Dạy học luyện từ và câu cho học sinh lớp 4 theo quan điểm tích hợp

23 2.2K 7
Dạy học luyện từ và câu cho học sinh lớp 4 theo quan điểm tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong công đổi nước ta, mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, lực, sáng tạo có khả thích nghi với xu toàn cầu hóa mục tiêu quan trọng Đại hội Đảng khóa VIII khẳng định sáng tạo, nguồn cải vật chất văn hóa, văn minh quốc gia… Hướng bồi dưỡng phát huy nhân tố người Việt Nam là: không ngừng gia tăng tính tự giác, động, tự chủ, phát huy sức mạnh bên cuả cá nhân kết hợp với sức mạnh cộng đồng; người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức động lực nghiệp xây dựng xã hội mới, mục tiêu chủ nghĩa xã hội Mục tiêu giáo dục giai đoạn không tách rời khỏi mục tiêu Đảng, đổi giáo dục góp phần đào tạo người theo mục tiêu Trước tình hình nói trên, buộc phải xem xét lại chức truyền thống người giáo viên là: truyền đạt kiến thức, đặc biệt kiến thức môn học khoa học riêng rẽ Giáo viên phải biết dạy học tích hợp khoa học, dạy cho học sinh cách thu thập, chọn lọc, xử lí thông tin, biết vận dụng kiến thức học vào tình cụ thể sống Theo tư tưởng định hướng đổi mới: lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo tổ chức nội dung chương trình SGK lựa chọn phương pháp dạy học môn Tiếng Việt nói chung môn Tiếng Việt Tiểu học nói riêng không xa rời xu đổi chung Tiếng Việt môn học quan trọng nhà trường phổ thông, góp phần thực mục tiêu giáo dục đề việc đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện Môn Tiếng Việt Tiểu học có sở để thực tích hợp cách thuận lợi lẽ phân môn môn học phát ngôn hoàn chỉnh làm nên đơn vị hiểu giao tiếp Việc tích hợp phân môn Tiếng Việt kiến thức kĩ nhằm phát huy lợi phân môn, tiết kiệm thời gian học tránh bị trùng lặp nội dung Trong năm phân môn Tiếng Việt , Luyện từ câu có vị trí đặc biệt Luyện từ câu có nhiệm vụ hình thành phát triển cho học sinh lực sử dụng từ câu giao tiếp học tập Bên cạnh đó, có nhiệm vụ không phần quan trọng việc rèn luyện câu Tiểu học nói chung thông qua hoạt động thực hành, củng cố, ôn tập Trần Thị Tâm - k34B GDTH Khóa luận tốt nghiệp giúp học sinh hệ thống hóa lại kiến thức sơ giản ngữ pháp mà em tích lũy vốn sống từ môn học khác để từ dần hình thành quy tắc dùng từ, đặt câu tạo lập văn giao tiếp.Vì việc tìm phương pháp dạy học hiệu cao mong muốn tất giáo viên Là giáo viên tương lai, trăn trở lớn muốn tìm phương pháp dạy học hợp lí, làm cho Luyện từ câu trở nên hấp dẫn, thu hút hứng thú em thông qua việc khai thác mối quan hệ biện chứng phân môn Tiếng Việt Vì vậy, chọn đề tài “Dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp” mong muốn góp phần công sức vào việc lựa chọn phương pháp dạy học hợp lí có hiệu Đối với tôi, lựa chọn đề tài để tích lũy kiến thức, bước đầu tiền đề cho việc nghiên cứu khoa học chuẩn bị cho trình giảng dạy sau Lịch sử vấn đề Việc tìm phương pháp dạy học vấn đề nhiều nhà khoa học, nhà cải cách giáo dục quan tâm Bàn phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp có nhiều nhà khoa học, nhà cải cách giáo dục đề cập đến vấn đề mức độ khác như: Hướng thứ nhất:bàn vấn đề dạy học theo quan điểm tích hợp cách khái quát, có tính chất định hướng Tiến sĩ Đỗ Ngọc Thống cuốn: “ Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT” (NXB Giáo dục-2006) đề cập đến vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng tích hợp phát huy tính tích cực, chủ động HS - Trong tài liệu “Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo đổi mới” NXB Giáo dục - PGS.TS Nguyễn Trí rõ việc dạy học theo hướng tích hợp, hướng tích cực, hướng giao tiếp nhiệm vụ cấp thiết dạy học Tiếng Việt - Đặc biệt “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên”- NXB Đại học sư phạm tài liệu “Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt” từ lớp đến lớp tác giả trình bày rõ quan điểm biên soạn sách giáo khoa Tiếng Việt theo quan điểm tích hợp Và nêu đường hướng đạo hoạt động dạy học theo quan điểm tích hợp cho phân môn Trần Thị Tâm - k34B GDTH Khóa luận tốt nghiệp Nhìn chung công trình nêu đề cập đén cách khái yêu cầu quan trọng hoạt động dạy học Tiếng Việt Hướng thứ hai bàn hoạt động dạy học tích hợp phân môn Đó hướng nghiên cứu số khóa luận tốt nghiệp đại học như: - Đỗ Thị Kim Oanh- Đại học Sư phạm Hà Nội 2- Phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4,5 - khóa luận tốt nghiệp -Nghiêm Thị Phượng - Đại học Sư phạm Hà Nội 2- Dạy học Tập đọc theo quan điểm tích hợp - Khóa luận tốt nghiệp Như nói, tích hợp quan điểm dạy học đại Nó áp dụng vào dạy học nói chung dạy học Tiếng Việt nói riêng có nhiều công trình, tài liệu nghiên cứu quan điểm Tuy nhiên việc dạy học Luyện từ câu lớp theo quan điểm tích hợp chưa thực quan tâm nghiên cứu cách cụ thể Đề tài vào khoảng trống để ngỏ Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn dạy học theo quan điểm tích hợp, khóa luận vân dụng vào hoạt động dạy học Luyện từ câu với phân môn khác nhằm tăng cường hiệu giáo dục môn tiết kiệm thời gian học tập cho người học Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đươc mục đích đề ra, khóa luận xác định cần triển khai nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu vấn đề lí thuyết có liên quan, chất dạy học tích hợp thực tiễn dạy học tích hợp môn Tiếng Việt trường tiểu học cụ thể - Tìm cách thức , biện pháp dạy Luyện từ câu tích hợp với phân môn khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động dạy học Luyện từ câu theo quan điểm tích hợp cho học sinh lớp 5.2 Phạm vi nghiên cứu Trần Thị Tâm - k34B GDTH Khóa luận tốt nghiệp Do thời gian có hạn nên đặt trọng tâm nghiên cứu tổ chức thực biện pháp đề xuất nội dung phân môn Luyện từ câu lớp đối tượng học sinh lớp trường tiểu học Uy nỗ, huyện Đông Anh ngoại thành Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: 6.2 Phương pháp hệ thống: 6.3 Phương pháp khảo sát: 6.4 Phương pháp thực nghiệm: Kết cấu khóa luận Khóa luận có kết cấu ba phần – Phần Mở đầu – Phần Nội dung Phần nội dung bao gồm ba chương: Chương một: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương hai : Một số biện pháp dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp Chương ba: Thực nghiệm – Phần Kết luận Nội dung CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.Cơ sở lí luận 1.1 Quan điểm tích hợp dạy học Luyện từ câu 1.1.1 Khái quát quan điểm dạy học tích hợp 1.1.1.1 Khái niệm Đã có nhiều nhà nghiên cứu đưa cách hiểu quan điểm tích hợp Sau đây, xin trích dẫn số ý kiến số nhà nghiên cứu: “ Tích hợp dạy học thống liên kết phân môn môn, môn có liên quan; môn, phân môn có Trần Thị Tâm - k34B GDTH Khóa luận tốt nghiệp quan hệ hỗ trợ tạo thành thể thống nhằm tránh tình trạng dạy tách biệt Qua rèn kĩ liên môn để người học phát huy khả sáng tạo, tư tổng hợp ” - Nguyễn Hải Châu TS Nguyễn Trọng Hoàn quan niệm : “tích hợp thuật ngữ mà nội hàm hướng tiếp cận kiến thức từ việc khai thác giá trị tri thức công cụ thuộc phân môn, sở văn có vai trò kiến thức nguồn ” Ngoài ra, có nhiều ý kiến tác giả, nhà nghiên cứu khác nữa, như: TS Đỗ Ngọc Thống, GS.TS Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Thị Thu Trang… Nhìn chung ý kiến thống với khái niệm tích hợp nêu chương trình dự thảo THPT năm 2002 Bộ GD&ĐT 1.1.1.2 Dạy học theo quan điểm tích hợp a) Bản chất dạy học tích hợp Sư phạm tích hợp đề cập đến ba vấn đề nhà trường: Vấn đề thứ cách thức học tập: học nào? Vấn đề thứ hai: sư phạm tích hợp nhấn mạnh đồng thời việc phát triển mục tiêu học tập riêng lẻ, cần tích hợp qúa trình học tập tình có ý nghĩa học sinh Vấn đề thứ ba: sư phạm tích hợp đưa bốn quan điểm vai trò môn học tương tác môn học: b) Thế dạy học tích hợp môn Tiếng Việt Tiểu học Theo quan điểm tích hợp , phân môn môn Tiếng Việt Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn trước gắn bó với nhau, đãcó mối quan hệ chặt chẽ nội dung, kĩ năng, phương pháp dạy học Cụ thể, ngữ liệu dùng để dạy phân môn đông thời sử dụng dạy phân môn khác, kiến thức kĩ phần học vận dụng để giải nhiệm vụ phần học khác phân môn nhằmrèn luyện bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết cần hình thành học sinh mục tiêu môn Tiếng Việt đề Tính tích hợp SGK Tiếng Việt Tiểu học năm 2000 thể hai phương diện, là: tích hợp theo chiều ngang tích hợp theo chiều dọc Trần Thị Tâm - k34B GDTH Khóa luận tốt nghiệp + Tích hợp theo chiều ngang: tích hợp kiến thức Tiếng Việt với mảng kiến thức tự nhiên, người xã hội theo nguyên tắc đồng quy + Tích hợp theo chiều dọc: Là tích hợp đơn vị kiến thức kĩ với kiến thức kĩ trước theo nguyên tắc đồng tâm c) Mối quan hệ quan điểm dạy học tích hợp quan điểm dạy học tích cực Dạy học theo quan điểm tích hợp tạo điều kiện để phát triển tri thức, kĩ tốt Theo quan điểm tích hợp, trình học tập không tách rời sống ngày mà tiến hành mối liên hệ với tình cụ thể Xu hướng tích hợp nhằm rèn luyện tư tổng hợp cho học sinh Đó đường hình thành cho học sinhmột cách nhìn nhận, khái quát vấn đề tổng hợp nhất, giúp học sinh thấy kiến thức lĩnh hội có quan hệ hữu với Từ tư học sinh nâng lên bước phát triển Mối liên hệ kiến thức môn tích hợp điều kiện đảm bảo cho học sinh khả tư có hiệu kiến thức lực có để giải có hiệu tình có vấn đề xuất hiện, khó khăn mà em bất ngờ gặp phải sống 1.1.2 Các hình thức tích hợp thể sách giáo khoa Tiếng Việt 1.1.2.1.Tích hợp ngang Tích hợp ngang tích hợp “trong thời điểm” ( tiết học, học) Đối với môn Tiếng Việt tích hợp kiến thức Tiếng Việt với mảng kiến thức văn học, tự nhiên, người xã hội theo nguyên tắc đồng quy Theo quan điểm tích hợp, phân môn (Tập đọc, Chính tả, Tập viết, Luyện từ câu, Tập làm văn ) trước gắn bó với nhau, tập hợp lại xung quanh trục chủ điểm học; nhiệm vụ cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ gắn bó chặt chẽ với trước Trong SGK, chủ điểm chọn làm khung cho sách Mỗi chủ điểm ứng với đơn vị học Và phân môn tập trung thể hiện, làm rõ cho chủ điểm Ví dụ: Trong Tập đọc Thắng biển ( Tiếng Việt 4, tập ) có câu:” Biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh mập đớp cá chim nhỏ bé”, không cần dùng từ ngữ để biểu thị nét tương đồng đối tượng mà phương tiện so sánh “ mập đớp cá chim nhỏ bé”, nhà văn Chu Văn giúp học sinh có liên tưởng tương đồng “ biển” “con Trần Thị Tâm - k34B GDTH Khóa luận tốt nghiệp mập”đó tợn mạnh mẽ biển cả, đập tan đê mỏng manh Như vậy, nhờ phép so sánh độc đáo mà trí óc em hình thành biểu tượng : “ánh trăng”, “anh đom đóm” “biển cả” 1.1.2.2 Tích hợp dọc Là tích hợp “ theo vấn đề”, tích hợp đơn vị kiến thức kĩ với kiến thức kĩ học trước theo nguyên tắc đồng tâm (còn gọi đồng trục hay vòng tròn xoáy trôn ốc) Cụ thể là: kiến thức kĩ lớp trên, bậc bao hàm kiến thức kĩ lớp dưới, bậc học cao và sâu kiến thức, kĩ lớp dưới, bậc Về kiến thức, lớp ôn lại kiến thức câu lớp (Các kiểu câu: Ai gì?, Ai làm gì?, Ở đâu?, Như nào?, Vì sao? ) lại đặt yêu cầu cao Lên lớp HS lại học lại kiểu câu hình thức phận câu kể học thành phần câu như: Chủ ngữ câu kể Ai gì?, Vị ngữ câu kể Ai nào? Ngoài ra, lớp học so sánh nhân hóa điều hoàn toàn so với lớp 2, lớp học sâu từ, câu… Về kĩ năng, HS lớp học nghi thức giao tiếp thông thường ( chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, mời, nhờ, yêu cầu…), lớp dạy số kĩ giao tiếp thức, cần thiết như: giới thiệu hoạt động tổ, lớp, tổ chức họp phát biểu họp, làm đơn, điền vào giấy tờ in sẵn…, sang đến lớp 4, quan điểm dạy giao tiếp thể hai phương diện nội dung phương pháp dạy học Về nội dung, chủ yếu thông qua Mở rộng vốn từ theo đinh hương mà hoàn thiện thêm kĩ giao tiếp Về phương pháp, kĩ giao tiếp xây dựng thông qua nhiều tập mang tính tình huống, phù hợp với tình giao tiếp tự nhiên 1.1.3 Mục đích việc biên soạn SGK theo quan điểm tích hợp Quan điểm tích hợp nhà biên soạn SGK lựa chọn thông qua việc biên soạn sách theo chủ điểm - giải pháp thực mục tiêu rèn luyện kĩ trang bị kiến thức toàn diện cho học sinh, đồng thời dựa quan điểm tích hợp, tiết kiệm thời gian học tập cho người học tăng cường hiệu giáo dục 1.1.4 Mục đích việc dạy học theo quan điểm tích hợp Trần Thị Tâm - k34B GDTH Khóa luận tốt nghiệp Quan điểm dạy học tích hợp đề xướng nhằm mục đích: Thứ nhất: giải mâu thuẫn lớn giáo dục mâu thuẫn khối lượng kiến thức ngày tăng bùng nổ thông tin với thời gian học tập sức lực học tập có hạn học sinh, từ làm tăng cường hiệu giáo dục tiết kiệm thời gian học tập cho người học Thứ hai : làm cho người đọc nhận biết ý thức mối quan hệ nội dung học tập môn học khác môn học Đó mối quan hệ tri thức môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội nhân văn; tri thức với kĩ năng, với lực cải tạo sống người học môn học cụ thể 1.2 Cơ sở tâm lí 1.2.1 Đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học 1.2.1.1 Tri giác học sinh Tiểu học Ở lớp đầu bậc Tiểu học, chưa biết phân tích tổng hợp nên tri giác học sinh thường gắn với hành động thực tiễn trẻ Các em tri giác tổng thể khó phân biệt đối tượng gần giống Việc phân biệt đối tượng dễ mắc sai lầm, lẫn lộn 1.2.1.2.Chú ý học sinh Tiểu học Chú ý học sinh Tiểu học điều quan trọng để em tiến hành hoạt động học tập.Ở đầu tuổi Tiểu học chủ yếu ý không chủ định,chú ý có chủ định học sinh yếu, khả kiểm soát, điều khiển ý hạn chế.Ở cuối bậc Tiểu học cấp độ ý hoàn thiện, trẻ dần hình thành kĩ tổ chức, điều chỉnh ý 1.2.1.3 Trí nhớ học sinh Tiểu học Ở học sinh Tiểu học, trí nhớ trực quan hình ảnh phát triển tốt trí nhớ từ ngữ trừu tượng, hình tượng trí nhớ máy móc phát triển, trí nhớ logic chưa hoàn thiện 1.2.1 Tư học sinh Tiểu học Tư học sinh Tiểu học chia làm hai giai đoạn : đầu Tiểu học cuối Tiểu học Giai đoạn (6- tuổi ): Đây giai đoạn đầu Tiểu học, giai đoạn tư trực quan hành động chiếm ưu Giai đoạn ( 8-12 tuổi ): Trần Thị Tâm - k34B GDTH Khóa luận tốt nghiệp Đây giai đoạn cuối Tiểu học, giai đoạn tư trực quan hình tượng chiếm ưu 1.2.1.5 Tưởng tượng học sinh Tiểu học Tưởng tượng học sinh Tiểu học chia thành hai giai đoạn: giai đoạn đầu Tiểu học: hình ảnh tưởng tượng đơn giản, chưa bền vững dễ thay đổi Giai đoạn cuối Tiểu học: tưởng tượng tái tạo bắt đầu hoàn thiện, từ hình ảnh cũ trẻ tái tạo hình ảnh Tưởng tượng sáng tạo phát triển tương đối hoàn thiện giai đoạn 1.2.1.6 Ý chí học sinh Tiểu học Ở đầu tuổi Tiểu học hành vi mà trẻ thực phụ thuộc nhiều vào yêu cầu người lớn Khi điều chỉnh ý chí việc thực thi hành vi em yếu Đặc biệt em chưa đủ ý chí để thực đến mục đích đề gặp khó khăn.Đến cuối tuổi Tiểu học, em có khả biến yêu cầu người lớn thành mục đích hành động mình, lực ý chí thiếu bền vững, chưa thể trở thành nét tính cách em 1.7 Tình cảm học sinh Tiểu học Tình cảm học sinh Tiểu học mang tính cụ thể trực tiếp gắn liền với vật, tượng sinh động, rực rỡ… Khả kiềm chế tình cảm trẻ non nớt, trẻ dễ xúc động dễ giận, biểu trẻ dễ khóc mà nhanh cười, vô tư hồn nhiên… Vì nói tình cảm trẻ bền vững, dễ thay đổi 1.2.2 Ngôn ngữ học sinh Tiểu học Hầu hết học sinh Tiểu học có ngôn ngữ nói thành thạo Khi trẻ vào lớp bắt đầu xuất ngôn ngữ viết Đến lớp ngôn ngữ viết thành thạo bắt đầu hoàn thiện mặt ngữ pháp, tả ngữ âm Nhờ có ngôn ngữ phát triển mà trẻ có khả tự đọc, tự học, tự nhận thức giới xung quanh tự khám phá thân thông qua kênh thông tin khác 1.2.3 Hoạt động học sinh Tiểu học Hoạt động học hoạt động chủ đạo học sinh Tiểu học Đây hoạt động có đối tượng tri thức khoa học lĩnh vực khoa học tương ứng Hoạt động học định hình thành cấu tạo tâm lí đặc trưng lứa tuổi Tiểu học- phát triển trí tuệ Trần Thị Tâm - k34B GDTH Khóa luận tốt nghiệp Cơ sở thực tiễn Để có sở vững cho đề nghị dạy Luyện từ câu theo quan điểm tích hợp ,trước hết khảo sát nội dung môn học khối lớp toàn bậc học,sau dự giáo viên có kinh nghiệm xem thuận lợi khó khăn hoạt động dạy Trên sở đưa biện pháp cụ thể để hoạt động dạy học Luyện từ câu theo hướng tích hợp tốt 2.1 Nội dung môn Luyện từ câu sách giáo khoa Tiếng Việt 2.1.1 Nội dung chương trình Luyện từ câu toàn bậc học Tiểu học a) Về vốn từ Lớp 2: Học sinh học thêm khoảng 300 đến 350 ( kể thành ngữ, tục ngữ quen thuộc nghĩa số yếu tố gốc Hán thông dụng) theo chủ đề: học tập; ngày, tháng, năm; đồ dùng học tập; môn học; họ hàng, đồ dùng công việc nhà; tình cảm, công việc gia đình, tình cảm gia đình; vật nuôi; mùa, thời tiết, chim chóc, loại chim; muông thú, loài thú; sông biển; cối; Bác Hồ; nghề nghiệp Lớp 3: Học sinh học thêm khoảng 400- 450 từ ngữ ( kể số thành ngữ , tục ngữ quen thuộc nghĩa số yếu tố gốc Hán thông dụng số từ địa phương ) theo chủ đề: thiếu nhi; gia đình; trường học; cộng đồng; quê hương; từ địa phương; dân tộc; thành thị, nông thôn, Tổ quốc, sáng tạo, nghệ thuật, lễ hội, thể thao, nước, thiên nhiên Ngoài ra, vốn từ mở rộng ôn tập từ vật, từ hoạt động, trạng thái, từ đặc điểm, tính chất Lớp 4: Học sinh học thêm khoảng 500- 550 từ ngữ ( kể thành ngữ, tục ngữ số yếu tố gốc Hán thông dụng) theo chủ đề: nhân hậu, đoàn kết, trung thực, tự trọng; ước mơ, ý chí nghị lực; trò chơi, đồ chơi; tài năng, sức khỏe, đẹp, dũng cảm, khám phá, phát minh; du lịch, thám hiểm; lạc quan Lớp 5: Học sinh học thêm khoảng 600- 650 từ ngữ ( kể thành ngữ, tục ngữ số yếu tố gốc Hán thông dụng) theo chủ đề: Tổ quốc, nhân dân; hòa bình, hữu nghị, hợp tác; thiên nhiên; bảo vệ môi trường; hạnh phúc; công dân; trật tự, an ninh; truyền thống; nam nữ; trẻ em, quyền bổn phận b) Các mạch kiến thức kĩ từ câu Trần Thị Tâm - k34B GDTH 10 Khóa luận tốt nghiệp Lớp 2: Từ câu, lớp từ, từ loại, kiểu câu, cấu tạo câu, dấu câu, ngữ âm – tả Lớp 3: Từ loại, biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa), kiểu câu, cấu tạo câu, dấu câu Lớp 4: Cấu tạo từ, từ loại, kiểu câu, cấu tạo câu ( thành phần câu ), dấu câu, ngữ âm - tả Lớp 5: Các lớp từ, cấu tạo từ, kiểu câu Liên kết câu 2.1.2 Chương trình phân môn Luyện từ câu lớp Phân môn Luyện từ câu lớp ( 62 tiết - 32 tiết học kì I 30 tiết học kì II ) a, Mở rộng vốn từ ( 19 tiết ) b, Cấu tạo tiếng, cấu tạo từ ( tiết ) c, Từ loại (9 tiết ) d, Câu ( 26 tiết ) e, Dấu câu ( tiết ) 2.1.3 Thực tiễn dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp Để có sở nhận xét thực tiễn dạy học Luyện từ câu theo quan điểm tích hợp tiến hành khảo sát nội dung môn học từ lớp đến lớp tuần 19 để có nhìn hệ thống kiến thức kĩ cần tích hợp cho học sinh thông qua tiết dự dạy số giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy trường Tiểu học Uy Nỗ- Đông Anh- Hà Nội Kết thu sau: Lớp 2: tiết dạy Luyện từ câu : Mở rộng vốn từ : Từ ngữ mùa Đặt trả lời câu hỏi Khi nào?-giáo viên dạy: Vũ Khắc Chi, giáo viên lớp 2E.Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt trả lời câu hỏi “Khi nào?” cách dựa vào kiến thức học, dựa vào tập đọc “Chuyện bốn mùa” Ở tập đọc “Chuyện bốn mùa” em biết mùa xuân,mùa hè, mùa thu, mùa đông Do hầu hết em trả lời câu hỏi mà bạn đưa Sau giáo viên chốt lại kiến thức sau: “Khi muốn biết thời gian xảy việc ta đặt câu hỏi với từ: Khi nào?” Như vậy, kiến thức học em vận dụng vào tiếp thu kiến thức mức độ nâng cao Trần Thị Tâm - k34B GDTH 11 Khóa luận tốt nghiệp Lớp 3: tiết dạy Luyện từ câu: “Nhân hóa Ôn tập cách đặt trả lời câu hỏi Khi nào?” - giáo viên dạy: Trần Thị Phượng chủ nhiệm lớp 3A.Trong tiết dạy này, giáo viên sử dụng dạy học tích hợp hầu hết hoạt động dạy.Ở hoạt động 1(bài tập 1): dựa vào hai khổ thơ ngắn, giáo viên đưa hai câu hỏi Câu hỏi 1: Con đom đóm gọi gì? câu hỏi hầu hết học sinh trả lời (được gọi anh) lẽ em biết qua tiết học Tập đọc “Anh đom đóm” tuần 17 Câu hỏi 2: Tính nết hoạt động đom đóm tả từ ngữ nào?- câu hỏi số em chưa trả lời quên tập đọc trước Mục đích việc đưa hệ thống câu hỏi để ôn tập lại kiến thức cũ học Tập đọc Lớp 4: tiết dạy Luyện từ câu: Chủ ngữ câu kể Ai làm gì?- giáo viên dạy: Nguyễn Thị Khuyên, lớp 4A.Trong tiết dạy này, để đưa kiến thức phần ghi nhớ, giáo viên phải giúp học sinh nhớ lại kiến thức biện pháp nhân hóa học lớp từ vận dụng tìm chủ ngữ câu kể Ai làm gì? Ví dụ: tập 1,2,3 giáo viên đưa câu hỏi nhằm mục đích lấy kiến thức làm ngữ liệu cho kia.Tìm chủ ngữ câu, nêu ý nghĩa chủ ngữ: Một đàn ngỗng / vươn dài cổ, chúi mỏ phía trước, định đớp bọn trẻ Chủ ngữ Hùng / đút vội súng gỗ vào túi quần, chạy biến Chủ ngữ Học sinh trả lời: Chủ ngữ câu vật người Lớp 5: tiết dạy Luyện từ câu: Câu ghép- giáo viên dạy: Nguyễn Thị Oanh, lớp 5C Ở này, giáo viên tích hợp kiến thức Chủ ngữ học tiêt Luyện từ câu lớp Trong phần nhận xét, giáo viên đưa câu hỏi : “ đoạn văn có câu? Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu?”; em nhớ lại kiến thức học, vận dụng vào xác định câu Như vậy, theo đề nghị giáo sinh thực tập, giáo viên trường phổ thông vận dụng linh hoạt quan điểm tích hợp dọc vào giảng dạy theo mạch kiến thức: kiến thức học tiền đề cho học sau Đó đường hình thành cho học sinhmột cách nhìn nhận, khái quát vấn đề tổng hợp nhất, giúp học sinh thấy kiến thức lĩnh hội có quan hệ hữu với nhau.Nhưng thực tiễn, thực Trần Thị Tâm - k34B GDTH 12 Khóa luận tốt nghiệp giảng dạy Luyện từ câu SGK Tiếng Việt biên soạn theo chương trình Tiểu học mới, giáo viên gặp nhiều thuận lợi không khó khăn Cụ thể là: - Thuận lợi: Không dạy Tiếng Việt mà tích hợp kiến thức, kỹ môn học khác: học môn học khác có ngữ liệu thích hợp với môn Tiếng Việt coi tình để rèn luyện kỹ sử dụng Tiếng Việt - Khó khăn: Quỹ thời gian hạn hẹp Với 35- 40 phút/tiết, giáo viên giải xong phần kiến thức, kỹ nội dung phải tăng thêm phần tích hợp, lồng ghép Thao tác giáo viên lúng túng, chưa nhuần nhuyễn, thiếu tự tin, gượng ép nên dẫn đến cách hướng dẫn học sinh hoạt động chưa tích cực 2.1.4 Tiểu kết chương Qua trình tìm hiểu nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp 4, nhận thấy: Quan điểm dạy học tích hợp quan điểm dạy học khoa học, góp phần đắc lực vào việc tích cực hóa hoạt động người học, đạt nhiều kết quỹ thời gian định Nhưng dạy học theo quan điểm tích hợp cần tính toán kĩ, có kế hoạch cụ thể đạt hiệu mong muốn Thực tế dạy học tích hợp tiểu học gặp nhiều khó khăn, số giáo viên chí hiểu cực đoan quan điểm dạy tích hợp dẫn đến việc có dạy bị sa đà không mục đích yêu cầu phân môn Tổng hợp vấn đề lí luận thực tiễn dạy học tích hợp, cố gắng tìm biện pháp thích hợp để dạy Luyện từ câu cho học sinh lớp có hiệu CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP Dạy học Luyện từ câu mối quan hệ hàng ngang 1.1 Mối quan hệ dạy học Luyện từ câu với dạy học Tập đọc Sự tích hợp hai phân môn thể rõ mối quan hệ hai chiều: Trần Thị Tâm - k34B GDTH 13 Khóa luận tốt nghiệp Phân môn Luyện từ câu tạo điều kiện cho học sinh học tốt phân môn Tập đọc nhờ đặc trưng phân môn cung cấp cho học sinh kiến thức từ, câu Chính kiến thức tiền đề cho học sinh học Tập đọc tốt Chẳng hạn ngữ liệu phần nhận xét phân môn Luyện từ câu thường rút từ Tập đọc mà học sinh học Cụ thể Dấu hai chấm (trang 22 SGK, Tiếng Việt 4, tập 1) phần nhận xét lấy hai câu Tập đọc “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ” làm ngữ liệu để học sinh phân tích: “Tôi xòe hai bảo Nhà Trò: - Em đừng sợ trở với đây” Ngược lại dạy Tập đọc giáo viên cần tận dụng kiến thức mà học sinh cung cấp phân môn Luyện từ câu Ví dụ: dạy Tập đọc “ Tre Việt Nam” Tiếng Việt 4, tuần 4, có câu hỏi 1: “ hình ảnh tre gợi lên phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam? (cần cù, đoàn kết, thẳng) Để học sinh trả lời câu hỏi trước hết giáo viên nên đặt thêm câu hỏi khác để gợi ý học sinh trả lời ( để ví hoạt động, cử chỉ, lời nói vật hoạt động người, người ta sử dụng biện pháp gì? học sinh nhớ lại kiến thức cũ học đưa câu trả lời sử dụng biện pháp nhân hóa) Kết tìm câu: “ rễ siêng không ngại đất nghèo”, “tay ôm tay níu tre gần thêm”, “ tre xanh không đứng khuất bóng râm” giáo viên hỏi học sinh xem từ ngữ sử dụng để nhân hóa hình ảnh tre hình ảnh người?, học sinh trả lời từ: ngại, tay ôm tay níu, khuất mình… Giáo viên chốt lại kiến thức: từ tác giả chắt lọc sử dụng nhằm nhân hóa hình ảnh tre người Việt Nam kiên cường, bất khuất, không quản ngại khó khăn, gian khổ Như vậy, nhờ học Luyện từ câu: Nhân hóa (lớp 3) mà học sinh biết vận dụng tìm từ ngữ có hình ảnh yêu cầu Qua đây, củng cố lại kiến thức Nhân hóa Như vậy, nội dung có tích hợp hai chiều Tập đọc với Luyện từ Luyện từ câu lại hỗ trợ Tập đọc Muốn học tốt phân môn Tập đọc đặc biệt phần Tìm hiểu học sinh phải hiểu rõ nghĩa từ Đây tích hợp Luyện từ câu với Tập đọc Ngược lại, để giải nghĩa từ phân môn Luyện từ câu phân môn Tập đọc cung cấp cho học sinh Trần Thị Tâm - k34B GDTH 14 Khóa luận tốt nghiệp ngữ cảnh để học sinh dễ dàng tìm nghĩa cụ thể vào trí óc học sinh cách nhẹ nhàng tự nhiên 1.2 Mối quan hệ dạy học Luyện từ câu với dạy học Kể chuyện Chương trình Luyện từ câu Tiểu học có nội dung chủ yếu hệ thống hóa, tích cực hóa mở rộng vốn từ cho học sinh qua ôn tập theo chủ điểm Nhờ vốn từ em tăng lên với nó, cách nghĩ theo hệ thống, phân loại, hình thành giúp em có thêm công cụ để tư duy, để khám phá giá trị mẻ vốn từ Tiếng Việt, tự nhân vốn từ lên thông qua hoạt động giao tiếp vận dụng vào Kể chuyện hiệu Tuy nhiên để định hướng nhận thức cho học sinh, giáo viên Luyện từ câu gợi ý cho học sinh lựa chọn từ ngữ kể chuyện cho phù hợp với tính cách nhân vật Ví dụ tiết Luyện từ câu tuần kì lớp Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – đoàn kết có từ ngữ cần cung cấp cho học sinh là: nhân hậu, yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ, nhân đức, nhân từ, nhân ái… Giáo viên lấy ngữ cảnh truyện kể Nàng tiên Ốc mà học sinh học tuần yêu cầu học sinh tìm từ nói phẩm chất bà lão, nàng tiên Ốc Thao tác giúp học sinh biết cách lựa chọn từ ngữ để kể bà lão nhân hậu , nàng tiên Ốc xinh đẹp cần cù, biết yêu thương giúp đỡ người khác Ngược lại, Kể chuyện rèn kĩ sản sinh văn nói cho học sinh thông qua việc tiếp nhận sử dụng kết học tập Luyện từ câu Đối với việc học từ, Kể chuyện nơi để học sinh luyện tập kĩ sử dụng vận dụng kiến thức Tiếng Việt vào thực tiễn Chẳng hạn, chủ điểm : “ Những người cảm ”, sau em học tiết Luyện từ câu “ Mở rộng vốn từ: Dũng cảm” , em có thêm vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm, từ em có đủ vốn từ để học tiết Kể chuyện, như: “ kể lại câu chuyện lòng dũng cảm mà em chứng kiến tham gia” Hay học kể chuyện Đôi cánh ngựa trắng, giáo viên lưu ý học sinh mưốn đóng vai ngựa để kể có nghĩa em sử dụng biện pháp nhân hóa mà hình ảnh ngựa nhân hóa người (hoạt động, lời nói, cử chỉ…) Như vậy, thông qua việc kể chuyện, giáo viên giúp học sinh liên hệ lại với vốn kiến thức học làm cho kể chuyện thêm hay hấp dẫn Trần Thị Tâm - k34B GDTH 15 Khóa luận tốt nghiệp 1.3 Mối quan hệ dạy học Luyện từ câu với Tập làm văn Có thể nói phân môn Luyện từ câu phân môn chuẩn bị kiến thức từ ngữ ngữ pháp để học sinh viết văn chuẩn xác sinh động Ví dụ: Luyện từ câu Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm, SGK Tiếng Việt 4, trang 116 Ở tập người ta đưa loạt từ ngữ có liên quan đến “du lịch” “ thám hiểm” để giúp học sinh viết đoạn văn nói hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng từ ngữ vừa tìm tập Khi dạy này, giáo viên giúp học sinh hệ thống lại từ ngữ phù hợp chọn để viết đoạn văn Giáo viên đưa câu hỏi gợi ý học sinh viết bài: “ mở đầu đoạn văn ta nên viết điều gì?”– “ viết chuẩn bị cho chuyến du lịch”; “vậy nên sử dụng từ ngữ có liên quan đến hoạt động du lịch hay thám hiểm?”– “ ta nên sử dụng từ ngữ có liên quan đến hoạt động du lịch”; “ chuyến làm gặp khó khăn, nguy hiểm?” – “ phải dũng cảm vượt qua khó khăn…”; “ ta nên sử dụng từ ngữ liên quan đến hoạt động nào?” – “ hoạt động thám hiểm”… tất câu hỏi gợi ý giúp em củng cố lại lần tri thức vừa lĩnh hội Để viết văn hay phải trọng đến cách dùng từ, đặt câu…và ngược lại, thông qua văn viết học sinh nhớ lại sâu kiến thức Luyện từ câu học 1.4 Mối quan hệ Luyện từ câu với Chính tả Sở dĩ đưa mối quan hệ tích hợp hai phân môn Luyện từ câu với phân môn Chính tả học Luyện từ câu, học sinh rèn luyện kĩ từ, câu, thành phần câu,… Và đặc biệt học sinh viết quy tắc tả Ví dụ: tả : nghe – viết: “ Người tìm đường đến sao” Để viết tả này, dạy, giáo viên hướng dẫn em ôn tập lại kiến thức như: dấu chấm, dấu phảy, dấu hai chấm quy tắc viết danh từ tên riêng nước cách đặt câu hỏi cách sử dụng dấu câu : sau dấu phảy, dấu hai chấm em có viết hoa hay không?; viết tên riêng nước em cần ý điiều gì? tất câu hỏi giúp em nhớ lại kiến thức học tiết Luyện từ câu Và ngược lại, viết thành thạo quy tắc tả, học sinh nhớ lâu kiến thức Luyện từ câu Trần Thị Tâm - k34B GDTH 16 Khóa luận tốt nghiệp Như vậy, quan điểm tích hợp áp dụng vào dạy học tạo nhiều ưu điểm làm cho học sôi hơn, kiến thức truyền thụ sâu, rộng hơn, học sinh rèn luyện tính tích cực, tự lực, sáng tạo Dạy học Luyện từ câu mối quan hệ hàng dọc Tích hợp dọc tích hợp đơn vị kiến thức kĩ kiến thức kĩ học trước theo nguyên tắc đồng tâm Như kiến thức, kĩ có mối liên hệ, quan hệ hệ thống định 2.1.1 Khái niệm hệ thống Theo cách hiểu chung, hệ thống thể thống bao gồm yếu tố có quan hệ liên hệ lẫn Mỗi đối tượng trọn vẹn hệ thống, chẳng hạn: cây, vật, gia đình Nói đến hệ thống, cần phải có hai điều kiện: a) Tập hợp yếu tố b) Những mối quan hệ liên hệ lẫn yếu tố 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo “tính hệ thống” từ, câu dạy học Luyện từ câu Từ đặc điểm tính hệ thống ngôn ngữ, dạy học Luyện từ câu, nguyên tắc chung, người ta đề xuất nguyên tắc dạy học có tính chất đặc thù, nguyên tắc “ Bảo đảm tính hệ thống từ dạy học từ ngữ ( luyện từ) Nguyên tắc đòi hỏi việc “luyện từ” phải tính đến đặc điểm từ hệ thống ngôn ngữ Như vậy, tương ứng với đặc điểm nêu từ, dạy từ cần phải: - Đối chiếu từ với thực ( vật thật vật thay )trong việc giải nghĩa từ (nguyên tắc ngôn ngữ) - Đặt từ hệ thống để xem xét , nghĩa đặt từ lớp từ, mối quan hệ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa, đồng nghĩa, chủ đề (nguyên tắc hệ hình) Trần Thị Tâm - k34B GDTH 17 Khóa luận tốt nghiệp - Đặt từ mối quan hệ với từ khác xung quanh văn với mục đích làm rõ khả kết hợp từ ( nguyên tắc cú đoạn) - Chỉ việc sử dụng từ phong cách xã hội ( nguyên tắc chức năng) - Hai việc làm đầu cần thiết cho dạy nghĩa từ , hai việc làm sau cần thiết cho việc dạy sử dụng từ 2.2 Hệ thống tập tích hợp dọc phân môn Luyện từ câu lớp 2.2.1 Tích hợp dọc phân môn Luyện từ câu khối (lớp) Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp theo trục dọc, giáo viên tiến hành soạn giảng Luyện từ câu nhằm hệ thống hóa, củng cố lại kiến thức học, giúp em nắm bắt kĩ kiến thức từ vận dụng vào sống ngày Ví dụ: Khi dạy Luyện từ câu Cấu tạo tiếng , tiết 1– Tiếng Việt 4, tập 2, tuần Giáo viên hình thành cho học sinh kiến thức cấu tạo tiếng (bao gồm phận nào? Nhận xét vần tiếng?); để làm điều đó, thông qua tập 1, 2, 3, phần nhận xét giáo viên giúp học sinh nắm cách nhận diện tiếng, cách đánh vần, cách phân tích cấu tạo tiếng qua rút học cần thiết phần ghi nhớ Đến tiết dạy Luyện từ câu thứ hai tuần “Luyện tập cấu tạo tiếng” , giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại xem “tiếng có cấu tạo nào?”, dựa vào kiến thức Luyện từ câu trước, học sinh dễ dàng trả lời ba phận ( âm đầu, vần thanh) Hay giáo viên đưa hệ thống câu hỏi dẫn dắt, gợi mở để học sinh nhớ lại kiến thức học trước từ em vận dụng làm tập phần luyện tập (bài tập 2,3,4) , tiếp tục mạch kiến thức học, em biết vận dụng chúng vào sống ngày( tập 5: giải câu đố) 2.2.2 Tích hợp dọc phân môn Luyện từ câu khác khối (lớp) Đây kiểu tích hợp theo chiều dọc từ lên : giảng dạy theo quan điểm tích hợp giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức có liên quan với Trần Thị Tâm - k34B GDTH 18 Khóa luận tốt nghiệp từ lớp lên, nhằm khắc sâu, mở rộng, cung cấp thêm kiến thức cao dựa kiến thức học lớp Ví dụ: Ở lớp tuần có Mở rộng vốn từ Thiếu nhi thuộc chủ đề Măng non, học cung cấp cho học sinh vốn từ đức tính tốt đẹp thiếu nhi như: ngoan ngoãn, lễ phép… Tiếp tục chủ đề tới chủ đề Măng mọc thẳng lớp tuần có Mở rộng vốn từ Trung thực – Tự trọng, cung cấp cho học sinh vốn từ đức tính, phẩm chất tốt đẹp người như: tính thật thà, thẳng , giáo viên phải cho học sinh thấy rõ đức tính không người lớn cần có mà thân em cần đạt Như vậy, ta thấy nội dung kiến thức cần đạt hai học có liên hệ với nhau: từ ngữ Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng mở rộng trừu tượng so với từ ngữ thuộc chủ điểm Măng non lớp 3, sở ôn tập lại vận dụng vốn kiến thức học lớp mà học sinh nhanh chóng nắm bắt tri thức 2.2.2 Tích hợp Luyện từ câu với môn học khác với kiến thức mà học sinh tích lũy Đây quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức học Tiếng Việt với kiến thức môn KHTN– KHXH nghành khoa học, nghệ thuật khác với kiến thức đới sống mà học sinh tích lũy từ sống cộng đồng, qua làm giàu thêm vốn hiểu biết phát triển nhân cách cho học sinh Ví dụ: Trong tiết Luyện từ câu : Vị ngữ câu kể Ai gì?, tuần 24, Tiếng Việt 4, tập 2.Ở tập phần Luyện tập, có tích hợp với kiến thức Địa lí thông qua yêu cầu đề bài: “ Dùng từ ngữ để đặt câu kể Ai gì?” a) thành phố lớn b) quê hương điệu dân ca quan họ Để trả lời yêu cầu, học sinh phải có sẵn vốn hiểu biết thành phố lớn nước địa danh nơi có điệu quan họ tiếng Ở câu a) Trần Thị Tâm - k34B GDTH 19 Khóa luận tốt nghiệp học sinh đưa đáp án là: Thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Cần Thơ Hải Phòng em học thành phố qua tiết Địa lí ( 15 – Thành phố Hà Nội, 16 – Thành phố Hải Phòng, 21 – Thành phố Hồ Chí Minh, 22 – Thành phố Cần Thơ ) Ở câu b) học sinh đưa đáp án : Bắc Ninh quê hương điệu quan họ, em biết đến điều qua 12 Địa lí : “Người dân đồng Bắc Bộ” CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích thực nghiệm Trên sở nội dung đề xuất trên,chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích: đánh giá khả học tập học sinh thông qua học Luyện từ câu giảng dạy theo quan điểm tích hợp, đồng thời khẳng định vai trò quan điểm dạy học học sinh Tiểu học, từ tìm cách thức vận dụng dạy học Luyện từ câu cho hiệu đánh giá đắn giả thiết khoa học khóa luận Đối tượng cách thức thực nghiệm 2.1.Đối tượng thực nghiệm: học sinh lớp: 4Avà 4B trường Tiểu học Uy Nỗ, thị trấn Đông Anh, Hà Nội 2.2.Cách thức thực nghiệm gồm bước : khảo sát thực nghiệm thực nghiệm kiểm chứng 2.2.1.Khảo sát thực nghiệm Chương trình khảo sát thực thông qua phần kiểm tra cũ, ôn tập, củng cố lại kiến thức cũ để tiếp thu kiến thức 2.2.2.Thực nghiệm kiểm chứng Chuẩn bị giáo án tiết dạy Luyện từ câu nhờ giúp đỡ giảng dạy cô giáo Nguyễn Thị Khuyên – chủ nhiệm lớp 4A cô Nguyễn Anh Thư – chủ nhiệm lớp 4B, cô dạy tiết thực nghiệm tiết đối chứng Sau nhận xét tổng kết mặt đạt chưa đạt vận dụng giảng dạy quan điểm Trần Thị Tâm - k34B GDTH 20 Khóa luận tốt nghiệp Giáo viên trực tiếp giảng dạy giáo án Luyện từ câu có chứa nội dung quan điểm tích hợp: giáo án giảng dạy theo quan điểm tích hợp ngang giáo án giảng dạy theo quan điểm tích hợp dọc Giáo án dạy thực nghiệm 3.1 Tiết dạy số 1: Tiết dạy Luyện từ câu theo quan điểm tích hợp ngang Bài Luyện từ câu: Câu kể: Ai làm gì? – SGK Tiếng Việt 4, tập 2, trang 57 Giáo viên giảng dạy : cô Nguyễn Thị Khuyên – giáo viên chủ nhiệm lớp 4A, trường Tiểu học Uy Nỗ, thị trấn Đông Anh, Hà Nội 3.2 Tiết dạy số 2: Bài dạy Luyện từ câu theo quan điểm tích hợp dọc Bài Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm – SGK Tiếng Việt 4, tập 2, trang 73.Giáo viên giảng dạy : cô Nguyễn Anh Thư – giáo viên chủ nhiệm lớp 4B, trường Tiểu học Uy Nỗ, thị trấn Đông Anh, Hà Nội Nhận xét kết thực nghiệm : Để có kết thực nghiệm khách quan xác, trước thực nghiệm tiến hành lựa chọn lớp để tiến hành thực nghiệm lớp để đối chứng Hai lớp 4A lớp 4B chọn hai lớp có số lượng học sinh chất lượng học tập nói chung tương đương Qua thực tế dự hai lớp (lớp thực nghiệm lớp đối chứng), vào câu trả lời học sinh hoạt động có chứa hình thức tích hợp, nhận thấy : lớp thực nghiệm 4A kết đạt cao lớp đối chứng 4B Đối chiếu kết thông qua khả tiếp thu học sinh thấy học sinh lớp thực nghiệm tiếp thu làm luyện tập cao vì: dạy thiết kế theo hướng đề xuất luận văn vừa đảm bảo nội dung mặt kiến thức học, lại vừa trọng đến cách tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức vào việc làm tập Còn kết lớp đối chứng thấp giáo viên trọng đến việc thực hết tập SGK chưa quan tâm mức tới việc bổ sung câu hỏi gợi ý, tập dẫn dắt nên học sinh lúng túng thực tập SGK Trần Thị Tâm - k34B GDTH 21 Khóa luận tốt nghiệp Kết luận Bậc Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Do việc cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản từ, câu cách khoa học, có hệ thống đặc biệt quan trọng Phân môn Luyện từ câu trọng đến tính thực hành giao tiếp, dạy từ câu thông qua tình giao tiếp Chính để nâng cao chất lượng dạy học Luyện từ câu việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực thực cần thiết Nghiên cứu đề tài : “Dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp” nhận thấy nghiên cứu đề tài thực cần thiết Đề tài đề cập đến vấn đề quan điểm dạy học tích hợp nói chung dạy Luyện từ câu nói riêng Qua trình nghiên cứu đề tài, vào tìm hiểu thực tế việc dạy học trường Tiểu học, nhận thấy phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp không đơn áp dụng vào giảng dạy Luyện từ câu mà áp dụng vào tất phân môn Tiếng Việt môn khoa học nói chung Nếu giáo viên tổ chức thành công hình thức dạy học cho học sinh học Luyện từ câu, học sinh không tìm kiến thức học cách chủ động mà em nắm vững , hiểu sâu, nhớ lâu tri thức lĩnh hội Thông qua đó, em rèn luyện khả tư duy, trí nhớ biết vận dụng linh hoạt tri thức vào tình đa dạng học tập sống Dạy học Luyện từ câu phân môn khác điều tiên phải đảm bảo nhiệm vụ đặc trưng phân môn, sau đảm bảo nhiệm vụ liên môn Có tích hợp với phân môn khác phải xuất phát từ điều kiện thuận lợi riêng biệt phân môn Chính dạy Luyện từ câu theo qua điểm tích hợp, giáo viên phải ý tính mức độ khai thác mối quan hệ kiến thức phân môn khác yêu cầu kiến thức kĩ khối lớp Làm cho hoạt động tích hợp diễn tự nhiên không gò ép, khiên cưỡng Mặc dù chưa đề xuất nhiều mong muốn kết nghiên cứu nhỏ bé khóa luận đem lại hiệu việc dạy học phân môn Luyện từ câu lớp nói riêng dạy học Tiểu học nói chung Nếu trở lại đề tài này, nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dạy học tích hợp môn học khác Tiểu học Tôi hi vọng người quan tâm đến đề tài có đóng góp để khóa luận hoàn thiện Trần Thị Tâm - k34B GDTH 22 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Chữ (2009) - Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp - Dẫn luận ngôn ngữ học - NXB GD Cao Xuân Hạo, Hoàng Dũng, Bùi Mạnh Hùng - Những tri thức kĩ tiếng Việt cần dạy học nhà trường phổ thông; Tiếng Việt- Văn Việt Người Việt, NXB Trẻ TP HCM , 2001 Nguyễn Trọng Hoàn, Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn tiếng Việt (2003) Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga- Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học- NXB GD, NXB ĐHSP Đỗ Thị Kim Oanh - Phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 4,5- khóa luận tốt nghiệp- Đại học sư phạm Hà Nội2, 2010 Nghiêm Thị Phượng - Dạy học Tập đọc theo quan điểm tích hợp- Khóa luận tốt nghiệp - Đại học sư phạm Hà Nội 2, 2010 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)- Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 2,3,4,5NXB GD Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Tiếng Việt 2, 3, 4, 5, SGK, SGV, VBT, NXB GD, 2006 10 PGS.TS Nguyễn Trí - Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình - NXB GD 12 Tiến sĩ Đỗ Ngọc Thống - Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT– NXB Giáo dục, 2006 13 Xavier roegiers - Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB GD, 1996 Trần Thị Tâm - k34B GDTH 23 [...]... của phân môn Tổng hợp những vấn đề lí luận và thực tiễn của dạy học tích hợp, chúng tôi cố gắng tìm ra các biện pháp thích hợp để dạy Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4 có hiệu quả CHƯƠNG 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1 Dạy học Luyện từ và câu trong mối quan hệ hàng ngang 1.1 Mối quan hệ giữa dạy học Luyện từ và câu với dạy học Tập đọc Sự tích hợp trong hai phân... lớp 4 Phân môn Luyện từ và câu lớp 4 ( 62 tiết - 32 tiết học kì I và 30 tiết học kì II ) a, Mở rộng vốn từ ( 19 tiết ) b, Cấu tạo của tiếng, cấu tạo từ ( 5 tiết ) c, Từ loại (9 tiết ) d, Câu ( 26 tiết ) e, Dấu câu ( 3 tiết ) 2.1.3 Thực tiễn dạy học Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4 theo quan điểm tích hợp Để có cơ sở nhận xét thực tiễn dạy học Luyện từ và câu theo quan điểm tích hợp chúng tôi tiến hành... nội dung quan điểm tích hợp: một giáo án giảng dạy theo quan điểm tích hợp ngang và một giáo án giảng dạy theo quan điểm tích hợp dọc 3 Giáo án dạy thực nghiệm 3.1 Tiết dạy số 1: Tiết dạy Luyện từ và câu theo quan điểm tích hợp ngang Bài Luyện từ và câu: Câu kể: Ai làm gì? – SGK Tiếng Việt 4, tập 2, trang 57 Giáo viên giảng dạy : cô Nguyễn Thị Khuyên – giáo viên chủ nhiệm lớp 4A, trường Tiểu học Uy Nỗ,... đến cách dùng từ, đặt câu và ngược lại, thông qua bài văn viết học sinh nhớ lại sâu hơn kiến thức Luyện từ và câu đã học 1 .4 Mối quan hệ giữa Luyện từ và câu với Chính tả Sở dĩ ở đây chúng tôi đưa ra mối quan hệ tích hợp giữa hai phân môn Luyện từ và câu với phân môn Chính tả là bởi khi học Luyện từ và câu, học sinh được rèn luyện các kĩ năng về từ, câu, thành phần câu, … Và đặc biệt là học sinh viết đúng... nghiệp Lớp 2: Từ và câu, các lớp từ, từ loại, các kiểu câu, cấu tạo câu, dấu câu, ngữ âm – chính tả Lớp 3: Từ loại, biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa), các kiểu câu, cấu tạo của câu, dấu câu Lớp 4: Cấu tạo từ, từ loại, các kiểu câu, cấu tạo câu ( thành phần câu ), dấu câu, ngữ âm - chính tả Lớp 5: Các lớp từ, cấu tạo từ, kiểu câu Liên kết câu 2.1.2 Chương trình phân môn Luyện từ và câu lớp 4 Phân môn Luyện. .. dạy từ và câu thông qua các tình huống giao tiếp Chính vì vậy để nâng cao chất lượng dạy học Luyện từ và câu thì việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực là thực sự cần thiết Nghiên cứu đề tài : Dạy học Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4 theo quan điểm tích hợp tôi nhận thấy nghiên cứu đề tài này thực sự cần thiết Đề tài của tôi đã đề cập đến những vấn đề cơ bản của quan điểm dạy học tích hợp. .. Luyện từ và câu lớp 4 2.2.1 Tích hợp dọc trong phân môn Luyện từ và câu cùng khối (lớp) Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp theo trục dọc, giáo viên tiến hành soạn giảng các bài Luyện từ và câu nhằm hệ thống hóa, củng cố lại những kiến thức đã học, giúp các em nắm bắt kĩ hơn kiến thức từ đó vận dụng vào cuộc sống hằng ngày Ví dụ: Khi dạy bài Luyện từ và câu Cấu tạo của tiếng , tiết 1– Tiếng Việt 4, tập... dễ dàng tìm ra nghĩa cụ thể và đi vào trong trí óc từng học sinh một cách nhẹ nhàng tự nhiên 1.2 Mối quan hệ giữa dạy học Luyện từ và câu với dạy học Kể chuyện Chương trình Luyện từ và câu ở Tiểu học có nội dung chủ yếu là hệ thống hóa, tích cực hóa và mở rộng vốn từ cho học sinh qua các bài ôn tập theo chủ điểm Nhờ đó vốn từ của các em tăng lên và cùng với nó, cách nghĩ theo hệ thống, phân loại, hình... thêm phần tích hợp, lồng ghép Thao tác của giáo viên còn lúng túng, chưa nhuần nhuyễn, thiếu tự tin, còn gượng ép nên dẫn đến cách hướng dẫn học sinh hoạt động chưa tích cực 2.1 .4 Tiểu kết chương 1 Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4, chúng tôi nhận thấy: Quan điểm dạy học tích hợp là quan điểm dạy học khoa học, nó góp... từ và câu Và ngược lại, khi viết thành thạo các quy tắc chính tả, học sinh nhớ lâu hơn các kiến thức về Luyện từ và câu Trần Thị Tâm - k34B GDTH 16 Khóa luận tốt nghiệp Như vậy, quan điểm tích hợp được áp dụng vào dạy học sẽ tạo ra nhiều ưu điểm như làm cho giờ học sôi nổi hơn, kiến thức truyền thụ được sâu, rộng hơn, học sinh rèn luyện được tính tích cực, tự lực, sáng tạo 2 Dạy học Luyện từ và câu ... PHÁP DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP Dạy học Luyện từ câu mối quan hệ hàng ngang 1.1 Mối quan hệ dạy học Luyện từ câu với dạy học Tập đọc Sự tích hợp hai phân môn thể rõ mối quan. .. khả học tập học sinh thông qua học Luyện từ câu giảng dạy theo quan điểm tích hợp, đồng thời khẳng định vai trò quan điểm dạy học học sinh Tiểu học, từ tìm cách thức vận dụng dạy học Luyện từ câu. .. pháp dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp Chương ba: Thực nghiệm – Phần Kết luận Nội dung CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU THEO QUAN ĐIỂM TÍCH

Ngày đăng: 26/11/2015, 17:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan