giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên thcs thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh đáp ứng quy định chuẩn nghề nghiệp của bộ gd và đt

136 332 0
giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên thcs thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh đáp ứng quy định chuẩn nghề nghiệp của bộ gd và đt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -*** - NGUYỄN ĐÌNH CƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THCS THỊ XÃ TỪ SƠN TỈNH BẮC NINH ĐÁP ỨNG QUY ĐỊNH CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CỦA BỘ GD VÀ ĐT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGUYÊN CỰ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung kết nghiên cứu sử dụng luận văn trung thực chưa công bố, hay sử dụng cơng trình khác Các thơng tin sử dụng luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2014 Tác giả Nguyễn Đình Cương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Trước hết cho gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy giáo trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, thầy cô giáo Viện đào tạo sau đại học thầy cô giáo khoa Kế toán Quản trị kinh doanh trang bị cho kiến thức học tập để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, cho xin cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Nguyên Cự người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Qua đây, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến phòng GD$ĐT Thị xã Từ Sơn, tồn thể thầy giáo giáo 14 trường THCS Thị xã Từ SơnTừ Sơn tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình thực tập trường THCS thị xã Từ Sơn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè giúp đỡ suốt thời gian thực tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2014 Tác giả Nguyễn Đình Cương Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.4 Câu hỏi nghiên cứu: PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THCS ĐÁP ỨNG QUY ĐỊNH CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Vai trò giáo dục 2.1.2 Vai trò giáo viên 2.1.3 Phát triển đội ngũ giáo viên 2.1.4 Nội dung yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 2.2 17 Cơ sở thực tiễn phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng chuẩn nghề nghiệp 2.2.1 2.2.2 27 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến chuẩn nghề nghiệp Việt Nam 27 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên số nước 28 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội 36 3.1.2 Đặc điểm phát triển hệ thống trường học thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh 39 3.1.3 Đặc điểm phát triển THCS thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh 41 3.2 Phương Pháp Nghiên cứu 42 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 42 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 42 3.2.3 Xử lý phân tích số liệu 46 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu nghiên cứu 46 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên THCS thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh đáp ứng quy định chuẩn nghề nghiệp 47 4.1.1 Thực trạng trường THCS thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh 47 4.1.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THCS thị xã Từ Sơn 52 4.1.3 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp 4.1.4 55 Thực trạng điều kiện phát triển đội ngũ giáo viên THCS thị xã Từ Sơn theo chuẩn nghề nghiệp 4.1.5 68 Đánh giá chung thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên THCS thị xã Từ Sơn theo chuẩn nghề nghiệp 4.2 73 Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viênTHCS thị xã Từ Sơn đáp ứng quy định chuẩn nghề nghiệp 4.2.1 78 Giải Pháp 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai áp dụng đáp ứng quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS 79 4.2.2 Mục đích giải pháp 79 2.2 Giải pháp 2: Đẩy mạnh bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp 4.2.3 80 Giải pháp 3: Tăng cường kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 85 Page iv 4.2.4 4.2.5 Giải pháp 4: Đảm bảo điều kiện cho đội ngũ giáo viên phát huy phẩm chất sư phạm khả chuyên môn nghiệp vụ 88 Giải pháp 5: Tạo động lực cho đội ngũ giáo viên phát triển 89 PHẦN 5: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 95 5.1 Kết luận 95 5.2 Kiến nghị: 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW: Ban Chấp hành Trung ương ĐNGV: Đội ngũ giáo viên CB: Cán CBQL: Cán quản lý CNH – HĐH: Cơng nghiệp hố – Hiện đại hóa CTQL: Công tác quản lý GD: Giáo dục GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GS: Giáo sư GV: giáo viên HS: Học sinh KHCN: Khoa học – Công nghệ NCKH: Nghiên cứu khoa học PGS: Phó Giáo sư QL: Quản lý QLGD: Quản lý giáo dục ThS: Thạc sĩ THCS: Trung học sở TN: Tốt nghiệp TS: Tiến sĩ UBND: Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT 2.1 Tên Bảng Trang Tóm tắt chuẩn nghề nghiệp GVTH ban hành theo Thơng tư quy định số 30/2009/TT – BGD&ĐT, ngày 22/10/2009 13 4.1 Thực trạng trường, lớp THCS thị xã Từ Sơn năm học 2011 - 2014 47 4.2 Thực trạng chất lượng phòng học phòng chức trường THCS thị xã Từ Sơn năm học 2013 -2014 4.3 48 Số lượng Phịng học, phịng cơng cụ , phịng đa trường THCS thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh 4.4 49 Thực trạng kết học tập học sinh trường THCS thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh 51 4.5 Số lượng giáo viên trường Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh 52 4.6 Thống kê số lượng giáo viên theo chuyên ngành đào tạo 14 Trường THCS năm học 2011 – 2014 4.7 53 Thống kê tỷ lệ giáo viên theo độ tuổi giới tính 14 trường THCS thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh năm học 2013 -2014 4.8 54 Thống kê trình độ đào tạo giáo viên thị xã Từ Sơn năm học 2011– 2012 đến năm 2013 – 2014 4.9 55 Đánh giá phẩm chất, trị đạo đức lối sống đội ngũ giáo viên THCS Thị xã Từ Sơn năm học: 2013- 2014 4.10 56 Đánh giá Năng lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục viên THCS thị xã Từ Sơn 57 4.11 Năng lực dạy học đội ngũ giáo viên THCS thị xã Từ Sơn 59 4.12 Tiêu chuẩn lực giáo dục 61 4.13 Năng lực trị xã hội đội ngũ giáo viên THCS 63 4.14 Năng lực phát triển nghề nghiệp đội ngũ giáo viên THCS 64 4.15 Thống kê tiêu chuẩn đội ngũ giáo viên THCS thị xã Từ Sơn 4.16 tỉnh Bắc Ninh năm học 2013 – 2014 66 Thống kê số trường, phòng học đạt chuẩn năm học: 2013 -2014 69 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii 4.17 Tổng hợp xếp loại học lực đạo đức năm học 2013 – 2014 72 4.18 Đánh giá giáo viên qua tiêu chuẩn nghề nghiệp 75 4.19 Kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ THCS thị Xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh năm 2015 -2018 4.20 81 Kế hoạch đào tạo trình độ chuẩn cho đội ngũ giáo viên THCS thị xã Từ Sơn tỉnh bắc Ninh năm 2015 – 2018 4.21 83 Kiểm tra đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp THCS vào năm 2018 86 4.22 Kiểm tra đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 87 4.23 Mức thu nhập giáo viên trường thu nhập tháng THCS Châu Khê cần cải thiện sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 91 Page viii PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đào tạo, với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Giáo dục chìa khóa mở cửa vào tương lai, đóng vai trị chủ yếu việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài để thực thành công mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế, xã hội thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Những quan điểm nhấn mạnh nhiều văn kiện Đảng nhà nước Trong điều kiện phát triển nghiệp giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, cần phải có đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đặt giáo dục hệ trẻ phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, kiên định theo đường mà Đảng Bác Hồ lựa chọn Do ngày 15/6/2004 Ban bí thư Trung Ương Đảng khóa IX ban hành thị số 40/CT/TW việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt nâng cao lĩnh trị, phẩm chất lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, Thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng địi hỏi ngày cao nghiệp cơng nhiệp hoá, đại hoá đất nước” Nhưng nay, đội ngũ giáo viên trường THCS so với yêu cầu dạy học GD nhiều bất cập, hạn chế thiếu số lượng, không đồng cấu, chất lượng dạy học hạn chế Vì vậy, đội ngũ chưa đáp ứng cách đầy đủ yêu cầu dạy học nhà trường THCS Một Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page Tiêu chí Ứng xử với học sinh điểm Thân thiện với học sinh, quan tâm giúp đỡ học sinh; không thành kiến, thiên vị; khơng có hành vi xúc phạm nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh điểm Chân thành, cởi mở với học sinh, sẵn sàng giúp đỡ học sinh có khó khăn; khơng phân biệt đối xử với học sinh; tham gia hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng học sinh điểm Chân thành, cởi mở với học sinh, chủ động tìm hiểu hồn cảnh học sinh, giúp đỡ học sinh khắc phục khó khăn học tập rèn luyện đạo đức; đối xử công với học sinh; tích cực tham gia hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng học sinh điểm Luôn chăm lo đến phát triển toàn diện học sinh; dân chủ quan hệ thầy trị; tích cực tham gia vận động người tham gia hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng học sinh Tiêu chí Ứng xử với đồng nghiệp điểm Đoàn kết, khiêm tốn học hỏi, biết lắng nghe ý kiến đồng nghiệp điểm Phối hợp với đồng nghiệp thực nhiệm vụ dạy học giáo dục học sinh, với đồng nghiệp cải tiến cơng tác chun mơn góp phần xây dựng tập thể sư phạm tốt điểm Sẵn sàng hợp tác, cộng tác chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp thực nhiệm vụ dạy học giáo dục học sinh; lắng nghe góp ý thẳng thắn với đồng nghiệp để xây dựng tập thể sư phạm tốt điểm Chủ động hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp thực nhiệm vụ dạy học giáo dục học sinh; tiếp thu áp dụng kinh nghiệm đồng nghiệp để nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục; biết chấp nhận khác biệt đồng nghiệp góp phần xây dựng tập thể sư phạm tốt Tiêu chí Lối sống, tác phong điểm Thực lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc mơi trường giáo dục; có tác phong đắn điểm Tự giác thực lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc mơi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 điểm Gương mẫu thực lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học điểm Gương mẫu vận động người thực lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học Tiêu chí Tìm hiểu đối tượng giáo dục điểm Tìm hiểu khả học tập tình hình đạo đức học sinh lớp phân công dạy qua việc tổ chức kiểm tra đầu năm học nghiên cứu hồ sơ kết học tập học sinh năm trước, kết tìm hiểu sử dụng để xây dựng kế hoạch dạy học kế hoạch giáo dục điểm Tìm hiểu khả năng, nhu cầu học tập, tình hình đạo đức hồn cảnh gia đình học sinh qua việc kiểm tra kiến thức đầu năm; nghiên cứu hồ sơ kết học tập năm trước, gặp gỡ phụ huynh học sinh, kết tìm hiểu sử dụng để xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục điểm Cập nhật thông tin việc học tập rèn luyện đạo đức học sinh qua kiểm tra, nghiên cứu hồ sơ, phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh giúp cho việc xây dựng điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy học giáo dục điểm Có nhiều phương pháp sáng tạo phối hợp với đồng nghiệp, tổ chức Đoàn, Đội, cha mẹ học sinh để thường xuyên thu thập thông tin học sinh phục vụ cho việc xây dựng điều chỉnh kế hoạch dạy học giáo dục Tiêu chí Tìm hiểu mơi trường giáo dục điểm Nắm điều kiện sở vật chất thiết bị dạy học môn học nhà trường, đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu dạy học môn học giáo dục điểm Biết thâm nhập thực tế tìm hiểu tình hình trị, kinh tế, văn hố - xã hội địa phương nơi trường đóng qua tiếp xúc với cán quyền, đồn thể cha mẹ học sinh điểm Biết vận dụng phương pháp điều tra để đánh giá mức độ ảnh hưởng nhà trường, gia đình, cộng đồng phương tiện truyền thông đến việc học tập rèn luyện đạo đức học sinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 điểm Thông tin môi trường giáo dục thường xuyên cập nhật sử dụng trực tiếp có hiệu vào q trình dạy học giáo dục học sinh Tiêu chí Xây dựng kế hoạch dạy học điểm Biết lập kế hoạch dạy học năm học, học (giáo án) theo yêu cầu quy định điểm Kế hoạch dạy học năm học, học thể đầy đủ mục tiêu dạy học, hoạt động kết hợp chặt chẽ dạy học, dạy học giáo dục, tiến độ thực phù hợp, khả thi điểm Kế hoạch dạy học năm học bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế Kế hoạch học (giáo án) thể thống dạy học, dạy học giáo dục, tính đến đặc điểm học sinh, dự kiến tình sư phạm xảy cách xử lí điểm Kế hoạch dạy học năm học đảm bảo kết hợp chặt chẽ dạy học với giáo dục, kết hợp hoạt động đa dạng, khố ngoại khố thể phối hợp, hợp tác với đồng nghiệp Kế hoạch học thể thống dạy học, dạy học giáo dục, có nhiều phương án thích ứng với đối tượng khác nhau, dự kiến tình sư phạm xảy cách xử lí Tiêu chí Đảm bảo kiến thức mơn học điểm Nắm vững nội dung môn học phân cơng để đảm bảo dạy học xác, có hệ thống điểm Nắm vững mạch kiến thức mơn học xun suốt cấp học để đảm bảo tính xác, lơgic, hệ thống; nắm mối liên hệ kiến thức môn học phân công dạy với môn học khác đảm bảo quan hệ liên môn dạy học điểm Nắm vững kiến thức môn học; có kiến thức chuyên sâu để bồi dưỡng học sinh giỏi điểm Có kiến thức sâu, rộng mơn học, giúp đỡ đồng nghiệp vấn đề chun mơn khó Tiêu chí 10 Đảm bảo chương trình mơn học điểm Đảm bảo dạy học bám sát theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình mơn học, có tính đến u cầu phân hố Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 điểm Đảm bảo dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ chương trình, thực kế hoạch dạy học thiết kế, có ý thực yêu cầu phân hoá điểm Đảm bảo dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình mơn học, thực đầy đủ kế hoạch dạy học thiết kế, thực tương đối tốt yêu cầu phân hoá điểm Đảm bảo dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình môn học, thực cách linh hoạt, sáng tạo kế hoạch dạy học thiết kế, thực tốt u cầu phân hố Tiêu chí 11 Vận dụng phương pháp dạy học điểm Vận dụng số phương pháp dạy học đặc thù môn học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh xác định kế hoạch học điểm Tiến hành cách hợp lý phương pháp dạy học đặc thù môn học phù hợp với tình cụ thể học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh, giúp học sinh biết cách tự học điểm Biết phối hợp linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học gây hứng thú học tập, kích thích tính tích cực, chủ động học tập học sinh rèn luyện kỹ tự học cho học sinh điểm Phối hợp cách thành thục, sáng tạo phương pháp dạy học đặc thù môn học, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học theo hướng phân hoá, phát huy tính tích cực nhận thức phát triển kỹ tự học học sinh Tiêu chí 12 Sử dụng phương tiện dạy học điểm Sử dụng phương tiện dạy học quy định chương trình môn học (trong danh mục thiết bị dạy học môn học) điểm Biết lựa chọn sử dụng phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học điểm Sử dụng cách thành thạo phương tiện dạy học truyền thống biết sử dụng phương tiện dạy học đại làm tăng hiệu dạy học Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116 điểm Sử dụng cách sáng tạo phương tiện dạy học truyền thống kết hợp với sử dụng máy tính, mạng internet phương tiện đại khác; biết cải tiến phương tiện dạy học sáng tạo phương tiện dạy học Tiêu chí 13 Xây dựng mơi trường học tập điểm Tạo bầu khơng khí học tập thân thiện, lành mạnh, khuyến khích học sinh mạnh dạn tham gia hoạt động học tập, trả lời câu hỏi giáo viên; đảm bảo điều kiện học tập an tồn điểm Biết khuyến khích học sinh mạnh dạn, tự tin không trả lời câu hỏi giáo viên mà cịn nêu thắc mắc trình bày ý kiến mình; đảm bảo điều kiện học tập an tồn điểm Tạo bầu khơng khí hăng say học tập, lôi học sinh tham gia vào hoạt động học tập có hợp tác, cộng tác với nhau; đảm bảo điều kiện học tập an tồn điểm Ln giữ thái độ bình tĩnh tình huống; tơn trọng ý kiến học sinh, biết tổ chức hoạt động để học sinh chủ động phối hợp làm việc cá nhân nhóm tạo khơng khí thi đua lành mạnh lớp học; đảm bảo điều kiện học tập an toàn Tiêu chí 14 Quản lý hồ sơ dạy học điểm Xây dựng hồ sơ dạy học bảo quản, phục vụ cho dạy học theo quy định điểm Trong hồ sơ dạy học, tài liệu, tư liệu xếp cách khoa học dễ dàng sử dụng điểm Hồ sơ dạy học bảo quản tốt thường xuyên bổ sung tư liệu điểm Có khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc xây dựng, lưu giữ thu thập tư liệu bổ sung thường xuyên vào hồ sơ dạy học, phục vụ tốt cho việc dạy học Tiêu chí 15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh điểm Bước đầu vận dụng chuẩn kiến thức, kĩ môn học để thực việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo quy định Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 117 điểm Vận dụng chuẩn kiến thức, kỹ mơn học để xác định mục đích, nội dung kiểm tra đánh giá lựa chọn phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp điểm Sử dụng thành thạo phương pháp truyền thống kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, đảm bảo tính cơng khai, khách quan, xác, tồn diện cơng bằng; biết sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học điểm Sử dụng cách linh hoạt, sáng tạo phương pháp truyền thống đại, biết tự thiết kế công cụ để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, đảm bảo tính cơng khai, khách quan, xác, tồn diện cơng bằng; biết sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học phát triển lực tự đánh giá học sinh Tiêu chí 16 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục điểm Kế hoạch thể mục tiêu, hoạt động chính, tiến độ thực điểm Kế hoạch thể mục tiêu, hoạt động phù hợp với đối tượng giáo dục, tiến độ thực khả thi điểm Kế hoạch thể rõ mục tiêu; hoạt động thiết kế cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh theo hướng phát huy tính tự chủ, độc lập, sáng tạo học sinh, tiến độ thực khả thi điểm Kế hoạch đảm bảo tính liên kết, phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường ngồi nhà trường Tiêu chí 17 Giáo dục qua môn học điểm Khai thác nội dung học, liên hệ với thực tế sống để giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh điểm Khai thác nội dung học, thực liên hệ cách hợp lí với thực tế sống để giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh điểm Khai thác nội dung học, thực liên hệ cách sinh động, hợp lí với thực tế sống gần gũi với học sinh để giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh điểm Liên hệ cách sinh động, hợp lí nội dung học với thực tế sống ; biết khai thác nội dung môn học phục vụ cho giáo dục vấn đề pháp luật, dân số, mơi trường, an tồn giao thông, v.v Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 Tiêu chí 18 Giáo dục qua hoạt động giáo dục điểm Thực số hoạt động giáo dục chủ yếu theo kế hoạch xây dựng điểm Thực đầy đủ hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng điểm Thực cách linh hoạt hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng điểm Thực cách linh hoạt, sáng tạo hoạt động giáo dục, ứng xử kịp thời hợp lý với tình xảy khác với kế hoạch thiết kế Tiêu chí 19 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng điểm Thực số hoạt động giáo dục cộng đồng theo kế hoạch xây dựng điểm Thực cách đầy đủ hoạt động giáo dục cộng đồng theo kế hoạch xây dựng điểm Thực cách linh hoạt hoạt động giáo dục cộng đồng theo kế hoạch xây dựng điểm Thực cách linh hoạt, sáng tạo hoạt động giáo dục cộng đồng, ứng xử kịp thời, hợp lý với tình xảy khác với kế hoạch thiết kế Tiêu chí 20 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục điểm Vận dụng số nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục vào tình sư phạm cụ thể điểm Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục vào tình sư phạm cụ thể phù hợp với đối tượng môi trường giáo dục điểm Vận dụng hợp lý nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục vào tình sư phạm cụ thể, đáp ứng yêu cầu giáo dục, phù hợp với đối tượng, mơi trường giáo dục có chuyển biến tích cực điểm Vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo nguyên tắc, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục vào tình sư phạm cụ thể, đáp ứng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 119 yêu cầu giáo dục, phù hợp đối tượng, môi trường giáo dục có chuyển biến tích cực; có kinh nghiệm giáo dục học sinh cá biệt Tiêu chí 21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh điểm Biết thực đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh theo quy định điểm Thực việc theo dõi, thu thập thông tin học sinh làm sở cho đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh điểm Biết phối hợp cách thu thập thông tin việc rèn luyện đạo đức học sinh làm sở cho việc đánh giá cách khách quan, xác, cơng kết rèn luyện đạo đức học sinh có tác dụng thúc đẩy học sinh phấn đấu vươn lên điểm Phối hợp chặt chẽ với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh, cộng đồng tổ chức Đoàn, Đội trường tạo thống việc đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh, đảm bảo tính khách quan cơng bằng, xác có tác dụng giáo dục học sinh Tiêu chí 22 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng điểm Thực việc phối hợp với cha mẹ học sinh thơng qua hình thức hội nghị cha mẹ học sinh, liên lạc với gia đình thăm gia đình học sinh nhằm hỗ trợ giám sát việc học tập, rèn luyện học sinh điểm Phối hợp với cha mẹ học sinh với quyền, tổ chức trị, xã hội địa phương nhằm hỗ trợ giám sát việc học tập, rèn luyện học sinh điểm Có nhiều phương pháp hình thức phối hợp với cha mẹ học sinh với quyền, tổ chức trị, xã hội địa phương việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện học sinh điểm Có sáng tạo phương pháp hình thức phối hợp thường xuyên với cha mẹ học sinh quyền, tổ chức trị, xã hội địa phương hỗ trợ giám sát việc học tập, rèn luyện học sinh Tiêu chí 23 Tham gia hoạt động trị, xã hội điểm Thực tốt chức năng, nhiệm vụ thành viên tổ chức trị, xã hội nhà trường; có tiến hành tìm hiểu tình hình trị, kinh tế, văn hố, xã hội địa phương nơi trường đóng Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 điểm Tham gia hoạt động trị, xã hội tổ chức trị, xã hội nhà trường khởi xướng địa phương tổ chức điểm Chủ động tham gia phong trào tổ chức trị, xã hội nhà trường khởi xướng tích cực tham gia hoạt động xã hội địa phương tổ chức điểm Biết cách vận động lôi đồng nghiệp học sinh tham gia hoạt động xã hội trường; biết tuyên truyền vận động nhân dân tham gia vào việc phát triển nhà trường, địa phương xây dựng xã hội học tập Tiêu chí 24 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện điểm Cầu thị, lắng nghe nhận xét đánh giá người khác; thực đầy đủ yêu cầu việc bồi dưỡng trị, chun mơn, nghiệp vụ theo quy định điểm Biết rút kinh nghiệm công tác, tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân phẩm chất đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ, từ có kế hoạch thực kế hoạch tự học, tự rèn luyện điểm Biết phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, từ có kế hoạch phương pháp tự học, tự rèn luyện phù hợp với lực điều kiện thân thực kế hoạch đạt kết rõ rệt điểm Thực kế hoạch tự học, tự rèn luyện vạch ra, đem lại kết rõ rệt phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; tập thể thừa nhận gương để học tập Tiêu chí 25 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục điểm Nhận số vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp đồng nghiệp tìm cách giải điểm Đề xuất giải pháp giải số vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp điểm Biết nghiên cứu phát số vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp đề xuất giải pháp giải điểm Biết hợp tác với đồng nghiệp việc tổ chức nghiên cứu phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 121 Phụ lục NGUỒN MINH CHỨNG CỦA CÁC TIÊU CHUẨN (Ban hành kèm theo Công văn số 660/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 09/02/2010) Nguồn minh chứng tiêu chuẩn 1 Hồ sơ thi đua nhà trường Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên nhân viên Biên góp ý cho giáo viên tập thể lớp học sinh (nếu cần) Biên góp ý cho giáo viên Ban đại diện cha mẹ học sinh (nếu có) Báo cáo sáng kiến, kinh nghiệm (nếu có) Nội dung trả lời câu hỏi người đánh giá (nếu cần) Biên đánh giá Hội đồng giáo dục (nếu có) Nhận xét địa phương nơi cư trú (nếu có) Nguồn minh chứng tiêu chuẩn Hồ sơ khảo sát giáo viên tiến hành Kết sử dụng thông tin khảo sát, điều tra Nội dung trả lời câu hỏi người đánh giá (nếu cần) Nguồn minh chứng tiêu chuẩn Bản kế hoạch dạy học; tập soạn thể phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Các loại sổ sách, hồ sơ quản lý dạy học theo quy định cấp quản lý Biên đánh giá lên lớp (của tổ chuyên môn, học sinh ) Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên nhân viên Đề kiểm tra đánh giá; ngân hàng tập câu hỏi mơn học (nếu có) Bài kiểm tra, thi, bảng điểm kết học tập, rèn luyện học sinh Báo cáo kinh nghiệm, sáng kiến giáo viên (nếu có) Nội dung trả lời câu hỏi người đánh giá (nếu cần) Nguồn minh chứng tiêu chuẩn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 122 Bản kế hoạch hoạt động giáo dục phân công Các loại sổ sách, hồ sơ quản lý dạy học theo quy định cấp quản lý Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên nhân viên Sổ biên sinh hoạt lớp, sổ chủ nhiệm lớp, sổ liên lạc (đối với giáo viên chủ nhiệm); sổ công tác Đồn, sổ tay cơng tác giáo viên (đối với giáo viên không làm chủ nhiệm) Hồ sơ thi đua nhà trường (kinh nghiệm, sáng kiến, có) Nhận xét đại diện cha mẹ học sinh, học sinh, tổ chức trị, xã hội, đồng nghiệp (nếu có) Tư liệu trường hợp giáo dục cá biệt thành cơng (nếu có) Nguồn minh chứng tiêu chuẩn Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên nhân viên Hồ sơ thi đua nhà trường (kinh nghiệm, sáng kiến, có) Ý kiến xác nhận lãnh đạo địa phương, đại diện cha mẹ học sinh Các hình thức khen thưởng thành tích tích hoạt động xã hội giáo viên (nếu có) Nguồn minh chứng tiêu chuẩn Hồ sơ bồi dưỡng tự bồi dưỡng Văn bằng, chứng lớp bồi dưỡng Sáng kiến kinh nghiệm Hồ sơ đánh giá giáo viên, nhân viên nhà trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 123 Phụ lục UBND CẤP TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ XẾP LOẠI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC Năm học : (Ban hành kèm theo Công văn số 660/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 09/02/2010) A ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG Tổng số giáo viên xếp loại Tổng hợp kết xếp loại giáo viên Loại xuất sắc Loại Tỷ lệ (1) Số Số lượng (%) lượng Loại trung bình Tỷ lệ (1) Số (%) lượng Loại Tỷ lệ (1) Số Tỷ lệ (1) (%) lượng (%) Phân loại giáo viên chưa đạt Chuẩn - loại Tiêu chuẩn Số lượng Tỷ lệ (%)(1) Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục có tiêu chí không cho điểm Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động trị, xã hội có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp có tiêu chí khơng cho điểm Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 124 II TỰ XẾP LOẠI CỦA GIÁO VIÊN Tổng số giáo viên tự xếp loại Tổng hợp kết tự xếp loại giáo viên Loại xuất sắc Loại Số Tỷ lệ (2) Số lượng (%) lượng Loại trung bình Tỷ lệ (2) Số (%) lượng Loại Tỷ lệ (2) Tỷ lệ (2) Số (%) lượng (%) Phân loại giáo viên chưa đạt Chuẩn - loại Số lượng Tiêu chuẩn Tỷ lệ (%)(2) Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học có tiêu chí không cho điểm Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động trị, xã hội có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp có tiêu chí khơng cho điểm B ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ I XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG Tổng số giáo viên xếp loại Tổng hợp kết xếp loại giáo viên Loại xuất sắc Loại Loại trung bình Số Tỷ lệ (3) Số Tỷ lệ (3) Số lượng (%) lượng (%) lượng Loại Tỷ lệ (3) Số Tỷ lệ (3) (%) lượng (%) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 125 Phân loại giáo viên chưa đạt Chuẩn - loại Tiêu chuẩn Số lượng Tỷ lệ (3) (%) Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động trị, xã hội có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp có tiêu chí khơng cho điểm II TỰ XẾP LOẠI CỦA GIÁO VIÊN Tổng số giáo viên tự xếp loại Tổng hợp kết tự xếp loại giáo viên Loại xuất sắc Loại Tỷ lệ (4) Số Số lượng (%) lượng Loại trung bình Tỷ lệ (4) Số (%) lượng Loại Tỷ lệ (4) Số Tỷ lệ (4) (%) lượng (%) Phân loại giáo viên chưa đạt Chuẩn - loại Tiêu chuẩn Số lượng Tỷ lệ (4) (%) Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục có tiêu chí khơng cho điểm Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 126 Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động trị, xã hội có tiêu chí khơng cho điểm Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp có tiêu chí không cho điểm Ghi chú: (1) Tỷ lệ so với tổng số giáo viên cấp học hiệu trưởng xếp loại (đã thống kê điểm 1, phần I, mục A) (2) Tỷ lệ so với tổng số giáo viên cấp học tự đánh giá, xếp loại (đã thống kê điểm 1, phần II, mục A) (3) Tỷ lệ so với tổng số giáo viên cấp học hiệu trưởng xếp loại (đã thống kê điểm 1, phần I, mục B) (4) Tỷ lệ so với tổng số giáo viên cấp học tự đánh giá, xếp loại (đã thống kê điểm 1, phần II, mục B) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 127 ... trạng phát triển đội ngũ giáo viên THCS thị xã Từ Sơn theo chuẩn nghề nghiệp 4.2 73 Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viênTHCS thị xã Từ Sơn đáp ứng quy định chuẩn nghề nghiệp 4.2.1 78 Giải Pháp. .. liên quan đến phát triển đội ngũ giáo viên THCS thị xã Từ Sơn Bắc Ninh đáp ứng quy định chuẩn nghề nghiệp GD$ ĐT - Đề giải pháp nhằm phát triển đội ngũ giáo viên THCS đáp ứng chuẩn nghề nghiệp - Phạm... thực tiễn phát triển đội ngũ giáo viên THCS đáp ứng chuẩn nghề nghiệp + Khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên THCS thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh đáp ứng quy định chuẩn nghề nghiệp + Nghiên

Ngày đăng: 24/11/2015, 17:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần 1. Đặt vấn đề

    • Phần 2. Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên THCS đáp ứng quy định chuẩn nghề nghiệp

    • Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần 5. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phiếu hỏi giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan