tình yêu làng quê việt nam trong thơ nguyễn bính trước cách mạng tháng tám 1945

139 1.3K 3
tình yêu làng quê việt nam trong thơ nguyễn bính trước cách mạng tháng tám 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN  NGUYỄN THU PHƯƠNG MSSV: 6075444 TÌNH YÊU LÀNG QUÊ VIỆT NAM TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn k33 Cán hướng dẫn: HỒ THỊ XUÂN QUỲNH Cần Thơ, Tháng 5/2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HÌNH ẢNH LÀNG QUÊ TRONG THƠ CA VIỆT NAM 1.1 Trong văn học dân gian 1.2 Trong thơ ca trung đại 1.3 Trong thơ ca đại CHƯƠNG 2: LÀNG QUÊ VIỆT NAM TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 2.1 Những nét chấm phá đầy ấn tượng làng quê Việt Nam thơ Nguyễn Bính 2.1.1 Những nét quen thuộc làng quê Việt Nam thơ Nguyễn Bính 2.1.1.1 Nét quen thuộc cảnh sắc làng quê thơ Nguyễn Bính 2.1.1.2 Nét quen thuộc người làng quê thơ Nguyễn Bính 2.1.1.3 Những nét văn hóa làng q thơ Nguyễn Bính 2.1.2 Cảnh sắc làng quê Việt Nam thơ Nguyễn Bính lên đẹp 2.1.3 Làng quê Việt Nam thơ Nguyễn Bính lên mực gần gũi, thân thương, hiền hòa 2.2 Làng quê Việt Nam thơ Nguyễn Bính thắm đượm mối quan hệ yêu thương 2.2.1 Cảnh làng quê Việt Nam thơ Nguyễn Bính làm cho mối quan hệ yêu thương 2.2.1.1 Tình yêu quê hương 2.2.1.2 Tình yêu thương cha mẹ 2.2.1.3 Tình cảm chị em 2.2.1.4 Tình nghĩa vợ chồng 2.2.1.5 Tình cảm bạn bè 2.2.1.6 Tình u đơi lứa 2.2.2 Làng q Việt Nam thơ Nguyễn Bính ln gắn bó với người CHƯƠNG 3: TÌNH YÊU LÀNG QUÊ LÀ MỘT ÂM HƯỞNG CHỦ ĐẠO TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH TẠO NÊN TÍNH DÂN TỘC ĐỘC ĐÁO 3.1 Làng quê Việt Nam đề tài lớn thơ Nguyễn Bính 3.2 Cách thể đề tài làng quê Việt Nam thơ Nguyễn Bính 3.2.1 Thể thơ 3.2.2 Hình ảnh 3.2.3 Ngơn ngữ 3.2.4 Giọng điệu PHẦN KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Thơ trào lưu thi ca công khai phát triển rộng rãi văn đàn năm 1932 - 1945 Phong trào Thơ đời mà xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến lớn mặt sống, bên cạnh tên tuổi như: Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư, Hàn Mặc Tử, Hồ Dzếnh … Nguyễn Bính lên phong cách riêng độc đáo đem đến cho làng thơ Việt Nam hương vị Thơ đời nhiều chịu ảnh hưởng văn học phương Tây Nguyễn Bính lại mang vào phong trào Thơ phong vị mộc mạc, chân quê, lối ví von đậm đà màu sắc ca dao, dân dã độc đáo Nhắc đến Nguyễn Bính đa số người đọc nghĩ đến nhà thơ sống làng quê Thật đơn giản thơ Nguyễn Bính thể điều gần gũi, thân thiết với sống thường ngày chúng ta, người dân Việt Nam Thơ Nguyễn Bính đến với bạn đọc gái quê kín đáo, mịn mà, duyên dáng Người đọc thấy thơ ông nét dung dị, đằm thắm, thiết tha, đậm sắc hồn dân tộc, gần gũi với ca dao Cái tình thơ Nguyễn Bính ln ln mặn mà, chân chất, mộc mạc, chân thành, sâu sắc tế nhị hợp với phong cách, tâm hồn người Á Đơng Vì người viết chọn đề tài: “Tình u làng q Việt Nam thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám 1945” Trước tiên với thân người viết xuất phát từ niềm yêu thương, say mê ngưỡng mộ thơ ông Bên cạnh, nghiên cứu đề tài này, giúp cho người viết thấy hay, đẹp hồn thơ Nguyễn Bính Đồng thời, thấy sáng tạo độc đáo nội dung lẫn nghệ thuật thơ ơng Qua đó, đánh giá xác đóng góp vai trị Nguyễn Bính thơ ca nước nhà Ngồi ra, nghiên cứu đề tài giúp cho người viết có điều kiện tìm hiểu sâu sắc tất phương diện tác phẩm ông mà đặc biệt tình u làng q thơ Nguyễn Bính Lịch sử vấn đề: Qua khảo sát tìm hiểu, người viết nhận thấy vấn đề chưa nghiên cứu cách trực tiếp toàn diện, mà có cơng trình nghiên cứu ý kiến có liên quan Cụ thể sau: Trước hết phải kể đến “Thi nhân Việt Nam” (1932-1945), Hồi Thanh có so sánh tinh tế nhà thơ viết làng quê: “Đồng quê xứ Bắc gây cảm hứng cho nhiều nhà thơ Nhưng nhà thơ xúc cảm cách riêng Nguyễn Bính nhà quê nên ưa sống tình q mà ý đến cảnh q, Anh Thơ khơng nhà q tí Anh Thơ người thành thị du ngoạn nên thấy cảnh q, Bàng Bá Lân sống tình quê, hiểu cảnh quê Anh Thơ, hiểu mến hơn” [23;Tr.175], khơng dừng lại mà nhà phê bình Hồi Thanh cịn viết: “Tơi muốn nói Nguyễn Bính cịn giữ chất nhà q nhiều Và thơ Nguyễn Bính đánh thức người nhà quê ẩn náu lòng ta Ta thấy vườn cau, bụi chuối hoàn cảnh tự nhiên ta tính tình đơn giản dân q tính tình ta Giá Nguyễn Bính sinh thời trước, tơi người làm câu ca dao mà dân quê hát quanh năm tác phẩm người, có vơ số nhà thơng thái nghiên cứu”.[23;Tr.371] Hoài Thanh đề cập đến “chất quê” thơ Nguyễn Bính “Chất quê” thể qua cảnh vật làng q Hình ảnh thơn quê lên mực gần gũi, thân thương, hiền hịa Đọc thơ Nguyễn Bính ta khơng hình dung làng quê với bao cảnh mộc mạc, giản dị, mà ta cảm nhận hương vị quê hương Cùng với nhận xét Hoài Thanh Đồn Thị Đặng Hương “Nhìn lại cách mạng thi ca” có nhận xét cụ thể hơn: “Những “dậu mùng tơi”, “giăng sáng”, “vườn chè”, “trống chèo”, “hoa xoan”, “hoa bưởi”, “ hoa cam”, “cánh buồm nâu”, “vườn dâu”, “vườn cam” … tất vào thơ Nguyễn Bính cách trữ tình, duyên dáng ca dao Chắc chắn kỉ chưa có nhà thơ dám dùng mã thực như: ao bèo, lợn, giàn giầu không, giếng thơi… diễn tả nỗi buồn, nỗi mát tình quê, tâm hồn người Việt Nam đại” [5;Tr.33] Qua hàng loạt hình ảnh, vật, tượng, biểu ta nhận thấy chiều sâu tình cảm Nguyễn Bính gởi gắm vào thơ ơng, hình ảnh làng quê mà Nguyễn Bính khắc họa nhiêu cung bậc tình cảm biểu tạo nên thơ Nguyễn Bính ln mang đậm nét “chân q” Với nét “chân quê” thơ Nguyễn Bính, tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học nhấn mạnh: “Nói Nguyễn Bính “chân q” để khu biệt ơng với nhà thơ khác Quả thật dày đặc thơ Nguyễn Bính yếu tố quen thuộc để làm “xuất lộ hồn quê”: sông, bờ giậu, đê, đám hát, hội làng … Ngay Nguyễn Bính viết phố xá dường có làng q lịng thành thị”.[25;Tr.375] Nguyễn Bính xem nhà thơ “chân quê” chân tài Viết làng quê, ông miêu tả văn hóa làng q, cảnh q, tình q, hồn q Vương Trí Nhàn “Thi sĩ hồn quê” cho rằng: “Ở Việt Nam, chục năm nay, trình phát triển công nghiệp phôi thai; với người dân thị, nếp sống làng xóm khơng phải xa lạ Dù vậy, hình bóng đường nét gợi phong vị sinh hoạt xưa, giếng nước, đa, vườn dâu, khung cửi, đêm hội chèo, phiên chợ quê … Nếu miêu tả chân thật có sức gợi cảm mạnh mẽ Tình yêu dai dẳng người với thơ Nguyễn Bính chứng nhận điều đó”,[14;Tr.17] với nhận định ta thấy nét “chân quê” thơ Nguyễn Bính khẳng định Mã Giang Lân nhận xét: “Thiên nhiên cảnh vật làng quê Việt Nam để nhà thơ bộc lộ cảm xúc, mối tình trai gái, đời mộc mạc nhớ thương dang dở”[9;Tr.430] Có thể nói, nhà thơ Nguyễn Bính mượn cảnh để bộc lộ tình cảm Hồi Việt “Nhà văn nhà trường” xem nhà thơ Nguyễn Bính “thi sĩ u thương” Nguyễn Bính khơng ca ngợi cảnh quê mà cảm thông với kiếp người bất hạnh Thơ ơng khơng nặng tình mà nặng nghĩa Bởi người: “Tâm hồn Nguyễn Bính thống chút rung lên Nhưng thống q hương, thống gió thổi từ đồng nội tới mà thơ anh đậm đà tính dân tộc rõ nét nhất”.[28;Tr.62] Bàn “tình u làng quê” thơ Nguyễn Bính, Tạp chí Văn học số 10 tác giả Hồng Anh viết: “Tình q thơ Nguyễn Bính nói rộng tình cảm hướng đẹp, thiện, khao khát trở cội nguồn, hồn cốt thiêng liêng đời sống dân tộc Điều quan trọng Nguyễn Bính biết cách cụ thể hóa gọi hồn quê trừu tượng biểu tình yêu chân thực đằm thắm, nét tâm lý điển hình gợi lên dáng dấp sinh hoạt thời Một người mẹ nghèo khổ tiễn gái nhà chồng, cô thôn nữ e thẹn đêm hát chèo, anh trai làng lo sợ ghen bóng ghen gió đón người yêu tỉnh về, rạo rực say mê mùa xuân đến, nỗi cô đơn người hàng xóm, giấc mơ anh quan trạng huy hồng ăn sâu vào tiềm thức từ gã thư sinh đến anh lái đị … bao nỗi tâm tình chân chất, giản dị không khỏi làm người ta xúc động nao lòng”.[19;Tr.15] Điều mà ta cảm nhận thơ Nguyễn Bính khơng đơn giản tình cảm tác giả quê hương qua cảnh vật, nét “chân quê” mà tình cảm ơng thơng cảm nỗi buồn, nỗi đau người dân quê Cảm nhận thơ Nguyễn Bính, Hà Minh Đức “Nhìn lại cách mạng thi ca” dành nhiều trang viết để nhận định hình ảnh quê hương, cảnh vật người thơ Nguyễn Bính Qua tìm hiểu, ơng có nhận xét: “Nguyễn Bính có chất liệu thi ca riêng, Nguyễn Bính tạo nên khn mặt làng q riêng mình”.[5;Tr.186] Vì “thơ Nguyễn Bính khơng có nhiều tranh q cụ thể Anh Thơ, tỉ mỉ với cảnh, với người Đoàn Văn Cừ lại khơi gợi giới nội tâm tình đời, tình người”.[5;Tr.188] Hay ơng khẳng định nét “chân quê” thơ Nguyễn Bính tạo nên vẻ đẹp thơ ông: “Cái đẹp thơ Nguyễn Bính nghiêng đẹp truyền thống, đậm đà chất dân dã, đồng quê “hương đồng gió nội”: bầu trời xanh trong, nắng hoe vàng, hoa nở ngào ngạt hương bay, cánh bướm trắng, cô gái với thắt lưng xanh, yếm thắm, má ửng hồng, …”.[5;Tr.108] Đó vẻ đẹp bình dị, sáng dân dã đồng quê, vừa chân thực, vừa lãng mạn Ơng khơng dừng cảm nhận nét “chân quê” mà từ nét “chân quê” để nhận diện “tình q” thơ Nguyễn Bính Lại Nguyên Ân viết: “Sự có mặt Nguyễn Bính” ơng có nhận xét: “Nhưng có phải giọng q, lời q, tình q Nguyễn Bính nhạt dần theo năm tháng tha hương? Có thể có chuyện nhạt dần, tha hương chưa Có lẽ, cảnh tha hương, Nguyễn Bính cất lên tiếng hát tình quê thiết tha làm mê đắm lòng người đến Giữa chốn thị thành, chốn quê người, Nguyễn Bính đem lời quê kể chuyện quê, mà chẳng có quê, người ta lắng nghe”.[1;Tr.99] Hay Vũ Quần Phương viết “Đóng góp thơ Nguyễn Bính” ơng có lời nhận xét: “Đọc thơ Nguyễn Bính, nhập vào hồn quê cảnh quê Nói cảnh Anh thơ, Đồn Văn Cừ có nhiều chi tiết đặc sắc hơn, dựng hồn q chưa Nguyễn Bính” [21;Tr.231] Qua cho thấy, tâm hồn Nguyễn Bính tâm hồn đằm thắm, bắt rễ từ hoa đồng cỏ nội, ao muốn vạt cần, mồ hôi nước mắt, lam lũ thường nhật quê hương gắn bó suốt đời dù có lúc ông phải lênh đênh khắp xứ người Thảo Linh với cơng trình: “Nguyễn Bính, nhà thơ chân q” tuyển chọn ý kiến, lời bình xem tiêu biểu nhà nghiên cứu tiếng giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bính Cụ thể: Vương Trí Nhàn cho rằng: “Nguyễn Bính thi sĩ hồn quê Nguyễn Bính vốn tài bậc nhất, tài tự nhiên, nghĩa vừa dồi vừa độc đáo”.[10;Tr.20] Ngồi cịn nhiều viết, sách nghiên cứu đề cập đến thơ Nguyễn Bính như: Nguyễn Bính tơi – Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Bính – thơ đời – Hồng Xn, tuyển tập Nguyễn Bính nhóm tác giả Vũ Quốc Ái, Quang Huy, Đỗ Đình Thọ, Kim Ngọc Diệu – Thơ tình Nguyễn Bính, … điều cho thấy, Nguyễn Bính có nhiều đóng góp phần lớn cho thơ ca lãng mạn Việt Nam ngày phong phú đa dạng Những ý kiến vừa nêu tập trung vào thể khía cạnh có liên quan đến “tình yêu làng quê” thơ Nguyễn Bính, điều nhận thấy viết đưa hầu hết đề cập đến nét “chân quê”, nét “chân quê” khía cạnh để làm nên “tình u làng quê” đằm thắm sâu sắc Những viết thơ Nguyễn Bính đề cập đến vấn đề “tình u làng q” thơ ơng chưa có viết hồn chỉnh vấn đề Vì vậy, người viết chọn đề tài: “Tình yêu làng quê Việt Nam thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám 1945” Với đề tài này, người viết tập trung sâu vào tìm hiểu, khám phá, làm rõ vấn đề đưa vấn đề trở thành cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh, trọn vẹn, có hệ thống Mục đích yêu cầu: Với đề tài này, mục đích mà người viết hướng tới khám phá, đánh giá làm sáng tỏ nét bật, độc đáo thơ Nguyễn Bính Hay nói cách khác tìm hiểu khía cạnh cụ thể, tìm hiểu “Tình yêu làng quê Việt Nam thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám 1945” Và từ cảm nhận trọn vẹn hơn, sâu sắc hình ảnh đất nước người Việt Nam đồng thời để hiểu thêm thái độ, tâm tư, tình cảm dân tộc Việt Nam Mặt khác, nghiên cứu đề tài giúp người viết vun bồi kiến thức cho thân làm hành trang cho việc học tập, nghiên cứu giảng dạy sau Phạm vi đề tài: Đây đề tài nghiên cứu “Tình yêu làng quê Việt Nam thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám 1945” Do vậy, phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung phần “tình yêu làng quê” sâu nghiên cứu số tác phẩm Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám 1945 Cụ thể nguồn tư liệu tập trung vào tập thơ: Lỡ bước sang ngang, Tâm hồn tôi, Hương cố nhân, Người gái lầu hoa, Mười hai bến nước, Một nghìn cửa sổ, Mây tần, Đêm sáng, Bức thư nhà Để luận văn hoàn chỉnh phong phú nội dung, người viết cịn vào nghiên cứu số tài liệu có liên quan đến Nguyễn Bính để làm bật “Tình yêu làng quê Việt Nam thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám 1945” Tình yêu làng quê thể tình cảm ơng hình ảnh làng quê người làng quê Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài người viết cần phải kết hợp nhiều thao tác khác Trước tiên người viết tập hợp chọn lọc tài liệu có liên quan đến đề tài Bên cạnh đó, phải chọn lọc số tác phẩm tiêu biểu tập thơ để phân tích làm bật phương diện “tình u làng quê” thơ Nguyễn Bính Đồng thời, người viết sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu với số tác phẩm khác giai đoạn để làm bật điểm khác biệt hay thơ Nguyễn Bính Ngồi ra, để người đọc dễ cảm nhận tiếp thu hay thơ ơng, người viết khơng thể bỏ qua việc bình giảng, phân tích, chứng minh để diễn giải khái quát vấn đề nhiều phương pháp nghiên cứu thích hợp khác PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HÌNH ẢNH LÀNG QUÊ TRONG THƠ CA VIỆT NAM 1.1 Trong văn học dân gian Từ bao đời nay, làng quê trở thành đề tài quen thuộc thơ văn Việt Nam Hình ảnh làng q lên ngịi bút thi sĩ dân gian hay nhà văn nhà thơ trung đại, đại gợi nét gần gũi, thân quen, hiền hịa, bình dị Trong văn học dân gian, ca dao dân ca tiếng nói trực tiếp người dân lao động Có khơng biết câu ca dao ca ngợi vẻ đẹp người dân lao động Nhiều cảnh làng q bình, n ả vào lịng độc giả thuộc nhiều hệ Bởi diễn tả đầy đủ tình cảm, tâm tư người Việt Nam quê hương đất nước Văn học dân gian nói chung ca dao nói riêng miêu tả vẻ đẹp quê hương đất nước tươi đẹp hùng vĩ Đó tranh thiên nhiên vùng ngoại thành Hà Nội xưa lên đẹp qua bàn tay kiến tạo nghệ nhân: “Rủ xem cảnh Kiếm Hồ Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn Hỏi gầy dựng nên non nước này?” Bài ca dao ca ngợi nhiều tả tả cách nhắc đến địa danh: cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, đài Nghiên, Tháp Bút, cảnh trí tiêu biểu Hồ Hoàn Kiếm Cảnh phong phú đa dạng gợi vẻ đẹp thơ mộng, thiêng liêng, gợi tình yêu, niềm tự hào quê hương, đất nước, người với tình cảm chân thành, thiết tha, sâu lắng, nồng nàn Câu cuối “Hỏi gầy dựng nên non nước này?” câu hỏi tự nhiên lời nhắn nhủ, tâm tình làm xúc động người đọc, người nghe “Rủ nhau” mơtíp thường gặp ca dao Thể tình u thương, đồn kết gắn bó người với “Rủ xuống bể mò cua…, Rủ cấy cày….” Ngoại thành Hà Nội xưa đẹp có Hồ Gươm xanh, cịn đẹp có cảnh thơ mộng, dịu dàng: 10 ấy”, “bên ấy”, “bên này” tế nhị Nguyễn Bính làm cho người đọc phải suy nghĩ vấn vương câu có từ mờ nghĩa: “Tương tư thức đêm Biết cho biết, người biết cho Hai thôn chung lại làng Cớ bên chẳng sang bên này” (Tương tư) Có ơng khơi gợi ý nghĩa xã hội sâu xa để khẳng định chân lí qua ngơn ngữ chuyện kể: “Nháo nhác đầu hồi chim sẻ kêu, Mưa thưa trắng lạnh nứa ao bèo Sửa sai câu chuyện vơi trầu mặn, Giọng kể tơi nặng bóng chiều!” (Trở quê cũ) Cách dùng ngôn ngữ phong phú tài tình Nguyễn Bính cịn câu trả lời cho không tin vào dân tộc mà cho tiếng nói mẹ đẻ nghèo nàn, lạc hậu Ngơn ngữ khơng giàu có từ mà cịn có màu sắc dân tộc đặc biệt Nhà thơ phối hợp nhiều phong cách nghệ thuật làm nên độc đáo sáng tạo mang đậm dấu ấn cá nhân, ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính bình dị, mộc mạc lời ăn tiếng nói hàng ngày văn học dân gian Là nhà thơ làng quê nên dễ hiểu thơ Nguyễn Bính xuất nhiều từ ngữ dùng theo kiểu biến âm miền quê vùng phương ngữ Bắc Bộ: tr – gi; ch – gi Chẳng hạn: trăng – giăng (giăng sáng); trời – giời (ông giời, giời mưa); trầu – giầu (lá giầu); trồng – giồng (giồng cam); trả - giả (giả tiền); (chăng đèn) - giăng (giăng tơ, giăng đèn); trai – giai (nhà giai); trỗ giỗ (lúa giỗ bông), … Là nhà thơ làng quê nên thơ Nguyễn Bính thắm đẫm hương đồng cỏ nội Điều định đến hệ thống từ trung tâm thơ ơng Nguyễn Bính khơng tiếp cận với cảnh quê, người dân quê mà tâm hồn ơng cịn hịa nhập với linh hồn cảnh vật sống người dân quê Vì thế, hệ thống từ ngữ mà nhà thơ lựa chọn sử dụng không phong phú, sinh động mà mang đậm thở làng quê Việt Nam Mặt khác, giống nhà thơ khác, Nguyễn Bính chịu ảnh hưởng sâu sắc trào lưu lãng mạn Châu Âu đương thời, nên thơ ông phảng phất nỗi 125 buồn man mác “tràn ngập” chữ Sự diện hệ thống từ ngữ biểu thị tơi trữ tình thơ Nguyễn Bính minh chứng hùng hồn cho điều Có thể nói phương diện từ vựng tất đặc trưng hịa quyện góp phần làm nên chất chân quê thơ Nguyễn Bính Và làm cho thơ ơng vào lịng người, thơ ơng nhiều người thành thị lẫn thơn q thuộc nằm lịng ngơn ngữ suốt chục thập kỉ qua Đến với đề tài quê hương đất nước, Nguyễn Bính thể cách tinh tế, cụ thể, sinh động cung bậc tình cảm, nhớ nhung, đau đớn, tự hào Bức tranh quê hương đất nước ông mượt mà, đậm đà sắc dân tộc Cảnh vật người có hịa hợp, gắn bó thiêng liêng, mộc mạc, giản dị, thấm đẫm tình quê Thật vậy, ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính đánh dấu bước phát triển cho ngơn ngữ thơ dân tộc Ơng kế thừa tinh hoa dân tộc đồng thời phát huy có sáng tạo tinh hoa Ơng viết theo cách riêng đồng thời đưa đứa tinh thần đến ngày gần với độc giả Chính mà dù trãi qua nhiều năm thơ ông người đọc đón nhận cách nhiệt thành nồng hậu Ngơn ngữ Nguyễn Bính sử dụng khơng phải thứ ngôn ngữ cầu kỳ trau chuốt gọt giũa cách tinh tế mà ngôn ngữ giản dị, mộc mạc gần gũi với cách nói người thơn q Thơ Nguyễn Bính ẩn chứa đằng sau câu chữ giản dị mộc mạc theo câu hát, điệu ca dao, ẩn chứa đằng sau hình ảnh thân quen, tình ý mộc mạc chân quê, hồn quê có tự mn đời Bằng lực nhạy cảm, Nguyễn Bính xây dựng khuôn mặt quê hương đất nước thân tình, gần gũi với thiên nhiên đất nước Việt Nam Đấy trang thơ sống lòng người đọc 3.3.4 Giọng điệu Nguyễn Bính có lối tư dân dã Cách cảm, cách nghĩ, cách nhìn nhà thơ ln đơng đảo người bình dân, người sáng tạo giữ gìn dịng thơ dân gian mà ơng chịu ảnh hưởng từ bé Cách nghĩ, cách viết ông cụ thể sinh động, mộc mạc, bình dị mà gợi cảm, thắm đẫm hồn người dân quê Cách cảm, cách nghĩ kéo theo giọng điệu riêng thơ ông mà thi nhân Hoài Thanh thường gọi “quê mùa”: “Ví nhớ có tơ nhỉ? Em thử quay xem vịng 126 Ví nhớ có xem vừng nhỉ? Em thử đong xem thưng!” (Nhớ) Hồn thơ Nguyễn Bính có nhiều cung bậc khác giọng điệu, đan xen niềm vui nỗi buồn Nhưng có lẽ giọng điệu buồn Nguyễn Bính Nói Đồn Đức Phương: “Âm điệu chung thơ Nguyễn Bính buồn” Hầu như, nói đến điều gì, thơ Nguyễn Bính phảng phất giọng điệu buồn: tha hương, buồn tình yêu, buồn bể dâu,… Vì thế, thơ mình, nhà thơ thường thiên hình ảnh làng quê Bằng điệu than, Nguyễn Bính đưa người đọc đến vùng mà rung động trái tim trào dâng lên bao cảm thương với chuyện dở dang, đắng cay, sầu khổ Với ơng, đời có biết điều đáng than vãn Ơng than vãn tình u: “Tơi rót hồn tơi xuống mắt nàng, Hồn tơi lời van Tôi van nàng đấy! Van nàng đấy! Ai có yêu đương chả vội vàng?” (Người gái lầu hoa) Than vãn cho thân phận long đong đời: “Thầy đừng nhớ, mẹ đừng thương, Cầm đồng kẽm, ngang đường bỏ rơi! Thầy mẹ ơi, Tiếc công thầy mẹ đẻ người hư!” (Thư gửi thầy mẹ) Than vãn tâm với người thân: “Tết chưa em được, Em gửi lịng Chao ơi, Tết đến em khơng được, Trông thấy quê hương thật não nùng!” (Xuân tha hương) Điệu than thơ Nguyễn Bính điệu chân tình gắn với đời thực nên dễ tạo cảm thông Bên cạnh giọng điệu than vãn, thơ Nguyễn Bính thường 127 giọng kể lể tâm Giọng điệu gần gũi với người dân Từ xưa, dù yêu hay ghét, dù khổ đau hay vui sướng, người đồng quê mạnh dạn bày tỏ, phải trải lịng cách cơng khai Trong “Cơ gái vườn thanh”, tác giả miêu tả đặc sắc lời tâm nỗi lịng gái tài hoa bạc mệnh bị ép duyên, phải sống đời hẩm hiu bên cạnh người chồng già “Tình duyên đến thôi, Thế uổng đời tài hoa Đêm đêm bên cạnh chồng già, Và bên cạnh bóng người xa về” (Cơ gái vườn thanh) Chính giá trị nhân văn cao đẹp hài hịa nhuần nhuyễn tài hoa giọng điệu, lời tâm làm cho thơ Nguyễn Bính dễ cảm thơng giao hịa với người Thơ Nguyễn Bính có giọng điệu riêng, để lại cho đời thơ mang âm hưởng tình q chân thực Nguyễn Bính hướng nghệ thuật dân tộc, chịu ảnh hưởng thơ ca dân gian Nguyễn Bính thi sĩ đồng quê: “Chỉ có quê hương tạo chữ, câu Nguyễn Bính Trên chặng đường ngót nửa kỉ đề thơ, gắn bó mồ hôi nước mắt đằm lên, ngây ngất, day dứt yên, xuất thơ tình u tuyệt vời Nguyễn Bính” (Tơ Hồi) “Ngày qua ngày lại qua ngày Lá xanh nhuộm thành vàng” (Tương tư) Lối láy chữ “ngày qua ngày lại…” âm hưởng luyến láy âm nhạc dân gian, dân ca, hát chèo Cùng vận động thời gian mà câu nhạc, câu màu Nhạc ngày, màu mùa Nhưng viết “mùa qua mùa lại…” mà phải viết “Lá xanh nhuộm thành vàng” ấn tượng tương tư đậm, tương tư đến vàng vọt “lá xanh” Những câu chứa chan phong vị đồng quê: “Hồn anh hoa cỏ may Một chiều gió bám đầy áo em” (Hoa cỏ may) 128 Hay “Lòng anh hoa hướng dương Trăm nghìn đổ lại phương mặt trời” (Em với anh) “Cái thể nhớ mong? Nhớ nàng, không, không nhớ nàng” (Người hàng xóm) “Lửa đị chong giăng hoa Mõ sơng đục đục canh gà te te” (Lửa đò) Đọc thơ Nguyễn Bính ta bắt gặp mình, trở nguồn cội, với không gian cổ xưa, với huyền thoại làng quê, sống lại với tâm tình cao đẹp Tâm hồn dân tộc, giọng điệu dân tộc chất men để thơ ông thấm sâu vào lịng người đọc Bài thơ ơng đậm đà chất ca dao: “Nhà em cách bốn đồi, Cách ba núi, cách đôi cánh rừng, Nhà em xa cách chừng, Em van anh đấy, anh đừng yêu em” (Xa cách) Cũng giọng điệu thơ ca dân gian, giọng điệu thơ Nguyễn Bính khơng q xa lạ mà gần gũi, chân thành: “Hôm bến xi đị Thương qua cửa tị vị nhìn nhau” (Cánh buồm nâu) Trong thơ, Nguyễn Bính sử dụng lời ăn tiếng nói nhân dân cách thục, tự nhiên, đặc biệt cách trò chuyện, tỏ tình đơi trai gái q: “Nói sợ lòng em Van em, em giữ nguyên quê mùa Như hôm em lễ chùa Cứ ăn mặc cho vừa lòng anh” (Chân quê) 129 Cách thuyết phục, van xin chàng trai tự nhiên, chân thành Cách nói “sợ lịng em”, “cho vừa lịng anh”, “như hơm em lễ chùa” vừa giản dị, vừa cụ thể vừa gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân lao động Có lẽ khơng người đời phải sống xa q hương, đất nước, có lúc nhớ đến giọng điệu quê hương mà cảm thấy hồn quê lai láng Ai nỡ quên hương vị nồng nàn quê nhà Nguyễn Bính chẳng thể qn Ơng cịn biết lựa chọn thưởng thức hương vị mộc mạc làng quê Bằng tài hoa mình, Nguyễn Bính kết hợp cách linh hoạt, nhuần nhuyễn nhiều giọng điệu khác nhau, đặc biệt với giọng điệu quê mùa, buồn thương da diết vô truyền cảm, thân thương tạo nên âm hưởng riêng, đặc biệt thi ca ông 130 PHẦN KẾT LUẬN Trên diễn đàn văn học Nguyễn Bính tìm vị trí cho với nét chân q chân chất, bình dị làng q Vì thơ ơng mang đậm chất q Người ta tìm đọc thơ ơng đầy ắp cảnh làng q: mảnh vườn, dịng sơng, đò, đê, bến nước, giậu mồng tơi…Và hình ảnh quen thuộc khác làng quê Những hình ảnh in đậm lịng người đọc tạo nên ấn tượng khó quên làng q Việt Nam Làng q có cảnh thơn q cảnh thiên nhiên làng quê, sống bận rộn người làng quê Và tâm tư tình cảm thầm kín người dân quê Nguyễn Bính viết làng q khơng phải làng q có cảnh sắc thơ mộng tươi đẹp mà làng quê biểu tượng dân tộc Việt Nam Làng q nơi văn hóa dân tộc Từ cảnh thiên nhiên dân dã, thơ mộng người chân chất giản dị lối sống rõ qua dòng thơ Nguyễn Bính Hơn nữa, làng quê sinh Nguyễn Bính, ban cho thi sĩ tâm hồn mang đầy đủ chất thơn dã nó, với tồn tinh hoa văn hóa, tinh thần chung đúc từ bao đời Nguyễn Bính đứa đích thực làng quê Việt Nam, đứa xuất chúng Nguyễn Bính nhập vào phong trào Thơ năm 1930 – 1945, nhà thơ lãng mạn mang tầm vóc thi sĩ lớn đương thời Nhờ sắc riêng làng quê, thơ Nguyễn Bính tài hoa duyên dáng, trinh bạch đáng u gái q Thơ Nguyễn Bính khơng có hào hoa lãng tử Thế Lữ, hay háo hức Xuân Diệu, vẻ kì bí Chế Lan Viên, điên rồ vật vã Hàn Mặc Tử Thơ Nguyễn Bính mang nặng mối tình đằm thắm với xứ quê, người quê chứa chất muôn vàn tâm đời thi sĩ lang bạt kì hồ đầy khổ đau, đắng cay thất vọng Tồn thơ Nguyễn Bính văn chương tuyệt đẹp, tiếng nói tâm hồn yêu thiết tha tình cảm q đầy, khơng dành góc đáng kể cho tư tưởng lý trí Tình q thơ Nguyễn Bính bao gồm tình cảm người thơn q như: tình cảm gia đình, tình bạn bè hàng xóm, tình lứa đơi… Nỗi nhớ thương cha mẹ nhớ nhung vườn dâu, vườn chè…Tình q cịn gắn bó thân thiết với cảnh sắc thiên nhiên làng quê nhà thơ Sự xúc động trước tranh đẹp quê 131 hương góc mảnh vườn, khúc sơng tình cảm tác giả thiên nhiên Khơng riêng tác giả u thiên nhiên mà cịn nhân vật trữ tình thơ ơng gắn bó hịa với thiên nhiên, lao động tình cảm Điều chứng minh cho tình cảm Nguyễn Bính người làng quê cảnh sắc làng quê Trong thơ Nguyễn Bính, từ hệ thống đề tài, chủ đề viết hình ảnh quê hương, cảnh vật, người, số phận, tình yêu, phong tục tập quán thể tinh thần nhân văn, mang đậm tính dân tộc Việc vận dụng thành công đầy sáng tạo thể thơ lục bát uyển chuyển, mềm mại, cách sử dụng ngôn ngữ chân chất, mộc mạc, điêu luyện, tinh tế góp phần thể giọng điệu quê mùa nhà thơ “chân quê” Tất yếu tố làm nên tình q sâu đậm thơ ơng Khi tiếp cận tác phẩm thơ Nguyễn Bính, thấy nhà thơ bút tài sáng tạo Ơng chọn lọc hình ảnh gần gũi, thân quen với để đưa vào thơ Bên cạnh đó, cách sử dụng ngôn từ giản dị, mộc mạc gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày, Nguyễn Bính đưa vần thơ vào lịng người đọc thật dễ dàng Chúng ta thấy rằng, nhà thơ thành cơng việc chọn lọc sáng tạo hình ảnh thơ, ngơn ngữ thơ mà cịn thành cơng giọng điệu thơ Nguyễn Bính góp tiếng nói vào sống, làm phong phú thêm cho văn học Việt Nam Ông chuyển tải giá trị đích thực sống đến với người đọc “Tình yêu làng quê Việt Nam thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám 1945” phương diện mang nhiều ý nghĩa thể nhiều cung bậc, màu sắc khác Nó góp phần làm nên thành cơng lớn cho Nguyễn Bính Ơng để lại ấn tượng khó phai lịng người đọc, Nguyễn Bính tạo cho chỗ đứng vững vàng lòng độc văn học Việt Nam 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quốc Ái - Quốc Huy - Đỗ Đình Thọ - Kim Ngọc Diệu – Tuyển tập Nguyễn Bính, Nhà xuất Văn học, Hà Nội – 2001 Lê Bảo - Thơ Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội – 1999 Lê Bảo - Hà Minh Đức - Giảng văn văn học Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục – 2000 Bùi Hạnh Cẩn - Nguyễn Bính tơi, Nhà xuất văn hóa Thơng Tin, Hà Nội – 1999 Huy Cận - Hà Minh Đức - Nhìn lại cách mạng thi ca, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội – 1993 Phan Cư Đệ - Phong trào thơ mới, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội – 1982 Hà Minh Đức - Một thời đại thi ca, Nhà xuất văn hóa Thơng Tin, Hà Nội – 2000 Hà Minh Đức - Đồn Đức Phương - Nguyễn Bính _ tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục – 2001 Mã Giang Lân - Tìm hiểu thơ, Nhà xuất văn hóa Thơng Tin, Hà Nội – 2000 10 Thảo Linh - Nguyễn Bính nhà thơ chân quê, Nhà xuất văn hóa Thơng Tin, Hà Nội – 2000 11 Nguyễn Tấn Long - Việt Nam thi nhân tiền chiến, Nhà xuất văn học – 1996 12 Vũ Nam - Giai thoại Nguyễn Bính, Nhà xuất Lao động, Hà Nội – 1993 13 Tôn Thảo Miên - Về khái niệm phong cách cá nhân nhà văn - Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn Học, (1960 – 1999), tập 3, Văn học Việt Nam Hiện Đại, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh – 1999 14 Vương Trí Nhàn - Cánh bướm đóa hướng dương, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội – 2006 15 Hồ Sĩ Hiệp - Nguyễn Bính - Thâm Tâm, Nhà xuất văn học, thành phố Hồ Chí Minh – 1996 16 Đoàn Hương - Văn luận, Nhà xuất Văn học, Hà Nội – 2000 133 17 Lê Đình Kỵ - Thơ mới, bước thăng trầm, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh – 1993 18 Đồn Đức Phương - Nguyễn Bính _ Hành trình sáng tạo thi ca, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội – 2006 19 Vũ Quần Phương - Tạp chí văn học, số 10, tháng 10 – 1996 20 Vũ Quần Phương - Nguyễn Bính thơ Việt Nam (trả lời vấn Nguyễn Bính) – Tạp chí thể thao văn hóa, – - 1998 21 Ngô Văn Phú - Phong Vũ - Nguyễn Phan Hách - Nhà văn Việt Nam kỷ 20, Nhà xuất Khoa học nhân văn – 1999 22 Hoài Thanh - Hoài Chân - Thi nhân Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội – 1988 23 Đỗ Lai Thúy - Con mắt thơ, Nhà xuất văn hóa Thông Tin, Hà Nội – 2000 24 Phạm Trọng Thưởng - Nguyễn Hữu Sơn -Trịnh Bá Đĩnh - Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh – 1999 25 Hồng Tấn - Nguyễn Bính sáng, Nhà xuất Đồng Nai – 1993 26 Võ Văn Trực - Gương mặt nhà thơ (chân dung văn học), Nhà xuất Văn học – 1998 27 Hồi Việt - Nguyễn Bính thi sĩ yêu thương, Nhà xuất Hội Nhà văn 1992 28 Hoài Việt - Nhà văn nhà trường _ Nguyễn Bính, Nhà xuất văn hóa Thơng Tin, Hà Nội – 2000 29 Vũ Thanh Việt - Thơ lãng mạn lời bình, Nhà xuất văn hóa Thơng Tin, Hà Nội – 2000 30 Hồng Xn - Nguyễn Bính Thơ đời, Nhà xuất văn học – 1994 134 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HÌNH ẢNH LÀNG QUÊ TRONG THƠ CA VIỆT NAM 1.1 Trong văn học dân gian 1.2 Trong thơ ca trung đại 12 1.3 Trong thơ ca đại 20 CHƯƠNG 2: LÀNG QUÊ VIỆT NAM TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 2.1 Những nét chấm phá đầy ấn tượng làng quê Việt Nam thơ Nguyễn Bính 27 2.1.1 Những nét quen thuộc làng quê Việt Nam thơ Nguyễn Bính 2.1.1.1 Nét quen thuộc cảnh sắc làng quê thơ Nguyễn Bính 27 2.1.1.2 Nét quen thuộc người làng quê thơ Nguyễn Bính 31 2.1.1.3 Những nét văn hóa làng quê thơ Nguyễn Bính 35 2.1.2 Cảnh sắc làng quê Việt Nam thơ Nguyễn Bính lên đẹp 39 2.1.3 Làng quê Việt Nam thơ Nguyễn Bính lên mực gần gũi, thân thương, hiền hòa 57 2.2 Làng quê Việt Nam thơ Nguyễn Bính thắm đượm mối quan hệ yêu thương 66 2.2.1 Cảnh làng quê Việt Nam thơ Nguyễn Bính làm cho mối quan hệ yêu thương 66 2.2.1.1 Tình yêu quê hương 66 135 27 2.2.1.2 Tình yêu thương cha mẹ 69 2.2.1.3 Tình cảm chị em 74 2.2.1.4 Tình nghĩa vợ chồng 77 2.2.1.5 Tình cảm bạn bè 79 2.2.1.6 Tình u đơi lứa 80 2.2.2 Làng quê Việt Nam thơ Nguyễn Bính ln gắn bó với người 89 CHƯƠNG 3: TÌNH YÊU LÀNG QUÊ LÀ MỘT ÂM HƯỞNG CHỦ ĐẠO TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH TẠO NÊN TÍNH DÂN TỘC ĐỘC ĐÁO 3.1 Làng quê Việt Nam đề tài lớn thơ Nguyễn Bính 101 3.2 Cách thể đề tài làng quê Việt Nam thơ Nguyễn Bính 107 3.2.1 Thể thơ 108 3.2.2 Hình ảnh 111 3.2.3 Ngôn ngữ 116 3.2.4 Giọng điệu 123 PHẦN KẾT LUẬN 128 136 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 137 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 138 139 ... LÀNG QUÊ VIỆT NAM TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 2.1 Những nét chấm phá đầy ấn tượng làng quê Việt Nam thơ Nguyễn Bính 2.1.1 Những nét quen thuộc làng quê Việt Nam thơ Nguyễn. .. có liên quan đến Nguyễn Bính để làm bật ? ?Tình u làng quê Việt Nam thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám 1945? ?? Tình yêu làng quê thể tình cảm ơng hình ảnh làng quê người làng quê Phương pháp... NAM TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 2.1 Những nét chấm phá đầy ấn tượng làng quê Việt Nam thơ Nguyễn Bính 2.1.1 Những nét quen thuộc làng quê Việt Nam thơ Nguyễn Bính Quê

Ngày đăng: 24/11/2015, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan