khảo sát ảnh hưởng của sử dụng kháng sinh trong khẩu phần lên năng suất sinh sản của gà đẻ công nghiệp

63 367 1
khảo sát ảnh hưởng của sử dụng kháng sinh trong khẩu phần lên năng suất sinh sản của gà đẻ công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CHĂN NUÔI NGUYỄN THỊ HỒNG NHI KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG KHẨU PHẦN LÊN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA GÀ ĐẺ CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI - THÚ Y 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CHĂN NUÔI NGUYỄN THỊ HỒNG NHI KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG KHẨU PHẦN LÊN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA GÀ ĐẺ CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI - THÚ Y 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CHĂN NUÔI NGUYỄN THỊ HỒNG NHI KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG KHẨU PHẦN LÊN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA GÀ ĐẺ CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI - THÚ Y CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS NGUYỄN THỊ THỦY 2014 PHẦN KÝ DUYỆT Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 DUYỆT CỦA BỘ MÔN TS NGUYỄN THỊ THỦY Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân, số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu trƣớc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Nhi i LỜI CẢM TẠ Con xin tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ, ngƣời sinh thành, nuôi dạy khôn lớn, dành trọn tình cảm, niềm tin lo cho ăn học đến ngày hôm Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Cần Thơ tận tâm hƣớng dẫn, truyền dạy kiến thức kinh nghiệm quý báo để em bƣớc vào đời Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thủy hết lòng quan tâm, dạy bảo hƣớng dẫn em suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn anh Huỳnh Minh Trí phòng nghiên cứu sản phẩm Gia súc Gia cầm Trung tâm RD, anh Trần Ngọc Mong giám đốc Trung Tâm Khoa Học Kỹ Thuật Công Nghệ Công ty TNHH MTV Chăn Nuôi Vemedim, ấp Thới Hòa C, xã Thới Thanh, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ bảo suốt trình thí nghiệm Chân thành cảm ơn cô chú, anh chị trại tận tình giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Chăn nuôi – Thú y K37A sát cánh bên tôi, chia sẻ khó khăn vui buồn Cuối cùng, xin chúc ngƣời nhiều sức khỏe thành công! Tôi xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày…… tháng… năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng Nhi ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM TẠ ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii TÓM LƢỢC viiii CHƢƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 SƠ LƢỢC VỀ GIỐNG GÀ HISEX BROWN 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Đặc điểm ngoại hình 2.2 NHU CẦU DINH DƢỠNG CỦA GÀ MÁI ĐẺ 2.2.1 Nhu cầu lƣợng 2.2.2 Nhu cầu protein 2.2.3 Nhu cầu vitamin muối khoáng 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG TRỨNG 2.3.1 Di truyền 10 2.3.2 Tuổi dinh dƣỡng 10 2.3.3 Các yếu tố môi trƣờng 11 2.4 KHÁNG SINH VÀ CÁC ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG 15 2.4.1 Nhóm kháng sinh sử dụng thí nghiệm 16 2.4.2 Nhóm vitamin sử dụng thí nghiệm 20 2.4.3 Tác dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi 22 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 24 3.1 PHƢƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 24 3.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 24 iii 3.1.2 Động vật thí nghiệm 24 3.1.3 Chuồng trại thí nghiệm 24 3.1.4 Thức ăn thí nghiệm 25 3.1.5 Dụng cụ thí nghiệm 27 3.2 PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 27 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 27 3.2.2 Quy trình chăm sóc nuôi dƣỡng 28 3.2.3 Phƣơng pháp lấy mẫu 29 3.2.4 Quy trình phòng bệnh trại 29 3.2.5 Các tiêu theo dõi 30 3.2.6 Hiệu kinh tế 31 3.2.7 Xử lý số liệu 31 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ ĐÀN GÀ THÍ NGHIỆM 32 4.2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 32 4.2.1 Ảnh hƣởng kháng sinh phần thí nghiệm lên tỷ lệ đẻ khối lƣợng trứng 32 4.2.2 Ảnh hƣởng kháng sinh thí nghiệm lên tiêu tốn thức ăn 35 4.2.3 Ảnh hƣởng kháng sinh thí nghiệm lên phân loại trứng 37 4.2.4 Ảnh hƣởng kháng sinh thí nghiệm đến tỷ lệ chết gà 40 4.3 HIỆU QUẢ KINH TẾ 40 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 KẾT LUẬN 42 5.2 ĐỀ NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 iv DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Nhu cầu dinh dƣỡng gà đẻ Hisex Brown 2.2 Tỷ lệ đẻ trọng lƣợng trứng chuẩn gà Hisex Brown 2.3 Lƣợng thức ăn ăn vào, trọng lƣợng chuẩn thời gian chiếu sáng gà Hisex Brown 3.1 Thực liệu phần sở 26 3.2 Thành phần hóa học phần sở 26 3.3 Quy trình sử dụng kháng sinh thí nghiệm 26 3.4 Bố trí thí nghiệm 27 3.5 Quy trình tiêm phòng vacine 29 4.1 Ảnh hƣởng kháng sinh lên tỷ lệ đẻ khối lƣợng trứng 32 4.2 Ảnh hƣởng kháng sinh thí nghiệm lên TTTĂ 35 4.3 Ảnh hƣởng kháng sinh thí nghiệm lên chất lƣợng trứng 39 4.5 Ảnh hƣởng kháng sinh thí nghiệm đến tỷ lệ chết gà 40 4.5 Hiệu kinh tế phần thí nghiệm 40 v DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Gà Hisex Brown 2.2 Công thức hóa học Enrofloxacin 16 2.3 Công thức hóa học Ciprofloxacin 17 2.4 Công thức hóa học Norfloxacin 17 2.5 Công thức hóa học Ofloxacin 18 2.6 Công thức hóa học Florfenicol 19 3.1 Gà thí nghiệm 24 3.2 Trại gà thí nghiệm 25 3.3 Núm uống tự động máng ăn 25 3.4 Các dụng cụ thí nghiệm 27 3.5 Máng hứng trứng hệ thống pha thuốc 28 4.1 Biểu đồ tỷ lệ đẻ trung bình nghiệm thức 33 4.2 Biểu đồ khối lƣợng trứng trung bình nghiệm thức 34 4.3 Biểu đồ TTTĂ/ngày TTTĂ/trứng trung bình 36 4.4 Biểu đồ phân loại trứng nghiệm thức 38 vi Tiêu tốn thức ăn/kg trứng (kg) TTTĂ/kg trứng phần sử dụng kháng sinh F100 cao (2,00 kg), thấp phần không sử dụng kháng sinh (1,99 kg) thấp phần sử dụng kháng sinh NP (1,97 kg) Trong giai đoạn sử dụng kháng sinh TTTĂ/kg trứng cao phần không sử dụng kháng sinh (2,02 kg), thấp phần sử dụng kháng sinh F100 (2,01 kg) thấp phần sử dụng kháng sinh NP (1,98 kg) Tƣơng tự giai đoạn sau sử dụng kháng sinh có chênh lệch nghiệm thức, phần không sử dụng kháng sinh cao (2,07 kg), thấp phần sử dụng kháng sinh F100 (2,00 kg) thấp phần sử dụng kháng sinh NP (1,97 kg) Điều nói lên kháng sinh sử dụng thí nghiệm không ảnh hƣởng lên hệ số tiêu tốn thức ăn/kg trứng Tuy nhiên qua giai đoạn thí nghiệm TTTĂ/kg trứng nghiệm thức NP có khuynh hƣớng thấp nghiệm thức lại 4.2.3 Ảnh hƣởng kháng sinh thí nghiệm lên phân loại trứng Ảnh hƣởng kháng sinh phần thí nghiệm lên tiêu chất lƣợng trứng đƣợc trình bày Bảng 4.3 Tỷ lệ trứng loại (%) TLTL1 giai đoạn trƣớc sử dụng kháng sinh thời gian sử dụng kháng sinh khác biệt có ý nghĩa thống kê (P = 0,92), nhƣng giai đoạn sau sử dụng kháng sinh TLTL1 cao nghiệm thức NP (96,37%), thấp nghiệm thức F100 (95,88%) thấp nghiệm thức ĐC (95,72%) Thí nghiệm cho thấy kháng sinh thử nghiệm không ảnh hƣởng đế tỷ lệ trứng loại nghiệm thức Nguyễn Đức Hƣng (2006) cho màu sắc vỏ trứng đƣợc định yếu truyền dinh dƣỡng Để thay đổi màu vỏ trứng phải thông qua việc tạo tổ hợp gen Xu hƣớng chung cải tạo gia cầm lai đẻ trứng có vỏ màu (nâu hồng, nâu sẫm…) thay cho trứng vỏ trắng Tỷ lệ trứng loại (%) Tỷ lệ trứng loại khác biệt mặt thống kê nhƣng nghiệm thức NP có khuynh hƣớng TLTL2 thấp nghiệm thức lại, phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng 37 Tỷ lệ trứng (%) 100 80 60 Tỷ lệ trứng loại Tỷ lệ trứng loại 40 20 ĐC F100 Nghiệm thức NP Hình 4.4: Biểu đồ Phân loại trứng nghiệm thức Chỉ số hình dáng Chỉ số hình dáng trứng giai đoạn trƣớc sử dụng kháng sinh, giai đoạn sử dụng kháng sinh sau thời gian sử dụng kháng sinh mức từ 7375% Qua thí nghiệm thấy đƣợc số hình dáng nghiệm thức khác biệt không lớn nhƣng nghiệm thức NP có CSHD cao qua giai đoạn Vì nghiệm thức NP cho CSHD tốt hơn, hình dạng trứng có ý nghĩa quan trọng việc ấp trứng nhƣ vận chuyển bảo quản trứng thƣơng phẩm Tỷ lệ lòng đỏ (%) Qua số liệu Bảng 4.3 cho thấy tỷ lệ lòng đỏ nghiệm thức NP cao nghiệm thức khác qua giai đoạn thí nghiệm Từ cho thấy nghiệm thức NP có xu hƣớng tốt lòng đỏ nguồn cung cấp chất béo, protein, vitamin khoáng cho ngƣời Dƣơng Thanh Liêm ctv (2002) cho lòng đỏ trứng gà có hàm lƣợng chất béo cao, lòng đỏ có chứa 49% H2O, 16% protein, 33% chất béo (65% chất béo lòng đỏ triglyceride, 30% phospholipid 5% cholesterol) Tỷ lệ vỏ (%) Nhìn vào Bảng 4.3 cho thấy kháng sinh thí nghiệm không ảnh đến tỷ lệ vỏ nghiệm thức Tỷ lệ vỏ thƣờng gắn liền với độ dày vỏ, độ dày vỏ thu hút ý lớn nhà chăn nuôi liên quan đến tỷ lệ trứng vỡ tỷ lệ ấp nở Trứng có độ dày vỏ từ 0,25 - 0,58 mm tốt, phụ thuộc vào loài, giống, cá thể, điều kiện nuôi dƣỡng, bệnh tật 38 Bảng 4.3: Ảnh hƣởng kháng sinh thí nghiệm lên chất lƣợng trứng Chỉ tiêu Trƣớc sử dụng Tỷ lệ trứng loại 1,% Tỷ lệ trứng loại 2,% Khối lƣợng trứng, g Chỉ số hình dáng Tỷ lệ lòng trắng, % Tỷ lệ lòng đỏ, % Tỷ lệ vỏ, % Màu lòng đỏ Trong thời gian sử dụng Tỷ lệ trứng loại 1,% Tỷ lệ trứng loại 2,% Khối lƣợng trứng, g Chỉ số hình dáng Tỷ lệ lòng trắng, % Tỷ lệ lòng đỏ, % Tỷ lệ vỏ, % Màu lòng đỏ Sau sử dụng Tỷ lệ trứng loại 1,% Tỷ lệ trứng loại 2,% Khối lƣợng trứng, g Chỉ số hình dáng Tỷ lệ lòng trắng, % Tỷ lệ lòng đỏ, % Tỷ lệ vỏ, % Màu lòng đỏ Nghiệm thức ĐC F100 NP SEM P 96,79 3,21 59,54 79,12 60,06 25,07 14,87 7,33 96,63 3,37 59,68 78,43 61,09 25,02 13,88 7,50 96,74 3,26 59,57 79,57 60,85 24,59 14,56 7,50 0,27 0,27 0,35 0,38 0,73 0,41 0,45 0,25 0,92 0,92 0,95 0,18 0,61 0,68 0,36 0,87 96,12 3,88 59,98 77,25 59,68 25,88 14,44 7,17 96,16 3,84 59,80 78,61 59,89 26.06 14,05 7,25 96,29 3,71 60,04 78,09 58,85 26,94 14,21 7,50 0,10 0,10 0,25 1,14 0,74 0,58 0,41 0,15 0,52 0,52 0,79 0,71 0,60 0,44 0,80 0,34 95,72b 4,28a 60,57 77,38 59,70 25,40 14,89 7,50b 95,88ab 4,12ab 60,72 77,19 60,10 25,15 14,74 8,00a 96,37a 3,63b 60,20 78,76 59,87 25,70 14,43 7,67ab 0,12 0,12 0,32 0,88 1,56 0,63 1,01 1,00 0,02 0,02 0,53 0,44 0,98 0,83 0,95 0,03 Màu lòng đỏ Giai đoạn trƣớc sử dụng kháng sinh phần, màu lòng đỏ nghiệm thức F100 NP (7,50) cao nghiệm thức ĐC (7,33) Đến giai đoạn sử dụng kháng sinh nghiệm thức NP (7,50), F100 (7,25) ĐC (7,17) Giai đoạn sau sử dụng kháng sinh khác biệt có ý nghĩa thống kê (P = 0,03) Nghiệm thức F100 có màu lòng đỏ cao (8,00), thấp nghiệm thức NP (7,67) thấp nghiệm thức ĐC (7,50) Tuy không khác biệt có ý nghĩa thống kê nhƣng màu lòng đỏ có chênh lệch nghiệm thức Trong nghiệm thức NP có khuynh hƣớng cao nghiệm thức khác, cho thấy kháng sinh không tác động lớn nhƣng cải thiện đƣợc màu lòng đỏ nghiệm thức Độ đậm nhạt lòng đỏ sắc tố 39 thức ăn định, muốn thay đổi màu lòng đỏ cần thay đổi thành phần phần ăn 4.2.4 Ảnh hƣởng kháng sinh thí nghiệm đến tỷ lệ chết gà Bảng 4.4: Ảnh hƣởng kháng sinh thí nghiệm đến tỷ lệ chết gà Tỷ lệ chết, % Trƣớc sử dụng Trong thời gian sử dụng Sau sử dụng ĐC 0.00 0.01 0.00 Nghiệm thức F100 0.00 0.01 0.03 NP 0.00 0.00 0.00 Qua Bảng 4.4 cho thấy tỷ lệ chết nghiệm thức không đáng kể, nhiên thấy đƣợc nghiệm thức NP không xảy trƣờng hợp gà chết (0%), nghiệm thức ĐC thời gian sử dụng kháng sinh tỷ lệ chết 0.01%, giai đoạn khác đàn gà ổn định nghiệm thức F100 tỷ lệ chết giai đoạn sử dụng kháng sinh 0.01%, đến giai đoạn sau sử dụng kháng sinh tăng lên 0.03% 4.3 HIỆU QUẢ KINH TẾ Vì nghiệm thức đƣợc tiến hành điều kiện giống nhau, nên hiệu kinh tế nghiệm thức dựa sở chi phí thức ăn tổng tiền bán trứng nghiệm thức Hiệu kinh tế nghiệm thức đƣợc thể qua Bảng 4.5 Bảng 4.5: Hiệu kinh tế phần thí nghiệm Nghiệm thức Số ngày thí nghiệm, ngày Số gà thí nghiệm, Tiền 1kg thức ăn thí nghiệm, đồng Tiêu tốn thức ăn, g/con/ngày Tỷ lệ đẻ, % Tiêu tốn thức ăn toàn kỳ, kg Tổng chi phí TĂ kháng sinh, đồng Tổng số trứng toàn kỳ, Khối lƣợng trứng bình quân, g Tổng tiền bán trứng, đồng Chênh lệch thu chi, đồng Ghi chú: ĐC 35 576 9.800 107,8 88,78 2.169,48 21.260.904 17.896 60,01 32.212.800 10.951.896 F100 35 576 9.800 107,6 89,63 2.165,45 22.698.598 18.069 60,23 32.524.200 9.825.602 NP 35 576 9.800 107,8 90,79 2.169,48 22.646.904 18.303 59,92 32.945.400 10.298.496 - Thức ăn sở 9.800 đồng/kg - Giá trứng 1.800 đồng/trứng - Giá F100 590.000/lít, NP 132.000/kg Qua 35 ngày khảo sát ảnh hƣởng kháng sinh phần gà Hisex Brown giai đoạn 32 - 36 tuần tuổi chênh lệch thu chi nghiệm thức chênh lệch lớn Nghiệm thức đối chứng có tỷ lệ 40 đẻ thấp (88,78%) nhƣng không tốn chi phí sử dụng kháng sinh nên có chệnh lệch thu chi toàn thí nghiệm cao (10.951.896 đồng) Nghiệm thức NP có tỷ lệ đẻ cao (90,79%) tổng số trứng toàn kỳ lớn hơn, nên tổng tiền bán trứng cao so với nghiệm thức ĐC (32.945.400 đồng), chênh lệch thu chi toàn thí nghiệm cao nghiệm thức đối chứng Nghiệm thức F100 có tỷ lệ đẻ cao nghiệm thức đối chứng (89,63%) nhƣng tổng chi phí thức ăn toàn thí nghiệm cao (22.698.598 đồng) nên chênh lệch thu chi toàn thí nghiệm thấp nghiệm thức ĐC (9.825.602 đồng) Từ kết Bảng 4.5 đánh giá mặt thức ăn, sản lƣợng trứng Chênh lệch thu chi nghiệm thức có sử dụng kháng sinh thấp đối chứng 41 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết thí nghiệm bƣớc đầu thấy sử dụng kháng sinh phần thức ăn thí nghiệm không ảnh hƣởng đến suất chất lƣợng trứng đàn gà so với đối chứng Tuy nhiên loại sản phẩm kháng sinh sử dụng sản phẩm NP (Nhóm Quinolon) có khuynh hƣớng tốt sản phẩm F100 (nhóm Phenicol) tỷ lệ đẻ, tiêu tốn thức ăn tiêu chất lƣợng trứng 5.2 ĐỀ NGHỊ Tiến hành tƣơng tự gà đẻ địa phƣơng nuôi thả nhốt để kiểm tra khả ứng dụng kết thu đƣợc từ thí nghiệm Cần kiểm tra việc sử dụng kháng sinh có cải thiện đƣợc sức khỏe gà dƣ lƣợng kháng sinh sản phẩm gà không 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế, 2002 Dƣợc thƣ quốc gia Việt Nam NXB Hà Nội Bùi Hữu Đoàn (2009) Giáo trình chăn nuôi gia cầm Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bùi Thị Nho (2003) Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi NXB Hà Nội Bùi Xuân Mến (2008) Bài giảng chăn nuôi gia cầm Đại học Cần Thơ Công ty TNHH Emivest Việt Nam, 2010 Kỹ thuật nuôi gà đẻ Hisex Brown Công ty Vemedim Việt Nam, 2010 Kỹ Thuật chăn nuôi gà CPI (2008) Hisex Brown Management Guide P.O.Bõ 591 * Lexington, GA 30648 USA Dƣơng Thanh Liêm (2003) Bài giảng chăn nuôi gia cầm Đại học Nông Lâm TPHCM Đào Đức Long (2004) Sinh học giống gia cầm Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh NXB Khoa Học Kỹ Thuật Đỗ Ngọc Hòe Nguyễn Minh Tâm (2005) Giáo trình vệ sinh vật nuôi NXB Hà Nội Huỳnh Kim Diệu (2012) Dƣợc lý thú y NXB Đại học Cần Thơ Lã Thị Thu Minh (1997) Bài giảng chăn nuôi gia cầm Đại học Cần Thơ Lê Đức Ngoan (2004) Giáo trình thức ăn gia súc NXB Đại học Nông Lâm Huế Lê Hồng Mận (2003) Hƣớng dẫn kỹ thuật chăn nuôi gà công nghiệp NXB Lao động Hà Nội Lê Thị Quyến (2013) Ảnh hƣởng mức độ lƣợng phần lên tiêu sinh sản gà (numidameleagris) dòng trung Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành chăn nuôi Đại học Cần Thơ Cần Thơ Lê viết ly (1995) Sinh lý gia súc NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999) Giáo trình chăn nuôi gia cầm Đại học Nông Lâm Thái Nguyên NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Đức Hƣng (2006) Giáo trình chăn nuôi gia cầm Đại học Nông Lâm Huế Nguyễn Hoàng Phúc (2014) Ảnh hƣởng sử dụng kháng sinh Tylosin lên suất gà đẻ Hisex Brown giai đoạn từ 28 đén 35 tuần tuổi Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Chăn nuôi – Thú y Đại học Cần Thơ Cần Thơ 43 Nguyễn Hữu Cƣờng Bùi Đức Lũng (2004) Ảnh hƣởng mật độ gà siêu thịt đến môi trƣờng suất chăn nuôi miền Bắc Việt Nam Tạp chí thức ăn chăn nuôi (3/2004): tr, 19 – 22 Nguyễn Phƣớc Tƣơng Trần Diễm Uyên (2000) Sử dụng thuốc biệt dƣợc thú y NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn Hoàng Thanh (2009) Giáo trình chăn nuôi gia cầm NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Giang (2010) Ảnh hƣởng nhiệt độ, ẩm độ lên suất, bệnh tiêu chảy gà thịt giống Ross 308 thử nghiệm kháng sinh đồ vi khuẩn đƣợc phân lập Luận án Thạc sĩ khoa học nông nghiệp Đại học Cần Thơ Cần Thơ Trần Minh Phú, Đỗ Thị Hồng Sen, Đỗ Thị Thanh Hƣờng Trần Thị Thanh Hiền (2008) Xác định thời gian tồn lƣu Enrofloxacin cá tra (pangasianodon hypophthalmus) Tạp chí Khoa Học 2008: 215 – 218 Trƣơng Thúy Hƣờng (2005) Đặc điểm sinh sản khả sản suất trứng gia cầm Luận văn tốt nghiệp Đại học Đại học Cần Thơ Cần Thơ Võ Bá Thọ (1996) Kỹ thuật nuôi gà công nghiệp NXB Nông Nghiệp Hà Nội Võ Thị Trà An (2007) Kháng sinh cho vật nuôi NXB Đà Nẵng Vũ Đình Vƣợng, Đặng Xuân Bình, Nguyễn Văn Sƣu Phạm Thị Phƣơng Lan (2007) Giáo trình vệ sinh gia súc Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên NXB Nông Nghiệp Hà Nội Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lƣơng Hồng Tôn Thất Sơn (1997) Dinh dƣỡng thức ăn gia súc NXB Nông Nghiệp Hà Nội J.P Jacob, H.R Wilson, R.D Miles, G.D Butcher and F.B Mather (2009) Factors Affecting Egg Production in Backyard Chicken Flocks www.actualidadavipecuaria.com/noticias/hisex-brown-lineagenetica.html www.cucchannuoi.gov.vn www.fao.org www.vcn.vnn.vn 44 PHỤ CHƢƠNG Khối lƣợng trứng, g General Linear Model: Tuần 1, Tuần 2, versus NT Factor Type Levels Values NT fixed ĐC, F100, NP Analysis of Variance for Tuần 1, using Adjusted SS for Tests Source DF NT Error Total Seq SS 0.0356 2.2572 2.2928 S = 0.613355 R-Sq = 1.55% Adj SS 0.0356 2.2572 Adj MS 0.0178 0.3762 F 0.05 P 0.954 R-Sq(adj) = 0.00% Analysis of Variance for Tuần 2, using Adjusted SS for Tests Source NT Error Total DF Seq SS 0.0081 1.4750 1.4831 Adj SS 0.0081 1.4750 Adj MS F P 0.0040 0.02 0.984 0.2458 Analysis of Variance for Tuần 3, using Adjusted SS for Tests Source NT Error Total DF S = 0.431359 Seq SS 0.0103 1.1164 1.1267 Adj SS 0.0103 1.1164 R-Sq = 0.92% Adj MS 0.0052 0.1861 F 0.03 P 0.973 R-Sq(adj) = 0.00% Analysis of Variance for Tuần 4, using Adjusted SS for Tests Source DF NT Error Total S = 0.499210 Seq SS 0.8358 1.4953 2.3310 R-Sq = 35.85% Adj SS 0.8358 1.4953 Adj MS 0.4179 0.2492 F 1.68 P 0.264 R-Sq(adj) = 14.47% Analysis of Variance for Tuần 5, using Adjusted SS for Tests Source DF NT Error Total S = 0.552634 Seq SS 0.4376 1.8324 2.2700 R-Sq = 19.28% Adj SS 0.4376 1.8324 Adj MS 0.2188 0.3054 F 0.72 P 0.526 R-Sq(adj) = 0.00% Analysis of Variance for TB tuần, using Adjusted SS for Tests Source NT Error DF Seq SS 0.1508 1.2616 Adj SS 0.1508 1.2616 Adj MS 0.0754 0.2103 F 0.36 P 0.713 Total 1.4124 S = 0.458542 R-Sq = 10.68% R-Sq(adj) = 0.00% Least Squares Means -Tuần -NT Mean SE Mean ĐC 59.54 0.3541 F100 59.68 0.3541 NP 59.57 0.3541 -Tuần -Mean SE Mean 59.96 0.2863 60.03 0.2863 59.99 0.2863 Tuần -Tuần -Mean SE Mean Mean SE Mean 59.80 0.2490 60.19 0.2882 59.77 0.2490 59.60 0.2882 59.85 0.2490 60.29 0.2882 TB tuần-Mean SE Mean 60.01 0.2647 60.23 0.2647 59.92 0.2647 NT SE Mean ĐC 0.3191 F100 0.3191 NP 0.3191 Tỷ lệ đẻ, % General Linear Model: Tuần 1, Tuần 2, versus NT Factor Type Levels Values NT fixed ĐC, F100, NP Analysis of Variance for Tuần 1, using Adjusted SS for Tests Source DF NT Error Total Seq SS 4.031 12.582 16.613 S = 1.44811 Adj SS 4.031 12.582 R-Sq = 24.26% Adj MS F 2.015 0.96 2.097 P 0.434 R-Sq(adj) = 0.00% Analysis of Variance for Tuần 2, using Adjusted SS for Tests Source DF NT Error Total Seq SS 7.094 11.938 19.033 S = 1.41058 R-Sq = 37.28% Adj SS 7.094 11.938 Adj MS 3.547 1.990 F 1.78 P 0.247 R-Sq(adj) = 16.37% Unusual Observations for Tuần Obs Tuần 88.7218 Fit 91.1265 SE Fit 0.8144 Residual -2.4047 St Resid -2.09 R R denotes an observation with a large standardized residual Analysis of Variance for Tuần 3, using Adjusted SS for Tests Source DF NT Error Seq SS 6.799 7.207 Adj SS 6.799 7.207 Adj MS 3.400 1.201 F 2.83 P 0.136 -Tuần 5-Mean 60.57 60.72 60.20 Total S = 1.09599 14.007 R-Sq = 48.54% R-Sq(adj) = 31.39% Analysis of Variance for Tuần 4, using Adjusted SS for Tests Source DF NT Error Total Seq SS 6.284 19.337 25.621 Adj SS 6.284 19.337 Adj MS 3.142 3.223 F 0.97 P 0.430 Analysis of Variance for Tuần 5, using Adjusted SS for Tests Source DF NT Error Total Seq SS 17.758 20.534 38.292 Adj SS 17.758 20.534 Adj MS 8.879 3.422 F 2.59 P 0.154 S = 1.84994 R-Sq = 46.38% R-Sq(adj) = 28.50% Analysis of Variance for TB tuần, using Adjusted SS for Tests Source DF NT Error Total Seq SS 6.099 12.095 18.194 Adj SS 6.099 12.095 Adj MS 3.050 2.016 F 1.51 P 0.294 Least Squares Means NT ĐC F100 NP -Tuần -Mean SE Mean 90.51 0.8361 90.25 0.8361 91.78 0.8361 NT SE Mean ĐC 1.0681 F100 1.0681 NP 1.0681 -Tuần -Mean SE Mean 89.06 0.8144 90.67 0.8144 91.13 0.8144 -Tuần -Mean SE Mean 88.65 0.6328 89.29 0.6328 90.73 0.6328 -Tuần -Mean SE Mean 88.36 1.0365 89.31 1.0365 90.40 1.0365 TB tuần-Mean SE Mean 88.78 0.8197 89.63 0.8197 90.79 0.8197 TTTĂ/con/ngày, g General Linear Model: Tuần 1, Tuần 2, versus NT Factor NT Type Levels fixed Values ĐC, F100, NP Analysis of Variance for Tuần 1, using Adjusted SS for Tests Source DF NT Error Total Seq SS 0.6472 1.6149 2.2621 Adj SS 0.6472 1.6149 Adj MS 0.3236 0.2691 F 1.20 P 0.364 -Tuần 5-Mean 87.35 88.63 90.75 S = 0.518793 R-Sq = 28.61% R-Sq(adj) = 4.81% Analysis of Variance for Tuần 2, using Adjusted SS for Tests Source DF NT Error Total S = 0.605036 Seq SS 0.3781 2.1964 2.5745 Adj SS 0.3781 2.1964 R-Sq = 14.68% Adj MS F 0.1890 0.52 0.3661 P 0.621 R-Sq(adj) = 0.00% Analysis of Variance for Tuần 3, using Adjusted SS for Tests Source DF NT Error Total Seq SS 0.1742 1.5780 1.7522 Adj SS 0.1742 1.5780 S = 0.512840 R-Sq = 9.94% Adj MS 0.0871 0.2630 F 0.33 P 0.730 R-Sq(adj) = 0.00% Analysis of Variance for Tuần 4, using Adjusted SS for Tests Source DF NT Error Total S = 0.417434 Seq SS 0.1837 1.0455 1.2292 Adj SS 0.1837 1.0455 R-Sq = 14.95% Adj MS 0.0919 0.1743 F 0.53 P 0.615 R-Sq(adj) = 0.00% Analysis of Variance for Tuần 5, using Adjusted SS for Tests Source DF NT Error Total S = 0.477451 Seq SS 5.8994 1.3678 7.2672 Adj SS 5.8994 1.3678 R-Sq = 81.18% Adj MS F 2.9497 12.94 0.2280 P 0.007 R-Sq(adj) = 74.91% Analysis of Variance for TB tuần, using Adjusted SS for Tests Source NT Error Total DF S = 0.419251 Seq SS 0.1378 1.0546 1.1924 Adj SS 0.1378 1.0546 R-Sq = 11.55% Adj MS 0.0689 0.1758 F 0.39 P 0.692 R-Sq(adj) = 0.00% Least Squares Means -Tuần -NT Mean SE Mean ĐC 107.2 0.2995 F100 107.5 0.2995 NP 107.9 0.2995 -Tuần -Mean SE Mean 107.6 0.3493 107.5 0.3493 108.0 0.3493 -Tuần -Mean SE Mean 107.5 0.2961 107.7 0.2961 107.9 0.2961 -Tuần -Mean SE Mean 107.5 0.2410 107.6 0.2410 107.8 0.2410 -Tuần 5-Mean 109.4 107.6 107.6 TB tuần— NT SE Mean Mean SE Mean ĐC 0.2757 107.8 0.2421 F100 0.2757 107.6 0.2421 NP 0.2757 107.8 0.2421 TTTĂ/trứng, g General Linear Model: Tuần 1, Tuần 2, versus NT Factor NT Type fixed Levels Values ĐC, F100, NP Analysis of Variance for Tuần 1, using Adjusted SS for Tests Source DF NT Error Total S = 2.34381 Seq SS 3.667 32.961 36.627 Adj SS 3.667 32.961 R-Sq = 10.01% Adj MS 1.833 5.493 F 0.33 P 0.729 R-Sq(adj) = 0.00% Analysis of Variance for Tuần 2, using Adjusted SS for Tests Source DF NT Error Total S = 2.10806 Seq SS 10.201 26.664 36.865 Adj SS 10.201 26.664 R-Sq = 27.67% Adj MS 5.101 4.444 F 1.15 P 0.378 R-Sq(adj) = 3.56% Analysis of Variance for Tuần 3, using Adjusted SS for Tests Source DF NT Error Total S = 1.66511 Seq SS 9.024 16.635 25.659 Adj SS 9.024 16.635 R-Sq = 35.17% Adj MS 4.512 2.773 F 1.63 P 0.272 R-Sq(adj) = 13.56% Analysis of Variance for Tuần 4, using Adjusted SS for Tests Source DF NT Error Total Seq SS 7.830 41.875 49.705 Adj SS 7.830 41.875 Adj MS 3.915 6.979 F 0.56 P 0.598 Analysis of Variance for Tuần 5, using Adjusted SS for Tests Source DF NT Error Total S = 2.65289 Seq SS 64.284 42.227 106.511 Adj SS 64.284 42.227 R-Sq = 60.35% Adj MS 32.142 7.038 F P 4.57 0.062 R-Sq(adj) = 47.14% Analysis of Variance for TB tuần, using Adjusted SS for Tests Source DF NT Error Total Seq SS 10.403 27.409 37.812 Adj SS 10.403 27.409 S = 2.13733 R-Sq = 27.51% Adj MS 5.201 4.568 P 0.381 R-Sq(adj) = 3.35% Least Squares Means Tuần -Tuần -NT Mean SE Mean Mean SE Mean ĐC 118.4 1.3532 120.8 1.2171 F100 119.1 1.3532 118.6 1.2171 NP 117.6 1.3532 118.5 1.2171 NT SE Mean ĐC 1.5316 F100 1.5316 NP 1.5316 F 1.14 -Tuần -Mean SE Mean 121.3 0.9614 120.6 0.9614 118.9 0.9614 -Tuần -Mean SE Mean 121.6 1.5253 120.5 1.5253 119.3 1.5253 TB tuần-Mean SE Mean 121.5 1.2340 120.0 1.2340 118.8 1.2340 TTTĂ/kg trứng, kg General Linear Model: Tuần 1, Tuần 2, versus NT Factor Type NT fixed Levels Values ĐC, F100, NP Analysis of Variance for Tuần 1, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F NT 0.0007776 0.0007776 0.0003888 0.48 Error 0.0048420 0.0048420 0.0008070 Total 0.0056197 s Analysis of Variance for Tuần 2, using Adjusted SS for Tests Source NT Error Total DF Seq SS 0.003101 0.007436 0.010537 Adj SS 0.003101 0.007436 Adj MS 0.001551 0.001239 F 1.25 P 0.640 P 0.351 Analysis of Variance for Tuần 3, using Adjusted SS for Tests Source NT Error Total DF S = 0.0348081 Seq SS 0.002774 0.007270 0.010043 Adj SS 0.002774 0.007270 R-Sq = 27.62% Adj MS 0.001387 0.001212 F 1.14 R-Sq(adj) = 3.49% Analysis of Variance for Tuần 4, using Adjusted SS for Tests P 0.379 -Tuần 5-Mean 125.2 121.5 118.7 Source DF NT Error Total Seq SS 0.003433 0.012917 0.016350 Adj SS 0.003433 0.012917 Adj MS 0.001717 0.002153 F 0.80 P 0.493 Analysis of Variance for Tuần 5, using Adjusted SS for Tests Source DF NT Error Total Seq SS 0.014225 0.018490 0.032715 Adj SS 0.014225 0.018490 S = 0.0555123 R-Sq = 43.48% Adj MS 0.007113 0.003082 F 2.31 P 0.181 R-Sq(adj) = 24.64% Analysis of Variance for TB tuần, using Adjusted SS for Tests Source DF NT Error Total Seq SS 0.002708 0.010623 0.013331 Adj SS 0.002708 0.010623 Adj MS 0.001354 0.001771 F 0.76 P 0.506 S = 0.0420782 R-Sq = 20.31% R-Sq(adj) = 0.00% R denotes an observation with a large standardized residual Least Squares Means -Tuần -NT Mean SE Mean ĐC 1.989 0.01640 F100 1.995 0.01640 NP 1.973 0.01640 NT ĐC F100 NP SE Mean 0.03205 0.03205 0.03205 -Tuần -Mean SE Mean 2.015 0.02033 1.975 0.02033 1.976 0.02033 TB tuần-Mean SE Mean 2.024 0.02429 1.993 0.02429 1.983 0.02429 Tuần -Tuần -Mean SE Mean Mean SE Mean 2.029 0.02010 2.021 0.02679 2.018 0.02010 2.021 0.02679 1.987 0.02010 1.980 0.02679 -Tuần 5-Mean 2.067 2.001 1.972 [...]... mà ảnh hƣởng của kháng sinh thƣờng có liên quan nhƣ một tác dụng đến mức độ của bệnh Từ những lợi ích của kháng sinh nói trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Khảo sát ảnh hƣởng của sử dụng kháng sinh trong khẩu phần lên năng suất sinh sản của gà đẻ công nghiệp với mục tiêu: Khảo sát ảnh hƣởng của việc sử dụng kháng sinh đến năng suất, tiêu tốn thức ăn, chất lƣợng trứng và hiệu quả kinh tế của. .. vị ĐVTN Đơn vị thí nghiệm KPCS Khẩu phần cơ sở ME Năng lƣợng trao đổi TLLĐ Tỷ lệ lòng đỏ TLLT Tỷ lệ lòng trắng TLTL1 Tỷ lệ trứng loại 1 TLTL2 Tỷ lệ trứng loại 2 TLV Tỷ lệ vỏ TPDD Thành phần dinh dƣỡng TTTĂ Tiêu tốn thức ăn vii TÓM LƢỢC Thí nghiệm Khảo sát ảnh hưởng của sử dụng kháng sinh trong khẩu phần lên năng suất sinh sản của gà đẻ công nghiệp được tiến hành trên gà giống Hisex Brown từ 32 - 36... kích thích sinh trƣởng Tuỳ theo mục đích sử dụng mà liều lƣợng và phƣơng thức sử dụng kháng sinh có khác nhau Tác dụng của kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi: Tăng năng suất sinh trƣởng và sinh sản ở gia súc, gia cầm Tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, làm cho vật nuôi thích ứng nhanh chóng với sự thay đổi bất thƣờng về cơ cấu và chủng loại nguyên liệu trong khẩu phần ăn Nâng cao chất lƣợng sản phẩm (giảm... Xuân Mến (2008) nói rằng năng lƣợng thuần cần cho một gà mái đang có tỷ lệ đẻ cao gồm năng lƣợng tiêu phí cho duy trì và năng lƣợng dự trữ trong trứng Gà mái có khả năng thay đổi mức tiêu thụ thức ăn theo mức năng lƣợng trong khẩu phần Mức năng lƣợng tối thiểu trong khẩu phần cho gà đẻ không thể dƣới mức 2460 Kcal ME/kg Khi gà mái phải chịu đựng trong môi trƣờng lạnh thì mức năng lƣợng không thể thấp... phẩm Kháng sinh đƣợc dùng nhƣ chất kích thích sinh trƣởng, điều trị bệnh và phòng bệnh cho đàn gia cầm Theo Bùi Xuân Mến (2008), những hợp chất kích thích tăng trƣởng quan trọng nhất đƣợc sử dụng là kháng sinh, chất kháng sinh đƣợc sử dụng rộng rãi trong y khoa của ngƣời cũng nhƣ trong điều trị những bệnh nào đó của động vật có thể đƣợc trộn vào thức ăn của gia cầm Tại hoa kỳ, kháng sinh đƣợc sử dụng. .. cầu đẻ trứng Với mỗi quả trứng đƣợc đẻ, một gà mái phải sinh sản ra khoảng 6,7 g protein Lƣợng protein tƣơng đƣơng với lƣợng protein tích lũy hàng ngày của một gà thịt đang sinh trƣởng có mức tăng trọng 37 g/ngày Mặc dù gà mái không đẻ thƣờng xuyên hàng ngày nhƣng protein cho duy trì cũng phải đƣơc xem xét và nhu cầu protein hàng ngày cho những gà mái đang đẻ cao cũng đầy đủ nhƣ cho gà thịt đang sinh. .. gà mái đang đẻ phải đƣơng nhiên thừa nhận một sự cân đối hợp lý các acid amin trong protein của khẩu phần Thiếu hụt một acid amin thiết yếu sẽ làm giảm khả năng sản xuất trứng, giảm độ lớn của trứng và giảm mức protein tổng số Việc xác định nhu cầu các acid amin cho gà mái đẻ chủ yếu dựa vào thành phần các acid amin của protein trrong trứng Tỷ lệ của các acid amin thiết yếu trong protein của khẩu phần. .. thành phần không thay đổi Tuy nhiên khi nhu cầu protein đƣợc biểu thị theo phần trăm trong khẩu phần thì mức protein ăn vào thực sự sẽ tùy thuộc vào lƣợng tiêu thụ thức ăn Mức năng lƣợng trong khẩu phần có thể là sự xem xét quan trọng nhất trong việc đánh giá lƣợng thức ăn ăn vào Vì lý do này mà các nhu cầu đƣợc biểu diễn nhƣ phần trăm của khẩu phần luôn có liên quan đến mức năng lƣợng của khẩu phần. .. có thể đƣợc sửa chữa bằng cách cho thêm Ca vào thức ăn Sự tiêu thụ thức ăn cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định nhu cầu Ca khi đƣợc tính toán nhƣ phần trăm trong khẩu phần Đối với những gà mái trong thời kỳ đẻ đầu, muốn cho gà sử dụng tốt Ca thức ăn để tạo ra vỏ trứng vừa ý thì mức Ca trong khẩu phần chỉ ở dƣới mức 3% Nhƣng ở điều kiện khác nhau, ví dụ nhƣ thức ăn cho gà mái già trong thời... sức sản xuất trứng đạt cực điểm là giai đoạn thay lông Đến tuổi đẻ kém và gà mái già sẽ thay lông, năng suất sẽ giảm Dinh dưỡng Cơ sở để xây dựng khẩu phần ăn cho gia cầm đẻ phải căn cứ vào khẩu phần ăn của tất cả các giai đoạn chăn nuôi trƣớc đó Lƣợng thức ăn trong giai đoạn nuôi dƣỡng không chỉ ảnh hƣởng đến khối lƣợng cơ thể, tỷ lệ hao hụt trong giai đoạn nuôi dƣỡng mà còn ảnh hƣởng đến tuổi đẻ quả

Ngày đăng: 25/11/2015, 18:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan