Slide bài giảng Luật Đầu tư

214 8.4K 33
Slide bài giảng Luật Đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu môn học: * Luật Đầu tư môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành, cung cấp kiến thức xung quanh vấn đề pháp luật hành đầu tư kinh doanh Việt Nam * Số tín chỉ: 02 * Số tiết: +Lý thuyết: 24 tiết +Thảo luận: 12 tiết Học liệu: • Chính: Luật Đầu tư năm 2014 • Tham khảo: Giáo trình Luật đầu tư trường ĐH Luật Hà Nội, NXB CAND, 2012 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT ĐẦU TƯ 1.1 Khái niệm đầu tư 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại đầu tư 1.1.1 Định nghĩa Đầu tư gì? Theo cách hiểu thông thường: Đầu tư việc bỏ nhân lực, vật lực, tài lực vào công việc gì, sở tính toán hiệu kinh tế, xã hội Theo kinh tế học: Đầu tư hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại cho kinh tế, xã hội kết tương lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt kết => Hoạt động đầu tư phong phú đa dạng: - nguồn lực sử dụng để đầu tư - Về chủ thể tiến hành - Về mục đích cụ thể đầu tư - Kết đạt tăng thêm tài sản tài chính, vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực chất lượng cao… Theo quy định pháp luật VN: Trước đây, Luật ĐT 2005 quy định: “Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vô hình để hình thành tài sản, tiến hành hoạt động đầu tư” (K1 Đ3 LĐT 2005) Hiện nay, Luật Đầu tư công 2014 (có hiệu lực 1/1/2015) quy định: “Đầu tư công hoạt động đầu tư Nhà nước vào chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đầu tư vào chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội” (K15 Đ4 Luật Đầu tư công) Luật Đầu tư 2014 (có hiệu lực 1/7/2015) quy định:“Đầu tư kinh doanh việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng thực dự án đầu tư” (K5 Đ3 Luật ĐT 2014) * Về thủ tục thành lập: khu vực thành lập tự phát mà thành lập theo quy định CP, sở quy hoạch phê duyệt, hoạt động theo quy chế pháp lý riêng KCN không đơn nơi tập trung doanh nghiệp sản xuất kinh công nghiệp mà chiến lược kinh tế để thực mục tiêu định Nhà nước * Về đầu tư cho xuất khẩu: Có thể có khu vực DN chuyên sản xuất hàng XK (khu chế xuất, DN chế xuất) b Khu chế xuất Khu chế xuất KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo theo điều kiện, trình tự thủ tục áp dụng KCN (K2 Đ2 NĐ 29/2008) Đặc điểm: - Khu chế xuất trước hết có đặc điểm KCN - Ngoài ra, KCX phân biệt với KCN đặc điểm riêng: + Chức hoạt động mục tiêu thị trường: sản xuất hàng xuất khẩu, cung cấp dịch vụ phục vụ xuất khẩu, khai thác thị trường nước - Về tính chất hàng rào khu chế xuất: ranh giới địa lý không đơn để phân biệt vùng lãnh thổ mà có ý nghĩa hàng rào hải quan (khu chế xuất khu phi thuế quan – thương mại tự do) ! KCN, KCX gọi chung khu công nghiệp, trừ trường hợp quy định cụ thể c Khu công nghệ cao Khu công nghệ cao khu chuyên: - Nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ cao, - Ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, - Đào tạo nhân lực công nghệ cao, - Sản xuất kinh doanh sản phẩm công nghệ cao, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo quy định Chính phủ Khoản Điều Quy chế khu công nghệ cao (NĐ 99/2003): "Khu công nghệ cao khu kinh tế - kỹ thuật đa chức năng, có ranh giới xác định, Thủ tướng Chính phủ định thành lập, nhằm nghiên cứu - phát triển ứng dụng công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệ cao sản xuất, kinh doanh sản phẩm công nghệ cao Trong Khu công nghệ cao có khu chế xuất, kho ngoại quan, khu bảo thuế khu nhà ở” Đặc điểm: - Về chức hoạt động: khu kinh tế - kỹ thuật đa chức Trong KCNC có KCN, KCX, kho ngoại quan, khu bảo thuế, khu dân cư khu hành - Về lĩnh vực đầu tư: Các hoạt động khu liên quan đến công nghệ cao - Về thành lập tổ chức hoạt động: thành lập theo QĐ TTg, có ranh giới địa lý xác định hoạt động theo quy chế pháp lý phủ quy định d Khu kinh tế Khu kinh tế khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự luật định (K3 Đ2 NĐ 29/2008) Khu kinh tế tổ chức thành khu chức gồm: + khu phi thuế quan; + khu bảo thuế; + khu chế xuất; + khu công nghiệp; + khu giải trí; + khu du lịch; + khu đô thị; + khu dân cư; + khu hành khu chức khác phù hợp với đặc điểm khu kinh tế * Khu kinh tế ven biển khu kinh tế hình thành khu vực ven biển địa bàn lân cận khu vực ven biển * Khu kinh tế cửa khu kinh tế hình thành khu vực biên giới đất liền địa bàn lân cận khu vực biên giới đất liền có cửa quốc tế cửa Khu kinh tế ven biển, khu kinh tế cửa gọi chung khu kinh tế - Về không gian thành lập: thành lập sở diện tích đất tự nhiên rộng lớn, có tính đặc thù đktn vị trí địa lý kinh tế - Về lĩnh vực đầu tư: đầu tư đa ngành, đa lĩnh vự có mục tiêu trọng tâm phù hợp với khu vực kinh tế thành lập địa bàn khác - Về quy hoạch tổng thể: KKT chia thành 02 khu: khu thuế quan khu phi thuế quan - Về quy chế pháp lý: khu KT hoạt động theo quy chế pháp lý riêng biệt 6.1.3 Những quy định hoạt động đầu tư vào khu kinh tế đặc biệt * Quy định nhà đầu tư Mọi nhà đầu tư theo quy định pháp luật, không phân biệt nguồn gốc vốn đầu tư, quốc tịch nhà đầu tư hay quy mô vốn đầu tư * Quy định loại doanh nghiệp hoạt động khu kinh tế đặc biệt: +Doanh nghiệp khu công nghiệp + Doanh nghiệp khu chế xuất + Doanh nghiệp khu công nghệ cao + Công ty phát triển hạ tầng * Quy định lĩnh vực đầu tư - NĐT phải tuân thủ quy định PLVN lĩnh vực cấm đầu tư lĩnh vực đầu tư có điều kiện - Các lĩnh vực thông thường: + XD kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng + SX, KD SP CN để XK tiêu thụ thị trường nội địa +Sản xuất kinh doanh sản phẩm công nghệ cao + KD DV hỗ trợ SXCN, hỗ trợ XK, DV công nghệ cao + NCKH phát triển CNC, đào tạo nhân lực CNC… ! Quy định lĩnh vực đầu tư khu kinh tế đặc biệt bị chi phối lĩnh vực xác định trọng tâm khu * Quy định thủ tục đầu tư: - Về thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đầu tư: + BQL khu CN cấp tỉnh – DA đầu tư KCN, KCX địa bàn tỉnh + BQL khu CNC - DA đầu tư khu CN cao + BQL khu kinh tế cấp GCN ĐT DA KKT - Về thủ tục: Áp dụng thủ tục cửa, chỗ, tạo điều kiện thuận lợi cho NĐT, tuân theo quy định chung pháp luật đầu tư * Quy định ưu đãi đầu tư - Nguyên tắc chung: Nhà nước đặt biệt khuyến khích đầu tư vào khu kinh tế đặc biệt NĐT hưởng sách ưu đãi theo địa bàn đầu tư, bao gồm ưu đãi dành cho vùng có đk kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn - Ưu đãi thủ tục hành - Ưu đãi tài - Ưu đãi việc sử dụng đất - Các ưu đãi đầu tư quyền địa phương áp dụng bổ sung * Quản lý nhà nước khu kinh tế đặc biệt 6.2 Quản lý nhà nước đầu tư Luật đầu tư 2014 chương VI [...]... * Luật Đầu tư 2014 không còn quy định cụ thể về các thuật ngữ đầu tư trong nước”, đầu tư nước ngoài”, đầu tư trực tiếp” và đầu tư gián tiếp” 1.2 Khái quát về Luật đầu tư 1.2.1 Khái niệm Luật đầu tư 1.2.2 Đối tư ng và phương pháp điều chỉnh của Luật đầu tư 1.2.3 Chủ thể của Luật đầu tư 1.2.4 Nguồn của Luật đầu tư 1.2.5 Sơ lược lịch sử phát triển của Luật đầu tư ở Việt Nam 1.2 Khái quát về Luật. .. quy định liên quan đến lĩnh vực đầu tư từ sau Hiến Pháp năm 1992: + Luật công ti năm 1990; + Luật doanh nghiệp tư nhân năm 1990; + Luật khuyến khích đầu tư trong nước năm 1994; + Luật doanh nghiệp nhà nước năm 1995, + Luật hợp tác xã năm 1996 + Luật Đầu tư nước ngoài năm 1996, năm 2000 … => Luật Đầu tư năm 2005 hợp nhất Luật đầu tư nước ngoài và Luật khuyến khích đầu tư trong nước là một bước tiến... UBND cấp tỉnh + Sở Kế hoạch và Đầu tư + Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế 1.2.4 Nguồn của luật đầu tư Nguồn của luật đầu tư là các văn bản quy phạm pháp luật hoặc tập quán chứa đựng các quy phạm pháp luật về đầu tư *Các văn bản pháp luật quốc gia: + Luật đầu tư năm 2014; + Luật đầu tư công năm 2014; ……… * Điều ước quốc tế về đầu tư Là sự thỏa thuận giữa các... lực đầu tư được huy động từ các tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc người của nước nhận đầu tư định cư ở nước ngoài đầu tư về nước *Hoạt động đầu tư nước ngoài còn có sự phân biệt giữa đầu tư từ nước ngoài” và đầu tư ra nước ngoài” Căn cứ vào tính chất quản lý của nhà đầu tư đối với vốn đầu tư: - Đầu tư trực tiếp: người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình sử dụng vốn đầu tư Trong... quát về Luật đầu tư 1.2.1 Khái niệm Luật đầu tư Luật đầu tư là hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện và quản lý hoạt động đầu tư kinh doanh 1.2.2 Đối tư ng & phương pháp điều chỉnh của LĐT * Đối tư ng điều chỉnh của Luật đầu tư là những quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực đầu tư được các... những quan hệ đầu tư theo chiều dọc thì phương pháp điều chỉnh chủ yếu là phương pháp hành chính (Không thể có sự thỏa thuận giữa nhà đầu tư với cơ quan quản lý nhà nước về xử lý vi phạm pháp luật trong đầu tư ) 1.2.3 Chủ thể của Luật đầu tư Chủ thể cơ bản của QHPLĐT là nhà đầu tư và các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư *Nhà đầu tư: được hiểu là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư theo quy... tư Trong hoạt động đầu tư trực tiếp không có sự tách bạch giữa quyền sở hữu và quyền quản lý của nhà đầu tư đối với vốn đầu tư - Đầu tư gián tiếp: là hình thức mà ở đó nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư Những hoạt động mà nhà đầu tư không trực tiếp nắm quyền quản lý, kiểm soát và điều hành hoạt động kinh doanh đều có tính chất là đầu tư gián tiếp (đầu tư tài chính, nhượng... khái niệm đầu tư được tiếp cận dưới khía cạnh đầu tư kinh doanh” Thuật ngữ đầu tư kinh doanh” với thuật ngữ kinh doanh thương mại” có phải là đồng nghĩa? 1.1.2 Phân loại đầu tư Từ phương diện pháp lý, có thể phân loại hoạt động đầu tư theo những tiêu chí cơ bản sau: •Căn cứ vào mục đích đầu tư •Căn cứ vào nguồn vốn đầu tư •Căn cứ vào tính chất quản lý của nhà đầu tư đối với vốn đầu tư Căn cứ vào... pháp luật Việt Nam, bao gồm: nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (K13 Đ3 LĐT2015) “Nhà đầu tư nước ngoài” là cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam (K14 Đ3 LĐT2015) “Nhà đầu tư trong nước” là cá nhân có quốc tịch Việt Nam, tổ chức kinh tế không có nhà đầu tư nước... mục đích đầu tư: - Đầu tư phi lợi nhuận: sử dụng các nguồn lực để thực hiện các hoạt động không nhằm mục tiêu thu lợi nhuận (nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội) - Đầu tư kinh doanh: sử dụng các nguồn lực kinh doanh để thu lợi nhuận Căn cứ vào nguồn vốn đầu tư: - Đầu tư trong nước: các nguồn lực đầu tư được huy động từ ngân sách nhà nước và từ các tổ chức, cá nhân trong nước - Đầu tư nước ngoài ... quát Luật đầu tư 1.2.1 Khái niệm Luật đầu tư 1.2.2 Đối tư ng phương pháp điều chỉnh Luật đầu tư 1.2.3 Chủ thể Luật đầu tư 1.2.4 Nguồn Luật đầu tư 1.2.5 Sơ lược lịch sử phát triển Luật đầu tư. .. động đầu tư, kinh doanh, đồng thời kế thừa, tiếp tục phát triển hoàn thiện quy định Luật đầu tư 2005 CHƯƠNG BẢO ĐẢM ĐẦU TƯ HỌC LIỆU: + Luật Đầu tư 2014 + Luật Đầu tư 2005 + Giáo trình Luật Đầu tư. .. luật đầu tư văn quy phạm pháp luật tập quán chứa đựng quy phạm pháp luật đầu tư *Các văn pháp luật quốc gia: + Luật đầu tư năm 2014; + Luật đầu tư công năm 2014; ……… * Điều ước quốc tế đầu tư Là

Ngày đăng: 26/11/2015, 10:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Học liệu:

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Căn cứ vào mục đích đầu tư:

  • Căn cứ vào nguồn vốn đầu tư:

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan