cảm hứng thế sự trong truyện ngắn phạm duy tốn

90 1.3K 6
cảm hứng thế sự trong truyện ngắn phạm duy tốn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN - - LÊ XUÂN TRANG CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY TỐN Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: Ths GVC HUỲNH THỊ LAN PHƯƠNG ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT Cần Thơ, 5/2011 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Trang Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm cảm hứng cảm hứng 1.1.1 Khái niệm cảm hứng sáng tác 1.1.2 Khái niệm cảm hứng tư tưởng cảm hứng chủ đạo 1.1.2.1 Khái niệm cảm hứng tư tưởng 1.1.2.2 Khái niệm cảm hứng chủ đạo 1.1.3 Khái niệm cảm hứng 1.2 Bối cảnh xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 1.2.1 Tình hình trị - xã hội 1.2.2 Tình hình kinh tế 1.2.3 Đời sống văn hóa, giáo dục 1.2.3.1 Về đời sống xã hội 1.2.3.2 Đời sống văn hóa giáo dục 1.2.3.2.1 Đời sống tư tưởng văn hóa 1.2.3.2.2 Vấn đề giáo dục 1.3 Vài nét đời nghiệp sáng tác Phạm Duy Tốn 1.3.1 Cuộc đời 1.3.1.1 Xuất thân 1.3.1.2 Trải qua nhiều nghề 1.3.1.3 Viết văn, làm báo 1.3.1.4 Làm trị 1.3.1.5 Ngoại hình tính cách 1.3.2 Sự nghiệp CHƯƠNG CẢM HỨNG THẾ SỰ QUA NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY TỐN Luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Trang 2.1 Những vấn đề 2.1.1 Vấn đề đạo đức lối sống 2.1.1.1 Các mối quan hệ gia đình ngày lỏng lẻo 2.1.1.2 Chuyện lường gạt phổ biến 2.1.1.3 Xã hội phổ biến lối sống ăn chơi 2.1.2 Hiện thực giai cấp thống trị đương thời 2.1.2.1 Quan lại vô trách nhiệm 2.1.2.2 Quan lại bị tha hóa 2.1.3 Đời sống kinh tế nghèo nàn, lạc hậu 2.2 Quan điểm nhà văn trước vấn đề 2.2.1 Những lý giải nhà văn vấn đề 2.2.2 Cách giải cho vấn đề CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CẢM HỨNG THẾ SỰ 3.1 Ngôn ngữ 3.2 Nhân vật 3.3 Kết cấu truyện 3.4 Chi tiết nghệ thuật 3.5 Thời gian nghệ thuật 3.6 Không gian nghệ thuật PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập giảng đường đại học, người viết tiếp thu nhiều kiến thức quý báu từ thầy Luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu sinh viên năm cuối, để đánh giá trình học tập tiếp thu kiến thức sinh viên Luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Lê Xn Trang Để thực cơng trình nghiên cứu này, địi hỏi phải có nỗ lực, tìm tòi sáng tạo sinh viên Trên trang viết này, người viết xin chân thành cảm ơn cô Huỳnh Thị Lan Phương - người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ hồn thành luận văn Đồng thời, người viết xin cảm ơn đến tất quý thầy cô môn Ngữ Văn - Khoa Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, quý thầy cô môn Sư phạm Ngữ Văn - Khoa Sư Phạm, người dìu dắt, truyền đạt kiến thức bổ ích để người viết có điều kiện thuận lợi thực luận văn Xin cảm ơn quý thầy cô Trung tâm học liệu, Thư viện Khoa Sư Phạm giúp đỡ suốt trình sưu tầm nghiên cứu tài liệu Người viết xin gửi lời cảm ơn đến anh chị Thư viện Thành phố Cần Thơ cung cấp tài liệu cần thiết cho trình nghiên cứu Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân yêu bạn bè xung quanh động viên, chia sẻ đứng sau ủng hộ để tiếp thêm nhiệt thành cho người viết hoàn thành luận văn Do khả hiểu biết kiến thức hạn chế q trình tìm hiểu, sưu tầm tài liệu cịn gặp nhiều khó khăn nên luận văn hồn thành khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Vì vậy, người viết mong nhận thơng cảm q thầy Bên cạnh đó, người viết mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô bạn sinh viên để luận văn hoàn chỉnh Trân trọng cảm ơn! Cần Thơ, ngày 04 tháng 05 năm 2011 Lê Xuân Trang Luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài : Trong vận động phát triển không ngừng xã hội, tồn bên mặt tích cực, điều tốt đẹp sống, cịn mảnh đời, câu chuyện éo le, thương tâm, chuyện đáng lên án, đáng chê trách diễn xung quanh, buộc ta Luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Trang phải dừng lại để nghĩ suy, trăn trở Vấn đề vấn đề người đọc quan tâm nhiều Đặc biệt người cầm bút, họ người nhạy cảm trước thời Và lẽ, để tạo nên tác phẩm có giá trị lớn lao tác phẩm phải mang tính thực xã hội, gần gũi với thực tế đời sống phản ánh chân thực vấn đề diễn sống Nếu giai đoạn trước tác giả lấy cảm hứng đạo đức, cảm hứng yêu nước… làm cảm hứng chủ đạo sáng tác mình, giai đoạn văn học năm đầu kỷ XX này, tác giả hai miền bắt đầu nói nhiều thực sống hướng đến vấn đề Đó phần đổi cảm hứng sáng tác văn học thời kì Nhìn lại chặng đường phát triển văn học giai đoạn 1900 - 1930, ta thấy giai đoạn đất nước có nhiều chuyển biến phức tạp vấn đề kinh tế, trị, xã hội văn học Đồng thời, giai đoạn mở đầu phát triển truyện ngắn Việt Nam đại Truyện ngắn thời kì trở thành phương tiện đắc lực việc phản ánh thực sống Bối cảnh xã hội Việt Nam đầu kỷ XX tái cách sinh động, đa chiều, đa diện Cùng viết vấn đề sự, tác giả có cách thể lĩnh vực riêng đưa cách lí giải riêng Theo dịng chảy lịch sử, tác phẩm văn chương chịu thử thách, chọn lựa khắc nghiệt dòng chảy thời gian có tác phẩm bị rơi vào quên lãng Bên cạnh đó, có số nhà văn đứng vững thuyền xi dịng chảy thời gian - họ sống lòng người đọc qua nhiều hệ Một người nhà văn Phạm Duy Tốn người có nhiều đóng góp cho truyện ngắn giai đoạn viết nhiều cảm hứng sự, “một nhà văn có cơng xây dựng văn xi quốc ngữ Việt Nam thuở ban đầu” [25;144] Mặt khác, người viết nhận thấy nhà văn Phạm Duy Tốn có nhiều đóng góp cho văn học giai đoạn sáng tạo yếu tố cách tân nội dung lẫn nghệ thuật chưa tác giả nói đến Nghiên cứu vấn đề “cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn” giúp ta hiểu sâu vấn đề sự, đồng thời cơng việc cịn giúp ta thấy quan niệm nhà văn vấn đề sự, nhận đóng góp cho truyện ngắn nói riêng văn học Việt Nam nói chung bước đầu đổi Luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Trang Mặt khác, yêu thích thể loại truyện ngắn đặc biệt quan tâm đến vấn đề xã hội thời buổi đất nước có biến đổi lớn mặt đời sống trị kinh tế, văn hóa, giáo dục… người viết chọn đề tài mong muốn tìm hiểu rõ điều văn học xã hội trải qua lịch sử Lịch sử vấn đề Nhà văn Phạm Duy Tốn - tác giả phong “chiến sĩ tiên phong địa hạt văn xuôi đại” [27;7] Ơng có đóng góp lớn q trình đại hóa truyện ngắn dân tộc vào năm đầu kỷ XX Trong nhiều tác phẩm Phạm Duy Tốn, thực xã hội thể cách sinh động, đa dạng phong phú Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà văn tác phẩm ông Trước 1945, cơng trình nghiên cứu văn học giai đoạn giao thời chưa nhiều, thành tựu truyện ngắn thời kì chưa nhìn nhận có Nên có cơng trình nghiên cứu khái quát điểm qua vài nội dung tác phẩm tiêu biểu chưa sâu vào khía cạnh, nội dung phản ánh Nguyễn Văn Cổn cơng trình Thi nhân Việt Nam, trích lục giảng giải [2] đánh giá tác phẩm Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn: “Bài (Sống chết mặc bay) so với (của tác giả khác, như: Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Dương Bá Trạc, Phan Kế Bình…) tiến nhiều gọi văn có giá trị” [2;224] Đến năm 1960, Nhà văn đại [23], Vũ Ngọc Phan nhận định lối văn Phạm Duy Tốn Nguyễn Bá Học, qua ơng đánh giá cao văn Phạm Duy Tốn, tác giả có lối văn linh hoạt hẳn Nguyễn Bá Học đem so với văn chương thời khơng xa tí Vài ba truyện ngắn ơng đăng tạp chí Nam Phong, Sống chết mặc bay Con người Sở Khanh, mà ngày nhiều người nhớ đến, coi truyện tả chân tuyệt khéo Thanh Lãng cơng trình nghiên cứu Bảng lược đồ văn học Việt Nam [14] Ở này, Thanh Lãng có đánh giá Phạm Duy Tốn với tiến đóng góp ông: “Về mặt tư tưởng, nhà văn cổ điển đòi hỏi người ta phải Luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Trang thuận chiều theo xã hội, theo tập tục, theo giai cấp, theo tơn ti, Phạm Duy Tốn người bất mãn, căm hờn nó, muốn đập mà ơng cho thối nát”.[14;494] Trong Văn học sử yếu [9], Dương Quảng Hàm có giới thiệu đơi nét đời nhà văn: “Có viết nhiều luận thuyết sở trường lối hài văn đoản thiên tiểu thuyết”.[9;425] Còn Lịch sử Văn học Việt Năm tập 4B [1], hai tác giả Lê Trí Viễn Nguyễn Đình Chú, khái quát bối cảnh xã hội Việt Nam ảnh hưởng đến sáng tác nhà văn miền Bắc, hai ơng đánh giá cao tác phẩm Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn phản ánh chân thực sinh động bối cảnh lúc Ngồi ra, cịn có số tạp chí văn học sau năm 1976 đóng góp Phạm Duy Tốn Trong Tạp chí văn học số năm 1987, bàn vấn đề Bước đầu tìm hiểu truyện ngắn Tạp chí Nam Phong [12], tác giả có tìm hiểu đơi nét giá trị truyện ngắn Sống chết mặc bay chưa thật đầy đủ Trên Báo Văn số 58, tháng năm 1996, xuất cơng trình nghiên cứu Phạm Duy Tốn mang tên: Phạm Duy Tốn, người phu kéo cổ xe văn xuôi quốc ngữ lên dốc [4] Trung Phương Trong viết này, tác giả đánh giá cao đóng góp Phạm Duy Tốn việc phát triển văn xi quốc ngữ Tạp chí văn học số [17] năm 1999 có nói “ Đóng góp Phạm Duy Tốn” văn học Việt Nam giai đoạn giao thời Trong cơng trình nghiên cứu Vũ Tuấn Anh, Bích Thu, Từ điển tác phẩm văn xi Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến 1945 [28] tập hợp đầy đủ truyện ngắn Việt Nam đại đầu kỷ XX Tuy tóm tắt phần có đóng góp vào phát triển văn học Đến cơng trình nghiên cứu “ Cảm hứng - điểm gặp gỡ khác biệt tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh với tiểu thuyết số tác giả thời” [22], hai tác giả Nguyễn Văn Nở Huỳnh Thị Lan Phương bàn đến thực giai cấp phong kiến thống trị đương thời, đồng thời có nhận định giá trị truyện ngắn Sống chết mặc bay : “Nhiều nhà văn miền Bắc Hồ Biểu Chánh chưa đạt thành công Phạm Duy Tốn, tác giả truyện ngắn thời, tạo nên hồn cảnh điển Luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Trang Sống chết mặc bay để làm bật hình tượng nhân vật quan lại vô trách nhiệm, bàng quan trước nỗi khổ dân nghèo” [22;44] Nhìn chung, viết Phạm Duy Tốn tác phẩm ông, nhà nghiên cứu sâu vào khía cạnh đó, chưa sâu vào vấn đề mà tác giả đặt qua tác phẩm Tuy nhiên nhìn nhận liệu nguồn tài liệu phong phú cho muốn sâu tìm hiểu tác giả Mặc dù kiến thức hạn hẹp, hiểu biết chưa thật vững vàng người viết hy vọng với đề tài góp phần vào kho tài liệu tìm hiểu nghiên cứu nhà văn Phạm Duy Tốn - nhà văn với trái tim nhân hậu trăn trở trước vấn đề thời Mục đích nghiên cứu Văn học giai đoạn giao thời chuyển mang tính chất bước ngoặc đầy phức tạp q trình đại hóa văn học nước ta Truyện ngắn hình thành phát triển thời điểm diễn giao tranh hai văn học: phương Đông phương Tây Đó lúc văn học trung đại chưa hồn tồn hẳn, văn học chưa có đứng vững Chính vậy, nội dung lẫn nghệ thuật văn học thời kì cịn chịu ảnh hưởng văn học cũ nhiều, truyện ngắn vừa thoát khỏi lối văn biền ngẫu giai đoạn trước đóng góp cho tảng văn học Bên cạnh công trình nghiên cứu nhà văn Phạm Duy Tốn, với vài đặc điểm nội dung bật sáng tác ơng, người viết muốn góp thêm phần nhỏ nghiên cứu vấn đề truyện ngắn Phạm Duy Tốn để hiểu thêm giá trị truyện ngắn Phạm Duy Tốn văn học Việt Nam giai đoạn giao thời Hơn nữa, thể vấn đề truyện ngắn Phạm Duy Tốn có đặc điểm khác với nhà văn thời Làm rõ vấn đề nhà văn đặt tác phẩm cho ta thấy rõ trình đại hóa văn học nước nhà với bước riêng biệt đóng góp định Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề “cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn” cho ta có điều kiện tìm hiểu rõ đổi thay diễn xã hội lúc Qua đó, ta cịn thấy cách nhìn nhận quan điểm nhà văn trước đổi Luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Trang thay Với đề tài này, người viết tập trung khai thác vấn đề mà tác giả đặt tác phẩm thơng qua nội dung sau: vấn đề đạo đức lối sống buổi giao thời với biến đổi nó; mối quan hệ gia đình ngày lỏng lẻo; xã hội xuất chuyện lường gạt phổ biến; người chạy theo lối sống mới, thích hưởng thụ, xa hoa; thực giai cấp phong kiến thống trị đương thời : vơ trách nhiệm, sống tha hóa dẫn đến sống quẫn, bế tắc cho người dân nghèo Bên cạnh nội dung, cịn có đóng góp lớn yếu tố nghệ thuật góp phần thể cảm hứng Ở đây, người viết tìm hiểu vấn đề qua tác phẩm tiêu biểu: Câu chuyện thương tâm, Sống chết mặc bay, Con người sở khanh Nước đời nỗi Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, người viết vận dụng nhiều phương pháp để tiến hành nghiên cứu Trước hết phương pháp tiểu sử để hiểu rõ đời nghiệp sáng tác Phạm Duy Tốn Kế đến phương pháp lịch sử, phương pháp đồng so sánh, đối chiếu tác phẩm Phạm Duy Tốn với thực xã hội với tác phẩm nhà văn thời để thấy rõ vấn đề nhà văn đặt Cùng với đó, người viết sử dụng thao tác tổng hợp để hệ thống tư liệu cần thiết kết hợp thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, để làm rõ vấn đề đặt tác phẩm Để hoàn thành đề tài này, người viết trao đổi tham khảo ý kiến từ giảng viên hướng dẫn, tham gia diễn đàn văn học trao đổi ý kiến với bạn bè để tiếp thu kiến thức tích lũy thêm kinh nghiệm cần thiết 10 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Trang người đọc thấy tranh thật sống động sống người nông dân trận vỡ đê Hay đoạn giới thiệu xuất tên quan: “trong đình, đèn thắp sáng trưng, nha lệ, lính tráng, kẻ hầu, người dạ, lại rộn ràng Trên sập, kê gian giữa, có người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chệ ngồi Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, tên người nhà quỳ đất mà gãi Một tên lính lệ đứng bên, cầm quạt lơng, phẩy Tên đứng khoanh tay, chực hầu điếu đóm Bên cạnh ngài, mé tai trái, bát yến hấp đường phèn, để khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, để ngăn bạc đầy trầu vàng, dao chui ngà, ống vơi trạm, ngối tai, ví thuốc, quản bút, tăm bơng, trơng mà thích mắt, chung quanh sập bắt bốn ghế mây, phía hữu, có thầy đề, đến thầy đội nhất, thầy thông nhì, sau hết giáp phía tả ngài, đến chánh tổng sở ngồi hầu bài” Chi tiết thần kỳ khắc họa nên chân dung biếm họa thật đầy màu sắc sinh động tên quan huyện, kẻ mệnh danh “phụ mẫu chi dân” Chi tiết miêu tả cảnh người phu già ì ạch kéo xe lên dốc với mụ ngồi vắt véo xe truyện Câu chuyện thương tâm cho ta thấy đối lập người giàu người nghèo, mâu thuẫn thành thị nông thôn Tác giả khơng nói ngồi chi tiết miêu tả, qua nói lên nhiều điều 3.5 Thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật thời gian cảm nhận tâm lý, qua chuỗi liên tục biến đổi (biến cố) có ý nghĩa thẩm mĩ xảy giới nghệ thuật Khác với thời gian khách quan đo lịch sử đồng hồ, “thời gian nghệ thuật đảo ngược, từ hồi tưởng lại khứ, cảm thấy chốc lát dài dằn dặt nghìn năm, cảm nhận tháng năm chốc lát, “vó câu qua cửa sổ”, lại thấy thời gian dừng lại đắm say…”( Nguyễn Hoa Bằng - Giáo trình thi pháp học - Đại học cần thơ ) cốt tác giả thể hết dụng ý nghệ thuật Thời gian Sống chết mặc bay tác giả xây dựng vào lúc “gần đêm”, ngẫu nhiên tác giả chọn thời gian để xây dựng tình vỡ đê “Một đêm” - thời điểm ngày vừa bắt đầu, đêm bao phủ khắp nơi, người triền miên giấc ngủ, điều kiện khách quan khó khăn cho người lao đao biển lửa Có thấy hết khó khăn vất vả 76 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Trang người nghèo khổ, thấp cổ bé họng Khó khăn chồng chất khó khăn, trời đêm, trời lại mưa tầm tã, mà với công cụ thô sơ… Sự nguy hiểm rình rập họ lúc nào, số phận họ mong manh tựa hồ bọt nước Một cách xây dựng thời gian đặc biệt Phạm Duy Tốn không xếp diễn biến việc theo trật tự định Nhà văn xếp theo diễn biến tâm lý nhân vật, để từ nhân vật tự bộc lộ cảm xúc Đọc Nước đời nỗi, ta thấy khứ đan xen Mở đầu truyện hình ảnh bê tha Đạo say thuốc, đến đoạn Đạo quay với q khứ gia đình, với nỗi đau, sau thực lại trở về, nỗi đau lại xuất hiện, dai dẳng hơn, xoáy sâu vào tâm hồn Đạo Nếu thời gian theo tuyến tính khứ đến nỗi đau Đạo không người đọc cảm nhận sâu sắc Chỉ với việc xếp trật tự thời gian mà nói lên nhiều Đó vịng lẩn quẫn số phận người, có muốn hẳn chưa thể Quá khứ tốt đẹp gia đình Đạo có khác nếp xưa xã hội - mà giá trị truyền thống, đạo đức Nho phong ngời sang Còn thái độ Đạo trở với thực tại, khơng nỗi đau riêng Đạo, mà nỗi đau tác giả, nhà văn hệ chứng kiến bi kịch đau thương đất nước Vẫn lưu luyến thời gian qua, phủ nhận thực sống, nỗi bất bình Trong Câu chuyện thương tâm thời gian xây dựng “sau mưa” Trừ có việc vội người ta đường, đường sá sau mưa lầy lội Ấy mà người phu già phải bắt đầu tiếp công việc mưu sinh xe tay Chính trời mưa làm cho đường sá “đá củ, đậu củ khoai trồi lổn chổn” làm tăng thêm khó khăn, vất vả việc kéo xe ông cụ Thời gian truyện Phạm Duy Tốn thời gian mang tính chất điển hình, khơng cịn phụ thuộc vào khn phép cũ, sáng tạo nhà văn Đó thời điểm vào đêm khuya, hoạt động người sau mưa, khứ đan xen… tất có tác dụng cao việc thể vấn đề tác giả 3.6 Không gian nghệ thuật Không gian truyện ngắn Phạm Duy Tốn khơng gian đặc biệt Đó tranh không gian gần với đời sống người Trước hết khơng gian 77 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Trang gia đình - nơi đạo đức, nơi người sinh lớn lên, nơi thể mối quan hệ gia đình Thế khơng gian gia đình truyện ngắn Nước đời nỗi Phạm Duy Tốn hoàn toàn khác, nơi xảy xung đột gia đình, mối quan hệ gia đình dần trở nên lỏng lẻo, nơi chứng kiến đạo đức bắt đầu suy vong Rộng chút, xa chút khơng gian làng - xã Nơi diễn hoạt động sinh hoạt tập thể dân làng Nơi tổ chức hội hè, đình đám, phơ bày giá trị truyền thống dân tộc Cũng khơng gian đó, truyện ngắn Sống chết mặc bay, sân đình trở thành nơi để ăn chơi, nơi diễn đỏ đen, vị quan làng, nên đạo đức xưa mờ nhạt dần, giá trị thiêng liêng dần thay cho ngã giá ăn chơi Đó suy đồi đạo đức Nhà văn khéo léo dựng lên khơng gian: cảnh ngồi đê cảnh đình Giữa chúng có mối quan hệ khơng thể tách rời, gắn liền với khơng gian nơng thơn Đình nơi lưu giữ thiêng liêng, đê sống sinh hoạt người dân Ấy mà, hai nơi trở nên đối lập hoàn toàn, ngồi đê, người lo chắn lũ, cịn đê, tổ chức ăn chơi, sa đọa Bên cạnh không gian làng - xã, tác giả cịn hướng ống kính không gian thành thị Nơi diễn nhiều biến đổi xã hội Đó khơng gian người lao động nghèo nơi thị thành Với đầy rẫy khó khăn (là đường đá củ đậu, củ khoai, sau mưa, xe nặng nhọc lê bước lên dốc với đống hàng hóa mụ vắt vẻo xe…) dường không gian xung quanh không thuận lợi cho việc làm người phu xe chút nào, ghập ghềnh khó khăn giống đường đời ơng Dù khơng có lời bình luận nào, với cách xây dựng không gian truyện Câu chuyện thương tâm, ta nhận thấy khó khăn, vất vả người lao động nghèo Đó không gian với chuyện chuyên lường gạt phổ biến Con người Sở Khanh, lên với đầy đủ màu sắc, kích thước Đặt nhân vật, kiện vào không gian cụ thể định để từ nêu bật lên dụng ý nghệ thuật nhà văn Với việc sử dụng hệ thống ngôn ngữ gần gũi, giản dị, đậm chất thực hệ thống nhân vật đa dạng, phong phú, đầy đủ giai tầng, tính cách, hình thức thể hiện, kết hợp với kết cấu truyện độc đáo, lạ đầy sáng tạo Việc dụng công chi tiết nghệ thuật vào tác phẩm, việc xây dựng thời gian nghệ thuật không gian 78 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Trang nghệ thuật tác phẩm Phạm Duy Tốn thể tài việc vận dụng linh hoạt yếu tố nghệ thuật Qua thể tâm nhà văn cách nhìn nhận, đánh giá việc Xã hội buổi giao thời xã hội diễn nhiều biến động nhất, yếu tố nghệ thuật góp phần tạo nên thành cơng việc thể cảm hứng qua tác phẩm nhà văn 79 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Trang PHẦN KẾT LUẬN Phạm Duy Tốn - bút truyện ngắn xuất sắc năm đầu thể kỷ XX người cắm cột mốc cho phát triển truyện ngắn đại Việt Nam Một nhà văn với nhìn đầy tinh tế nhân hậu Trong hầu hết tác phẩm mình, ơng khái qt nên tranh chân thực xã hội Việt Nam lúc với biến động Đó xã hội đau thương Với cách miêu tả tinh tế, nhà văn cho người đọc cảm nhận vấn đề diễn xã hội vào thời buổi Đó vấn đề suy đồi trầm trọng đạo đức tha hóa lối sống người Con người khơng cịn sống với nghĩa tình nữa, họ sẵn sàng chà đạp lên danh dự sinh 80 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Trang mệnh người thân u để tồn tại, lấy chuyện nhân gia đình làm thú tiêu khiển, biến thành hội để kiếm tiền Xã hội tồn lối sống ăn chơi, ham mê sống hưởng thụ, thích đua địi, chạy theo tiếng gọi đồng tiền biến thành kẻ tha hóa, hết nhân tính Đó cịn đối lập người nghèo người giàu, mâu thuẫn nông dân giai cấp thống trị Xã hội buổi giao thời tồn tên quan tham ô, ăn ngồi trước, vô trách nhiệm, thời trước hàng trăm sinh mệnh hàng trăm người, kẻ tha hóa, bất nhân Chính điều dẫn tình trạng đói nghèo, lũ lụt, gây bao đau thương mát cho người dân nghèo….Trước vấn đề trên, nhà văn dùng nhiều cách để lý giải, không thấy nguyên nhân sâu xa tượng độc ác thực dân Pháp, sách “văn minh” chúng tạo nên Phạm Duy Tốn đứng góc nhìn đạo đức truyền thống để tìm nguyên nhân cho việc làm thối nát xã hội, ông cho có vấn đề xảy đặt tạo hóa, số phận người Và sâu nữa, giai cấp phong kiến thống trị vô trách nhiệm bị băng hoại đạo đức Tìm nguyên nhân vấn đề, Phạm Duy Tốn khơng vịnh vào nhằm “treo gương giáo huấn” người đời Khác với Nguyễn Bá Học, ông không giữ thái độ trịnh trọng nhà giáo, ngồi từ sập cao phán dạy, tác phong Phạm Duy Tốn nhà Nho sĩ lấy cười chua chát, mỉa mai sửa dạy xã hội Hầu hết tác phẩm Phạm Duy Tốn không đưa cách giải kết thúc tác phẩm, nhà văn nêu để người đọc tự suy ngẫm tìm cách giải Điều phù hợp với thái độ Phạm Duy Tốn xã hội lúc giờ, mà trắng đen lẫn lộn, nhà văn dù vững bị vào dịng xốy xã hội buổi giao thời, Tây - Ta lẫn lộn, chưa thể bỏ hẳn cũ mà khơng thể hồn tồn chấp nhận Cùng với yếu tố nội dung, nhà văn sử dụng nhiều yếu tố nghệ thuật góp phần vào thành cơng việc thể cảm hứng qua truyện ngắn ông Trước hết việc sử dụng ngơn ngữ vào tác phẩm Đặt truyện ngắn Phạm Duy Tốn cạnh truyện ngắn cổ điển, ta thấy có khác biệt, gián cách đột ngột nghệ thuật Các yếu tố văn biền ngẫu trở nên xuất hoi so với văn chương trung đại, nhân vật, hoàn cảnh, tác giả dùng ngôn ngữ riêng, cho phù hợp với cá tính ấy, để làm bật lên hình ảnh nhân vật 81 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Lê Xn Trang Bên cạnh đó, tác giả cịn xây dựng hệ thống nhân vật đa dạng, phong phú đủ tầng lớp, tính cách…càng tơ đậm thêm tranh Đặc sắc khơng yếu tố ngơn ngữ, nhân vật, mà cịn việc xây dựng tình đối lập nhằm thể cao độ mâu thuẫn giai cấp nông dân giai cấp thống trị đương thời Tác giả không miêu tả xã hội đau thương lời lẽ chua xót, oán, tiếng kêu than thống thiết mà có tính cách tương phản hai thực mỉa mai nhau, xung đột nhau, để từ đó, làm bật lên dụng ý nghệ thuật nhà văn Việc xây dựng yếu tố thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật xen vào chi tiết nghệ thuật làm cho truyện ngắn Phạm Duy Tốn tưởng chừng khơng nói mà thật nói lên nhiều Trong hầu hết truyện, Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn xem truyện đặc sắc nhà văn Có thể nói, từ việc chọn đề tài đời sống đương thời, cách miêu tả thực cụ thể, xác thực, đến thái độ phê phán xấu xa thối nát sống đương thời, từ cách mở đầu thẳng vào truyện, lối kết truyện tuân theo sống, khơng cần có hậu, lời văn sáng, gọn gàng…tất Phạm Duy Tốn theo lối “Chính Phạm Duy Tốn người mở đầu cho lịch sử tiểu thuyết Việt Nam Đang Nguyễn Bá Học muốn người hệ, giữ vai trò trung gian, hòa hai lớp người cũ, liên kết hai quan niệm cũ, Đơng Tây, Phạm Duy Tốn muốn phá vỡ để tiến Mà thực Phạm Duy Tốn hồn tồn cơng xây dựng truyện ông Cùng chung với hệ ông, Phạm Duy Tốn có lẽ cịn giữ lại có chủ trương ln lý răn đời, cịn ngồi ơng có nghệ thuật hồn tồn, đẹp nhiều truyện Nguyễn Tường Tam xuất sau năm tập Người quay tơ” [15;493] Vũ Ngọc Phan nhận xét rằng: “Phạm Duy Tốn người viết truyện ngắn theo lối Âu Tây trước nhất” “những truyện ngắn ông thứ văn chương đánh dấu quãng đường văn học nước nhà [23;135] 82 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Chú, Lê Trí Viễn - Lịch sử văn học Việt Nam tập 4B - Nhà xuất Giáo Dục, năm 1976 Nguyễn Văn Cổn - Thi nhân Việt Nam (Trích lục giảng giải) - Minh Tân xuất bản, Pari năm 1952 Lê Chí Dũng, Trần Đình Hựu - Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930 - Nhà xuất ĐH THCN, Hà Nội năm Phạm Duy - Viết bố - Báo Văn số 58, tháng năm 1996 83 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Trang Phan Cự Đệ - Văn học Việt Nam (1900 - 1945) - Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội năm 1999 Hà Minh Đức (chủ biên) - Lí luận văn học - Nhà xuất Giáo dục, năm 1993 Hà Minh Đức - Truyện ngắn Việt Nam nửa đầu kỷ XX - Tạp chí Văn Học số 12, năm 2000 Trúc Hà - Lược khảo tiến hóa quốc văn lối viết tiểu thuyết - Phụ nữ Tân văn ngày 16 tháng 11 năm 1993 Dương Quảng Hàm - Việt Nam văn học sử yếu - Nhà xuất Hội nhà văn, năm 1996 10 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử - Từ điển thuật ngữ văn học - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 1999 11 Lê Thị Đức Hạnh - Những đóng góp Phạm Duy Tốn cho truyện ngắn đầu kỷ - Tạp chí văn học số 3, năm 1999 12 Lại Văn Hùng - Bước đầu tìm hiểu truyện ngắn tạp chí Nam Phong - Tạp chí văn học số 6, năm 1987 13 Nguyễn Phạm Hùng - Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XX - Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 2001 14 Thanh Lãng - 13 năm tranh luận văn học, tập - Nhà xuất văn học, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh, năm 1995 15 Thanh Lãng - Bảng lược đồ văn học Việt Nam - Trình bày xuất bản, Sài Gịn năm 1967 16 Mã Giang Lân (chủ biên) - Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945 - Nhà xuất Giáo dục, năm 1986 17 Đặng Thanh Lê - Việt Nam q trình hội nhập tồn cầu, vị văn hóa dân tộc lịch sử quan hệ với văn hóa cường quốc - Tạp chí văn học số 3, năm 1999 18 Phong Lê - Phác thảo văn xuôi quốc ngữ - Tạp chí văn học số 11, năm 2011 19 Phương Lựu - Lý luận văn học - Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, năm 1997 20 Đặng Thai Mai - Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh - Nhà xuất Khoa học xã hội, năm 2003 84 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Trang 21 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) - Tinh tuyển Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 1945 tập 7, - Nhà xuất Khoa học Xã Hội, năm 2004 22 Nguyễn Văn Nở, Huỳnh Thị Lan Phương - Cảm hứng sự, điểm gặp gỡ khác biệt tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh với tiểu thuyết số tác giả thời Tạp chí nghiên cứu văn học số năm 2010 23 Vũ Ngọc Phan - Nhà văn đại - Bản in Thăng Long, Sài Gòn, năm 1960 24 Huỳnh Thị Lan Phương - Giáo trình văn học Việt Nam đại - Trường Đại Học Cần Thơ, năm 2008 25 Vũ Tiến Quỳnh - Phê bình, bình luận văn học - Nhà xuất văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, năm 1998 26 Trần Mạnh Tiến - Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX - Nhà xuất Giáo dục, năm 2001 27 Phạm Hồng Toàn - Truyện ngắn hay đầu kỷ XX - Nhà xuất Văn Học, Hà Nội năm 2000 28 Bích Thu (chủ biên) - Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến năm 1945 - Nhà xuất Văn học, năm 2001 29 Trần Mạnh Thường - Từ điển tác gia Văn học Việt Nam đầu kỷ XX - Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội năm 2003 MỤC LỤC Trang ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT …………………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU .4 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 85 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Trang Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG …………………………………………………………………… 10 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG ……………………………………… 11 1.1 Khái niệm cảm hứng cảm hứng 11 1.1.1 Khái niệm cảm hứng sáng tác …………………………… .11 1.1.2 Khái niệm cảm hứng tư tưởng cảm hứng chủ đạo 12 1.1.2.1 Khái niệm cảm hứng tư tưởng 12 1.1.2.2 Khái niệm cảm hứng chủ đạo 13 1.1.3 Khái niệm cảm hứng .14 1.2 Bối cảnh xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 15 1.2.1 Tình hình trị - xã hội 15 1.2.2 Tình hình kinh tế .19 1.2.3 Đời sống văn hóa, giáo dục .20 1.2.3.1 Về đời sống xã hội 20 1.2.3.2 Đời sống văn hóa giáo dục 21 1.2.3.2.1 Đời sống tư tưởng văn hóa 21 1.2.3.2.2 Vấn đề giáo dục 22 1.3 Vài nét đời nghiệp sáng tác Phạm Duy Tốn .23 1.3.1 Cuộc đời 23 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác 25 CHƯƠNG 2: CẢM HỨNG THẾ SỰ QUA NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY TỐN 28 2.1 Những vấn đề 28 2.1.1 Vấn đề đạo đức lối sống 28 2.1.1.1 Các mối quan hệ gia đình ngày lỏng lẽo 30 2.1.1.2 Chuyện lường gạt phổ biến .32 2.1.1.3 Xã hội phổ biến lối sống ăn chơi 37 2.1.2 Hiện thực giai cấp thống trị đương thời 42 2.1.2.1 Quan lại vô trách nhiệm 42 2.1.2.2 Quan lại bị tha hóa 47 86 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Trang 2.1.3 Đời sống kinh tế nghèo nàn, lạc hậu 51 2.2 Quan điểm nhà văn trước vấn đề 56 2.2.1 Những lý giải nhà văn vấn đề 56 2.2.2 Cách giải cho vấn đề 59 CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CẢM HỨNG THẾ SỰ ……………………………………………………………………………………………61 3.1 Ngôn ngữ 61 3.2 Nhân vật 65 3.3 Kết cấu truyện 69 3.4 Chi tiết nghệ thuật .73 3.5 Thời gian nghệ thuật 75 3.6 Không gian nghệ thuật 77 PHẦN KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….83 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 87 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Trang Cần Thơ, ngày……tháng năm 2011 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 88 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Trang Cần Thơ, ngày……tháng năm 2011 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 89 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Trang Cần Thơ, ngày …… tháng năm 2011 90 ... nhỏ nghiên cứu vấn đề truyện ngắn Phạm Duy Tốn để hiểu thêm giá trị truyện ngắn Phạm Duy Tốn văn học Việt Nam giai đoạn giao thời Hơn nữa, thể vấn đề truyện ngắn Phạm Duy Tốn có đặc điểm khác... Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm cảm hứng cảm hứng 1.1.1 Khái niệm cảm hứng sáng tác 1.1.2 Khái niệm cảm hứng tư tưởng cảm hứng. .. thấy nhà văn Phạm Duy Tốn có nhiều đóng góp cho văn học giai đoạn sáng tạo yếu tố cách tân nội dung lẫn nghệ thuật chưa tác giả nói đến Nghiên cứu vấn đề ? ?cảm hứng truyện ngắn Phạm Duy Tốn? ?? giúp

Ngày đăng: 24/11/2015, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan