Dạy học chủ đề tự nhiên trong môn tự nhiên và xã hội lớp 3 theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh

68 1.2K 1
Dạy học chủ đề tự nhiên trong môn tự nhiên và xã hội lớp 3 theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học dìu dắt tận tình giúp đỡ suốt thời gian học tập, rèn luyện nghiên cứu trường Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - ThS Nguyễn Thị Duyên - Giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học nhiệt tình hướng dẫn, động viên giúp bước hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Hậu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những kết số liệu khóa luận chưa công bố hình thức Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Hậu DANH MỤC VIẾT TẮT Giáo viên : GV Học sinh : HS Sách giáo khoa : SGK Nhà xuất : NXB MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN…………… 10 Cơ sở lý luận……………………………………………… 10 1.1 Vài nét đổi phương pháp dạy học………………… 10 1.2 Các phương pháp dạy học Tiểu học………………… 17 1.3 Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh… 1.4 Chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 3… 20 28 1.5 Vai trò dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 3………………………………… 31 Cơ sở thực tiễn…………………………………………… 33 2.1 Hiểu biết giáo viên phương pháp dạy học tích cực…… 33 2.2 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học dạy học chủ đề Tự nhiên……………………… 34 2.3 Thực trạng việc sử dụng hình thức dạy học dạy học chủ đề Tự nhiên………………………… 35 2.4 Thực trạng việc sử dụng đồ dùng dạy học dạy học chủ đề Tự nhiên……………………………… 36 CHƯƠNG 2: DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH…………………………… 38 Nguyên tắc lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh………………………………………………………… 1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu…………………… 38 38 1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức……………………… 38 1.3 Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh…………………………………… 39 1.4 Nguyên tắc đảm bảo thống cụ thể trừu tượng……………………………………………… 39 1.5 Nguyên tắc khai thác yếu tố tích cực phương pháp dạy học truyền thống……………………………… 40 Dạy học nội dung chủ đề Tự nhiên theo hướng phát huy tính tích cực học sinh……………………… 40 2.1 Dạy học nội dung “Thực vật động vật”………… 40 2.2 Dạy học nội dung “Bầu trời trái đất”…………… 47 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM………………… 53 Mục đích thực nghiệm…………………………………… 53 Đối tượng phạm vi thực nghiệm………………………… 53 Nội dung thực nghiệm…………………………………… 53 3.1 Lựa chọn thực nghiệm……………………………… 53 3.2 Công tác chuẩn bị……………………………………… 53 3.3 Tiến hành thực nghiệm………………………………… 55 3.4 Tiêu chí đánh giá hiệu phương pháp hình thức dạy 55 Kết quả…………………………………………………… 55 KẾT LUẬN……………………………………………………… 58 Kết luận…………………………………………………… 58 Kiến nghị………………………………………………… 58 PHỤ LỤC………………………………………………………… 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 68 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thời đại sống thời đại văn minh siêu công nghiệp Thời đại mà cách mạnh khoa học - công nghệ phát triển vũ bão Đồng thời cách mạng xã hội có biến đổi sâu sắc phát triển không ngừng giới lẫn Việt Nam Đặc điểm bật phát triển kinh tế - xã hội nước ta là: - chuyển đổi từ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường Đặc điểm đòi hỏi người lao động phải có lực thích nghi với biến động thị trường, họ phải có lực thực hành, lực tư sáng tạo lực giải vấn đề Như vậy, phát triển kinh tế - xã hội đất nước đòi hỏi ngành Giáo dục Đào tạo phải không ngừng đổi từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp dạy học Trong xu đó, đổi phương pháp dạy học coi vấn đề nóng bỏng, cần thiết, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, nhà quản lý giáo dục giáo viên trực tiếp đứng lớp Đổi phương pháp dạy học phải khắc phục cách thức truyền thụ: “ thầy giảng - trò nghe”; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Trong quản lý giáo dục quản lý giáo dục ngành Giáo dục Singapo Hàn Quốc cách lâu đề yêu cầu chặt chẽ “cần có để để phân biệt bên thợ dạy bên thầy giáo, bên thợ học bên học sinh” Với họ, đánh đồng thợ với thầy, người học theo lối “cầm tay việc” với người học theo kiểu tìm tòi nghiên cứu Bởi vậy, từ Nhật Bản, Hàn Quốc đến nhiều nước phát triển Đông Nam Á, giáo dục người ta trọng đến cách học (phương pháp) nhiều học nội dung) Với thầy giáo nghĩa, chức dạy học (thay truyền đạt nội dung) Với học sinh nghĩa, nhiệm vụ quan yếu cách học (thay “dùi mài kinh sử”) Trong cách học, họ đề cao hai điều then chốt tự học sáng tạo Hai mặt có quan hệ mật thiết với nhau: sáng tạo tự học tích cực, không tự học hiệu không mài sắc trí sáng tạo Tự học để khám phá nhận thức khai phá sáng tạo Sáng tạo để khẳng định tìm tòi siêu thoát tự học Các nhà giáo dục Nhật Bản Singapo cho kĩ “kép” cần cho người học sinh đại, để rút ngắn khoảng cách thua để trở thành người chủ thực tương lai Theo đó, họ có giảng dài dòng lý thuyết Hầu hết lên lớp họ gồm dạy theo hướng dẫn tìm tòi nghiên cứu dựa vấn đề dựa theo tình Không giới mà quốc gia Châu ¸ quan tâm đến việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Ở Việt Nam, quan điểm quan tâm giáo dục Việt Nam hướng tới điều Môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học môn học có tính tích hợp cao kiến thức khoa học Tự nhiên Xã hội, đóng vai trò quan trọng việc hình thành phẩm chất, lực người Để đáp ứng mục tiêu hệ thống giáo dục quốc dân nói chung Giáo dục Tiểu học nói riêng, chương trình môn Tự nhiên Xã hội đưa mục tiêu nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu thiết thực số vật, tượng tự nhiên, xã hội tiêu biểu môi trường sống mối quan hệ chúng tự nhiên, đời sống, sản xuất; hình thành em khả như: quan sát, mô tả, thảo luận, phân tích, so sánh, đánh giá, đồng thời giúp em vận dụng tri thức học vào thực tiễn Trên sở đòi hỏi việc hướng dẫn giáo viên phải hướng tới hoạt động chiếm lĩnh kiến thức hình thành, rèn luyện kĩ học sinh Học sinh phải hoạt động, tự bộc lộ phát triển tối đa khả thông qua hoạt động học tập Mục tiêu đòi hỏi trình giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội, giáo viên cần phải tạo môi trường học tập khoa học, thân thiện; phải hướng học sinh tới việc chủ động phát vấn đề tìm kiếm giải phóng để giải vấn đề Phân tích, đánh giá thu lượm không kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo mà đường để tìm kiếm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo Để đáp ứng đòi hỏi trên, giáo viên phải xây dựng giảng nhằm phát huy tính tích cực học sinh trình dạy học Và chủ đề Tự nhiên Tự nhiên Xã hội lớp thể rõ điều Thực tế cho thấy, giáo viên chưa thực quan tâm đến môn Tự nhiên Xã hội Có nhiều giáo viên cho môn Tự nhiên Xã hội môn chính, quan trọng; họ tập trung vào môn Toán, Tiếng Việt Vì vậy, môn Tự nhiên Xã hội chưa giáo viên nghiên cứu sâu tìm phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực học sinh Chính lí định lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh” Mục đích nghiên cứu đề tài Vận dụng phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học để dạy nội dung kiến thức chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận sở thực tiễn việc dạy học chủ đề Tự nhiên dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh - Vận dụng phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học để dạy chủ đề Tự nhiên dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh - Thực nghiệm dạy số nội dung chủ đề Tự nhiên theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Đối tượng, phạm vi khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: dạy học chủ đề Tự nhiên theo hướng phát huy tính tích cực học sinh - Khách thể nghiên cứu: trình dạy học môn Tự nhiên Xã hội - Phạm vi nghiên cứu: chủ đề Tự nhiên dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên Xã hội nói riêng góp phần vào đổi phương pháp dạy học Tiểu học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu lí luận - Phương pháp trò chuyện - Phương pháp điều tra - Phương pháp thống kê kế toán Cấu trúc khoá luận Mở đầu Nội dung Kết luận Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1 Vài nét đổi phương pháp dạy học 1.1.1.Khái niệm phương pháp dạy học Hêghen có quan niệm: “Phương pháp cách thức làm việc chủ thể, cách thức phụ thuộc vào nội dung phương pháp vận động bên nội dung” Thuật ngữ phương pháp dạy học bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: Methods có nghĩa đường để đạt mục đích dạy học Theo phương pháp dạy học đường để dạt mục đích dạy học Phương pháp dạy học phương pháp xây dựng vận dụng cụ thể trình dạy học Đây trình đặc trưng tính chất hai mặt nghĩa bao gồm hai hoạt động: hoạt động thầy hoạt động trò Hai hoạt động tồn tiến hành mối quan hệ biện chứng Hoạt động thầy đóng vai trò chủ đạo - điều khiển, hoạt động trò đóng vai trò có vai trò tích cực, chủ động - tự điều khiển, tự tổ chức Phương pháp dạy học phải nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học là: Trang bị cho học sinh tri thức khoa học phổ thông bản, đại, phù hợp với thực tiễn đất nước hệ thống kỹ năng, kỹ xảo tương ứng Đồng thời phát triển học sinh lực hoạt động trí tuệ Trên sở hình thành em giới quan khoa học phẩm chất đạo đức người Như vậy: Phương pháp dạy học tổ hợp cách thức hoạt động thầy trò trình dạy học hình thành vai trò đạo thầy nhằm thực nhiệm vụ học tập 10 Qua kiểm tra thấy 100% học sinh hai lớp có hiểu biết định hoa Hầu hết em kể đực loại hoa trở lên nêu màu sắc, mùi hương loài hoa Như nói tất em có hiểu biết ban đầu hoa hạn chế Việc 2: Xác định mục đích, yêu cầu cần đạt Kiến thức HS biết được: - Sự đa dạng hình dạng, màu sắc, mùi hương loài hoa - Đặc điểm chung bên loài hoa - Chức lợi ích loài hoa Kỹ - Quan sát, phân tích, nhận xét, mô tả, thông tin loài hoa - Đưa giải pháp thực giải pháp nhằm chăm sóc hoa - Phân biệt số loài hoa Thái độ - Có thái độ yêu quý bảo vệ loài hoa, cối, thiên nhiên Việc 3: Chuẩn bị đồ dùng dạy học cần thiết - Chuẩn bị số loại hoa khác - Khổ giấy to A0, bút dạ, bút dạ, kính lúp - Thẻ tên loài hoa ép plastic có dây đeo, thể ghi tên loài hoa - Tham khảo số tài liệu liên quan đến loài hoa - Phiếu học tập: STT Tên loài hoa Cấu tạo bên Đặc điểm (mùi, màu, hình dạng) … Việc 4: Quy trình lên lớp cách tiến hành giảng dạy GV lên lớp giảng dạy theo tiến trình chung giáo án thực nghiệm 54 3.3 Tiến hành thực nghiệm Nhóm đối chứng: Dạy học theo giáo án có sử dụng phương pháp dạy học thong thường mà GV sử dụng (phụ lục 4) Nhóm thực nghiệm: Dạy học theo giáo án chuẩn bị (Chương 2) 3.4 Tiêu chí đánh giá hiệu phương pháp, hình thức dạy học 3.4.1 Kiến thức: HS biết được: - Sự đa dạng hình dáng, màu sắc, mùi hương loài hoa - Đặc điểm chung bên loài hoa - Chức ích lợi hoa 3.4.2 Kỹ năng: - Quan sát, phân tích, nhận xét, mô tả,… thông tin loài hoa - Đưa giải pháp thực giải pháp để chăm sóc hoa - Phân biệt số loài hoa 3.4.3 Thái độ: - Có thái độ yêu quý bảo vệ loài hoa Kết quả: Sau tiến hành thực nghệm nhóm (nhóm thực nghiệm, nhóm đối chứng) để xác định mức độ hiệu việc sử dụng phương pháp, hình thức dạy học cách khách quan, tiến hành kiểm tra Đề kiểm tra (phụ lục 3) Kết sau: Tiêu chí đánh giá Lớp Kiến thức TN ĐC TN ĐC Kỹ Giỏi Số % HS 25 83 19 63 23 77 15 50 55 Khá Số % HS 17 27 20 11 37 TB Số % HS 0 10 13 Qua trình khảo sát, điều tra, kết hợp với quan sát trình giảng dạy thấy rằng: * Nhóm đối chứng: - Kiến thức: Do quan sát loài hoa qua tranh số lượng hoa sưu tầm không nhiều nên hiểu biết em đặc điểm mùi hương, màu sắc, hình dạng hoa, học sinh không cảm nhận trực tiếp nên em nhận định chưa xác Mặt khác trình học số học sinh hoạt động chưa tích cực, chưa ý Điều thể điểm kiểm tra em: 63% số học sinh đạt điểm giỏi, 27% đạt khá, 10% điểm trung bình - Kỹ năng: Vì thời gian học tập lớp ngắn ngủi, em điều kiện để thực hành nhiều, kỹ thực hành học sinh hạn chế Học sinh đưa biện pháp chăm sóc, bảo vệ hoa, có em đưa thực hành chăm sóc lại lúng túng, vụng về: có 50% số học sinh đưa biện pháp thực hành chăm sóc tốt, 37% số học sinh chăm sóc được, lại 13% số học sinh chưa tự chăm sóc Do học tập theo phương pháp truyền thống nên học sinh thụ động việc học tập Học sinh trông chờ vào kiến thức thầy cô cung cấp mà chưa ý, tích cực, tìm tòi * Nhóm thực nghiệm: - Kiến thức: Học sinh trực tiếp hoạt động, tìm hiểu: quan sát, sờ, ngửi mùi hương hoa vườn phong phú, đa dạng nên học sinh hứng thú vào học, em hoạt động tích cực Chính học sinh có hiểu biết nhiều loài hoa, điều thể rõ kết kiểm tra: 83% số học sinh đạt loại giỏi, 17% đạt điểm khá, không học sinh đạt điểm trung bình - Kỹ năng: Học tập thong qua hoạt động, em trực tiếp tìm hiểu nên em đưa nhiều giải pháp Sau em lại thực hành vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế Chính vậy, kỹ chăm sóc loại hoa nhóm học sinh vượt trội hẳn so với nhóm đối 56 chứng, thể hiện: 77% số học sinh có khả chăm sóc tốt, 20% số học sinh chăm sóc được, có 3% số học sinh chưa tự thực Đặc biệt việc cho học sinh trực tiếp tìm hiểu loài hoa mà cảm xúc tạo từ thiên nhiên nói chung, loài hoa nói riêng em sâu sắc, em yêu thiên nhiên hơn, thấy cần thiết có hành động, biểu cụ thể,… * Kết luận: Qua thực tế quan sát, kiểm tra đánh giá cách khách quan thấy học lớp thực nghiêm sôi đầy hào hứng Các em tự giác thực nhiệm vụ cách say mê, Các em trao đổi, thảo luận, trình bày suy nghĩ Vì em tự tin, cởi mở hứng thú học tập Nhờ em có điều kiện phát huy khả sáng tạo, vốn kinh nghiệm, tích cực chủ động chất lượng học tập đạt kết cao Học sinh tự khắc sâu kiến thức Ngược lại, lớp học đối chứng, học sinh học tập thụ động, em chưa tự giác tìm tòi học hỏi mà phần lớn trông chờ vào truyền thụ giảng giải kiến thức thầy cô Các em chưa học tập sôi nổi, không khí học tập trầm lắng, em chưa khắc sâu kiến thức Sau thực nghiệm, kết thực nghiệm nói lên hiệu việc dạy học tích cực vào dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp Như khẳng định tính đắn, thực tế đề tài nghiên cứu 57 KẾT LUẬN Kết luận Đổi với phương pháp dạy học mối quan tâm hàng đầu toàn ngành giáo dục mà đặc biệt Giáo dục Tiểu học Đổi phương pháp nâng cao chất lượng giáo dục mục tiêu chiến lược ngành giáo dục nước ta Trong khóa luận tìm hiểu sở lý luận sở thực tiễn, đồng thời vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học để dạy chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Bên cạnh đó, thực nghiệm dạy số nội dung dạy học chủ đề Tự nhiên theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Điều đó, nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên Xã hội nói riêng góp phần vào đổi phương pháp dạy học Tiểu học nói chung Qua thực tế điều tra cho thấy giáo viên bắt đầu ý sử dụng phương pháp nâng cao chất lượng dạy học Đề tài : “Dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh” nghiên cứu thành công góp phần thúc đẩy thành công đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học Thế kỷ XXI thể kỷ kinh tế tri thức, văn minh đại Bước vào kỷ XXI giáo dục Việt Nam vận động lên nhiều đường Trong đường đổi phương pháp dạy học, sử dụng nhiều phương pháp dạy học mới, nâng cao chất lượng dạy học phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh đường tốt đẹp triển vọng Kiến nghị Chương trình sách giáo khoa cần điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu giáo dục dạy học Cần giảm bớt khối lượng kiến thức rườm rà, mang tính nhồi nhét, tăng cường tinh lọc kiến thức mang tính thực tiễn 58 Đội ngũ giáo viên cần thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm nâng cao trình độ chuyên môn Đẩy mạnh công đổi dạy học Tiểu học, đặc biệt tăng cường vận dụng phương pháp phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh học tập Song song với việc tăng cường ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin phương tiện kỹ thuật đại dạy học Tiểu học Chất lượng dạy học không ngừng nâng cao Các trường Tiểu học cần quan tâm khai thác triệt để ưu việt phương pháp đại mà đặc biệt phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Các trường cần tạo điều kiện, môi trường học tập tốt để em phát triển toàn diện Đảng, nhà nước quyền địa phương cần quan tâm đầu tư cho Giáo dục Tiểu học, tăng cường nguồn kinh phí xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tạo điều kiện tốt cho việc dạy học 59 PHỤ LỤC (Phiếu điều tra) Họ tên giáo viên: ………………………………………… Trường Tiểu học: ……………………………………………… Xin thầy cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: (Đánh dấu X vào phương án thầy cô lựa chọn) Câu 1: Theo thầy cô phương pháp dạy học tích cực gì? Phương pháp dạy học tích cực tổ hợp cách thức hoạt động tương hỗ người dạy người học trình dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học Phương pháp dạy học tích cực cách thức tổ chức để học sinh nắm tri thức Phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học mà chủ kiến yếu giáo viên truyền thụ kiến thức cho học sinh Phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học mà giáo viên đưa hoạt động tùy thuộc vào lực học tập học sinh Câu 2: Các thầy cô cho biết mức độ sử dụng phương pháp dạy học trình dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 3? STT Tên phương pháp dạy học Thường xuyên Phương pháp quan sát Phương pháp đàm thoại Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp nêu vấn đề Dạy học theo nhóm Phương pháp kiến tạo Phương pháp dạy học phân hóa 60 Ít Chưa Giáo dục trải nghiệm Dạy học theo hợp đồng Câu 3: Các thầy cô sử dụng hình thức tổ chức dạy học trình dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 3? STT Tên hình thức dạy học Thường Ít xuyên Dạy học lớp Dạy học theo nhóm Dạy học cá nhân Dạy học thiên nhiên Trò chơi học tập Chưa Câu 4: Các phương tiện, thiết bị thầy cô sử dụng dạy học? STT Tên phương tiện, thiết Thường bị xuyên Bảng, phấn Biểu đồ Giấy khổ to, bút Băng hình, băng tiếng Máy tính, máy chiếu Ít Chưa Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô nhiệt tình đóng góp ý kiến để việc điều tra tiến hành cách khách quan, sát thực! 61 PHỤ LỤC (Đề kiểm tra) Câu 1: Con kể tên loài hoa mà biết? Cho biết hình dạng, màu sắc, mùi hương loài hoa STT Tên loài hoa Đặc điểm (hình dạng, màu sắc, mùi hương) … Câu 2: Con điền dấu + vào ô trống trước ý kiến cho a Mỗi hoa gồm có phận nào? Cánh hoa, nhị hoa Cuống hoa, cánh hoa Cuống hoa, đài hoa, nhị hoa, cánh hoa Cuốn hoa, nhị hoa, cánh hoa b Để có nhiều hoa đẹp ta cần: Tưới thật nhiều nước cho Ngắt hoa tàn Có cách chăm sóc hoa hợp lý c Ích lợi hoa là: Trang trí Làm nước hoa Tất ý kiến 62 PHỤ LỤC (Đề kiểm tra) Câu 1: Con kể tên loài hoa biết Cho biết đặc điểm, màu sắc loài hoa theo phiếu sau: STT Tên hoa Đặc điểm Mùi hương Lợi ích Đặc điểm chung … Câu 2: Chức hoa gì? Câu 3: Để xanh tốt nhiều hoa đẹp phải làm gì? Câu 3: Điều xảy để nhiều hoa phòng kín đầu giường ngủ? Cho hương thơm dễ ngủ Tinh thần thoải mái Khó thở, hại sức khỏe Bình thường Sau cho học sinh làm giấy, cho học sinh thực hành chăm sóc hoa vườn trường 63 PHỤ LỤC Giáo án Bài 47: Hoa I Mục tiêu - Biết đa dạng hương thơm, màu sắc loài hoa - Xác định phận thường có hoa - Năm chức lợi ích loài hoa - Học sinh yêu thích môn học, có thái độ yêu quý bảo vệ loài hoa II Đồ dung dạy học - Ba hoa thật (hồng, cúc, ly,…) - Các hình minh họa SGK - Các loại hoa HS sưu tầm III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Tiến Hoạt động dạy Hoạt động học trình 1.Khởi - GV giới thiệu trò chơi, sau - HS lên bảng động - giọi HS lên bảng chơi trò chơi Trò - Bịt mắt HS, lần mượt cho - HS bịt mắt ngửi hoa chơi: em ngửi loại hoa yêu cầu đoán tên hoa ghi lên bảng Ai HS đoán xem hoa gì? thính - Cho HS nhận xét, sau đưa - Các HS khác nhận xét mũi hoa cho HS ngửi lại hơn? - Giới thiệu bài: Hoa thường có màu sắc đẹp có hương thơm Hôm tìm hiểu loài hoa 2.Sự đa - GV tổ chức cho HS thảo luận dạng nhóm: màu + Yêu cầu HS để trước mặt + HS làm việc theo nhóm - thực 64 sắc, hoa tranh vẽ hoa yêu cầu GV mùi sưu tầm hương, + Yêu cầu em quan sát màu + HS quan sát hoa hình sắc, hương thơm giới thiệu cho bạn dạng hoa mình, sau giới thiệu nhóm nghe hoa cho bạn nhóm có (tên hoa, màu hoa, mùi hoa biết hương) - Tổ chức làm việc lớp + Gọi HS lên bảng giới thiệu + đến HS lên bảng giới trước lớp hoa em có thiệu với lớp + Nhận xét, khen ngợi chuẩn bị HS + Hoa có màu sắc + Hoa có nhiều màu sắc khác nào? nhau: trắng, đỏ, hồng, + Mùi hương loài hoa + Mùi hương hoa khác giống hay khác nhau? + Hình dạng loài hoa + Hoa có hình dạng khác nhau, giống hay khác nhau? có hoa to trông kèn, có hoa tròn, có hoa dài,… Các - Kết luận: Các loài hoa thường khác hình dạng màu phận sắc Mỗi loài hoa có mùi hương riêng hoa - GV cho HS quan sát - HS quan sát hoa có đủ phận (hoặc tranh vẽ hoa) - GV vào phận yêu - HS trả lời lắng nghe GV cầu HS gọi tên, sau giới thiệu giới thiệu lại tên phận cho HS 65 biết: Hoa thường có phận cuống hoa, đài hoa, cánh hoa nhị hoa - GV yêu cầu HS ngồi cạnh - HS làm việc theo nhóm giới thiệu cho phận hoa sưu tầm - Gọi số HS lên bảng - HS lên bảng thực yêu gọi tên phận cầu Các HS khác nhận xét, bổ hoa sung Vai - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi: - HS làm việc theo cặp trò quan sát loại hoa quan sát hoa hình nói ích lợi hình 5,6,7,8 trang 91, SGK cho bạn bên cạnh biết hoa biết hoa dùng để làm gì? hoa làm Câu trả lời là: Hình 5,6 : hoa để ăn Hình 7,8 : hoa để trang trí - Sau phút, gọi HS báo cáo kết - - HS trả lời trước lớp làm việc lợi ích loại hoa hình minh họa + Yêu cầu HS kể them lợi + HS động não để kể tên hoa ích khác hoa mà em biết lợi ích hoa - GV nêu: Hoa có nhiều ích - - HS nhắc lại kết luận lợi, hoa dung để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc Hoa quan sinh sản Kết - Mở rộng: Hoa có hương thơm, - Không nên ngửi nhiều hoa thúc có nên ngửi không tốt cho sức 66 nhiều hương thơm hoa không? khỏe Nếu phòng kín có Điều xảy để nhiều hoa đặt lọ hoa đầu nhiều hoa phòng kín, giường ngủ khó đầu giường ngủ? thở Một số phấn hoa hoa mơ gây ngứa nên cần ý tiếp xúc với loại hoa - GV tổng kết học dặn dò HS - Lắng nghe sưu tầm số (hoặc tranh ảnh quả) chuẩn bị cho học sau TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình Tiểu học môn Tự nhiên Xã hội, Nxb Giáo dục, 2002 Đỗ Đình Hoan, Một số vấn đề chương trình Tiểu học mới, Nxb Giáo dục, 2002 Bùi Phương Nga (chủ biên), Tự nhiên Xã hội 3, Nxb Giáo dục, 2004 Bùi Phương Nga (chủ biên), Sách giáo viên Tự nhiên Xã hội 3, Nxb Giáo dục, 2004 Nguyễn Thị Thấn (chủ biên), Giáo trình Phương pháp dạy học môn học Tự nhiên Xã hội, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thượng Giao, Giáo trình Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội, Nxb Giáo dục, 2004 Nguyễn Trại (chủ biên), Thiết kế giảng Tự nhiên Xã hội - tập 2, Nxb Giáo dục Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, 2005 68 [...]... tri thức và nắm bắt chúng.Vì vậy, dạy học chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 cần dạy học theo hướng tích cực của học sinh 1.5 Vai trò của dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 Thế giới nội tâm của con người rất đa dạng và phong phú Nó biến đổi không chỉ theo đối tượng mà còn theo từng giai đoạn phát triển... pháp dạy học tích cực trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 đặc biệt là trong chủ đề Tự nhiên lại càng cần thiết Đồng thời giáo viên cũng tăng cường sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học hiện đại để chất lượng dạy và học đạt hiệu quả cao nhất 1.4 .3 Đặc điểm của chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp ba Một là, nội dung chủ đề Tự nhiên cũng giống như môn Tự nhiên và Xã hội, nó được xây dựng theo. .. Tiểu học, học sinh có những đặc điểm tâm lý mà việc dạy học môn Tự nhiên và Xã hội nói chung và dạy học chủ đề Tự nhiên trong môn học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 nói riêng bằng phương pháp dạy học tích cực là rất cần thiết Ở học sinh Tiểu học nhân cách đang dần được hình thành Lứa tuổi đầu cấp học sinh có những biến đổi không ngừng trong đời sống tinh thần, điều này thể hiện rõ trong nhu cầu cũng như tính. .. tâm sinh lý của học sinh Ở lớp 3 do tư duy của các em đang phát triển và có khả năng phân tích khái quát Nên trong quá trình học tập các em có thể gắn kết những kiến thức tự nhiên với thực tiễn đời sống sản xuất ở địa phương, phát huy vốn kinh nghiệm sống của mình Vì vậy trong dạy dọc chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3, giáo viên cần sử dụng các phương pháp dạy học mới phát huy tính tích cực. .. Thực trạng của việc sử dụng hình thức dạy học trong dạy học chủ đề Tự nhiên Qua biểu đồ ta thấy được thực trạng của việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học trong dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 chủ yếu vẫn là cả lớp Điều này chứng tỏ, giáo viên vẫn dạy theo hình thức truyền thống nhiều, dạy đồng loạt cả lớp chứ chưa thực sự khắc sâu kiến thức vào từng học sinh 2.4 Thực trạng của việc... nhiên và Xã hội 3, việc giúp học sinh tìm hiểu về thế giới tự nhiên xung quanh các em là mục tiêu quan trọng Để đạt được mục tiêu ấy thì việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào dạy học Tiểu học nói chung và dạy học chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 nói riêng là hết sức phù hợp và cần thiết 32 2 Cơ sở thực tiễn Để nắm được thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học và việc... này là cơ sở cho sự tự tìm tòi, khám phá, độc lập, tự giác học tập của học sinh trong dạy học Tiểu học nói chung cũng như dạy học chủ đề Tự nhiên trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 nói riêng Vì muốn học sinh nắm bắt về thiên nhiên xung quanh, có ý thức bảo vệ thiên nhiên thì học sinh cần được hoạt động, cần được quan sát nhiều và được phát huy tính sáng tạo, những hiểu biết của mình trong quá trình nhận... giá, tự điều chỉnh, mà tự học là dấu hiệu của phương pháp tích cực Do vậy, khả năng rèn luyện năng lực tự đánh giá của học sinh cũng là một dấu hiệu của phương pháp dạy học tích cực * Ưu điểm của đổi mới phương pháp dạy học tích cực 25 Dạy học theo hướng tích cực hóa huy động nhận thức của học sinh thì dù ở thời điểm nào vai trò và hoạt động của người học cũng luôn tập trung và chú ý Mặt khác, theo. .. pháp dạy học tích cực là tổ hợp các cách thức hoạt động tương hỗ của người dạy và người học trong quá trình dạy học, chủ động, sáng tạo của người học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học 1 .3. 2 Bản chất của dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh Trong các yếu tố cấu thành quá trình giáo dục, dạy học thì phương pháp bao giờ cũng là yếu tố năng động và trực tiếp quyết định kết quả của. .. em rất yêu thích thiên nhiên, ham muốn tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực luôn đặt học sinh vào hoạt động trực tiếp, luôn tạo ra “thách thức” hấp dẫn người học, tạo nhiều cơ hội cho học sinh tìm hiểu, khám phá và trong quá trình hoạt động học sinh tự nhận xét, tự đánh giá, học hỏi lẫn nhau Như vậy dạy học theo hướng phát huy tính tích cực hết sức cần thiết ... vậy, dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp cần dạy học theo hướng tích cực học sinh 1.5 Vai trò dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã. .. việc dạy học chủ đề Tự nhiên dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh - Vận dụng phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học để dạy chủ đề Tự nhiên dạy học môn. .. cứu: dạy học chủ đề Tự nhiên theo hướng phát huy tính tích cực học sinh - Khách thể nghiên cứu: trình dạy học môn Tự nhiên Xã hội - Phạm vi nghiên cứu: chủ đề Tự nhiên dạy học môn Tự nhiên Xã hội

Ngày đăng: 26/11/2015, 17:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2. Các phương pháp dạy học ở Tiểu học

  • 1.2.1. Phương pháp quan sát

  • 1.2.2. Phương pháp kể chuyện

  • 1.2.3. Phương pháp thảo luận

  • 1.2.4. Phương pháp trò chơi trong học tập

  • 1.2.5. Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề

  • 1.2.6. Phương pháp hỏi đáp

  • 1.2.7. Phương pháp thực hành

  • 1.2.8. Phương pháp tranh luận

  • 1.2.9. Phương pháp đóng vai

  • 1.2.10. Phương pháp điều tra

  • 1.3.1. Khái niệm

  • Như chúng ta đã biết, mỗi một phương pháp giảng dạy dù cổ điển hay hiện đại đều nhấn mạnh lên một khía cạnh nào đó của cơ chế dạy - học hoặc nhấn mạnh lên mặt nào đó thuộc về vai trò của người thầy. Chúng tôi cho rằng, cho dù các phương pháp thể hiện hiệu quả như thế nào thì nó vẫn tồn tại một vài khía cạnh mà người dạy và người học chưa khai thác hết. Chính vì thế mà không có một phương pháp giảng dạy nào được cho là lý tưởng. Mỗi một phương pháp đều có ưu điểm của nó do vậy người thầy nên xây dựng cho mình một phương pháp riêng phù hợp với mục tiêu, bản chất của vấn đề cần trao đổi, phù hợp với thành phần nhóm lớp học, các nguồn lực, công cụ dạy - học sẵn có và cuối cùng là phù hợp với sở thích của mình.

  • Theo chúng tôi, phương pháp giảng dạy được coi là tích cực nếu hội tụ được các yếu tố sau:

  • - Thể hiện rõ vai trò của nguồn thông tin và các nguồn lực sẵn có.

  • - Thể hiện rõ được động cơ học tập của người học khi bắt đầu môn học.

  • - Thể hiện rõ được bản chất và mức độ kiến thức cần huy động.

  • - Thể hiện rõ được vai trò của người học, người dạy, vai trò của các mối tương tác trong quá trình học.

  • - Thể hiện được kết quả mong đợi của người học.

  • 1.3.3. Đặc điểm của dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan