độ dinh dưỡng tối ưu cho mình, thế, người mẹ cần cung cấp đầy đủ thông tin sống môi trường có điều kiện hỗ trợ thuận lợi để người mẹ thực định đắn nuôi dưỡng trẻ nhỏ [14] Nuôi dưỡng trẻ nhỏ có liên quan đến thực hành, thói quen, trình độ văn hoá, tình trạng kinh tế-xã hội gia đình cộng đồng Thực hành nuôi dưỡng trẻ phụ thuộc vào kiến thức kỹ người mẹ người chăm sóc trẻ Thực tế cho thấy điều kiện kinh tế-xã hội thấp kém, biết cách chăm sóc dinh dưỡng hợp lý phòng SDD cho trẻ Tuy nhiên, yếu tố kinh tế-xã hội hộ gia đình cộng đồng đóng vai trò không nhỏ sở nguồn lực đảm bảo chăm sóc cho trẻ Một sách nuôi dưỡng trẻ nhỏ thành công cần phải tác động vào khâu nói [1] Việt Nam giai đoạn phát triển kinh tế quan tâm đến NGUYỄN THỊ HỒNG NGA – K34 GDMN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP chăm sóc sức khỏe cho trẻ em bà mẹ, mang lại cho trẻ em nguồn dinh dưỡng tốt năm đầu đời quan trọng Nếu đẩy mạnh thực hành dinh dưỡng hợp lý củng cố thực thi sách liên quan, trẻ em Việt Nam trở nên khỏe mạnh hơn, cao lớn hơn, thông minh [1] Chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em Dự án cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em Viện Dinh dưỡng Quốc gia triển khai từ năm 1999, sau 10 năm triển khai hoạt động truyền thông giáo dục dinh dưỡng biện pháp can thiệp, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi toàn quốc giảm nhanh bền vững Theo báo cáo kết Tổng điều tra Dinh dưỡng năm 2009 – 2010, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (cân nặng/ tuổi) trẻ em 5tuổi giảm mạnh, tính chung nước năm trung bình giảm khoảng 1,5% Cụ thể, năm 2010 tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em nước ta 17,5% (chỉ tiêu cân nặng/ tuổi), SDD vừa (độ I) 15,4%, SDD nặng (độ II) 1,8% SDD nặng (độ III) 0,3% Tuy vậy, còn20/63 tỉnh thành có mức SDD trẻ em 20%, xếp mức cao theo phân loại Tổ chức Y tế giới Việt Nam nằm số 36 quốc gia có tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi cao phạm vi toàn cầu.[14] Suy dinh dưỡng thách thức lớn Việt Nam, đặc biệt vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai Trong đó, phải đối mặt với gia tăng tình hình thừa cân béo phì, vùng thành phố Tỷ lệ thừa cân/béo phì trẻ năm tuổi 5,6%, thành phố chiếm 5,7% nông thôn 4,2% Tỷ lệ đạt tới 12% đến 15% TP Hồ Chí Minh Hà Nội Điều đáng nói tỷ lệ có xu hướng gia tăng So với năm 2000, tỷ lệ thừa cân - béo phì trẻ năm tuổi NGUYỄN THỊ HỒNG NGA – K34 GDMN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP cao sáu lần Có thể nói Việt Nam chịu “gánh nặng kép” vấn đề dinh dưỡng trẻ em [ 14] Mai Đình xã thuộc ngoại thành thành phố Hà Nội, dinh dưỡng liên quan đến sức khỏe trẻ em đối diện với hai trạng thái ngược chiều: Suy dinh dưỡng thừa cân, béo phì ( có xu hướng gia tăng) Chính vậy, thay đổi hành vi nuôi dưỡng trẻ, tư vấn kiến thức nâng cao kĩ thực hành dinh dưỡng cho bà mẹ có nhỏ việc làm quan trọng cần thiết, can thiệp thiết yếu Bởi thực hành dinh dưỡng đơn giản, với chi phí hợp lý có khả làm thay đổi tình trạng dinh dưỡng sức khỏe trẻ Xuất phát từ thực tế đó, thực đề tài nghiên cứu: Nâng cao kĩ thực hành dinh dưỡng cho bà mẹ để cải thiện tình trạng dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ mầm non xã Mai Đình, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU + Mục tiêu chung Nâng cao kĩ thực hành dinh dưỡng bà mẹ người chăm sóc trẻ để cải thiện tình trạng dinh dưỡng sức khỏe trẻ em + Mục tiêu cụ thể - Thay đổi kiến thức/thực hành/thói quen dinh dưỡng theo khoa học, đảm bảo dinh dưỡng đủ, cân đối, vệ sinh, an toàn phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình - Thực tối đa khả sử dụng nguồn thực phẩm có sẵn hộ gia đình cho việc cải thiện chất lượng bữa ăn hàng ngày NGUYỄN THỊ HỒNG NGA – K34 GDMN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 DINH DƯỠNG TRẺ EM [ 7] [10] 2.1.1 Tầm quan trọng dinh dưỡng trẻ em Dinh dưỡng nhu cầu sống hàng ngày người Khoa học chứng minh phát triển thể nói chung phụ thuộc vào yếu tố: di truyền, nội tiết, thần kinh thực vật dinh dưỡng Ba yếu tố đầu đảm bảo tiềm phát triển định dinh dưỡng hợp lí cung cấp chất liệu cần thiết để lợi dụng tiềm phát triển Dinh dưỡng tốt điều kiện bắt buộc để thể sinh trưởng, phát triển, vận động, làm việc, suy nghĩ học tập Cơ thể trẻ em thể lớn trưởng thành Về mặt sinh học, lớn trưởng thành đòi hỏi phải cung cấp đầy đủ lượng, chất dinh dưỡng chất xúc tác để kiểm soát biệt hóa, tăng kích thước, số lượng tế bào…Trẻ em nuôi dưỡng tốt mau lớn, khỏe mạnh, thông minh Nếu nuôi dưỡng không cách, trẻ chậm lớn, dễ nhiễm bệnh Kéo dài tình trạng dẫn đến sụt cân, tiêu hao tổ chức suy dinh dưỡng, chậm phát triển thể lực trí tuệ Ngược lại, thừa dinh dưỡng ảnh hưởng không tốt đến cấu trúc, chức phận tế bào, làm tăng nguy mắc bệnh béo phì, tim mạch, huyết áp… 2.1.2 Các chất dinh dưỡng o Chất đạm Chất đạm cấu tạo tế bào, thành phần hoóc môn, tham gia vào trình chuyển hóa thể, giúp trẻ tăng trưởng phát triển trí não Nếu chế độ ăn thiếu chất đạm, trẻ còi cọc, chậm lớn, thông minh Nhưng ăn nhiều chất đạm không tốt gây gánh nặng cho thận Trong bữa NGUYỄN THỊ HỒNG NGA – K34 GDMN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ăn, đạm hấp thu tốt có tỷ lệ cân bột đường chất béo Vai trò rau xanh quan trọng, việc thiếu rau xanh hạn chế hấp thu đạm o Chất béo Dầu mỡ cung cấp lượng bữa ăn trẻ, làm cho thức ăn lỏng mềm, tạo cảm giác ngon miệng Nó dung môi hòa tan vitamin tan dầu vitamin A, D, E, K Các vitamin hấp thu chế độ ăn có đủ dầu mỡ Ở lứa tuổi 1-3, trẻ cần khoảng 30-40 g dầu mỡ ngày, cụ thể bát bột cháo cần cho 1-2 thìa cà phê dầu mỡ Nên cho trẻ ăn dầu mỡ, mỡ loại gia cầm gà, ngan, vịt chúng chứa nhiều axit béo chưa no cần thiết cho phát triển trẻ, tế bào não o Các vitamin Vitamin A cần cho tăng trưởng, bảo vệ da, niêm mạc, tăng sức đề kháng thể, chống bệnh nhiễm khuẩn, bảo vệ mắt, chống quáng gà bệnh khô mắt Nhu cầu vitamin A lứa tuổi 400 mcg/ngày Vitamin A có nhiều gan, trứng, sữa, dầu gan cá, gan cá biển; dầu cọ, dầu đậu tương, dầu ngô, đu đủ, xoài, cà rốt, bí ngô, gấc, rau ngót, rau muống, rau giền Vitamin D giúp thể hấp thu canxi, phốt để trì phát triển hệ xương, vững chắc, chống bệnh còi xương trẻ em Nhu cầu vitamin D 400 UI/ngày Vitamin C tăng cường hấp thu sắt, chống bệnh thiếu máu, giữ cho thành mạch vững chắc, chống bệnh chảy máu chân răng… o Các chất khoáng Canxi, phốt giúp cho việc tạo xương, tạo răng, đảm bảo chức thần kinh đông máu bình thường Chất có nhiều sữa, loại tôm, cua, cá, trai, ốc Phốt có nhiều loại ngũ cốc Giữa canxi (CA) phốt (P) phải có tỷ lệ thích hợp trẻ hấp thu Tỷ lệ NGUYỄN THỊ HỒNG NGA – K34 GDMN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CA/P sữa mẹ phù hợp (bằng 1/1,5) nên trẻ bú sữa mẹ bị còi xương trẻ uống sữa bò Canxi phốt muốn hấp thu chuyển hóa lại phải có vitamin D, có thức ăn Dưới tác dụng ánh nắng mặt trời vào buổi sáng, tiền vitamin D da chuyển thành vitamin D Cho nên muốn phòng chống còi xương trẻ, việc ăn uống đầy đủ, phải cho trẻ trời tắm nắng vào buổi sáng Sắt cần cho tạo máu để phòng chống thiếu máu Sắt tham gia vào thành phần men ôxy hóa khử thể Sắt có nhiều loại thức ăn động vật tim, gan, thận, đậu, đỗ loại rau có màu xanh thẫm Sắt thức ăn động vật dễ hấp thu thực vật; loại rau xanh lại chứa nhiều vitamin C , giúp tăng cường hấp thu sắt Vì vậy, nên cho trẻ ăn loại Kẽm giúp chuyển hóa lượng hình thành tổ chức Kẽm tham gia vào men chuyển hóa thể, giúp trẻ ăn ngon miệng phát triển tốt Khi bị thiếu kẽm, trẻ thường ăn, rối loạn vị giác, chậm liền vết thương, rối loạn giấc ngủ, chậm phát triển chiều cao Kẽm có nhiều loại thức ăn động vật thịt, cá; loại nhuyễn thể trai, hến, sò huyết Các loại ngũ cốc, rau chứa nhiều kẽm giá trị sinh học thấp Ngoài chất dinh dưỡng nêu trên, thể trẻ cần chất xơ giúp đưa nhanh chất thải khỏi đường tiêu hóa, phòng chống táo bón Chất có nhiều rau xanh chín Trẻ cần uống đủ nước ngày 2.1.3 Dinh dưỡng cho trẻ tuổi [5] o Nuôi sữa mẹ: Quỹ Nhi đồng Quốc tế (UNICEF) coi nuôi sữa mẹ bốn biện pháp quan trọng (theo dõi biểu đồ phát triển, phục hồi NGUYỄN THỊ HỒNG NGA – K34 GDMN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP nước tiêu chảy, nuôi sữa mẹ tiêm chủng theo lịch tuổi) để bảo vệ sức khoẻ trẻ em Quan niệm có nhiều lí do, ví dụ: - Sữa mẹ thức ăn hoàn chỉnh nhất, thích hợp đứa trẻ - Sữa mẹ thức ăn tốt cho trẻ nhỏ tuổi, sữa mẹ thức ăn hoàn chỉnh chưa có thức ăn thay Trong sữa mẹ có đủ chất dinh dưỡng P, G, L, vit, khoáng Các chất dinh dưỡng lại tỷ lệ thích hợp dễ hấp thu, đáp ứng với phát triển nhanh trẻ tuổi - Sữa mẹ dịch thể sinh học tự nhiên chứa nhiều yếu tố quan trọng bảo vệ thể đứa trẻ mà không thức ăn thay Chính trẻ bú mẹ bị nhiễm khuẩn, dị ứng trẻ nuôi sữa bò Giá trị toàn diện không thay sữa mẹ cần người xã hội thấm nhuần để người mẹ tâm tạo điều kiện nuôi sữa - Trong có thai cho bú người mẹ phải ăn uống đầy đủ loại thức ăn giàu chất dinh dưỡng kết hợp với rau xanh hoa tươi Bữa ăn phải đảm bảo số lượng chất lượng, tránh tình trạng kiêng khem mức - Trong cho bú bà mẹ cần nghỉ ngơi, lao động hợp lý, nhủ đầy đủ tinh thần thoải mái để kích thích tiếtt nhiều sữa Nên hạn chế dùng thuốc, số thuốc gây đọc cho trẻ Sữa mẹ thức ăn vô quý giá phải trì bảo vệ nguồn sữa mẹ cho trẻ - Cho bú sớm tốt, bú 1/2 Phản xạ đứa trẻ kích thích việc tiết sữa nhanh hơn, giúp co bóp tử cung , giảm máu người mẹ sau sinh - Cho trẻ sơ sinh bú sữa non , tránh quan niệm sai lầm cho trẻ uống nước đường, nước cam thảo Sữa non cần thiết với trẻ sữa non loại sữa tuần có NGUYỄN THỊ HỒNG NGA – K34 GDMN 10 TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP bổ sung sắt hàng ngày; trẻ ăn thịt, cá thịt gia cầm hàng ngày; trẻ hỗ trợ khuyến khích ăn.[7] Bảng 4.4: Kiến thức thực hành cho trẻ ăn dặm bà mẹ Chỉ tiêu theo dõi Nhận thức đúng/biết Thực hành N % n % Thời điểm bắt đầu ăn dặm 55 78,6 17 24,3 Số bữa ăn dặm tối thiểu 67 95,7 61 87,1 64 91,4 58 82,9 Chế biến hợp lí ( độ đậm đặc, 61 87,1 55 78,6 ( 3-4 bữa ) Số nhóm thức ăn ( đa dạng ) mùi, vị …)  Nhận thức cần cho trẻ ăn dặm sau tháng tuổi nhiều bà mẹ biết đến, chiếm 78,6%, nhiên phần lớn bà mẹ lại cho ăn dặm trước thời điểm khuyến cáo Chỉ có 24,3% cho trẻ ăn dặm sau tháng tuổi Thậm chí có bà mẹ thừa nhận cho trẻ bắt đầu cho ăn bổ sung sớm từ – tháng  Có 95,7% bà mẹ biết cho trẻ nhỏ ăn lượng nhiều cho bữa Việc phân chia số lần ăn ngày cần vào độ tuổi trẻ để điều chỉnh Trẻ nhỏ số bữa ăn cần phải chia nhiều lần Đồng thời với trẻ nhỏ ngày, bữa ăn cần phải có phân bổ hợp lí để phù hợp với khả tiêu hóa, hấp thu trẻ, số lí nên thực hành đạt 87,1% Ví dụ gánh nặng công việc, vùng nông thôn nên bà mẹ có thời gian trực tiếp chăm sóc ăn uống cho con, kinh tế khó khăn…  Có 90% bà mẹ nhận thức cần cho trẻ ăn uống đa dạng thực phẩm, song thực hành đạt 80% Thật vậy, thực phẩm bữa ăn hàng ngày trẻ quan trọng cho phát triển thể chất, cân thích NGUYỄN THỊ HỒNG NGA – K34 GDMN 31 TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP hợp nhóm thực phẩm bản, từ nhận thức đến hành động trình  Riêng chế biến thức ăn cho trẻ ăn dặm tồn nhận thức thực hành không Ví dụ: bổ sung nhiều bột gạo nếp để nấu bột cho trẻ với ý nghĩ bột sánh trẻ thích ăn, nhiều bà mẹ sử dụng mì thức ăn trẻ thức ăn trẻ bị nấu đặc Ở Việt Nam, theo số liệu mạng lưới giám sát dinh dưỡng (Viện Dinh dưỡng-2002) [ 16 ], trẻ bắt đầu cho ăn bổ sung từ sớm, khoảng 50% số trẻ tháng phải ăn loại thực phẩm bổ sung lẽ chúng bú sữa mẹ hoàn toàn Hiện nay, tỷ lệ trẻ ăn bổ sung sớm, tháng cao, 30-80%, tuỳ theo địa phương Những sai lầm thời điểm ăn bổ sung, chất lượng thức ăn bổ sung dẫn tới hậu rõ rệt tỷ lệ trẻ em gầy còm (có số cân nặng/chiều cao thấp) tăng nhanh sau 5-6 tháng tuổi cao vào khoảng 13-17 tháng tuổi Có nhiều lý để giải thích việc cho trẻ ăn thêm độ tuổi tháng Theo tập quán lâu đời địa phương, gia đình quen cho trẻ ăn bột, ăn cơm từ sớm để cứng cáp nên việc tuyên truyền, hướng dẫn cho bà mẹ thay đổi tập quán khó khăn Ngoài yếu tố khác ảnh hưởng việc bà mẹ phải làm sớm, bà mẹ sữa… Kiến thức thực hành dinh dưỡng cho trẻ 2-5 tuổi Hiện nay, mức sống nâng cao, số trẻ em bị thiếu dinh dưỡng giảm nhiều, song số trẻ em thừa dinh dưỡng dẫn đến bệnh béo phì lại tăng cao Chăm sóc nuôi dưỡng trẻ trình đòi hỏi nhiều công phu Vì cần phải có kiến thức dinh dưỡng hợp lý cho trẻ, biết khắc phục sai lầm để tránh tình trạng suy dinh dưỡng hay thừa cân, béo phì từ năm trẻ Chúng tiến hành vấn bà mẹ khảo NGUYỄN THỊ HỒNG NGA – K34 GDMN 32 TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP sát kiến thức dinh dưỡng thực hành dinh dưỡng cho trẻ em, kết sau: Bảng 4.5 Kiến thức thực hành dinh dưỡng cho trẻ 2-5 tuổi bà mẹ Ý kiến bà mẹ (%) Kiến thức thực hành dinh dưỡng Đồng ý Không Không đồng ý có ý kiến Khẩu phần thức ăn Cân đối quan trọng 71,4 28,6 Ngon miệng quan trọng 28,6 60,0 11,4 Nhiều chất đạm (thịt, cá, tôm ) giúp trẻ chóng 61,4 24,3 14,3 Trẻ ăn chín thay rau xanh 80,0 10,0 10,0 Thực phẩm chức năng, cháo dinh dưỡng tốt đối 78,6 21,4 71,4 28,6 An toàn vệ sinh thực phẩm trẻ số 100 0 Đã dùng thực phẩm an toàn cho trẻ 80,0 20,0 Hầm nhừ thực phẩm lấy nước cho trẻ ăn 60,0 30,0 10,0 Chế biến thức ăn lần, ăn nhiều bữa ăn 58,6 41,4 78,6 7,1 14,3 lớn, thông minh với trẻ Biểu đồ tăng trưởng phản ánh tình trạng dinh dưỡng trẻ Vệ sinh an toàn thực phẩm Thực hành chế biến thức ăn cho trẻ nhiều ngày phổ biến 4.Chế độ ăn trẻ Trẻ ăn nhiều tốt NGUYỄN THỊ HỒNG NGA – K34 GDMN 33 TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Cho trẻ ăn thứ trẻ thích 61,4 32,9 5,7 Mẹ ấn định việc ăn uống trẻ 44,3 35,7 20,0 Trẻ biếng ăn có nên cai sữa sớm để ăn 41,4 48,6 10,0 Mặc dù số tiêu theo dõi chưa nhiều, chưa đại diện, nhiên kết bảng 4.5 số kiến thức thực hành không phù hợp nuôi dưỡng chăm sóc trẻ  Nhiều bà mẹ an tâm trẻ không thích ăn rau ăn thay chín Tuy nhiên nhà dinh dưỡng học vai trò thay rau xanh Ăn thiếu rau, với việc thiếu dầu mỡ làm cho trẻ thiếu vitamin A dẫn đến khô loét giác mạc Thiếu vitamin D dẫn tới còi xương  Nhiều bà mẹ tin tưởng thực phẩm chức hoàn hảo, lo thành phần dinh dưỡng phần thực tế em không đầy đủ, đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ, nên họ mua số thực phẩm chức quảng cáo phương tiện truyền thông….Họ cho thức ăn thuốc bổ hỗ trợ sinh trưởng trẻ Tuy nhiên giá trị thực tế loại nhiều vấn đề cần xem xét  Tương tự chị tin tưởng vào cháo dinh dưỡng “hè phố”, họ xem loại thực phẩm có chất lượng thức ăn họ chế biến cho đa dạng thực phẩm.v.v  Trẻ biếng ăn thường khuyên cai sữa sớm để ăn Trên thực tế trẻ sau cai sữa tình trạng SDD trở nên nghiêm trọng Do trẻ biếng ăn, lại bị 300 - 400ml sữa ngày nên sức khỏe trẻ suy giảm Do WHO khuyến cáo trẻ cần bú mẹ kéo dài tới năm tuổi Chỉ nên ngưng bú trẻ ăn nhiều, 4-5 bát ngày NGUYỄN THỊ HỒNG NGA – K34 GDMN 34 TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP  Trẻ nhỏ sức đề kháng yếu hệ miễn dịch chưa hoàn thiện nên hay bị ốm Nhiều bà mẹ thấy bị bệnh (tiêu chảy, sốt, ) lại cho trẻ ăn uống kiêng khem mức, khiến trẻ rơi vào tình trạng SDD nặng Nhiều bà mẹ không cho ăn cá, tép, tôm, trứng sợ trẻ bị dị ứng, tiêu chảy tạo thói quen ăn uống thiên lệch, khó thay đổi sau  Một sai lầm khác phổ biến bà mẹ nấu cháo với nước hầm xương, nước hầm thịt, nước rau, họ nghĩ đủ chất, thật chất đạm chất dinh dưỡng khác nằm xác thịt xác rau  Về quan niệm cho trẻ ăn nhiều chất đạm ( thịt, cá, tôm ) chóng lớn, thông minh không xác, ngược lại cho trẻ ăn nhiều, vượt nhu cầu khả tiêu hóa, hấp thu trẻ làm cho trẻ khó tiêu, chán ăn làm tải cho thận non yếu trẻ  Tất bà mẹ nhận thức vệ sinh an toàn thực phẩn quan trọng với trẻ nhiên có 80,0% số cho thức ăn đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Điều hợp lí tình trạng vệ sinh an toàn thực phẩm nỗi lo hầu hết bà nội trợ Việt Nam  Thiếu kiến thức chế biến thức ăn cho t:rẻ tồn nhiều bà mẹ: Một khuyết điểm thường gặp bà mẹ nấu nồi đủ chất dinh dưỡng đem xay nhuyễn, bảo quản tủ lạnh cho trẻ ăn ngày sang ngày khác Đây nguyên nhân khiến trẻ chán ăn kéo dài, dẫn đến tình trạng sụt cân thiếu chất dinh dưỡng tiềm ẩn nguy ngộ độc thực phẩm  Con ăn nhiều tốt: số phụ huynh hiểu cách sai lầm rằng, trẻ thích ăn loại thức ăn có nghĩa trẻ thiếu loại dinh dưỡng thức ăn đó, nên thấy ăn ngấu nghiến mà không ngăn cản Đây nguyên nhân khách quan khiến trẻ bị béo phì Cũng có nhiều gia đình kinh tế giả, đủ NGUYỄN THỊ HỒNG NGA – K34 GDMN 35 TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP điều kiện để chăm con, thiếu kiến thức nên lại cho ăn uống không theo chuẩn nào, khiến bé SDD, dù ăn nhiều  Cho trẻ ăn thứ trẻ thích xem sai lầm Hiện nay, phần lớn bậc phụ huynh chiều chuộng cái, thường đòi cha mẹ cố gắng đáp ứng yêu cầu, đặc biệt việc lạm dụng thức ăn nhanh, đồ uống có gas, chất béo, tinh bột mà hạn chế vận động khiến trẻ dễ béo phì Khi hỏi cách chăm sóc ngày sao, nhiều bà mẹ cho biết: đặc biệt , nhà ăn gì, trẻ ăn nấy…Thiếu hiểu biết nên có bị SDD hay không bà mẹ không biết, biết ốm khám bác sĩ, cho uống thuốc hết ốm được… 4.4 Nâng cao kĩ thực hành dinh dưỡng trẻ em bà mẹ Kiến thức thực hành dinh dưỡng trẻ em bà mẹ xã Mai Đình nhiều bất cập, tất thời kỳ phát triển trẻ Từ việc trẻ cho ăn bổ sung sớm, cai sữa sớm đến phần ăn bổ sung không cân đối, chế biến chưa phù hợp, v.v….Một nguyên nhân dẫn đến kết bà mẹ áp dụng thói quen dinh dưỡng lạc hậu, sử dụng kiến thức kiểu truyền miệng, thiếu khoa học,… Nếu bà mẹ người chăm sóc trẻ tư vấn tốt cung cấp thông tin phù hợp tự nguyện thay đổi từ hành vi nuôi dưỡng chăm sóc trẻ chưa sang hành vi nuôi dưỡng chăm sóc trẻ đắn tích cực Vì can thiệp để nâng cao nhận thức kĩ thực hành dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ quan trọng NGUYỄN THỊ HỒNG NGA – K34 GDMN 36 TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Mô hình can thiệp xây dựng dựa sở lý thuyết chuyển đổi hành vi [1 ] Sinh học Thái độ Kiến thức Điều kiện Hành vi, thói quen dinh dưỡng không phù hợp Trải nghiệm Sự thay đổi hành vi thói quen người xẩy có tác động đến yếu tố: tập tính sinh học, kiến thức, trải nghiệm thân Tập tính sinh học xác định yếu tố thuộc di truyền tự nhiên khó thay đổi, vậy, biện pháp can thiệp chủ yếu nhắm tới thay đổi mặt kiến thức cung cấp trải nghiệm Mô tả can thiệp Giáo dục Truyền thông qua sách báo Hướng dẫn thực hành Kiến thức Thăm điển hình tích cực Trải nghiệm Hành vi, thói quen dinh dưỡng tốt Hỗ trợ, tư vấn NGUYỄN THỊ HỒNG NGA – K34 GDMN 37 TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Trình tự can thiệp Điều tra thực hành dinh dưỡng bà mẹ Phát kĩ cần thay đổi Phát điển hình tốt Xây dựng nội dung tuyên truyền, tư vấn… Sau số kết thu được: Giáo dục dinh dưỡng Giáo dục dinh dưỡng tổ chức với tham gia nhóm đối tượng phụ nữ có tuổi Nội dung nhắm vào cung cấp kiến thức thực trạng ăn uống nguy sức khoẻ ( ăn bẩn, độc hại, lãng phí cân đối ăn uống); hướng dẫn phân tích thói quen hành vi dinh dưỡng không hợp lý ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng sức khoẻ bà mẹ trẻ em Giáo dục dinh dưỡng cung cấp kiến thức suy dinh dưỡng phòng chống thiếu vi chất, thừa cân, béo phì Từ làm cho người nghe thấy tính cấp thiết việc phòng chống bệnh thiếu dinh dưỡng cho trẻ em họ tự giác góp công góp vào thực phòng chống thiếu dinh dưỡng cho trẻ em cộng Phương pháp  Trực tiếp trao đổi với đối tượng cần truyền thông  GDDD thông qua biểu đồ phát triển  Đến thăm gia đình để trao đổi trực tiếp với bà mẹ  Quan sát việc làm thực tế người mẹ ( người chịu trách nhiệm chăm sóc trẻ ): Chuẩn bị thức ăn cho trẻ cho trẻ ăn nào? Có chu đáo kỹ NGUYỄN THỊ HỒNG NGA – K34 GDMN 38 TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP lưỡng cẩn thận không, hay qua loa chiếu lệ? Thành phần/thực đơn sao, có chi tiết phong phú hợp, lý không? Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm?  Thảo luận, tranh luận thông tin  Hoạt động tiến hành thường xuyên đinh kì thông qua đợt cân trẻ em ghi biểu đồ phát triển trẻ em tháng, nhân tháng hành động trẻ em, ngày vi chất dinh dưõng, ngày tiêm chủng toàn quốc, v.v Cung cấp sách báo, tài liệu Để tăng hội tiếp cận với nguồn thông tin dinh dưỡng cách thường xuyên thuận tiện, lựa chọn đầu sách liên quan đến dinh dưỡng, sức khoẻ, sức khoẻ bà mẹ trẻ em để giới thiệu cho bà mẹ tìm mua, tìm đọc xin sách tổ chức Các tài liệu hướng dẫn dinh dưỡng Viện Dinh dưỡng nguồn sử dụng chủ yếu Kết tài liệu truyền thông nuôi dưỡng trẻ nhỏ giới thiệu rộng rãi tới sở y tế tuyến sở hộ gia đình nuôi nhỏ Truyền thông: Cùng với ban ngành, quan tổ chức chuyên môn địa phương, tham gia vào hoạt động truyền thông dinh dưỡng VSATTP Chủ yếu sử dụng kênh thông tin truyền xã với tần suất tháng/ lần Các phát tập trung vào chủ đề: kiến thức dinh dưỡng đầy đủ, cân đối, an toàn, tiết kiệm; lý cần thay đổi hành vi thói quen dinh dưỡng; hậu dinh dưỡng bất hợp lý, ngộ độc thực phẩm tới sức khoẻ trẻ em gia đình NGUYỄN THỊ HỒNG NGA – K34 GDMN 39 TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Tham quan điển hình tích cực : Nhằm giúp nhóm đối tượng học hỏi lẫn từ kinh nghiệm tốt nơi sinh sống Có hướng dẫn phương pháp tham quan, ghi chép, tiến hành thảo luận rút kinh nghiệm Trình diễn, hướng dẫn thực hành dinh dưỡng Những thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ đơn giản cần hướng dẫn cho bà mẹ gia đình cách thức thực để nuôi dưỡng trẻ nhỏ, tất gia đình thực Dinh dưỡng cách yếu tố quan trọng góp phần vào phát triển tốt thể chất tâm thần cho trẻ em người chủ tương lai đất nước Tô chức trình diễn cách chế biến thức ăn nhiều nơi áp dụng có kết tốt Chúng sử dụng bếp ăn tập thể trường mầm non, để thực hoạt động Các nội dung trình diễn gồm thực hành chế biến thức ăn cho bữa sáng, bữa chính, bột cháo cho trẻ nhỏ, trẻ ốm, từ khâu lựa chọn thực phẩm, sơ chế, chế biến, thưởng thức ăn Cộng tác viên bà mẹ vừa chế biến ăn cho trẻ em vừa trao đổi kinh nghiệm, nêu thắc mắc để thảo luận Tổ chức hội thi Cuối thời kì can thiệp, tổ chức hội thi “Kiến thức thực hành dinh dưỡng hợp lý cho trẻ” tạo sân chơi cho nhóm đối tượng thể kiến thức nội dung thực hành giáo dục, đồng thời trao đổi kinh nghiệm bà mẹ cộng đồng Kết nhiều bà mẹ từ chỗ không hiểu đạt đến mức HIỂU – TIN - MUỐN LÀM - LÀM THÀNH CÔNG NGUYỄN THỊ HỒNG NGA – K34 GDMN 40 TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Có thể nghèo đói ảnh hưởng đến thực hành dinh dưỡng làm cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ bà mẹ tốt họ có kiến thức tốt Nâng cao nhận thức người dân, đặc biệt cấp quyền tầm quan trọng giải vấn đề nghèo đói phát triển nông thôn nói chung phòng chống suy dinh dưỡng nói riêng Tìm giải pháp tổng thể để giảm nghèo trở thành giải pháp tổng hợp quan trọng trong…Tuy nhiên, phạm vi đề tài, nỗ lực hướng dẫn, tuyên truyền để bà mẹ tăng cường tự túc thực phẩm, sử dụng sản phẩm sẵn có gia đình để nuôi dưỡng trẻ  Khuyến khích trồng rau tự túc rau ăn cho trẻ Vườn rau trồng hộ phục vụ nhu cầu ăn uống gia đình hàng ngày không sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật phân bón vô loại, điều yếu tố tích cực đến vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm  Tăng cường mức độ tự tự túc thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày trẻ gia đình, ví dụ vừng, đậu, lạc, trứng, rau loại… NGUYỄN THỊ HỒNG NGA – K34 GDMN 41 TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Tình trạng dinh dưỡng trẻ mầm non Mai Đình thể qua kết theo dõi đánh giá tăng trưởng trẻ Năm 2011, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng %, bên cạnh có % trẻ có biểu thừa cân, béo phì Kiến thức thực hành dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ người chăm sóc trẻ chưa thật khoa học Một số nội dung quan trọng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ chưa đạt yêu cầu: - Về tiêu cho trẻ bú hoàn toàn tháng đầu, kết thấp, đạt xấp xỉ 23% Vì mà có 24,3% trẻ ăn dặm sau tháng tuổi, lại phải ăn dặm sớm so với khuyến cáo chuyên môn mẹ phải làm sớm, mẹ chủ quan, tin tưởng vào thói quen tồn cộng đồng - Chỉ có 50% số bà mẹ có đủ điều kiện trì thời gian cho trẻ bú đến sau 18 tháng - Giai đoạn trẻ 2-5 tuổi, dinh dưỡng trẻ chưa đảm bảo, có số quan niệm, nhận thức thực hành sai lầm tồn cộng đồng: Nhiều chất đạm (thịt, cá, tôm ) giúp trẻ chóng lớn, thông minh hơn, trẻ ăn chín thay rau xanh, thực phẩm chức tốt thức ăn mẹ chế biến hàng ngày, trẻ ăn nhiều tốt, đáp ứng yêu cầu trẻ ăn uống; Trẻ biếng ăn nên cai sữa sớm để ăn hơn.v.v Các giải pháp thực để nâng cao kĩ thực hành dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ gồm: - Tuyên truyền, giáo dục dinh dưỡng cho bà mẹ thông qua sách báo, tài liệu, phát qua trạm thông tin xã, tham quan điển hình tốt… NGUYỄN THỊ HỒNG NGA – K34 GDMN 42 TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Trình diễn, hướng dẫn thực bà mẹ hành dinh dưỡng cho trẻ - Tổ chức hội thi kiến thức, kĩ thực hành dinh dưỡng cho trẻ, hội để bà mẹ thể khả năng, trao đổi học hỏi lẫn - Khuyến khích hộ gia đình tăng cường tự túc thực phẩm an toàn để nuôi dưỡng trẻ 5.2 KIẾN NGHỊ Để hỗ trợ tốt cho hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em, hệ thống y tế chuyên trách quyền địa phương cần tăng cường công tác truyền thông để góp phần nâng cao kiến thức chăm sóc trẻ bà mẹ sức khỏe bà mẹ giai đoạn sinh sản Huy động tham gia nhiều tổ chức địa phương (hội phụ nữ, hội nông dân, ban ngành quản lý y tế ) vào tuyên truyền thực hành dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm cho trẻ em Do hạn kế kiến thức xử lí thống kê, nên không nêu kết mối liên quan nhận thức, kiến thức bà mẹ với thực tế tình trạng dinh dưỡng trẻ địa phương, mà bước đầu đánh giá nhận thức, kiến thức bà mẹ với khuyến cáo chuyên môn Đây hạn chế đề tài, đề nghị tiếp tục có nghiên cứu khác để xác định mối liên quan này, làm sở cho việc đề xuất giải pháp cách hiệu bền vững NGUYỄN THỊ HỒNG NGA – K34 GDMN 43 TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo ( 2008 ), Tài liệu tập huấn chuyên đề Nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm Bộ Y tế- Viện Dinh dưỡng, ( 2009) Tài liệu hướng dẫn tổng điều tra dinh dưỡng quốc gia 2009, Hướng dẫn vấn hỏi ghi phần 24 qua trẻ tuổi Bộ Y tế - Quyết định số 5471/QĐ- BYT ngày 27 tháng 12 năm 2006, Kế hoạch hành động nuôi dưỡng trẻ nhỏ giai đoạn 2006-2010 Lê Thị Mai Hoa, Trần Văn Dần ( 2008 ), Giáo trình vệ sinh dinh dưỡng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Từ Giấy, Hà Huy Khôi ( 1988 ), Một số vấn đề dinh dưỡng thực hành, Nxb Y học, Hà Nội Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn Thừa cân béo phì vấn đề sức khỏe cộng đồng nước ta Tạp chí Y học Thực hành 418:5-9 Nguyễn Thị Lâm, Lê Thị Hải ( 2001 ), Hướng dẫn nuôi dưỡng trẻ, Nxb Y học, Hà Nội Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội, phòng Giáo dục mầm non ( 2009 ): Hai trường mầm non huyện Sóc Sơn đón chuẩn quốc gia Báo cáo thường niên 2009 Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội, Phòng giáo dục Mầm non (2006), Chăm sóc sức khoẻ trẻ từ - tuổi 10 Lê Thành Uyên ( 1991), Những vấn đề sở dinh dưỡng học, Nxb Y học, Hà Nội 11 Uỷ ban nhân dân huyện Sóc Sơn, Báo cáo thống kê tình hình phát triển kinh tế, xã hội năm 2011 Niên giám thống kê Hà Nội NGUYỄN THỊ HỒNG NGA – K34 GDMN 44 TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 12 Uỷ ban nhân dân xã Mai Đình, Báo cáo thống kê tình hình phát triển kinh tế, xã hội năm 2011 13 Unicef VN Báo cáo phân tích tình hình trẻ em VN năm 2010 14 Viện Dinh dưỡng quốc gia – Unicef ( 4/2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam 2009-2010, Nxb Y học 15 Viện Dinh dưỡng quốc gia ( 2011 ), Tổng Điều tra Dinh Dưỡng Việt Nam 2009 2010 16 http://viendinhduong.vn/ 17 http://www.medlatec.vn/News/ 18 http://www.dinhduong.com.vn/ NGUYỄN THỊ HỒNG NGA – K34 GDMN 45 [...]... nuôi dưỡng trẻ em tại gia đình 3.2 Nội dung nghiên cứu 1 Thực trạng về tình trạng dinh dưỡng của trẻ mầm non xã Mai Đình 2 Đánh giá nhận thức về kiến thức khoa học và kĩ năng thực hành dinh dưỡng cho trẻ em của bà mẹ ( Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ, cho trẻ ăn bổ sung và dinh dưỡng trẻ lứa tuổi mầm non) 3 Các giải pháp để phổ biến kiến thức khoa học và nâng cao kĩ năng thực. .. hành phỏng vấn các bà mẹ và khảo NGUYỄN THỊ HỒNG NGA – K34 GDMN 32 TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP sát những kiến thức cơ bản về dinh dưỡng và thực hành dinh dưỡng cho trẻ em, kết quả như sau: Bảng 4.5 Kiến thức và thực hành dinh dưỡng cho trẻ 2-5 tuổi của các bà mẹ Ý kiến của các bà mẹ (%) Kiến thức và thực hành dinh dưỡng Đồng ý Không Không đồng ý có ý kiến 1 Khẩu phần và thức ăn Cân đối... dinh dưỡng cho trẻ mầm non 4.2 Thực trạng dinh dưỡng trẻ em Mai Đình năm 2011 Mục tiêu nghiên cứu nhằm nâng cao kĩ năng thực hành dinh dưỡng để hỗ trợ, giải quyết các vấn đề dinh dưỡng tại địa phương, do đó cần xác định được thực trạng dinh dưỡng của trẻ mầm non tại địa phương làm căn cứ để thực hiện các nội dung tiếp theo Qua tìm hiểu chúng tôi được biết, tỷ lệ trẻ mầm non tại Mai Đình đến lớp đạt... các bà mẹ áp dụng thói quen dinh dưỡng lạc hậu, sử dụng kiến thức kiểu truyền miệng, thiếu căn cứ khoa học,… Nếu bà mẹ và người chăm sóc trẻ được tư vấn tốt và được cung cấp các thông tin phù hợp thì cũng sẽ tự nguyện thay đổi từ hành vi nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ chưa đúng sang những hành vi nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ đúng đắn và tích cực hơn Vì vậy can thiệp để nâng cao nhận thức và kĩ năng thực hành. .. đặc biệt , cả nhà ăn gì, thì trẻ con ăn nấy…Thiếu hiểu biết nên con mình có bị SDD hay không các bà mẹ đều không biết, chỉ biết con ốm quá thì đi khám bác sĩ, cho uống thuốc hết ốm là được… 4.4 Nâng cao kĩ năng thực hành dinh dưỡng trẻ em của bà mẹ Kiến thức và thực hành dinh dưỡng trẻ em của các bà mẹ xã Mai Đình còn nhiều bất cập, ở tất cả các thời kỳ phát triển của trẻ Từ việc trẻ được cho ăn bổ sung... dựng câu lạc bộ dinh dưỡng để chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc dinh dưỡng nhằm nâng cao kiến thức và thực hành dinh dưỡng vì sự phát triển của thai nhi; - Chăm sóc sức khoẻ và dinh dưỡng hợp lý cho phụ nữ mang thai, góp phần phòng chống suy dinh dưỡng thấp còi và nâng cao tầm vóc; - Theo dõi biểu đồ tăng trưởng của trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt đối với trẻ < 2 tuổi đi kèm theo tư vấn giúp trẻ tăng trưởng bình... nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và ăn bổ sung hợp lý cho trẻ dưới 2 tuổi; - Bổ sung các sản phẩm dinh dưỡng giàu chất dinh dưỡng cho trẻ suy dinh dưỡng nặng được điều trị trong bệnh viện và cơ sở y tế tuyến tỉnh, thành phố, quận /huyện và phường /xã; - Xây dựng và phổ biến phác đồ điều trị suy dinh dưỡng nặng trong các cơ sở điều trị nhi khoa trên địa bàn thành phố và tại cộng đồng;... tục và chưa thực sự đi vào chiều sâu Việc thực hiện nếp sống văn minh, chấp hành pháp luật, vệ sinh môi trường còn chuyển biến chậm và hạn chế Cục bộ tại một số thôn còn tiềm ẩn mức tăng các trường hợp sinh con thứ 3 trở lên  Trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân thực chất chưa có một chiến dịch nào đi sâu vào nâng cao kĩ năng thực hành dinh dưỡng cho bà mẹ, cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ. .. nhất là ở vùng thành phố Tỷ lệ thừa cân/béo phì ở trẻ dưới năm tuổi là 5,6%, trong đó thành phố chiếm 5,7% và nông thôn là 4,2% Tỷ lệ này đạt tới 12% đến 15% tại TP Hồ Chí Minh và Hà Nội Điều đáng nói tỷ lệ này đang có xu hướng gia tăng So với năm 2000, tỷ lệ thừa cân - béo phì ở trẻ dưới 5 tuổi hiện cao hơn 6 lần [15 ] 4.3 Nhận thức và thực hành dinh dưỡng của các bà mẹ Các thực hành dinh dưỡng được đánh... LUẬN TỐT NGHIỆP 4.3.2 Kiến thức và kĩ năng thực hành dinh dưỡng cho trẻ em của bà mẹ 1 Kiến thức và thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của bà mẹ Bảng 4.3: Kiến thức và thực hành nuôi con bằng sữa mẹ cùa bà mẹ Chỉ tiêu theo dõi Nhận thức đúng Thực hành đúng N % N % Nuôi con bằng sữa mẹ 70 100 70 100 Cho trẻ bú mẹ sớm sau sinh 61 87,1 58 82,9 Cho trẻ bú hoàn toàn trong 6 35 50,0 16 22,9 95,7 41 58,6 tháng ... trạng dinh dưỡng sức khỏe trẻ Xuất phát từ thực tế đó, thực đề tài nghiên cứu: Nâng cao kĩ thực hành dinh dưỡng cho bà mẹ để cải thiện tình trạng dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ mầm non xã Mai Đình, huyện. .. chăm sóc sức khỏe nhân dân thực chất chưa có chiến dịch sâu vào nâng cao kĩ thực hành dinh dưỡng cho bà mẹ, cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ mầm non 4.2 Thực trạng dinh dưỡng trẻ em Mai. .. Đình, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU + Mục tiêu chung Nâng cao kĩ thực hành dinh dưỡng bà mẹ người chăm sóc trẻ để cải thiện tình trạng dinh dưỡng sức khỏe trẻ em + Mục

Ngày đăng: 26/11/2015, 18:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  Đánh giá trẻ SDD, thừa cân béo phì theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới (1985).Với trẻ dưới 9 tuổi chỉ tiêu đánh giá thừa cân trẻ em là cân nặng/chiều cao (CN/CC) so sánh với quần thể tham khảo NCHS (National Center for Health Statistics). Trong nghiên cứu này chọn chỉ tiêu đánh giá theo CN/CC như sau:

  •  Thu thập thông tin:

  • - Từ số liệu thống kê của các cơ quan có liên quan ( Trạm Y tế; Trường mầm non…)

  •  Quan sát có tham gia

  •  Tuyên truyền, tư vấn trực tiếp, gián tiếp

  • Hiện nay, mức sống của chúng ta đã được nâng cao, số trẻ em bị thiếu dinh dưỡng đã giảm nhiều, song số trẻ em thừa dinh dưỡng dẫn đến bệnh béo phì lại tăng cao. Chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ là một quá trình đòi hỏi nhiều công phu. Vì vậy cần phải có kiến thức cơ bản về dinh dưỡng hợp lý cho trẻ, biết khắc phục những sai lầm để tránh tình trạng suy dinh dưỡng hay thừa cân, béo phì ngay từ năm đầu tiên của trẻ. Chúng tôi tiến hành phỏng vấn các bà mẹ và khảo sát những kiến thức cơ bản về dinh dưỡng và thực hành dinh dưỡng cho trẻ em, kết quả như sau:

  • Bảng 4.5. Kiến thức và thực hành dinh dưỡng cho trẻ 2-5 tuổi của các bà mẹ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan