Những thay đổi về quan niệm nghệ thuật trong văn học việt nam sau năm 1945 qua một số tác giả tiêu biểu

81 1.5K 2
Những thay đổi về quan niệm nghệ thuật trong văn học việt nam sau năm 1945   qua một số tác giả tiêu biểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN PHẠM THỊ MINH NGUYỆT NHỮNG THAY ĐỔI VỀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1945 – QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Sư phạm ngữ văn Cán hướng dẫn: TRẦN VĂN MINH Cần Thơ, 5-2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG Chương Quan niệm nghệ thuật văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 1.1 Về khái niệm “Quan niệm nghệ thuật” 1.1.1 Những cách hiểu khác 1.1.2 Những đặc trưng quan niệm nghệ thuật 1.1.2.1 Mối quan hệ quan niệm nghệ thuật với giới quan 1.1.2.2 Một số phương diện quan niệm nghệ thuật tác phẩm văn học 1.2 Quan niệm nghệ thuật văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 1.2.1 Hoàn cảnh xã hội-lịch sử 1.2.2 Đặc điểm chung văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 1.2.3 Cuộc tranh luận quan niệm “nghệ thuật vị nghệ thuật” “nghệ thuật vị nhân sinh” Chương Những thay đổi quan niệm nghệ thuật văn học Việt Nam từ sau 1945 - qua số tác giả tiêu biểu 2.1 Thay đổi quan niệm nghệ thuật thực 2.1.1 Những thay đổi quan niệm nghệ thuật thực Chế Lan Viên 2.1.2 Những thay đổi quan niệm nghệ thuật thực Nguyễn Tuân 2.1.3 Những thay đổi quan niệm nghệ thuật thực Nam Cao 2.2 Thay đổi quan niệm nghệ thuật người 2.2.1 Những thay đổi quan niệm nghệ thuật người Chế Lan Viên 2.2.2 Những thay đổi quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Tuân 2.2.3 Những thay đổi quan niệm nghệ thuật người Nam Cao Chương Những thay đổi hình thức nghệ thuật văn học Việt Nam sau 1945 3.1 Về ngôn ngữ 3.2 Về giọng điệu 3.3 Về thể loại C PHẦN KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sự thành công Cách mạng tháng Tám giải phóng văn học thống lực lượng văn học nghệ thuật yêu nước thành mặt trận đặc biệt có cống hiến to lớn vào thắng lợi vĩ đại hai kháng chiến dân tộc ta Nếu trước năm 1945, văn học Việt Nam mang nhiều khuynh hướng sáng tác khác nhau, sau năm 1945 khuynh hướng hội tụ vào tổ chức thống ngày phát triển Khi tiếp cận với văn chương tiếp cận với thời đại đó, giai đoạn Quan niệm nghệ thuật thống hữu quan niệm nghệ thuật giới người Thế giới vận động phát triển tương quan giới người Trong tương quan nhà thơ, nhà văn phản ánh ngịi bút sắc bén mình, quan niệm nghệ thuật người, thực sống Qua đó, nhà thơ, nhà văn gửi gắm tâm tư, tình cảm, tư tưởng người cầm bút vận mệnh đất nước Xuất phát từ nhu cầu tìm tịi, khám phá, hiểu sâu quan niệm nghệ thuật văn học Việt Nam sau 1945, để có kiến thức vận dụng việc giảng dạy, nghiên cứu sau này, định chọn đề tài: “Những thay đổi quan niệm nghệ thuật văn học Việt Nam sau 1945 - qua số tác giả tiêu biểu” để làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề: Cuộc Cách mạng tháng Tám thành công ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội người Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đời từ niềm vui, niềm hạnh phúc xuất cách rõ ràng sau bao năm đen tối Theo đó, tạo nên chuyển biến to lớn xã hội Đặc biệt, lớp văn nghệ sĩ phải trải qua trình tự thay đổi để hịa nhập vào thời đại Q trình tự thay đổi giới nghiên cứu gọi trình nhận đường văn học Bùi Việt Thắng với nghiên cứu Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 19451975, có bàn sơ lược q trình thay đổi sáng tác nhà văn sau 1945: “Cách mạng tháng Tám “một tái sinh màu nhiệm” Các nhà văn sáng tác tiếng trước cách mạng, thuộc nhiều khuynh hướng khác nhau, hội tụ cờ đỏ vàng, nhiệt tình theo cách mạng kháng chiến, tắm dòng thác lịch sử với tinh thần nhập Đã diễn “đầu quân” thú vị đại đa số nhà văn lớp cũ tự nguyện đến với sống mới- sống chiến đấu sản xuất nhằm xây dựng nước Việt Nam độc lập tự Thời đại với nhịp độ sống khẩn trương “một ngày hai mươi năm”, thời đại nhân dân giải phóng tự vươn lên làm chủ số phận với biến động lịch sử lớn lao, dồn dập; thời đại với bao kỳ tích Thời đại khơi nguồn cảm hứng cho sáng tác văn học mảnh đất màu mỡ cho văn xuôi phát triển… Dường có gần gũi đến nguyên hình xã hội tác phẩm văn học Hay nói cách khác, đời sống tươi nguyên, nóng hổi, ùa vào sáng tác nhà văn” [6; tr.308] Tác giả phân tích nét mới, thay đổi, băn khoăn lớp văn sĩ hành trình “tìm nhận đường”: “Vẫn vốn sống đầy ắp xã hội thân phận người, ánh sáng lối…Các nhà văn lớp trước vừa viết vừa nhận đường, tìm đường Sự tiếp nhận chân lý thời đại chân lý nghệ thuật diễn cam go Một tâm phổ biến lúc làm nhà văn cảm thấy ngòi bút bất lực, chí muốn “bẻ bút làm việc khác” Trong Văn học Việt Nam 1945-1954, Mã Giang Lân cho thấy trình nhận đường văn nghệ sĩ trước tác động thực cách mạng xã hội chủ nghĩa: “Đa số nhà văn chân thành theo cách mạng Những tiến bước đầu mặt lập trường tư tưởng ảnh hưởng đến sáng tác họ Một số nhà văn, nhà thơ phong trào văn học lãng mạn 1930-1945 chuyển sang lãng mạn tích cực Các cấy bút thực trước cách mạng chuyển dần sang phạm trù chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa Hình ảnh người xuất văn học” Ngồi ra, tác giả cịn diễn tả băn khoăn, dự lớp văn nghệ sĩ hành trình nhận đường: “Sự nhận biết cách mạng ban đầu mơ hồ với nhà thơ tham gia văn hóa cứu quốc từ ngày bí mật Trần Huyền Trân say sưa khơng nghĩ đến mình, hiến dâng tất cho cách mạng theo cách mạng, nhìn vào thực tế, nhà thơ khơng khỏi ngạc nhiên: Thái bình lửa đạn? Cách mạng thành cơng lại cịn chiến tranh? [16; tr.23,24,27] Cùng với việc nêu lên băn khoăn trăn trở ấy, Mã Giang Lân lý giải khẳng định “Thời kì bão táp cách mạng lửa kì diệu có khả cảm hóa, tái tạo lớn, có khả tập hợp lực lượng đưa nhà thơ vào thực tế năm tháng sôi động, đồng thời năm hào hứng sáng tạo” Cuối cùng, tác giả đúc kết vấn đề chung nhất: “Nhận đường (1947-1948) Cuộc “nhận đường” không diễn với nhà văn có sáng tạo từ trước cách mạng mà với nhà văn đời trưởng thành cách mạng kháng chiến tâm tất cho kháng chiến, tất cho dân tộc” Bên cạnh đó, Những giai đoạn phát triển thơ, Mã Giang Lân cho thấy chuyển biến mạnh mẽ thơ ca sau 1945: “Thơ ca phát triển mạnh mẽ với chất lượng nội dung hình thức biểu hiện” Ông đánh giá “Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp định đến biến đổi nhà thơ, khơi dậy họ tình cảm tốt đẹp, nhận thức đắn cách cảm nghĩ, đối tượng văn học Cách mạng đổi lớp nhà thơ cũ, đồng thời tạo lớp nhà thơ mới” [6; tr462,463] Bên cạnh thay đổi tư tưởng, tác giả cịn nói đến q trình chuyển biến đề tài với khơng khó khăn: “Trước thực tế lớn lao, phức tạp, việc nhận hướng dễ dàng nhà thơ có duyên nợ với sống cũ q trình khó khăn gian khổ” Song song với đề tài chuyển biến quan niệm thẩm mỹ: “Dần dần thơ hướng đến người nông dân, từ giả ruộng đồng nhập vào vệ quốc quân; người vợ đảm đan; em bé gan dạ…” Từ đó, tác giả đến khẳng định: “Cách mạng làm thay đổi nhân sinh quan, thay đổi cách cảm, cách nghĩ nhà thơ” làm cho thơ “Thơ giàu chất thực, thơ gắn với sống hơn” Thơ khác chất so với thơ công khai trước Cách mạng tháng Tám Tóm lại, có nhiều nhà nghiên cứu, phê bình đánh giá trình thay đổi quan niệm nghệ thuật lớp văn nghệ sĩ sau 1945, hầu hết nhận xét, đánh giá chung khía cạnh Mục đích u cầu: Thơng qua thay đổi quan niệm nghệ thuật, vấn đề mà chúng tơi cần làm sáng tỏ là: “Những thay đổi quan niệm nghệ thuật người thực từ sau 1945” Qua việc nghiên cứu đề tài “Những thay đổi quan niệm nghệ thuật văn học Việt Nam từ sau 1945 - qua số tác giả tiêu biểu”, muốn làm rõ bước chuyển biến quan trọng quan niệm nghệ thuật từ giai đoạn 1930-1945 giai đoạn sau 1945, cụ thể thay đổi “quan niệm người thực” Tuy nhiên, trình nghiên cứu thay đổi quan niệm nghệ thuật sau 1945 trình phát triển văn học đại, cần nghiên cứu, ghi nhận lại quan niệm nghệ thuật trước 1945 ảnh hưởng đến lực lượng sáng tác có chuyển biến đáng kể, rõ nét cho văn học sau 1945 Phạm vi nghiên cứu: Với đề tài: “Những thay đổi quan niệm nghệ thuật văn học Việt Nam từ sau 1945 - qua số tác giả tiêu biểu ”, vấn đề mà chúng tơi cần nghiên cứu thay đổi quan niệm nghệ thuật người thực qua hai thời kì trước sau 1945 Tuy nhiên, lực lượng sáng tác hai thời kì đơng Vì vậy, chúng tơi chọn số tác giả, tác phẩm tiêu biểu để nghiên cứu, cụ thể: + Thơ ca: Chế Lan Viên + Văn xuôi: Nguyễn Tuân, Nam Cao Đây tác giả có thay đổi quan niệm nghệ thuật văn học Việt Nam rõ rệt Ở họ có q trình “lột xác” hồn chỉnh sáng tác Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi có so sánh nội dung sáng tác trước sau năm 1945 để làm rõ thay đổi quan niệm nghệ thuật văn học Việt Nam sau năm 1945 Phương pháp nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu đề tài “Những thay đổi quan niệm nghệ thuật văn học Việt Nam từ sau 1945 - qua số tác giả tiêu biểu”, chúng tơi có sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp so sánh để khẳng định chuyển biến quan niệm nghệ thuật người thực hệ nhà văn, nhà thơ qua hai thời kì trước sau 1945 + Phương pháp lịch sử để tìm hiểu vấn đề quan niệm nghệ thuật lịch sử cơng trình nghiên cứu quan niệm nghệ thuật qua giai đoạn trước sau 1945 + Từ kết thu nhặt được, tiến hành thống kê nét quan niệm nghệ thuật thay đổi Đó góp phần để chúng tơi rút đặc điểm q trình “lột xác” văn nghệ sĩ thời kì nhận đường + Đồng thời, kết hợp sử dụng thao tác phân tích, liệt kê, tổng hợp, quy nạp, diễn giảng để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 1.1 VỀ KHÁI NIỆM “QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT” 1.1.1 Những cách hiểu khác Trong Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu, chương “Những đổi Xuân Diệu giai đoạn 1932-1945 bình diện quan niệm nghệ thuật giới người”, Lê Tiến Dũng có viết: “Cho đến nay, khái niệm “quan niệm nghệ thuật” chưa thống nhất, có nhiều cách lí giải khác nhau” [2; tr.184] Cịn tác giả Thuật ngữ nghiên cứu văn học cho quan niệm nghệ thuật “là nguyên tắc cắt nghĩa giới người” vốn có nghệ thuật, bảo đảm cho có khả thể đời sống với chiều sâu [13; tr.184] Theo ý kiến quan niệm nghệ thuật “cung cấp mơ hình nghệ thuật giới có tính chất cơng cụ để thể sống”; “cung cấp xuất phát điểm để tìm hiểu nội dung tác phẩm cụ thể”; “cung cấp sở để nghiên cứu phát triển, tiến hóa văn học” [13; tr.185] Hay tác giả Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ lại cho rằng: “quan niệm nghệ thuật giới người thể tầm nhìn nhà văn chiều sâu triết lí tác phẩm” lẽ văn học “thế giới người giới người quan niệm” [14; tr.210;212] Mỗi nhà văn có quan niệm riêng, hay nói cách khác, quan niệm nghệ thuật “bao quan niệm cá tính sáng tạo” [14; tr.212] Quan niệm nghệ thuật giới người nhà văn, theo thực chất “cái nhìn nhà văn giới người Mỗi nhà văn có nhìn khác có giới nghệ thuật khác nhau” Do vậy, nghiên cứu quan niệm nghệ thuật chiều sâu giới người mà nhà văn thể tác phẩm Trong Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Lê Thu Yến có viết: “Quan niệm nghệ thuật gắn liền với giới quan, với quan điểm triết học trị, quan niệm triết học sang quan niệm nghệ thuật Và quan niệm nghệ thuật thể lặp lặp lại nhiều lần, thể cách nhìn, cách tiếp cận, cách lý giải người” [27; tr.56] Trong Vấn đề “quan niệm nghệ thuật người” nghiên cứu văn học đại, Trần Đình Sử có đưa khái niệm sau: − Quan niệm nghệ thuật khái niệm cắt nghĩa đối tượng thực Gắn liền với “sự cắt nghĩa” ý nghĩa đối tượng, thực chủ đề Do vậy, xét chất khái niệm chủ thể, khái niệm hệ quy chiếu, thể tầm lí giải, tầm hiểu biết, tầm trí tuệ, tầm đánh giá, tầm nhìn, tầm cảm, nói tổng qt tầm hoạt động chủ thể − Quan niệm nghệ thuật giới hạn thực tế tư nghệ thuật, thể tượng khách quan thể thống người giới sở phạm vi lực người, thể thống thực phản ánh với lực cắt nghĩa, lí giải người Quan niệm nghệ thuật phạm trù chỉnh thể nghệ thuật, công cụ để tư tượng nghệ thuật chỉnh thể − Quan niệm nghệ thuật sơ chắn để nghiên cứu tính độc đáo sáng tác nghệ thuật tiến nghệ thuật Quan niệm nghệ thuật giới người, “quan niệm”, lại vừa quan niệm giới người, tức mẫu số chung tìm tịi nghệ thuật, cung cấp sở đáng tin cậy để nghiên cứu loại hình so sánh tượng nghệ thuật lịch sử Mặt khác, việc đề lên hàng đầu khái niệm quan niệm nghệ thuật giới người, đặt vào vị trí sở, trung tâm, đánh giá nhân đạo hóa ý thức lý luận, đưa văn học vào quỹ đạo “nhân học” M.Gorki đề xuất Qua nghiên cứu văn học Liên Xơ, Trần Đình Sử thấy rằng: “Quan nệm nghệ thuật phạm trù triết học, gắn bó với quan niệm giới quan triết học, xã hội học người giới nói chung, tự thân “ý thức hệ” đặc biệt gắn liền với nhiệm vụ miêu tả nghệ thuật Đó ý thức hệ nhân mà mục đích khám phá ngày sâu sắc người tự cảm thấy tự nhiên, xã hội lịch sử với tất phong phú, tinh tế [26; tr.103,104] (Tố Hữu) - Ruộng nương anh gửi bạn thân cày, Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay, Giếng nước gốc đa nhớ người lính … Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày (Chính Hữu) Với ngơn ngữ mới, chức xã hội thi ca ngày mở rộng Khác với thời trước cách mạng, ngôn ngữ Thơ phần lớn thuộc tình cảm lớn lãng mạn phong cách cao sang lịch lãm, sau cách mạng ngôn ngữ thơ kháng chiến giữ vẻ đẹp sáng, hồn hậu đồng thời tiếng, lời người dân yêu nước biết hy sinh, tận tụy đầy lạc quan Bên cạnh đó, tính chất viết lúc để kịp thời phục vụ kháng chiến, nên ngôn ngữ văn xuôi có đổi rõ rệt Ngơn ngữ ký vừa tiếp tục với lối viết phóng điều tra ký giả “tiền chiến”, vừa có điều chỉnh cho hợp với tình hình Do vậy, nhà văn bắt buộc phải chọn lối tư sáng, lành mạnh Nếu trước cách mạng ngôn ngữ ký Nguyễn Tuân thứ ngôn ngữ nghiêm trang, cổ kính, cầu kỳ; sau cách mạng ngơn ngữ ký Nguyễn Tuân thứ ngôn ngữ đời thường, giản dị người lao động thể tiêu biểu qua tập tùy bút Sông Đà Nguyễn Tn Ngồi tùy bút, ta cịn thấy tác phẩm truyện ngắn thành công giai đoạn như: Đôi mắt Nam Cao, Em Ngọc Nguyễn Trinh Cơ; Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi,… viết với thứ ngơn ngữ bình dị, mộc mạc mà đại Nhìn chung, “cho tới Cách mạng tháng Tám, giá trị tiếng Việt hoàn chỉnh, ngơn ngữ văn học tồn diện” [5;tr.207] Tuy nhiên, so với giai đoạn trước ngơn ngữ sau 1945 chưa phải đặc sắc Song phải thừa nhận thành tựu mà ngơn ngữ đạt có đóng góp lớn cho ngơn ngữ dân tộc 3.2 Về giọng điệu Văn học giai đoạn 1930-1945 gọi xã hội “buổi giao thời” Hán học Tây học Hồn cảnh có tác dụng mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam, đặc biệt đội ngũ trí thức Việt Nam bị ảnh hưởng sâu sắc Từ ảnh hưởng tạo cho thơ ca tính đa dạng giọng điệu Thơ ca Việt Nam giai đoạn này, đặc biệt đời phong trào Thơ Bằng giọng điệu “u buồn, nỗi buồn đẹp đậm chất nhân bản”, Thơ vỗ vào lòng người đọc nhiều kiểu thức: dòng buồn, sợi buồn, sương buồn… Chính nhà thơ khơng tìm hướng cho mình, nên họ thổi vào hồn thơ biết giọng u buồn, chán nản, tác phẩm tiêu biểu cho giọng điệu là: Tràng giang Huy Cận, Mấy vần ngây thơ Thế Lữ, Chiều Xuân Diệu, Nắng Lưu Trọng Lư… Các nhà thơ phong trào Thơ thâu tóm gần trọn nỗi đau nhân nỗi buồn thời viết nên đại hòa tấu mà tất cung bậc ngậm ngùi, chua xót, tê tái, ảo não, thê lương… Nỗi buồn nhà thơ thể giọng điệu riêng biệt Đọc thơ, ta thường bắt gặp tiếng thở buồn sầu, chán nản: - Trưa đến: thơi bình vỡ! Một ngày xinh đẹp tiêu tan (Xuân Diệu) - Tuổi son má phấn môi hồng Bước chân đến nhà chồng thơi (Nguyễn Bính) Chất giọng thở than, lời thơ đượm buồn cho ta thấy chủ thể trữ tình khơng che giấu chất giọng u buồn Để quên cô đơn, buồn tủi, khơng nhà thơ quay hồi cổ, níu luyến nét đẹp xưa: Đây tháp gầy mịn mong đợi Những đền xưa đổ nát thời gian Những sơng vắng lê bóng tối Những tượng Chàm lở lói rỉ rên than (Trên đường về- Chế Lan Viên) Đó cảm nhận trực diện, giọng điệu mang tính cá thể hóa cao độ Thương nước, yêu nước mà phải mượn Vương quốc để gợi lên nỗi lòng thống thiết Cái giọng buồn thương, xót xa tràn lan câu thơ, thơ Nỗi đau thương ấy, gieo cho người đọc thời nhớ rằng: có Tổ quốc tráng lệ vinh quang mà để nước Cùng mang nỗi buồn Chế Lan Viên, thơ Hàn Mặc Tử giọng tê điếng đến dại khờ kẻ tuyệt vọng, tuyệt vọng mà tha thiết, hy vọng: Máu khơ thơ khơ Tình ta chết yểu tự (Trút linh hồn) Giọng điệu thơ Hàn Mặc Tử tiếng “gào rú” quằn quại tuyệt vọng tiếng gọi níu luyến đầy thiết tha, hy vọng kẻ đam mê “đến gần đứt sống” Nằm dòng chảy Thơ mới, thơ Huy Cận khóc giọng: Ta để hồn ta tiếng thở Kêu người, đưa tiễn nỗi tàn phai (Bi ai) Giọng ảo não thơ Huy Cận diễn tả nỗi “quằn quại” kẻ bị Thiên đường rời bỏ Bên cạnh dòng thơ đậm chất giọng buồn ấy, văn xuôi trước cách mạng mang nhiều chất giọng khác Trước cảnh sống giả dối, tầm thường, tối tăm thời ấy, Nguyễn Tuân có ước muốn thoát khỏi thực Nhưng thoát khơng được, ơng cịn biết ném đá vào đời chất giọng khinh bạc gai góc thể qua số tác phẩm như: Thiếu quê hương (1941), Chiếc lư đồng mắt cua (1941),… Với Nguyễn Tuân ta tìm giọng điệu phóng túng, linh hoạt đến kỳ ảo: “Khi trang nghiêm cổ kính, đùa cợt bơng phùng, thánh trầm bổng, xơ bồ bãi ném say chếnh choáng, khinh bạc đấy, đổi tài hoa” (Nguyễn Đăng Mạnh) Hay đọc truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, ta thường bắt gặp giọng điệu đa với đan xen ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ trần thuật người kể chuyện, có lời bình tác giả tạo nên trang viết sinh động, hấp dẫn Sự thành công Cách mạng tháng Tám mở cho văn học Việt Nam chất giọng Nếu trước cách mạng phong trào Thơ mới, ta bắt gặp giọng điệu u buồn, ảo não sau cách mạng thơ mang giọng điệu mới, giọng hào sảng, lạc quan; giọng tâm tình, giọng chất chứa suy tư triết lí, giọng tranh luận hội thoại; giọng châm biến, mỉa mai,…Tuy có giọng thơ khác nhau, điểm chung nhà thơ hướng đến khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, tính cách người Việt Nam Giọng điệu thơ giai đoạn có thay đổi rõ ràng, nhân vật trữ tình khơng cịn “đau đời” nữa, mà vui với đời (dù chiến tranh ác liệt): Giữa ánh sáng trời mai Thú rừng tươi trẻ lại Tóc bay mùi hoa dại Suối trắng ngày xuân Bỗng tiếng hát xa ngân Nội đèo heo nội hốc Tiếng hát vừa đổ dốc Tiếng hát lại leo đèo… (Tiếng hát niên) Khơng cịn mang giọng điệu “buồn sầu kín” trước nữa, với Lưu Trọng Lư thơ mang chất giọng đầy sôi nổi, hy vọng kháng chiến Cũng Lưu Trọng Lư, Huy Cận đến với kháng chiến giọng thơ mới, giọng “vui tựa tằm ăn rỗi”: Lấy thêm liềm hái Mượn thêm gánh thêm quang Người cuối xuống ruộng Tay khoát khoát lúa vàng Vui tựa tằm ăn rỗi Rào rào đêm trăng Đọc thơ ca giai đồn này, gặp lại thơ có giọng buồn não thê thiết kiểu như: Tràng giang Huy Cận, Buồn trăng Xuân Diệu, Trăng mờ Hàn Mặc Tử, Hồn trơi Chế Lan Viên… mà thay vào thơ tràn đầy sức sống như: Đất nước Nguyễn Đình Thi, Rừng vui Nguyễn Xuân Xanh, Chín mùa trơng đợi Hương Giang Cùng thời gian này, chất giọng sống mới, nhà văn ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước vẻ đẹp người Việt Nam thời đại Nếu trước Cách mạng, sáng tác mình, nhà văn ln trăn trở, đau đời chất giọng đầy yêu thương, ngậm ngùi cho tồn vong đất nước, cho số phận bất hạnh, dân tộc bừng lên niềm vui thắng lợi Cách mạng tháng Tám Hịa nhịp vào khơng khí chiến thắng ấy, nhà văn mang đến cho người đọc chất giọng đầy lạc quan, niềm tin sống mới, người Điều biểu rõ qua tác phẩm: Việt Nam nghìn dặm, Miền Nam nước Việt người Việt miền Nam Xuân Diệu; Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng; Cách mạng Đường vô Nam Nam Cao; Một lần tới thủ đô Trần Đăng,… Có thể nói, chất giọng hồn tồn, văn học Việt Nam sau 1945 góp phần thiết lập mối quan hệ thoải mái, tin cậy dân chủ nhà văn với độc giả 3.3 Về thể loại Cùng với tiến trình đổi đất nước, văn học có bước chuyển lĩnh vực Trong khoảng năm từ 1932 đến 1945, không khí văn học sơi động hẳn lên đời nhiều thể loại: phong trào Thơ mới, thể loại văn xi mới, bái chí, nghiên cứu, lý luận, phê bình phát triển, thêm nhiều tranh luận văn học… Về thơ, bên cạnh nhà thơ cũ Phan Bội Châu, Tản Đà… phong trào Thơ đời phát triển sôi vào năm 1936- 1940 Thời kì này, thi đàn xuất nhiều hồn thơ như: Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính, Phan Khắc Khoan, Phạm Hầu, Huyền Kiêu, Yến Lan, Nguyễn Xuân Huy, Thúc Tề, Thu Hồng, Tế Hanh, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ…Có thể nói, Thơ đời thổi vào hồn thơ Việt Nam nhiều màu nhiều vẻ, đâu “tôi” Thơ buồn, chán nản cô đơn Chế Lan Viên tựa Vàng Gai lửa tìm thấy đẹp hạt lệ: “Tôi tin vào chân lý hạt lệ vào chân lý ngọc đêm, sương sáng, muối biển, trời…Hạt lệ! cánh hoa cho vô tận hái Hạt lệ! ngọc trai mà bế tim đau Hạt lệ! tinh lạc rơi từ vịm trời ln ln khuya khoắt bầu mắt thẳm xuống trần gian mãi gió sương, lòng đau bát ngát người…”, Huy Cận “Cái đẹp buồn” Ngay Xuân Diệu, bên cạnh thơ yêu đời, tha thiết, khao khát giao cảm với đời có nỗi buồn nặng trĩu: Gió sáng bay thi sĩ nhớ Thương đứng buồn trăng Về truyện ký có cách tân mẻ nội dung hình thức nghệ thuật Hàng trăm truyện ngắn đời gây âm vang đến độc giả, tiêu biểu bút truyện ngắn có tên tuổi Nam Cao (Chí Phèo, Nghèo, Một bữa no, Lão Hạc, Điếu văn…); Nguyễn Cơng Hoan (Đồng hào có ma, Xuất giá tịng phu, Một gương, Cơ Kếu gái tân thời…); Thạch Lam (Gió đầu mùa, Nắng vườn, Sợi tóc…);… Trong tác phẩm mình, nhà văn phê phán mạnh mẽ xã hội thực dân phong kiến, qua nhà văn tố cáo mạnh mẽ thủ đoạn đàn áp, bóc lột ơng chủ, bà chủ tư sản thành thị ông quan phụ mẫu, cụ Chánh, ông Lý nơng thơn Bên cạnh đó, khơng có giá trị to lớn nội dung nghệ thuật mà truyện cống hiến to lớn mặt phản ánh đời sống xã hội Song song với truyện thể ký, giai đoạn thể ký có bước phát triển mới, đặc biệt phóng sự, hàng loạt phóng đời như: Cạm bẫy người, Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô Vũ Trọng Phụng; Tôi kéo xe Tam Lang; Túp lều nát Nguyễn Đổng Chi; Ngục Kon Tum Lê Văn Hiến; du ký Một chuyến đi; Tùy bút I, Tùy bút II Nguyễn Tuân Về tiểu thuyết, với xuất nhiều tiểu thuyết có tính đại cao nhóm Tự lực văn đồn như: Hồn bướm mơ tiên, Nửa chừng xuân, Gia đình Khái Hưng; Đoạn tuyệt, Bướm trắng Nhất Linh; Con đường sáng Hồng Đạo;…Có thể nói, tiểu thuyết Tự lực văn đồn gieo vào lịng người đọc ý nghĩa xã hội lớn lao, khát khao tình u tự do, giải phóng cá tính, tìm tịi lý tưởng cao để phụng sự, theo đuổi hạnh phúc chân chính, đồng thời tiểu thuyết Tự lực văn đồn tiếng nói chống lễ giáo phong kiến đè nặng lên số phận người hàng kỉ Bên cạnh tiểu thuyết Tự lực văn đồn, ta cịn bắt gặp tiểu thuyết có giá trị như: Bước đường (Nguyễn Công Hoan); Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê (Vũ Trọng Phụng); Tắt đèn (Ngô Tắt Tố), Bỉ vỏ (Nguyên Hồng), khác với tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, tiểu thuyết văn chương thực phê phán số phận người bị đàn áp, bóc lột đến chế độ phong kiến tàn bạo lúc giờ, đồng thời lời tố cáo đanh thép nhà văn chế độ tàn bạo, bất công Về kịch, giai đoạn số lượng kịch không nhiều, kịch sân khấu có bước tiến rõ rệt nghệ thuật viết kịch, số kịch tiếng giai đoạn là: Kim tiền Vi Huyền Đắc; Vũ Như Tơ Nguyễn Huy Tưởng; Ghen, Những thư tình, Mơ xưa Đoàn Phú Tứ Các vỡ kịch ý đề cao quần chúng, đơi lúc cịn mơ hồ quần chúng chưa vai trị tác phẩm Ngồi thể loại kể trên, văn chương 1930-1945 xuất thể loại báo chí, cơng trình phê bình, nghiên cứu văn học góp phần cổ vũ hoạt động sáng tác nhà văn, nhà thơ Nhìn chung, văn chương Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 có đầy đủ thể loại văn chương đại, ngang tầm với văn chương nhiều nước giơi Cách mạng tháng Tám thành công mở kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập, tự cho dân tộc Bên cạnh văn học khép lại chặng đường Nền văn học cách mạng khai sinh với nhiều thể loại Do công phục vụ nhu cầu kháng chiến, thơ thể loại phát triển rầm rộ Nếu trước 1945 ta bắt gặp nhà thơ phong trào Thơ mang nỗi buồn, chán nản “tôi” cá nhân bế tắc trước xã hội đương thời sau 1945 thơ mang nguồn thơ dồi dào, sôi nổi: thơ ca ngợi đất nước, ca ngợi người mới, ca ngợi lãnh tụ…Các thơ tiêu biểu cho hồn thơ giai đoàn như: Huế tháng Tám, Phá đường, Bà mẹ Việt Bắc, Bầm ơi, Lượm, Sáng tháng năm, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Việt Bắc, Ta tới Tố Hữu; Ngọn quốc kì, Hội nghị non sơng, Dưới vàng sao, Sáng, Mẹ Xuân Diệu; Độc hành ca I, Lưu biệt Trần Huyền Trân; Bình định Yến Lan Cách mạng thay đổi nhận thức tình cảm lớp nhà thơ có tên tuổi từ trước Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Tế Hanh, Thâm Tâm, Trần Huyền Trân, Anh Thơ, Vân Đài,… Cách mạng “đã đào tạo bồi dưỡng lớp nhà thơ trẻ xuất thân từ phong trào cách mạng Thơi Hữu, Hồng Ngun, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Ngọc Kha… Và Cách mạng trả lại cho quần chúng giái trị tinh thần, ý thức sáng tạo, kích thích nguồn thơ khỏe mạnh, giản dị, sôi quần chúng” [16; tr.26] Về truyện ký sau cách mạng kịp thời chuyển biến biểu niềm vui tâm trước “một hồi sinh vĩ đại” Nếu trước cách mạng, truyện ký câu chuyện, việc thường diễn làng, xã, gia đình, thị trấn, thành phố, khơng gian hạn hẹp, truyện ký sau cách mạng mở rộng đất nước: miền ngược, miền xuôi, miền Nam , miền Bắc,… cịn nhân vật hoạt động nhiều hồn cảnh, mơi trường khác nhau, nhờ tính thực, ý nghĩa xã hội tác phẩm tăng cường Những bút trưởng thành sau cách mạng như: Tơ Hồi, Nam Cao, Ngun Hồng, Kim Lân, Nguyễn Tuân, Nguyễn Huy Tưởng, Hoài Thanh…, nhà văn có điều kiện để tái cách thấm thía thực sống đau thương, đen tối nhân dân ta trước cách mạng Tiểu biểu cho đề tài truyện ngắn Địa ngục, Lò lửa Nguyên Hồng; Mò sâm banh Nam Cao; Một lần tới Thủ đô Trần Đăng; Vỡ tỉnh Tơ Hồi; Vợ nhặt Kim Lân…Đặc biệt truyện ngắn Đôi mắt Nam Cao thể nhìn đắn ơng sống, cách mạng quần chúng nhân dân Bên cạnh bút thuộc hệ trước 1945 xuất nhiều bút tài năng: Trần Đăng, Nguyễn Đình Thi, Siêu Hải, Vũ Tú Nam, Sao Mai, Nguyễn Khắc Thứ, Trần Kim Khắc, Bàn Tài Đoàn, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Khải, Đồn Giỏi,…Họ đội ngũ đơng đảo hùng mạnh, xơng xáo nhiệt huyết sống Ngồi truyện, sau 1945 ký đóng vai trị đáng kể, sáng tác thể ký ghi lại đầy đủ diện mạo tiến trình cách mạng dân tộc, tiêu biểu tác phẩm: Một lần tới thủ đô, Trong rừng Yên Thế, Trận phố Ràng, Một chuẩn bị (Trần Đăng); Bốn số cách địch, Trên đường Việt Bắc, Vài nét qua vùng vừa giải phóng, Ở rừng (Nam Cao); Đường vui (Nguyễn Tuân); Đường vô Nam, Ngược sông Thao (Tơ Hồi), với tập ký chiến dịch Điện Biên Phủ Nguyễn Đình Thi, Thép Mới nhiều bút khác phản ánh trọn vẹn kháng chiến đầy vẻ vang dân tộc Về tiểu thuyết so với trước cách mạng tiểu thuyết năm đầu cách mạng không sôi cho Tuy nhiên tiểu thuyết giai đoạn có đổi đáng kể, trước 1945 tiểu thuyết hướng vào chống lễ giáo phong kiến, khát khao tự do,… cịn nhân vật hoạt động mơi trường hạn hẹp gia đình, ngõ hẽm thành phố, góc chợ làng q sau 1945 tiểu thuyết khơng cịn theo quy phạm cứng nhắc nào, tiểu thuyết làm mảng lớn sống Những vùng đất, chiến trường, đám đông nhân vật luôn chuyển đổi, vận động, tiêu biểu tiểu thuyết: Xung kích Nguyễn Đình Thi, Vùng mỏ Võ Huy Tâm, Con trâu Nguyễn Văn Đổng,… Về kịch, lúc nhiều thể loại sân khấu khác bỡ ngỡ với thực tế kịch nói bắt vào đời sống sôi ngày đầu cách mạng Kịch nói hình thành phát triển Việt Nam qua phần tư kỉ ngắn ngủi lúc tỏ hào hứng, có chuyển biến quan trọng Kịch nói đặt vấn đề sơi rộng khắp ngành, giới từ thành thị đến nông thôn, từ miền xuôi đến miền ngược, từ miền Bắc đến miền Nam nhằm mục đích động viên lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu, động viên quần chúng tham gia phong trào yêu nước, xây dựng sống So với trước cách mạng kịch sau cách mạng xuất nhiều hơn, lực lượng viết kịch chủ yếu cán quan tuyên truyền văn hóa, đồn thể thiếu niên, cán quân đội Song song với phong trào kịch quần chúng đời ban kịch, đoàn kịch địa phương, đồn thể mang tính chất “tun truyền xung phong” số đoàn kịch văn nghệ sĩ chủ trương Kịch thời kì đa dạng so với trước cách mạng, kịch dài không nhiều lắm, phần lớn kịch ngắn kịch vừa Ở kịch thơ kịch lịch sử chiếm tỷ lệ cao, vỡ kịch tập trung vào chủ đề yêu nước, cách mạng xây dựng sống Sân khấu kịch nói phục vụ kịp thời yêu nước, phản ánh chiến đấu, biểu dương người nghĩa lớn, hy sinh giết giặc vỡ: Điều quân, Lá cờ máu Thâm Tâm; Chiến sĩ Việt Nam Diệu Minh; Thi sĩ đầu quân, kịch thơ Một hồi Vũ Hân; Hy sinh Vương Hồi Nam,… Đặc biệt thành cơng kịch giai đoạn đời kịch “Bắc Sơn” Nguyễn Huy Tưởng, vỡ kịch cách mạng phong trào kịch nói sau cách mạng quần chúng nghèo khổ bị bóc lột khắc họa rõ nét Ngoài thể loại kể trên, giai đoạn loại văn báo chí phát triển mạnh, bầu khơng khí phê bình tự phê bình dấy lên giới trí thức Các vùng miền Khu III, Khu IV, Nam Bộ có hội nghị văn nghệ, tạp chí Tiên phong, Văn nghệ, Sự thật, Vệ quốc qn,…đều có vai trị quan trọng đời sống văn nghệ thời kháng chiến chống thực dân Tóm lại, thể loại sau cách mạng có vai trị quan trọng cho nghiệp phục vụ cách mạng, phục vụ nghiệp Đảng PHẦN KẾT LUẬN Cách mạng Tháng Tám mở thời kì lịch sử dân tộc, thời kì độc lập, tự gắn liền với chủ nghĩa xã hội Cùng với kiện lịch sử đó, văn học đời Sau ba mươi năm phát triển hồn cảnh đất nước có chiến tranh, văn học lãnh đạo, thống nhất, chặt chẽ, toàn diện Đảng Cộng Sản đạt thành tựu to lớn nhiều phương diện: đội ngũ sáng tác, nội dung thể hiện, thể loại, ngôn ngữ… Tuy hạn chế, bước tiến văn học thời kì thật đáng tự hào trân trọng Nó để lại dấu son với ý nghĩa tiến trình văn học dân tộc, góp phần lớn lao vào nghiệp đấu tranh bảo vệ độc lập, tự xây dựng chủ nghĩa xã hội dân tộc Tuy nhiên, để thành tựu to lớn đòi hỏi lớp văn nghệ sĩ phải đổi cách toàn diện từ quan niệm nghệ thuật, quan niệm thực, người đến thủ pháp nghệ thuật; từ trình sáng tạo người nghệ sĩ đến tâm lý tiếp nhận công chúng “Ra đời bối cảnh chiến tranh, để phục vụ tốt cho việc khơi gợi lòng yêu nước, kêu gọi đoàn kết chiến đấu, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng Cách mạng, văn học sau 1945 phản ánh thực nhìn đậm màu sắc sử thi dạt cảm hứng lãng mạn Cảm quan người nghệ sĩ thường có khuynh hướng trừu tượng hóa, lướt qua mảng tối góc khuất để tập trung ghi nhận thể phần chói sáng, cao cả, hào hùng đời sống chiến tranh Hiện thực tàn khốc qua nhìn lãng mạn ngịi bút có phần thi vị hóa, lý tưởng hóa thăng hoa trở nên “tươi thắm vơ ngần” Cuộc sống lên trang viết không vốn có mà cần phải có niềm tin ước mơ, khát vọng cháy bỏng dân tộc” [8; tr.6]: Đường trận mùa đẹp (Phạm Tiến Duật) Những đượng Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân cơng đỏ đuốc đồn Bước chân nát đáo muôn tàn lửa bay (Tố Hữu) Với mục đích cổ vũ cho kháng chiến, hun đúc tinh thần dân tộc, nhà văn nhà thơ sau 1945 viết thực ngòi bút thi vị hóa thực Vì vậy, thực chiến tranh dù có tang tóc, đau thương vào trang viết nhà văn nhà thơ trở nên tươi sáng, hào hùng, đầy niềm tin hy vọng dân tộc Chính vậy, quan niệm nghệ thuật thực sau 1945 hướng đến mục đích chung phục vụ cho cơng vệ quốc tồn dân tộc Bên cạnh đó, quan niệm người mở diện mạo văn học “Con người văn học sau 1945 người sử thi, toàn suy nghĩ hành động thuộc về, hướng Tổ quốc dân tộc Con người tìm thấy ý nghĩa giá trị đời ý thức gắn bó với giai cấp, với cộng đồng hành động xả thân nghĩa lớn Cái “tôi” cá nhân với cung bậc cảm xúc riêng tư quan tâm mà đất nước “có chung tâm hồn, có chung gương mặt” (Chế lan Viên)” [8; tr.6] Phải thừa nhận lớp văn nghệ sĩ cố gắng vượt qua thân mình, nâng lên ngang tầm sống Đọc Chế Lan Viên, Nam Cao, Nguyễn Tuân, Tố Hữu… hay nhà văn, nhà thơ sau 1945 bắt gặp sáng tác họ nỗi đau đớn dằn dặt tinh thần cách triền miên dai dẳng Từ “chân trời người” đến “chân trời người”, q trình khơng phải dễ dàng người vốn quen với sống “Ta Một, Riêng, thứ Nhất” Chính mà phải sau thời gian lâu dài, họ thực đứng vững lập trường Cộng Sản Chủ Nghĩa, cuối họ thành cơng Chính kháng chiến có tác dụng biến đổi, cảm hóa, hướng suy nghĩ, hành động sáng tác họ vào mục đích chung có ý nghĩa tốt đẹp Có thể nói, “Từ năm đầu trăn trở tìm đường, văn học nhận rõ khẳng định đường đắn Lớp nhà văn trẻ hình thành từ sống nhân dân bắt đầu định hình sung sức Mỗi tác phẩm lại với ngày biểu cách đẹp đẽ, trọn vẹn mối quan hệ biện chứng thực nghệ thuật, sống văn học Cuộc sống văn học phía mình, theo cách riêng, văn học góp phần hướng sống vươn lên phía trước Cuộc sống kháng chiến với chất anh hùng cách mạng với sáng tạo tuyệt vời quần chúng nhân dân ta tạo nên thay đổi chất cho văn học Và hình tượng nghệ thuật ổn định, khẳng định trở thành tài sản chung dân tộc” [16; tr.160] TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (Tuyển chọn giới thiệu), Chế Lan Viên tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 Lê Tiến Dũng, Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Phan Cư Đệ, Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Giáo dục Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1979 Phan Cư Đệ - Trần Đình Lưu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hồnh Khung - Lê Trí Dũng - Hà Văn Đức, Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, 1999 Phan Cư Đệ, Văn học lãng mạn 1932 - 1945, Nxb Văn học, Hà Nội, 2002 Phan Cư Đệ (chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ XX: Những vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 Nguyễn Lâm Điền - Trần Văn Minh, Giáo trình văn học Viêt Nam từ 1945 1975, Cần Thơ, 2005 Hà Minh Đức, Nam Cao đời văn tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1997 Hà Minh Đức (Sưu tầm giới thiệu), Nam Cao toàn tập (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội, 1999 10 Hà Minh Đức, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, 2000 11 Vu Gia, Hải Triều nghệ thuật vị nhân sinh, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 1998 12 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên), Thuật ngữ nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 13 Nguyễn Văn Hạnh- Huỳnh Như Phương, Lí luận văn học- Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo duc, TP Hồ Chí Minh, 1995 14 Hồng Văn Hành - Hoàng Phê - Đào Thản, Sổ tay dùng từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 15 Mã Giang Lân, Văn học Việt Nam 1945 - 1954, Nxb Giáo dục, 2004 16 Đăng Lưu, Nguyễn Tn dùng từ Hán - Việt, Tạp chí ngơn ngữ 3, 2005 17 Nguyễn Đăng Mạnh (Sưu tầm biên soạn), Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, 1999 18 Nguyễn Đăng Mạnh, Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Sư Phạm, 2005 19 Nguyễn Thị Hồng Nam, Quan niệm nghệ thuật tác phẩm nhà thơ thuộc phong trào thơ mới, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, TP Hồ Chí Minh, 1999 20 Phương Ngân, Nguyễn Tuân - Cây bút tài hoa độc đáo, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2000 21 Phạm Thị Ngọc - Nguyễn Anh Vũ, Điêu tàn - Tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, 2002 22 G.N.Pôxpêlôp, Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, 1998 23 Vũ Tiến Quỳnh, Phê bình văn học: Hàn Mạc Tử - Chế Lan Viên - Quách Tấn, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 1999 24 Hồ Thị Xuân Quỳnh (biên soạn), Bài giảng văn học Việt Nam đại 2, Cần Thơ, 2007 25 Trần Đình Sử, Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1996 26 Lê Thu Yến, Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Giáo dục TP Hồ Chí Minh: Thanh niên, 1999 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: .4 Lịch sử vấn đề: Mục đích yêu cầu: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: .7 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 1.1 VỀ KHÁI NIỆM “QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT” .9 1.1.1 Những cách hiểu khác 1.1.2 Những đặc trưng quan niệm nghệ thuật .11 1.2 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 14 1.2.1 Hoàn cảnh xã hội lịch sử - xã hội .14 1.2.2 Đặc điểm chung văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 15 1.2.3 Cuộc tranh luận quan niệm “nghệ thuật vị nghệ thuật” “nghệ thuật vị nhân sinh” 20 Chương 2: NHỮNG THAY ĐỔI TRONG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI TỪ SAU 1945 - QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU 26 2.1 THAY ĐỔI TRONG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HIỆN THỰC 26 2.1.1 Những thay đổi quan niệm nghệ thuật thực Chế Lan Viên 26 2.1.2 Những thay đổi quan niệm nghệ thuật thực Nguyễn Tuân 35 2.1.3 Những thay đổi quan niệm nghệ thuật thực Nam Cao 40 2.2 THAY ĐỔI TRONG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI 42 2.2.1 Những thay đổi quan niệm nghệ thuật người Chế Lan Viên 42 2.2.2 Những thay đổi quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Tuân 52 2.2.3 Những thay đổi quan niệm nghệ thuật người Nam Cao 58 Chương 3: NHỮNG THAY ĐỔI VỀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ SAU 1945 63 3.1 Về ngôn ngữ .63 3.2 Về giọng điệu 67 3.3 Về thể loại .71 PHẦN KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 ... TRONG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI TỪ SAU 1945 - QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU 2.1 THAY ĐỔI TRONG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HIỆN THỰC 2.1.1 Những thay đổi quan niệm nghệ thuật. .. tỏ là: ? ?Những thay đổi quan niệm nghệ thuật người thực từ sau 1945? ?? Qua việc nghiên cứu đề tài ? ?Những thay đổi quan niệm nghệ thuật văn học Việt Nam từ sau 1945 - qua số tác giả tiêu biểu? ??, muốn... rõ thay đổi quan niệm nghệ thuật văn học Việt Nam sau năm 1945 Phương pháp nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Những thay đổi quan niệm nghệ thuật văn học Việt Nam từ sau 1945 - qua số tác

Ngày đăng: 24/11/2015, 14:04

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan