sự kế thừa và phát triển về nghệ thuật ở tiểu thuyết hồ biểu chánh

92 351 2
sự kế thừa và phát triển về nghệ thuật ở tiểu thuyết hồ biểu chánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN HUỲNH NGỌC ÚT MSSV: 6075469 SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN VỀ NGHỆ THUẬT Ở TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành ngữ văn Cán hướng dẫn: Ths HUỲNH THỊ LAN PHƯƠNG Cần Thơ, tháng năm 2011 PHẦN MỘT MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Nam bộ, vùng đất thiên nhiên ưu đãi, đất đai màu mỡ, có nhiều sản vật tài nguyên, trải qua nhiều kỉ tồn phát triển Với điều kiện thuận lợi mang đến cho người dân nơi sống ấm no, hạnh phúc Chính thế, nhiều tính cách họ trở nên phóng khống dễ gần gũi Song song với trình phát triển kinh tế đời sống tinh thần quan tâm nhiều hơn, phát triển từ sơ khai đến đỉnh cao nghệ thuật Những câu hị, điệu lí, câu vọng cổ người dân nơi ưa chuộng, họ hát đối đáp với lúc làm việc hay lúc rãnh rỗi để quên cực nhọc, mệt mỏi Trên sở đó, văn chương Nam hình thành phát triển, xuất nhiều nhà văn, nhà thơ với nhiều tác phẩm tiếng đời Trong số nhà văn, nhà thơ tiếng nhà văn – nhà tiểu thuyết – Hồ Biểu Chánh với lượng tác phẩm lớn Những tác phẩm ông vào lòng người đọc với nghệ thuật viết tiểu thuyết lạ, hấp dẫn so với bút thời Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh xem lối hành văn, cách xây dựng nhân vật, kết cấu tác phẩm, ngơn từ sử dụng tác phẩm Để có tiểu thuyết đoạt giải hơm thể loại tiểu thuyết buổi sơ khai phải trải qua bước thâm trầm Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh có kế thừa đổi mới, tức ơng có kế thừa phát huy, xây dựng tảng khứ kết hợp chọn lọc để hoàn thiện cho tiểu thuyết Chính lạ nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh giai đoạn đầu kỉ thu hút người viết Cho nên, người viết chọn đề tài “Sự kế thừa đổi nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh phần tìm hiểu khía cạnh lịch sử văn học dân tộc II Lịch sử vấn đề Nếu trước năm 1930, Hoàng Ngọc Phách tiếng miền Bắc với tác phẩm Tố tâm Nam Hồ Biểu Chánh tác giả nhiều người yêu thích, kể hai miền Nam - Bắc Về số lượng chất lượng mà nói, Hồ Biểu Chánh nhà văn đáng ý văn học vào giai đoạn Trong Bảng lược đồ văn học Việt Nam Thanh Lãng, tác giả đề cập đến Hồ Biểu Chánh với đóng góp đề tài, cách xây dựng truyện văn cách cho tiểu thuyết Việt Nam đại Thiếu Sơn viết đăng báo Phụ nữ Tân Văn số 106 ngày 19 tháng 10 năm 1931 có nói, Hồ Biểu Chánh đại diện cho lối viết kiểu phê bình nhân vật Ơng khơng ngần ngại ca ngợi Hồ Biểu Chánh: “Ông Hồ Biểu Chánh biết quan sát mà sáng tạo nhân vật với khuôn mẫu với người đời, biết cho nhân vật sống theo tánh cách riêng, thái độ riêng, hoàn cảnh riêng họ, mà ơng khéo léo cho nhân vật hiệp thành xã hội gần giống xã hội ta…” Thiếu Sơn có nhận xét tinh nhạy tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, có nhìn phương diện nghệ thuật xây dựng “nhân vật” Trong Tiến trình văn nghệ miền Nam, Nguyễn Q Thắng phân tích số tác phẩm tiêu biểu Hồ Biểu Chánh Ông đánh giá mặt đổi nhân vật từ tính cách đa dạng, tình cảm, tâm lí nhân vật tác phẩm phong phú mặt nghệ thuật ngơn từ Nhưng nhìn chung, ơng đánh giá khái quát đóng góp Hồ Biểu Chánh tiểu thuyết Việt Nam đại đầu kỉ XX, chưa sâu vào phân tích nội dung hay phương diện nghệ thuật cụ thể tác phẩm Ngoài ra, Hồ Biểu Chánh nhà tiểu thuyết Nam Vũ Ngọc Phan giới thiệu sách phê bình văn học Nhà văn đại Việt Nam (1942) tâp Ông khẳng định tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh giai đoạn đầu kỉ có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam đại, mang tính bình dân từ nhân vật đến lời văn, lối kết cấu, dựng việc, quan sát Hồ Biểu Chánh tinh sảo Đó bước để có bước vững vàng tiểu thuyết sau Nhìn chung, Vũ Ngọc Phan đánh giá cao Hồ Biểu Chánh nghệ thuật xây dựng nhân vật miêu tả cảnh, ơng có đưa vài dẫn chứng để phân tích, nhiên chưa sâu vào khám phá nghệ thuật tác phẩm, nhìn nhận bình diện bao quát Khi viết Tiểu thuyết Việt Nam đại (1974) Phan Cự Đệ tập trung vào số tác phẩm tiêu biểu sáng từ năm 1900 đến 1930 số tác phẩm Hồ Biểu Chánh miền Nam Phân tích chủ yếu mặt tích cực hạn chế nội dung tác phẩm Ông nhận định, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ảnh hưởng tiểu thuyết truyền thống hình thức kết cấu nội dung ln lí, nội dung có điểm đổi đáng ghi nhận phản ánh thực xã hội Nam giai đoạn đầu kỉ đầy rối ren phức tạp Từ sau 1975 đến nay, đất nước thống tạo điều kiện thuận lợi để khắc phục hạn chế giai đoạn trước việc nghiên cứu Hồ Biểu Chánh Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến Hồ Biểu Chánh trực tiếp nghiên cứu khía cạnh khác tiểu thuyết ơng như: Những văn chương Quốc ngữ đầu tiên, truyện Thầy Lazaro phiền Nguyễn Văn Trung (1987); Tiến trình Văn nghệ miền Nam đại (1998), Bình minh tiểu thuyết Việt Nam đại (1990) Nguyễn Q Thắng; Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945 Mã Giang Lân chủ biên (2000); Tiểu thuyết Nam cuối kỉ XIX Nguyễn Kim Anh chủ biên (2004) Những cơng trình có nhận xét vị trí Hồ Biểu Chánh trình vận động phát triển văn học Nam lòng độc giả năm đầu kỉ XX Bên cạnh đó, cơng trình trực tiếp nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh góp phần làm phong phú trình tìm hiểu Hồ Biểu Chánh: Trong Thi pháp nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trước 1945 Nguyễn Thị Phương Thảo vào phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật thuộc tầng lớp khác xã hội: giàu – nghèo, diện – phản diện từ ngoại hình, ngơn ngữ đến tính cách nhân vật Người viết đưa quan điểm thân tài tăng nghệ thuật Hồ Biểu Chánh, kết hợp hài hòa nội dung hình thức, mang màu sắc thẩm mĩ người phương Đông Đồng thời nêu lên quan niệm tác giả xây dựng nhân vật xã hội đầy biến động Cái nhìn Hồ Biểu Chánh người dân Nam Huỳnh Thị Lan Phương (2006) Người viết cho rằng, Hồ Biểu chánh phản ánh sống nghèo khó tính cách người nơng dân: hiền lành, bộc trực, thẳng thắng, sống nghĩa tình, cam chịu, nhẫn nhục Đơi có phản kháng yếu ớt mang tính“tức nước vỡ bờ”, bên canh “cái nhìn” Hồ Biểu Chánh cịn lệch lạc người nông dân, chưa nhận họ sức mạnh vùng lên Nhà văn đưa biện pháp giúp cho người nơng dân cảnh lầm thang, hỗ trợ địa chủ giàu sang, tâm đức, nhiên cách giải giàu màu sắc “cải lương” Nhưng dù Hồ Biểu Chánh có “cái nhìn” nhân đạo người nông dân Vài nét phong cách ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Huỳnh Thị Lan Phương Nguyễn Văn Nở, nhận xét Hồ Biểu Chánh có phong cách đời thường, nhà văn vận dụng lớp ngôn ngữ như: ngữ, phương ngữ, từ biến thể, từ địa phương … sáng tác mình, phong cách ngơn ngữ đưa tiểu thuyết ơng đến gần với đơng đảo cơng chúng bình dân Cơng trình ngiên cứu Nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Trà Thị Lâm Vân, chia kết cấu tiểu thuyết thành hai cấp độ: kết cấu trần thuật kết cấu hình tượng Hồ Biểu Chánh học tập vận dụng nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết phương Tây vào tác phẩm có thử nghiệm ấn tượng Dù vậy, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ba mươi năm đầu kỉ có tính chất độ giao thời, chưa thoát khỏi kết cấu chương hồi truyền thống Qua trình tìm tư liệu, người viết nhận thấy tất cơng trình nghiên cứu nói đời tác phẩm Hồ Biểu chánh, nhận xét sơ lược nội dung nghệ thuật Có số cơng trình vào nghiên cứu vài phương diện nghệ thuật riêng lẻ tác phẩm Hồ Biểu Chánh như: ngôn ngữ, kết cấu, nhân vật, lối hành văn… chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính tổng quát nghệ thuật tác phẩm Hồ Biểu Chánh Đề tài người viết Sự kế thừa đổi nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh vào nghiên cứu nghệ thuật, cụ thể yếu tố truyền thống cách tân nghệ thuật tiểu thuyết ông Thông qua thủ pháp nghệ thuật, người viết nhận rõ giá trị tư tưởng tác phẩm Hồ Biểu Chánh III Mục đích nghiên cứu Tiểu thuyết Việt Nam đại có cách tân nội dung, nghệ thuật điều đáng ghi nhận Tuy nhiên sở “hiện đại hóa” văn học Việt Nam, nhà văn có kế thừa phát huy truyền thống văn học Hiện đại nghĩa từ bỏ, tuyệt giao truyền thống, cần phải có kết hợp truyền thống đại nội dung nghệ thuật Tác phẩm Hồ Biểu Chánh khơng nằm ngồi kết hợp Đề tài địi hỏi cơng trình nghiên cứu phải nhìn nhận khẳng định đóng góp Hồ Biểu Chánh đường hình thành tiểu thuyết Việt Nam kế thừa đổi nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Từ nhận rõ giá trị tác phẩm quan niệm nhà văn thông qua thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu Đồng thời đề tài nghiên cứu giúp hiểu sâu nghệ thuật văn chương, đặc biệt nghệ thuật viết tiểu thuyết đại Bản thân nhận thấy đề tài góp phần nhỏ vào lĩnh vực nghiên cứu liệu tham khảo nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh sau IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng khảo sát luận văn số tiểu thuyết tiêu biểu Hồ Biểu Chánh Luận văn tập trung vào hai vấn đề chính: kế thừa đổi nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết nhà văn Nam bộ, thơng qua thấy quan niệm nghệ thuật chi phối sáng tác truyện ông V Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành khảo sát, giải vấn đề đưa ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Thứ phương pháp thống kê, phân loại nhằm tìm hiểu thủ pháp nghệ thuật mà Hồ Biểu Chánh sử dụng tác phẩm ông Trên sở thấy yếu tố truyền thống cách tân nhà văn Thứ hai phương pháp tổng hợp, khái quát nhằm xác định đóng góp tích cực ơng q trình hình thành tiểu thuyết Việt Nam đại Thứ ba phương pháp phân tích lịch sử giúp cho việc tiếp cận thủ pháp nghệ thuật mang tính đặc thù thời đại ông tư tưởng, quan niệm thể qua thủ pháp ấy, chứng minh, so sánh PHẦN HAI NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Vài nét thể loại tiểu thuyết 1.1 Khái niệm tiểu thuyết Tiểu thuyết thuật ngữ Hán việt Hiểu cách đơn giản, tiểu nhỏ nhặt, thuyết nói, bàn Thực tế cho thấy, nay, tiểu thuyết tác phẩm chứa đựng dung lượng sống rộng lớn, nhiều trang so với thể loại khác Vậy nên hiểu “tiểu thuyết” cho hợp lí Trước định nghĩa tiểu thuyết, dành thời gian ngược dịng lịch sử tìm hiểu đời “tiểu thuyết” Theo quan niệm tiểu thuyết Trung hoa, nguồn gốc tiểu thuyết câu chuyện vặt vãnh nơi thơn xóm, phố phường quan lại thu thập nhằm khảo sát tư tưởng trị tập quán người dân Theo quan niệm thời giờ, tầng lớp thượng lưu, tiểu thuyết khơng coi thư, khơng dùng để dạy học Nghệ thuật tiểu thuyết so sánh với nghệ thuật lớn thơ ca, loại văn xuôi kể chuyện đời thường, chuyện nhỏ nhặt, thuật kể của bọn văn gia tẹp nhẹp khác với bậc thánh hiền, học giả Chữ “tiểu” có nghĩa “tiểu tình”, ý nói việc nhỏ nhặt, lượm lặt nơi góc phố, chợ búa, hay câu chuyện kể tửu trà, thuộc dân gian tầm thường Phương Lựu khái quát lại hàm nghĩa tiểu thuyết qua thời đại Trung Hoa: chữ tiểu thuyết xuất sớm Ngoại thiên sách Trang Tử mang hàm nghĩa gần học thuyết sáng tác văn học Đến đời Hán sách “Hán Thư”, thiên “Nghệ văn chí”, Ban Cố cho tiểu thuyết gia thuộc mười loại nhà văn nói tiếp: “Loại tiểu gia xuất thân từ hạng quan nhỏ, nghe lời nói thơn ngõ hẻm khắp nẻo đường mà viết nên Khổng Tử có nói: Tuy đường nhỏ, tất yếu có xem được… qn tử khơng làm nó, song khơng tiêu diệt nó” Đến nhà Minh, Tiêu Hoa chủ nhân cho rằng: “tiểu thuyết sách bọn tài tử” [46:135] Nhà tiểu thuyết Phùng Mộng Long có nói: “Ngồi Lục Kinh Quốc sử ra, phàm trước thuật khác gọi tiểu thuyết” (Tựa cảnh ngôn) Manh nha từ thời Hán Vũ đế, kỉ thứ trước công Nguyên, phải trải qua hàng chục kỉ, thể loại tiểu thuyết Trung Quốc thật hình thành phát triển Nhất vào thời thịnh Đường, loại tiểu thuyết truyền kì ưa chuộng, thể vấn đề số phận phẩm chất cá nhân sống Thời Minh trở tiểu thuyết vào giai đoạn phát triển rực rỡ theo dạng chương hồi Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Thủy Thi Nại Am, Tây du ký Ngô Thừa Ân… Sang đời Thanh, xã hội trở nên thối nát, xuất tiểu thuyết xuất sắc kể đời tư đạo đức Hồng Lâu Mộng Tào Tuyết Cần Qua đó, ta thấy tiểu thuyết Trung Hoa đời từ lớp bình dân dân gian, sáng tác từ chuyện nhỏ nhặt đơn giản đến chuyện lớn hơn, phức tạp để phản ánh phương diện sống Nếu lấy Tam Quốc Diễn Nghĩa làm ví dụ hẳn trước tiểu thuyết giấy mực đời có nhiều câu chuyện nhỏ nhặt kể lưu truyền Tam cố thảo lư, La Quán Trung người tổng hợp lại để viết nên Tam quốc diễn nghĩa hoàn chỉnh với dung lượng đồ sộ Quan niệm tiểu thuyết Trung Hoa có đặc điểm chung tiểu thuyết khơng mang tính quy phạm thể loại văn học khác như: thơ, phú, từ… Chia loại tiểu thuyết Trung Hoa, có nhiều quan niệm khác cách chia tiểu thuyết Qua khảo sát tiểu thuyết chia thành loại: Đoản thiên tiểu thuyết, trung thiên tiểu thuyết, trường thiên tiểu thuyết Hay: Giản thiên tiểu thuyết, truyền kì tiểu thuyết, chương hồi tiểu thuyết (Dịch Quân Tả) Đây loại tiểu thuyết phát triển qua nhiều giai đoạn văn học, trải qua bao thâm trầm trước biến thiên hoàn cảnh xã hội phát triển rực rỡ đỉnh cao vào thời Minh – Thanh sau thể loại tiểu thuyết thừa nhận thể loại văn học Thể loại tiểu thuyết nhà văn sử dụng để sáng tác phẩm phản ánh sống Điều đáng nói từ nghệ thuật kể truyện vặt vãnh, vãn trà, túc tửu bị xem thường câu thơ, câu phú, từ thể loại tiểu thuyết công nhận đưa vào giảng dạy nhà trường Bởi chứa đựng dung lượng lớn, đáp ứng nhu cầu người đọc thời đại Trong quan niệm phân chia tiểu thuyết Trung Hoa chúng tơi nhận thấy cách chia Dịch Quân Tả (giản thể tiểu thuyết, truyền kì tiểu thuyết, chương hồi tiểu thuyết) gần gũi với tiểu thuyết Việt Nam Ở Việt Nam, loại truyện kể dân gian loại truyện cổ tích, truyền kì, truyền thuyết, dã sử… có từ xa xưa lưu lại cho đời sau hình thức truyền miệng Từ khoảng kỉ XIII – XIV trở nhiều tác phẩm văn xi đời: Lĩnh nam chích quái Trần Thế Pháp, Việt điện u linh Lý Tế Xuyên, Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Đầu kỉ XIX tác phẩm Hồng lê thống chí Ngơ gia văn 10 gần đó, bụm tay múc nước mà uống, khoát mà rửa mặt…” [13:10] Nơng dân Nam sống bình dị ước mơ cao xa, chẳng có nhu cầu lớn lao cho sống Hạnh phúc họ cơm no, áo ấm, gia đình yên ổn Ông khéo chọn chi tiết đời thường lại tiêu biểu, để gợi lên tính cách người sông nước miền Nam Làm cho sống tiểu thuyết thêm quen thuộc với đời sống sinh hoạt người lao động miệt vườn: “Vừa bước vô sân, ba chó nhà chạy sân sủa vang rân” [17:54] Hình ảnh ta thường bất gặp sống thường nhật, nông thôn vào lúc khơng có chủ nhà vật ni sủa vang tín hiệu thơng báo Hồ Biểu Chánh đưa chi tiết vào tác phẩm làm tăng thêm tính tả “chân”, câu truyện trở nên sinh động hơn, khiến cho người đọc có cảm giác trải qua với sống “Ngồi đường thiên hạ qua lại dập dìu, kẻ tẻ hai bên, người ngồi xe kéo hay xe kiếng chạy Một lát có xe chạy ngang qua vù, bụi bay lắp mặt, kèn bốp văng tai” [10:58] Sự ồn ào, tấp nập ngựa xe Sài Gịn hình ảnh ln diễn ngày trở nên thân quen với người dân thành thị Truyện ông phản ánh tầng lớp xã hội, sống từ thành thị đến nông thôn với chi tiết đổi đời thường giúp ta thấy thực sống nhà văn phản ánh qua tác phẩm Đôi lúc sống hối hả, tấp nập cảnh phồn hoa thị, có lúc lặng lẽ, im lìm vùng quê tĩnh lặng ta cảm thấy đơn điệu vùng nông thôn buổi ban trưa “trờ nắng chang chang, gió thổi phây phây Xe cục kịch bờ lộ, lát người xa phu phải giật dây cương, tróc lưỡi…” hay hình ảnh “Mấy gà rảo trước sân kiếm ăn, chúng thấy bà chạy Con chó mực nằm ngủ trước thềm, nghe động đất thức dậy mà sủa” [17:100] Nam vùng sông nước, kênh rạch chằn chịt, phương tiện lại chủ yếu ghe xuồng, công cụ kiếm sống gắn liền với họ Cho nên hình ảnh xuồng nhà văn khắc họa hình ảnh tượng trưng cho người nơng dân đồng Nam Chi tiết Bác Ái bơi xuồng thăm ruộng chi tiết đặc biệt tả chân nhịp sống người nơng dân “Rạng ngày sau Bác Ái thức dậy ăn cháo bơi xuồng thăm ruộng thường” [4:24] Hồ Biểu Chánh tỏ am hiểu chi tiết cách sinh hoạt người dân miệt vườn, thâm nhập vào lối sống để chia với họ Hình ảnh xuồng “ba lá” nói riêng chi tiết đời thường nói chung cầu nối cho tiểu 78 thuyết ông đến với độc giả, chi tiết góp phần làm nên sống cho tác phẩm chúng tồn lịng nhân dân Chúng ta khơng bắt gặp hình ảnh xuồng, mái nhà tranh, vật ni… mà cịn thấy hình ảnh bến nước, cầu đặc trưng vùng miền sông nước phương Nam, buổi hồng gái cầu ao giặt đồ, gội Sự xuất cô Yến Tuyết “Cơ đứng cầu mà ngó bầy cá lịng tong ăn bọt nước, gió thổi ống quần phất phơ lịi hai bàn chân ngón nhỏ xíu, gót đỏ lịm, bàn thịt vun líp tới mắt cá” [5:8] Với hình ảnh làm cho ta liên tưởng đến người thôn nữ sông gánh nước, ngồi cạnh bờ ao giặt giũ hay hóng mát mà dân gian hay nhắc đến Hoặc “Cô đứng tự nhiên, lượm đất nhỏ liệng cá lòng tong thèm nhổ nước miếng xuống sơng cho cá lìm kìm lên hốp bọt” [5: 8] Nét tinh nghịch cô gái sáng đứa trẻ hay nô đùa nghịch ngợm, làm sống động khung cảnh hồng thơ mộng Nếu đặt vào Hán văn trước có lẽ chi tiết không nhà nho đưa vào sáng tác Bởi họ cho hình ảnh khiếm nhã thiếu lịch Họ quan niệm: Phụ nữ người đại diện cho đẹp cần phải hành xử thật nhã nhặn, duyên dáng, phải giữ ý tứ cho “Hoa cười ngọc đoan trang” Đặc biệt văn chương trung đại giàu tính hàm xúc, mang đậm hình ảnh có tính chất ước lệ tượng trưng phục vụ cho tầng lớp quý tộc Do đó, chi tiết khơng đón nhận chúng khơng đáp ứng u cầu thẩm mĩ mà họ đặt “ý ngôn ngoại” Nói khơng có nghĩa tiểu thuyết trung đại khơng có sử dụng chi tiết đời thường sáng tác, có hạn chế Vì thế, chi tiết nghệ thuật Hồ Biểu Chánh tạo nên nét cho nghệ thuật viết tiểu thuyết Hình ảnh ơng phủ già vui thú điền viên lấy cảnh làng quê làm niềm vui cho “Bạch Khiếu Nhàn mặc áo quần toàn lụa trắng, vai vắt khăn nhiễu đỏ, thủng thẳng dọc theo mé sông Cà Mau mà hứng mát Khi ông dừng chân đứng coi nhỏ lội đua, ơng mỉm cười bầy chó rượt cắn lộn” [1:6] Tóm lại, chi tiết đời thường, giản dị, Hồ Biểu Chánh tạo cho phong cách mà văn chương trung đại chưa làm Nhà văn lột tả chất vào cội nguồn sống, quan sát tỉ mỉ ghi lại nét sinh động từ người bình dân Để đưa vào tác phẩm, tái tạo lại thành ngơn ngữ văn chương với hình ảnh y thật Yếu tố góp phần làm nên thành công nghệ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, thành công nghệ thuật miêu tả Bạn đọc bắt gặp “nhân 79 bản” qua đời sống tiểu thuyết, từ lí giải tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh người hoan nghênh 3.5 Mô tiểu thuyết phương Tây Qua tìm hiểu tác phẩm Hồ Biểu Chánh, thấy Hồ Biểu Chánh mô tiểu thuyết phương Tây để làm nên tác phẩm cho riêng Ơng dịch lại tác phẩm tiếng Pháp, tác phẩm có số lượng ngắn, tiểu thuyết có dung lượng đồ sộ gặp khó khăn Vì thế, Ông nghĩ đến việc rút ngắn tác phẩm lại giúp cho người đọc dễ dàng tiếp nhận cảm giác “ngán đọc” cách dựa vào cốt truyện ý truyện để mô thành tác phẩm có dung lượng vừa phải dễ nắm bắt Ta thấy, tiểu thuyết ơng có 64 cuốn, có 12 mơ từ tiểu thuyết phương Tây, 11 Pháp Nga Những tác phẩm mô phỏng: Ai làm Andrrés cornélis Paul Bourget Chút phận linh đinh `En Famille Hector Malot Cay đắng mùi đời `Sans Famille Hector Malot Thầy thông ngôn Les Amours De Eslive Thicuriet Ngọn cỏ gió đùa Les Miserrables Victor Hugo Vậy phải Lecid P Corneille Cha nghĩa nặng Le Calvaire Décourselle Đóa hoa tàn Le Rosaise Marcel Págnol Ông cử L`artiste Marcel Págnol Chúa tàu Kim Quy `Le comte de Monte Cristo Dumas Vì nghĩa tình Farfanet Claudinet Décourselle Người thất chí Crime et Chatiment cuat Dostovski Nghệ thuật mơ văn học khơng phải mới, có từ thời trung đại, Truyện Kiều, Hoa tiên, Phan Trần, Độ nhị mai… lấy từ cốt truyện hay điển tích tiểu thuyết Trung Quốc Hồ Biểu Chánh tiếp bước cha anh, nhà văn tác từ tiểu thuyết phương Tây phương Đông họ không mô cách rập khuôn Tuy lấy từ cốt truyện tiểu thuyết phương Tây ông chuyển tất khung cảnh lịch sử, đời sống, tâm lí, tư tưởng nhân vật túy Việt Nam Ngọn cỏ gió đùa, Hồ Biểu Chánh khắc họa chân 80 dung người đói khổ, khốn xã hội Nam kỉ thứ XIX triều Nguyễn với ảnh hưởng đạo đức triết lí Á Đơng Nó chun trở tư tưởng cải tạo xã hội dựa giáo lí nhà phật luân lí đạo nho, khác hẳn với đạo lí Thiên Chúa giáo Victor Hugo Ngọn cỏ gió đùa đấu tranh cho khuynh hướng trọng nghĩa khinh tài đạo Khổng, tác phẩm Những người khốn khổ Victor Hugo đấu tranh cho dân chủ dân quyền Trong tác phẩm ông giữ lại số nhân vật thay tên gọi khác phù hợp với người bối cảnh xã hội Việt Nam Bối cảnh tác phẩm “Năm Mậu Thìn (1808) nhằm Gia Long thất niên, huyện Tân Hịa, tỉnh Gị Cơng trời hạn hai tháng, tháng bảy với tháng tám, không nhểu giọt mưa Lúa sớm gần trổ, mà bị ruộng khơ nên khơng nở địng địng, lúa mùa vừa cấy, mà bị đất nẻ, nên cộng teo úa Cánh đồng từ Gạch Giá tới Bến Lội, vú sữa nhơn dân huyện Tân Hòa, năm nhờ mà nhà nhà no cơm áo ấm, ngặt năm đồng khơ héo, làm cho dân huyện trông thấy buồn bực, thở than Tại Giồng Tre có nhà bà Trần Thị bần đói rách, thuở trời cho trúng mùa mà nhà bà không vui, chi năm mùa, thiên hạ nhịn đói, nhà bà thảm khổ nữa” [8:7] Nhân vật Jean Valjean ơng thay tên Lê Văn Đó, tên bình dân, mộc mạc, sau tên gọi xuất nhiều văn học thực phê phán; Fantine thay tên Lý Ánh Nguyệt nghe phương Đông: ánh trăng Nếu Fantine Victor Hugo người phụ nữ phải bán thân ni nhà văn lại xây dựng Ánh Nguyệt đầy đủ đức hạnh, thương phải làm thuê làm mướn, chịu bao khổ cực để ni Đó hình ảnh người phụ nữ phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng Nhưng khơng mà bán rẻ nhân phẩm mình, giữ tiết hạnh, phẩm chất khơng bị quế Ví đoạn Ánh Nguyệt muốn có tiền chuộc nên đánh đàn cho bọn Trinh Tường nghe “phận em đàn bà gái xin cậu thương dùm danh tiết em, đừng có làm tội nghiệp thân em lắm” [52:23] Khi Trinh Tường “ép liễu nài hoa” nàng cự tuyệt đánh cậu bị thương xô Ánh Nguyệt xuống sông Nếu xã hội tư sản Pháp kỉ XIX đầy rẫy xấu xa xã hội phong kiến Việt Nam mắt Hồ Biểu Chánh vậy: pháp luật vơ lí, khắt khe, tham quan lại hồnh hành, đồng tiền lên ngơi, luân thường, đạo lí đảo điên, số phận người dân nghèo đầy cực bất hạnh 81 Sau tác phẩm Ngọn cỏ gió đùa in 1926 với nhân vật Lê Văn Đó, tù vượt ngục vài năm sau Hồ Biểu Chánh xây dựng nên nhân vật Trần Văn Sửu hiền lành, chất phát, mắc tội giết vợ lẩn trốn Có thể nói hai nhân vật thực văn học Việt Nam, hai khuôn mặt để lại dấu ấn sâu sắc trở thành chân dung cho nhân vật văn học thực: Chị Dậu Ngô Tất Tố, Mẹ Lê Thạch Lam, Chí Phèo Nam Cao Bối cảnh Ngọn cỏ gió đùa đời sống nông thôn với chế độ nông nghiệp thời phong kiến Lê Văn Đó bần cố nơng sau nhờ chịu khó làm ăn nên giàu có đổi tên thành Trần Chánh Tâm Bối cảnh tác phẩm Những người khốn khổ sống thị thời kì đầu tư cơng nghiệp, người dân đói nghèo đấu tranh đòi dân chủ Như vậy, tác phẩm Ngọn cỏ Gió đùa, nhà văn bố cục gọn nhiều so với tác phẩm Những người khốn khổ Huygo Hồ Biểu Chánh không dùng đoạn trữ tình ngoại đề Huygo, kể việc có liên quan trực tiếp đến nhân vật chính: Chính Tâm – Ánh Nguyệt – Thu vân, Thế Hùng – Thế Phụng Tuy nhiên ông phải thời gian dài để hoàn thành tác phẩm năm năm để dàn dựng bố cục viết hai tháng xong Như nói Hồ Biểu Chánh có tới 12 tác phẩm mơ từ tác phẩm nước ngồi, người viết vào phân tích vài tác phẩm cụ thể để thấy tài lĩnh hội kĩ thuật viết tiểu thuyết phương Tây nhà văn, thể hoàn cảnh xã hội, người Việt Nam Từ rút ưu điểm hạn chế từ nghệ thuật mô Tác phẩm lựa chọn để khảo sát tiểu thuyết Vơ gia đình Hector Malot Cay đắng mùi đời Hồ Biểu Chánh Giống tiểu thuyết Ngọn cỏ gió đùa, Cay đắng mùi đời nhà văn giữ lại cốt truyện, số nhân vật khung cảnh hồn tồn Việt Nam Cả hai câu truyện kết thúc có hậu mục đích sáng tác lại khác Mục đích nghệ thuật tác phẩm Vơ gia đình, nhà văn Malot hướng đến thiếu niên, giáo dục họ cần tơn trọng tình cảm bạn bè, tình yêu thương người, giúp đỡ hoạn nạn Câu truyện có tính chất phiêu lưu Vì nhân vật Rémi, Mattia khắp nơi đất Pháp phần đất Anh, Thụy Sỹ Giọng văn nhẹ nhàng lạc quan khơng có suy nghĩ đạo lí, ý nghĩa đời Nhân vật diễn tả hành động lời nói Malot viết theo lối tự thuật nhân vật Rémi kể thân “Tơi 82 đứa trẻ lạc loài từ thuở sơ sinh, người chồng mua cho vợ nuôi Nhưng năm lên tám, tưởng bà mẹ ruột tơi, lần tơi khóc bà ơm tơi vào lịng dỗ dành cho tơi nín” Cay đắng mùi đời Hồ Biểu Chánh không giáo dục thiếu niên mà học luân thường, tạo nhiều suy ngẫm cho người lớn Mượn cay đắng, bất hạnh đứa trẻ để nói đến cay đắng người lớn, từ đề cao lí tưởng nhân nghĩa bày tỏ thái độ với tư cách người viết truyện Nhân vật Rémi truyện thằng Được chia li với cha mẹ ruột người mẹ ghẻ tham lam độc ác muốn chiếm gia tài mẹ nó, đánh cắp đem bỏ khiến cho tình mẫu tử phân cách mười năm trời Khi lớn lên bị cha ni bán cho thầy Đằng, thầy chết phiêu bạc với thằng Bỉ Qua nhiều gian truân vất vả Được tìm mẹ ruột đồn tụ với bà hội đồng Phan Thanh Nhàn Ba Thời, tức Barberin, ông miêu tả người vợ chung thủy, người phụ nữ nhân đức cứu vớt sinh mạng đứa trẻ bất hạnh Trong Vơ gia đình Barberin khơng có chồng, cịn Ba thời với tên Hữu nghĩa vợ chồng Tên Hữu lấy vợ khác Ba Thời lòng chờ đợi “Chị nghe chồng bạc bẽo phiền não vơ cùng, vào quạnh quẽ hết muốn làm ăn, sớm tối than thở không cầm giọt lụy…mà chị ta cịn thương hồi, chẳng tính lấy chồng khác” [3:16] Nhà văn đưa nhân vật tiểu thuyết Vơ gia đình phù hợp với cảnh đời vùng đất Nam Phong tục, chế độ bất công xã hội phong kiến “trọng nam khinh nữ” chồng lấy“năm thê bảy thiếp”, vợ “chính chuyên” thủ tiết thờ chồng Vấn đề đặt tác phẩm dù giàu hay nghèo nên có lịng thương người, giàu phải giúp đỡ người nghèo, khơng nên đồng tiền chi phối mà đánh lương tâm người, đánh đạo lí, nghĩa nhân đời Thằng Được, thằng Bỉ từ nhỏ phải niếm đủ mùi vị đắng cay đời nên biết yêu thương kẻ thất phu, sa lỡ vận, quý trọng tình bạn người nghèo khó Khơng mà Hồ Biểu Chánh khuyến khích đứa trẻ muốn thành người có nhân tâm phải chịu hàn, đau khổ Vấn đề cho đứa trẻ gánh chịu bất hạnh, hoàn cảnh đắng cay trở nên dửng dưng với đời Nhà văn chịu ảnh hưởng văn hóa Tây phương thể qua việc bố cục xây dựng truyện, hoàn toàn viết theo lối Tây Phương chỗ: đưa việc đời người dân thường vào tiểu thuyết, dùng lối văn xuôi, ngôn ngữ hàng ngày, kể thổ ngữ, tiếng địa phương, lối văn biền ngẫu, chải chuốt, khuôn sáo Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh nói chung Ngọn cỏ gió đùa nói riêng thể 83 tinh thần phong cách viết tiểu thuyết theo quan niệm Tây phương, điều lạ với truyền thống văn học Việt Nam Một điểm khác ảnh hưởng Tây phương tác giả mô tả, kể truyện, không bộc lộ tơi cách trực tiếp lộ liễu, dùng lối văn nghị luận diễn thuyết Huygo Hồ Biểu Chánh nói đạo đức khơng cho người đọc có cảm tưởng tác giả luận giảng tư tưởng đạo đức diễn tả lời đối đáp nhân vật Tất hình thức đặt xã hội Việt Nam, cụ thể xã hội Nam Vấn đề triết lí nêu lên tác phẩm vấn đề chung nhân loại không riêng Việt Nam hay quốc gia Đó vấn đề mối quan hệ người với người xã hội Như việc hướng tiểu thuyết phương Tây, vừa mô vừa cải biến tiểu thuyết phương Tây xem cố gắng Hồ Biểu Chánh nhằm dứt khỏi ảnh hưởng truyện Nôm tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Hoa Các tiểu thuyết mơ ơng hơm khiến người đọc buồn cười, đặt vào bối cảnh lúc ấy, ông thành công tạo cốt truyện sinh động, không mang màu sắc công thức, ước lệ, hệ thống nhân vật đa dạng, mang thở sống, cách viết mẻ, với câu văn bình dị, mang phong cách ngữ 3.6 Không gian thời gian nghệ thuật Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết góp phần tạo nên tranh thực đời sống Nam Bộ vào năm đầu kỉ XX Mỗi câu truyện ông xảy không gian thời gian xác định Đọc tác phẩm Hồ Biểu Chánh độc giả sống không gian Nam Bộ rộng lớn từ thành thị đến nông thôn Mở đầu tác phẩm, tác giả nêu lên không gian cụ thể chân thực để giới thiệu nhân vật Đó khơng gian thiên nhiên thơ mộng hay địa điểm có tên không tên: Không gian cảnh sinh hoạt đường chợ xuống bến tàu Hải Phòng Trên bến tàu chia tay diễn đôi vợ chồng trẻ người gái tác phẩm Chút phận linh đinh với thời tiết lạnh giá mùa thu “Mùa thu vừa qua, mùa đông tới, cỏ xanh đỏ, rụng phơi nhành Một buổi sớm mai chúa nhật, Hải Phịng bầu trời mù mịt, gió phất lạnh lùng Mưa phùng phay pháy, cảnh thêm buồn, đường sá bẩy lầy lấm cẳng Người chợ tay xách giỏ, tay giấu vạt áo, bươn bả bước mau cho bớt lạnh; xa phu, mặc áo tơi, đầu đội nón lá, ngấu nghiến ngồi đường mà rước khách” [10:5-6] Qua miêu tả không gian bối cảnh 84 mùa thu, mưa phùn lất phất, gió thổi se lạnh, ta cảm nhận quạnh lịng người vật nhuốm màu buồn bả Cảnh buồn mà người đường lại thờ vội bước tăng thêm độc lịng kẻ người đi, chia tay thật ảm đạm Nhà văn chọn khơng gian chia tay thật thích hợp với bối cảnh xã hội thành thị tâm lí nhân vật Không gian truyện Hồ Biểu Chánh giới thiệu tên gọi cụ thể theo địa danh vùng đất Nam bộ: “Ai đường chợ lớn xuống Gị Cơng, qua đị Bao ngược lên xe chạy khỏi chợ Mỹ lợi…có xóm đơng kêu xóm tre” [3:7] “Xóm đập Ơng Canh nằm dựa bên Gị Cơng qua Mỹ Tho, ngang ngã ba tẻ vô Ụ Giữa, nhà chen đông đảo, đua mộc sum sê” [15:5-6] “Bến Súc nằm dựa đường quảng hạt số 14, đường chạy từ châu thành Thủ Dầu Một lên sở cao su miệt Dầu Tiếng, ngày hay đêm xe chạy ngang qua chợ dập dìu Bến Súc lại nằm bưng lớn, ngó xuống phía mặt trời mọc, đất thấp lại nhờ nước sông Bến Nghé quanh co chan rưới, nên vườn tược mậu, hoa tốt tươi…” [10:5] Tác giả vận dụng giác quan để ghi nhận ngoại cảnh khéo dùng từ tượng hình, từ tượng để mơ tả cảnh vật linh động Dưới ngịi bút sắc sảo nhà văn, tranh thiên nhiên nông thôn Nam lên rõ nét, tươi mát, gợi lên sống êm đềm bình dị “sớm mơi nầy mặt trời mọc lên bữa nắng sáng lóa, làm cho khúc đường từ chợ Ơ Mơn, cảnh vật tươi cười vui vẻ Trên đầu, nhành long lanh phơi lá, mát mẻ lại đơn sơ Ở sông nước chảy vô, giọt lờ đờ mà khơng dứt Ngồi đường người qua lại dập dìu, sân gà kêu ăn sân bẩn” [23:194] Không gian buổi sáng vùng quê thật đẹp, tất gợi lên hình ảnh ngày với bầu khơng khí tươi mát tràn đầy nhựa sống Buổi sớm mai làng q cịn đêm Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh miêu tả không gian đêm đồng nội thật lãng mạn hữu tình không quên kèm theo địa danh cụ thể “Thầy Phát khỏi châu thành ngó xuống cánh đồng lúa đương nở, màu xanh lặc lìa, lại có gió thổi phất phơ dường dợn sóng Trên trời, mặt trăng soi sáng, làm cho cảnh thêm vui, thêm mát vô cùng” [18:38] Cảnh vật làm cho tâm trạng người trở nên thoải mái, lịng người bình lặng hơn, ưu tư, khổ cực ban ngày tan biến 85 hay tạm thời lui bên để thưởng thức khơng khí lành, n tĩnh Hoặc vị cảnh mà cảm xúc trào dâng nhớ chuyện qua, lo cho thực nghĩ chuyện tương lai Không gian thiên nhiên phần tác động đến không gian tâm lí nhân vật “Thầy Phát đứng ngó hồi, lòng thơi thới, lại cảm xúc, nhớ chuyện qua, lo chuyện tới, buồn thân coi cút, mừng chút ấm no” [18:38] Tâm trạng Chánh Tâm qua không gian kỉ niệm mà hai vợ chồng má tựa môi kề Bao nhiêu kỉ niệm tâm trí kẻ hối cãi: “Khách tan hết, chiều lại Chánh Tâm rủ Trọng Quý ruộng hứng mát chơi Hai anh em thơ thẩn bờ ruộng qua Ất Ếch Tiết tháng 10, lúa nở xanh đồng, xa xa thấy có vài đám lúa sớm gần chín nên xen màu đỏ Chánh Tâm khúc đứng lại mà hưởng phong cảnh Đồng ruộng minh mơng, trời cao xanh lét, gió thổi hiu hiu mát mặt, nhái chóc chóc kêu rân tai Chánh Tâm ngắm cảnh hồi chảy nước mắt nói với Trọng Q rằng: “Năm tơi cưới vợ, dắt vợ xuống chơi Chiều mát vợ chồng tơi dắt đứng hóng gió lối này, tình lai láng nghĩa mặn nồng, vợ chồng vui vẻ chừng nào, đứng tơi thương vợ tơi q” [14:41] Những ví dụ dẫn để minh họa cho bối cảnh thiên nhiên tác động đến tâm lí nhân vật Nó thường khơng gian lãng mạn, thơ mộng, cảnh vật hữu tình Tuy nhiên, truyện có đoạn miêu tả không gian thiên nhiên mang vẻ buồn bực làm cho người cảm thấy rức khó chịu “Vừng trăng khuyết hết phản nửa lửng đửng treo trời dội yến dư xuống nên cỏ lờ mờ, làm cho cảnh vật buồn bực Đã lại thêm đêm khuya vắng vẻ, tứ hướng im lìm, làm cho cảnh buồn pha lộn vẻ huyền bí, khiến lịng người dễ sinh cảm động” [23:26] Miêu tả không gian để thể tâm trạng nhân vật thủ pháp nghệ thuật mà nhà văn lãng mạn, thực phê phán sau hay dùng Phần lớn nhà văn để nhân vật bộc lộ cách bộc trực, thẳng thắng, bình dị qua hành động, ngoại hình họ Khảo sát tác phẩm Hồ Biểu Chánh, nhận thấy không gian truyện ông miêu tả liền sau tên cụ thể Không vùng thôn quê với địa danh quen thuộc đồng Nam đầu kỉ như: miệt Cái Tắc, Cái Răng, Ất Ếch, Mỹ Hội, đập Ông Canh, Cần Thơ, Vĩnh Long, Long Xuyên…mà thành thị: Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định, Vũng Tàu, Hải Phịng, Vĩnh Hội Ví dụ “Đèn điện bực cháy khắp thành Sài Gịn, Chợ Lớn, đường nhờ ánh sáng nhân tạo nên 86 khỏi chìm ngấm trơng cảnh tĩnh mịt tối tâm Thế mà bên Vĩnh Hội có xóm bình dân nằm dọc theo mé bờ kinh phía trong, từ bến đị Long Kiểng tới Vũng Tàu, ngồi đường chưa có giăng đèn điện, cịn nhà đốt đèn dầu leo heo, lúc gần tối kinh nước đầy, gió chiều phất mát, mà quanh cảnh âm u, có buồn bụi” [28:66] Bằng nghệ thuật tương phản, Hồ Biểu Chánh vẻ lên tranh nghèo khổ người thị dân nghèo thành thị, Vĩnh Hội Ta bắt gặp cảnh sống thật tấp nập, nhộn nhịp nơi thành: “Châu thành Sài Gịn phía nhà thờ chợ Đũi, thiên hạ qua lại dập dìu ngồi đường, kẻ làm việc mỏi mệt bươn bả nhà mà nghỉ ngơi, người thung dung vơ thả đặng tìm cách vui chơi cho thỏa chí, lại thêm đàn xe lửa tốp Mỹ Tho, Tốp Biên Hòa, tiếp rầm rầm tối…” [24:83] “Xe điện Gò Vấp chạy Sài Gịn, tới nhà ga xóm gà, ngừng cho thiên hạ xuống Chuyến xe nhằm chuyến xe thầy làm việc, xe hành khách đơng đảo ngồi giáp hết, khơng cịn chỗ trống Mà xe vừa ngừng xe có gần 20 người chen lấn giành leo lên xe nữa” [19:35] Qua nghệ thuật miêu tả Hồ Biểu Chánh, quanh cảnh Nam lên thật rõ nét với nhiều địa danh khác từ thành thị đến nông thôn tác phẩm, chứng tỏ ông người có tầm hiểu biết sâu rộng, nhiều nơi quan sát nhân tình, sâu vào sinh hoạt vùng miền khác Nam Cho nên, không gian truyện mang nét đặc thù đồng sông nước miền Nam không lẫn lộn với không gian khác Nét đặc thù nhà văn lãng mạng, thực như: Làng Vũ Đại Nam Cao, xóm ngụ cư Kim Lân, bến cảng Nguyên Hồng… giai đoạn sau phát huy đến đỉnh cao Không gian truyện kết hợp với thời gian truyện tạo tình truyện hấp dẫn đơi dẫn đến cao trào câu chuyện Nếu thời gian văn học trung đại thời gian ước lệ tượng trưng thời gian tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cụ thể xác định Hầu hết tiểu thuyết nhà văn cho người đọc biết rõ thời gian bắt đầu diễn câu chuyện: “Năm 1929 tháng Juillet Mưa dầm dề tháng, buổi sớm mai, bầu trời bạch, mặt trời ló nắng sáng lóe” [20:5] 87 Hay “Năm 1894, buổi chiều xuân mát mẽ, nước lấn đầy sông, cỏ tươi tốt, Bạch Khiếu Nhàn, mặc áo toàn lụa trắng, vai vắt khăn nhiễu đỏ, thủng thẳng dạo mé sơng Cà Mau mà hứng gió” [1:5] Qua việc miêu tả thời gian cụ thể, rõ ràng Hồ Biểu Chánh giúp người đọc nắm nhân vật sống khoảng thời gian nào, giai đoạn “Một buổi chiều ăn cơm rồi, thầy Phát hứng mát mà bữa thầy lại theo đường Gạch Lọp Bữa nhằm 14 Annam nên mặt trời lặn mặt trăng mọc lên tỏa rạng” [18:38], lối sống trang phục giai đoạn xã hội Nam Không kế thừa thời gian nghệ thuật truyền thống, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh tiếp thu thời gian nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây Hồ Biểu Chánh kết hợp hai yếu tố thời gian lại với tạo thời gian đa chiều, thời gian tác phẩm ơng có nhiều lạ so với tác phẩm nhà văn thời Nó khơng tuân theo tiến kiện hay trình tự thời gian định tiểu thuyết trung đại, mà thời gian có đan xen thời gian khứ thời gian Theo Trà Thị Lam Vân tác phẩm “Chút phận linh đinh tác phẩm nhà văn “thử nghiệm đầu tiên” cho loại hình nghệ thuật này, kể truyện khơng theo “trật tự niên biểu” kiện xảy đời nhân vật Phần I thời gian vào mùa đông bến cảng Hải Phịng “Mùa thu vừa qua, mùa đơng tới, cỏ đổi xanh đỏ, rụng phơi nhành” [10:5] chuyển mùa rõ rệt qua dấu hiệu “cỏ đổi xanh đỏ”, “cây rụng phơi nhành” bắt đầu mùa mới, thời gian Thời gian khắc họa rõ nét qua chi tiết thời gian cụ thể “Đồng hồ gõ 11 giờ” hay “11 ba khắc”; “Hiển Vinh móc đồng hồ coi nữa, thấy 12 rưỡi rồi…cách chừng phút”; “đồng hồ gõ 10 giờ, làm tan giấc mộng…” cách thể thời gian ta cảm nhận thời gian trôi chậm chạp, dường nhà văn muốn cho nhân vật tâm trạng xung đột kiềm nén cảm xúc, chịu đựng, đến khơng chịu đựng trước tình cảnh quyến luyến người thân, người định lên tàu kẻ lại ngậm ngùi thương nhớ Nhà văn tạo thời gian dồn dập, khép kín, khơng gian (tâm lí) hồi hợp, chờ đợi, vừa muốn chóng nhanh lại muốn đến chầm chậm Sang phần II, tác giả trở thời gian khứ, thời gian Lê Hiển Vinh Thu Vân u nhau, sinh đứa gái đầu lịng, tình yêu họ không ông Lê Hiển Đạt chấp thuận hai người phải xứ khác lập nghiệp Phần III, ông quay trởi lại thời gian Thu Vân, Thu Cúc Hải Phòng, phần tiếp 88 theo diễn theo trình tự chuỗi kiện đến gia đình đồn tụ Với trật tự thời gian đảo ngược thế, Hồ Biểu Chánh nhằm tạo thêm hấp dẫn, lôi cuốn, tạo hứng thú người đọc Truyện trở nên thực kể xuôi chiều, khiến cho độc giả cảm thấy tham gia vào câu truyện, mặt khác dễ đàng tiếp nhận tác phẩm Tóm lại, việc miêu tả khơng gian thời gian cụ thể rõ ràng vậy, tác giả cho người đọc nắm rõ nhân vật sống thời gian nào, giai đoạn xã hội Chính mà khơng nhà phê bình khẳng định: Nếu muốn tìm hiểu bối cảnh xã hội Nam Việt Nam giai đoạn đầu kỉ XX đọc tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Bởi ghi nhận gần đầy đủ chân thực vấn đề đời sống xã hội người Nam 89 KẾT LUẬN Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến phức tạp, du nhập văn hóa phương Tây làm thay đổi nhiều mặt xã hội trị, tư tưởng, văn hóa, văn học Những chuyển biến tiền đề cho đời văn học mới, văn học viết chữ Quốc ngữ Hồ Biểu Chánh xem số nhà văn có đóng góp to lớn cho việc tiên phong phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Tiểu thuyết có kế thừa giá trị văn học truyền thống, kết hợp với yếu tố từ văn học phương Tây đem lại thành tựu đáng kể nghệ thuật viết tiểu thuyết “Ông sức cày xới, gieo trồng để biến cánh đồng văn chương chữ quốc ngữ Nam cịn cánh đồng hoang hóa trở nên trù phú, tươi tốt” [47:4-5] Có thể nói giai đoạn đầu kỉ XX chưa có nhà văn viết tiểu thuyết văn xuôi Quốc ngữ phản ánh sống đời thường Hồ Biểu Chánh Bằng tài nghệ thuật mình, Hồ biểu Chánh vẽ nên tranh Nam thật sinh động, đa dạng màu sắc ngôn ngữ phong phú nhân vật Kết cấu đại theo nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây, đa số tác phẩm khơng cịn kiểu kết cấu chương hồi truyền thống tiểu thuyết Tàu với cách giới thiệu dài dịng Ơng đặc biệt quan tâm đến sống đời thường, để tìm vẻ đẹp hình thể tính cách người nơng dân miệt vườn phương Nam Mặc dù cịn nhiều hạn chế nhìn người nơng dân, ông thể yêu thương họ, nhà văn viết họ lịng người nghệ sĩ chân chính, vị “Đốc phủ sứ” yêu thương dân Hồ Biểu Chánh xóa bỏ khoảng cách bậc tri thức quyền cao với quần chúng lao động nghèo khổ Kiểu miêu tả nhân vật theo ước lệ tượng trưng ơng thay hình ảnh chi tiết xác định Có cịn sót lại miêu tả tính cách nhân vật “trọng nghĩa khinh tài” hay làm việc “nghĩa”, kế thừa, bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Ông ghi vào lịch sử văn học Việt Nam trang văn phản ánh thời kì biến động giai đoạn đầu kỉ Khảo sát tác phẩm ta thấy văn hóa, đời sống, người vùng Nam bộ, Mai Quốc Liên, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Quốc học nhận định: “Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh lịch sử phong tục Nam hồi xưa, tái qua tiểu thuyết Xét đủ phương diện, Hồ Biều Chánh nhà 90 tiểu thuyết lớn Nam nước” Hồ Biểu Chánh chọn lọc đưa vào văn chương vốn ngôn ngữ sinh hoạt đời thường phong phú đa dạng từ địa phương, ngữ, lối tả chân tự nhiên… Tất góp phần làm nên phong cách ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đầy ấn tượng lạ Hồ Biểu Chánh nhà văn lớn miền Nam nước Ông để lại cho văn học Việt Nam gia tài đồ sộ với trăm tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện thơ, biên khảo… Những cốt truyện tính cách tâm lí nhân vật, ngơn ngữ, kết cấu, thủ pháp nghệ thuật để dẫn đến chủ đích luân lí tác phẩm: thiện thắng ác, kẻ làm lành, làm phải sau gian truân khổ ải đền bồi, người hàm oan thoát tội, kẻ làm ác phải sống nhục chết thảm Những thủ pháp nghệ thuật cầu dẫn người đọc đến với lòng người viết “Bản thân Hồ Biểu Chánh đóng trọn vai trò cầu: bắc ngang văn học cổ với văn học đại, bắc ngang giá trị tinh thần truyền thống với người xã hội văn minh vật chất” Phải chăng, mà tác phẩm Hồ Biểu Chánh tạo tầm đón nhận rộng rãi có sức sống lâu bền lịng bạn đọc đương thời sau 91 MỤC LỤC Trang PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Mục đích nghiên cứu IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu PHẦN HAI: NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Vài nét thể loại tiểu thuyết 1.1 Khái niệm tiểu thuyết 1.2 Một số đặc điểm tiểu thuyết trung đại 15 1.3 Một số đặc điểm tiểu thuyết đại 20 Chương 2: Yếu tố truyền thống nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 25 2.1 Nhân vật 25 2.2 Ngôn ngữ 32 2.3 Kết cấu tác phẩm 35 2.4 Không gian thời gian nghệ thuật 41 Chương 3: Sự đổi nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 49 3.1 Nhân vật 49 3.2 Ngôn ngữ 62 3.3 Kết cấu 72 3.4 Chi tiết đời thường 77 3.5 Mô tiểu thuyết phương Tây 80 PHẦN KẾT LUẬN 90 92 ... [60:5] Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh có kết cấu đại so với tiểu thuyết thời đại hoàn toàn Bên cạnh cách tân, đổi mới, Hồ Biểu Chánh có kế thừa nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết trung đại, tiểu 35 thuyết Hồ. .. sát luận văn số tiểu thuyết tiêu biểu Hồ Biểu Chánh Luận văn tập trung vào hai vấn đề chính: kế thừa đổi nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết nhà văn Nam... thiện cho tiểu thuyết Chính lạ nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh giai đoạn đầu kỉ thu hút người viết Cho nên, người viết chọn đề tài ? ?Sự kế thừa đổi nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh phần

Ngày đăng: 24/11/2015, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan