nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm của nguyễn thi

63 1.7K 11
nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm của nguyễn thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜN G ĐẠ I HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ H ỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN Sinh viên thực TRẦN BẢO YẾN NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN THI (ĐIỂM B) Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: TRẦN VĂN MINH Cần Thơ, 04/2011 Trang ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: VÀI NÉT VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN THI Sự nghiệp sáng tác Phong cách nghệ thuật Nguyễn Thi CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN THI Các kiểu/loại nhân vật văn học 1.1 Khái niệm nhân vật văn học 1.2 Các loại nhân vật văn học 1.3 Biện pháp xây dựng nhân vật Đặc điểm chung hệ thống nhân vật tác phẩm Nguyễn Thi 2.1 Nhân vật đặc sắc tác phẩm Nguyễn Thi nhân vật phụ nữ 2.2 Nguyễn Thi khắc họa thành công nhân vật trẻ thơ 2.3 Hầu hết nhân vật tác phẩm Nguyễn Thi có lòng yêu nước thủy chung son sắt 2.4 Nguyễn Thi phác họa thành công nhân vật phản diện CHƯƠNG III: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN THI Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 1.1 Khắc họa ngoại hình nhân vật chân thực, gần gũi 1.2 Ngoại hình nhân vật miêu tả hài hòa từ trực tiếp đến gián tiếp 1.3 Miêu tả ngoại hình để biết hoàn cảnh, xuất thân tính cách nhân vật 1.4 Khắc họa thành công điển hình nhân vật phản diện đặc sắc Trang 2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ miêu tả hành động nhân vật 2.1 Sử dụng thục hệ thống phương ngữ Nam 2.2 Miêu tả hành động nhân vật cách quán Nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật 3.1 Khắc họa nội tâm nhân vật từ cảm xúc tinh tế suy tư sâu sắc 3.2 Miêu tả sinh động giới nội tâm nhân vật Nghệ thuật xây dựng tính cách điển hình nhân vật 4.1 Người nông dân Nam nói chung 4.2 Người phụ nữ Nam 4.3 Những nhân vật trẻ thơ PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh lớn lên hoàn cảnh đất nước yên bình không khói lửa chiến tranh, nhiều hiểu muốn có ngày hôm ông cha đổ mồ hôi nước mắt xương máu xuống đất nước Lớp người sau muốn biết vất vả hy sinh tìm trang sử dân tộc, đọc trang sử liệu có thấy lại đầy đủ tất khứ đấu tranh khốc liệt mà hào hùng ông cha ta? Đọc trang văn Nguyên Ngọc, Phan Tứ hay Nguyễn Minh Châu… không cho tranh toàn vẹn chiến mà cho biết nhiều nữa, người sống chiến đấu chiến tranh, người với đầy đủ tâm trạng, đầy đủ khuôn mặt Trong nhà văn viết chiến tranh, người chiến sĩ Nguyễn Thi (Nguyễn Ngọc Tấn) tác giả tiêu biểu Nguyễn Thi viết không nhiều, hai mươi truyện ngắn vài tiểu thuyết bút kí nhà văn để lại nhỏ, trang viết làm cho người đọc phải xốn xang nghiền ngẫm làm quên Đọc tác phẩm Nguyễn Thi ta bắt gặp lối văn kể chuyện cô đọng duyên dáng, giọng văn phảng phất tính dân gian không phần đại Nguyễn Thi tái lại tranh sinh động sống lao động – chiến đấu người “chân lấm tay bùn”, suốt đời biết ruộng đồng cần thiết đôi tay biết cầm súng lên để chiến đấu bảo vệ bờ tre, liếp cỏ Những người vào trang văn Nguyễn Thi tự nhiên, tự nhiên vốn có Nguyễn Thi xây dựng thành công hệ thống nhân vật tác phẩm mình, từ người bình thường, giản dị đến người chiến sĩ kiên gan nhà văn khắc họa cách đầy đủ, trọn vẹn Nguyễn Thi sử dụng ngòi bút để có thành công ấy? Cũng muố làm rõ vấn đề nên công trình nghiên cứu sâu vào khai thác đặc sắc nghệ thuật mà Nguyễn Thi sử dụng xây dựng nhân vật tác phẩm nhà văn Trang Lịch sử vấn đề Bàn nhân vật văn học nghệ thuật xây dựng nhân vật, Lí luận văn học Phương Lựu chủ biên cho thông tin đầy đủ định nghĩa vai trò nhân vật văn học tác phẩm văn học, nhân vật văn học ví “tấm gương đời” [7;278] Đến Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học trình bày vài khía cạnh nhân vật văn học, cho nhân vật văn học “hiện tượng nghệ thuật người” [1;249] Còn viêt nhà văn Nguyễn Thi (Nguyễn Ngọc Tấn) từ trước đến công trình tác giả nhiều có vào tìm hiểu nhà nghiên cứu không sâu vào tác phẩm hay phương diện nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn Có nghiên cứu dành riêng cho Nguyễn Thi có nhắc đến tên tuổi đóng góp Nguyễn Thi Sau số công trình tiêu biểu nhà văn Nguyễn Thi Đầu tiên Nguyễn Đăng Mạnh với Nhà văn, tư tưởng phong cách (Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội – 1979) có viết Sức sống ngòi bút Nguyễn Thi có điểm qua đời nghiêp nhà văn, tác giả có nhận xét sức sống sáng tác phong cách sáng tác Nguyễn Thi Năm 1983 Nhị Ca viết Gương mặt lại, Nguyễn Thi (Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội – 1983) với tác phẩm khảo cứu ông nhận giải thưởng hội nhà văn Việt Nam Trong công trình Nhị Ca vào khảo cứu tác phẩm tiêu biểu lại nhà văn Sau Dọc đường văn học (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội – 1997) Nhị Ca có viết Nguyễn Thi, chủ yếu viết vai trò vá đóng góp Nguyễn Thi vào văn học Việt Nam giai đoạn chống Mỹ Trong Văn học Việt Nam 1945-1975 (tập , Nxb Giáo dục, Hà Nội – 1990) Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên có viết sơ lược đời, nghiệp giới thiệu phong cách nghệ thuật Nguyễn Thi qua số tác phẩm cụ thể Nhân kỉ niệm 70 năm ngày sinh, 30 năm ngày Nguyễn Thi, Nguyễn Trọng Oánh có viết để tưởng nhớ đến nhà văn Nguyễn Ngọc Tấn – Nguyễn Thi, người nghiệp (Báo Văn Nghệ Quân đội số 5-1998) Cũng công trình trước, Nguyễn Trọng Oánh viết đặc điểm bật người Trang trình nghiệp sáng tác Nguyễn Thi Viết người Nguyễn Thi, Nguyễn Trọng Oánh có viết: “Im lặng nét đặc biệt Nguyễn Thi; im lặng mà viết, im lặng mà đọc sách, im lặng mà quan sát, im lặng mà suy nghĩ, im lặng đễ nói mình” [12;2] Tôn Phương Lan Tạp chí Nghiên cứu văn học số 1.2009 có viết - Nhà văn - Liệt sĩ Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi Ở viết Tôn Phương Lan vào giới thiệu nét nghiệp sáng tác Nguyễn Thi, qua tác phẩm tiêu biểu Trong đó, người viết có nhận xét việc xây dựng nhân vật tác phẩm Nguyễn Thi: “Đặc sắc ngòi bút Nguyễn Thi thể việc cho người đọc nhận diện nhân vật qua thần sắc dung mạo, qua ngôn ngữ thái độ giao tiếp.” [8;6] Ngoài có công trình biên soạn tập họp lại tác phẩm Nguyễn Thi : Truyện ký Nguyễn Thi (Nxb Giải phóng, Hà Nội – 1969), Truyện ngắn Nguyễn Thi (Nxb Hội nhà văn, Hà Nội – 1996), Nguyễn Ngọc Tấn – Nguyễn Thi toàn tập (Nxb Văn học, Hà Nội – 1996) Nhìn chung công trình nghiên cứu tập trung làm sáng tỏ nội dung sáng tác, phong cách nghệ thuật đóng góp Nguyễn Thi văn học Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, việc nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm Nguyễn Thi chưa có công trình nghiên cứu riêng Mục đích nghiên cứu Ngay từ nhũng năm học trường phổ thông, có lẽ đọc biết tác phẩm Nguyễn Ngọc Tấn (Nguyễn Thi), câu chuyện chị em Việt Chiến Những đứa gia đình, hình ảnh người nữ anh hùng Nguyễn Thị Út (Chị Út Tịch), hay hồn nhiên đáng yêu chị em Bé – đứa chị Út Tịch Mẹ vắng nhà để lại dấu ấn sâu sắc tâm trí Tất khơi gợi cho suy nghĩ nhân vật tác phẩm Nguyễn Thi Đi vào nghiên cứu đề tài “Nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm Nguyễn Thi” bước làm rõ nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật sáng tác Nguyễn Thi Đó mục đích nghiên cứu đề tài người viết Trang Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước – văn học Việt Nam vườn hoa đầy hương sắc với lớp nhà văn có đội ngũ đông đảo, thể loại sáng tác phong phú đa dạng Văn học chấp cánh cho nhiều bút trẻ bay cao như: Nguyên Ngọc, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng… có Nguyễn Ngọc Tấn – Nguyễn Thi Văn học thời kỳ chủ yếu phát triển theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn, tập trung ca ngợi chiến đấu nhân dân miền Nam công xây dựng Chủ nghĩa xã hội miền Bắc, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng Tuy với khuynh hướng ấy, nhà văn lại có giọng điệu, lối viết riêng nhà văn có hay riêng Ở đề tài vào nghiên cứu toàn sáng tác Nguyễn Thi nói chung quan trọng sâu vào khai thác phương diện nghệ thuật đặc sắc mà nhà văn sử dụng để xây dựng thành công nhân vật tác phẩm Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn, tập trung sử dụng tất phương pháp học tập từ trước đến nhằm bắt tay vào việc nghiên cứu, lí giải làm sáng tỏ vấn đề Trong có phương pháp cụ thể sau đây: Phương pháp miêu tả Phương pháp thống kê Phương pháp hệ thống Phương pháp so sánh Ngoài sử dụng thao tác tư giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, khái quát, tổng hợp, thao tác sử dụng mức độ hợp lí Trang PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: VÀI NÉT VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN THI Sự nghiệp sáng tác Bốn mươi năm với người không đủ, bốn mươi năm có người chưa kịp làm gì, chưa có để lại cho đời để người khác nhớ nhắc đến Nhưng với ngần thời gian có người khẳng định vị trí, giá trị suy nghĩ lớp người sau, tiêu biểu cho người nhà văn Nguyễn Ngọc Tấn – Nguyễn Thi Tròn bốn mươi năm sống, chiến đấu lao động nghệ thuật miệt mài không mệt mỏi, Nguyễn Thi kịp để lại cho đời tác phẩm văn học có giá trị Chính trang viết mình, Nguyễn Thi xây dựng hình tượng người Việt Nam có sức sống mãnh liệt, sức quật khởi phi thường trước năm tháng chiến tranh đầy gian khổ hy sinh Nguyễn Thi nhà văn vượt lên khắc nghiệt hoàn cảnh để sống chiến đấu lí tưởng mình, Nguyễn Thi xứng đáng gương ý chí, nghị lực tiêu biểu cho người Việt Nam Nguyễn Thi tên thật Nguyễn Hoàng Ca, sinh ngày 15-5-1928, quê xã Quần Phương Thượng, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Hà Nam Cha Nguyễn Thi ông Nguyễn Bội Quỳnh – nhà giáo có tinh thần yêu nước, mẹ bà Thành Thị Du phụ nữ tài sắc lại có học Cuộc đời Nguyễn Thi sớm trải qua nhiều thăng trầm, bất hạnh Cuộc sống đầm ấm gia đình không bao lâu, lúc Nguyễn Thi lên tuổi gia đình sa sút, cha qua đời, mẹ thêm bước nữa, từ cậu bé Nguyễn Hoàng Ca bắt đầu dấn thân vào ngày tháng gian truân, lận đận Mặc dù sinh đất Bắc lại sớm gắn bó với miền Nam Từ trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Hoàng Ca theo người bà vào miền Nam, 15 tuổi có mặt Sài Gòn, miền đất tạo điều kiện cho ông học hỏi nhiều thứ học vẽ, học đàn, học ca, học sáng tác Và nơi khơi nguồn cho ngòi bút Nguyễn Thi Trang Cũng bao niên thời ấy, Nguyễn Thi vốn có lòng yêu nước nên năm 17 tuổi ông tham gia cách mạng Với lòng nhiệt huyết tuổi trẻ, Nguyễn Thi tích cực hoạt động chọn cách mạng làm đường “chân lí” sống văn chương Nguyễn Thi đội viên đội cảm tử quân Nguyễn Bình với trận đánh sôi nổi, dũng cảm ngày đầu kháng chiến Năm 19 tuổi trải qua thực tiễn chiến đấu, rèn luyện cho lý tưởng mục đích sống chiến đấu - Nguyễn Thi thức kết nạp Đảng vào ngày 25-9-1947 Con người Nguyễn Thi tính tình nóng nảy, làm việc lại tập trung Ông nhà văn có ý thức trách nhiệm cao ngòi bút Nguyễn Thi bước đầu rèn luyện ngòi bút thói quen ghi chép Chính thói quen tập cho Nguyễn Thi khả quan sát ghi nhận, biết lắng nghe biết nhìn vấn đề nhiều góc độ khác Nguyễn Thi vào nghề bút danh Nguyễn Ngọc Tấn với tập thơ Hương đồng nội, tập thơ gồm 20 Một nhà văn trước thành công nghiệp thường thử bút vài thể loại, Nguyễn Tuân trước thành công với thể tùy bút thử bút qua thể loại thơ, truyện ngắn… Tuy không thành công, không gây tiếng vang lớn qua tập thơ, bạn đọc có nhìn ban đầu Nguyễn Ngọc Tấn, nhà văn có tâm hồn sáng, có nhìn đôn hậu Năm 1953, Nguyễn Ngọc Tấn cưới vợ diễn viên văn công Sài Gòn Sau ông tập kết Bắc công tác Tạp chí Văn nghệ Quân đội, để lại người vợ trẻ mang thai Trong thời gian Nguyễn Ngọc Tấn dành nhiều thời gian cho việc làm báo, thực tế đến sở, đơn vị vừa xây dựng bước đầu miền Bắc lên Chủ nghĩa xã hội Thời kỳ ông vất vả, vừa học tập,vừa công tác, vừa viết văn Tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Ngọc Tấn miền Bắc hai tập truyện ngắn Trăng sáng (1960) Đôi bạn (1962) tập truyện gồm truyện ngắn Hai tập truyện tập trung vào mảng đề tài quen thuộc lúc giờ: Tấm lòng Nam - Bắc chia cắt, tình nghĩa quân dân tội ác Mỹ Ngụy Mặc dù tập trung thể đề tài lớn dân tộc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tấn giai đoạn chưa bao quát hết vấn đề lớn lao lịch sử Có lẽ nhà văn chưa có ý định, chưa đủ sức vẽ tranh hoành tráng dân tộc kháng chiến Tuy Trang chưa thật gặt hái thành công to lớn với trang viết ban đầu ấy, Nguyễn Ngọc Tấn làm nên dấu hiệu tốt đẹp tài đầy triển vọng, nét để định hình cho phong cách nghệ thuật vừa thực đến chân thực vừa giàu chất trữ tình lãng mạn Cũng phong cách làm cho tác phẩm Nguyễn Ngọc Tấn có sức hấp dẫn, thuyết phục riêng người đọc Không có sắc sảo đối thoại, rạch ròi phân tích tâm lí Nguyễn Khải, hào hùng Nguyên Ngọc ngược lại Nguyễn Ngọc Tấn chiếm ưu với giọng điệu tâm tình đối thoại, nội tâm, lời kể Vì Nguyễn Ngọc Tấn miêu tả thực chân tình, gần gũi, thực tâm hồn Qua hai tập truyện ngắn đầu tay khẳng định tài quan sát, lực nắm bắt ghi nhận, chắt lọc chi tiết tiêu biểu điển hình, khái quát số phận nhân vật, Trần Hữu Tá nhận xét: “Những yếu tố tài bộc lộ Nghệ thuật xây dựng truyện tự nhiên, khả nhận xét tinh tế, phân tích tâm lý, tính cách sâu sắc, ngôn ngữ sáng giàu chất trữ tình.” Tháng 5-1962, Nguyễn Ngọc Tấn xung phong vào Nam để lại người vợ trẻ 20 tuổi đứa trai sinh sáu tháng để trở với chiến trường quen thuộc mảnh đất miền Nam thân thương nuôi dưỡng tâm hồn Nguyễn Ngọc Tấn thành người lính người nghệ sĩ Trở lại miền Nam lúc Nguyễn Ngọc Tấn thành viên tích lượng Văn Nghệ Quân giải phóng, nhà văn sẵn sàng tận tụy làm việc mà sống chiến đấu yêu cầu, đặt ra: “Ở chiến trường phải làm liền, không viết nhanh việc người tới, chuyện vụ chồng chất, cuối tất mãi dự định” Hai năm đầu trở lại miền Nam Nguyễn Ngọc Tấn không sáng tác mà tập trung vào công tác Cách mạng, có lẽ thời gian nhà văn chững lại chuẩn bị cho giai đoạn sáng tác mới, tằm giai đoạn kén để chuẩn bị nhả sợi tơ lóng lánh cho đời Nguyễn Ngọc Tấn bắt đầu cho giai đoạn sáng tác bút danh – Nguyễn Thi (bút danh tên đứa trai xa cách nhà văn) Về lại Nam với tư cách nhà văn chuyên nghiệp, trang viết Nguyễn Thi trở nên có ý nghĩa hơn, trưởng thành Với hoài vọng viết thật nhiều, viết thật hay, thật có ý nghĩa, Nguyễn Thi bắt đầu thể ký, thể loại có sức phản ánh nhanh, Trang 10 Đó suy nghĩ chị Út Tịch kết nạp vào Đảng: “Chị tự giận hôm run không nói hết lời thề trước Đảng, chị lại sung sướng bớt lo lời thề chị giảng dạy có làm rồi”, suy nghĩ chị trước lên dự đại hội: “Nghĩ dốt, lên đại hội nói gì, khóc”.(Người mẹ cầm súng) Đó suy nghĩ Gần lần vành đai công tác: “Ta trai, ta không sợ bom đạn, định ta bắn thằng Mỹ”.(Những tích đất thép) Đó nỗi lo lắng băn khoăn Hạnh liên lạc với anh đội: “Làm nối công tác với anh? Hạnh viết thư gởi cho ai, gởi đâu?” Đó nỗi lo lắng Ba (Cô gái đất Ba Dừa), đứng trước bà họp xóm: “Từ hôm tới chưa mắt đồng bào lần Họp xóm nào, Ba Nghe tiếng kêu loa, Ba rối lên, nói thưa cô bác Làm sao…” Cái bỡ ngỡ lần đầu lãnh đạo người khác Ba suy nghĩ công việc lãnh đạo mình: “Lãnh đạo Ai làm không lại nói cho họ biết” Không suy nghĩ thân nhân vật tác phẩm Nguyễn Thi suy nghĩ cho người thân Như cô niên tân binh phải xa mẹ, cô đứng cửa dòm mẹ mình: “Tóc má đen mắt lắm, phải nghiêng người, nheo mắt sát đèn thử bột (Mùa xuân), tinh ý đứa gái phải xa mẹ để làm nghĩa vụ với đất nước Hay suy nghĩ chị Út chị phải lơn trước kẻ thù để giựt bót, hạ đồn: “Mình hy sinh thân rồi, anh chồng…Làm xẻ nỗi đau lòng anh để Út xin gánh chịu mình” (Người mẹ cầm súng) Chính suy nghĩ thấy cảm thông, thấy lòng chị chồng Những lúc đánh trận, xung phong chị nghĩ đến giết kẻ thù trở với gia đình chị giật nhớ đến đàn con: “Nếu hy sinh với đây? Nó với nhân dân! Bây với người dân Đời cực đời sau sướng Giặc giặc giết đời Nghĩ đến cảnh đàn phải đợ ngày xưa, Út không chịu nổi…” (Người mẹ cầm súng) Nội tâm nhân vật bộc lộ rõ nét qua suy nghĩ họ cách mạng Đảng Cách mạng suy nghĩ non nớt cô bé Út anh đội trả nợ cho gia đình Út, giúp gia đình Út thoát khỏi cảnh đợ từ đời sang đời khác Khi trưởng thành cách mạng suy nghĩ Út đánh Tây, niềm tin vào cách mạng, cách mạng có Bác định thành công câu nói anh Hai Tấn: Trang 49 “Cách mạng không đâu xa, lòng mình” (Người mẹ cầm súng) Và Đảng người chị với câu nói: “Lớp có giàu hồi đâu mà biết nghèo” Còn cách mạng Hạnh phải giúp ấp nhà, phải anh em đánh giặc Với Sáu cách mạng thấm vào Sáu sau lần giúp đỡ anh đội, sau lần giấu mẹ giúp anh, sau lần giao liên, cách mạng phải “trung thành tuyệt đối, chết tự chịu không để liên lụy đến anh em, đến bà cưu mang mình” Còn Đảng tất dám đứng lên giết giặc, Đảng lòng Sáu 3.2 Miêu tả sinh động giới nội tâm nhân vật Trong nội tâm nhân vật có đấu tranh để nhân vật nhìn thật rõ lòng mình, để đúng, đâu sai Quá trình đấu tranh giúp nhân vật bộc lộ chất người Đó đấu tranh Na tình yêu đầu chớm nở, anh đội Thông, chuyện chồng con, mẹ già: “Ra đồng bạn bè bàn tán, niên bóng gió, nhà chị em tiếng bấc, tiếng chì, nước mặt mẹ đè nặng hai vai Na muốn bỏ nhà cho rảnh mắt nghĩ nghĩ lại, yên phận mình, mẹ nhà để người ta chửi? Bằng tuổi đầu Na chẳng chịu cho làm xấu hổ mẹ Na định không thèm với anh chồng trẻ muốn ra.” (Trong xóm nhỏ) Bao nhiêu nỗi lo toan cho đời vô định trước hôn nhân không tình yêu, không cân xứng Rồi xuất Thông, tình yêu Thông làm Na hy vọng nhiêu, hy vọng vào ngày mai thống đất nước họ Nam tàu mơ ước Nhưng tàn tích phong kiến khốn nạn sót lại thôn quê việc ép duyên làm tan vỡ tình trắng cô gái nông thôn với anh đội, có Na Thông Na dứt khoát thoát khỏi tàn tích phong kiến Thông không được, anh đội, anh dân, người phải đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho nhân dân làm xáo trộn tất lên, làm niềm tin vào cách mạng nhân dân bị lung lay Còn Sáu truyện dài Sen đồng, đấu tranh nội tâm băn khoăn Đảng, niềm tin cách mạng Khi bị giặc bắt dù chúng có đánh đập chị đến đâu, chị giữ trọn lời hứa với cách mạng: “trung thành với cách mạng đến thở cuối cùng, dù có bị bắt không khai báo” Trong tù chúng bắt tù diễn Trang 50 kịch “Người mù vượt tuyến” hay “Máu rơi rừng Lý Thuận”, suy nghĩ Sáu có xáo trộn: “Trời hồi đằng lại làm điều kì vậy? Sáu hỏi chị có thiệt không? Sáu kiểm lại kỹ coi anh hiền lành có làm không?” Nhưng việc làm chúng không làm Sáu hiểu khác cách mạng, Sáu giữ cho cách mạng lòng trắng người gái dám hy sinh đời cho lý tưởng cách mạng: “Không có! Chỉ có bọn Việt gian làm Nghĩ vậy, Sáu yên tâm coi diễn kịch, chút Sáu tin, lo lo cha chết…Giận ngu hôm trước, không Sáu coi ” (Sen đồng) Từ sau Sáu biết cách mạng lòng mình, tồn tại, chói sáng “Đảng tất anh chị em đây” Sáu tự đấu tranh với lòng để chị biết lòng chị dành hết cho cách mạng, dành hết cho Đảng để biết đâu đâu sai Qua bộc lộ chất người phụ nữ cách mạng ấy, sáng, tinh khiết hoa sen “Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” Miêu tả tâm trạng vợ chồng ông Tư Trầm nỗi lo nguy bị cướp ruộng giọng văn ông u ẩn đau xót: hai người già đơn côi, cô quạnh với tâm trạng nặng nề khung cảnh đêm sâu với không gian có vầng trăng đỏ tứa, có tiếng chó sủa rộ, tiếng mõ báo động Nội tâm nhân vật dùng để lý giải hành động lời nói nhân vật Những người cách mạng Sáu, Ba, suy nghĩ nên hành động Suy nghĩ tên trung úy đồn trưởng đồn số bốn truyện ngắn Tự do, tự lệch lạc, nghĩ tự có ngài Tổng thống Diệm ban cho, tự là: “Cứ thích làm nấy, điều sang lại, hèn đi”, tự chén cơm rượu nhà mụ Cầm tự cưỡng người phụ nữ mà muốn, cuối để trả giá cho tự chết Rồi đến tên ngu dốt Đinh Như Khoa, Phan Thanh Vân hay Phạm Văn Đăng chúng nghĩ tìm sống yên ấm, cao sang theo gót giầy kẻ thù để tàn phá quê hương, kết sao? Là chúng thất bại, mạng, tù tội, bỏ vợ, bỏ con… Nguyễn Thi thành công việc khắc họa nội tâm nhân vật, từ việc vào khắc họa cảm xúc tinh tế suy tư sâu sắc nội tâm nhân vật, Nguyễn Thi thạt miêu tả sinh động giới nội tâm nhân vật tác phẩm Hiểu suy nghĩ tâm tư người nghèo khổ, trang viết Trang 51 Nguyễn Thi có sức hút với độc giả, Nguyễn Thi lắng lòng để nghe tiếng lòng người Nghệ thuật xây dựng tính cách điển hình nhân vật Biết nắm bắt chắt lọc điển hình sống từ chi tiết ngoại hình, lời nói, hành động nội tâm nhân vật, Nguyễn Thi thổi hồn cho nhân vật có từ đời chị Út, chị Nguyễn Thị Hạnh trở thành hình tượng đặc sắc văn học, nhà văn biến họ trở thành nhân vật điển hình người cách mạng Tính cách nhân vật tác phẩm Nguyễn Thi mang tính điển hình mang dáng dấp người chủ nghĩa anh hùng cách mạng Từ người nông dân chất phác đến người phụ nữ, niên trẻ có nét tính cách đặc trưng Có thể nói tùy theo nhân vật mà Nguyễn Thi có cách chiếu điểm nhìn để phát điểm sáng tính cách 4.1 Người nông dân Nam nói chung Nhà văn Nguyễn Thi mệnh danh “nhà văn nông dân Nam bộ”, suốt đời chiến đấu, sáng tác Nguyễn Thi dành tình cảm tốt đẹp cho nguời nông dân chân chất vùng quê Nam Nguyễn Thi hòa vào sống người nông dân nên nhà văn thật am hiểu nét tính cách họ Đi vào khắc họa tính cách người nông dân Nam Nguyễn Thi lột tả đầy đủ nét tính cách điển hình người nông dân Nam giai đoạn đất nước sôi sục ý chí chiến đấu với giặc Mỹ Người nông dân Nam lên qua ngòi bút Nguyễn Thi người có tính cách chất phác, thật thà, mang dáng vẻ “chân quê” Họ người lớn lên đồng ruộng, ước mơ họ cho cơm no áo ấm, sống gia đình bình yên khói lửa chiến tranh Đó nét chân chất Năm chi em Việt truyện ngắn Những đứa gia đình, chất phác thể qua cách viết sổ gia đình việt: “Ngày…quận Sơn dắt lính Mỏ Cày bao nhà, hỏi bà nội Năm chốn đâu, bà nội nói không biết, quận Sơn bắt bà nội cúi xuống sân đánh bà nội ba roi…”, sổ gia đình Việt Năm viết cụ thể, chi tiết với giọng điệu chân phương Cái chất phát chị Út Tịch lên diễn đàn đại hội (ngày tháng năm 1965) với bà ba màu đất, với giọng nói “mang vần không cong lưỡi quê Trà Vinh” Sự chất phác thật cộng với lòng nhân sẵn có họ nên họ sẵn sàng đùm Trang 52 bọc, cưu mang người cầng giúp đỡ Đó bà Sáu Hò hàng xóm mà chị em Bé kêu “nội” truyện ngắn Mẹ vắng nhà, bà cưu mang đứa chị Út Tịch nồi khoai bữa cơm mẹ chúng vắng nhà, nhà Bé không lon gạo Không bà Sáu Hò mà thấy phải có trách nhiệm giúp đở gia đình chị Út Dù bà người Kinh hay Khơ Me, dù mẹ chiến sĩ hay cô gái đội văn nghệ làm việc giống nhau: “Nếu thấy chị em Bé người ta hiểu cha mẹ chúng đánh giặc Và lúc có pháo máy bay bắn kéo chúng xuống hầm Còn gặp bữa ăn khỏi nói, cảm thấy có bổn phận ôm chúng vào nhà, cho chúng ngồi vào mâm… Sau đánh trận về, mẹ kêu chị vào bọc cho vài lít gạo” (Người mẹ cầm súng) Đó mợ Tư, người nông dân thân quên đùm bọc chở che Sáu lần hoạt động, Sáu bị bắt người dõi theo Sáu: “Ở có bác Mười chạy xe đò nuôi Sáu hàng hai, ba tháng Bác Tám Cờ chuyên môn đánh cờ tướng lấy bà mẹ Tám xưng tràng nhạc cổ, nhận Sáu làm nuôi, lúc Sáu dấu kín buồng…” Nét đặc trưng tính cách người Nam thẳng thắng bộc trực, người nông dân Nam nét tính cách thể rõ hơn.Họ người thẳng thắng, bộc trực dám nghĩ dám làm Đó chị Út Tịch dám thẳng thắng chửi vào mặt tên phản bội: “Mầy ăn tao dính kẽ mà vội quẹt mỏ dắt lính bắt chồng tao!” Hay thẳng thắng Ba nghĩ nói việc giới thiệu Ba vào Đảng: “Anh Tư có dặn có hỏi biểu anh giới thiệu, riêng tôi nói anh Khương giới thiệu, anh Khương người nói với trước anh không dặn tôi.” (Cô gái đất Ba Dừa) Cái dám nghĩ dám làm nhân vật Sáu (Sen đồng) ý nghĩ cô gai vừa lớn, muốn tham gia cách mạng, muốn góp vào chiến công sức nhỏ bé Nghĩ làm Sáu lao vào chiến với lòng, nghị lực phi thường Người nông dân tác phẩm Nguyễn Thi thật không khờ khạo, suy nghĩ nhân thức họ nhận đâu xấu, ác, đâu thật kẻ tước quyền sống yên bình, hạnh phúc Người nông dân Nam thật thà, chất phát bộc trực thẳng thắng nên kẻ thù có lòng căm thù sâu sắc, cần thiết họ mạnh mẽ, kiên gan với kẻ thù Yêu nước Trang 53 sâu sắc nên họ lao vào chiến lục lượng thiếu công đánh đuổi giặc Mỹ Người anh hùng cứu nước tác phẩm Nguyễn Thi người bình dị, xuất thân từ quần chúng lao khổ, xuất thân từ người nông dân chân chất Người nông dân Nam cầm súng cầm súng lên chiến đáu với kẻ thù, người không trực tiếp giệt kẻ thù trận chiến góp phần nhỏ vào chiến người vợ, người mẹ sẵn sàng góp vào chiến với tất có: “Cách mạng cần trai, góp trai Cách mạng cần đến gái, góp gái Cách mạng cần gạo, góp gạo, được, không giúp cách mạng thôi”, lời nói bà mẹ Việt Nam dắc tay đên strao cho cách mạng với lòng tự nguyện, lòng sáng bầu trời xanh chút rợn mây Đó ông bác mù, người bao lần ngồi canh bọn lính cho Hạnh (Ước mơ đất), mắt ông không thấy trái tim ông có ánh sáng mà không bóng tối phủ trùm Những người không trực tiếp tham gia vào cách mạng có ý chí kiên cường chống lại bọn giặc tàn ác, bà Tư Trầm có câu cửa miệng để trả lời cho bọn giặc: “Tôi đàn bà, mắm nhận khạp gạo, già hết, người muốn giết giết!” (Ở xã Trung Nghĩa) Người nông dân Nam chất phác, thật thẳng thắng, kiên cường Nguyễn Thi khắc họa cách trọn vẹn qua trang viết Những người lại lần làm nên lịch sử anh hùng đất nước 4.2 Người phụ nữ Nam Viết người phụ nữ, Nguyễn Thi khắc họa thành công nét tính cách họ, người đảm đang, chịu thương, chịu khó dám hy sinh người khác, cần thiết họ cũng mạnh mẽ kiên cường Người phụ tác phẩm Nguyễn Thi la người phụ nữ giỏi việc nước, đảm việc nhà, biết thu vén để tư cách công dân không mâu thuẫn với tư cách người phụ nữ gia đình Như Chiến truyện ngắn Những đứa gia đình, cô gái khả vun vén, thu xếp gia đình thể rõ Chiến không giỏi việc nước, nữ du kích có tiếng mà đảm việc nhà Chiến lúc vừa làm ba, vừa làm má để chăm lo, lấp đầy khoảng trống cho em Cô thân cho người má từ vóc dáng, tính cách, suy nghĩ Việt phải lên: “nói nghe in má vậy” Trước em đội, chuyện nhà Trang 54 cô xếp đặt đâu vào đó, tỉ mỉ, chu đáo từ việc “thằng Út qua với Năm” đến nhà “cho anh xã mượn mở trường học”, “nồi, lu, chén, đĩa, cuốc, vá, đèn soi với nơm để gửi Năm”, năm công ruộng “trao lại cho chi đặng chia cho cô bác khác mần”, “hai công mía chừng tới mùa, nhờ Năm đốn, để dành làm đám giỗ ba má”… việc định đem bàn thờ ba má gửi sang nhà Năm với lời hứa “đến nước nhà độc lập lại đưa má về” Những thu xếp tỉ mỉ, gọn gàn khiến cho Năm phải có chút sững sờ, “nhìn hai cháu thiệt lâu” nói : “Khôn ! Việc nhà thu gọn việc nước mở rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non Con nít chúng bây kì đánh giặc khôn hồi trước” Câu nói Năm thể yên tâm hệ trước lớp người sau Rõ ràng, họ trưởng thành, gánh vác việc lớn đất nước Không những người phụ nữ đảm đang, biết thu vén mà họ điển hình cho người phụ nữ Việt Nam chịu thương, chịu khó Cái chịu thương chịu khó chị Út Tịch vừa đánh giặc vừa làm lụng nuôi con: “Út trồng dưa Bé mẹ dạy bón phân chiết trái Trồng dưa không đủ ăn, Út vay gạo làm bánh, cho đem chợ bán Miếng ăn cạn, sông, giồng, bãi, mẹ làm qua” (Người mẹ cầm súng) Đã lần nhà hết gạo, chị nhắn anh Tịch lại lòng chị cách mạng: “Có bận bịu không để chồng công tác”, chị gồng gánh để chồng nhẹ lòng mà công tác Ở người phụ nữ có hài hòa tư cách người chiến sĩ với tư cách người vợ, người mẹ Dường người phụ nữ sinh để hy sinh, để sống người khác họ mang sẵn chất tốt đẹp Đó lẽ mà người phụ nữ câu chuyện Quê hương lấy chồng: “Ngày xưa mẹ cho chị lấy chồng nhiều lẽ: mẹ thương anh đội, cha mẹ lại sớm, có thân e trận anh nghĩ đời chẳng ai, đánh liều chút chết uổng Chị lấy chồng để bảo vệ sống cho chồng” Cái lí lẽ giản đơn chị lại tự hào điều Chị lấy chồng để anh có hậu phương vững chắc, để anh có điểm để sau trận đánh sống còn, để giúp anh có động lực để giữ lại sống trận đánh Đức tính chấp nhận hy sinh người khác Mi không nhỏ bé máy tranh, nhà mà Mi bất chấp lời tai tiếng, đồn vào điều tra đồn Trang 55 H.Đ cách bán đồ ăn đồn giặc Mi hy sinh tình yêu riêng để làm tròn nhiệm vụ, cô không lời giải thích cho Thành (người yêu cô) để giữ bí mật cho kế hoạch Đó kiểu hy sinh Trong Việt, Chiến tham gia du kích từ nhỏ, công lao nhường cho em cương tranh tòng quân với em Chiến sợ em cướp hết công mà Chiến biết, Chiến ý thức tàn khốc chiến tranh hết tình thương dành cho em Chiến sợ súng đạn vô tình, sợ nguy hiểm đến với Việt, lại lần đức tính tốt đẹp người phụ nữ nâng lên Họ phái yếu đến cần thiết tính cách họ không phần mạnh mẽ táo bạo Cái mạnh mẽ, táo bạo cô gái bước qua định kiến, tàn dư xã hội để theo người yêu, dám mạnh mẽ lên tiếng để chống lại chuyện hôn nhân không tình yêu, không tự nguyện câu chuyện Trong xóm nhỏ Đó mạnh mẽ người vợ thủy chung giữ vẹn tình yêu chồng dù phải hy sinh đến tính mạng truyện ngắn Im lặng Còn ý chí mạnh mẽ cô gái đất thép Củ Chi kiên gan đối đầu với kẻ thù, bị chúng bắt Gần không run sợ, đứng trước chết cô ung dung cô nghĩ cô có chết anh em chiến đấu cho phần cô Cái mạnh mẽ Hạnh liên lạc với anh đội với bác giai đoạn cách mạng lắng lại Hạnh có niềm tin mãnh liệt vào cách mạng, tâm móc nối lại với cách mạng để tiếp tục hoạt động Khác với người, mạnh mẽ Ba (Cô gái đất Ba Dừa) khẳng định vị trí lòng nhân dân, đấu tranh không khoan nhượng với kẻ thù Ba cho kẻ có thói ganh ghét, coi thường phụ nữ biết phụ nữ người họ nghĩ: “Thứ đàn bà đái không khỏi cỏ mà nói lóp bốp…” (Cô gái đất Ba Dừa), Ba chứng minh khả lãnh đạo, khả chiến đấu mình, khiến cho người xem thường Ba không dám nói câu với Ba mà họ phải nhìn Ba ánh mắt khác Những người phụ nữ giỏi việc nước, đảm việc nhà biết hòa riêng vào chung dân tôc Với chị Út Tịch tình cảm vợ chồng hòa vào tình đồng chí, chiến đấu “đồng chí chồng” “đồng chí vợ” thi đua đánh giặc: “Tôi “chia lửa” cho đồng chí chồng rút nghen!” Trong tình yêu chị dành cho chồng có tình đồng chí ấm áp thiên liêng Tình yêu thương Sáu dành cho mẹ hòa vào Trang 56 tình yêu thương Sáu dành cho đội, dành cho cách mạng: “Sáu thương mẹ lắm, không tình thương người cõng em tìm mẹ sở cao su tối mùa đông, mà tình thương mẹ biến thành việc Sáu nhịn đói từ chợ Cay Lậy, bơi xuồng đến hoa mắt rung tay, gấp để đem gạo cho đội.” (Sen đồng) Sáu không ngờ Sáu thương mẹ cách riêng vậy, lòng Sáu biết điều Sáu thương mẹ Sáu thương đội 4.3 Những nhân vật trẻ thơ Với giớ trẻ thơ, Nguyễn Thi vào khắc họa rõ nét tính cách chúng Bằng giọng văn giới trẻ thơ, nhà văn khắc họa nét tính cách ngây thơ, hồn nhiên chúng Đó giới đứa trẻ: “Trẻ chơi ú tim tìm bắt sau lườn ghe củ úp lên cát Có đứa trốn mỏm đá nhô mặt nước, cười Chúng lăn cát trẻ đồng lăn kềnh đóng rạ.” (Trăng sáng) Thế giới trẻ giới tính cách hồn nhiên lời nói hồn nhiên mang đầy ý nghĩa: “Đứa ngoan sau anh Tâm cho vào Nam chơi, chèo xuồng thả câu, không nhìn thấy Bụng câu khối cá, nướng lên ăn vã… Miền Nam nước đấy! Của Mùi Bụng nữa…” (Về Nam) Miền Nam thằng Mỹ, thằng Diệm mà miện Nam Bụng, lớp trẻ sau lớn lên làm chủ đất nước Lũ trẻ chị Út Tịch hồn nhiên tranh để giành giống má, ngây thơ chơi trò học Nhưng chúng tính cách chung đứa trẻ đồng trang lứa khác mà đứa trẻ giới nhân vật Nguyễn Thi dường trưởng thành hơn, chúng có nét tính cách người lớn: đàn trẻ biết cắt đặt công việc gia đình mẹ chúng yên tâm đánh giặc Bé đứa lớn chị biết cách trông em, phải dẫn dắt đàn em “loi nhoi lóc nhóc”, mối lần có máy bay giặc đến Bé biết dẫn em xuống hầm tránh đạn, mẹ vắng nhà Bé quấy bột cho em ăn Bé có tính cách người chị lớn tuổi nhường nhịn, bao bọc đàn em mình: “Bữa cơm, nhường hết thức ăn cho em Nó nhường riết ăn thịt cá Muỗi nhiều quá, cắt chuối hơ nóng, lót võng cho em ngủ…” (Người mẹ cầm súng) Bé đảm người lớn thật Hoàn cảnh chiến tranh khiến đứa trẻ lớn trước tuổi, chúng nhìn thấy Trang 57 tội ác kẻ thù ngày diễn trước mắt chúng, anh lại đánh kẻ thù bảo vệ cho chúng có lẽ nên gieo vào lòng trẻ thơ nhìn nhận kẻ thù, trận chiến Đi vào khắc họa tích cách anh hùng, người nông dân Nguyễn Thi dành cho họ tốt đẹp nhất, xây dựng tính cách nhân vật phản diện nhà văn dùng sức công phá mạnh ngòi bút để vạch trần mặt giả dối chúng, giọng điệu giễu cợt, tính cách điển hình kẻ xấu Từ việc thể thói đạo đức giả đại diện Hiếm, thói học đòi nhiều “phép lịch không thắng cốt du côn gác chợ” cảnh sát Âu, đến thói phàm ăn thứ “gà què ăn quẩn cối xay” Ba Kỳ, thói “hễ thấy đồng mê” vợ chồng Ba Sồi Sử dụng giọng điệu cách người đọc nhận diện nhân vật kẻ địch Nguyễn Thi Biết nắm bắt chắt lọc điển hình sống, Nguyễn Thi bút có khả thổi hồn cho nhân vật đời chị Út, chị Nguyễn Thị Hạnh… trở thành hình tượng văn học Với nghệ thuật mà Nguyễn Thi sử dụng, sử dụng thành công tạo gần gũi nhân vật người đọc gây hiệu ứng nghệ thuật: người anh hùng Nguyễn Thị Út, Nguyễn Thị Hạnh từ đời bước vào trang sách trang sách Nguyễn Thi, hình tượng nhân vật có sức sống mới, tiếp tục trở lại đời sống Cũng Anh Đức sáng tạo nhân vật chị Sứ đặc sắc tiểu thuyết Hòn Đất xuất phát từ nguyên mẫu có thật đời, trở thành điển hình văn học nhân vật Nguyễn Thi thế, nhà văn làm cho nhân vật sống lòng người đọc dù trang sách khép lại từ lâu Trang 58 PHẦN KẾT LUẬN Nguyễn Thi vào cõi vĩnh mà không kịp nói lời vĩnh biệt sáng tác mà có từ hôm nói ông nhiều Nhân vật tác phẩm Nguyễn Thi thấp thoáng dáng dấp nhà văn, nhân vật Nguyễn Thi nhà văn công cụ, mà người bạn, nơi mà Nguyễn Thi gửi gắm suy tư trăn trở, ước mơ, tình cảm tư tưởng vào việc khắc họa nhân vật Từ việc chọn lựa nhân vật từ sống vào trang viết việc sử dụng biện pháp nghệ thuật cho thật phù hợp, thật đặc sắc cho tháy tâm huyết nhà văn Bằng tài lòng, Nguyễn Thi thật thành công khắc họa hệ thống nhân vật hoàn chỉnh trang viết vào miêu tả ngoại hình nhân vật Nguyễn Thi để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc, việc khắc họa nét tiêu biểu nhân vật chân thực, gần gũi cách sử dụng nghệ thuật miêu tả từ trực tiếp đến gián tiếp để tạo nên hài hòa cho nhân vật, đến việc ghi nhận ngoại hình để thể hiên đặc điểm hoàn cảnh xuất thân, tính cách nhân vật Điểm đặc biệt cách xây dựng nhân vật từ ngoại hình phác họa chân dung nhân vật phản diện cách mỉa mai, lố bịch Đi vào xây dựng nhân vật Nguyễn Thi sâu vào tìm hiểu ngôn ngữ mà nhân vật sử dụng, thành công nhà văn sử dụng cách thục hệ thống phương ngữ Nam Việc sử dụng phương ngữ Nam giúp cho nhân vật Nguyễn Thi gần gũi đọc giả Nghệ thuật khắc họa nhân vật Nguyễn Thi không kể đến việc khắc họa nội tâm nhân vật nhà văn Nguyễn Thi vào khắc họa cảm xúc tinh tế suy tư sâu sắc giới nội tâm nhân vật, việc miêu tả sinh động giới nội tâm nhân vật để thấy rõ chất sâu kín người Tất việc chọn lựa sàn lọc chi tiết để vào khác họa nét tính cách loại nhân vật Nét tính cách nhân vật Nguyễn Thi khắc hạo từ cụ thể đến điển hình Đó điển hình người nông dân Nam nói chung nét tính cách điển hình người phụ nữ Nam trung hậu đảm Trang 59 Đóng góp suất sắc Nguyễn Thi thể truyện ký - thể loại mang tính đặc thù thời kỳ lịch sử Đó lịch sử đất nước năm chiến tranh, văn học với yêu cầu “tấm gương soi lịch sử” chiến tranh nhân dân, lịch sử sứ mạng nhà văn chiến sĩ mặt trận Đảng Trong ngày lăn lộn với sống đó, mặt ông vừa có sáng tác kịp thời, mặt khác ông có chuẩn bị song hành cho dự định dài Đây công việc khó khăn mà nhà văn tư chất đích thực nghệ sĩ hoàn cảnh tư chất công dân dễ lấn át, trội nhà văn có sáng tác mang tính kịp thời Những tháng năm chiến trường Nguyễn Thi làm việc có nhiều đóng góp ông cho văn học Giải phóng, văn học đời chiến tranh phục vụ cho chiến tranh giải phóng dân tộc Ngoài truyện ký đặc sắc, Nguyễn Thi có nhiều truyện ngắn khác thể mạnh bút trữ tình.Những sáng tác đặt vào giới nghệ thuật ông thứ bổ sung hoàn hảo cho tinh thần chiến tranh nhân dân Ông hy sinh vào tuổi bốn mươi, tuổi mà lực sáng tạo vào độ chín Sau chiến tranh, đường mà ông hy sinh mang tên ông Trong nghiệp văn học cách mạng, nhà văn - liệt sĩ Nguyễn Thi hình ảnh đẹp Tên tuổi ông xứng đáng đứng vào hàng ngũ nhà văn tiêu biểu văn học chống Mỹ cứu nước Trang 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân – 150 thuật ngữ văn học – Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 Nhị Ca - Dọc đường văn học - Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội,1997 Nhị Ca - Gương mặt lại, Nguyễn Thi - Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1983 Nguyễn Văn Dân – Phương pháp nghiên cứu văn học – Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 Nguyễn Lâm Điền, Trần Văn Minh – Văn học Việt Nam 1945 – 1975 - Đại học Cần Thơ, 2004 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi – Từ điển thuật ngữ văn học – Nxb Giáo dục, 2006 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, Lê Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình -Lí luận văn học - Nxb Giáo Dục, 1997 Tôn Phương Lan - Nhà văn - Liệt sĩ Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi- Tạp chí Nghiên cứu văn học số 1.2009 Mã Giang Lân – Văn học Việt Nam 1945 – 1975 – Nxb Giáo dục, 2003 10 Nguyễn Đăng Mạnh - Nhà văn, tư tưởng phong cách - Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1979 11 Nguyễn Đăng Mạnh -Văn học Việt Nam 1945-1975 - tập , Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990 12 Nguyễn Trọng Oánh – Nguyễn Ngọc Tấn – Nguyễn Thi, người nghiệp - Báo Văn Nghệ Quân đội số 5-1998 13 Trần Đình Sử - Một số vấn đề thi pháp học đại – Nxb Hà Nội, 1993 14 Trần Hữu Tá - Từ điển văn học - tập (Nxb KHXH, Hà Nội – 1984 15 Hữu Thỉnh – Việt Nam nửa kỷ Văn học (1945 - 1995) – Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1997 16 Nguyễn Ngọc Tấn – Nguyễn Thi toàn tập - Nxb Văn học, Hà Nội, 1996 17 Truyện ký Nguyễn Thi - Nxb Giải phóng, Hà Nội, 1969 18 Truyện ngắn Nguyễn Thi - Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1996 Trang 61 MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT…………………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU………………….…………………………………………………… Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………………………… CHƯƠNG I: VÀI NÉT VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN THI……………………………… Sự nghiệp sáng tác Phong cách nghệ thuật Nguyễn Thi 15 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN THI……………………………………………………………… 17 Các kiểu/loại nhân vật văn học 17 1.1 Khái niệm nhân vật văn học 17 1.2 Các loại nhân vật văn học 18 1.3 Biện pháp xây dựng nhân vật 19 Đặc điểm chung hệ thống nhân vật tác phẩm Nguyễn Thi 20 2.1 Nhân vật đặc sắc tác phẩm Nguyễn Thi nhân vật phụ nữ 21 2.2 Nguyễn Thi khắc họa thành công nhân vật trẻ thơ 23 2.3 Hầu hết nhân vật tác phẩm Nguyễn Thi có lòng yêu nước thủy chung, son sắt 27 2.4 Nguyễn Thi vào phác họa chân dung nhân vật phản diện 29 CHƯƠNG III: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN THI……………………………………………………………… 31 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 32 1.1 Khắc họa ngoại hình nhân vật chân thực, gần gũi 33 1.2 Ngoại hình nhân vật miêu tả hài hòa từ trực tiếp đến gián tiếp 34 1.3 Miêu tả ngoại hình để biết hoàn cảnh, xuất thân tính cách nhân vật 35 Trang 62 1.4 Khắc họa thành công điển hình nhân vật phản diện đặc sắc 37 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ miêu tả hành động nhân vật 38 2.1 Sử dụng thục hệ thống phương ngữ Nam 38 2.2 Miêu tả hành động nhân vật cách hoán 44 Nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật 46 3.1 Khắc họa nội tâm nhân vật từ cảm xúc tinh tế suy tư sâu sắc 46 3.2 Miêu tả sinh động giới nội tâm nhân vật 50 Nghệ thuật xây dựng tính cách điển hình nhân vật 52 4.1 Người nông dân Nam nói chung 52 4.2 Người phụ nữ Nam 54 4.3 Những nhân vật trẻ thơ 57 PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………………………… 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………… 57 Trang 63 [...]... tâm Đó là những biện pháp nghệ thuật mà các nhà văn sử dụng để xây dựng nhân vật trong tác phẩm của mình Nhà văn có thể chỉ dùng một biện pháp để xây dựng nhân vật, nhưng hầu hết tất cả các biện pháp ấy đều được vận dụng một cách toàn diện để nhà văn có thể xây dựng thật thàng công nhân vật của mình 2 Đặc điểm chung của hệ thống nhân vật trong tác phẩm Nguyễn Thi Tuy Nguyễn Thi không được sinh ra ở... thể nói Nguyễn Thi đã trãi cả lòng mình ra để hiểu được lòng người Trang 30 CHƯƠNG III: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN THI Nhân vật trong tác phẩm Nguyễn Thi là những con người từ cuộc sống đi vào trang viết, nhưng không phải nhà văn chụp lại những nhân vật ấy một cách khuôn mẫu như người thợ chụp ảnh, chỉ chụp được một khoảnh khắc nào đó của nhân vật Công việc của Nguyễn Thi gần... nhiều trong tác phẩm, trong câu chuyện liên quan đến các sự kiện chủ yếu của tác phẩm là cơ sở để tác giả triển khai đề tài của mình; còn nhân vật trung tâm là các nhân vật xuất hiện từ đầu đến cuối tác phẩm về mặt ý nghĩa nơi quy tụ mọi mâu thuẫn của tác phẩm thể hiện vấn đề trung tâm của tác phẩm ấy; cuối cùng là nhân vật phụ: đó là những nhân vật thể hiện tính cách hoặc chỉ thấp thoáng trong tác phẩm. .. thụ thế giới của tầng lớp của nhân vật Biện pháp này góp phần quan trọng trong việc cá biệt hoá nhân vật, mỗi nhân vật có tính cách riêng sẽ có một ngôn ngữ rất riêng của chính nhân vật đó Thứ tư là nghệ thuật miêu tả hành động nhân vật Hành động nhân vật là những việc làm cụ thể của nhân vật trong các tình huống đời sống và trong các quan hệ ứng xử Thông qua hành động mà tính cách nhân vật được thể... phương diện nghệ thuật đặc sắc mà Nguyễn Thi đã sử dụng để xây dựng nhân vật cho trang viết của mình Trang 31 1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình Mỗi nhân vật đều có những nét đặc trưng riêng về ngoại hình, Nguyễn Thi hiểu được đều ấy và đã vận dụng vào việc khắc họa hình tượng nhân vật trong tác phẩm Tuy nhiên không phải nhân vật nào cũng được nhà văn miêu tả hình dáng bên ngoài mà Nguyễn Thi luôn có... chở che cho cách mạng 2.1 Nhân vật đặc sắc nhất trong tác phẩm của Nguyễn Thi là nhân vật phụ nữ Trong văn học từ cổ chí kim, hình ảnh người phụ nữ cũng đã được nhắc đến rất nhiều từ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du đến Ngô Tất Tố, Nguyễn Minh Châu… Đến Nguyễn Thi thì hình ảnh người phụ nữ xuất hiện với tầng số đậm đặc hơn so với các tác phẩm của nhà văn khác Mỗi tác phẩm của Nguyễn Thi hầu hết đều có hình ảnh... tơ, thằng giặc láy… Đôi khi nhân vật lại mang hình ảnh ẩn dụ về con người như: thần linh, ma quỷ, quái vật, đồ vật, con vật nhưng tất cả đều mang nội dung và ý nghĩa con người Trong tác phẩm tự sự nhân vật được miêu tả chi tiết trong hành động, tích cách, tâm lí… Còn trong tác phẩm trữ tình nhân vật thường bộc lộ nỗi niềm ý nghĩ, trong một số tác phẩm trữ tình khác nhân vật thường được thể hiện qua... đứng giữa nhân vật chính diện và phản diện là nhân vật trung gian Đây là loại nhân vật có thể tốt hơn hoặc xấu đi tuỳ theo tác động của hoàn cảnh Căn cứ vào cấu trúc nhân vật có thể chia nhân vật văn học thành các loại sau: Nhân vật chức năng là loại nhân vật không có đời sống nội tâm, đặc điểm cố định từ đầu đến cuối tác phẩm tồn tại trong đấy chỉ nhằm một số chức năng nhất định; nhân vật loại hình... nhà văn thể hiện trong nhân vật Nói cho cùng Nhân vật văn học là một hiện tượng nghệ thuật mang tính ướt lệ, đó không phải là sự sao chụp đầy đủ mọi chi tiết, biểu hiện của con người mà chỉ là sự thể hiện con người qua đặc điểm điển hình” [13;126] 1.2 Các loại nhân vật văn học Căn cứ vào vai trò của nhân vật trong triển khai cốt truyện, có các loại nhân vật: Nhân vật chính là nhân vật đóng vai trò... được ý đồ nghệ thuật của mình Ngoài ra khi nhà văn đi vào miêu tả ngoại hình nhân vật cũng không phải là tái hiện máy móc một chân dung nào đó, mà phải có sự chọn lựa một cách công phu một vài nét tiêu biểu nhất để khắc hoạ ngoại hình của nhân vật Những nét có ý nghĩa nhất của một ngoại hình chính là những nét đạt giá trị điển hình của nhân vật Ngoại hình của nhân vật trong tác phẩm Nguyễn Thi luôn ... suy nghĩ nhân vật tác phẩm Nguyễn Thi Đi vào nghiên cứu đề tài Nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm Nguyễn Thi bước làm rõ nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật sáng tác Nguyễn Thi Đó mục... 1.2 Các loại nhân vật văn học 1.3 Biện pháp xây dựng nhân vật Đặc điểm chung hệ thống nhân vật tác phẩm Nguyễn Thi 2.1 Nhân vật đặc sắc tác phẩm Nguyễn Thi nhân vật phụ nữ 2.2 Nguyễn Thi khắc họa... VĂN NGUYỄN THI Sự nghiệp sáng tác Phong cách nghệ thuật Nguyễn Thi CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN THI Các kiểu/loại nhân vật văn học 1.1 Khái niệm nhân vật

Ngày đăng: 24/11/2015, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan