Nghiên cứu khả năng gây bệnh hoại tử gan tụy cấp của một số loài vi khuẩn vibrio trên tôm nuôi nước lợ tại một số tỉnh phía bắc

64 947 5
Nghiên cứu khả năng gây bệnh hoại tử gan tụy cấp của một số loài vi khuẩn vibrio trên tôm nuôi nước lợ tại một số tỉnh phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  TRẦN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GÂY BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP CỦA MỘT SỐ LOÀI VI KHUẨN VIBRIO TRÊN TÔM NUÔI NƯỚC LỢ TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  TRẦN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GÂY BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP CỦA MỘT SỐ LOÀI VI KHUẨN VIBRIO TRÊN TÔM NUÔI NƯỚC LỢ TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC CHUYÊN NGÀNH: NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN MÃ SỐ: 60.62.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ VÂN HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Anh Tuấn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo, Phòng Hợp tác Quốc tế Đào tạo - Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1, Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Cơ quan Thú y vùng III ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành tốt khóa học Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn, TS Phan Thị Vân, người tận tình định hướng, bảo giúp đỡ suốt trình thực luận văn Qua đây, xin cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc cảnh báo môi trường Phòng ngừa dịch bệnh khu vực phía Bắc – Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản cán thuộc đề tài “Tôm khẩn cấp năm 2013” tạo điều kiện tốt để thực đề tài Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người giúp đỡ động viên học tập sống Hà Nội 20 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Anh Tuấn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Đặc điểm phân loại hình thái vi khuẩnVibrio 1.1.2 Đặc tính phân bố nuôi cấy 1.1.3 Đặc tính sinh hóa 1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh vi khuẩn Vibrio spp tôm 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 15 1.3 Tình hình hội chứng gan tụy cấp tôm nuôi nước lợ 18 1.3.1 Tình hình hội chứng gan tụy cấp giới 18 1.3.2 Tình hình hội chứng hoại tử gan tụy cấp Việt Nam 18 1.4 Các nghiên cứu liên quan đến tượng hoại tử gan tụy tôm nuôi 20 1.4.1 Hoại tử gan tụy tôm MBV HPV 20 1.4.2 Hoại tử gan tụy tôm vi khuẩn ký sinh nội bào (Necrotizing Hepatopancreatitic, NHP) 20 1.4.3 Hoại tử gan tụy vi bào tử trùng 21 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 1.4.4 Hoại tử gan tụy độc chất 21 1.4.5 Bệnh hoại tử gan tụy cấp 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 27 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 27 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Xác định AHPND 27 2.3.2 Phân lập định danh vi khuẩn (Frerichs Millar (1983, 1993) 30 2.3.3 Xác định độc lực vi khuẩn: 33 2.3.4 Thử kháng sinh đồ (Kibry-Bauer) 36 2.4 Phương pháp xử lí số liệu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Xác định có mặt vi khuẩn tôm bị AHPND 37 3.2 Xác định chủng vi khuẩn Vibrio độc lực 40 3.3 Thử kháng sinh đồ chủng Vibrio độc lực xác định 46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 51 Kết luận 51 Đề xuất 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1 Đặc điểm sinh hoá số loài vi khuẩn Vibrio spp tác nhân gây bệnh động vật thuỷ sản (Buller, 2004) Bảng 2.1 Cách thực đọc phản ứng sinh hóa 32 Bảng 3.1 Kết phân lập vi khuẩn 37 Bảng 3.2 Kết phân tích mẫu theo phương pháp mô 39 Bảng 3.3 Kết tái phân lập vi khuẩn phân tích mô học thí nghiệm 41 Bảng 3.4 Kết tái phân lập vi khuẩn phân tích mô học thí nghiệm 42 Bảng 3.5 Kết tái phân lập vi khuẩn thí nghiệm 44 Bảng 3.6 Kết phân tích mô bệnh học thí nghiệm 45 Bảng 3.7 Tính nhạy, trung bình số loài vi khuẩn số loại kháng sinh 47 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC HÌNH STT TÊN HÌNH TRANG Hình 1.1:Vi khuẩn V parahaemolyticus Hình 1.2: Vi khuẩn V vulnificus Hình 1.3: Vi khuẩn V harveyi Hình 1.4: Vi khuẩn V alginolyticus Hình 1.5: Khuẩn lạc vi khuẩn V harveyi Hình 1.6: Khuẩn lạc vi khuẩn V Parahaemolyticus Hình 1.7: Nhuộm gram vi khuẩn V.Vulnificus Hình 1.8: Phản ứng Indol V parahaemolyticus Hình 1.9: Dấu hiệu nhận biết AHPND theo phương pháp mô bệnh học 24 Hình 2.1: Bố trí thí nghiệm 36 Hình 3.1: Tỷ lệ phận lập loài Vibrio Nghệ An 38 Hình 3.2: Tỷ lệ phận lập loài Vibrio Nam Định Hình 3.3: Hình ảnh soi vi khuẩn kính hiển vi 39 Hình 3.4: Thử sinh hóa V paraheamolyticus tái phân 45 Hình 3.5: Tổ chức mô tôm bị AHPND 46 Hình 3.6: Kháng sinh đồ V.paraheamolyticus (12.020) 49 Hình 3.7: Kháng sinh đồ V vulnificus V.paraheamolyticus (13.014) 49 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT AHPND: Acute Hepatopancreatic Necrosis Dsease CTVK: Công thức vi khuẩn ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long EMS: Early Mortality Syndrome HPV: Hepatopancreatic Pavovirrus IHHNV: Infectious Hypodermal and Hematopoietic Necrosis Virus IMNV: Infectious Myonecrosis Virus MBV: Monodon Baculovirus NACA: Network of Aquaculture Centres in Asia-Pacific NHP: Necrotizing Hepatopancreatitis NTTS: Nuôi Trồng Thủy Sản PCR: Polymerase Chain Reaction Thuốc BVTV: Thuốc Bảo vệ thực vật TSV: Taura Syndrome Virus Viện NCNTTS: Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản YHV: Yellow Head Virus Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nuôi tôm nước lợ hình thức nuôi quan trọng đem lại giá trị kinh tế cao, chiếm 40% tổng giá trị sản phẩm nuôi trồng thủy sản nước ta Trong loài nuôi nước lợ, tôm sú tôm thẻ chân trắng loài nuôi phổ biến địa bàn nước ta với gần 80% tổng diện tích nuôi trồng nước lợ (FAO, 2012) Hình thức nuôi đóng vai trò to lớn tổng giá trị nuôi trồng thủy sản tiêu thụ nước giá trị xuất sang nhiều nước giới Tuy nhiên, người nuôi tôm nước lợ phải đối mặt với nhiều loại dịch bệnh nguy hiểm gây thiệt hại lớn, phải kể đến bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) Đây loại dịch bệnh xuất nước ta từ năm 2010, gây chết tôm sú tôm thẻ chân trắng hàng loạt địa bàn Đồng song Cửu Long Trong năm tiếp theo, 2011 2012, dịch bệnh tiếp tục lan rộng nhiều tỉnh khác, tập trung Trà Vinh, Sóc trăng, Kiên Giang số tỉnh ven biển phía Bắc: Hải Phòng Quảng Ninh, Bắc Trung bộ: Thanh Hóa Nghệ An, Nam Trung bộ: Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa, Ninh Thuận Bình Thuận Do diện tích tôm mắc bệnh lớn tôm chết tập trung chủ yếu giai đoạn 20 - 30 ngày tuổi, cỡ tôm phát bệnh người nuôi thường xử lý xả bỏ nên gây thiệt hại lớn Đặc biệt năm 2012, nước có khoảng 100.776 diện tích nuôi tôm nước lợ bị thiệt hại dịch bệnh có tới 46.093 diện tích nuôi tôm nước lợ xác định bị chết hội chứng hoại tử gan tụy (Tổng cục Thủy sản, 2012) Trong thời gian qua, có nhiều nghiên cứu thực nhằm xác định nguyên nhân gây dịch bệnh Một số nghiên cứu hội chứng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Bảng 3.3: Kết tái phân lập vi khuẩn phân tích mô học thí nghiệm Vi khuẩn Công thức TN ĐC Số lượng mẫu 17 CTVK106-06 6 CTVK106-12 3 CTVK106-24 Tổng 30 30 ĐC 18 18 CTVK106-06 5 CTVK106-12 3 CTVK106-24 Tổng 29 27 ĐC 8 CTVK106-06 10 Tổng 12 18 71 75 Loại mẫu Định kỳ ngày Định kỳ 14 ngày Định kỳ 21 ngày Xác định ANHPD theo PP Mô học Số Số mẫu lượng (+) mẫu 18 Tổng cộng Tái phân lập VK Theo bảng 3.3 mẫu dương tính với AHPND số 75 mẫu xét nghiệm phương pháp mô bệnh học Tuy nhiên, nghi ngờ tôm chết bị sốc nồng độ vi khuẩn cao Vì vậy, để khẳng định rõ tác nhân gây bệnh, tiếp tục tiến hành lặp lại thí nghiệm thí nghiệm nồng độ thấp (104, 105, 106 (cfu/ml)) thời gian ngâm vi khuẩn ngắn (1h, 3h, 6h) * Kết thí nhiệm 2: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41 - Tỷ lệ chết trung bình nồng độ 106 71% - Tỷ lệ chết trung bình nồng độ 105 21% - Tỷ lệ chết trung bình nồng độ 104 9% - Tỷ lệ tái phân lập lại vi khuẩn 0% - Tỷ lệ mẫu xác định hoại tử gan tụy cấp theo phương pháp mô bệnh học là: 0% Số liệu chi tiết thể bảng 3.4: Bảng 3.4: Kết tái phân lập vi khuẩn phân tích mô học thí nghiệm Vi khuẩn Công thức TN Định kỳ 14 ngày Định kỳ 21 ngày theo PP Mô học Số Tái phân Số lượng lập VK lây lượng mẫu nhiễm mẫu ĐC 17 CTVK106 11 CTVK105 16 CTVK104 17 Tổng 35 30 ĐC 18 CTVK106 9 CTVK105 17 CTVK104 18 Tổng 36 62 ĐC 45 CTVK106 12 CTVK105 45 CTVK104 45 Tổng 36 147 Loại mẫu Định kỳ ngày Xác định ANHPD Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Số mẫu (+) Page 42 Tổng 107 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 239 Page 43 Kết gây cảm nhiễm vi khuẩn V paraheamolyticus 13-041 tôm thẻ thí nghiệm cho thấy tỉ lệ tôm chết giữ mức tương đối cao so với thí nghiệm 1, theo kết mô bệnh học (0/239 dương tính), khẳng định vi khuẩn V paraheamolyticus 13-041 không liên quan tới AHPND Theo số liệu báo cáo đề tài “Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh hoại tử gan tụy tôm tỉnh phía Bắc năm 2012” Viện NTTS1 chủ trì, tỷ lệ tôm nhiễm V.parahaemolyticus cao (chiếm 69,5% tổng số vi khuẩn Vibrio phân lập được) Được đồng ý đề tài, tiến hành thí nghiệm gây nhiễm chủng V.parahaemolyticus ký kiệu V.parahaemolyticus (12.020) vi khuẩn phân lập năm 2012 Hải phòng từ ao nuôi tôm khẳng định chắn phân lập từ tôm bị AHNPD theo phương pháp mô bệnh học, để xác định có hay không vi khuẩn tác nhân gây AHNPD Chúng tiến hành gây nhiễm vi khuẩn nghiệm thức (1)Vi khuẩn + nước muối sinh lý; (2) Vi khuẩn + dịch nuôi cấy; (3) Dịch nuôi cấy vi khuẩn) để bước đầu đánh giá phase vấn đề sinh độc tố vi khuẩn nghiệm thức đối chứng * Kết thí nghiệm 3: - Tỷ lệ chết tôm 100% thời gian 32h - Tiến hành thu mẫu phân lập vi khuẩn xét nghiệm theo phương pháp mô bệnh học thu kết sau: Bảng 3.5: Kết tái phân lập vi khuẩn thí nghiệm Công thức TN nghiệm thức (5.107) Đối chứng Số lượng mẫu Kết tái phân lập vi khuẩn V.paraheamolyticus Tỷ lệ 15 15 100% 0% Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 44 Hình 3.4: Thử sinh hóa V paraheamolyticus tái phân Bảng 3.6: Kết phân tích mô bệnh học thí nghiệm Biến đổi mô học Công thức TN Số lượng mẫu Vi khuẩn Hoại tử Bong Giảm tróc tế TB B, bào R, E AHPND (+) VK+ Nacl 3/8 8/8 8/8 2/8 8/8 VK+ dịch nuôi cấy 2/5 5/5 5/5 1/5 5/5 Dịch nuôi cấy 2 2/2 2/2 - 2/2 Tổng 15 7/15 15/15 15/15 3/15 15/15 Đối chứng 0 0 0/5 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 45 Hình 3.5: Tổ chức mô tôm bị AHPND (Mũi tên đen: Các tế bào máu tập hợp khoảng ống gan tụy nhiễm khuẩn) Kết gây nhiễm vi khuẩn V.parahaemolyticus 12.020 tôm thẻ chân trắng khỏe với nghiệm thức khác cho thấy vi khuẩn có khả gây hoại tử gan tụy cấp Đặc điểm mô bệnh học tôm mắc phải AHPND theo định nghĩa Lightner cộng (2012) hướng dẫn nhận biết dấu AHPND (Cục Thú y, 2012) cấu trúc mô gan tụy bị biến đổi, có tượng suy giảm tế bào B, F R, tế gan thoái hóa rơi vào lòng ống xuất cụm vi khuẩn vùng bị hoại tử (Hình 3.5) Trong nghiên cứu Nguyễn Trọng Nghĩa cộng (2013) phân lập xác định khả gây hoại tử cuả vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus địa bàn tỉnh Bạc Liêu cho thấy vi khuẩn có khả gây hoại tử gan tụy cấp gây cảm nhiễm thực nghiệm tôm thẻ chân trắng nghiệm thực 105 cfu/g (sau ngày 106 cfu/g (sau ngày) với dấu hiệu bệnh lý mô bệnh học tương tự thí nghiệm mà thực 3.3 Thử kháng sinh đồ chủng Vibrio độc lực xác định Do chưa thể tiến hành thí nghiệm xác định độc lực với tất loài vibrio lại mà phân lập thời gian tháng tháng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46 năm 2013 Vì vậy, việc thử kháng sinh đồ vi khuẩn V.paraheamolyticus (12.020) mà tái phân lập được, tiến hành song song việc thử kháng sinh đồ số loài Vibrio mà phân lập từ thực địa thời gian này, là: V.vulnificus, V.paraheamolyticus (13.014) 08 loại kháng sinh thử nghiệm, là: Do (Doxycyline, 30 µg); Rf (Rifampin, µg); Te (Tetracylin, 30 µg); Ery (Erythromycin, 15 µg); Sm (Streptomycin, 10 µg); Nv (Novobiocin, µg); Am (Ampicilin, 10 µg); Ox (Oxacillin, µg) Kết thu được trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7: Tính nhạy, trung bình số loài vi khuẩn số loại kháng sinh STT Vòng vô khuẩn (mm) Kháng sinh (liều lương µg) V.para (12.020) V.vunificus V.para Trung (13.041) bình Doxycyline (30) 27,8±1,19 25,7±0,73 26,5±0,58 26,7 Rifampin (5) 26,7±0,86 24,1±0,54 25,3±0,7 25,4 Tetracylin (30) 21,6±0,56 17,6±0,45 21,5±0,68 20,2 Erythromycin (15) 15,7±0,74 20,9±0.34 14,6±0.92 17,1 Streptomycin (10) 16,2±0,49 10,8±0,32 17,4±0,89 14,8 Novobiocin (5) 15,2±0,45 14,5±0,62 14,9±0,47 14,9 Ampicilin (10) 0 0 Oxacillin (1) 0 0 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48 21,6 mm 27,8 mm Hình 3.6: Kháng sinh đồ V.paraheamolyticus (12.020) 17,6 mm 26,5 mm Hình 3.7: Kháng sinh đồ V vulnificus V.paraheamolyticus (13.014) Qua bảng 3.7, thấy Doxycylin Rifampin hai loại kháng sinh có vòng vô khuẩn rộng cho ba loại vi khuẩn, với số trung bình tương ứng (26,7 25,4 mm) Hơn nữa, loại kháng sinh cho vòng vô khuẩn cao loại V paraheamolyticus (12.020) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49 xác định nguyên nhân gây AHPND Tiếp theo, hai loại kháng sinh khác có vòng kháng khuẩn trung bình 20,2 17,1 mm loại vi khuẩn Tetracylin Erythromycin Tuy nhiên, Tetracylin cho vòng kháng khuẩn (21,6) vi khuẩn V paraheamolyticus (12.020) rộng đáng kể (5,9 mm) so với Erythromycin (15,7) Đáng ý loại vi khuẩn có tính kháng hoàn toàn với loại kháng sinh Ampicillin Oxacilin Tính diệt vi khuẩn loài thuốc kháng sinh hiệu quả, nguyên nhân trình nuôi người dân thường sử dụng thuốc kháng sinh để phòng trị bệnh, chí việc sử dụng có tính lạm dụng cao (Phan Thị Vân công sự, 2004) Cũng theo tác giả này, năm 2003 có loại thuốc kháng sinh sử dụng chủ yếu nhiên đến năm 2011 số tắng lên đến 28 loại (Phạm Thị Yến cộng sự, 2011) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận - Các loài Vibrio phân lập từ mẫu tôm thực địa nghi nhiễm AHPND: V vulnificus, V.parahaemolyticus, V.cholerae, V alginolyticus, V harveyi V.ordalii - Không phải tất chủng vi khuẩn V.parahaemolyticus có khả gây hoại tử gan tụy cấp - Chủng vi khuẩn V.parahaemolyticus (12.020) phân lập từ năm 2012 tác nhân gây hoại tử gan tụy cấp - Hai loại kháng sinh có tính diệt loại vi khuẩn cao là: Doxycylin Rifampin Đề xuất - Tiếp tục nghiên cứu khả gây bệnh hoại tử gan tụy cấp loài vi khuẩn Vibrio khác V.vulnificus, V.alginolyticus - Cần tiến hành song song thu mẫu tôm, mẫu nước mẫu bùn đáy ao để phân tích tương quan tỷ lệ nhiễm mật độ Vibrio spp yếu tố đầu vào so với tôm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Cục Thú y (2011) Báo cáo tổng kết dịch bệnh Thủy sản năm 2011 Cục Thú y (2012) Dấu hiệu nhận biết hội chứng hoại tử gan tụy cấp Cục Thú y (2012) Báo cáo tổng kết dịch bệnh Thủy sản năm 2012 Đỗ Thị Hoà cộng (1994) ‘Nghiên cứu số bệnh chủ yếu tôm sú (Penaeus monodon) khu vực miền Trung Việt Nam đề biện pháp phòng trị thích hợp’, Tạp chí khoa học công nghệ Thủy sản, tập 3, Trường Đại học Thủy sản Nha Trang Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng Nguyễn Thị Muội (2004) Bệnh học thủy sản Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Lý Thị Thanh Loan (2003), Nghiên cứu số vi khuẩn virus gây bệnh tôm sú (Penaeus monodon) nuôi thương phẩm Đồng Bằng Sông Cửu Long Luận án tiến sỹ sinh học Nguyễn Khắc Lâm (2004), ‘Kết nghiên cứu bước đầu bệnh “Phân trắng, teo gan” tôm sú nuôi thương phẩm Ninh Thuận’, Thông tin Khoa học-Công nghệ-Kinh tế thủy sản Nguyễn Khắc Lâm, Đỗ Thị Hòa (2007) Ảnh hưởng tảo độc ao nuôi hàm lượng Aflatoxin B1 thức ăn tới hội chứng teo gan tôm sú nuôi Bình Thuận, Tạp Chí Khoa học Công nghệ Thủy sản số 2, trang 25-29 Nguyễn Quang Linh, 2010, Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học Bokashi trầu ứng dụng cho vùng nuôi tôm vùng đầm phá Tam Giang, Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm độc lập cấp nhà nước, 31/12/2010 Nguyễn Trọng Nghĩa cộng (2013), ‘Phân lập xác định khả gây hoại tử gan tụy vi khuẩn Vibrio paraheamolyticus’, Khoa Thủy sản, Trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Đặng Thị Hoàng Oanh, Phạm Trần Nguyên Thảo Nguyễn Thanh Phương (2008) ‘Đặc điểm mô bệnh học tôm sú (Penaeus monodon) có dấu hiệu bệnh phân trắng nuôi số tỉnh đồng sông Cửu Long’, Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ 1: 1850191 Trần Thị Kiều Trang (2004), ‘Ứng dụng Ozone xử lý nước vi khuẩn Vibrio spp bể ương ấu trùng tôm sú (P monodon)’, Tổng cục thủy sản (2012), Tình hình nuôi tôm nước lợ năm 2012 giải pháp thực kế hoạch năm 2013, Báo cáo hội nghị tổng kết dịch bệnh tôm Bến Tre 12/12/2012 Phan Thị Vân cộng (2012), Nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh hoại tử gan tụy tôm phía Bắc, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ, Viên Nghiên cứu nuôi tròng thủy sản Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 Phan Thị Vân, Nguyễn Thị Hà, Phạm Văn Khang Trương Thị Mỹ Hạnh (2004), Nghiên cứu tác nhân gây bệnh phổ biến cá Mú Cá giò nuôi đề xuất giải pháp phòng trị, Báo cáo định kỳ hàng năm, Viên Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản (2011), Kết nguyên cứu xác định nguyên nhân đề xuất biện pháp khắc phục chương trình khẩn cấp phòng chống dịch bệnh tôm sú tôm thẻ chân trắng nuôi đồng sông Cửu Long, Báo cáo hội nghị giao ban phòng chống dịch bệnh Bạc Liêu, ngày 13/11/2011 Phạm Thị Yến, Trịnh Ngọc Tuấn, Nguyễn Thị Là, Đào Xuân Trường, Phạm Thái Giang (2011) Điều tra thực trạng sản xuất, cung cấp thức ăn, chế phẩm sinh học sử dụng nuôi trồng thủy sản giải pháp quảnlý Báo cáo tổng kết, Viên nghiên cứu nuôi tròng thủy sản Tài liệu tiếng Anh Ackermann H.W Kasatiya S.S Kawata T Koga T Lee J.V Mbiguino A.Newman F.S Vieu J.-F Zachary A, ‘Classification of Vibrio Bacteriophages’, Taxonomy, Vol 22, No 2, 1984 Adam A (1991), ‘Detection of Vibrio parahaemolyticus, Vibrio alginolyticus in penaeid shrimp using an amplitied enzyme – Linked imnuennosor bent assay’, Aquaculture, pp 101 – 108 Anderson, I.G., Shamsudin, M.N., Shariff, M and Nash, G (1988) Bacterial septicaemia in juvenile tiger shrimp, Penaeus monodon, cultured in Malaysian brackishwater ponds Asian Fisher Sci 2, 93–108 Brown, A.E (2006) Mode of Action of Structural Pest Control Chemicals Pesticide Information Leaflet Buller, B.N (2004), Bacteria from Fish and Other Aquatic Animals, A Practical identification manual, CABI International Wallingford Oxfordshire OX10 8DE, UK Chanratchakool P (1995), ‘While patch disease of black tiger shirmp (P monodon)’, The AAHRI newsletter, July, pp 3-5 Chen S N., P S Chang., G H Kou and D V Lightner (1989), Studies on virogenesis and cytopathology of P monodon Baculovirus (MBV) in the giant tiger prawn (P monodon) and the red tail prawn (P penicilatus), Fish pathology, pp 89-10017 Cox, C (1996) Insecticide facsheet: Cypermethrin Journal of Pesticide Reform 16 (2): 15-20 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 Daud H M (1992), Current fish disease and fish health manegement status in Malaysia, In tropical fish health manegement in aquaculture, J S Langdon, G L Enriquez and S Sukimin (eds), Biotrop Special Pub No 48, SEAMEO BIOTROP, Indonesia, pp 29-37 David J W Moriarty (1999), Disease control in shrimp Aquaculture with probiotic bacteria, www.ag.arizona.edu.com diagnostic and control of penaeid shrimp in North American, C J Sinderman, p 22- 26 Eleonor A Tendencia (2007), ‘Polyculture of green mussels, brown mussels and oysters with shrimp control luminous bacterial disease in a simulated culture system’, Flegel, T W (2012), ‘Historic emergency, impact and current status of shrimp pathogens in Asia’ Journal of Invertebrate Pathology 110: 166-173 Flegel, T.W., Fegan, D.F., Kongsom, S., Vuthikomudomkit, S., Sriurairatana, S., Boonyaratpalin, S., Chantanachookhin, C., Vickers, J.C., and Macdonald, O.D (1992) Occurrence, Diagnosis and treatment of shrimp diseases in ThaiLand in Diseases of cultured Penaeid shrimp in Asia and the United States: 57-112 Frelier, P.F., Sis, R F., Bell, T A., Lewis, D H (1992) Microscopic and ultrastructural studies of necrotizing hepatopancreatitis in Pacific white shrimp (Penaeus vannamei) cultured in Texas Vet Pathol 29: 269-27 Ha, N.T., Ha, D.T., Thuy, N.T., Lien, V.T.K (2011), ‘Occurrence of microsporodia Enterocytozoon hepatopenaei in white feces disease of cultured black tiger shrimp (Penaeus monodon) in Vietnam’ Aquatic Animal Disease Jiravanichpaisal P., et al (1995), ‘Comparative histopathology of Vibriosis in black tiger shirm (P monodon)’, Disease in Asian aquaculture, vol II, pp 123 – 130 Kou G.H., Peng S.E., Chou Y.L and Lo L.F 1998, ‘Tissue distribution of White sport syndrome virus (WSSV) in shrimp and crap’, Advanced in shrimp Biotechnology, 1998, pp 267-276 Ligghtner, D.V, Redman, R.M., Pantoja, C.R., Noble, B.I., Tran, L (2012) ‘Early mortality syndrome affects shrimp in Asia’, Global Aquaculture Advocate, January/February 2012:40 Lightner D V (1998), ‘Vibrio disease diagnosis and control in North America marine aquaculture 2nd’, Elsevier, Amsterdam, pp 42-47 Lightner D.V (1996), 'Vibriosis cultured and identification, In: A handbook of shrimp pathology and diagnostic procedures for disease of cultured penaeid shrimp’, The World Aquaculture Society, Section 4/Bacteria/Vibriosis, pp 26 - 28 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 Lightner, D.V (1996) A Handbook of Pathology and Diagnostic Procedures for Diseases fo Penaeid Shrimp Tucson, AZ: Department of Veterinary Science, University of Arizona NACA (2012) ‘Asia pacific emergency regional consultation on the emerging shrimp disease: Early mortality syndrome (EMS)/Acute hepatopancreatic necrosis syndrome (AHPND)’, Final report Pitogo L.C.R (1995), ‘Bacterial disease of penaeid shrimp’, Disease in Asian Aquculture, Fish health Section Asian Fisheries Society, Manila, pp.107 – 121 Pitogo L.C.R (1998), ‘Isolation and identification of luminous bacteria causing mortalities in P monodon hatcheries in Panay’, Asian aquaculture, No 1, pp 11-13 Ruangpan, L and T Kitao (1991), ‘Vibrio Bacteria isolated from back tiger shirmp (P monodon)’, Journal Fish Disease, vol 14, pp 383-388 Ruby E.G and K.H Nealson (1978), Seasonal changes in the species composition of luminous bacteria in near shore seawater, Limnology Ocean Org 23, pp 530 – 533 S.K Otta et al (2000), Bacteriological study of shrimp, Penaeus monodon Fabricius, hatcheries in India Stewart T E, (1980), ‘Disease in the biology and management of Lobsteus’, J Stanley cobb and B F Philippine, pp 301-342 Su-Tuen Yeh and Jiann-Chu Chen (2008), ‘Immunomodulation by carrageenans in the white shrimp Litopenaeus vannamei and its resistance against Vibrio alginolyticus’, www.elsevier.com Venkateswara Rao, Neospark Drugs and Chemicals Pvt Ltd (n.d), ‘Vibriosis in Shrimp Aquaculture’,< www neospark.com> Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 [...]... thể là, một nghiên cứu của giáo sư Lightner và cộng sự (2013) đã chỉ ra một chủng vi khuẩn V parahaemolyticus là tác nhân gây ra hội chứng này Với mục đích làm rõ sự liên quan của nhóm vi khuẩn Vibrio đến bệnh hoại tử gan tụy cấp, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu khả năng gây bệnh hoại tử gan tụy cấp của một số loài vi khuẩn vibrio trên tôm nuôi nước lợ tại một số tỉnh phía Bắc Đây là một đề... liên quan đến hiện tượng hoại tử gan tụy ở tôm nuôi Các bệnh do vi khuẩn và vi rút gây ảnh hưởng đến gan tụy của tôm như bệnh còi do MBV, bệnh gan tụy do HPV hay bệnh hoại tử gan tụy NHP và gần đây nữa là dịch bệnh hoại tử gan tụy cấp chưa rõ nguyên nhân Ngoài ra độc chất cũng làm ảnh hưởng đến hệ thống gan tụy trên tôm, đặc biệt là hiện tượng hoại tử gan tụy 1.4.1 Hoại tử gan tụy tôm do MBV và HPV MBV... 6,6% - 11,5% và một số loài khác Khi nghiên cứu về khả năng gây bệnh do vi khuẩn Vibrio trên tôm, nhiều tác giả đã khẳng định hầu hết vi khuẩn Vibrio là tác nhân gây bệnh thứ cấp Theo Lightner (1998), cơ thể tôm có khả năng đề kháng với vi khuẩn Vibrio, cho nên ngay cả trên tôm khỏe vẫn tồn tại một lượng vi Học vi n Nông nghiệp Vi t Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 10 khuẩn này, chúng... 16 - 18% trong tổng số vi khuẩn Vibrio là tác nhân gây bệnh phát sáng (Pitogo, 1998) Ruangpan (1995) cho rằng, số lượng vi khuẩn Vibrio tồn tại và phát triển trong bể ấp và ao nuôi phụ thuộc vào mật độ nuôi, ao nuôi tôm mật độ cao thì số lượng vi khuẩn này luôn cao hơn so với ao nuôi mật độ thấp Một số loài vi khuẩn Vibrio là tác nhân gây bệnh nguy hiểm cho tôm nuôi, chúng là vi khuẩn cơ hội vì bình... Nghiên cứu nguyên nhân, tác nhân gây hội chứng hoại tử gan tụy trên tôm sú và tôm thẻ chân trắng và biện pháp khắc phục” của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn giao cho Vi n nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1 chủ trì trong năm 2013 2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định các loài vi khuẩn Vibrio độc lực trên tôm sú, tôm thẻ chân trắng bị AHPND 3 Nội dung nghiên cứu - Xác định sự có mặt của vi khuẩn trên tôm. .. các nghiên cứu đều chưa chỉ ra được tác nhân cụ thể Tuy nhiên theo đề tài nghiên cứu xác định nguyên nhân bệnh hoại tử trên tôm tại phía Bắc của Vi n nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1, (2012), phát hiện nhiều vi khuẩn ở tôm bị hội chứng hoại tử gan tụy ở tất cả các vùng nuôi tôm, trong đó vi khuẩn Vibrio chiếm thành phần chủ yếu và phổ biến nhất là các loài V parahaemolyticus, V harveyi, V vulnificus Nghiên. .. tăng số lượng và độc lực gây bệnh cho tôm Các nghiên cứu về bệnh tôm ở Châu Á cho thấy có sự kết hợp giữa vi khuẩn Vibrio với các tác nhân khác như virus, ký sinh trùng gây tác hại tổng hợp trên tôm Theo Chanratchakool (1995), vi khuẩn Vibrio là tác nhân cơ hội tấn công vào tôm nuôi khi tôm bị nhiễm virus đốm trắng, nghiên cứu mẫu bệnh phẩm thì ngoài vi c tìm thấy các tiểu thể virus còn có một số lượng... nhiễm bệnh do vi khuẩn Vibrio trên tôm thông qua định lượng, Đỗ Thị Hòa và cộng sự (1994) đưa ra các thông số: Tôm ấu trùng: Tôm khỏe trung bình nhiễm 358 khuẩn lạc/cá thể, tôm bệnh trung bình nhiễm 3.255 khuẩn lạc/cá thể Tôm giống: Tôm khỏe trung bình nhiễm 3.008 khuẩn lạc/cá thể, tôm bệnh trung bình nhiễm 14.450 khuẩn lạc/cá thể Nhằm hạn chế tác hại của bệnh do vi khuẩn Vibrio gây ra trên tôm nuôi, ... đã phân lập và xác định được 5 loài Vibrio (V parahaemolyticus, V alginolyticus, V vulnificus, V fluvialis và Vibrio spp) từ tôm sú bị bệnh nuôi ở Thái Lan Nghiên cứu sự phân bố của vi khuẩn Vibrio trong tự nhiên cho thấy, một lượng đáng kể vi khuẩn Vibrio tồn tại trong nước biển, trong các bể ương ấp và đặc biệt là trong ruột tôm bố mẹ Trong ruột tôm bố mẹ, vi khuẩn Vibrio có thể nhiễm với mật độ... MBV, WSSV trên tôm sú nuôi ở các mô hình khác nhau tại các tỉnh ĐBSCL Khi xác định tần số xuất hiện của Vibriosis trong các hệ thống nuôi, kết quả cho thấy các loài gây bệnh thường gặp gồm: V parahaemolyticus, V harveyi và V alginolyticus chiếm tỉ lệ cao hơn hẳn những loài khác trong các mẫu phân tích Nghiên cứu về bệnh Vibriosis ở tôm thì theo một số tác giả, những loài gây bệnh cho tôm là: Vibrio parahaemolyticus, ... HỌC VI N NÔNG NGHIỆP VI T NAM  TRẦN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GÂY BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP CỦA MỘT SỐ LOÀI VI KHUẨN VIBRIO TRÊN TÔM NUÔI NƯỚC LỢ TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC CHUYÊN NGÀNH: NUÔI... nhân gây hội chứng Với mục đích làm rõ liên quan nhóm vi khuẩn Vibrio đến bệnh hoại tử gan tụy cấp, tiến hành đề tài: Nghiên cứu khả gây bệnh hoại tử gan tụy cấp số loài vi khuẩn vibrio tôm nuôi. .. hội chứng hoại tử gan tụy cấp Vi t Nam 18 1.4 Các nghiên cứu liên quan đến tượng hoại tử gan tụy tôm nuôi 20 1.4.1 Hoại tử gan tụy tôm MBV HPV 20 1.4.2 Hoại tử gan tụy tôm vi khuẩn ký

Ngày đăng: 26/11/2015, 15:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và đề xuất

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan