quan niệm về cái đẹp trong vang bóng một thời của nguyễn tuân

87 4.1K 23
quan niệm về cái đẹp trong vang bóng một thời của nguyễn tuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN NGUYỄN THÚY QUỲNH QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP TRONG “VANG BÓNG MỘT THỜI” CỦA NGUYỄN TUÂN Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn  Cán hướng dẫn: HỒ THỊ XUÂN QUỲNH CẦN THƠ, THÁNG 5_2011 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu làm việc nghiêm túc hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến cô Hồ Thị Xuân Quỳnh, người trực tiếp dẫn giúp đỡ Cảm ơn Bộ môn Ngữ văn Trường Đại học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Mặc dù trình nghiên cứu, bảo tận tình thân cố gắng, luận văn chắn nhiều sai sót Rất mong nhận nhiều ý kiến nhận xét, giúp nhận hạn chế Chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thúy Quỳnh ĐỀ CƯƠNG A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG Chương I: TẬP TRUYỆN VANG BÓNG MỘT THỜI TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TUÂN 1.1 Mấy nét nhà văn Nguyễn Tuân 1.1.1.Tiểu sử 1.2.2.Con người 1.2 Sự nghiệp sáng tác văn chương Nguyễn Tuân 1.2.1 Quá trình sáng tác đề tài Nguyễn Tuân 1.2.2 Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân 1.3 Vị trí Vang bóng thời nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân 1.4 Vang bóng thời thể đậm nét quan niệm đẹp Nguyễn Tuân Chương II: Vang bóng thời thể quan niệm Nguyễn Tuân đẹp 2.1 Giới thuyết: quan niệm đẹp 2.1.1 Các quan niệm khác đẹp 2.1.2 Quan niệm đại đẹp 2.2 Nhan đề tập truyện Vang bóng thời 2.3 Hoàn cảnh sáng tác tập truyện Vang bóng thời 2.4 Những đẹp Vang bóng thời 2.4.1 Cái đẹp cách uống trà 2.4.2 Cái đẹp cách uống rượu, ngâm thơ 2.4.3 Cái đẹp cách đánh bạc thơ 2.4.4 Cái đẹp làm đèn kéo quân 2.4.5 Cái đẹp cách cho chữ Chương III: TÀI NĂNG SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN TUÂN KHI THỂ HIỆN QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP 3.1 Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân kết cấu tác phẩm 3.1.1 Khái niệm kết cấu tác phẩm 3.1.2 Sự đa dạng nghệ thuật kết cấu tác phẩm Nguyễn Tuân 3.1.1.1 Kết cấu thời gian 3.1.1.2 Kết cấu tâm lí nhân vật 3.2.Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân tạo dựng chi tiết nghệ thuật, tình truyện 3.3 Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân ngôn ngữ trữ tình ngoại đề 3.3.1 Khái niệm trữ tình ngoại đề 3.3.2.Trữ tình ngoại đề tác phẩm Vang bóng thời 3.4 Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân xây dựng hình tượng nhân vật 3.4.1 Hình tượng nhà nho xã hội buổi giao thời 3.4.2 Hình tượng người phụ nữ Việt Nam 3.4.3 Hình tượng người anh hùng C PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thời gian khiến cho người trở nên già nua, xấu xí Nhưng có thứ bền bỉ ngự trị thời gian Vang bóng thời Nguyên Tuân tài sản quí giá Nguyễn Tuân nhiều, thâm nhập nhiều vào sống để tìm đẹp Và ông viết nhiều, sáng tác nhiều mục đích thể hiện, phản ánh vẻ đẹp vào tác phẩm văn chương Suốt đời ông tận tụy phục vụ bạn đọc cách bày biện đẹp trang giấy để người đọc thưởng thức Trước Cách mạng tháng Tám ông ca ngợi đẹp, mà lại đẹp khứ Ông say mê vào cõi khứ để tìm tòi, phát ghi chép lưu trữ tất thuộc lĩnh vực văn hóa dân tộc Trong Vang bóng thời, thời vàng son mà Nguyễn Tuân nhận thấy có sinh hoạt bình thường gần gũi xung quanh người, hờ hững mà người ta vô tình bỏ quên Đó thú chơi tao nhã, nét đẹp cổ truyền dân tộc Việt Nam như: uống đẹp (Những ấm đất, Chén trà sương sớm); nhắm đẹp (Hương cuội); chơi đẹp (Thả thơ, Đánh thơ, Một cảnh thu muộn); hoa tay đẹp ( Trên đỉnh non tản); tài nghệ đẹp (Chém treo ngành, Ném bút chì) nhân cách đẹp (Chữ người tử tù) đẹp mà người vô tình quên có lẽ đời sau đến Cái đẹp tồn muôn đời tâm tưởng chúng ta, đẹp Vang bóng thời Vũ Ngọc Phan nói “cái tiếng vang thời qua, bóng thời qua, mà ngày tưởng văng vẳng” Nói đến Nguyễn Tuân người ta nhớ đến người tài hoa, uyên bác Dưới ngòi bút ông tất hữu tâm trí người đọc Đọc Vang bóng thời ta có cảm giác quay khứ, khứ có sống nhàn nhã, êm đềm “xem tranh cổ kính” Với đề tài “Quan niệm đẹp Vang bóng thời Nguyễn Tuân” vấn đề với nhiều nhà nghiên cứu Nhưng chưa có công trình nghiên cứu xuyên suốt để đến kết luận, mà họ đề cập đến nhiều khía cạnh khác Người viết cảm thấy bị hút vào vấn đề đẹp “Vang bóng thời” Nguyễn Tuân, mong muốn sâu vào vấn đề để hiểu thêm Nguyên Tuân, người tài hoa khát khao tìm đẹp thật Dẫu biết lực có hạn muốn tìm hiểu “Quan niệm đẹp Vang bóng thời Nguyễn Tuân” với lòng nhiệt huyết muốn tìm tòi, hiểu biết thêm nét đẹp truyền thống dân tộc Việt Nam Từ giúp nắm vững số vấn đề cần thiết để bổ sung vào kiến thức văn chương Lịch sử vấn đề Nguyễn Tuân người tài hoa, uyên bác, ông để lại cho đời nghiệp văn học đồ sộ với văn Theo nhà phê bình đánh giá ông nhà văn đứng hẳn phía riêng Điều chứng tỏ tài Nguyễn Tuân đánh giá cao Khi nhìn nhận, đánh giá tài Nguyễn Tuân người nghiên cứu thường khảo sát với thể loại tùy bút tác phẩm kết tinh chặng đường dài sau Cách mạng tháng Tám Mặt khác, đánh giá Nguyễn Tuân phương diện khác, phương diện người yêu đẹp, khát khao tìm đẹp thời qua không cần suy nghĩ mà nhớ đến tác phẩm Vang bóng thời ông Một nhà văn thành công có có vài tác phẩm tiêu biểu độc đáo, Nguyễn Tuân mà nhiều tác phẩm đưa tên tuổi ông đến nhanh với người đọc Đó tác phẩm như: Vang bóng thời, Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắc cua, Đường vui, Tình chiến dịch, Sông đà, Hà nội ta đánh Mĩ giỏi, Tóc chị Hoài tác phẩm ghi lại dấu ấn đời Nguyễn Tuân “ lại, nghiệp Nguyễn Tuân có Vang bóng thời có cách điệu khác” Với tác phẩm Vang bóng thời có nhiều nhà phê bình, nghiên cứu, tìm hiểu khía cạnh khác Sau người viết xin trình bày công trình nghiên cứu sau: 2.1 Nhà văn đại (tập 1)- (Vũ Ngọc Phan) Vũ Ngọc Phan nhận định sâu sắc nêu lên quí phái người ăn mày uống trà Từ ta thấy, Nguyễn Tuân quan niệm đẹp người thượng lưu, quyền quí mà đẹp tồn tất người biết thưởng thức Trong viết Vũ Ngọc Phan nói nhiều đến cảnh mà Nguyễn Tuân miêu tả thật đậm đà cổ kính “tác giả vẽ lại cảnh xưa nét thật êm dịu” 2.2 Nguyễn Tuân, người tìm đẹp (Hoàng Xuân) Công trình sưu tầm nhiều viết có liên quan đến đề tài “Quan niệm đẹp Vang bóng thời Nguyễn Tuân” Thạch Lam “Đọc Vang bóng thời” nêu lên quan niệm Nguyễn Tuân đẹp, đẹp bình thường trước mắt mà ông “tìm đẹp xưa mà nhà văn ta thường nhãng” (Trích ngày nay, số 212, ngày 15 -6- 1940) Bài viết Trương Chính “Nguyễn Tuân Vang bóng thời” lại lần khẳng định Nguyễn Tuân người tài hoa, thích đẹp, đẹp hình thức đẹp tâm hồn “đọc Vang bóng thời ta có cảm giác nhẹ nhàng, êm dịu xem tập tranh cổ họa” Các viết công trình thường đề cập đến tính tài hoa, tài tử nhân vật tác phẩm “Vốn người tài hoa, ông tìm tài hoa khứ Tất chuyện cũ, người cũ đây, ông kể lại giọng thán phục luyến tiếc cố hữu người Việt Nam” 2.3 Nguyễn Tuân – tác gia tác phẩm (Tôn Thảo Miên) Công trình viết nói lớp nhà nho lỡ thời xã hội phong kiến, người tài hoa tài tử Văn Tâm “Về truỵên ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân” viết người nghiên cứu cho ta thấy tác phẩm Vang bóng thời mang đẹp khác Đặc biệt nghiên cứu Văn Tâm đề cập đến đẹp nhân phẩm, thiên lương sáng người chốn bùn nhơ “ nét nhân cách quý giá nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân nhấn mạnh tố chất thiên lương đặc biệt đề cao tài đột xuất thư pháp” Tôn Thảo Miên “Nguyễn Tuân- tài hoa văn chương” viết đánh giá cao Nguyễn Tuân hiểu biết sâu sắc phong tục tập quán cổ truyền dân tộc, phong tục tốt đẹp mà bị lãng quên 2.4 Nguyễn Tuân- bút tài hoa độc đáo (Phương Ngân) Đây công trình hội tụ nhiều viết có liên quan đến vấn đề “Quan niệm Nguyễn Tuân đẹp Vang bóng thời” Mỗi viết khẳng định tài nghệ thuật Nguyễn Tuân, đồng thời làm bật quan niệm Nguyễn Tuân đẹp trước sau Cách mạng tháng Tám * Nguyễn Đình Thi “Người tìm đẹp, thật” Nguyễn Đình Thi nêu lên nhận định nhà văn Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân người “đi tìm đẹp tìm thật, nỗi khao khát đẹp nỗi khao khát thật, lòng yêu đẹp yêu thật với sức mạnh muốn phá lên ràng buộc, khuôn sáo có sẵn ” Bài viết chưa nêu rõ quan niệm Nguyên Tuân đẹp minh chứng hùng hồn khẳng định người khát khao đến với đẹp (Báo văn nghệ, số 32, ngày 8-8-1987) * Hà Văn Đức “Nguyễn Tuân đẹp” Hà Văn Đức nêu vài vẻ đẹp Vang bóng thời, thú vui uống trà, đánh thơ, thả thơ, đến tâm hồn cao đẹp Huấn Cao Đây nét đẹp không hữu đời thực, nét đẹp xưa mà Nguyễn Tuân quay tìm kiếm thời vang bóng (Tạp chí khoa học, số 5, năm 1994) Ngoài nghiều công trình nghiên cứu viết tác phẩm Vang bóng thời Nguyễn Tuân Đa số viết tìm hiểu nhiều khía cạnh văn Nguyễn Tuân, công trình nghiên cứu bổ ích cần thiết cho người nghiên cứu vấn đề “Quan niệm đẹp Vang bóng thời Nguyễn Tuân” Mục đích – yêu cầu Khi nhắc đến Nguyễn Tuân ta liền nhớ đến tác gia tài hoa, uyên bác, người tìm đẹp khát khao với đẹp Nhưng nhìn nhận đánh giá nhà phê bình, nghiên cứu Bản thân người viết chưa tìm hiểu cách sâu sắc Nguyễn Tuân nét đẹp cổ truyền dân tộc khơi gợi Vang bóng thời Với đề tài “Quan niệm đẹp Vang bóng thời Nguyễn Tuân” trước hết giúp cho người viết tìm hiều quan niệm đẹp, sau biết quan niệm đẹp nhà văn lớn Nguyễn Tuân tập truyện ngắn Vang bóng thời Đồng thời, thấy biểu quan niệm đẹp Vang bóng thời Nguyễn Tuân Qua trình tìm hiểu, người viết cảm nhận biểu đẹp mà Nguyễn Tuân miêu tả Vang bóng thời đa dạng, nhiều vẻ, không đơn điệu Từ đó, ta thấy tài sáng tạo Nguyễn Tuân thể quan niệm đẹp Đó lí Vang bóng thời tác phẩm độc đáo mà không tác phẩm thay Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp đại học, người viết vào nghiên cứu “Quan niệm đẹp Vang bóng thời Nguyễn Tuân” Vấn đề đặt khuôn khổ tập truyện ngắn đòi hỏi phải có kiến thức tổng quát để làm viết sâu sắc, rõ ràng Do việc tìm hiểu thêm quan niệm đẹp nhà văn thời trước cần thiết Phương pháp nghiên cứu Để tìm hiểu đề tài “Quan niệm đẹp Vang bóng thời Nguyễn Tuân” việc người nghiên cứu phải làm đọc tác phẩm Từ làm bật lên nét đẹp Nguyễn Tuân miêu tả Vang bóng thời Mặt khác, người viết tham khảo nhiều công trình nghiên cứu khác tác phẩm Vang bóng thời đến tổng hợp vấn đề có liên quan Đồng thời người viết sử dụng thao tác tư sau đây: Phương pháp thống kê: thống kê nghiên cứu có liên quan đến đề tài, tìm vấn đề trọng tâm gần với đề tài, để từ phân tích dẫn chứng để làm bật vấn đề Phương pháp so sánh: so sánh quan niệm đẹp Vang bóng thời Nguyễn Tuân với nhà văn khác, để thấy nét đẹp độc đáo văn chương Nguyễn Tuân Đồng thời đối chiếu nhận xét đánh giá nhà nghiên cứu để đến kết luận xác “Quan niệm đẹp Vang bóng thời Nguyễn Tuân” B PHẦN NỘI DUNG Chương I TẬP TRUYỆN NGẮN VANG BÓNG MỘT THỜI TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TUÂN 1.1 Mấy nét nhà văn Nguyễn Tuân 1.1.1 Tiểu sử Nguyễn Tuân sinh ngày 10-7-1910, quê làng Mộc, tức Nhân Mục, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội Sinh Hà Nội, gia đình nhà nho Bố ông ấm, đỗ Tú tài khoa thi chữ Hán cuối cùng, sau làm kí lục, sống nhiều nơi; mẹ bán hàng tạp hóa Khi tuổi gia đình theo bố sống nhiều tỉnh miền Trung đặc biệt tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên, Hội An, Đà Nẵng, Huế, Hà Tĩnh lâu Thanh Hóa Ông học thành chung thành phố Nam Định, ông tham gia bãi khóa, bị đuổi học Ông lại số niên có đầu óc tiến lúc đó, rủ trốn nước ngoài, bị bắt Băng Cốc, Thái Lan, bị kết án giam quản thúc Thanh Hóa Ông bị quyền thuộc địa bắt lần thứ hai Hà Nội bị giam Nam Định vào năm 1941 Có thời kỳ làm nhà máy đèn Thanh Hóa Thời gian bắt đầu viết báo, viết văn, làm phóng viên báo Đông Tây Hết hạn quản thúc, Hà Nội sống nghề làm báo, làm văn Đã viết báo Đông Tây, Nhật tân, Hà thành ngọ báo, Tiểu thuyết thứ bảy, Hà Nội tân văn, Tao đàn, Thanh nghị, Trung Bắc chủ nhật Ngoài tên thật dùng bút danh: Nhất Lang, Thanh Thủy, Ngột Lôi Quật, Thanh Hà, Tuấn Thừa Sắc Ông thật vào nghề văn 1937 tiếng với loạt truyện ngắn đăng Tiểu thuyết thứ Bảy, Tao đàn năm 1938-1939, sau tập hợp Vang bóng thời (1940) Năm 1938, ông tham gia vào đoàn làm phim Cánh Các nhà nho dường quên hết giới trần tục, họ tâm vào thú chơi tao nhã sống hàng ngày Một điều đáng quí họ, họ không thỏa hiệp với xấu mà giữ rịt lấy thiên lương Người đắm hương lan hương cúc, người thì đắm đuối canh bạc chữ nghĩa Buổi giao thời không điều kiện để người phát triển tài nên họ không mang mộng công danh trước Quan phủ trở thành cụ Nghè Móm, cụ Hồ trở thành địa lí xem nơi yên nghỉ cho người Các cụ thoát khỏi vòng danh lợi để tìm cho thản Các cụ không quan tâm đến thời cuộc, thời rối ren, phức tạp đầy bất công Không phải nhà văn tìm đẹp khứ rũ bỏ hết tất cả, tinh thần dân tộc Trái lại, lòng trăn trở lo cho vận mệnh đất nước canh cánh bên lòng tác giả nhà nho lúc Phải người yêu nước, quan tâm đến đời sống nhân dân họ bất mãn bế tắc Hình tượng nhà nho Vang bóng thời hình tượng nhà nho yêu nước có thực xã hội buổi giao thời Họ không thỏa hiệp với thực dân không đủ sức để chống trả lại Với “hai bàn tay không lợi khí mới” nhân cách kẻ sĩ cho họ đường lựa chọn: quay tìm đẹp để quên nỗi đau không theo thực dân Pháp Khi miêu tả nhân vật này, ngòi bút Nguyễn Tuân làm cho ta ấm lên với tinh thần dân tộc, dù bất lực không chối bỏ tất mà giữ bên cao quí thiêng liêng dân tộc 3.4.2 Hình tượng người phụ nữ Việt Nam Trong hình tượng nhân vật mà Nguyễn Tuân xây dựng, nhà nho yêu nước, giữ lấy thiên lương mà có hình ảnh người phụ nữ giàu đức hy sinh Hình ảnh cô Tú Ngôi mả cũ làm cho người đọc thấy tự hào người Việt Nam Không khác, hình tượng cô Tú hình tượng người phụ nữ Việt Nam: chịu thương, chịu khó, giàu đức hy sinh để nuôi em ăn học “cô Tú cười, nét cười dè dặt lẫn có mùi vị hy sinh Với cô Tú, đời hết tất xán lạn Bởi đời sớm đòi hỏi cô bổn phận Cô định không lấy chồng vui lòng sống lúc cậu Chiêu em thi làm nên Ở cảnh coi cút với bạch, cô Tú ngày dệt vải khâu thuê vá mướn cho người xóm làng, lúc rời tay kim tay thoi cô lại lên tiếng ngầy ngà đến người em lúc quên mặt chữ sách hay bỏ dở trang viết Cái cô Tú không đáng kể cô sống mong chờ mai sau cậu Chiêu Dưới quang đèn dầu bông, nhiều người em rầu lòng, tỏ lời hối lối lúc làm phiền lòng cô Tú mà cậu coi mẹ, người mẹ trẻ, đầy âu yếm thừa thãi kỳ vọng nơi mình”[20;50] Sau thời loạn nhà gia có hai chị em Người chị không lấy chồng, nhà dệt vải để nuôi em ăn học Đền đáp lại hy sinh chị cậu Chiêu chăm chỉ, ngoan ngoãn yêu kính chị mẹ Cô Tú bỏ tuổi xuân để nuôi em học, hy sinh cao đáng trân trọng Qua cách miêu tả hình tượng cô Tú, Nguyễn Tuân quan niệm đẹp đa dạng phong phú, ông làm cho người đọc tư bất ngờ chờ đợi, không nhàm chán Đối với ông đẹp tồn sống bình dị hàng ngày, hy sinh người phụ nữ đẹp thiên lương sáng người 3.4.3 Hình tượng người anh hùng Đối với Nguyễn Tuân để giữ thiên lương sáng, người không thiết phải thu lại người ẩn Trong hình tượng nhân vật Nguyễn Tuân, có người ưỡn ngực đón lấy gian khổ, hiểm nguy, kể án tử hình Nhân vật Huấn Cao Chữ người tử tù Huấn Cao có lẽ hình tượng đẹp tất hình tượng mà Vang bóng thời đem đến cho người đọc Nguyễn Tuân miêu tả Huấn Cao người có tài, có tâm có khí phách, người đọc nhận hình ảnh Huấn Cao hình ảnh ẩn dụ để nhà văn bày tỏ niềm cảm phục người đương thời dũng cảm chiến đấu quên nước Hình tượng Huấn Cao lên tác phẩm, trước hết người có tài viết thư pháp Đối với Huấn Cao tài phải đôi với tâm, Huấn Cao đặt tâm lên hết Với ông chữ đẹp kiểu chữ, cách viết mà quan trọng nội dung ý nghĩa Ông có ý thức rõ rệt sử dụng tài mình, ông biết chọn người chữ Ông “không vàng ngọc hay quyền mà ép viết bao giờ”[20;81] Huấn Cao coi khinh vàng ngọc lại cảm động trước lòng chân thành viên quản ngục “Ta cảm kích lòng biệt hỡn liên tài Nào ta có người người thầy quản mà lại có sở thích cao quí Thiếu chút ta một lòng thiên hạ”[12;82] Huấn cao trân trọng lòng biết yêu đẹp, biết quí tài, có sở thích cao đẹp Đó người giữ thiên lương “một âm trẻo đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ” Hình tượng Huấn Cao lên tác phẩm với vẻ đẹp khí phách anh hùng Đây khí phách kẻ sĩ không sợ chết, khí phách hiên ngang bất khuất Khi Huấn Cao chưa đến nhà giam tỉnh Sơn Tây, qua lời trò chuyện viên quản ngục thầy thơ lại “Thầy có nghe thấy người ta đồn Huấn cao, tài viết chữ tốt, lại có tài bẻ khóa vượt ngục không?”[20;74], người đọc hình dung hoạt động anh hùng Huấn Cao cõi đời tự Tiếp xuất Huấn Cao trước cửa nhà giam cho thấy tính cách mạnh mẽ ngang tàng Ở thái độ Huấn Cao thái độ người làm chủ tình thế, người tử tù mang vai gông nặng trĩu Những chuỗi ngày chốn lao tù chờ pháp trường, Huấn Cao giữ tư cứng cỏi, ung dung đường hoàng Ông thản nhiên, cố ý trả lời viên quản ngục giọng khinh bạc Huấn cao bình tĩnh “đợi trận lôi đình báo thù thủ đoạn tàn bạo quản ngục bị sỉ nhục”[20;79] Cùng với tính cách cứng cỏi nhận tin bị giải kinh chịu án tử hình, Huấn Cao trầm ngâm nghĩ đến “sở nguyện” viên quản ngục “một ngày treo nhà riêng câu đối tay ông Huấn Cao viết”[20;80] Cuối Huấn Cao cảm động trước lòng chân thành viên quản ngục đồng ý cho chữ viên quản ngục Tất vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao thể tập trung cảnh cho chữ Đấy chi tiết khắc họa sâu sắc chủ đề tư tưởng tác phẩm Trước hết “cảnh tượng xưa chưa có” diễn phòng giam kẻ tử tù Chỉ vài nét bút vẽ khéo léo, Nguyễn Tuân tạo cảnh cho chữ ấn tượng “trong không khí khói tỏa đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực từ bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba đầu người chăm chú”[20;81] Nguyễn Tuân sử dụng thủ pháp đối lập, tương phản Một bên “tấm lụa bạch trắng tinh nguyên vẹn lần hồ”[20;81], mẻ, sẽ, nơi người sáng tạo đẹp nâng niu đẹp Đối lập với hình ảnh “trong buồn tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián”[20;81] Đấy hình ảnh tượng trưng cho xấu xa Ánh sáng lửa làm cho xấu xa đáng kỉnh tởm bị mờ dần, nhường chỗ cho lụa lúc đẹp lên, lúc có ý nghĩa lên Nguyễn Tuân có dụng ý miêu tả trình: bắt đầu “tấm lụa bạch” sau người tù tô đậm nét chữ lụa trắng tinh Khi nét chữ cuối kết thúc lụa trở thành lụa trắng với nét chữ vuông tươi tắn Sự đối lập làm tăng thêm tương phản cảnh cho chữ Một bên người tử tù Huấn Cao, bên viên quản ngục thầy thơ lại kẻ coi tù Kẻ “khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa óng”[20;82] Kẻ “run run bưng chậu mực” Đấy thái độ sợ hãi trước khí phách kính trọng tài Huấn Cao Trong đối lập ấy, Huấn Cao nghệ sĩ tài hoa với tư uy nghi ban phát đẹp Huấn Cao không không nghệ sĩ tài hoa mà kẻ sĩ cứng cỏi, có phẩm tiết sáng, có tâm cao tinh thần bất khuất Con người hiên ngang trước cường quyền bạo lực người tinh tế cách ứng xử Cảnh cho chữ lên vẻ đẹp lòng trọng nghĩa, cách ứng xử cao thượng đầy tinh thần văn hóa Ông phát nhân cách sáng chốn tối tăm, không muốn nhân cách bị chốn lao tù làm u ám Huấn Cao ân cần khuyên viên quản ngục lời tâm huyết: “Ở lẫn lôn Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn Chỗ nơi để treo lụa trắng”[12;82] Huấn Cao không chấp nhận đẹp, tài chung sống lẫn lộn với xấu ác Ông không muốn để người biết yêu đẹp bị nhơ nhuốt tâm hồn “Ta bảo thực đấy; thầy Quản nên tìm nhà quê mà đã, nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở đây, khó giữ thiên lương cho kành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện đi”[20;82] Tuy vai trò kẻ tử tù, bị uy quyền phong kiến đè bẹp Huấn Cao sáng rực người tự chủ động Hình ảnh phí phách người thấm đẫm ánh sáng khiết vẻ đẹp, thiên lương Đấy chiến thắng vĩ đại tình thần bất khuất Theo vài ý kiến nhà phê bình hình tượng Huấn Cao hình ảnh Cao Bá Quát: “Có thể nói nguyên mẫu nhân vật Huấn Cao ông giáo thụ Cao Bá Quát dạy học đất Sơn Tây bán sơn địa sỏi đá từ trăm năm trước; nguyên mẫu xã hội xứ Đoài thời ông Huấn lại xã hội Việt Nam trước mắt người sáng tác Vang bóng thời Viết truyện ngắn Chữ người tử tù để lấy xưa nói dụng ý rõ ràng tác giả Bất đắc chí, bất mãn, phản kháng chế độ xã hội thực dân địa tiếp tục nuôi dưỡng quy luật đau thương: than phận hệ chất – tinh thần dân tộc sâu xa nhà văn Nguyễn Tuân yêu nước thâm trầm chủ yếu chỗ đó”[14;203,204] Qua hình tượng Huấn Cao, Nguyễn Tuân gửi gắm nhiều tâm huyết Thì ra, tư chiến thắng cường quyền bạo ác mà đẹp đẹp bị vùi dập không khuất phục Huấn Cao chết chữ “đẹp lắm, vuông lắm” ông mãi, báo vật đời C PHẦN KẾT LUẬN Trên văn đàn văn học Việt Nam, Nguyễn Tuân xứng đáng với tầm cỡ nhà văn lớn Ông tác gia lựa chọn giảng dạy trường phổ thông Ông vượt qua thử thách thời gian sống lòng người đọc văn phẩm đặc sắc Trang viết Nguyễn Tuân đưa đến cho người đọc ngỡ ngàng trước bày biện đẹp Khi gấp trang sách lại, người đọc thấy quí mến tự hào dân tộc Những đẹp mà Nguyễn Tuân đem đến Vang bóng thời làm cho ta phải nể phục Nể phục mà ngày trước ông cha ta có cách uống trà tao nhã, “thả thơ, đánh thơ” thú vị thế, sống cảnh khó khăn gian khổ mà người ta giữ thiên lương sáng vậy? Hàng loạt câu hỏi đặt câu trả lời tất đẹp nâng lên qua bàn tay gọt giũa tài hoa nhà văn Nguyễn Tuân Qua tác phẩm này, Nguyễn Tuân có đóng góp to lớn cho văn học dân tộc Vang bóng thời niềm tự hào đọc qua nó, ta thầm cảm ơn nhà văn mang đến cho ta tác phẩm ý nghĩa Mỗi nhân nật tác phẩm có nét đẹp tài hoa khác Họ cống hiến cho việc bảo tồn giá trị truyền thống dân tộc Nguyễn Tuân say xưa tìm kiếm nhặt nhạnh lại đẹp ông cha ta mà người quên lãng Bằng hệ thống ngôn từ đặc sắc, Nguyễn Tuân làm cho người đọc đắm chìm không khí cổ kính Thời đại Vang bóng thời qua, đằng sau câu, chữ tác phẩm, người đọc nhận lòng chân thành tác giả người đời Những vẻ đẹp trải qua bao thăng trầm tưởng chừng bị đi, nhà văn làm cho sống lại trường tồn với người đọc Nguyễn Tuân làm cho người đọc kính phục tinh thần lao động cần cù, bền bỉ người nghệ sĩ chân Hành trình tìm đẹp nhà văn hành trình gian khổ lòng yêu nước tinh thần dân tộc động lực thúc giúp nhà văn không ngừng tìm tòi khẳng định giá trị tác phẩm Qua tìm hiểu đề tài: “Quan niệm đẹp Vang bóng thời Nguyễn Tuân” giúp cho người viết thấy tài năng, nhân cách nhà văn Nguyễn Tuân Ông người đầu việc níu giữ giá trị văn hóa có nguy bị mai Qua tác phẩm Vang bóng thời, ông ca ngợi đề cao “vẻ đẹp xưa” thể niềm nuối tiếc khôn nguôi Hán học suy tàn Cái thay đổi cũ Nguyễn Tuân không thỏa hiệp với lúc chưa phải lành mạnh Nhân vật tác phẩm người có nếp sống cao, đạm bạc không danh lợi Khi người biết chạy theo đồng tiền sống xã hội xô bồ Vang bóng thời giới bình yên, người đối xử với chân tình Vang bóng thời đời hoàn cảnh thật quí giá ý nghĩa MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài……………………………………………………………… ……4 Lịch sử vấn đề………………………………………………………………….……5 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………….…… Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………….…… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………….……8 B PHẦN NỘI DUNG Chương I: TẬP TRUYỆN VANG BÓNG MỘT THỜI TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TUÂN 1.1 Mấy nét nhà văn Nguyễn Tuân 1.1.1.Tiểu sử……………………………………………………………….………9 1.1.2 Con người………………………………………………………….………10 1.2 Sự nghiệp sáng tác văn chương Nguyễn Tuân 1.2.1 Quá trình sáng tác đề tài Nguyễn Tuân………….……….11 1.2.2 Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân……………………… ……… 16 Vị trí Vang bóng thời nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân 17 Vang bóng thời thể đậm nét quan niệm đẹp Nguyễn Tuân…………………………………………………………………………….21 Chương II: Vang bóng thời thể quan niệm Nguyễn Tuân đẹp 2.1 Giới thuyết: quan niệm đẹp 2.1.1 Các quan niệm khác đẹp………………………………………25 2.1.2 Quan niệm đại đẹp………………………………… ………….26 2.2 Nhan đề tập truyện Vang bóng thời…………………………….……28 2.3 Hoàn cảnh sáng tác tập truyện Vang bóng thời…………… … 28 2.4 Những đẹp Vang bóng thời 2.4.1 Cái đẹp cách uống trà……………………………………………… 30 2.4.2 Cái đẹp cách uống rượu, ngâm thơ………………………………… 33 2.4.3 Cái đẹp cách đánh bạc thơ…………………………………… 36 2.4.4 Cái đẹp làm đèn kéo quân………………………………………………38 2.4.5 Cái đẹp cách cho chữ…………………………………………………39 Chương III: TÀI NĂNG SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN TUÂN KHI THỂ HIỆN QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP 3.1 Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân kết cấu tác phẩm 3.1.1 Khái niệm kết cấu tác phẩm……………………………………….……44 3.1.2 Sự đa dạng nghệ thuật kết cấu tác phẩm Nguyễn Tuân 3.1.1.1 Kết cấu thời gian…………………………………………………… 44 3.1.1.2 Kết cấu tâm lí nhân vật…………………………………………….…48 3.2.Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân tạo dựng chi tiết nghệ thuật, tình truyện……………………………………………………….….51 3.3 Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân ngôn ngữ trữ tình ngoại đề 3.3.1 Khái niệm trữ tình ngoại đề……………………………… ………… …65 3.3.2.Trữ tình ngoại đề tác phẩm Vang bóng thời…… ………… … 65 3.4 Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân xây dựng hình tượng nhân vật 3.4.1 Hình tượng nhà nho xã hội buổi giao thời……………………….68 3.4.2 Hình tượng người phụ nữ Việt Nam……………………………………… 70 3.4.3 Hình tượng người anh hùng……………………………………………… 71 C PHẦN KẾT LUẬN………………………… ……………………………75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoa Bằng – Giáo trình mĩ học đại cương - Đại học Cần Thơ, 2003 Tuyển tập Vũ Bằng (tập 2), Nxb Văn Học, 2000 Tuyển tập Trương Chính ( 2tập), Nxb Văn Học, 1997 Trần Mạnh Cường – Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỷ XX Nguyễn Lâm Điền – Trần Văn Minh – Văn học Việt Nam 1945 – 1975, Đại học Cần Thơ Hà Minh Đức (chủ biên) – Lí luận Văn học, Nxb Giáo dục Huỳnh Lý - Nguyễn Văn Long – Nguyễn Trác – Trần Hữu Tá – Lịch sử Văn học Việt Nam (tập 6) Nxb Giáo dục, Hà Nội - 1980 Hoàng Như Mai - Chặng đường văn học 1930 – 1945, Tạp chí Văn học, tháng – 1997 Nguyễn Đăng Mạnh – Nhà văn tư tưởng phong cách Nxb Văn học, Hà Nội – 1983 10 Nguyễn Đăng Mạnh – Những giảng tác gia Văn học tiến trình Văn học Việt Nam đại Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội, 1999 11 Nguyễn Đăng Mạnh ( Sưu tầm biên soạn) – Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật Nxb Hội nhà văn, Hà Nội – 1999 12 Nguyễn Đăng Mạnh (Sưu tầm biên soạn) – Nguyễn Tuân toàn tập Nxb Văn học, Hà Nội – 2000 13 Trần Văn Minh – Chất văn hóa sáng tác Nguyễn Tuân Luận án Thạc sĩ, TPHCM,1999 14 Tôn Thảo Miên ( tuyển chọn giới thiệu) – Nguyễn Tuân – tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục, Hà Nội – 1998 15 Vương Trí Nhàn – Cây bút đời Người Nxb – Tập chân dung văn học, Nhà xuất Trẻ, 2002 16 Phương Ngân (Tuyển chọn biên soạn) – Nguyễn Tuân bút tài hoa độc đáo Nxb Văn hóa thông tin,2000 17 Vũ Ngọc phan – Nhà văn đại ( 2tập) Nxb KHXH, Hà Nội – 1989 18 Ngô Văn Phú – Nguyễn Phan Hách – Nhà văn Việt Nam kỷ XX ( tập 3) 19 Vũ Dương Quý – Nhà văn tác phẩm văn học nhà trường Nxb Giáo dục, TPHCM 1999 20 Nguyễn Tuân – Tác phẩm văn học chọn lọc – Vang bóng thời Nxb Đồng Nai – 2001 21 Xuân Tùng (sưu tầm biên soạn) – Thạch Lam văn chương Nxb Hải Phòng,2000 22 Phan Trọng Thưởng – Nguyễn Hữu Sơn – Trịnh Bá Đĩnh – 40 năm tạp chí văn học đại Việt nam ( tập 3) Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 23 Từ điển Văn học, Nxb Thế Giới (bộ mới), 2003 24 Hoàng Xuân ( tuyển chọn) – Nguyễn Tuân, Người tìm đẹp Nxb văn học, Hà Nội – 1997 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… [...]... xét chung Vang bóng một thời xứng đáng là một trong những đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân 1.4 Vang bóng một thời thể hiện khá đậm nét quan niệm về cái đẹp của Nguyễn Tuân Đỉnh cao của Vang bóng một thời là đem đến cho người đọc những áng văn đẹp, những nhân vật luôn trân trọng cái đẹp Nguyễn Tuân chiêm ngưỡng chắt chiu cái đẹp trong quá khứ, cái đẹp đang đi vào quên lãng Cái đẹp trên... Phải có một tấm lòng yêu mến dĩ vãng, phải tiếc thương và muốn vớt lại những cái đẹp đã qua thì mới có thể làm sống lại cả thời xưa được Vang bóng một thời là sản phẩm đáng quí, đánh dấu bước đường trở lại tìm những cái đẹp xưa mà các nhà văn ta thường sao nhãng”(16;229) Chương II VANG BÓNG MỘT THỜI THỂ HIỆN QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN TUÂN VỀ CÁI ĐẸP 2.1 Giới thuyết: quan niệm về cái đẹp Cái đẹp là một phạm... đẹp Vì tùy theo mỗi người mà có quan niệm khác nhau về cái đẹp Cùng là một sự vật, hiện tượng nhưng người này cho là đẹp nhưng người kia cho là xấu, rất hiếm khi có chung một kết luận giống nhau Vì vậy, cái đẹp sẽ được đánh giá tùy theo quan niệm của từng thời đại, quan niệm của mỗi người và nó cũng thiên về sự chủ quan của mỗi cá nhân đó 2.2 Nhan đề tập truyện Vang bóng một thời Khi nghe cái tên Vang. .. mà thôi Suốt cuộc đời cầm bút của mình, Nguyễn Tuân luôn vươn tới cái đẹp, tôn thờ cái đẹp Cũng chính vì vậy mà trong bài điếu văn truy điệu Nguyễn Tuân, nhà văn Nguyễn Đình Thi đã khẳng định, ông là “Người đi tìm cái đẹp và cái thật” Không tìm thấy cái đẹp hiện hữu trong cuộc đời thực, Nguyễn Tuân đã quay trở về tìm những cái đẹp xưa đã một thời vang bóng Truyền thống của dân tộc ta không phải chỉ... tìm thấy cái đẹp nên đôi khi cái đẹp nghệ thuật vị nghệ thuật của ông xuất hiện vào những trường hợp khá oái oăm, tàn nhẫn: cái đẹp của nghệ thuật “ném bút chì”, cái đẹp của những dòng chữ một người tử tù, cái đẹp của một nghệ thuật “chém treo ngành” rất ngọt Ông đã tìm cái đẹp ngay cả những hành động tàn bạo trong đao phủ Tuy nhiên, đây cũng chỉ là một số lượng rất ít trong Vang bóng một thời, phần... bởi những cái thông thường và đó là đặc điểm của một bức cổ họa xưa”[17;415] Đọc Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân người ta có cảm tưởng gần giống như những cảm tưởng trong khi ngắm một bức cổ họa Gần giống vì họa sĩ, tác giả bức cổ họa, là những người thời xưa, có cái óc của mình và có những nét, những màu của thời mình; còn tác giả của Vang bóng một thời khơi lại cho ta thấy những cái đẹp của quá... ngợi cái đẹp mà thấp thoáng đâu đó là tấm lòng yêu nước, thiết tha với dân tộc của tác giả Nhà văn đã tìm cái đẹp trong quá khứ, đó cũng là tìm lại cái đẹp chính trong tâm tưởng mình Vì thế mà cho tới bây giờ người ta vẫn không ngừng nâng niu và ngắm nghía 2.4 Những cái đẹp đã mất trong Vang bóng một thời Khát vọng mà Nguyễn Tuân vươn tới và thể hiện trong tác phẩm của mình là cái đẹp và chỉ là cái đẹp. .. cho rằng cái đẹp là cái có ích, cái có lợi ích thực dụng Socrate, một triết gia Hylạp cổ đại, lí giải cái đẹp luôn luôn gắn với cái có ích Thậm chí đánh đồng cái đẹp với cái có ích: cái đẹp là cái có ích và cái gì có ích là đẹp Ông giải thích: cái mộc đẹp là vì nó để tự vệ, còn cái giáo đẹp là vì người ta có thể dùng sức mạnh mà lao về phái quân thù” Một người (Apirtipơ) chấp vấn Socrate: “Vậy cái sọt... cả một vở tuồng về nàng Tây Thi khi bị cống sang Ngô quốc Rồi nét đẹp văn hóa trong Thả thơ, và đặc biệt là nhân cách đẹp của những nhân vật trong Chữ người tử tù…, mỗi tác phẩm trong Vang bóng một thời là mỗi cái đẹp khác nhau, thể hiện rõ tư tưởng của nhà văn suốt cuộc đời “đi tìm cái đẹp, cái thật”(16;13) Qua nhiều loại người khác nhau, Nguyễn Tuân đều tìm thấy ở họ những nét đẹp của nghệ thuật, một. .. cũng đều là những nghệ sĩ trong nghề nghiệp của mình Và mọi sự vật được miêu tả dù chỉ là cái ăn cái uống, cũng được quan sát chủ yếu ở phương diện văn hóa, mĩ thuật Trước cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân quan niệm đời sống cơ khí hiện đại giết chết cái đẹp Ông đi tìm cái đẹp của thời xưa còn vương sót lại và ông gọi là Vang bóng một thời Ông tìm cái đẹp trong thú vui uống trà, trong cách chơi cờ, nghệ ... nghệ thuật Nguyễn Tuân 1.3 Vị trí Vang bóng thời nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân 1.4 Vang bóng thời thể đậm nét quan niệm đẹp Nguyễn Tuân Chương II: Vang bóng thời thể quan niệm Nguyễn Tuân đẹp 2.1... thuyết: quan niệm đẹp 2.1.1 Các quan niệm khác đẹp 2.1.2 Quan niệm đại đẹp 2.2 Nhan đề tập truyện Vang bóng thời 2.3 Hoàn cảnh sáng tác tập truyện Vang bóng thời 2.4 Những đẹp Vang bóng thời 2.4.1 Cái. .. lớn Nguyễn Tuân tập truyện ngắn Vang bóng thời Đồng thời, thấy biểu quan niệm đẹp Vang bóng thời Nguyễn Tuân Qua trình tìm hiểu, người viết cảm nhận biểu đẹp mà Nguyễn Tuân miêu tả Vang bóng thời

Ngày đăng: 24/11/2015, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan