Ứng dụng lý thuyết độ tin cậy để đánh giá mức độ an toàn và dự bảo tuổi thọ cống dưới đê

11 757 3
Ứng dụng lý thuyết độ tin cậy để đánh giá mức độ an toàn và dự bảo tuổi thọ cống dưới đê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng lý thuyết độ tin cậy để đánh giá mức độ an toàn và dự bảo tuổi thọ cống dưới đê

Hội nghị khoa học toàn quốc về Sự cố h hỏng công trình Xây dựng ứng dụng thuyết độ tin cậy để đánh giá mức độ an toàn dự báo tuổi thọ cống dới đê PGS.TS Nguyễn Văn Huân KS. Phùng Vĩnh An Viện Khoa học Thuỷ lợi ABSTRACT: Evaluation and diagnosis of defects in hydraulic structures are a complicated problem. Especially for under-dyke sluice systems, which located deep in soil and resist complicated loading elements such as dead and live loads, seepage pressure, etc., the tasks are even more difficult. This is however an interesting topic since appropriate evaluation and timely response to problems will have positive socio-economic impacts (e.g. the cost to rehabilitate and upgrade old structures is usually 10-20% of that to construct new). This article will present initial results of the research on the evaluation of safety and the life expectation of under-dyke sluices, as well as the development of a computer software to assist the effective evaluation. 1. Đặt vấn đề Trong hệ thống đê điều, cống là vị trí xung yếu nhất hay gây ra sự cố dẫn đến mất an toàn cho đê (thực tế những năm vừa qua cho thấy vỡ đê hầu hết do sự cố về cống gây nên). Hiện nay chỉ tính riêng trên hệ thống đê sông Hồng sông Thái Bình đã có khoảng 1000 cống. Các cống này có đặc điểm chung là phong phú về hình thức đa dạng về chủng loại, có thời gian xây dựng khác nhau, đợc thiết kế thi công theo các tiêu chuẩn, quy trình khác nhau, một số cống đã trải qua 2 cuộc chiến tranh mục tiêu đánh phá của giặc. Theo thời gian chỉ tiêu chất lợng của cống thay đổi theo chiều hớng giảm dần do ảnh hởng của các yếu tố liên quan đến nh: thiết kế; thi công; quản khai thác; các tác động của môi trờng, khí hậu vv. Nói chung cống d ới đê xây dựng càng lâu càng bị xuống cấp, mức độ an toàn càng đáng phải quan tâm, việc kiểm tra xem xét định kỳ sửa chữa kịp thời các cống là rất cần thiết. Việc đánh giá phân loại cống để tu bổ sửa chữa cho nhanh, chính xác có hiệu quả đạt hiệu quả kinh tế kỹ thuật là vấn đề cấp bách nhất cần nghiên cứu. Hiện nay việc đánh giá độ an toàn của cống còn chung chung, sửa chữa mang tính chắp vá. Những năm vừa qua mặc cơ quan quản các cấp cũng đã đầu t kinh phí cho việc điều tra khảo sát, nghiên cứu đã tiến hành sửa chữa cho một số cống nhng kết qủa thực tế vẫn còn mang tính cục bộ còn rất nhiều hạn chế bởi các do sau: - Việc đánh giá chất lợng hiện hữu của cống dới đê cha đúng bởi vì ở nớc ta hiện nay chỉ có tiêu chuẩn thiết kế cống (tiêu chuẩn để sinh ra công trình) chứ hầu nh không có tiêu chuẩn đánh giá chất lợng cống hiện hữu (các đối tợng này bao gồm sự ổn định, tuổi thọ độ bền của kết cấu, các yếu tố đảm bảo sự vận hành bình thờng 1 hoạt động của con ngời). Cho nên việc lấy tiêu chuẩn thiết kế cống để đánh giá chất lợng cống hiện hữu là không đúng. - Việc đánh giá chất lợng công trình hiện hữu cha đúng dẫn đến việc xử thiếu đồng bộ mang tính chắp vá, làm đi làm lại. - Dới tác động của con ngời, ngày nay thời tiết trên trái đất đã thay đổi rất nhiều, hạn hán gió bão, lũ lụt xảy ra thờng xuyên hơn. Các tham số thiết kế của công trình đã thay đổi trong khi đó nhiều khi việc nâng cấp sửa chữa lại căn cứ theo số liệu cũ. Lấy ví dụ: Các cống cũ khi thiết kế chỉ căn cứ vào cao trình đê trớc kia. nhng do tôn cao mở rộng đê nên các cống đó nghiễm nhiên chịu trọng tải lớn hơn hoặc phải kéo dài thân cống so với thiết kế ban đầu vv - Việc sữa chữa cống dới đê cũng nh dới đập đất ở hồ chứa rất phức tạp tốn kém. Nhiều trờng hợp bỏ đi làm lại cống mới còn mang lại hiệu qủa kinh tế - kỹ thuật cao hơn là nâng cấp sữa chữa không đúng. - Nhằm khắc phục các nhợc điểm trên chúng tôi đã ứng dụng kết qủa nghiên cứu trong nớc trên thế giới về thuyết độ tin cậy xây dựng một hê thống tiêu chí, ph- ơng pháp đánh giá an toàn xây dựng thuyết dự báo tuổi thọ cho cống dới đê. Các kết quả nghiên cứu này không những có thể sử dụng để tính toán kiểm tra xác định mức độ an toàn dự báo đợc tuổi thọ của kết cấu cống dới đê làm cơ sở cho các nhà quản hoạch định kế hoạch (phá đi làm mới hay nâng cấp sửa chữa .vv) mà còn có thể sử dụng cho các loại cống khác. 1.1. Cơ sở đánh giá mức độ an toàn Hiện nay trên thế giới có nhiều nớc đã xây dựng những bộ tiêu chuẩn riêng nhằm đánh giá mức độ an toàn cho công trình theo độ tin cậy nh : Nga, Trung Quốc vv. ở đây đề nghị sử dụng bảng phân cấp mức độ an toàn của công trình theo theo tiêu chuẩn Trung Quốc (Tiêu chuẩn thống nhất để thiết kế kết cấu công trình theo độ tin cậy JB 50153 92). Bảng 1. Phân cấp mức độ an toàn của công trình. Loại hình phá hoại Cấp an toàn Cấp I (Rất nghiêm trọng) Cấp II ( Nghiêm trọng) Cấp III (không nghiêm trọng) P S P S P S Phá hoại biến hình rõ ràng, báo trớc (dẻo) 3,7 0,9998900 3,2 0,9993189 2,7 0,996533 Phá hoại không có dấu hiệu báo trớc (dòn) 4,2 0,99998665 3,7 0,9998900 3,2 0,9993189 P s là xác suất an toàn, là chỉ số độ tin cậy 1.2. Các công thức sử dụng để đánh giá chất lợng dự báo tuổi thọ cống 1.2.1. Công thức đánh giá mức độ an toàn Theo [1,2,3] xác suất sự cố xác định theo công thức: 2 = f P 2 1 - 2 1 )( XX mc mc S XX (1) xác suất an toàn sẽ là : P s = 1 - f P (2) Trong đó : - (x) = dte x o t 2 2 2 2 (giá trị của hàm theo biến x đã đợc lập sẵn thành bảng trong giáo trình toán thuyết xác suất thống kê) - X- giá trị nội lực bất lợi nhất phát sinh trên mặt cắt dới tác động của ngoại lực - X mc - khả năng chịu lực của tiết diện đang xét. - S )( XX mc - phơng sai của các biến độc lập 1.2.2. Dự báo tuổi thọ cho cống bê tông cốt thép Để dự báo đợc thời gian cốt thép bắt đầu bị rỉ phải đánh giá đợc ảnh hởng của 2 qúa trình : Qúa trình cácbônát hóa qúa trình xâm nhập clo; - Với qúa trình cácbonnát hoá : Tính hệ số Kc bằng cách đa chiều sâu cácbonnát tuổi công trình ở thời điểm khảo sát vào (3): tKx c * = (3) Trong đó : x - chiều sâu Cácbonnat hoá (mm) K c - là hệ số các bon nát hóa (mm/(năm) 0,5 ); t - thời gian (năm). Theo tiêu chuẩn châu âu hệ số cácbonat hoá có thể dùng để đánh giá chất lợng của Bê tông [4] : K c < 3 mm/(năm) 0.5 thì chất lợng bê tông là tốt; K c > 6 mm/(năm) 0.5 thì chất lợng bê tông là xấu. - Với qúa trình xâm nhập clo: Tính thời gian bắt đầu rỉ cốt thép theo (4) dựa vào chiều dày lớp Bê tông bảo vệ tuổi của công trình Dt x erfcc sx 2 1( = ) (4) dte z t = 0 2 2 erf (5) Trong đó: C X - hàm lợng Cl - xâm thực trong bê tông tại thời điểm t; x - độ sâu xác định giá trị Cl - gây rỉ (cm); C s - hàm lợng Cl - trên bề mặt Bê tông (kg/cm 3 ); 3 D c - hệ số khuyếch tán Cl - tính bằng (cm 2 /năm); t - thời gian khai thác công trình(năm). Theo một số tài liệu đã công bố của châu Âu [4,5], sự gỉ cốt thép bắt đầu khi hàm lợng Clo có trong Bê tông khoảng 0,2% ữ 0,202% hàm lợng xi măng. Đối với Bê tông chế tạo từ xi măng Poocland thờng có độ PH = 12ữ13, trong [6,7] đề nghị ngỡng ăn mòn Clo (ngỡng gây rỉ) là 0,4% trọng lợng xi măng hoặc trên dới 0,06 % trọng lợng bê tông tùy theo mác Bê tông. Xác định tuổi thọ còn lại của cống thông qua sự suy giảm đờng kính của cốt thép chịu lực: TI conit *023.0 = (6) T = t kt - t r (7) Trong đó : t - Đờng kính của cốt thép còn lại tại thời điểm đo (mm) i - Đờng kính cốt thép ban đầu (mm) I con Cờng độ dòng ăn mòn đo đợc tại vị trí cốt thép bị rỉ (àA/cm 2 ) t kt - Thời gian tính từ khi bắt đầu khai thác công trình đến thời điểm xét (năm) t r Thời gian cốt thép bắt đầu bị rỉ tính từ lúc bắt dầu khai thác (năm) 1.2.3. Dự báo tuổi thọ cho cống gạch đá Theo một số kết quả nghiên cứu trên thế giới [8] sự suy giảm cờng độ vật liệu gạch đá theo thời gian có thể biểu diễn bằng công thức sau: t ot eRR = (8) Trong đó : R t -Cờng độ vật liệu gạch đá tại thời điểm t; R o -giá trị của cờng độ vật liệu tại thời điểm ban đầu hoặc tại thời điểm khảo sát; e -Trị số loga tự nhiên; -hệ số phụ thuộc điều kiện mội trờng; t - thời gian khai thác công trình. 2. Nội dung các bớc thực hiện 2.1. Kiểm tra, khảo sát, thu thập xử số liệu: 2.1.1. Các thông số đầu vào phơng pháp đo: Bảng 2. Các thông số đầu vào phơng pháp thực hiên STT Các thông số đầu vào Phơng pháp thực hiện 1 Cấu tạo địa tầng, chỉ tiêu cơ đất nền đất đắp mang cống (,c,) Khoan lấy mẫu thí nghiệm trong phòng 2 Mực nớc thợng, hạ lu các tải trọng khác (H tl , H hl , P x vv) Đo quan sát tại hiện trờng 4 3 Cờng độ bê tông hoặc gạch đá (R n , R k ) Khoan lấy mẫu hoặc siêu âm bê tông hay súng bật nảy 4 Cờng độ cốt thép (R a , R a ) Lấy mẫu thép thí nghiệm trong phòng hoặc qua tài liệu 5 Đờng kính cốt thép (r) Lấy mẫu thép đo hoặc qua hệ số tốc độ ăn mòn C V (trờng hợp tài liệu thí nghiệm) 6 Phân bố của cốt thép trong bê tông (l) Máy cốt thép 7 Chiều dày lớp bê tông bảo vệ (a,a) Đục tại chỗ hoặc thiết bị điện từ 8 Kích thớc hình học của kết cấu (d,r,c) Đo tại hiện trờng bằng các dụng cụ đo hình học 9 Xác định các thông số xâm thực của môi trờng; clo hoá, cácbonnát hoá (C x ,K c ) Lấy mẫu thí nghiệm ngoài hiện tr- ờng đa về phòng thí nghiệm để thực hiện 2.1.2. Xử số liệu: - Tính toán độ lệch chuẩn giá trị kỳ vọng của các tham số trên. - Tổ hợp các lực tác dụng. 2.2. Mô phỏng điều kiện làm việc thực tế của cống dới đê dới tác động của ngoại lực Mô phỏng điều kiện làm việc của cống (Dạng 3D hoặc 2D) với các số liệu vừa đợc xử ở trên. 2.3. Tính độ lệch chuẩn khả năng làm việc thực tế cho cống dới đê Tính phơng sai, độ lệch chuẩn xác xuất tin cậy cho từng phần tử kết cấu. 2.4. Đánh giá độ tin cậy cho cống dới đê kiến nghị các giải pháp sửa chữa Thông qua xác suất tin cậy của các phần tử kết cấu cống đấnh giá mức độ an toàn chung cho kết cấu cống dới đê 2.5. Dự báo tuổi thọ cho cống dới đê Đối với cống bê tông cốt thép cần phải thực hiện 3 bớc: - Dự báo thời gian cốt thép bắt đầu bị rỉ - Tính toán diện tích còn lại của cốt thép sau thời gian làm việc T - Tính lại độ tin cậy của kết cấu cho đến khi P s (T) = [P] s (Giá trị [P] s cho phép phụ thuộc vào cấp công trình) Đối với cống gạch đá cần phải thực hiện 2 bớc: - Đánh giá sự suy giảm cờng độ cống gạch đá theo thời gian - Tính lại độ tin cậy của kết cấu cho đến khi P s (T) = [P] s 3. Xây dựng phần mềm đánh giá độ tin cậy dự báo tuổi thọ 5 Nhằm khắc những phục hạn chế của thuyết độ tin cậy khi áp dụng trong thực tế là khối lợng tính toán khá lớn hạn chế đợc những sai số do tính tay. Các chuyên gia tin học của Viện Khoa học Thủy lợi trờng Đại học Giao thông đã áp dụng thuyết trên xây dựng thành một phần mềm chuyên dụng dùng để đánh giá mức độ an toàn dự báo tuổi thọ cho cống dới đê. Phần mềm đợc xây dựng bằng ngôn ngữ lập trình Delphi 7.0 trên nền Windows 32 bít. Hình 1. Giao diện phần mềm tính toán độ an toàn dự báo tuổi thọ Phần mềm có các khả năng sau: 1. Khả năng chung của chơng trình - Sử dụng trong môi trờng Windows, giao diện phần mềm phù hợp với các chuẩn của Windows XP, thân thiện dễ dàng cho việc sử dụng. Font đợc sử dụng theo tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành). - Môi trờng giao tiếp trực quan, việc mô tả kết cấu thuận lợi thoải mái, số liệu đợc đa vào dễ dàng. - Khi mô phỏng kết cấu không cần ngời sử dụng phải biết về phần tử hữu hạn, chơng trình có khả năng tự đánh số nút, đánh số phân chia phần tử theo yêu cầu. - Có hệ thống thông tin trợ giúp đắc lực thông báo lỗi kịp thời, chính xác 2. Khả năng mô hình hoá kết cấu, tính toán nội lực, đánh giá an toàn dự báo tuổi thọ - Có khả năng tự động phân chia phần tử - Với phiên bản ver 1.0 hiện nay mới chỉ sử dụng phần tử thanh với các thành phần nội lực kéo nén, uốn xoắn. Phiên bản tiếp theo sẽ đa vào các phần tử tấm vỏ. - Sử dụng phơng pháp camera nhân tạo để thể hiện sơ đồ tính 3 chiều trên màn hình. Có thể thực hiện đợc các chức năng tơng tự nh của CAD. - Cho phép ngời sử dụng có thể thay đổi các dẫn xuất của các đơn vị trong hệ SI bất kỳ lúc nào khi cần thiết. 6 - Cho phép ngời sử dụng chọn các đặc trng hình học tiết diện cũng nh các đặc trng có liên quan thông qua bộ th viện xây dựng sẵn. - Cho phép nhận dạng phần tử đánh giá độ tin cậy của các phần tử cũng nh độ tin cậy của toàn cống một cách tự động. - Cho phép ngời sử dụng chọn tuổi thọ yêu cầu theo cấp công trình hay tự định nghĩa theo mục đích sử dụng. Hình 2. Chọn kết cấu cống từ th viện kết cấu các thông số cần nhập vào 4. áp dụng Tính cho cống dơng hà - Hà nội Tính toán đánh giá mức độ an toàn dự báo tuổi thọ cho cống Dơng Hà trên đê Tả Đuống (K13 + 543). Cống đợc xây dựng năm 1987 ữ 1988 gồm 3 cửa kích thớc 1.4x1.3 m , chiều dài cống là 24 m. Hiện trạng h hỏng nh sau: Phía sông: - Có 2 vết nứt dọc bể tiêu năng, chiều rộng khe nứt lớn hơn 1 cm; - Bê tông cột giàn van bị vỡ , hỏng cốt thép, cốt thép bị han rỉ. Phía đồng: - Nứt xuyên tờng khe phai - Chất lợng bê tông tờng kém Công tác khảo sát, kiểm tra chất lợng công trình gồm các nội dung nh sau: - Khoan lấy mẫu đất thí nghiệm trong phòng xác định chỉ tiêu cơ cấu tạo địa tầng. - Kiểm tra cờng độ bê tông bằng phơng pháp khoan lấy mẫu súng bật nảy. - Kiểm tra cờng độ cốt thép bằng lấy mẫu thép để thí nghiệm trong phòng. - Xác định đờng kính cốt thép, chiều dày lớp bê tông bảo vệ bằng thiết bị điện từ. - Xác định kích thớc hình học cấu kiện bằng cách đo trực tiếp tại nhiều vị trí. - Khoan lấy mẫu bê tông xác định các chỉ tiêu Cácbonnát hóa Clo hóa; 7 - Đo tốc độ dòng ăn mòn bằng thiết bị CANIN hay Meter kế vạn năng. Số liệu đợc xử theo phơng pháp xác suất thống kê. Kết qủa kiểm tra nh sau : Bảng 3. Giá trị kỳ vọng độ lệch chuẩn của các tham số thiết kế Tên phần tử Rn kg/cm 2 S Rn kg/cm 2 Ra,R ' a kg/cm 2 S Ra, S Ra kg/cm 2 b cm S b cm h cm S h cm a cm a cm 1 86 14.23 2830 12 100 0 25 0.5 5 5 2 86 14.23 2830 12 100 0 25 0.5 5 5 3 86 14.23 2830 12 100 0 25 0.4 5 5 4 86 14.23 2830 12 100 0 25 0.4 5 5 5 86 14.23 2830 12 100 0 20 0.45 5 5 6 86 14.23 2830 12 100 0 20 0.45 5 5 7 86 14.23 2830 12 100 0 25 0.4 5 5 8 86 14.23 2830 12 100 0 40 0.5 5 5 9 86 14.23 2830 12 100 0 40 0.5 5 5 10 86 14.23 2830 12 100 0 40 0.5 5 5 Kết qủa tính toán thể hiện trong các bảng dới đây: Bảng 4. Kết qủa tính toán độ lệch chuẩn xác suất tin cậy của các phần tử 4,5,6,7 theo khả năng chịu lực dọc Tên phần tử Lực dọc N(T) Khả năng chịu lực thực tế (Tm) Độ lệch chuẩn S(Tm) Xác suất h hỏng P f Xác suất tin cậy P s 4 6.4325 253.4 2.536 0 1 5 13.6924 210.4 2.106 0 1 6 13.6924 210.4 2.106 0 1 7 6.4325 253.4 2.536 0 1 Bảng 5. Kết qủa tính toán độ lệch chuẩn xác suất tin cậy của các phần tử 4,5,6,7 theo khả năng chịu mômen Tên phần tử Mô men (T.m) Khả năng chịu lực thực tế (Tm) Độ lệch chuẩn S(Tm) Xác suất h hỏng P f Xác suất tin cậy P s 4 1.9092 2.882 0.975 0.0228 0.8413 5 0.7716 1.9215 1.44 0.0668 0.7881 8 6 0.7716 1.9215 1.44 0.2119 0.7881 7 1.9092 2.882 0.975 0.1587 0.8413 Bảng 6. Kết qủa tính toán độ lệch chuẩn xác suất tin cậy của các phần tử 1,2,3,8,9,10 Tên phần tử Mô men M(T.m) Khả năng chịu lực thực tế (Tm) Độ lệch chuẩn S (Tm) Xác suất h hỏng P f Xác suất tin cậy P s 1 1.31 2.882 0.975 0.0548 0.9452 2 1.9092 2.882 0.975 0.1587 0.8413 3 1.31 2.882 0.975 0.0548 0.9452 8 2.6216 5.764 1.44 0.0139 0.9861 9 2.713 5.764 1.44 0.0179 0.9821 10 2.6216 5.764 1.44 0.0139 0.9861 Hình 4. Giá trị mô men trong kết cấu cống Hệ số cácbonnát tính toán K c = 6.602 (mm/(năm) 0.5 ) 9 Hình 5. Kết qủa tính toán dự báo thời gian cốt thép chịu lực trong BT Đánh giá chung: - Gía trị độ tin cậy tính toán đợc đều nhỏ hơn giá trị độ tin cậy cho phép là 0.996533 (Giá trị xác suất tin cậy tới hạn của công trình cấp III theo tiêu chuẩn JB 50153- 92) chứng tỏ cốngđộ tin cậy thấp. Một số cấu kiện độ tin cậy chỉ còn P s = 0.8413 điều này phù hợp với hiện trạng h hỏng của cống - Hệ số Cácbonnát tính toán tơng đối cao K c = 6.602 (mm/(năm) 0.5 ) > [K c ]= 6 (mm/ (năm) 0.5 ) chứng tỏ chất lợng bê tông kém. 5. Kết luận 1. Việc nghiên cứu áp dụng những thuyết mới các kỹ thuật tiên tiến trong lĩnh vực bệnh học công trình kết hợp với những thành tựu của công nghệ thông tin để hoàn thiện hiện đại hóa việc chẩn đoán đánh giá chất lợng cống dới đê là cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học. Tuy nhiên để có thể đánh giá những h hỏng cống dới đê một cách chính xác hơn làm cơ sở cho việc nâng cấp sửa chữa, đồng thời có thể chủ động đối phó với mọi sự cố bất ngờ có thể xẩy ra cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện một số vấn đề sau: 2. Nghiên cứu hoàn thiện đánh giá các h hỏng về vật liệu kết cấu bằng các phơng pháp NDT trong điều kiện Việt Nam làm cơ sở cho việc thu thập xử số liệu thực tế. 3. Tiếp tục nghiên cứu tìm các đặc trng số hàm mật độ xác suất của một số đại lợng ngẫu nhiên nh diện tích cốt thép theo mô hình gỉ ngẫu nhiên .vv. 4. áp dụng các phơng pháp tính toán mới có hiệu qủa hơn khi tính toán chỉ số độ tin cậy, tuổi thọ của kết cấu cống. 5. Tiếp tục nghiên cứu nâng cấp phần mềm áp dụng những kết qủa nghiên cứu mới vào tính toán. 10 [...]... Phùng Vĩnh An (2002), Xây dựng hệ thống tiêu chí , phơng pháp đánh giá an toàn thuyết dự báo tuổi thọ cống dới đê Báo cáo đề tài độc lập cấp nhà nớc nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để nâng cấp sửa chữa cống dới đê 2 Nguyễn Văn Phó, Nguyễn Lê Ninh, Lê Văn Thành (1999) Độ tin cậy của công trình trong vùng động đất , Tuyển tập báo cáo hội nghị cơ học vật rắn biến dạng toàn quốc lần... pháp đánh giá độ tin cậy của khung BTCT Tuyển tập báo cáo hội nghị cơ học vật rắn biến dạng toàn quốc lần thứ III, 1996 4 CEB, Diagnosis and Assessement of Concrete Structure, CEB Bulletin, (192), London, 1989 5 Hope, B.B, Corrosion Rates of Stell in Concrete,Cem Concreteres, 16(5), pp 771781, 1986 6 AASSTO, The Maintenance and Management of Roadways and Bridges American Association of State Highway and... 16(5), pp 771781, 1986 6 AASSTO, The Maintenance and Management of Roadways and Bridges American Association of State Highway and Transportation officials, Washington D.C, 1998 7 Taywood Engineering LTD, Việt nam Bridge Testing and Evalution Project Final Report, Hà Nội, 1996 8 Vanek, T.Rekonstruckce staveb SNTL Praha, 1993 11 . khoa học toàn quốc về Sự cố và h hỏng công trình Xây dựng ứng dụng lý thuyết độ tin cậy để đánh giá mức độ an toàn và dự báo tuổi thọ cống dới đê PGS.TS. suất an toàn, là chỉ số độ tin cậy 1.2. Các công thức sử dụng để đánh giá chất lợng và dự báo tuổi thọ cống 1.2.1. Công thức đánh giá mức độ an toàn

Ngày đăng: 23/04/2013, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan