Quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa bàn tỉnh thanh hóa

107 1.4K 16
Quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa bàn tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THỊ LAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THỊ LAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VIẾT LỘC XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn: “Quản lý nhà nước lĩnh vực công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa” công trình nghiên cứu tự lực cá nhân tôi, không chép phần toàn luận văn khác Kính trình hội đồng Khoa học xem xét đánh giá kết học tập luận văn Thạc sỹ để cấp cho Bản thân thường xuyên nghiên cứu, cập nhật kiến thức để xứng đáng Thạc sỹ Quản lý kinh tế Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả Lê Thị Lan năm 2015 LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS.Nguyễn Viết Lộc người trực tiếp hướng dẫn, bảo cho trình nghiên cứu thực luận văn Nếu bảo hướng dẫn nhiệt tình, tài liệu phục vụ nghiên cứu lời động viên khích lệ thầy luận văn hoàn thành Tôi xin gửi lời cảm ơn đến nhà trường, khoa ban ngành đoàn thể trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình học tập nghiên cứu trường Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, cán công nhân viên công tác Sở Công Thương, Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ trình thực hiện, cung cấp tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài Cuối cùng, muốn dành lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân hết lòng ủng hộ tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu, động viên vượt qua khó khăn học tập sống để yên tâm thực ước mơ Xin trân trọng cảm ơn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Thế giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Khái niệm, vai trò công nghiệp kinh tế 1.2.1 Khái niệm công nghiệp: 1.2.2 Vai trò công nghiệp kinh tế 1.3 Quản lý nhà nước công nghiệp địa bàn tỉnh 10 1.3.1 Khái niệm QLNN công nghiệp tỉnh 10 1.3.2 Vai trò QLNN công nghiệp tỉnh 11 1.3.3 Yêu cầu quản lý nhà nước công nghiệp tỉnh 14 1.3.4 Nội dung công tác QLNN công nghiệp tỉnh 15 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước công nghiệp địa bàn tỉnh 23 1.4 Kinh nghiệm QLNN lĩnh vực công nghiệp số tỉnh học tỉnh Thanh Hóa 26 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước công nghiệp tỉnh Bắc Giang 26 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 27 1.4.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 28 1.4.4 Bài học kinh nghiệm tỉnh Thanh Hóa 30 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 33 2.1 Phương pháp nghiên cứu sử dụng 33 2.2 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 33 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 33 Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, Học viên tập trung vào nghiên cứu tình hình quản lý nhà nước công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa 33 2.2.2 Thời gian thực nghiên cứu 33 2.3 Các tiêu nghiên cứu 34 2.3.1 Nhóm tiêu thứ nhất: Về việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh 34 2.3.2 Nhóm tiêu thứ hai: Việc tổ chức thực chiến lược, quy hoạch kế hoạch sách phát triển công nghiệp tỉnh 35 2.3.3 Nhóm tiêu thứ ba: Về việc kiểm tra, kiểm soát, đánh giá quan QLNN đối tượng quản lý, việc thực chế sách phát triển công nghiệp tỉnh 35 2.3.4 Nhóm tiêu thứ tư: Về tổ chức máy quản lý nhà nước công nghiệp tỉnh 35 2.4 Các công cụ sử dụng 36 2.5 Mô tả trình thu thập, tính toán, lựa chọn đơn vị phân tích 37 2.5.1 Lựa chọn đối tượng thu thập liệu sơ cấp, chọn mấu điều tra 37 2.5.2 Cách thức tiến hành 37 2.5.3 Địa điểm khảo sát 38 2.5.4 Đối tượng khảo sát 39 2.5.5 Thời gian thực khảo sát 39 2.6 Kết thu thập liệu để đưa vào phân tích số liệu 39 2.6.1 Kết thu thập liệu thứ cấp 39 2.6.2 Kết thu thập liệu sơ cấp 41 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 42 3.1 Tổng quan lĩnh vực công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa 42 3.1.1 Khái quát chung tỉnh Thanh Hóa 42 3.1.2 Khái quát công nghiệp tỉnh Thanh Hóa 45 3.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa 51 3.2.1 Thực trạng xây dựng chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa 51 3.2.2 Thực trạng tổ chức thực chiến lược phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa 54 3.2.3.Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nước công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa 60 3.2.4 Thực trạng kiểm tra, kiểm soát đánh giá việc thực chế, sách công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa 61 3.3 Đánh giá chung 62 3.3.1 Các điểm đạt 62 3.3.2 Các hạn chế tồn quản lý nhà nước công nghiệp 64 3.3.4 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 67 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 69 4.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa 69 4.1.1 Định hướng phát triển kinh tế-xã hội Thanh Hóa đến năm 2020 69 4.1.2 Phương hướng quản lý nhà nước công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa 71 4.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa 73 4.2.1 Nhóm giải pháp về: Xác định định hướng chiến lược, tiến hành đánh giá tổng thể để hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thanh Hóa 73 4.2.2 Nhóm giải pháp về: Đánh giá, rà soát điều chỉnh tổ chức máy thực nhiệm vụ quản lý nhà nước công nghiệp 76 4.2.3 Nhóm giải pháp về: Nâng cao hiệu công tác tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch công nghiệp 77 4.2.4 Nhóm giải pháp về: Kiểm tra, kiểm soát, giám sát, đánh giá việc thực chế, sách phát triển công nghiệp tỉnh 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Nguyên nghĩa CN Công Nghiệp CNH,HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa FDI Đẩu tư trực tiếp nước GTSXCN Giá trị sản xuất công nghiệp KCN Khu Công Nghiệp QLNN Quản lý nhà nước SXCN Sản xuất công nghiệp KCN Khu công nghiệp KKT Khu kinh tế 10 CCN Cụm công nghiệp i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Nội dung Cơ sở sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế Lao động công nghiệp tỉnh Thanh Hóa phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2009 - 2014 Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2009 - 2014 Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2009 – 2014 ii Trang 46 47 48 50 - Đề nghị Quốc hội: Bố trí tăng vốn kế hoạch hàng năm để đẩy nhanh phát triển sở hạ tầng hỗ trợ thực mục tiêu Nghị 37 39 Bộ Chính trị; hỗ trợ vốn để triển khai thực số dự án giao thông tuyến chính, tuyến gom khu đô thị, xây dựng Khu đô thị Ngọc Lặc trở thành Trung tâm kinh tế thương mại dịch vụ, làm hạt nhân tăng trưởng vùng Trung du Miền núi phía Tây tỉnh - Đề nghị Trung ương, tập trung vốn đầu tư cho Khu kinh tế Nghi Sơn thực tiến độ công trình hạng mục Tiếp tục hoàn thiện sách thuế, chế quản lý giá cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, bảo vệ người tiêu dùng 4.2.4 Nhóm giải pháp về: Kiểm tra, kiểm soát, giám sát, đánh giá việc thực chế, sách phát triển công nghiệp tỉnh Để chế, sách có hiệu quan quản lý nhà nước thực thi sách phải phối hợp thực quy định pháp luật hành thường xuyên kiểm tra, kiểm soát đánh giá thực thi chế, sách, thuận lợi trình thực sách tất mặt, điều liên quan tới hiệu lực hiệu sách Đồng thời đánh giá mặt hạn chế sách chưa sát với thực tế, mâu thuẫn xã hội mà sách né tránh thực sách, tiến độ hình thức thực sách tốt hay xấu, quan chủ trì sách hay không đúng, cán thực thi sách lợi dụng tiêu cực sách Một sách tốt thực có tác dụng khuyến khích công nghiệp phát triển trường hợp không sách bị méo mó sai lệch làm hạn chế phát triển, gây tổn hại đến kinh tế Việc tổng kết thực thi sách bước cuối giai đoạn thực thi sách, nhằm đánh giá lại toàn tiến trình triển khai sách, tổ chức khoa học, khách quan với chi phí ít, việc thực thi sách kết thúc mục tiêu cụ thể đề thời hạn định hoàn thành hiệu Chính sách công nghiệp tiếp tục trì mục tiêu sách đặt mục tiêu thường xuyên lâu dài xã hội 82 KẾT LUẬN Quản lý nhà nước công nghiệp Thanh Hoá lựa chọn tối ưu địa phương cấp tỉnh vấn đề rộng, phức tạp Công nghiệp Thanh Hoá có đủ yếu tố hội tụ cho phát triển như: giao thông đường bộ, đường thuỷ, hàng không, cảng nước sâu, nguồn lao động dồi diện tích đất rộng, có 03 vùng rõ rệt vùng miền núi; vùng đồng vùng ven biển… tỉnh nghèo, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, Thanh Hoá cần thực đồng nhiều biện pháp dựa chiến lược phát triển công nghiệp có trọng tâm, trọng điểm, phạm vi nội dung luận văn tập trung giải số nội dung sau: Hệ thống hoá số nội dung quản lý nhà nước công nghiệp nói chung, phát triển công nghiệp địa phương cấp tỉnh nói riêng Nội dung nhân tố tác động tới phát triển công nghiệp địa phương cấp tỉnh luận văn khái quát dựa nội dung phát triển công nghiệp nói chung phân cấp quản lý đơn vị cấp tỉnh Đã phân tích, đánh giá kinh nghiệm quản lý nhà nước công nghiệp tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh Vĩnh Phúc Đây địa phương đạt nhiều thành tựu phát triển công nghiệp, đồng thời có nhiều nét tương đồng với Thanh Hoá Phân tích, đánh giá làm rõ thực trạng công nghiệp tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001 - 2013, tập trung vào giai đoạn 2009 - 2014, rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Mục tiêu giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hoá thời gian tới Trên sở định hướng, mục tiêu phương hướng, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp quản lý nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp địa bàn Tỉnh, nhằm giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động 83 Để công nghiệp Thanh Hoá phát triển định hướng, đạt mục tiêu kỳ vọng đặt ra, quyền địa phương cấp, ngành liên quan nhiều việc phải làm, từ hoàn thiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển đến xây dựng thực thi sách công tác quản lý nhà nước phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh; Phát triển công nghiệp địa phương chịu chi phối chung chiến lược phát triển công nghiệp quốc gia, địa phương có lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội với đặc thù riêng, sở nhằm thực mục tiêu đề ra, đòi hỏi linh hoạt, chủ động, sáng tạo điều hành, quản lý minh bạch, quán sách, yếu tố nêu trên, cần đồng thuận cấp, ngành tỉnh 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị, 2007 Nghị số 09/NQ-TW ngày 09/02/2007 Bộ Chính trị Chiến lược biển Việt Nam đến 2020 Hà Nội Bộ Công Thương, 2009 Quyết định số 55/2008/QĐ-BCT ban hành nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch phát triển lĩnh vực công nghiệp; Thông tư số 39/2009/TT-BCT Quy định thực số nội dung Quy chế quản lý cụm công nghiệp Hà Nội Chính phủ, 2004 Nghị định 134/2004/NĐ-CP khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn Hà Nội Chính phủ, 2006 Nghị định 66/2006/NĐ-CP khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn Hà Nội Chính Phủ, 2006 Quyết định số 102/2006/QĐ-TTg việc thành lập ban hành Quy chế hoạt động Khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa Chính Phủ, 2006 Nghị định số 92/2006-NĐ-CP lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Hà Nội Chính Phủ, 2008 Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP Hà Nội Chính phủ, 2009 Quyết định số 114/2009/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế-Xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Thanh Hóa Chính phủ, 2009 Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ban bành Quy chế quản lý cụm công nghiệp Hà Nội 10 Chính phủ, 2009 Quyết định số 114/QĐ-TTg việc Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020 Thanh Hóa 11 Chính phủ, 2011 Quyết định số 2471/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kì 2011 - 2020 định hướng đến năm 2030 Hà Nội 85 12 Chính phủ, 2012 Quyết định 950/QĐ-TTg việc ban hành Chương trình hành động thực chiến lược xuất nhập hàng hoá thời kì 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030 Hà Nội 13 Cục thống kê Thanh Hóa, 2007 Kinh tế - xã hội Thanh Hóa 07 năm 2006 2012 Thanh Hóa 14 Đặng Vũ Chư, 1997 “Ngành công nghiệp đầu nghiệp CNH- HĐH đất nước”, Tạp Cộng sản, số 5, trang 21-23 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1994 Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Ban chấp hành Trung ương, khoá VII Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1998 Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu, lần 1, BCHTW Đảng, khoá VIII Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2002 Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành Trung ương Khoá IX Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 21 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2008 Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Ban chấp hành Trung ương Khoá X Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2009 Văn kiện Hội nghị lần thứ chín, Ban chấp hành Trung ương Khoá X Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 23 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2008 Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Ban chấp hành Trung ương Khoá X Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 24 Nguyễn Văn Đạm, 1999 Từ điển Tiếng Việt tường giải liên tưởng Hà Nội: Nxb Văn hoá Thông tin 25 Nguyễn Điền, 1994 "Phát triển công nghiệp nông thôn thời kỳ công nghiệp hoá", Tạp chí vấn đề Kinh tế giới, số 5, tr.7-11 86 26 Phan Văn Mãi, 2008 phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Bến Tre - thực trạng giải pháp Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Nguyễn Đình Phan, 2004 "Thực trạng giải pháp phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam", Tạp chí Kinh tế phát triển, số 89, tr.6-8 28 Nguyễn Văn Phúc, 2004 Công nghiệp nông thôn Việt Nam - thực trạng giải pháp phát triển Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 29 Thủ tướng Chính phủ, 2010 Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 Phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020 Hà Nội 30 Thủ tướng Chính phủ, 2005 Quyết định số 79/2005/QĐ-TTg ngày 15/4/2005 , việc ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 37NQ/TW Bộ Chính trị Hà Nội 31 Tỉnh ủy, 2002 Nghị số 03-NQ/TU ngày 4/11/2002 ban Thường vụ Tỉnh ủy phát triển ngành nghề, tiểu thủ công nghiệp Thanh Hóa 32 UBND tỉnh Thanh Hoá, 2006 Quyết định số 3023/2006/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề án rà soát, điều chỉnh Quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020 Thanh Hóa 33 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2003 Quyết định số 4297/ QĐ-CT việc phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới cụm công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Thanh Hoá thời kỳ 2001-2010, Thanh Hóa 34 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2006 Quyết định số 1655/QĐ-UBND phê duyệt đề án phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 20062010, định hướng đến 2015 Thanh Hóa 35 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2006 Quyết định số 284/QĐ-UBND ngày 26/01/2006 UBND tỉnh V/v phê duyệt Quy hoạch, điều chỉnh) phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2006 – 2010, định hướng đến năm 2020 Thanh Hóa 36 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2006 Quyết định số 1832/QĐ-UBND ngày 03/7/2006 87 UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Thanh Hóa 37 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2006 Quyết định số 1999/QĐ-UBND ngày 19/7/2006 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá đề án “Quy hoạch phát triển mạng lưới chợ tỉnh Thanh Hoá đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Thanh Hóa 38 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2006 Quyết định số 2317/2006/QĐ-UBND ngày 24/8/2006 UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng, an ninh năm 2006 - 2010 tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa 39 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2007 Quyết định số 3075/QĐ-UBND ngày 12/10/2007 UBND tỉnh Thanh Hoá phê duyệt “Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh xăng dầu tỉnh Thanh Hoá đến năm 2010, định hướng tới năm 2020" Thanh Hóa 40 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2009 Quyết định số 3774/QĐ-UBND việc phê duyệt đề án “Chương trình phát triển xuất tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” Thanh Hóa 41 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2010 Quyết định số 2255/QĐ-về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Công nghiệp Thương mại Thanh Hoá đến năm 2020 Thanh Hóa 42 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2011 Quyết định số 604/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch điều chỉnh phát triển cụm công nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2020 Thanh Hóa 43 UBND tỉnh Thanh Hóa, 2014 Báo cáo điều chỉnh, bổ xung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hướng đến 2030 88 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI VỀ CÔNG TÁC QLNN VỀ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA (Dành cho cán làm việc đơn vị QLNN công nghiệp chuyên gia) (Những thông tin khảo sát mang tính chất tham khảo phục vụ cho trình nghiên cứu tác giả Tác giả xin cam kết thông tin ý kiến bạn tôn trọng bảo mật) PHẦN THÔNG TIN CHUNG 1.Họ tên người vấn: Giới tính 3.Tuổi Chức vụ 5.Thâm niên công tác 6.Cơ quan công tác PHẦN Ý KIẾN THAM KHẢO Chiến lược phát triển công nghiệp tỉnh có xây dựng không? □ Có □ Không Chiến lược tầm nhìn trình phát triển dài hạn với quán đường giải pháp để thực hay không □ Có □ Không Chiến lược có gắn kết với bối cảnh toàn cầu hóa, định hướng phát triển vùng kinh tế Bắc Trung Bộ không? □ Có □ Không Chiến lược có gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung tỉnh Thanh Hóa khồng? □ Có □ Không Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thanh Hóa có xây dựng không? □ Có □ Không Quy hoạch rõ định hướng cho toàn trình phát triển công nghiệp, kinh tế tỉnh chưa? □ Có □ Không Việc xây dựng quy hoạch phát triển công nghiệp có dựa chiến lược phát triển kinh tế- xã hội địa phương, quy hoạch phát triển ngành, sở tiềm điều kiện khác địa phương không? □ Có □ Không Quy hoạch rõ việc bố trí khu, cụm công nghiệp, vùng công nghiệp, loại hình công nghiệp, sở công nghiệp địa bàn tỉnh nguồn lực cần có để thực không? □ Có □ Không Quy hoạch có đánh giá thực tế, khách quan, xác tình hình thực khứ, xây dựng có khoa học hệ thống mục tiêu, tiêu cho thời kỳ tới □ Có □ Không 10.Quy hoạch có thường xuyên rà soát, điều chỉnh, bổ xung không? □ Thường xuyên □ Không Thường xuyên 11 Kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh có xây dựng không? □ Có □ Không 12 Kế hoạch cụ thể hóa chiến lược quy hoạch phát triển công nghiệp theo năm chưa? □ Có □ Không 13 Kế hoạch có đánh giá hàng năm, đánh giá mức độ hoàn thành theo quy hoạch chưa? □ Có □ Không 14 Việc tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp quyền tỉnh nào? □ Tốt □ Không tốt 15 Có tiến hành xây dựng thực sách phát triển công nghiệp không? □ Có □ Không 16 Có sách hỗ trợ phát triển công nghiệp không? □ Có □ Không 17 Có sách khuyến khích phát triển công nghiệp, phát triển sở hạ tầng không ? gồm sách gì? □ Có □ Không 18 Có sách khuyến khích phát triển công nghiệp, phát triển sở hạ tầng không ? gồm sách gì? □ Có □ Không 19 Tỉnh có thường xuyên, định kỳ kiểm tra, kiểm soát việc thực chế sách phát triển công nghiệp không? □ Có □ Không 20 Phát thiếu sót, bất cập trình xây dựng, ban hành thực chế sách có tổng hợp, báo cáo làm sở sửa đổi sách phù hợp, có tác dụng khuyến khích cho phát triển công nghiệp? □ Có □ Không 21 Sự phối hợp quan thực thi chế, sách nào? □ Tốt □ Không tốt □ Ý kiến khác 22 Đội ngũ cán quản lý có đảm bảo chuyên môn, chuyên sâu, có đạo đức tốt bố trí, sử dụng hợp lý, sở trường chuyên ngành đào tạo không? □ Có □ Không □ Ý kiến khác PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI VỀ CÔNG TÁC QLNN VỀ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA (Dành cho Doanh nghiệp, cá nhân) DN có Bản cam kết lãnh đạo Chính sách trách nhiệm xã hội DN công bố thực trình hoạt động DN không? □ Có □ Không Các văn có định kỳ xem xét sửa đổi hay không? □ năm lần □ năm lần □ năm lần □ Trên năm □ Không DN có văn yêu cầu chế giám sát nhà cung cấp, nhà thầu, thầu phụ nhà phân phối thực nội dung hay không □ Có □ Không □ Không biết Ước tính tỷ lệ công nhân tham gia nhiệt tình, ủng hộ sách là: □ 0% □ 1% - 30% □ 31% - 50% □ 51% - 80% □ Trên 80% DN có sử dụng lao động 18 tuổi không? □ Có □ Không Khi tuyển dụng công nhân viên DN có yêu cầu ràng buộc người lao động không? □ Nộp hồ sơ gốc □ Đặt cọc tiền □ Các hình thức khác (xin ghi rõ)… Khi người lao động muốn việc, thủ tục dàng không? □ Dễ dàng □ Khó khăn □ Rất khó khăn Thời gian lần huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho toàn thể công nhân viên DN là: □ tháng □ năm □ năm □ Chưa 09.Việc cải tiến điều kiện lao động nơi làm việc để đảm bảo an toàn sức khỏe cho công nhân viên là: □ Thường xuyên □ Không thường xuyên □ Không 10 Đánh giá chung trang thiết bị bảo hộ cho công nhân: □ Thiếu thốn □ Hơi □ Bình thường □ Tốt □ Rất tốt 11 Đánh giá chung việc cung cấp nhà tập thể mà DN cung cấp cho công nhân là: □ Rất tốt □ Đạt yêu cầu □ Chưa đạt yêu cầu □ Chưa có nhà cho công nhân 12 Đánh giá chung nhà vệ sinh cho công nhân nơi làm việc: □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Hơi □ Rất thiếu thốn 13 Tỷ lệ công nhân mua BHYT doanh nghiệp là: □ Không có mua □ Dưới 30% □ 31% - 50% □ 51% - 80% □ > 80% 14 Tỷ lệ công nhân mua BHXH doanh nghiệp là: □ Không có mua □ Dưới 30% □ 31% - 50% □ 51% - 80% □ > 80% 15 Doanh nghiệp có thỏa ước lao động tập thể chưa? □ Có □ Chưa có □ Không biết 16 Hoạt động công đoàn có gây khó khăn cho DN không? □ Có □ Không 17 Phụ nữ có phải cam kết thời gian sinh nở làm việc DN không? □ Có □ Không 18 DN áp dụng hình thức xử phạt người lao động nào? (Chọn phương án phù hợp) □ Trừ lương □ Đánh đập □ Nhục mạ □ Khác (Xin ghi rõ) 19.Trong năm qua có lần công nhân khiếu nại không đồng ý với định kỷ luật □ Không có □ – lần □ – lần □ Trên lần 20 Theo dự đoán, mức độ đồng thuận công nhân quy định thưởng phạt DN là: □ Dưới 30% □ 31% - 50% □ 51% - 70% □ Trên 70% 21 Trong 12 tháng qua, tượng công nhân làm liên tục từ ngày tuần là: □ Không có □ Rất □ Tùy thuộc yêu cầu KH □ Thường xuyên 22 Tổng số làm việc trung bình tuần (kể làm thêm giờ, thêm ca) công nhân là: □ Dưới 49 □ 49h – 60h □ 61h – 70h □ Trên 70h 23 Hệ số tiền lương làm việc (so với lương làm theo chế độ quy định) công nhân là: □ Dưới 150% □ 150% - 170% □ 171% - 200% □ Trên 200% 24 Theo dự đoán, công nhân có phản ứng với việc làm thêm giờ, thêm ca? □ Rất hứng khởi □ Sẵn sàng □ Bình thường □ Không muốn làm 25 Nếu công nhân không làm thêm mức lương tháng trung bình là: □ Dưới 3.000.000 VNĐ □ 3.000.000 – 4.000.000 VNĐ □ 4.000.000 – 5.000.000 VNĐ □ Trên 5.000.000 VNĐ 26 Để đủ sống mức trung bình địa phương (Cho thân nuôi nhỏ) trung bình người công nhân phải làm khoảng tuần? □ Dưới 49 □ 49h – 60h □ 61h – 70h □ Trên 70h 27 Công nhân có hài lòng với phúc lợi tài (ngoài tiền lương) DN không? □ Rất hài lòng □ Hài lòng □ Bình thường □ Không hài lòng 28 Trong năm trở lại đây, tác động DN đến môi trường đánh giá là: □ Rất xấu □ Xấu □ Bình thường □ Tốt 29 DN có theo dõi lưu trữ hồ sơ bảo vệ môi trường không? □ Là hoạt động thường xuyên □ Không □ Có 30 DN có cam kết giảm thiểu tác động xấu đến môi trường không? □ Cam kết thực □ Cam kết thực chưa tốt □ Không cam kết 31 DN có phận chuyên trách quản lý việc tạo dựng nâng cao hình ảnh cho DN không □ Có □ Không 32 DN có thường xuyên tổ chức hoạt động quyên góp để ủng hộ cho chương trình từ thiện Nhà nước, địa phương phát động không? □ Ít □ Thỉnh thoảng □ Thường xuyên 33 DN có tổ chức cho người lao động thực chương trình tình nguyện địa phương không? □ Ít □ Thỉnh thoảng □ Thường xuyên 34 Theo đánh giá, uy tín DN với đối tác khách hàng nào? □ Rất □ Kém □ Trung bình □ Tốt □ Rất tốt Cảm ơn bạn tham gia khảo sát! [...]... chủ yếu nhằm đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ - Hệ thống các vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nhà nước về công nghiệp ở cấp tỉnh - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất những giải pháp quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới... sở lý luận về quản lý nhà nước trong lĩnh vực công nghiệp ở địa phương Chương 2: Phương pháp luận và thiết kế nghiên cứu 3 Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa Chương 4: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG... ra Viện kiểm sát tỉnh, Tòa án tỉnh; Công an tỉnh; Thanh tra Nhà nước tỉnh cũng là cơ quan quản lý nhà nước đối với công nghiệp tỉnh Thứ hai, đối tượng quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa bàn tỉnh là các cơ sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp, cơ sở công nghiệp của Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh và của địa phương đã và đang hoạt động sản xuất kinh doanh là các dự án phát triển công nghiệp từ khi bắt... tỉnh, UBND tỉnh Các Sở, Ban thuộc UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp như: Sở Công Thương là cơ quan chuyên môn giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước về phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh gồm các phòng chuyên môn: Phòng Kế hoạch, tổng hợp; quản lý công nghiệp nông thôn; Quản lý xuất nhập khẩu; Quản lý thương mại; phòng Kỹ thuật và an toàn công nghiệp; Thanh tra; Quản lý điện... phần hệ thống hóa và làm rõ hơn những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa bàn tỉnh; - Nghiên cứu kinh nghiệm của một số địa phương trong việc quản lý nhà nước về công nghiệp từ đó rút ra những bài học bổ ích đối với tỉnh Thanh Hóa - Hoàn thiện khung lý thuyết QLNN về công nghiệp trong phạm vi của tỉnh để làm căn cứ phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về công nghiệp của tỉnh trong... Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến công tác quản lý nhà nước về công nghiệp tại tỉnh Thanh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu công tác quản lý của chính quyền tỉnh về công nghiệp (các cơ sở công nghiệp, khu công nghiệp, các ngành công nghiệp của tỉnh Thanh Hóa ) - Về không gian: Tỉnh Thanh Hóa - Về thời gian: Thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng 01/2015... ánh sự đóng góp của công nghiệp vào nền kinh tế, vừa phản ánh môi trường để phát triển công nghiệp, điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương thuận lợi sẽ có ảnh hưởng tốt tới phát triển công nghiệp và quản lý nhà nước về công nghiệp - Trình độ đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về công nghiệp của tỉnh Đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về công nghiệp còn yếu về trình độ chuyên môn, kể cả về đạo đức, lối sống... đầu tư lớn trên địa bàn tỉnh còn ít và thiếu vắng các Công ty, Tập đoàn xuyên quốc gia có vốn, trình độ kỹ thuật và trình độ quản lý cao Tất cả những yếu tố trên đặt ra những câu hỏi như cần giải pháp nào để hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn tiếp theo, cần cơ chế gì để tạo những đột phá cần thiết trong quản lý nhà nước về công nghiệp nói... ra Viện kiểm sát tỉnh, Tòa án tỉnh; Công an tỉnh; Thanh tra Nhà nước tỉnh là chủ thể quản lý nhà nước đối với công nghiệp tỉnh có chức năng kiểm tra, xử lý các vi phạm trong quá trình thực hiện Cơ chế phối hợp giữa các cơ quản quản lý nhà nước theo chức năng nhiệm vụ đã được quy định cho từng cấp, Sở, Ban, ngành để phối hợp thực hiện.UBND tỉnh là chủ thể quản lý về công nghiệp của tỉnh thường giao... hiệu quả của các tổ chức khoa học, công nghệ chủ lực trong việc thực hiện các nhiệm vụ khoa học, công nghệ trọng điểm 1.3.3 Yêu cầu quản lý nhà nước về công nghiệp của tỉnh Một là, quản lý nhà nước về công nghiệp của tỉnh phải bảo đảm tuân thủ pháp luật của nhà nước và cơ chế quản lý của nhà nước Trung ương đối với phát triển công nghiệp những cơ chế, chính sách mà nhà nước đã ban hành mang tính chiến ... Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa; trụ sở UBND huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa - Các khu công nghiệp địa bàn tỉnh hóa BAN QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THANH HÓA Địa chỉ: 5A Hạc Thành, TP Thanh. .. hoàn thiện công tác quản lý nhà nước công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.1 Tổng quan... máy quản lý nhà nước phát triển công nghiệp tỉnh Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước công nghiệp tỉnh bao gồm HĐND tỉnh, UBND tỉnh Các Sở, Ban thuộc UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước công nghiệp

Ngày đăng: 24/11/2015, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan