Không gian và thời gian nghệ thuật trong văn xuôi võ quảng viết cho thiếu nhi

54 2K 5
Không gian và thời gian nghệ thuật trong văn xuôi võ quảng viết cho thiếu nhi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thạc sĩ Trần Thị Minh - người tận tình hướng dẫn trình thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Soi NguyÔn ThÞ Soi Líp K35 GDTH Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Soi NguyÔn ThÞ Soi Líp K35 GDTH Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Không gian thời gian tự nhiên 1.2 Không gian thời gian nghệ thuật văn học 1.2.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 1.2.2 Khái niệm thời gian nghệ thuật 12 CHƯƠNG 2: KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA VÕ QUẢNG 16 2.1 Vài nét mảng văn xuôi Võ Quảng viết cho thiếu nhi 16 2.2 Không gian nghệ thuật văn xuôi Võ Quảng viết cho thiếu nhi 19 2.2.1 Bức tranh làng quê sống động gần gũi tuổi thơ câu chuyện đồng thoại 20 2.2.2 Bức tranh sông nước vùng Trung Trung Bộ tái “Quê nội” “Tảng sáng” 25 2.3 Thời gian nghệ thuật văn xuôi Võ Quảng viết cho thiếu nhi 36 2.3.1 Thời gian sáng tác đồng thoại 36 2.3.2 Thời gian gắn liền với biến cố lịch sử “Quê nội” “Tảng sáng” 40 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 NguyÔn ThÞ Soi Líp K35 GDTH Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học thiếu nhi phận quan trọng văn học dân tộc Nó có vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách làm giàu có tâm hồn người từ thuở ấu thơ, hành trang cho em suốt đời Văn học thiếu nhi nói chung truyện viết cho thiếu nhi nói riêng nước ta xuất từ thập kỉ 40 có số tác phẩm tiêu biểu phải đến sau năm 1945 thực phát triển cách có ý thức với đội ngũ sáng tác ngày đông đảo, nội dung phong phú có tác phẩm đạt tới kết tinh nghệ thuật Để có thành tựu phải kể đến công sức lớp người khai sơn phá thạch đầu tiên, có nhà văn Võ Quảng Võ Quảng số nhà văn chuyên tâm sáng tác văn học cho thiếu nhi Những sáng tác ông bao hệ trẻ thơ nhiệt thành đón nhận Võ Quảng đến với em nhiều thể loại: thơ, văn xuôi, kịch phim hoạt hình Ở thể loại ông để lại ấn tượng tốt đẹp với bạn đọc nhỏ tuổi Bên cạnh trang thơ sáng giàu cảm xúc mảng văn xuôi với truyện đồng thoại hai tác phẩm truyện dài “Quê nội”, “Tảng sáng” ghi dấu ấn độc đáo văn phong Võ Quảng Từ năm 60, Võ Quảng bắt đầu ghi chép, dự định sáng tác tiểu thuyết dài quê hương Hòa Phước Đến năm 1973, “Quê nội” xuất tiếp đến năm 1976 đời “Tảng sáng” Trong hai tập truyện này, tác giả dày công xây dựng hình tượng hai nhân vật Cục Cù Lao đôi bạn lí tưởng, gắn bó, chia sẻ với giúp đỡ tiến Đó hình ảnh mạnh mẽ, tự tin lớp trẻ sau Cách Mạng Cả tuổi thơ Võ Quảng lên sống động trang sách NguyÔn ThÞ Soi Líp K35 GDTH Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi Dường nhà văn dồn hết tâm lực, kinh nghiệm kỉ niệm tuổi trẻ sống với quê hương để viết “Quê nội” “Tảng sáng” Mỗi người đọc tác phẩm bắt gặp lại chút tuổi thơ mình, ước mơ, khát vọng làm việc tốt, tinh nghịch ham mê chơi đùa có vô vụng dại Một mảng khác đặc sắc sáng tác Võ Quảng truyện đồng thoại tập hợp hai tập “Những áo ấm” “Bài học tốt” Có thể nói sau “Dế mèn phiêu lưu kí” Tô Hoài, bạn đọc trẻ thơ lại tiếp tục hưởng niềm vui thực tươi thú vị truyện đồng thoại Võ Quảng Nó thực trở thành học nhẹ nhàng thấm thía với em Đối với chương trình văn học giảng dạy nhà trường, văn học thiếu nhi phận người biên soạn đặc biệt quan tâm Trong tác phẩm Võ Quảng nhiều năm tuyển chọn xuất chương trình Ngữ văn cấp Tiểu học Trung học Cơ sở Thế giới tuổi thơ sáng tác ông thực hấp dẫn vừa điển hình cho tâm hồn, tình cảm, tính cách thiếu nhi bối cảnh lịch sử đất nước thời vừa mang đậm sắc vùng quê cụ thể Ở em tìm thấy nét quen thuộc sống thấy thân thương bầu bạn Là giáo viên tương lai, mong muốn không làm cho em thêm hiểu biết kiến thức mà giúp em biết thưởng thức hay đẹp tác phẩm văn chương nhiều phương diện khác Do việc lựa chọn đề tài: Không gian thời gian nghệ thuật văn xuôi Võ Quảng viết cho thiếu nhi theo việc làm thiết thực hữu ích Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nhìn cách khái quát, thấy rằng: từ tác phẩm đầu tay tập thơ Gà mái hoa đời năm 1957 suốt bốn mươi năm cầm bút, NguyÔn ThÞ Soi Líp K35 GDTH Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi Võ Quảng nhà văn hoi nước ta chuyên viết viết thành công tác phẩm văn học cho thiếu nhi nên đồng nghiệp giới nghiên cứu, phê bình quan tâm Có thể kể đến công trình sau: - Luận án tiến sĩ “Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới” Vân Thanh (1982) xoay quanh loại đề tài loại truyện viết cho thiếu nhi có chương Võ Quảng - Luận án tiến sĩ “Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975” Lã Thị Bắc Lý (2000) tập trung vào vận động truyện viết cho thiếu nhi với nhiều đổi Tác giả đánh giá cao vị trí truyện đồng thoại Võ Quảng hai tập “Quê nội”, “Tảng sáng” văn học thiếu nhi Việt Nam - Tập sách “Bàn văn học thiếu nhi” nhà xuất Kim Đồng ấn hành năm 1983 bao gồm viết nhiều tác giả Sau phần I với tựa đề “Thơ viết cho em”, công trình dành hẳn phẩn II với 18 viết “Tác phẩm Võ Quảng” Đặc biệt, công trình “Võ Quảng - người, tác phẩm” bà Phương Thảo  người vợ hiền Võ Quảng, đồng thời nhà nghiên cứu, dịch thuật văn học biên soạn nhà xuất Đà Nẵng ấn hành tháng năm 2008, tập hợp đầy đủ viết giúp người đọc hình dung đời nghiệp Võ Quảng Ngoài nhiều viết khác như: “Một lòng tuổi thơ” Nguyễn Kiên, “Tác phẩm người” Đoàn Giỏi, “Võ Quảng văn học thiếu nhi” Vân Thanh, “Vài cảm nghĩ văn thơ Võ Quảng” Vũ Ngọc Bình, “Đặc điểm truyện đồng thoại Võ Quảng” Lê Nhật Ký… Các viết tập trung vào nghiên cứu để làm bật vị trí đóng góp Võ Quảng với văn học thiếu nhi Việt Nam Người ta nhớ Võ Quảng không tài mà đức độ, lòng hết NguyÔn ThÞ Soi Líp K35 GDTH Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi cống hiến hết mình, nhiệt thành trẻ thơ Nhà nghiên cứu Phong Lê viết lời bình cho “Tuyển tập Võ Quảng”: “Trên đường chưa phải rộng rãi văn học thiếu nhi Việt Nam kỉ XX, Võ Quảng hình ảnh hành chung thủy vắng vẻ vất vả Vất vả, vắng vẻ ông người số hoi, gắn nối văn mạch dân tộc khơi tiếp cho dòng chảy sau năm 1945” [8, 366] Còn Tô Hoài - tác giả “Dế mèn phiêu lưu kí” không chút ngại ngần khẳng định: “Đã có nhiều truyện dài viết cho em truyện viết cẩn thận, công phu, có giá trị giáo dục hiếm.“Quê nội” truyện Nhà thơ dùng lối viết tiểu thuyết để viết lại kỉ niệm quê hương Trong văn học Việt Nam, dọc tác phẩm hay thế: “Chiếc xanh” Lưu Trọng Lư, “Phấn thông vàng” Xuân Diệu…nhưng “Quê nội” Võ Quảng đẹp cao rộng hơn.” [xem 5] Nhà văn Trần Thanh Địch nhận định: “Theo nghĩ Võ Quảng khẳng định tài từ truyện ngắn viết cho người lớn: “Cái lỗ cửa” tài anh e dè, thấp thoáng, e lệ, khiêm tốn Đến “Cái thăng” “Chỗ đa làng” chững chạc, bề thêm Đến qua “Quê nội” và”Tảng sáng”, cương vị nhà văn có tài anh rõ rệt” [xem 14] Giáo sư Phong Lê vào giới thu nhỏ “Quê nội” “Tảng sáng” Võ Quảng, ông nhận ra: “Một giọng điệu trầm buồn, có hiu hắt nữa, bám riết, hằn in lên nửa đời số không nhân vật truyện, nơi phía bên bóng tối chế độ cũ, mà lề Cách mạng Tháng Tám 1945 Và từ mà tỏa rộng loang dần niềm vui, bâng khuâng, rạo rực đổi đời diễn từ mùa thu năm ấy” [7, 89] NguyÔn ThÞ Soi Líp K35 GDTH Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi Sau đó, liên tiếp ba viết: Võ Quảng - Tuổi 80 (năm 2000), Võ Quảng đời văn cho thiếu nhi (năm 2005) Tết này, lại viết ông: Nhà văn Võ Quảng (năm 2007), giáo sư Phong Lê không khắc họa chân dung, không nhìn lại trình thành tựu đóng góp nhà văn Võ Quảng cho mảng sáng tác văn học thiếu nhi nói chung mà ông phát thêm nét đặc sắc hình tượng hai nhân vật Cục Cù Lao Là người Hòa Phước, hai có sống riêng, có sức lan tỏa nhân vật điển hình Từ đó, nhiều người khác, giáo sư Phong Lê khẳng định “một truyện tiếng” với “Quê nội” “Tảng sáng”, Võ Quảng “đã bổ sung thêm vào danh mục bảo tàng văn chương đại tên riêng Hòa Phước…" Nhận xét “Đồng thoại qua ngòi bút Võ Quảng”, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Bình viết: “Phần lớn truyện cấu trí tích dân dã Câu văn anh thường ngắn động có động từ Chỉ vài nét phác họa, anh dựng lên cảnh trí, tình màu sắc, âm thanh, ý nghĩa hành động xôn xao, quẫy cựa lên để sau tất lại lặng tắt đi, trầm lắng sau ngụ ý, ngôn náu bên câu, chữ Phải số đồng thoại anh mang dáng dấp ngụ ngôn Tự nhiên nghĩ cách viết truyện Võ Quảng khác công phu trai “Trai Ốc Gai” chắt lọc ánh sang màu sắc mặt trời mặt trăng, đêm biển để làm nên ngọc quý Nếu tư tưởng ngôn ngữ chắt lọc thành tia sáng gam màu tinh diệu rút từ sống lao động sáng tạo - xem văn chương - ngọc quý” [1, 5] Trong viết “Đặc điểm đồng thoại Võ Quảng”, tác giả Lê Nhật Ký cho rằng: “Võ Quảng viết truyện đồng thoại niềm say mê, hứng thú người thích rủ rỉ lúc hóm hỉnh kể chuyện loài vật cho em…Đó thực “công trình sư phạm”mang đậm NguyÔn ThÞ Soi Líp K35 GDTH Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi sắc Võ Quảng: đậm chất dân gian, ngắn gọn, giàu tính triết lý tình yêu thương…” [xem 6] Như vậy, nhìn chung viết nghiên cứu đánh giá nét tạo nên giá trị độc đáo mảng văn xuôi Võ Quảng từ nhiều phía, chưa có viết khai thác đặc sắc văn xuôi Võ Quảng từ hai phương diện không gian thời gian nghệ thuật Tuy nhiên ý kiến cụ thể nhà nghiên cứu gợi ý bổ ích mang tính chất định hướng cho người viết trình hoàn thành khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Không gian thời thời gian nghệ thuật văn xuôi Võ Quảng viết cho thiếu nhi 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu thể không gian thời gian nghệ thuật hai tập “Quê nội” “Tảng sáng” - Nghiên cứu thể không gian thời gian nghệ thuật truyện đồng thoại Võ Quảng Từ người viết muốn khẳng định vị trí đóng góp Võ Quảng văn học thiếu nhi Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tác phẩm văn học - Phương pháp hệ thống - Phương pháp so sánh văn học Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung NguyÔn ThÞ Soi Líp K35 GDTH Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi Chương 2: Không gian thời gian nghệ thuật văn xuôi Võ Quảng viết cho thiếu nhi NguyÔn ThÞ Soi Líp K35 GDTH Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi Lợn Rừng, Bò Tót, Sơn Dương…” (Mèo tắm) Cách bắt đầu gợi nhớ lại không khí xa xưa truyện cổ tích Có lẽ mà truyện đồng thoại Võ Quảng giống học nhẹ nhàng dành cho trẻ em lại có chút hoài niệm đậm chất triết lí Khác với truyện đồng thoại Tô Hoài, giới loài vật truyện Tô Hoài vô sinh động hấp dẫn đậm chất thực Nó tranh thu nhỏ xã hội người với đủ loại nhân vật đa dạng tính cách Thấp thoáng tranh tiếng thở dài đượm buồn sống nghèo đói, xơ xác làng quê Việt Nam trước Cách Mạng Thế giới nhân vật chủ yếu đồng thoại loài vật nên ngòi bút nhà văn thường tập trung khai thác đời sống sinh hoạt chúng xoay quanh mối quan hệ bạn bè, làng xóm với biến cố nho nhỏ thời tiết hay môi trường sống Thời gian luân chuyển mùa nhà văn đặc biệt ý Mùa đông giá rét, gió thổi lạnh buốt, mưa phùn rả rích, làm cho loài vật co ro “Mùa đông Rùa ngại rét Cái rét nép bờ bụi thổi vù vù làm cho rùa rét đến tận xương” (Bài học tốt) Những đêm đông lúc bọn cáo gian ác rình rập chuồng gà: “Mùa đông Gió bấc chiều thổi mạnh Cáo nằm bẹp hang chờ đêm đến Chốc chốc rét lại vào hang kim đâm Bụng Cáo cồn cào đói Cáo phải chui khỏi hang, mò vào làng kiếm gà, vịt Làng xóm vắng Nhà cửa ngõ kín mít” (Đêm biểu diễn) Trong khu rừng: “Gió bấc thổi ào qua khu rừng vắng Những cành khẳng khiu lại run lên bần bật Mưa phùn lất phất”, loài vật họp lại để may áo ấm Thỏ trải vải, Ốc Sên kẻ đường vạch, Tằm xe chỉ, Bọ Ngựa cắt may mốt, Nhím chắp vải, Ổ Dộc luồn kim Chỉ đến mùa xuân về, không gian bừng lên sức sống: “ Chỉ có vài hôm mà chim chóc khu rừng nằm dọc bên hồ đông đủ Chiền Chiện trước Chiền Chiện sắm đàn Nó bay lên cao NguyÔn ThÞ Soi 37 Líp K35 GDTH Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi dạo nhạc vang lừng báo hiệu mùa xuân về” (Những câu chuyện) Mùa xuân ấm áp, vui tươi thời điểm nhiều loài vật bắt tay vào sửa sang, xây dựng nhà cửa: “Mùa xuân đến Trời vén mây Đến lúc phải bắt tay vào việc” (Anh cút lủi) Trên cánh đồng quê hương, Sáo Sậu trở tìm kiếm lũ bướm vàng: “Có Sáo Sậu từ xa bay cánh đồng cũ Trời tháng hai Những lộc lên cành xôn xao phơi bày áo Những trận gió rớt lại từ mùa đông kỳ kèo chưa chịu dứt Sáo Sậu sà vào bụi để tìm bướm Lũ bướm trốn mất” (Sáo Sậu đàn trâu) Ở làng quê, nhà nhà tất bật chuẩn bị cho ba ngày Tết, Trâu Xe năm làm việc vất vả hôm tắm gội sẽ, thoải mái thưởng thức bó cỏ non Nhìn chung thời gian nghệ thuật xây dựng theo kiểu vòng tuần hoàn xuân, hạ, thu, đông xuất nhiều truyện đồng thoại Sự thay đổi khí hậu, môi trường ảnh hưởng rõ rệt đến đời sống sinh hoạt loài vật, đặc biệt loài sống độc lập hồ nước hay khu rừng rộng lớn Lời tâm Rùa bò bốn mùa năm phần khái quát quy luật tự nhiên ấy: “ Mùa đông Rùa ngại rét Cái rét nép bờ bụi thổi vù vù làm buốt đến tận xương Phải đợi đến mùa xuân Mùa xuân nhiều hoa Đi đường rải đầy hoa thơm thú vị Nhưng mùa xuân đứa em mùa đông, mưa phùn lai rai, gió bấc thút thít khe núi Phải đợi hè Mùa hè tạnh Cây cối có nhiều chín thơm tho Nhưng nóng hầm hập Cả ngày bụi mịt mùng Hễ có giông đất đá sôi lên, nước lũ ào Phải đợi đến mùa thu Quả thật đến mùa thu Rùa cảm thấy cách rõ rệt cần chân trời khoảng rộng Nhìn ra, mây đùn tan biến Đồi núi trải dài đàn rùa bò lóp ngóp Và xa, xa, núi cao, lâu đài ngọc” (Bài học tốt) NguyÔn ThÞ Soi 38 Líp K35 GDTH Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi Những câu chuyện đồng thoại Võ Quảng dung dị quà nhỏ Nó mang lại cho bạn đọc nhỏ tuổi cảm giác êm đềm, trẻo, dù có triết lí hay gửi gắm học đạo đức nhẹ nhàng Khoảng thời gian sáng sớm hay nhà văn lựa chọn làm bối cảnh cho câu chuyện Khi bình minh rạng lúc muôn loài thú thức dậy bắt đầu ngày làm việc đầy say mê Trong vườn hoa, Ong Thợ cần mẫn hút mật, gom phấn hoa: “ Trời sáng, tổ ong mật thường nằm gốc hóa rộn rịp Ong thường thức dậy sớm, suốt ngày làm việc không nghỉ ngơi Ong Thợ vừa thức dậy bước khỏi tổ, cất cánh tung bay” (Con đường hẹp) Nơi bến đò, Đò Ngang sang sông đón khách: “Trời chưa sáng bên sông vang lên tiếng gọi: “Ơ đò” Đò Ngang tỉnh giấc vội vã quay lái sang sông đón khách Ngày sớm khuya” (Đò Ngang) Những khoảng thời gian khác ngày tác giả điểm xuyết qua, buổi trưa yên bình nơi khu rừng vắng: “ Cánh rừng ban trở lại im lặng Loài vật mệt mỏi nắng gắt nép hang hốc bụi bờ Thỏ nằm lim dim mắt…”(Cười) Hay đêm trăng sáng với ánh sáng mịn màng, khiết, loài vật mải mê đùa giỡn với cô bé Trăng đỏng đảnh: “Những đêm đầu Trăng Non thường giống nửa vòng bạc chếch phía Tây… Trăng vượt sông Ngân Hà, chạy đến gạ Ngưu Lang, lúc chăn đàn trâu có vạn Trăng gạ Ngưu Lang bỏ trâu đến trọc Thần Nông, Tua Rua chòm Đại Hùng Tinh lo việc cấy cày tát nước Trăng chui xuống ao hồ, suốt đêm bọn ếch nhái, chẫu chàng chơi đùa, lặn ngụp” (Trăng thức) Tô Hoài Võ Quảng sáng tác nhiều đồng thoại, thời gian nghệ thuật hai tác giả lại có nhiều khác biệt Trong giới Tô Hoài, loài vật đông đảo với ngoại hình đặc biệt tính cách đa dạng khoảng thời gian trở trở lại nhiều lại buổi chiều với cảnh đơn sơ, vắng vẻ, NguyÔn ThÞ Soi 39 Líp K35 GDTH Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi buồn hiu hiu Nó dư âm kí ức tuổi thơ với cảnh đói nghèo, xơ xác vùng Nghĩa Đô xưa Trong đó, khoảnh khắc thời gian Võ Quảng lựa chọn lại dịu dàng, trẻo, chứa đựng nhiều niềm vui Phải tiếp xúc với tuổi thơ, lòng người ta dễ trở nên tươi mát Nhà văn Pháp Rutxô viết: “Tiếng nói tuổi thơ có làm mềm dịu trái tim bạo”, Lep Tônxtôi nói: “Đời viết văn tôi, ngày viết văn cho trẻ em đọc thật sáng nhất” Có lẽ tâm hồn thiếu nhi giới thần tiên hồn nhiên nhất, thực “một đất trời, giới màu xanh hi vọng” có người nói 2.3.2 Thời gian gắn liền với biến cố lịch sử “Quê nội” “Tảng sáng” Võ Quảng có lựa chọn đầy hợp lí ông đưa bối cảnh đất nước năm đầu kháng chiến vào để miêu tả Có lẽ hồi tưởng tác giả không xóa nhòa ngày mùa thu tháng Tám chuyển đất nước ngày đầu năm 1946 Mọi bắt đầu, mà niềm vui đọng lại ánh mắt, nụ cười người dân nơi vùng quê Nội dung câu chuyện xảy khung cảnh quê hương, với thường nhật sống Một làng quê miền Trung, thôn Hòa Phước, bên sông Thu Bồn vào ngày mẻ - buổi tảng sáng - sau ngày Cách Mạng tháng Tám thành công Phong tục, tập quán, cảnh sắc làng quê với dấu ấn riêng sông Thu Bồn tái nhiều thời điểm Tập trung sống, phương thức làm ăn nơi thôn xóm, thân phận người nông dân trước Cách Mạng đặc biệt đổi thay số phận, đời họ Cách Mạng thành công Khi dự định viết quê hương mình, nhà văn Võ Quảng cố gắng thể đổi đời vùng quê sau Cách Mạng tháng Tám Cảm hứng NguyÔn ThÞ Soi 40 Líp K35 GDTH Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi cách mạng, hồi sinh bừng tỉnh cảm hứng trở trở lại văn xuôi ông Cách Mạng tháng Tám lề bóng tối ánh sáng, thể đặc biệt rõ nét số phận nhân vật “Quê nội” “Tảng sáng” Trước Cách Mạng, thôn Hòa Phước thật nghẹt thở, người ta sống với trăm ngàn sợ: sợ vua quan, sợ địa chủ, sợ ma quỷ, thần thánh… Nỗi sợ trở thành nỗi ám ảnh khôn nguôi lòng người dân xứ Ta thấy nỗi nhớ Hai Quân khứ đọng lại là: “ Chú nhớ lại tháng làng có tiếng trống mõ báo động, việc đốt nhà trộm trâu xảy liên tiếp Người bị cùm kẹp điếm canh gào khóc mùa sưu thuế Kẻ bắt ốc mò cua lung sục ao sình vào tháng đói Những ma đậu mùa, dịch tế gào rống” Và suy nghĩ người nông dân chất phác lí giải người lại sinh lại chịu nhiều tai họa đến Trong tai họa giáng xuống đầu người nông dân thời có lẽ nỗi sợ ghê gớm sợ đói Cái đói tràn từ vùng sang vùng khác, từ nhà sang nhà khác, len lỏi khắp ngõ ngách xóm thôn Hẳn không quên nạn đói khủng khiếp năm 1945 khiến cho hàng triệu người thiệt mạng Đến nhắc lại, nỗi khiếp đảm người Quê nội chủ yếu tập trung kể chuyện Hai Quân với cậu trai tên Cù Lao sau bao năm lưu lạc xứ người, trốn tránh ức hiếp bọn cường hào ác bá địa phương, tìm đường quê hương, nhận lại bà anh em ruột thịt Ngày Hai Quân đi, trời đất Hòa Phước mù mịt trước mắt phải nén đau thương lại để vững bước Chú lại mảnh đất có người đánh đập, tra dã man, nhìn lại quê hương “mọi vật y nguyên lòng Hai có rạn vỡ” Nỗi buồn da diết từ lòng người thấm thía vào tưng NguyÔn ThÞ Soi 41 Líp K35 GDTH Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi khoảnh khắc thời gian: “mỗi buổi sớm, bọn bồ chao hú gọi bờ tre làng Chiều tối, tiếng trống thu không khắc khoải” Cuộc hành trình trốn chạy khỏi quê hương chuỗi ngày dằng dặc buồn, biết đến mưa lạnh buốt muôn ngàn sông núi hiểm trở: “Bên ngoài, trời tối mực Trên trời không Vài đom đóm kéo vệt sáng nhì nhằng Cơn mưa tạnh tiếng động vang lại từ xa Trên trời có vài dơi đen bay chấp chới Chú Hai chui khỏi đám mía, lại phải tiếp tục Đi hết đêm thứ ba, dừng bước trước sông Trời vừa sáng, đò bên sông vừa sang” Có buổi sớm “sương xuống dày đặc đọng đến nửa buổi chưa tan Rừng núi chung quanh trở tối mù mịt” Nhà văn lựa chọn khoảng thời gian đặc biệt đêm khuya, sáng sớm, xế chiều để diễn tả hết gian khổ, hiểm nguy thiên nhiên nơi vùng sông nước Điểm dừng chân cuối người tha hương rừng núi Trường Định xa xôi: “Rừng núi hóa hiu quạnh, suốt đêm vượn hú, Hai trằn trọc nhớ nhà Một tiếng động khẽ, chu Hai nhìn thấy vành trăng gần lắm…Mưa đổ ào Mùa mưa đến Nhớ đến thím Hai, nhớ đến dại, Hai nghe đau cắt” Chú Hai tưởng gắn bó với núi Trường Định, Cù Lao Chàm, hi vọng ngày trở quê hương, mà đến ngày đời bước sang trang Đó Cù Lao Chàm, cờ đỏ vàng phấp phới “ Chú Hai nhận việc kì diệu: Biển không nơi cách biệt Con đường làng từ lâu bị cắt đứt nhiên nối lại Con sông Thu Bồn, thấy gần Chú Hai biết rõ bão táp dội quét mây mù quê Đất lành, chim bay tổ cũ Hai dắt thằng Cù Lao lên thuyền Thuyền rẽ sóng bay Cửa Đại Chú lên phố Hội An vội vã thuê đò Hòa Phước” Dõi theo nội dung truyện ta thấy, với trở Hai Quân, làng Hòa Phước có đổi thay Những người nghèo khổ, già yếu cô đơn NguyÔn ThÞ Soi 42 Líp K35 GDTH Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi quan tâm đời sống tinh thần lẫn vật chất Họ quyền địa phương tạo điều kiện cho để làm nhà làm cửa, cung cấp phương tiện để sinh sống, làm ăn Trẻ em cắp sách đến trường Khắp nơi nơi bà hồ hởi bắt tay vào xây dựng sống Tác phẩm tập trung vào làm bật lên ý nghĩa lớn lao Cách Mạng tháng Tám Vẫn làng quê ấy, người ấy, mà kháng chiến thành công có biết đổi mới, hủ tục dần đi, thói hư tật xấu biến mất, người niềm tin, ánh sáng tự gọt giũa nâng lên Có điều có sức cảm hóa Cách Mạng, niềm tin giải phóng gieo vào lòng người niềm vui, niềm tự hào Cách Mạng mang lại cho người dân Nhìn lại chặng đường lịch sử đầy biến động này, người đọc nhận thấy chuyển toàn Những đổi thay toàn diện mà chế độ xã hội mang lại ngấm dần vào gia đình, vào người, từ già đến trẻ Nó làm thay đổi hẳn nếp sống thường ngày, vốn tồn từ trước đến Làng quê sôi động, nhộn nhịp hẳn lên gia đình vừa thức giấc Bình minh đời bắt đầu với bầu không khí trẻo tâm trạng đầy hứng khởi, hân hoan Trở lại thời điểm Võ Quảng lựa chọn để xây dựng cốt truyện: năm 1946 Đây lựa chọn đầy hợp lí Nó chứng tỏ người viết phải có suy nghĩ cân nhắc nhiều Bởi lẽ ta thay đổi bối cảnh khác chút vấn đề khác Giả sử chọn bối cảnh năm 1945, tức lùi lại năm so với thời điểm mà Võ Quảng miêu tả, hội họp, mít tinh, ngày đầy căng thẳng để chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa Chọn thời điểm năm 1946, bắt đầu nên mang nét riêng biệt khác lạ, dường tiếng nói, tiếng cười người dân tràn ngập tiếng cười giải phóng Chính quyền tay nhân NguyÔn ThÞ Soi 43 Líp K35 GDTH Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi dân, sống độc lập tự trở với người dân nô lệ Mọi người cảm thấy vai trò làm chủ nên hồ hởi bắt tay vào xây dựng kiến thiết nước nhà Trong men say dịu ấm nồng hồi sinh đó, vật trở nên đẹp hơn, lung linh, huyền diệu Đọc đoạn văn sau Tảng sáng, người đọc cảm nhận niềm vui, niềm phấn khởi, hân hoan bao trùm lên tất Có cảm giác nhà văn không kìm lòng mình, ông hồn bay ngây ngất cảm xúc dâng trào: “Suốt năm 1946 mùa xuân Mùa xuân kéo dài đến tháng mười Mùa mía đường qua chưa thấy mía mía mùa năm Đến mùa tơ tằm, chưa thấy sợi tơ óng sợi tơ năm Ngô nướng có vị khác thường Dọc đường đầy tiếng chim Tiếng bồ chao vang lừng Tiếng bồ cát ấm áp Và thật kì diệu! Núi non sáng lên rời rợi Cỏ dọc đường rung lên, reo vui, trò chuyện.” [20, 16] Không rạng ngời cảnh vật, người ngày đầu mang tâm trạng hồ hởi niềm vui bất tận: “Lúc níu áo mẹ theo mẹ vào chợ chiều, đường làng xa xôi kéo dài đến xứ Tây Trúc.Con đường ngắn dần năm 1946 dài thênh thang vô tận Tôi dọc đường gặp toàn nụ cười thân mến” [20, 49] Ở tác giả không trực tiếp nói lên tâm trạng hân hoan, phấn khởi mà mượn cảm nhận em bé để nói lên cảm nhận niềm vui dân tộc Cái dụng ý tác giả lựa chọn hình ảnh thể rõ Vì thấy cảm nhận chân thực cảm nhận trẻ thơ niềm vui lại bồng bột, say mê hồn nhiên niềm vui trẻ thơ Trọn vẹn tình yêu gắn bó với quê hương, trọn vẹn niềm vui đổi đời thời điểm tháng tám dồn tụ khắc sâu vào nhớ Võ Quảng, để sau khoảng cách ba mươi năm, NguyÔn ThÞ Soi 44 Líp K35 GDTH Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi lên gần nguyên vẹn trang văn xuôi Quê nội Tảng sáng Tất điều đặc trưng để tạo nên dấu ấn Võ Quảng NguyÔn ThÞ Soi 45 Líp K35 GDTH Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi KẾT LUẬN Võ Quảng gương sáng tinh thần lao động sáng tạo, công phu rèn luyện tay nghề nhà văn chuyên viết văn xuôi Cùng với nhiều nhà văn tài đương thời, ông có đóng góp cho phát triển văn xuôi đại Với sức lao động dẻo dai, bền bỉ, Võ Quảng có số lượng lớn tác phẩm nhiều thể loại điều đáng quý có nét đặc sắc riêng phong cách nghệ thuật Võ Quảng góp phần làm nên văn hay cho dòng văn học Việt Nam nói chung cho thể loại chân dung văn học tự truyện nói riêng Đọc tác phẩm thuộc thể loại văn xuôi Võ Quảng, người đọc có cảm tưởng gặp gỡ trò chuyện với bao gương mặt vốn thân quen đáng kính trọng Họ trước mắt bình dị, chân chất, nhiều cảm động Bằng tâm huyết nghề nghiệp, thái độ lao động nghiêm túc, tích cực, phát huy cá tính sáng tạo, nhà văn Võ Quảng gặt thành công lớn nghiệp sáng tác Với văn xuôi, Võ Quảng để lại cho văn học đại Việt Nam giá trị to lớn thể loại độc đáo phong cách nhà văn Không gian thời gian nghệ thuật yếu tố quan trọng góp phần tạo nên diện mạo tác phẩm Mỗi nhà văn có cách tổ chức không gian thời gian riêng tùy thuộc vào tài phẩm chất người Nhưng nhìn chung phạm trù quan trọng giúp nhà văn tái hiện thực sống, phản ánh quan niệm, nhân sinh quan Tìm hiểu không gian thời gian nghệ thuật tìm hiểu phương diện giới nghệ thuật Điều có vai trò quan trọng trình tiếp nhận cảm thụ tác phẩm Đây đường vào nghệ thuật soi rọi tư tưởng, tình NguyÔn ThÞ Soi 46 Líp K35 GDTH Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi cảm, nhào nặn tái tạo trở thành tượng nghệ thuật độc đáo, thấm đẫm cá tính sáng tạo nhà văn Vì nghiên cứu không gian thời gian nghệ thuật văn xuôi Võ Quảng viết cho thiếu nhi tìm hiểu khám phá phần giới nghệ thuật đặc sắc nhà văn Qua nghiên cứu, thấy có nét đặc trưng sau: 2.1 Truyện đồng thoại Võ Quảng viết giản dị, ngắn gọn Đặc điểm chi phối tới việc tổ chức tác phẩm nhà văn Trong tác phẩm, Võ Quảng thường xây dựng tình trần thuật miêu tả câu văn chắt lọc Nội dung truyện phong phú, nhà văn không đơn dừng lại việc giải thích mà thường kết hợp với nội dung khác, đặc biệt nội dung giáo dục Truyện đồng thoại Võ Quảng mang dáng dấp truyện ngụ ngôn truyện cổ tích loài vật Võ Quảng lấy đặc điểm tự nhiên vật làm đối tượng giải thích nhằm lí giải đặc điểm tự nhiên đối tượng Qua câu chuyện Võ Quảng trẻ rút học đầy bổ ích thiết thực sống, giúp em vững vàng trình hoàn thiện nhân cách Đối với Võ Quảng, tác phẩm văn học viết cho em công trình sư phạm nghiêm túc Một sách hay đem đến cho em điều tốt đẹp, gia tài hành trang vào đời em Vì vậy, người viết văn phải có trách nhiệm, phải có nghề thực tâm huyết Đó quan niệm tâm sáng tác đời văn Võ Quảng Truyện đồng thoại Võ Quảng thường gây ấn tượng không gian tươi sáng, trẻo, đượm chất thơ bay bổng, lãng mạn khoảnh khắc thời gian liên tục chuyển đổi miêu tả tinh tế Đây thực “công trình sư phạm” nghiêm túc mà Võ Quảng muốn gửi đến trẻ em 2.2 Trong hai tiểu thuyết Quê nội Tảng sáng, Võ Quảng tạo nên không gian rộng mở với nhiều tầng bậc góp phần chuyển tải nội dung tư tưởng NguyÔn ThÞ Soi 47 Líp K35 GDTH Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi tác phẩm tới người đọc Đó không gian thực cụ thể với kiện in đậm dấu ấn lịch sử - xã hội thời Cùng với không gian thực cụ thể in đậm dấu ấn lịch sử, Quê nội Tảng sáng có không gian kiện in đậm dấu ấn cá nhân Với nhìn nhân nghiêng sống sinh hoạt, không gian sinh hoạt với khung cảnh đời thường, gần gũi, quen thuộc thân thiết tác giả đặc biệt ý Đó không gian làng quê, không gian gia đình Thông qua không gian chân dung số phận người diện rõ nét để từ người đọc hiểu sống, người giai đoạn lịch sử Thời gian nghệ thuật hai tiểu thuyết Quê nội Tảng sáng xếp theo nghệ thuật thể riêng Nhà văn đan cài biến cố lịch sử với mốc thời gian lịch sử Dấu ấn kiện nhiều không diện cụ thể ngày, tháng lại rõ ràng chi tiết Vì đem đến cho người đọc thông điệp đầy đủ hoàn cảnh lịch sử đời sống xã hội hệ nhà văn người dân đất Việt giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp Cùng với cách thể riêng độc đáo, tác phẩm thể số phận đời, số phận người gắn với kiện riêng đáng nhớ Trên số tìm tòi, phát “Không gian thời gian nghệ thuật văn xuôi Võ Quảng viết cho thiếu nhi” Qua đề tài này, mong muốn tìm tòi điểm tựa để vào khám phá phương diện đặc sắc văn xuôi Võ Quảng nói riêng khám phá giới nghệ thuật nhà văn nói chung Như nói phần đầu, khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp, đủ điều kiện thời gian để khám phá hết giá trị mẻ việc tổ chức không gian thời gian nhà văn đối NguyÔn ThÞ Soi 48 Líp K35 GDTH Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi tác phẩm văn xuôi viết cho thiếu nhi Do mong nhận cảm thông bổ sung thầy cô bạn NguyÔn ThÞ Soi 49 Líp K35 GDTH Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Bình, Đồng thoại qua ngòi bút Võ Quảng, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thận Hóa Lê Bá Hán (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Tô Hoài (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lê Nhật Ký (2009), Đặc điểm truyện đồng thoại Võ Quảng, Tạp chí nghiên cứu Văn học số Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945 – 1970, Nxb Văn học, Hà Nội Phong Lê (1998), Tuyển tập Võ Quảng, Nxb Văn học, Hà Nội Lã Thị Bắc Lí (2002), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 D X Likhachop (1889), Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học, Tạp chí văn học số 11 I U Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Long (2008), Giáo trình văn học Việt Nam đại, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng 14 Nhiều tác giả (1996), Văn học cho thiếu nhi, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 16 Trần Đình Sử (1990), Thi pháp Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội NguyÔn ThÞ Soi 50 Líp K35 GDTH Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi 17 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, HN 18 Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học, tập 2, Tác phẩm thể loại, Nxb Đại học Sư phạm 19 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phương Thảo (2011), Võ Quảng, Nhà văn tuổi thơ – nhà thơ tuổi hoa, Nxb Kim Đồng 21 Bùi Thanh Truyền, Trần Quỳnh Nga, Nguyễn Thanh Tâm (2009), Thi pháp văn học thiếu nhi, Nxb Giáo dục, Hà Nội NguyÔn ThÞ Soi 51 Líp K35 GDTH [...]... không gian là tính cấu trúc Với thời gian và không gian trong tự nhi n, con người có thể đo đếm, ngắm nhìn, thậm chí cảm nhận được một cách trực tiếp nhưng thời gian và không gian nghệ thuật thì khác NguyÔn ThÞ Soi 8 Líp K35 GDTH Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi 1.2 Không gian và thời gian nghệ thuật trong văn học 1.2.1 Khái niệm về không gian nghệ thuật Nói tới không gian nghệ thuật trong tác... trình tự thời gian và nhịp điệu thời gian NguyÔn ThÞ Soi 15 Líp K35 GDTH Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi CHƯƠNG 2 KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA VÕ QUẢNG 2.1 Vài nét về mảng văn xuôi Võ Quảng viết cho thiếu nhi Võ Quảng sinh ngày 1 tháng 3 năm 1920 trong một gia đình nhà nho trung lưu ở xã Đaị Hòa, huyện Đại Lộc, bên dòng sông Thu Bồn, Quảng Nam - Đà... Không gian nghệ thuật trong văn xuôi Võ Quảng viết cho thiếu nhi Như đã trình bày mảng văn xuôi của Võ Quảng viết cho thiếu nhi khá phong phú Ngoài những truyện đồng thoại, những sáng tác còn lại có thể thâu tóm trong một đề tài bao trùm là “Quê hương” và “Cách Mạng” Chính vì thế không gian nghệ thuật trong văn xuôi cũng mang hình ảnh của bức tranh làng quê, của cuộc đấu tranh dân tộc trong thời kì kháng... sinh hoạt riêng tư Không gian tuyến và không gian mặt phẳng lại có thể vươn ra chiều rộng hoặc chiều thẳng đứng Không gian tuyến có thể hướng theo chiều dài như không gian con đường, đường đời Lại có thể phân chia không gian nghệ thuật thành không gian hành động (không gian diễn ra hành động của con người) và không gian trữ tình Xét trong mối quan hệ với thời gian, không gian nghệ thuật có sự tương... một trong những mặt hình thức bên trong của tác phẩm có quan hệ chặt chẽ với ý thức nghệ thuật của nhà văn Tổ chức về thời gian chính là cách xử lí thời gian trong tác phẩm văn học của nhà văn để tạo ra thời gian nghệ thuật theo ý đồ của tác giả Xem xét thời gian trong tác phẩm văn học chính là đi xem xét cách xử lí thời gian, xem xét các bình diện của tổ chức thời gian, các lớp thời gian, trình tự thời. .. chẽ với thời gian nghệ thuật Khi tác giả dừng lại để khắc họa không gian, thời gian bị hạn hoặc bị triệt tiêu Người ta có thể không gian hóa thời gian bằng cách miêu tả các sự kiện biến đổi theo trật tự liên tưởng, cái này đặt cạnh cái kia Có thể xem không gian nghệ thuật trong tác phẩm như một hệ thống mà không gian nhân vật là một yếu tố Nhìn chung, không gian nghệ thuật không phải là không gian hiện... LUẬN CHUNG 1.1 Không gian và thời gian tự nhi n Trong triết học, người ta xem thời gian và không gian là hình thức (phương thức) tồn tại của vật chất Không một vật chất nào có thể tồn tại ngoài không gian và thời gian Con người cũng vậy, luôn luôn phải tồn tại, thể hiện tính xác định của mình trong thế giới khách thể bốn chiều (ba chiều không gian và một chiều thời gian) Ở môi trường không gian nào con... tạp của nó Văn chương có khả năng to lớn trong việc miêu tả đối tượng trong tính vận động, tái tạo dòng thời gian với những nhịp độ khác nhau Sự vận động thời gian trong tác phẩm văn học phản ánh nhịp độ vận động của cuộc sống, nhưng không phải bất cứ dấu hiệu thời gian nào trong tác phẩm cũng là thời gian nghệ thuật Nằm sâu trong tác phẩm văn học, thời gian chỉ hóa thành thời gian nghệ thuật khi nó... tại của thế giới nghệ thuật, là phạm trù thuộc hình thức nghệ thuật Tuy nhi n, điều đặc biệt ở chỗ, không gian nghệ thuật là hình thức mang tính nội dung Nếu mọi vật trên thế giới đều tồn tại không gian ba chiều: cao, rộng, xa và chiều thời gian, thì không có hình tượng nghệ thuật nào đó Nhưng không gian nghệ thuật có những đặc điểm riêng của nó: trong nghệ thuật, sự miêu tả, trần thuật bao giờ cũng... cho quan niệm ấy Tóm lại, không gian nghệ thuật là mô hình không gian của thế giới nghệ thuật, sự đối lập và liên hệ của các yếu tố không gian, các miền phương vị: cao - thấp, xa - gần, các chiều sâu - cao - rộng… tạo thành các ngôn ngữ nghệ thuật để biểu hiện thế giới quan niệm của tác phẩm Sự lặp lại của các mô hình không gian tạo thành các loại không gian nghệ thuật: không gian bối cảnh, không gian ... KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA VÕ QUẢNG 16 2.1 Vài nét mảng văn xuôi Võ Quảng viết cho thiếu nhi 16 2.2 Không gian nghệ thuật văn xuôi Võ Quảng viết. .. Tr­êng §HSP Hµ Néi CHƯƠNG KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA VÕ QUẢNG 2.1 Vài nét mảng văn xuôi Võ Quảng viết cho thiếu nhi Võ Quảng sinh ngày tháng năm... thời gian nghệ thuật văn xuôi Võ Quảng viết cho thiếu nhi 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu thể không gian thời gian nghệ thuật hai tập “Quê nội” “Tảng sáng” - Nghiên cứu thể không gian thời gian

Ngày đăng: 26/11/2015, 18:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 5. Bố cục của khóa luận

      • Chương 2: Không gian và thời gian nghệ thuật trong văn xuôi Võ Quảng viết cho thiếu nhi.

      • NỘI DUNG

      • CHƯƠNG 1

      • CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

        • 1.1. Không gian và thời gian tự nhiên

        • 1.2. Không gian và thời gian nghệ thuật trong văn học

          • 1.2.1. Khái niệm về không gian nghệ thuật

          • 1.2.2. Khái niệm về thời gian nghệ thuật

          • CHƯƠNG 2

          • KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG

          • VĂN XUÔI VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA VÕ QUẢNG

            • 2.1. Vài nét về mảng văn xuôi Võ Quảng viết cho thiếu nhi

            • 2.2. Không gian nghệ thuật trong văn xuôi Võ Quảng viết cho thiếu nhi

              • 2.2.1. Bức tranh làng quê sống động và gần gũi tuổi thơ trong những câu chuyện đồng thoại

              • 2.2.2. Bức tranh sông nước vùng Trung Trung Bộ được tái hiện trong “Quê nội” và “Tảng sáng”

              • 2.3. Thời gian nghệ thuật trong văn xuôi Võ Quảng viết cho thiếu nhi

                • 2.3.1. Thời gian trong những sáng tác đồng thoại

                • 2.3.2. Thời gian gắn liền với những biến cố lịch sử trong “Quê nội” và “Tảng sáng”

                • KẾT LUẬN

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan