ảnh hưởng của chế độ cho ăn đến khả năng phục hồi enzyme cholinesterase ở cá rô đồng (anabas testudineus) sau khi phơi nhiễm với iprobenfos

46 270 0
ảnh hưởng của chế độ cho ăn đến khả năng phục hồi enzyme cholinesterase ở cá rô đồng (anabas testudineus) sau khi phơi nhiễm với iprobenfos

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN BỘ MƠN KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG  NGUYỄN HÀ PHƯƠNG Luận văn tốt nghiệp Đại học Chun ngành Khoa học Mơi Trường ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CHO ĂN ĐẾN KHẢ NĂNG PHỤC HỒI ENZYME CHOLINESTERASE Ở CÁ RƠ ĐỒNG (Anabas testudineus) SAU KHI PHƠI NHIỄM VỚI IPROBENFOS Cán hướng dẫn: NGUYỄN VĂN CƠNG Cần Thơ, 2014 i CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn kèm theo với tựa đề “Ảnh hưởng chế độ cho ăn đến thời gian phục hồi enzyme cholinesterase cá rơ đồng (Anabas testudineus) sau phơi nhiễm với iprobenfos”, Nguyễn Hà Phương thực báo cáo hội đồng chấm luận văn thơng qua Chủ tịch hội đồng Cán phản biện ThS Dương Trí Dũng ThS Trần Sỹ Nam Cán hướng dẫn PGs.TS Nguyễn Văn Cơng ii LỜI CẢM TẠ Em xin trân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Văn Cơng, Khoa Mơi trường TNTN, trường Đại học Cần Thơ tận tình hướng dẫn, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm q báu, đóng góp ý kiến việc bố trí thí nghiệm, xử lý số liệu viết báo cáo luận văn Em xin cảm ơn tất q Thầy Cơ Khoa Mơi trường TNTN tất Thầy Cơ trường Đại học Cần Thơ cung cấp kiến thức chun mơn, tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập thực luận văn Em chân thành cảm ơn Thầy Trần Sỹ Nam nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn sử dụng thiết bị cung cấp trang thiết bị cần thiết q trình làm việc phòng thí nghiệm Em xin chân thành cảm ơn động viên, chia sẻ giúp đỡ nhiệt tình q trình học tập thực luận văn Cơ CVHT Nguyễn Thị Như Ngọc, bạn Vỏ Chí Linh, Hồ Vũ Khanh, Châu Quan Tâm bạn lớp Khoa học Mơi trường khóa 37 Xin dâng kính lòng biết ơn sâu sắc đến ba, mẹ kính u, anh, chị hai tạo điều kiện thuận lợi để em có thành hơm Xin chân thành cảm ơn Nguyễn Hà Phương iii TĨM TẮT Nghiên cứu “Ảnh hưởng chế độ cho ăn đến khả phục hồi enzyme cholinesterase cá rơ đồng (Anabas testudineus) sau phơi nhiễm với iprobenfos” thực điều kiện phòng thí nghiệm Kết cho thấy hoạt tính ChE não nhạy cảm với thuốc trừ sâu hoạt tính iprobenfos dù mức nồng độ 1% LC50-96 (0,083 mg/L) thấy ảnh hưởng đến hoạt lực enzyme ChE; tỷ lệ ức chế ChE có khuynh hướng tăng theo gia tăng nồng độ thuốc thời gian phơi nhiễm cao 36 phơi nhiễm Khả phục hồi ChE não cá chịu ảnh hưởng rõ rệt chế độ cho ăn Khi cho ăn 3% 6% khối lượng cá sau ngày ChE phục hồi hồn tồn cho ăn 1% 2% khối lượng cá sau 14 ngày ChE phục hồi hồn tồn Ngưỡng ức chế ChE gây chết cá khác tùy theo thời gian phơi nhiễm nồng độ thuốc Cá chết sớm mà tỷ lệ ức chế ChE thấp, cá chết muộn tỷ lệ ức chế ChE cao Từ khóa: Anabas testudineus, iprobenfos, lượng thức ăn, phục hồi ChE iv MỤC LỤC CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ii LỜI CẢM TẠ iii TĨM TẮT iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH ix Chương MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Error! Bookmark not defined 2.1 Tổng quan độc cấp tính Error! Bookmark not defined 2.1.1 Các yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến độc tính độc chất Error! Bookmark not defined 2.2 Tổng quan thuốc BVTV Error! Bookmark not defined 2.2.1 Khái niệm thuốc bảo vệ thực vật Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phân loại thuốc BVTV Error! Bookmark not defined 2.2.3 Cách tác động thuốc BVTV Error! Bookmark not defined 2.2.4 Sơ lược tình hình sử dụng thuốc BVTV Error! Bookmark not defined 2.2.5 Ảnh hưởng thuốc trừ sâu lên sinh lý, sinh hóa thủy sinh vật Error! Bookmark not defined 2.3 Đặc tính thuốc sử dụng thí nghiệm Error! Bookmark not defined 2.3.1 Hoạt chất Iprobenfos Error! Bookmark not defined 2.3.2 Thuốc sử dụng thí nghiệm Kisaigon 50ND Error! Bookmark not defined 2.4 Tổng quan enzyme cholinesterase Error! Bookmark not defined 2.4.1 Sơ lược enzyme cholinesterase Error! Bookmark not defined 2.4.2 Cơ chế tác động thuốc trừ sâu gốc lân hữu đến enzyme ChE Error! Bookmark not defined 2.4.3 Nhạy cảm, ức chế phục hồi enzyme cholinesterase Error! Bookmark not defined 2.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme cholinesterase Error! Bookmark not defined 2.5 Đặc điểm sinh học cá rơ đồng Error! Bookmark not defined 2.5.1 Phân loại Error! Bookmark not defined 2.5.2 Hình thái Error! Bookmark not defined 2.4.1 Phân bố Error! Bookmark not defined 2.5.3 Tập tính Error! Bookmark not defined 2.5.4 Sinh sản Error! Bookmark not defined 2.5.5 Hiện trạng Error! Bookmark not defined 2.5.6 Chế độ cho ăn ni cá rơ đồng Error! Bookmark not defined Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 3.1 Địa điểm thời gian thực Error! Bookmark not defined 3.2 Dụng cụ thí nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3 Hố chất Error! Bookmark not defined 3.4 Sinh vật thí nghiệm Error! Bookmark not defined 3.5 Bố trí thí nghiệm Error! Bookmark not defined 3.5.1 Xác định thời gian ức chế ChE cao phơi nhiễm với iprobenfos nồng độ ngưỡng gây chết Error! Bookmark not defined v 3.5.2 Xác định khả phục hồi enzyme cholinesterase cá rơ đồng sau phơi nhiễm với iprobenfos chế độ cho ăn khác Error! Bookmark not defined 3.5.3 Xác định liên quan nồng độ, thời gian phơi nhiễm iprobenfos với ức chế ChE đến mức làm cá chết Error! Bookmark not defined 3.6 Xử lý mẫu phân tích Error! Bookmark not defined 3.6.1 Xử lý mẫu Error! Bookmark not defined 3.6.2 Phân tích hoạt tính enzyme cholinesterase Error! Bookmark not defined 3.7 Xử lý kết Error! Bookmark not defined 3.7.1 Các cơng thức tính Error! Bookmark not defined 3.8 Xử lý số liệu Error! Bookmark not defined Chương KẾT QUẢ - THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined 4.1 Thay đổi tỷ lệ ức chế ChE cá rơ đồng sau phơi nhiễm iprobenfos nồng độ ngưỡng gây chết Error! Bookmark not defined 4.1.1 Các yếu tố mơi trường Error! Bookmark not defined 4.1.2 Thay đổi tỷ lệ ức chế hoạt tính ChE cá rơ đồng tiếp xúc với thuốc trừ sâu hoạt chất iprobenfos Error! Bookmark not defined 4.2 Khả phục hồi enzyme cholinesterase cá rơ đồng sau phơi nhiễm với iprobenfos chế độ cho ăn khác Error! Bookmark not defined 4.2.1 Các yếu tố mơi trường Error! Bookmark not defined 4.2.2 Khả phục hồi enzyme cholinesterase cá rơ đồng sau phơi nhiễm với iprobenfos nồng độ 2,07 mg/L Error! Bookmark not defined 4.3 Liên quan nồng độ, thời gian phơi nhiễm iprobenfos với ức chế ChE đến mức làm cá chết Error! Bookmark not defined 4.3.1 Các yếu tố mơi trường Error! Bookmark not defined 4.3.2 Thay đổi sinh lý cá rơ đồng từ phơi nhiễm với iprobenfos đến cá chết tỷ lệ cá chết theo thời gian Error! Bookmark not defined 4.3.3 Liên quan nồng độ, thời gian phơi nhiễm iprobenfos với ức chế ChE đến mức làm cá chết Error! Bookmark not defined Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Error! Bookmark not defined 5.1 Kết luận Error! Bookmark not defined 5.2 Đề xuất Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AChE: Achetylcholinesterase BChE: Butyrylcholinesterase BVTV: Bảo vệ thực vật ctv: cộng tác viên ChE: Cholinesterase DO: oxy hòa tan ĐBSCL: Đồng Bằng Sơng Cửu Long et al: cộng tác viên FCR: Hệ số chuyển hóa thức ăn LC50: Ngưỡng gây chết 50% sinh vật thí nghiệm LOEC: Nồng độ thấp thấy ảnh hưởng PTNT: phát triển nơng thơn WHO: tổ chức y tế giới vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Phân loại độ độc theo LC50- 96 Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Giá trị LC50-96 thuốc trừ sâu lên số loại cá Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Phân loại thuốc BVTV Error! Bookmark not defined Bảng 2.4: Ngưỡng oxy cá rơ đồng ảnh hưởng diazinon fenbucarb Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: Giá trị LC50-48 thuốc trừ sâu hoạt chất iprobenfos lên số lồi cá Error! Bookmark not defined Bảng 2.6: Tác động yếu tố trữ mẫu đến hoạt tính ChE Error! Bookmark not defined Bảng 4.1: Oxy hòa tan, pH nhiệt độ nước thời gian thí nghiệm 48 Error! Bookmark not defined Bảng 4.2: Oxy hòa tan, pH nhiệt độ thí nghiệm phục hồi Error! Bookmark not defined Bảng 4.3: Oxy hòa tan, pH nhiệt độ thời gian thí nghiệm 96 Error! Bookmark not defined Bảng 4.4: Tỷ lệ cá chết (%) thời gian thí nghiệm 96 Error! Bookmark not defined viii DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Bản đồ phân bố cá rơ đồng giới Error! Bookmark not defined Hình 4.1 Thay đổi tỷ lê ức chế ChE (%) não cá rơ đồng 48 thí nghiệm Error! Bookmark not defined Hình 4.2: Diễn biến tỷ lê ức chế ChE não cá rơ đồng theo thời gian điều kiện cho ăn với mức phần khác Error! Bookmark not defined Hình 4.3: Tỷ lê ức chế ChE (%) não cá rơ đồng 96 thí nghiệm Error! Bookmark not defined ix Chương MỞ ĐẦU Việt Nam có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho lúa phát triển Tuy nhiên, kèm theo phát triển nhiều loại dịch hại, bệnh đạo ơn bệnh hại nghiêm trọng lúa Việt Nam nước trồng lúa giới (Vũ Triệu Mân ctv., 2007) Thiệt hại năm bệnh khoảng 10-30% sản lượng lúa giới (Leong, 2004) Đạo ơn bệnh nguy hiểm phổ biến nơi trồng lúa, bệnh xuất nhiều, diện rộng nấm cơng tất giai đoạn lúa từ giai đoạn mạ đến giai đoạn lúa chín Tại Việt Nam, bệnh đạo ơn xuất ba miền Bắc, Trung Nam (Đặng Thị Thuỳ Vân, 2013) Nơng dân phòng trị bệnh đạo ơn lúa dựa chủ yếu vào thuốc đặc hiệu để khống chế bệnh (Lâm Quốc Nam, 2010) Trong năm 2012 có 48 hoạt chất trị bệnh đạo ơn danh mục thuốc BVTV cho phép sử dụng Trong đó, thuốc BVTV chứa hoạt chất iprobenfos Kisaigon, Kian 50EC, Afumin 45EC, Dacbi 20WP, 800WP, Superbem 750WP,… thường sử dụng Các thuốc thuộc nhóm lân hữu có chế gây độc cho sinh vật qua ức chế enzyme cholinesterase Enzyme có chức quan trọng hoạt động hệ thần kinh động vật (Peakall, 1992) Khi enzyme bị ảnh hưởng gây nhiều bất lợi cho sinh vật giảm khả di chuyển, bắt mồi, lẫn tránh kẻ thù chết (Fulton and Key, 2001) Năng lượng có ảnh hưởng đến giải độc sinh vật tiếp xúc với chất độc hại Cá Zebra (Danio rerio) tăng lượng thức ăn tiêu thụ tăng sau phơi nhiễm với lân hữu (Roex et al., 2003) ChE não cá rơ đồng phục hồi nhanh trường hợp cho ăn khơng cho ăn (Nguyễn Khắc Du, 2010) Cá rơ đồng (Anabas testudineus) lồi có quan hơ hấp khí trời, sống nơi oxy hồ tan (DO) thấp nơi cư trú chủ yếu lâu dài cá rơ ĐBSCL ruộng lúa (Trương Thủ Khoa Nguyễn Thị Thanh Hương, 1993) Do đó, lồi cá khó tránh khỏi phơi nhiễm với thuốc BVTV Do tính phổ biến việc sử dụng hoạt chất iprobenfos phòng trị bệnh đạo ơn chưa có nghiên cứu nói độc tính ảnh hưởng hoạt chất iprobenfos lên enzyme cholinesterase khả phục hồi ChE cá rơ đồng điều kiện dinh dưỡng khác Do đó, việc thực đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng chế độ cho ăn đến khả hồi enzyme cholinesterase cá rơ đồng (Anabas testudineus) sau phơi nhiễm với iprobenfos” cần thiết Mục tiêu: Xác định mức ức chế khả phục hồi enzyme ChE sau tiếp xúc iprobenfos chế độ cho ăn khác chết ra, lúc đó, cá sống mẫu đối chứng thu con/ bể, xử lý mẫu đo hoạt tính ChE để so sánh với cá chết Các yếu tố nhiệt độ, DO, pH đo ngày 3.6 Xử lý mẫu phân tích 3.6.1 Xử lý mẫu Thu mẫu cá cho vào nước đá để làm cho cá chết Não cá lấy cẩn thận để xác định hoạt tính ChE  Cách lấy mẫu não Cá làm chết nước đá dùng kéo cắt dọc hai bên mang cá để lộ hộp sọ; tiếp tục dùng kéo cắt dọc hai bên hộp sọ, mắt đến giáp xương sống hộp sọ, cắt ngang hộp sọ hai mắt cá cắt ngang hộp sọ với xương sống dùng kẹp lấy lớp xương vừa cắt ra, não cá lộ dùng kẹp gắp não cho vào ependoft giữ lạnh Sau đánh dấu cân cân điện tử 3.6.2 Phân tích hoạt tính enzyme cholinesterase  Ngun tắc: Trong q trình phân tích sử dụng Acetylcholine iodide (AChI) chất AChE AChI bị phân huỷ tạo thành thiocholine acetate AChE Thiocholine phản ứng với Dithiobisnitrobenzoate (DTNB) tạo sản phẩm có màu vàng Cường độ màu đậm dần theo thời gian hoạt tính ChE đo máy so màu quang phổ Phương trình phản ứng minh hoạ: Acetylcholine iodide thiocholine + acetate Thiocholine + Dithiobisnitrobenzoate sản phẩm có màu vàng  Phương pháp thực hiện: Mẫu não nghiền riêng biệt dung dịch đệm 0,1 M phosphate buffer pH 7,4 máy nghiền Thể tích dung dịch đệm cho vào đảm bảo tất não có nồng độ 20mg não/mL dung dịch đệm pH 7,4 Sau lần nghiền, rửa dụng cụ nghiền nước cất – acetone – nước cất Mẫu trộn đều, lấy 1ml dung dịch cho vào ependoft đem ly tâm tốc độ 2000 vòng/phút 20 phút Phần phía mẫu ly tâm lấy đo ChE ChE đo máy so màu quang phổ bước sóng 412 nm 200 giây dựa theo phương pháp Ellman et al (1961) Mỗi mẫu đo chuẩn bị cách cho 2,65 mL 0,1M Phosphate bufer pH 7,4 vào cuvest nhựa (có thể làm cho nhiều cuvest), tiếp tục cho 0,1 mL dung dịch 3mM DTNB 0,05 mL dung dịch 10 mM Acetylthiocholine iodide Sau đó, cho 0,2 mL dung dịch mẫu não đã ly tâm vào bắt đầu đo Mẫu trắng có hóa chất tương tự mẫu đo ChE lấy 0,2 mL dung dịch đệm 0,1 M phosphate pH 23 7,4 thay cho dung dịch mẫu não Kết ghi nhận hệ số tương quan (r2) đạt từ 0,9 trở lên 3.7 Xử lý kết 3.7.1 Các cơng thức tính Nồng độ Nồng độ Iprobenfos pha từ dung dịch mẹ dựa vào cơng thức sau: C1V1  C2V2 C1 : nồng độ Iprobenfos Kisaigon (mg/L) V1: thể tích Kisaigon cần lấy (L) C2: nồng độ cần sử dụng (mg/L)f V2: thể tích dung dịch cần sử dụng (L) Tính hoạt tính ChE Hoạt tính: HT  AxC v xH v ExLxSv xPs Trong đó:  HT (hoạt tính): µmol/g/phút  A: Abs mẫu – Abs blank (Abs/phút)  Cv : thể tích cuvest hay tổng thể tích dung dịch đo (mL) = mL  H v : thể tích buffer sử dụng để nghiền mẫu  E: hệ số =1,36  L: chiều dài cuvet (cm) =1 cm  S v : thể tích mẫu sau ly tâm lấy đo (mL) = 0,2 mL  Ps : trọng lượng mẫu lấy nghiền (gam) Tỷ lệ ức chế TLUC  100  100 ChEs ChEtbdc Trong  TLUC: tỷ lệ ức ChE bị ức chế (%)  ChEs: hoạt tính ChE đo mẫu (µM/g/phút)  ChEtbdc: hoạt tính ChE trung bình nghiệm thức đối chứng thời điểm (µM/g/phút) 3.8 Xử lý số liệu Các số liệu thơ hoạt tính enzyme cholinesterase, kiểm tra phân phối chuẩn phân tích phương sai (ANOVA), sau kiểm định Duncan thơng qua sử dụng IBM SPSS 20.0 Sai khác có ý nghĩa thống kê mức 95% (p0,05) Cá rơ đồng sau phát tồn độc chất mơi trường nước đã chuyển hướng lấy oxy từ khơng khí, dẫn đến tiêu hao oxy nước giảm mà DO nghiệm thức đối chứng thấp nghiệm thức có thuốc Đặc biệt, hai nghiệm thức có nồng độ thuốc thấp nhất, DO sai khác có ý nghĩa thống kê so với đối chứng (p0,05), khác biệt nằm giới hạn 0,05) Cho thấy trước bỏ thuốc hoạt lực ChE não cá hồn tồn khơng bị ức chế 26 50 Đối chứng 0,083 mg/L 0, 167 mg/L 0,83 mg/L 2,07 mg/L Tỷ lệ ức chế (%) 40 d c c cd bc 30 c b b b 20 10 a a a aa b b ab b ab a a a bc b b b b bc b b ab a a a a -10 12 18 24 30 36 42 48 Thời gian (giờ) Hình 4.1: Thay đổi tỷ lê ức chế ChE (%) não cá rơ đồng 48 thí nghiệm Các giá trị thời điểm có ký tự (a, b, c, d) giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05; Duncan Test) Ở thời điểm sau phơi nhiễm với iprobenfos, tỷ lệ ức chế ChE nghiệm thức có xu hướng tăng, nồng độ 0,083 mg/L; 0,167mg/L; 0,83 mg/L 2,07 mg/L 4,4%; 7,7%; 8% 18,3% (Hình 4.1) Tuy nhiên có nồng độ cao 2,07 mg/L khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05; Duncan Test; TB±SE, n=6) Ở thời điểm 36 sau phơi nhiễm với iprobenfos (ngày cho cá nước sạch), trung bình tỷ lệ ức chế ChE nghiệm thức bỏ thuốc so với đối chứng (cá khơng phơi nhiễm) 37,1% Sau cho nước ngày, tỷ lệ ức chế đã có khác biệt rõ rệt nghiệm thức Nghiệm thức cho ăn 1% 2% tỷ lệ ức chế tăng so với thời điểm 36 khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng (p0,05) Hoạt tính ChE não cá biến động lớn theo thời gian thí nghiệm Trong nghiệm thức, tỷ lệ ức chế ChE có xu hướng tăng dần theo thời gian Khi cá tiếp xúc với iprobenfos nồng độ cao 24,84 mg/L (3 lần LC50-96 giờ), hoạt tính ChE bị ức chế sau tiếp xúc thuốc thời điểm 1; 2; 3,5 5,5 so với đối chứng 6,8%; 27,4%; 36,1%; 62,8% Ở nồng độ 12,42 mg/L (2 lần LC50-96 giờ), tỷ lệ ức chế 29,3%; 30%; 35,1%; 35,9%; 37,3%; 41,9%; 41,6% 58,2% ghi nhận thời điểm 5,5; 12; 24; 28; 36; 48; 72 84 Tương tự nghiệm thức lại Ở nhóm nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê có gia tăng tỷ lệ ức chế theo thời gian có khác biệt thời điểm thu mẫu cuối Song song đó, phân tích cá sống hoạt tính ChE bị ức chế khoảng 42,4% nghiệm thức 8,28 mg/L 46,9% nghiệm thức 12,42 mg/L Tỷ lệ ức chế ChE cá chết cá sống sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 35 Như vậy, sau tiếp xúc với thuốc trừ sâu iprobenfos ngưỡng ức chế hoạt tính ChE gây chết cá 96 mức nồng độ khác khác nhau, thời điểm khác khác Ở nồng độ cao cá chết tỷ lệ ức chế thấp, nồng độ thấp tỷ lệ ức chế cao Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Tồn (2009), nhiệt độ mơi trường cao (27oC 30 oC) cường độ hơ hấp cá suy giảm nghiệm thức có nồng độ diazinon cao cá bị tổn thương mang Tương tự thí nghiệm này, nhiệt độ mơi trường vào buổi chiều trung bình 31,7±0,1 oC, nồng độ iprobenfos cao, cá chết vỡ mang Một nghiên cứu khác cho cá chết ngạt kết hợp nhiều yếu tố bị tê liệt ảnh hưởng đến q trình trao đổi chất qua mang, nhịp tim yếu tác động kiểu choline (Zinkl, 1991; trích dẫn Nguyễn Quang Trung, 2014) Tổng hợp nhiều nguồn nghiên cứu cho thấy có nhiều ngun nhân làm cho cá chết ngồi ngun nhân gây ức chế enzyme ChE 36 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Hoạt tính ChE não cá rơ đồng nhạy cảm với hoạt chất iprobenfos, nồng độ iprobenfos thấp thấy ảnh hưởng (LOEC) đến hoạt tính ChE 0,083 mg/L Mức độ ức chế ChE có khuynh hướng tăng theo gia tăng nồng độ thuốc thời gian thí nghiệm Tỷ lệ ức chế ChE cao 45,9% nồng độ 2,07 mg/L (25% LC50-96 giờ) ghi nhận 36 Khả phục hồi ChE não cá chịu ảnh hưởng chế độ cho ăn Cholinesterase nghiệm thức cho ăn nhiều phục hồi nhanh Hoạt tính ChE đã phục hồi hồn tồn nghiệm thức cho ăn 6% 3% sau ngày cho nước sạch, nghiệm thức cho ăn 1% 2% sau 14 ngày cho nước ChE phục hồi hồn tồn Ngưỡng ức chế ChE gây chết cá khác tùy theo thời gian phơi nhiễm nồng độ thuốc Cá chết sớm mà tỷ lệ ức chế thấp, cá chết muộn tỷ lệ ức chế cao 5.2 Đề xuất Cần có nghiên cứu thêm ảnh hưởng iprobenfos lên sinh lý sinh hóa lồi cá, giai đoạn khác để tìm ảnh hưởng khác thuốc lên cá ngồi ức chế enzyme ChE có kiến thức tổng quan thuốc BVTV hoạt chất iprobenfos 37 [...]... định thời gian ức chế ChE cao nhất khi phơi nhiễm với iprobenfos ở các nồng độ dưới ngưỡng gây chết - Xác định khả năng phục hồi enzyme cholinesterase ở cá rơ đồng sau khi phơi nhiễm với iprobenfos ở các chế độ cho ăn khác nhau - Xác định liên quan giữa nồng độ, thời gian phơi nhiễm iprobenfos với ức chế ChE đến mức làm chết cá rơ đồng 2 Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan về độc cấp tính Thuốc... được tích luỹ cho tăng trưởng và sinh sản, FCR tăng cho thấy năng lượng tích luỹ của cá giảm Tích luỹ năng lượng giảm có khả năng do cá phải hoạt động giải độc nhiều nên cần nhiều năng lượng Do đó năng lượng còn lại để tích 11 luỹ cho lớn lên ít Có một khả năng khác là do cá khơng hấp thu tốt năng lượng từ thức ăn (trích dẫn của Nguyễn Khắc Du, 2010) Nguyễn Văn Cơng và ctv (2006) cho rằng cá lóc (Channa... chất độc hại (Nguyễn Quang Trung, 2014) Theo nghiên cứu của Nguyễn Khắc Du (2010) khi cho cá rơ đồng tiếp xúc với isoprocarb rồi cho ra nước sạch, ChE trong não phục hồi nhanh, khuynh hướng phục hồi ở trường hợp cho ăn nhanh hơn khơng cho ăn Ở nồng độ isoprocarb càng thấp thì khả năng phục hồi ở trường hợp cho ăn khác biệt càng lớn so với trường hợp khơng cho ăn Ngơ Thanh Tồn (2009), cũng cho rằng sau. .. thì có thể gây chết ngạt do khơng đủ oxy trong mơi trường nhiễm độc và dễ bị kẻ thù tấn cơng, giảm khả năng tìm kiếm thức ăn (trích dẫn của Nguyễn Thị Quỳnh Trang, 2010) Nhiều nghiên cứu cho thấy có sự ảnh hưởng của độc chất đến các phản ứng sinh hóa của cá như: ảnh hưởng của độc chất ở nồng độ dưới ngưỡng gây chết lên sự lấy thức ăn, sự tăng trưởng và hiệu suất chuyển hóa thức ăn ở cá (Webb and Prett,... striata) khi tiếp xúc với diazinon 4 ngày ở nồng độ 0,35 mg/L, sau đó cho cá trở lại mơi trường khơng có thuốc thì tốc độ tăng trưởng của cá bị giảm khoảng 50% sau 40 ngày và 33% sau 60 so với đối chứng Thuốc trừ sâu hoạt chất fenobucarb chỉ gây chết cá ở nồng độ cao, trong khi nồng độ fenobucarb tác động đến hệ thần kinh trung ương của sinh vật bởi sự ức chế men acetylcholinesterase dẫn đến sự tăng trưởng... tiếp xúc với diazinon thay 30 % lượng thức và bắt đầu cho ăn Ở các nghiệm thức có diazinon tơm có hiện tượng giảm ăn và tỉ lệ giảm ăn theo sự gia tăng nồng độ diazinon Theo Trịnh Thị Lan (2004), khả năng sử dụng thức ăn của cá bị ảnh hưởng bởi diazinon và fenobucarb là rất rõ nét, nồng độ thuốc càng cao thì càng giảm khả năng ăn của cá, lượng thức ăn cá tiêu thụ rất ít thậm chí là khơng ăn ở nồng độ thuốc... Thức ăn được sấy ở 60oC đến khi trọng lượng khơng đổi trước khi sử dụng cho cá ăn Mẫu cá được thu ở các thời điểm: Trước khi cho thuốc vào, trước khi cho cá ra nước sạch, 1, 3, 5, 7, 14 ngày sau khi cho cá ra nước sạch Thu 2 cá/ bể để phân tích ChE Các yếu tố mơi trường như pH, DO, nhiệt độ được đo cách 2 ngày/lần 3.5.3 Xác định liên quan giữa nồng độ, thời gian phơi nhiễm iprobenfos với ức chế ChE đến. .. 30 cá Thí nghiệm được triển khai đến khi enzyme ChE có dấu hiệu phục hồi Mẫu cá được thu ở các thời điểm: trước khi cho tiếp xúc thuốc, 3, 6, 12, 24 và 48 giờ sau khi tiếp xúc thuốc Thu 2 cá/ bể rồi cho vào nước đá để làm cho cá chết Não của cá được lấy ra cẩn thận để xác định hoạt tính ChE Các yếu tố mơi trường như pH, DO, nhiệt độ được theo dõi hằng ngày 3.5.2 Xác định khả năng phục hồi enzyme cholinesterase. .. định khả năng phục hồi enzyme cholinesterase ở cá rơ đồng sau khi phơi nhiễm với iprobenfos ở các chế độ cho ăn khác nhau Nồng độ iprobenfos 2,07 mg/L (25%LC50-96 giờ) và đối chứng được bố trí với 12 lần lặp lại, mỗi bể thí nghiệm thả 30 cá Cho cá tiếp xúc với iprobenfos trong 36 giờ Bể khơng được sụt khí, khơng thay nước, cá khơng được cho ăn Sau đó cho cá ra nước sạch, thay nước 30% hằng ngày và chia... lần: - Nhóm 1: cho ăn 1% trọng lượng cá (1,4 g thức ăn) và cho ăn 1 lần/ngày - Nhóm 2: cho ăn 2% trọng lượng cá (2,8 g thức ăn) và chia thành 2 lần cho ăn/ ngày - Nhóm 3: cho ăn 3% trọng lượng cá (4,1 g thức ăn) và cho ăn 1 lần/ngày - Nhóm 4: cho ăn 6% trọng lượng cá (8,2 g thức ăn) và chia thành 2 lần cho ăn/ ngày Cá được cho ăn thức ăn hỗn hợp dạng viên, hiệu GROBEST, mã số GB 635, độ đạm 35%, cỡ 1mm,

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan