Một số sai lầm của học sinh tiểu học khi giải các bài toán có nội dung hình học

71 2K 7
Một số sai lầm của học sinh tiểu học khi giải các bài toán có nội dung hình học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chon đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận 1.1 Phân loại toán có nội dung hình học 1.1.1 Các toán nhận dạng hình 1.1.2 Các toán chu vi diện tích hình 1.1.2.1 Các toán vận dụng công thức tính chu vi diện tích hình 1.1.2.2 Các toán giải phương pháp diện tích 1.1.3 Các toán cắt ghép hình 10 1.1.3.1 Các toán ghép hình 10 1.1.3.2 Các toán cắt hình 11 1.1.4 Các toán hình học không gian 13 1.2 Phương pháp tìm lời giải toán 14 Chương 2: Một số sai lầm học sinh giải toán có nội dung hình học 17 2.1 Sai lầm kiến thức 17 2.1.1 Nêu khái niệm hình hình học sai 17 2.1.2 Gọi tên hình sai 18 2.2 Sai lầm kĩ 18 2.2.1 Vẽ hình không tỉ lệ vẽ vào trường hợp đặc biệt 18 2.2.2 Sai lầm thay đổi vị trí hình 19 2.2.3 Sai lầm đếm hình 19 2.3 Sai lầm suy luận, nhận định 21 2.3.1 Sai công thức 21 2.3.2 Căn sử dụng không xác 22 -1- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế 2.4 Một số sai lầm khác 23 2.4.1 Sai lầm đơn vị đo 23 2.4.2 Xét thiếu trường hợp 24 Chương 3: Một số tập minh họa 27 3.1 Sai lầm kiến thức 27 3.1.1 Nêu khái niệm hình hình học sai 27 3.1.2 Gọi tên hình sai 27 3.2 Sai lầm kĩ 27 3.2.1 Vẽ hình không tỉ lệ vẽ vào trường hợp đặc biệt 27 3.2.2 Sai lầm thay đổi vị trí hình 34 3.3 Sai lầm suy luận, nhận định 36 3.3.1.Sai công thức 42 3.3.2 Căn sử dụng không xác 49 3.4 Một số sai lầm khác 60 3.4.1.Sai lầm đơn vị đo 60 3.4.2 Xét thiếu trường hợp 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO -2- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai thực đề tài:“ Một số sai lầm học sinh tiểu học giải toán có nội dung hình học”, tác giả khóa luận thường xuyên nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học đặc biệt Th.s Dương Thị Hà – người hướng dẫn khoa học Tác giả khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo giúp tác giả hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2013 Tác giả khóa luận Trần Thị Hương Quế -3- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu hướng dẫn Th.s Dương Thị Hà Kết thu hoàn toàn trung thực không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2013 Tác giả khóa luận Trần Thị Hương Quế -4- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục nói chung giáo dục Tiểu học nói riêng mối quan tâm hàng đầu xã hội Thực tế cho thấy giáo dục Tiểu học phận thiếu hệ thống giáo dục quốc dân Đây bậc học đặt vi mạch cho phát triển kết nối với bậc học Một môn học quan tâm ưu tiên hàng đầu trường Tiểu học, môn Toán Mục tiêu dạy học môn Toán không có kiến thức ban đầu số học, số tự nhiên, phân số, số thập phân, đại lượng thông dụng, số yếu tố hình học thống kê dơn giản; hình thành kỹ thực hành tính, đo lường, giải toán có nhiều ứng dụng thiết thực đời sống; góp phần bước đầu phát triển lực tư duy, khả suy luận hợp lí diễn đạt đúng, cách phát giải vấn đề đơn giản, gần gũi sống, kích thích trí tưởng tượng gấy hứng thú học tập toán, hình thành bước đầu phương pháp tự học làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt sáng tạo; góp phần hình thành rèn luyện phẩm chất, đức tính cần thiết người lao động xã hội đại Trong hoạt động dạy học Toán việc giải toán lại coi nhiệm vụ trung tâm, hoạt động nhằm thực hai mục tiêu là: củng cố, vận dụng tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo; phát triển tư cho học sinh Do vấn đề rèn luyện kĩ giải toán cho học sinh nhà giáo dục giáo viên quan tâm nghiên cứu Môn Toán Tiểu học có nhiều dạng toán khác nhau: dạng toán số chữ số, dạng toán phân số số thập phân, toán chuyển động đều, toán tính tuổi,…trong toán có nội dung hình học chiếm nhiều thời lượng môn Toán Do tính trừu tượng yếu tố hình học đặc điểm tư học sinh Tiểu học nên việc tiếp thu kiến thức hình học em trở nên khó khăn Vì vậy, giải toán mang nội dung hình học, em thường mắc số sai lầm để giúp học sinh khắc phục sai lầm dạy học việc dạy học qua sai lầm cách học tập vững nên chọn đề tài “ Một số -5- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế sai lầm học sinh tiểu học giải toán có nội dung hình học ” để làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Mục đích nghiên cứu Tìm sai lầm mà học sinh Tiểu học thường mắc phải giải toán có nội dung hình học số đề xuất nhằm giải sai lầm Trên sở góp phần rèn luyện phát triển tư kỹ giải toán có nội dung hình học cho học sinh Từ nâng cao chất lượng dạy học môn Toán tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Thống kê số sai lầm mà học sinh Tiểu học thường mắc phải giải toán có nội dung hình học Đề xuất số biện pháp nhằm khắc phục, sửa chữa sai lầm, thiếu sót Từ bồi dưỡng phát triển lực tư duy, lực giải toán cho học sinh Xây dựng số tình sai lầm để học sinh luyện tập Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục, khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Một số sai lầm học sinh tiểu học giải toán có nội dung hình học Chương 3: Một số tập minh họa -6- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Phân loại toán có nội dung hình học 1.1.1 Các toán nhận dạng hình Ví dụ 1: (SGK – Toán – trang 95) Mỗi hình vẽ có đoạn thẳng? O A B M D C N H1 P H2 A K G L H3 Đáp số: H1: đoạn thẳng H2: đoạn thẳng H3: đoạn thẳng Ví dụ 2: (SGK Toán – Trang 38) Trong hình bên: a) Có hình tam giác? b) Có hình tứ giác? Đáp số: a) có hình tam giác -7- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế b) có hình tứ giác Ví dụ 3: (SGK Toán – Trang 11) Trong hình bên: a) Có hình vuông? b) Có hình tam giác? Đáp số: a) có hình vuông b) có hình tam giác 1.1.2 Các toán chu vi diện tích hình Dạng chia thành tiểu loại sau 1.1.2.1 Các toán vận dụng công thức tính chu vi diện tích hình Ví dụ 1: (SGK Toán – trang 7) Tính chu vi: a) Hình vuông MNPQ b) Hình tứ giác ABCD cm M cm Q cm N A cm cm B cm cm P D cm -8- C Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế Đáp số: a) 12 cm b) 18 cm Ví dụ 2: (SGK Toán – trang 104) Tính diện tích của: a) Hình chữ nhật b) Hình bình hành cm cm cm cm Đáp số: a) 20 cm2 b) 15 cm2 1.1.2.2 Các toán giải phương pháp diện tích Ví dụ 1: (SGK Toán – trang 172): Hình chữ nhật ABCD gồm hình thang EBCD hình tam giác ADE có kích thước hình đây: A E 28 cm 28 cm B M D C 84 cm -9- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế a) Tính chu vi hình chữ nhật ABCD b) Tính diện tích hình thang EBCD c) Cho M trung điểm cạnh BC Tính diện tích hình tam giác EDM Đáp số: a) 224 cm b) 1568 cm2 c) 784 cm2 Ví dụ 2: (SGK Toán4 – trang 174) Cho hình H tạo hình bình hành ABCD hình chữ nhật BEGC hình vẽ bên Tính diện tích hình H A cm B E cm cm D G C Hình H Đáp số: 24 cm2 1.1.3 Các toán cắt ghép hình Dạng chia thành tiểu loại sau: 1.1.3.1 Các toán ghép hình -10- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế Chiều rộng số vừa chia hết cho vừa chia hết có hàng đơn vị Vậy chiều rộng 10m Chu vi vườn (15 + 10) x = 50 (m) Diện tích vườn 15 x 10 = 150 (m2) Đáp số: 50m 150 m2 ! Tuy giải học sinh có đáp số phần suy luận học sinh chưa xác đầy đủ Đ Số đo chiều rộng vườn hình chữ nhật số vừa chia hết cho vừa chia hết số đo chiều rộng số có hàng đơn vị Số đo chiều dài số nhỏ 20m chia hết cho mà không chia hết số đo chiều dài có hàng đơn vị Vậy số đo chiều dài 5m 15m Chiều dài lớn chiều rộng nên số đo chiều dài 15m chiều rộng 10m Chu vi vườn (15 + 10) x = 50 (m) Diện tích vườn 15 x 10 = 150 (m2) Đáp số: 50m -57- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế 150 m2 Bài 7: Cho hình chữ nhật ABCD, cạnh AB lấy điểm M, N cho AM = MN = MB, P điểm chia cạnh DC làm hai phần ND cắt MP O, nối PN hình vẽ, biết diện tích tam giác DOP lớn diện tích tam giác MON 3,5 cm2 Tính diện tích hình chữ nhật ABCD ? Ta có: SNPD = 1,5 x SMPN (có đáy DP = 1,5 x MN, đường cao chiều rộng hình chữ nhật) Hai tam giác có phần chung tam giác NOP nên: SDOP = 1,5 x SMON, mặt khác SDOP – SMON = 3,5 cm2 nên SDOP = 10,5 cm2, SMON = cm2 Lại có: SDOP = SPOC (cùng đường cao hạ từ O xuống DC, đáy DP = PC) nên SPOC = 10,5 + 10,5 = 21 (cm2) (1) Tương tự ta có: SAOM = SMON = SNOP (chung đường cao hạ từ O xuống AB đáy AM = MN =NP) nên SAOP= + + = 21 (cm2) (2) A D M N B C P Kẻ EF song song với DC; IK vuông góc với EF vuông góc với cạnh hình chữ nhật qua O Ta có: SAIO = SAEO ; SBOI = SBOF nên SAEO + SBOF = SAIO + SBOI = 21 (cm2) (3) Tương tự: SEOD + SFOC = SDOK + SCOK = 21 (cm2) (4) -58- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế Từ (1), (2), (3), (4) ta có : SABCD = 21 + 21 + 21+ 21 = 84 (cm2) ! Học sinh nêu: SNPD = 1,5 x SMPN (Đúng), Hai tam giác có phần chung tam giác NOP (Đúng) Nên SDOP = 1,5 x SMON (Sai) dẫn tới kết sai Nguyên nhân học sinh bớt tỉ số mẫu số SNOP, tỉ số thay đổi không SNPD / SMDN = ; (SDOP + SNOP) / (SMON + SNOP) = ; SDOP / SMON = Đ SNPD = SABCD (1) SPMN = SABCD (2) Từ (1) (2) suy SDOP = SNDP – SNOP = SMON = SPMN – SNOP = SABCD - SNOP (3) SABCD - SNOP (4) Từ (3) (4) suy SDOP - SMON = SABCD - SABCD = SABCD vì: SDOP - SMON = 3,5 (cm2) nên SABCD = 3,5 x 12 = 42 (cm2) Đề xuất: giáo viên cần giúp học sinh hiểu suy luận có cứ, suy luận toán học nên dựa vào suy luận có -59- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế 3.4 Một số sai lầm khác 3.4.1 Sai lầm đơn vị đo Bài 1: Tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 30m2, chiều rộng chiều dài 50dm ? 30m = 300dm Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là: 300 – 50 = 250 (m) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 300 x 250 = 75000 (m2) Đáp số: 75000m2 ! Bài giải học sinh sai học sinh chưa ý đến đơn vị đo Đ Đổi 30m = 300dm Chiều rộng mảnh vườn là: 300 – 50 = 250 (dm) Diện tích mảnh vườn là: 300 x 250 = 75000 (dm2) Đáp số: 75000 (dm2) Bài 2: Thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 50cm, biết chiều dài giảm 2dm thể tích hộp giảm 12dm3 ? -60- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế Gọi chiều rộng, chiều cao hình hộp chữ nhật a (dm), b (dm) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 50 x a x b (dm3) Cạnh hình hộp chữ nhật a (dm), b (dm) 50 – = 48 (dm) Thể tích là: 48 x a x b (dm3) Ta có: 50 x a x b – 48 x a x b = 12 Suy ra: x a x b = 12 Suy ra: a x b = Thể tích hình hộp chữ nhật là: 50 x = 300 (dm3) Đáp số: 300 dm3 ! Bài giải học sinh sai học sinh chưa ý đổi đơn vị đo Đ Gọi chiều rộng, chiều cao hình hộp chữ nhật a (dm), b (dm) Thể tích hình hộp chữ nhật là: x a x b (dm3) Cạnh hình hộp chữ nhật a (dm), b (dm) – = (dm) Thể tích là: x a x b (dm3) Ta có: x a x b – x a x b = 12 Suy ra: x a x b = 12 -61- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế Suy ra: a x b = Thể tích hình hộp chữ nhật là: x = 30 (dm3) Đáp số: 30 dm3 Bài 3: Bốn băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 5cm đặt vuông góc với lên mặt bàn Hỏi phần diện tích mặt bàn bị miếng giấy che phủ bao nhiêu? ? Diện tích băng giấy là: x x 20 = 400 (m2) Phần chung hình vuông cạnh 5m Phần bị tính hai lần phần bị che phủ là: 400 – x x = 300 (m2) Đáp số: 300 m2 ! Bài giải học sinh sai học sinh ghi sai đơn vị đo Đ Diện tích băng giấy là: -62- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế x x 20 = 400 (cm2) Phần chung hình vuông cạnh 5cm, phần bị tính lần, phần bị che phủ là: 400 – x x = 300 (cm2) Đáp số: 300cm2 Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 146 Người ta đào ao thả cá cách cắt 1/5 chiều dài mảnh đất Mảnh đất hình chữ nhật lại có chu vi 124 Tính diện tích mảnh đất lại ao ? chiều dài mảnh đất là: (146 – 124) : = 11 (cm) Chiều dài mảnh đất lại là: 11 x = 44 (cm) Chiều rộng mảnh đất là: 124 : – 44 = 18 (cm) Diện tích ao là: 18 x 11 = 198 (cm2) Diện tích mảnh đất lại là: 18 x 44 = 792 (cm2) Đáp số: 198cm2 792 cm2 ? -63- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế ! Bài giải học sinh sai học sinh ghi sai đơn vị đo Diện tích băng giấy là: x x 20 = 400 (cm2) Phần chung hình vuông cạnh 5cm Phần bị tính lần, phần bị che phủ là: 400 – x x = 300 (cm2) Đáp số: 300cm2 Đề xuất: giáo viên cần thực đầy đủ bước thực toán, đưa sai lầm để học sinh tự phát sửa chữa sai lầm 3.4.2 Xét thiếu trường hợp Bài 1: Cho tờ giấy hình vuông, căt góc có góc Vẽ hình minh họa ? Như tờ giấy hình vuông cắt góc có góc -64- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế ! Lời giải học sinh chưa đầy đủ trường hợp xảy Đ Trường hợp 1: tờ giấy hình vuông cắt góc ta hình có góc Trường hợp 2: tờ giấy hình vuông cắt góc ta hình có góc Trường hợp 3: tờ giấy hình vuông cắt góc ta hình có góc -65- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế Bài 2: Có cách để để xếp viên gạch dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 11cm, chiều rộng 5,5cm chiều cao 2,75cm thành khối lập phương ? Ta có 11 = x 5,5 = x 2,75 Từ ta xếp viên gạch thành hình lập phương có cạnh 11cm sau ! Lời giải học sinh chưa đầy đủ trường hợp Đ Ta có 11 = x 5,5 = x 2,75 -66- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế Từ ta xếp viên gạch thành hình lập phương có cạnh 11cm sau Trường hợp 5,5cm 11cm 2,75cm Trường hợp -67- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế 5,5cm 11cm 2,75cm Trường hợp 2,75cm 11cm 5,5cm 2,75cm 5,5cm -68- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế Trường hợp 5,5cm 2,75cm 5,5cm 11cm Đề xuất: cần thường xuyên cho học sinh luyện tập, phát trường hợp khác toán, khuyến khích học sinh tìm cách giải khác nhanh hơn, ngắn gọn Các tập minh họa sai lầm mà học sinh Tiểu học thường hay mắc phải dạy học giáo viên cần phát kịp thời sai lầm để có biện pháp sửa chữa sai lầm cho học sinh -69- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế KẾT LUẬN Giáo dục tiểu học phận thiếu hệ thống giáo dục quốc dân Đây bậc học tảng – nơi nuôi dưỡng mầm xanh cho đất nước Ở bậc Tiểu học, trẻ tiến hành hoạt động học tập với tư cách hoạt động chủ đạo nhờ hoạt động mà học sinh hình thành cách học với hệ thống kỹ gọc tập bản, tạo thành lực học tập, giúp em thực nhiệm vụ học tập nhanh gọn xác Việc giải toán trung tâm việc dạy học Toán, hoạt động nhằm thực hai mục tiêu: Củng cố vận dụng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo hình thành; phát triển tư cho học sinh Vì vậy, vấn đề rèn luyện cho học sinh kỹ giải toán việc làm quan trọng việc sai lầm giải toán việc làm không phần quan trọng Mong khóa luận có đóng góp đáng kể giúp cho việc sửa chữa sai lầm học sinh, để hoạt động dạy học đạt hiệu cao -70- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD – ĐT, Toán 1, NXB GD, 2007 Bộ GD – ĐT, Toán 2, NXB GD, 2007 Bộ GD – ĐT, Toán 3, NXB GD, 2007 Bộ GD – ĐT, Toán 4, NXB GD, 2007 Bộ GD – ĐT, Toán 5, NXB GD, 2007 Trần Diên Hiển Thực hành giải Toán Tiểu học, tập NXB ĐHSP, 2012 Trần Diên Hiển Thực hành giải Toán Tiểu học, tập NXB ĐHSP, 2012 Website: toantieuhoc.com Website: vnmath.com 10.Website: violet.vn -71- [...]... viên có phương pháp dạy học phù hợp và học sinh có phương pháp học tập hiệu quả nhất -16- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế CHƯƠNG 2 MỘT SỐ SAI LẦM CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC KHI GIẢI CÁC BÀI TOÁN CÓ NỘI DUNG HÌNH HỌC Khi giải các bài toán có nội dung hình học học sinh Tiểu học thường hay mắc một số sai lầm như sau: 2.1 Sai lầm về kiến thức 2.1.1 Nêu khái niệm về hình hình học sai  Sai lầm: Khi nêu... niệm một hình hình học, học sinh Tiểu học thường không mô tả đầy đủ các dấu hiệu đặc trưng của một hình, có khi mô tả thừa, có khi mô tả thiếu các dấu hiệu  Ví dụ Ví dụ 1: Thế nào là hình vuông? Lời giải sai của học sinh: Hình vuông là hình có các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau Lời giải đúng: Hình vuông có 4 góc bằng nhau và 4 cạnh bằng nhau Ví dụ 2: Thế nào là hình chữ nhật? Lời giải sai của học. .. bài toán - Kiểm tra lời giải bài toán - Nghiên cứu sâu bài toán + Bài toán này có thể giải bằng cách nào khác không? + Các số hạng của phép tính có gì đặc biệt + Có thể giải bài toán này bằng máy cách? Chu vi của tam giác ABC là: 100 x 3 = 300 (cm) Đáp số: 300 cm -15- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế - Nghiên cứu các bài toán liên quan Nói chung việc phân loại các bài toán có nội dung hình học. .. kia) khi dùng các dụng cụ vẽ chính xác (e ke, compa) khó khăn khi chuyển dụng cụ đến vị trí cần vẽ Một số học sinh khi sử dụng e ke để vẽ góc vuông mà góc vẫn là góc tù, đa số học sinh khi vẽ 3 đường cao của tam giác mà lại không gặp nhau tại một điểm, khi vẽ hai đường thẳng song song nhưng nếu kéo dài sẽ gặp nhau,  Sai lầm: Khi giải các bài toán có nội dung hình học học sinh Tiểu học thường vẽ hình. .. hiện đầy đủ các bước hình thành kiến thức mới cho học sinh, tường minh các bước tìm ra công thức tính để học sinh hiểu rõ nguồn gốc, bản chất của công thức để học sinh có thể nhớ lâu, nhớ kĩ 2.4.2 Xét thiếu trường hợp  Nguyên nhân: Do học sinh chưa hiểu được hết yêu cầu của bài toán, khi tìm được lời giải của bài toán học sinh vội vàng làm bài, không thực hiện theo đúng các bước giải một bài toán Hài... giữa các yếu tố trong từng hình và yêu cầu học sinh làm nhiều bài tập 3.2.2 Sai lầm khi thay đổi vị trí các hình Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang H1 H2 -34- H3 Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế H4 H6 H5 ? Hình thang là hình H1 và hình H4 ! Do tưởng tưởng của học sinh tiểu học chưa phát triển nên khi nhìn hình thang ở các phía khác nhau học sinh không chấp nhận đó là hình. .. sinh: Hình chữ nhật là hình có 2 cạnh dài song song với nhau và 2 cạnh ngắn song song với nhau Lời giải đúng: Hình chữ nhật có cặp cạnh song song và bằng nhau từng đôi một và có 4 góc vuông  Nguyên nhân - Học sinh không nắm vững các khái niệm về các hình hình học - Khi dạy về các hình hình học, giáo viên không cho học sinh thao tác trên các mô hình để đưa ra khái niệm hoặc không khắc sâu cho học sinh. .. tích cách giải đúng hay sai Ngoài ra còn xem việc trình bày lời giải đã đầy đủ chưa, kiểm tra tình hợp lý của lời giải Tìm cách giải quyết khác ( nếu có ) của bài toán Xem xét bài toán liên quan như bài toán ngược lại, bài toán tương tự, bài toán khái quát hóa, Ví dụ 1: (SGK Toán 3 – trang 9) Tính chu vi hình tam giác ABC có kích thước ghi trên hình vẽ: A 100 cm B 100 cm 100 cm C Hướng dẫn giải bài toán. .. theo học sinh tiểu học hình thang phải là hình có đáy lớn và đáy nhỏ song song với nhau Đ Tất cả các hình trên đều là hình thang Bài 3: Hãy tô màu hình chữ nhật có trong các hình dưới đây H1 H2 H3 -35- H4 Khóa luận tốt nghiệp H5 Trần Thị Hương Quế H6 H7 H8 ? Hình chữ nhật là các hình H1, H4 và H5 ! Do khả năng quan sát của học sinh còn thiếu chính xác, vì vậy khi yêu cầu học sinh tìm ra một hình có dấu... Diện tích các lối đi là 60 x 30 – 1080 = 720 (m2) Đáp số: 729 m2 ; 990 m2; 720 m2 Tóm lại, tìm ra các sai lầm và học tập thông qua việc sửa chữa các sai lầm là cách học vững chắc và có hiệu quả -26- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế CHƯƠNG 3 MỘT SỐ BÀI TẬP MINH HỌA 3.1 Sai lầm về kiến thức 3.1.1 Nêu khái niệm về hình hình học sai Bài 1: Đúng hay sai Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt? Hình chữ ... toán có nội dung hình học học sinh Tiểu học thường hay mắc số sai lầm sau: 2.1 Sai lầm kiến thức 2.1.1 Nêu khái niệm hình hình học sai  Sai lầm: Khi nêu khái niệm hình hình học, học sinh Tiểu học. .. học phù hợp học sinh có phương pháp học tập hiệu -16- Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Quế CHƯƠNG MỘT SỐ SAI LẦM CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC KHI GIẢI CÁC BÀI TOÁN CÓ NỘI DUNG HÌNH HỌC Khi giải toán. .. Quế sai lầm học sinh tiểu học giải toán có nội dung hình học ” để làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Mục đích nghiên cứu Tìm sai lầm mà học sinh Tiểu học thường mắc phải giải toán có nội dung hình

Ngày đăng: 26/11/2015, 18:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài giải

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan