đặc sắc nghệ thuật viết truyện ngắn của nguyễn tuân trong tập vang bóng một thời

120 2.3K 21
đặc sắc nghệ thuật viết truyện ngắn của nguyễn tuân trong tập vang bóng một thời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH THIỆN ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT VIẾT TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN TUÂN TRONG TẬP VANG BÓNG MỘT THỜI Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn  Cán hướng dẫn: ThS Hồ Thị Xuân Quỳnh Cần Thơ, năm 2011 LỜI CẢM ƠN  Qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu làm việc cách nghiêm túc, hoàn thành luận văn Nhân đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến cô Hồ Thị Xuân Quỳnh, người tận tình trực tiếp hướng dẫn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô bạn bè Bộ môn Ngữ Văn, khoa Khoa học xã hội & Nhân văn, trường Đại học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, hẳn luận văn điều thiếu sót Rất mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý thầy cô tất bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Bích Thiện ĐỀ CƯƠNG A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN TUÂN VỀ TRUYỆN NGẮN 1.1 Quan điểm Nguyễn Tuân văn chương nghệ thuật 1.1.1 Quan điểm Nguyễn Tuân nghệ thuật 1.1.2 Quan điểm Nguyễn Tuân văn chương 1.1.3 Quan điểm Nguyễn Tuân tài hoa – nhân cách người nghệ sĩ 1.2 Quan niệm Nguyễn Tuân truyện ngắn 1.2.1 Giới thuyết truyện ngắn 1.2.2 Quan niệm Nguyễn Tuân hình thức nội dung truyện ngắn 1.2.3 Quan niệm Nguyễn Tuân nhân vật truyện ngắn CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CÁI TÀI CỦA NGUYỄN TUÂN TRONG TẬP VANG BÓNG MỘT THỜI 2.1 Cái tài Nguyễn Tuân việc khai thác đề tài 2.1.1 Vẻ đẹp ẩm thực truyền thống 2.1.1.1 Uống trà 2.1.1.2 Uống rượu, thưởng hoa 2.1.2 Vẻ đẹp trò chơi nghệ thuật truyền thống 2.1.2.1 Chơi đèn kéo quân 2.1.2.2 Đánh bạc thơ 2.1.2.3 Chơi chữ thư pháp 2.1.2.4 Chơi cờ tướng 2.2 Cái tài Nguyễn Tuân nghệ thuật dựng truyện 2.2.1 Dựng truyện với chi tiết nhẹ nhàng, cao 2.2.2 Dựng truyện với chi tiết rùng rợn, ma quái huyền ảo 2.3 Cái tài Nguyễn Tuân tạo dựng chi tiết nghệ thuật 2.3.1 Khái niệm chi tiết nghệ thuật 2.3.2 Những chi tiết nghệ thuật thể vẻ đẹp nhẹ nhàng, cao 2.3.3 Những chi tiết nghệ thuật thể vẻ đẹp rùng rợn, kỳ ảo thần tiên 2.4 Cái tài Nguyễn Tuân nghệ thuật kết cấu 2.4.1 Khái niệm kết cấu 2.4.2 Kết cấu theo thời gian 2.4.3 Kết cấu theo tâm lí nhân vật 2.5 Cái tài Nguyễn Tuân nghệ thuật xây dựng nhân vật 2.5.1 Khái niệm nhân vật 2.5.2 Nhân vật tài hoa, tài tử 2.5.3 Nhân vật lãng tử, giang hồ C PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong văn học Việt Nam đại, có lẽ không đến Nguyễn Tuân – “bậc thầy ngôn từ” Nói đến Nguyễn Tuân, người ta nghĩ đến nghiệp sáng tác vô đồ sộ, mực tài hoa độc đáo Nhà văn để lại nhiều ấn tượng đẹp lòng độc giả với tác phẩm hay Vang bóng thời, Chiếc lư đồng mắc cua, Chùa đàn, Sông đà… Nguyễn Tuân nhà văn có cá tính đặc biệt, tư tưởng phong cách nghệ thuật vô đặc sắc Với trình lao động nghệ thuật nghiêm túc, tác giả thực biết quý trọng nghề văn mình, suốt đời ông tìm đẹp, thật giàu ý thức giữ gìn nhân cách, thiên lương người nghệ sĩ Tiếp cận, tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Tuân, nhận thức hay, đẹp tư tưởng nghệ thuật đầy giá trị nhân văn mà tác giả gửi gắm trang viết tâm huyết người nghệ sĩ Trong tác phẩm Nguyễn Tuân, ngôn từ đạt đến độ “uyên thâm, cao vời siêu tuyệt” Đó nhờ vào lòng say mê, tích lũy tinh luyện tiếng Việt Nguyễn Tuân Chính vậy, Nguyễn Tuân vận dụng ngôn từ cách thục đầy sáng tạo tác phẩm Ngoài ra, dõi theo trình sáng tác Nguyễn Tuân, thấy lối hành văn mang nét riêng không lẫn vào được, tạo nên phong cách riêng vô độc đáo Cách xây dựng nhân vật Nguyễn Tuân đặc sắc Bên cạnh đó, nhận thấy tác phẩm Nguyễn Tuân đậm đà sắc dân tộc nét văn hóa cổ truyền nhà văn tái lại cụ thể sinh động Vì vậy, khẳng định Nguyễn Tuân góp phần làm cho kho tàng văn học dân tộc thêm phong phú tác phẩm văn chương lay động lòng người Và tất điều thể rõ tập truyện ngắn Vang bóng thời Nguyễn Tuân thành công thể tùy bút Tuy thể loại truyện ngắn sở trường Nguyễn Tuân với Vang bóng thời nhà văn chứng minh cho người thấy sáng tạo nghệ thuật vươn đến đỉnh cao Mặt khác, trình học tập nghiên cứu, Nguyễn Tuân với tập truyện ngắn Vang bóng thời đem đến cho người viết nhiều điều lý thú, đọng lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng người viết Chính vậy, thật thiếu sót không khảo sát nghiên cứu đề tài hấp dẫn “Đặc sắc nghệ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Tuân tập Vang bóng thời” Lịch sử vấn đề Với khối lượng tác phẩm đồ sộ, phong cách riêng độc đáo, văn chương Nguyễn Tuân đề tài gây ý hấp dẫn không nhà nghiên cứu mà với người đọc Từ xưa nay, có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến sáng tác Nguyễn Tuân, đặc biệt Vang bóng thời Thạch Lam đánh giá cao tài Nguyễn Tuân tập truyện ngắn Vang bóng thời qua viết Đọc “Vang bóng thời” (Trích báo Ngày Nay, số 212, ngày 15 – – 1940) “Trong vội vàng, cẩu thả tác phẩm xuất gần đây, sản phẩm hạ thấp văn chương xuống mực giá trị đua đòi, người ta lấy làm sung sướng thấy nhà văn kính trọng yêu mến đẹp, coi công việc sáng tạo công việc quý báu thiêng liêng Nguyễn Tuân lại điểm khác đáng kính Ông yêu mến than tiếc qua, cố sức làm sống lại thời xưa cũ, thời gần quá, mà xa lạ không gợi đến vẻ đẹp cao quý riêng Nguyễn Tuân có lẽ người làm việc Tập “Vang bóng thời” tên gọi, vang bóng dấu vết thời tác giả ghi lại trang giấy Trong mười truyện ngắn, đời cũ cách không đầy năm mươi năm, công việc hành vi mà tác giả tìm tòi phô diễn nghĩa nên thơ Những nhân vật truyện đó, với quan niệm ngày nay; người mà lúc nhỏ thấy hay vài gia đình kín đáo Đời sống ngày xưa, có suy nghĩ, công việc hay vui chơi khác ngày nay, Nguyễn Tuân làm hoạt động mắt người đọc dĩ vãng thắm màu đỏ, tìm diễn đặc sắc triết lí cũ kia” [8; 267] Trong viết Phan Cự Đệ, Đọc lại “Vang bóng thời” Nguyễn Tuân (In Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật, Nxb, Văn học, Hà Nội, 1971), cho hiểu rõ nhân vật Nguyễn Tuân “Nguyễn Tuân ý chắt chiu gạn lọc cho nét đẹp biểu sống Vì nên nhân vật “Vang bóng thời” có cá tính, phong cách đặc biệt họ”; “Một số nhân vật tác phẩm ông ông Phủ, ông Nghè, ông Thượng, ông Ấm, v.v… Nhưng họ lớp quan lại hám danh lợi, ô trọc mà hạng người biết sống cao, ưa nhàn hạ đặc biệt biết hưởng thụ, nhấp nháp cách trịnh trọng đời”; “Loại nhân vật thứ hai tác giả trìu mến số lãng tử giang hồ, sống cách “nghệ sĩ” trước đời không muốn dừng chân nơi định” [8; 271] Cũng viết ông, ta thấy nét dân tộc có Vang bóng thời “Trong xã hội bắt đầu xuất “ông Tây An-nam”, xã hội mà phong trào Âu hóa danh lợi làm nhiều người Việt Nam gốc, Vang bóng thời giữ người ta lại với hình ảnh gần gũi dân tộc… Trong Vang bóng thời thật có lớp người phẩm chất cao, đáng quý (một viên quan coi ngục, người tử tù viết chữ đẹp, cô Tú tần tảo nuôi em ăn học), có vài phong tục gần gũi với (uống trà, chơi chữ, chơi đèn kéo quân,…) [8; 273] Có thể nói rằng, giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh người nghiên cứu Nguyễn Tuân cách toàn diện sâu sắc Các viết ông cung cấp cho người đọc nhìn bao quát Nguyễn Tuân từ thân thế, nghiệp đến quan điểm nghệ thuật, đặc trưng thể loại, nghệ thuật ngôn từ… Trong viết Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Tuân (Trích lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội, 1981), Nguyễn Đăng Mạnh khảo sát sâu vào quan điểm nghệ thuật bậc thầy ngôn từ Việt Nam “Nguyễn Tuân tượng văn học phức tạp” Về quan điểm nghệ thuật “cũng tượng phức tạp”, mặt ngôn ngữ tác phẩm, Nguyễn Đăng Mạnh cho “Nguyễn Tuân có kho từ vựng phong phú mà ông cần cù tích lũy từ sẵn có Ông luôn ý thức sáng tạo từ cách dùng từ mới… Nhiều từ ngữ thông thường vào tay ông trở nên có giá trị có suất hơn.” Nguyễn Đăng Mạnh đưa nhận xét “Câu văn Nguyễn Tuân có nhiều kiểu kiến trúc đa dạng Ông nghệ sĩ ngôn từ biết trọng tới âm điệu, nhịp điệu văn xuôi Ông thường nói người làm nghề viết phải biết tạo câu văn có khớp xương biết co duỗi nhịp nhàng, đừng bắt chước người ta phải đọc câu tê thấp Câu văn Nguyễn Tuân giàu màu sắc, giàu âm thanh, nhịp điệu trầm bổng hài hòa, khó có nội dung cảm xúc tương ứng trở thành dòng thơ trữ tình ngân vang lòng người đọc.” Cũng viết này, Nguyễn Đăng Mạnh có nhắc đến Vang bóng thời sau “Nguyễn Tuân đặc biệt gắn bó với phong tục cổ truyền dân tộc Thiên hướng giai cấp ảnh hưởng gia đình khiến ông ý nhiều đến “phong tục” hưởng lạc đài tầng lớp quý tộc phong kiến Nhưng đọc Vang bóng thời nhiều tùy bút ông, thấy mỹ tục nói lên thái độ sống giản dị mà sâu sắc, đạm mà tinh tế, tài hoa dân tộc mình” [8; 106] Với viết Người tìm đẹp, thật – Báo Văn nghệ, số 32, ngày 08 – – 1987, Nguyễn Đình Thi giới thiệu cách chung người, nghiệp sáng tác nhà văn Nguyễn Tuân Ông cho “Nguyễn Tuân nhà văn lớn mở đường đắp cho văn xuôi Việt Nam kỷ XX” Và Nguyễn Tuân “là nghệ sĩ bậc thầy tiếng Việt Và ông làm công việc tạo chưa có, sáng tạo tự học, tự tìm tòi đời, nội tâm mình, văn hóa dân tộc ta dân tộc khác” [8; 50] Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan cho Nguyễn Tuân “là nhà văn đứng hẳn phái riêng lối văn lẫn tư tưởng” Vũ Ngọc Phan đưa ý kiến “chỉ người ưa suy xét đọc Nguyễn Tuân thấy thú vị, văn Nguyễn Tuân thứ văn để người nông thưởng thức Một ngày không xa, mà văn chương Việt Nam người Việt Nam ham chuộng bây giờ, dám tin văn phẩm Nguyễn Tuân có địa vị xứng đáng Chính thế, đọc văn Nguyễn Tuân, độc giả có cảm xúc, hứng thú kì lạ Đó “sự thâm trầm ý nghĩa, lọc lõi quan sát, hành văn cách hoàn toàn Việt Nam” Và tập truyện ngắn Vang bóng thời nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đánh giá “Tác phẩm đầu tay ông văn phẩm gần tới toàn thiện, toàn mỹ Khi đứng ngắm cổ họa, người ta thường hay ý đến nét, màu, cách bố trí, mà không để ý đến cảnh vật; người ta ý đến vẻ riêng gây nên thông thường đặc điểm họa xưa… Đọc “Vang bóng thời” Nguyễn Tuân người ta có cảm tưởng gần giống cảm tưởng ngắm họa cổ Gần giống họa sĩ, tác giả cổ họa, người thời xưa, có óc thời có nét, màu thời mình; tác giả “Vang bóng thời” người khơi đống tro tàn dĩ vãng để bày lại trước mắt ta ta biết qua hay chưa biết rõ Vậy hay dở tập tranh Nguyễn Tuân dàn xếp, nét, màu, sau đến thú vị cảnh, vật, tùy theo xét đoán sở thích người” (In Nhà văn đại, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989) [13;57] Còn Trương Chính khẳng định: “Về văn phong phải nói Nguyễn Tuân tác phẩm đầu tay đạt đến đỉnh cao mà sau ông không đạt tới nữa” (Bài viết Nguyễn Tuân Vang bóng thời – 1989) [8;276] Nguyễn Đăng Mạnh dẫn Tản mạn Nguyễn Tuân, Báo Văn nghệ, số 32 ngày 11 – – 1990 giúp ta hiểu lối văn tác phẩm Bữa rượu máu (Vang bóng thời) “Không hiểu truyện Bữa rượu máu in tuyển tập Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (tập III – 1990) thiếu đoạn văn quan trọng vừa dẫn – Về truyện ngắn này, tác giả phát biểu: Có hai lối viết, gọi lối nóng lối lạnh Cũng tạng người, có tạng hàn, tạng nhiệt Tôi thích lối viết lạnh Chém treo ngành (tức Bữa rượu máu) lối viết lạnh Những anh không hiểu, quy cho ca ngợi tên đao phủ chém đầu người”[8;106] Và Cảnh sắc hương vị đất nước văn Nguyễn Tuân (Trích sách Dọc đường văn học, Nxb Văn học, 1996), Lê Quang Trang có viết “Kể ra, vài tác phẩm, giọng văn khề khà có làm cho người đọc sốt ruột, hứng, ngược lại lại hợp với ông viết chuyện ăn, chuyện uống Sành sỏi, lọc lõi thưởng thức chén rượu, ấm trà, miếng giò, bát phở… việc khó, khó nói ra, viết đẹp, hay, tinh vi nét văn hóa ẩn giấu sau miếng ăn, miếng uống thường ngày mà không thiếu người biết” [8;258] Hay viết Nguyễn Tuân – tài hoa văn chương (1998), Tôn Thảo Miên có viết “Tất nhiên ẩn đẹp lạnh lùng tàn bạo đó, người đọc nhận thấy chút hướng thực ý nghĩa tích cực việc phản ánh hình tượng (Chữ người tử tù, Bữa rượu máu) Và riêng chút với nghệ thuật tả cảnh, mô tả phân tích tâm lý nhân vật tinh tế, tài hoa làm cho Vang bóng thời sống với thời gian” [8;31] Cũng viết này, tác giả khẳng định tài Nguyễn Tuân miêu tả cách tinh tế thú chơi tao nhã ông cha ta hồi xưa “Nguyễn Tuân mô tả cách tinh tế thói ăn chơi hưởng lạc tầng lớp quý tộc phong kiến, phong tục tốt đẹp dân tộc Những ấm đất, Thả thơ, Đánh thơ, Chén trà sương sớm…trong tập truyện Vang bóng thời bộc lộ nét tài hoa Nguyễn Tuân phương diện này” [8;27] Tôn Thảo Miên có đề cập đến nét văn hóa, tập quán cổ truyền dân tộc Vang bóng thời qua viết Nguyễn Tuân – tài hoa văn chương (In Nguyễn Tuân – tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998) “Cái ham muốn “xê dịch” giúp cho Nguyễn Tuân có vốn sống phong phú, hiểu biết sâu sắc phong tục tập quán cổ truyền dân tộc Nguyễn Tuân mô tả cách tinh tế thói ăn chơi hưởng lạc tầng lớp quý tộc phong kiến, phong tục tốt đẹp dân tộc Những ấm đất, Thả thơ, Đánh thơ, Chén trà sương sớm… tập truyện Vang bóng thời bộc lộ nét tài hoa Nguyễn Tuân phương diện này” [8;27] Nhìn chung, có nhiều nhà nghiên cứu viết Nguyễn Tuân Mỗi người lại ý đến khía cạnh tiêu biểu ông Chẳng hạn, Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh cung cấp cho người đọc cách khái quát Nguyễn Tuân từ thân thế, nghiệp, đến quan điểm nghệ thuật, đặc trưng nghệ thuật, đặc trưng thể loại, nghệ thuật ngôn từ… Bên cạnh có Giáo sư Phong Lê nhấn mạnh thể loại tùy bút, Giáo sư Phan Cự Đệ tập trung nêu bật phong cách nghệ thuật thông qua phân tích Nguyễn Tuân qua thời kỳ… Ngoài có nhà văn Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Đình Huấn Cao người tài hoa Ông có tài viết chữ nhanh đẹp, chữ ông “đẹp lắm”, “vuông lắm”, viên quản ngục coi việc xin chữ ông “có vật báu đời” Bên cạnh Huấn Cao có tài bẻ khóa vượt ngục Có thể nói Huấn Cao người văn võ song toàn Hình tượng Huấn Cao trở nên lộng lẫy tư hiên ngang, đường hoàng, tư người anh hùng, với chất kiên cường, cho dù sa thất (bị giam giữ chờ ngày pháp trường), Huấn Cao có tư ung dung tự người “trọc trời khuấy nước” coi khinh chết Trong tù ông thản nhiên ăn thịt uống rượu “coi chuyện việc làm hứng sinh bình” Như vậy, bị giam cầm thể xác Huấn Cao hoàn toàn tự mặt tinh thần Đoạn cho chữ cuối truyện xem đoạn hay nhất, kết tinh nghệ thuật toàn tác phẩm Qua đoạn này, hình ảnh Huấn Cao trở nên uy nghi, lẫm liệt, cảnh tượng “xưa chưa có” Ở thủ pháp đối lập Nguyễn Tuân sử dụng đầy hiệu thẩm mỹ: việc cho chữ vốn việc cao, nét sáng tạo nghệ thuật với lụa trắng, mực thơ,, nét chữ tươi tắn… lại tiến hành buồng tối chật hẹp ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, tổ rệp, đất, bừa bãi phân chuột, phân rán Kỳ lạ đối lập hình ảnh kỳ vĩ người tù “cổ đeo gông chân vướng xiềng” sáng mai bị giải vào kinh chịu án tử hình ung dung nghệ sĩ hoàn toàn tự do, tự chủ với hình ảnh co ro thầy thơ lại “run run bưng chậu mực” hình ảnh viên quản ngục “khúm núm” cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ, chắp tay vái người tù “nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào”: “kẻ ngu muội xin bái lĩnh” Chính đối lập dường phi lý tạo cảnh tượng mà tác giả gọi “xưa chưa có” nhà tù Nhưng lạ chỗ: chốn tù ngục tàn bạo kẻ đại diện cho quyền lực thống trị làm chủ Đây chiến thắng đẹp, tài hoa nhân cách xấu xa thấp hèn nhơ bẩn Ý nghĩa tư tưởng thiên truyện Huấn Cao nhân vật “siêu phàm” thường thấy văn học lãng mạn Ở nhân vật chữ “tài” chữ “tâm” kết hợp hài hòa với Ông nhiều nhân vật khác Nguyễn Tuân Vang bóng thời, thiết phải người tài hoa Qua hình tượng Huấn Cao, Nguyễn Tuân gửi gắm nhiều tâm huyết Thì ra, cuối tư chiến thắng cường quyền, bạo ác mà Đẹp Cái Đẹp bị vùi dập không bị khuất phục Huấn Cao chết chữ “đẹp lắm, vuông lắm” ông mãi, vật quý đời Các nhân vật nhà văn mô tả tỉ mỉ, coi “tài hoa”, coi kiểu sống “tài tử” “đạo sống” họ! Đó cách nhà văn biểu phần thái độ chán ghét đời tầm thường, xấu xa trước mắt Đặc tính kích thích Nguyễn Tuân viết tác phẩm có sức hấp dẫn Một số nhân vật tác phẩm ông cụ Phủ, cụ Nghè, cụ Thượng, cụ Ấm… Nhưng họ lớp quan lại hám danh hám lợi, ô hợp mà hạng người biết sống cao, ưa nhàn hạ đặc biệt biết hưởng thụ, nhấp nháp cách trịnh trọng đời Nguyễn Tuân tìm thấy đẹp lối sống cầu kỳ họ 2.5.3 Nhân vật lãng tử, giang hồ Dạng nhân vật thứ hai tác giả trìu mến số lãng tử giang hồ, sống cách “nghệ sĩ” trước đời không muốn dừng chân nơi định Nguyễn Tuân tìm thấy đẹp, lối thoát đời lang thang họ Chẳng hạn nhân vật Phó Sứ Mộng Liên Đánh thơ đôi tài tử lê chân khắp dải Trung Kỳ để làm nghề đánh thơ Mộng Liên Nguyễn Tuân kể ba người phụ nữ đẹp lẳng lơ đất Thuận Hóa vào cuối thời vua Thành Thái đầu đời Hoằng Tôn Mộng Liên sắc mà có tài đờn hát Ở nàng có duyên lúc kín đáo, lúc lộ liễu làm say đắm chàng trai Và cuối nàng thuộc tay ông Phó Sứ giữ lăng Hai người trở thành cặp vợ chồng tài tử giang hồ tiếng Quê hương họ cờ bạc đàn hát Nhà cửa họ gửi vào truy hoang thiên hạ Còn ông Phó Sứ người cho đáng mặt làm nhà cho buổi thả thơ nên thơ người ta không quan trọng ăn thua mà quan trọng thơ ông Phó Sứ đưa hay, làm người phải ngâm ngâm lại nhiều lần “Nhà con, nhà ngâm vang nhà, chừng muốn thi giọng tốt, đồng tiền hay thu gấp ba số đặt, thời có đáng kể.” [12;65] hay “Đánh thơ Lão Phó sứ có thú thua chi chi, lấy làm thích Bởi lão biết chọn câu hay mà thả Mỗi lúc ngâm lên, hay câu thơ làm cho bọn lạnh hết người.” [12;65] Phó Sứ nhà lợi hại Phó Sứ biết dựa vào ý tứ người đánh bạc để ăn tiền họ cách dễ dàng Thêm vào đó, Phó Sứ tinh ranh tỉ mỉ chuẩn bị cho thạch in thành tập thơ mỏng thành khuôn mẫu để in nhiều câu có chữ lạ, ngộ nghĩnh Mục đích việc đối phó với ông quan hay chữ làm cho họ thua cách bất ngờ, tâm phục phục Có lẽ sống với nghề đánh bạc thơ luyện cho ông Phó Sứ nhiều mánh khóe gian lận nhà nghề Như chứng tỏ Phó Sứ tay giang hồ lão luyện Mỗi tuần trăng, cặp tài tử tỉnh Họ thường xuyên tỉnh tỉnh khác, phủ nha, huyện nha nơi tư thất đốc đường Cuộc sống họ vô định, không phương hướng, không tương lai Trong nhiều đánh bạc họ thắng nhiều tiền có thua “không chữ tiền mà dây đàn nữa” Và hai người cáo bệnh mà nằm chỗ tháng Có thể nói, họ để dấu giày chốn cuối người chồng lãng tử chết chân Đèo Ngang đường giang hồ, xê dịch Nguyên nhân chết Phó Sứ Nguyễn Tuân xây dựng khác người, với phong cách lãng tử “Ông Phó Sứ chết chân đèo Ngang Mộng Liên người vị vong lúng túng tìm người để trao gửi đàn Giống tài mệnh mỏng Số qua Hoành Sơn quan, thấy cảnh đẹp, lòng sinh tình, hai ông mụ yêu vùng trời nước bao la (…) Trúng gió độc, ông Phó Sứ hóa ma chết đường sát bên đường thiên lý.” [12;72] Hay nhân vật ông Cử Hai Một cảnh thu muộn người có tâm hồn lãng tử Lối sống người chịu ảnh hưởng nhiều nhân sinh quan Lão Trang Ông người có hoa tay biết làm đèn xẻ rảnh, đèn kéo quân đẹp “Cái tài làm đèn xẻ rãnh ông tiếng truyền xa rộng qua vùng Kinh Bắc từ đèn “Triệt giang phò A Đẩu” ấy” [12;125] Nhưng bên cạnh, ông lãng tử, thích sống ngày mai chịu ngồi yên chỗ, không thích bị bó buộc vào hai chữ “công danh” Ông cử hai làm nghề dạy học người đời bất ngờ với tính cách ông Có dạy ông bỏ chừng để đến nơi khác Ông dạy học mà ngoạn cảnh dâng hương đền chùa cổ tích Tết Đoan Ngọ ông lên núi hái thuốc, Tết Trung thu ông lên chùa Thầy ngắm trăng Chợ trời họp đỉnh núi Sài Sơn Gần tết Nguyên Đán ông ẩn mái đình vắng để gọt cho hết lắp thủy tiên Có thể nói, ông Cử Hai sống “cuộc đời người ta chơi chơi Người thực người không lấy giây phút trịnh trọng nhân sinh” “Cái hành tung người nghệ sĩ không chịu sống cho người khác, hòa theo với người xung quanh ấy, thực khó mà dò hỏi Lùng dấu bàn chân khách thất quốc Cử Hai lúc hứng giang hồ người ông dậy”… [12;121] Có lẽ, nhân vật Phó Sứ Cử Hai hình ảnh Nguyễn Tuân Cái thú “xê dịch”, giang hồ lối thoát Nguyễn Tuân, thái độ phản ứng trước đời mà ông chán ghét Tất nhân vật Vang bóng thời, đa phần Nguyễn Tuân xây dựng qua lời kể ông nhân vật khác truyện, chủ yếu thiên hành động, cử lời nói Từ bật lên tính cách nhân vật Nguyễn Tuân miêu tả nhân vật qua ngoại hình Và phương thức nghệ thuật xây dựng nhân vật ông bọc nhân vật huyền thoại gợi lên đôi nét chấm phá hình bóng nhân vật qua sương mờ thời gian nhân vật cụ Hồ Viễn Ngôi mả cũ, truyện Ném bút chì Trong Ném bút chì, nhân vật có hào quang truyền thuyết, xuất chốc lát với ngón võ “bút chì”, “bút dùng”, hay “lá chắn” siêu phàm, tạo cho truyện âm sống động Những ấn tượng để lại cho người đọc nhân vật lịch sử mang nhiều chất thơ Người đọc không quên hình dáng, vết tích da tên cướp Nguyễn Tuân miêu tả qua lời kể vợ Lý Văn “Trên lần da chân bóng đồng đen kia, loang lổ nhiều vết sẹo to, trắng nõn nước da non lên, đen thẫm màu thịt thối thâm lâu ngày.” [12;104] Hay huyền thoại bao quanh dao hai lưỡi, hộp thuốc lào khắc hổ phù Cai Xanh; người đọc nghe thấy từ thẳm sâu lịch sử tiếng “phập” lưỡi mai Phó Kình đánh ngã chuối “kêu đánh roạt”, hay lưỡi mai Lý Văn phóng xa “kêu đánh vụt” Đó âm ghê rợn, nhọn nặng lịch sử giao thời Thông qua nhân vật mình, tác giả không che giấu bất lực lớp nhà nho cuối mùa, tàn lụi, điều có ý nghĩa thực định Song ông coi ngông, thói ăn chơi cầu kỳ họ lối sống đẹp, cao, đồng thời gợi lên niềm luyến tiếc “đẹp xưa” xã hội phong kiến suy tàn Cảm hứng làm nảy sinh hướng thoát ly xã hội hấp dẫn, thoát ly vào giấc mộng non tiên thoát tục (Trên đỉnh non Tản), chủ yếu vào lối sống tiêu dao thời xưa Vang bóng thời thuộc vào dòng văn học hợp pháp đương thời Song, mặt khác niềm “hoài cổ” lối sống ngông nghênh biểu thái độ phản ứng với trật tự xã hội thuộc địa, lòng tha thiết với giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc, với lối sống lịch, đầy nghệ thuật cha ông Những nho sĩ tài hoa lỡ vận Nguyễn Tuân, buông xuôi bất lực “yên phận chữ bài”, không vứt bỏ lương tâm để chạy theo danh lợi, mà cố giữ “thiên lương” “sự tâm hồn” Họ dường cố ý lấy “cái tôi” tài hoa, ngông nghênh để đối lập với xã hội phàm tục, khinh ngạo đời Có thể khẳng định rằng, Nguyễn Tuân ý chắt chiu gạn lọc nét đẹp sống để đem vào nhân vật Chính vậy, nhân vật Vang bóng thời mang cá tính, phong cách đặc biệt, thể tài sáng tạo Nguyễn Tuân việc xây dựng nhân vật PHẦN KẾT LUẬN  Trong văn học Việt Nam đại, Nguyễn Tuân thật xứng đáng tầm cỡ nhà văn lớn Nói đến ông, người ta nghĩ tới nghiệp sáng tác đồ sộ, mực tài hoa độc đáo Chúng ta tưởng tượng lạnh lẽo tiêu điều văn học dân tộc thiếu vắng người nghệ sĩ tài hoa độc đáo nhà văn Nguyễn Tuân Tinh thần tự nguyện gắn thành trì Đẹp biểu sinh động nhân cách văn hóa lớn Nhà văn Nguyễn Tuân để lại cho đời “cái đẹp, thật” từ quan niệm nghệ thuật đến thực tế sáng tác Có thể nói, chất tài hoa nghệ sĩ, chất văn hóa sợi đỏ xuyên suốt, phần hình thành nên đặc sắc nghệ thuật cho nghiệp văn chương Nguyễn Tuân Trong nghiệp sáng tác đồ sộ nhà văn, tập truyện ngắn Vang bóng thời tập truyện để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp lòng độc giả Vậy Vang bóng thời lại chinh phục lòng quý mến cảm phục công chúng từ hệ qua hệ khác chắn mãi sau? Có thể khẳng định, tập truyện bảo tồn, lưu truyền tinh hoa dân tộc Tập truyện Vang bóng thời không vang bóng thời mà trí tuệ, tình cảm, phong độ, lối sống, đẹp người Việt Nam từ nghìn xưa nghìn sau phải có trách nhiệm kế thừa, tài bồi Nó nguồn vốn văn hóa mà tổ tiên chắt chiu dành dụm trao lại cho cháu gìn giữ, làm thêm để giữ nước dựng nước Với lối kể chuyện có sức hút, sử dụng ngôn ngữ Việt, cộng thêm tài Nguyễn Tuân việc khai thác đề tài, cách dựng truyện, xây dựng chi tiết nghệ thuật, xây dựng kết cấu nghệ thuật xây dựng nhân vật làm cho Vang bóng thời đạt tới thành công đỉnh cao văn chương Nguyễn Tuân trước năm 1945 nói riêng, đời văn Nguyễn Tuân nói chung Qua tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “Đặc sắc nghệ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Tuân tập Vang bóng thời” giúp cho thấy tài độc đáo Nguyễn Tuân mà làm cho phải nể phục trước nhân cách cao đẹp ông Vẻ đẹp trang viết Nguyễn Tuân kết tất yếu từ cách viết mang chiều sâu, bề rộng tầm cao văn hóa Lòng yêu nước tinh thần dân tộc, đặc biệt động lực bên trong, thúc nhà văn không ngừng tìm tòi, khơi nguồn vốn cũ sáng tạo nên giá trị Trong lâu đài văn chương nghệ thuật dân tộc Việt Nam kỷ 20, dễ nhận phần chạm trổ tinh xảo người nghệ sĩ ngôn từ Nguyễn Tuân Chính vậy, ông xứng đáng mệnh danh “chuyên viên cao cấp tiếng Việt”, “người thợ kim hoàn chữ” (Tố Hữu) TÀI LIỆU THAM KHẢO  Nguyễn Viết Dinh (tuyển chọn biên tập) – Đến với Nguyễn Tuân: Tác phẩm chọn lọc – lời bình – Nxb Thanh Niên Hà Nội, 2005 Nguyễn Lâm Điền, Trần Văn Minh – Bài giảng Văn học Việt Nam đại – Đại học Cần Thơ, 2004 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi – Từ điển thuật ngữ Văn học – Nxb ĐHQG Hà Nội, 1999 Nguyễn Ngọc Hóa – Cái thật tài hoa Chữ người tử tù – Tạp chí Văn học, 1990, số Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà – Lý luận văn học, tập – Nxb Giáo dục Hà Nội, 1986 Nguyễn Đăng Mạnh (biên soạn) – Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật – Nxb Hà Nội, Hội Nhà văn, 1999 Nguyễn Đăng Mạnh (biên soạn) – Những giảng tác gia văn học tiến trình Văn học Việt Nam, tập – Nxb Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Tôn Thảo Miên – Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm – Nxb Giáo dục Hà Nội, 2007 Nguyễn Thị Thanh Minh – Quan điểm phương pháp nghệ thuật Nguyễn Tuân – Tạp chí Văn học, 1993, số 10 Trần Văn Minh – Chất văn hóa sáng tác Nguyễn Tuân – Luận án Thạc sĩ, TP Hồ Chí Minh, 1998 11 Phương Ngân (tuyển chọn biên soạn) – Nguyễn Tuân – Cây bút tài hoa độc đáo – Nxb Hà Nội, 2000 12 Lữ Huy Nguyên (biên soạn) – Tuyển tập Nguyễn Tuân (3 tập), Tập – Nxb Văn học Hà Nội, 1996 13 Vũ Ngọc Phan – Nhà văn đại, tập – Nxb KHXH, Hà Nội, 1989 14 Hoàng Phê (chủ biên) – Từ điển tiếng Việt – Nxb Đà Nẵng, 2004 15 Vũ Đức Phúc – Nghệ thuật Nguyễn Tuân – Tạp chí Văn học, 1980, số 16 Vũ Dương Quỹ (tuyển chọn biên soạn) – Nguyễn Tuân tác phẩm trường phổ thông – Nxb Giáo dục, 1997 17 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Hữu Sơn, Trịnh Bá Đĩnh - Tuyển tập 40 năm Tạp chí văn học 1960 – 1999 (tập 3) – Nxb TP Hồ Chí Minh 18 Hoàng Xuân (biên soạn) – Nguyễn Tuân – Người tìm đẹp – Nxb Văn học Hà Nội, 1997 19 Nguyễn Tuân tác phẩm dư luận – Nxb Văn học Hà Nội, 2002 20 Phê bình, bình luận văn học: Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân – Nxb Tổng hợp Khánh Hòa, 1992 21 Tuyển tập Trương Chính – Nguyễn Tuân Vang bóng thời – Tập 2, Nxb Văn học, 1998 22 Từ điển văn học – Bộ mới, Nxb Thế giới (1933 – 1934) MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Lý chọn đề tài………………………………………………………… Lịch sử vấn đề……………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 10 B PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………… 11 CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN TUÂN VỀ TRUYỆN NGẮN 11 1.1 Quan điểm Nguyễn Tuân văn học nghệ thuật…………………… 11 1.1.1 Quan điểm Nguyễn Tuân nghệ thuật……………………… 11 1.1.2 Quan điểm Nguyễn Tuân văn chương……………………… 14 1.1.3 Quan điểm Nguyễn Tuân tài hoa – nhân cách người kẻ sĩ 18 1.2 Quan niệm Nguyễn Tuân truyện ngắn………………………… 21 1.2.1 Giới thuyết truyện ngắn………………………………………… 21 1.2.2 Quan niệm Nguyễn Tuân hình thức nội dung truyện ngắn 23 1.2.3 Quan niệm Nguyễn Tuân nhân vật truyện ngắn……… 26 CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CÁI TÀI CỦA NGUYỄN TUÂN TRONG TẬP VANG BÓNG MỘT THỜI 29 2.1 Cái tài Nguyễn Tuân việc khai thác đề tài…………………… 30 2.1.1 Vẻ đẹp ẩm thực truyền thống………………………………… 31 2.1.1.1 Uống trà………………………………………………… 31 2.1.1.2 Uống rượu, thưởng hoa………………………………… 35 2.1.2 Vẻ đẹp trò chơi nghệ thuật truyền thống………………… 37 2.1.2.1 Chơi đèn kéo quân……………………………………… 37 2.1.2.2 Đánh bạc thơ……………………………………… 39 2.1.2.3 Chơi chữ thư pháp……………………………………… 42 2.1.2.4 Chơi cờ tướng………………………………………… 43 2.2 Cái tài Nguyễn Tuân nghệ thuật dựng truyện……………… 45 2.2.1 Dựng truyện với chi tiết nhẹ nhàng, cao…………… 45 2.2.2 Dựng truyện với chi tiết rùng rợn, ma quái huyền ảo…… 57 2.3 Cái tài Nguyễn Tuân tạo dựng chi tiết nghệ thuật………… 66 2.3.1 Khái niệm chi tiết nghệ thuật………………………………… 66 2.3.2 Những chi tiết nghệ thuật thể vẻ đẹp nhẹ nhàng, cao 67 2.3.3 Những chi tiết nghệ thuật thể vẻ đẹp rùng rợn, kỳ ảo thần tiên 77 2.4 Cái tài Nguyễn Tuân nghệ thuật kết cấu………………… 82 2.4.1 Khái niệm kết cấu…………………………………………… 82 2.4.2 Kết cấu theo thời gian………………………………………… 83 2.4.3 Kết cấu theo tâm lí nhân vật………………………………… 91 2.5 Cái tài Nguyễn Tuân nghệ thuật xây dựng nhân vật…… 93 2.5.1 Khái niệm nhân vật…………………………………………… 93 2.5.2 Nhân vật tài hoa, tài tử……………………………………… 94 2.5.3 Nhân vật lãng tử, giang hồ…………………………………… 102 C PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………… 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 108 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN [...]... Đức, Nguyễn Thị Thanh Minh, Hoài Anh, Nguyễn Thành… Nhưng hầu hết các công trình nghiên cứu tập trung nhiều vào nét tiêu biểu trong cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân, còn riêng về tập truyện ngắn Vang bóng một thời, đặc biệt là Nguyễn Tuân đã sử dụng những nét đặc sắc nghệ thuật gì để có được một Vang bóng một thời như ngày hôm nay thì rất ít nhà nghiên cứu nói đến Vì vậy, tìm hiểu Đặc sắc. .. Vang bóng một thời (1939) mới là tác phẩm vươn đến đỉnh cao của sáng tạo nghệ thuật, đạt gần đến độ “toàn thiện, toàn mỹ” (Vũ Ngọc Phan) góp phần đưa nghệ thuật văn xuôi Việt Nam phát triển thêm một bước trên con đường hiện đại hóa Vì vậy, nghiên cứu Đặc sắc nghệ thuật viết truyện ngắn của Nguyễn Tuân trong tập Vang bóng một thời sẽ giúp chúng ta có cơ sở vững chắc để hiểu thêm về Nguyễn Tuân cả trong. .. tới đỉnh cao đó qua tập truyện ngắn Vang bóng một thời Trong các tác phẩm nghiên cứu, phê bình của Nguyễn Tuân, ít thấy ông có một phát biểu trực tiếp nào về truyện ngắn như các nhà văn, nhà nghiên cứu nêu trên Nhưng qua những bài viết của ông về Truyện ngắn Ăngđớcxen, Đốt-xtôi-ép-xki, Thạch Lam, Đọc Sê-khốp, Truyện ngắn Lỗ Tấn trong quyển Nguyễn Tuân bàn về văn học nghệ thuật do Nguyễn Đăng Mạnh sưu... được thể hiện một cách gián tiếp qua truyện Chém treo ngành Thông qua lời phát biểu của Pôlêvôi trong bài viết của Nguyễn Tuân về truyện ngắn Angđớcxen Truyện ngắn bao giờ cũng chất chứa nhiều khát vọng lớn lao của nhân dân” [6;199], chúng ta cũng hiểu thêm quan niệm của Nguyễn Tuân về truyện ngắn 1.2.3 Quan niệm của Nguyễn Tuân về nhân vật trong truyện ngắn Theo Phương Lựu “tác giả truyện ngắn thường... phẩm Vang bóng một thời - Phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích được sử dụng ở chương hai để tìm hiểu Đặc sắc nghệ thuật viết truyện ngắn trong tập Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân một cách có hiệu quả hơn Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, người viết không sử dụng các phương pháp một cách riêng lẽ, tách rời mà có sự phối hợp, bổ sung cho nhau để có thể giải quyết thỏa đáng các yêu cầu của. .. đánh giá một hiện tượng, một sự vật sao cho thật tiến bộ và vững chắc Đó chính là quan điểm mà người làm nghề cầm bút phải có 1.1.1 Quan điểm của Nguyễn Tuân về nghệ thuật Nguyễn Tuân là một nhà văn hay nói một cách khác là một nghệ sĩ luôn tôn thờ cái đẹp Đối với Nguyễn Tuân, mọi cái đẹp ông đều đẩy nó lên hàng nghệ thuật Trong phê bình, Nguyễn Tuân đã nêu ra quan điểm của mình về nghệ thuật một cách... hiện về nghệ thuật viết truyện ngắn của Nguyễn Tuân như nghệ thuật dựng truyện, nghệ thuật tạo dựng chi tiết, nghệ thuật miêu tả, nghệ thuật xây dựng nhân vật… Từ đó, chúng ta mới có thể nhận ra tài năng sáng tạo của nhà văn Đồng thời thông qua việc tìm hiểu đề tài này, giúp chúng ta nhận thức rõ hơn về con người, về phong cách độc đáo của Nguyễn Tuân, về những nét văn hóa cổ truyền của dân tộc thời xa... nhận định, phê bình của Nguyễn Tuân để thấy rõ quan niệm của ông về truyện ngắn như sau: 1.2.2 Quan niệm của Nguyễn Tuân về hình thức và nội dung của truyện ngắn Trong bài viết của Nguyễn Tuân về truyện ngắn Lỗ Tấn, ông có nhận xét sau: “Văn phẩm Lỗ Tấn gồm nhiều mặt thể tài văn học Riêng về tiểu thuyết, thì những truyện này thường mang cái hình thù truyện ngắn Song lẽ có những truyện của Lỗ Tấn – theo... vậy, theo Nguyễn Tuân lối viết lạnh nghĩa là giọng điệu của nhà văn cứ khách quan như không, để tự cốt truyện, chi tiết, tình tiết bộc lộ chủ đề, tư tưởng tác phẩm Và lối viết này đã được Nguyễn Tuân thể hiện rất thành công trong tập truyện ngắn Vang bóng một thời đặc biệt là trong Chém treo ngành Còn đối với nội dung của truyện ngắn thì Nguyễn Tuân cho rằng nội dung phải gắn liền với hiện thực của cuộc... nghệ thuật nghệ thuật viết truyện ngắn trong tập Vang bóng một thời sẽ góp phần đánh giá đúng mức sự đóng góp của ông trong đời sống văn học 3 Mục đích nghiên cứu Qua việc tìm hiểu các công trình nghiên cứu về cuộc đời cũng như sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân, chúng ta rất dễ nhận thấy thể tùy bút đã đạt được những thành tựu rất lớn Đặc biệt là tập tùy bút Sông Đà (1960) Nhưng tập truyện ngắn Vang ... trình bày cách toàn diện Nguyễn Tuân, xin dừng lại việc tìm hiểu hay, đẹp tập truyện Vang bóng thời, cụ thể là: Đặc sắc nghệ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Tuân tập Vang bóng thời Phương pháp nghiên... Nguyễn Tuân sử dụng nét đặc sắc nghệ thuật để có Vang bóng thời ngày hôm nhà nghiên cứu nói đến Vì vậy, tìm hiểu Đặc sắc nghệ thuật nghệ thuật viết truyện ngắn tập Vang bóng thời góp phần đánh giá... tác Nguyễn Tuân, đặc biệt Vang bóng thời Thạch Lam đánh giá cao tài Nguyễn Tuân tập truyện ngắn Vang bóng thời qua viết Đọc Vang bóng thời (Trích báo Ngày Nay, số 212, ngày 15 – – 1940) “Trong

Ngày đăng: 24/11/2015, 14:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan