Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao dộng nông thôn trên địa bàn huyện Nam Trực tỉnh Nam Định

79 1.1K 8
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao dộng  nông thôn trên địa bàn huyện Nam Trực  tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN I : MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo số liệu thống kê Bộ Lao động Thương binh – Xã hội tỷ lê lao động nông thôn qua đào tạo nghề đến đạt 18,7%, thấp so với bình quân chung nước 25%; lao động nông thôn qua đào tạo nghề có chênh lệch lớn vùng kinh tế (vùng đồng Sông Hồng 19,4%, đồng Sông Cửu Long 17.9%, vùng Tây Bắc có 8,3%) Bên cạnh sở mạng lưới dạy nghề phát triển chủ yếu tập chung khu đô thị, khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, số lượng sở dạy nghề ít, quy mô dạy nghề nhỏ, điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu Thực tế cho thấy công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian dài chưa coi trọng mức Có thể nói nhu cầu học nghề lớn thực tế, nhiều bộ, ngành, cấp người lao động chưa thực quan tâm tới việc học nghề Nước ta phấn đấu trở thành nước công nghiệp hóa – đại hóa vào năm 2020, khi, tới thời điểm này, có tới 73% người dân nông dân 50% lao động nông nghiệp Đây bất hợp lí cần sớm xóa bỏ thực tế cấu trình độ cấu nghề, đào tạo nghề lao động nông thôn chưa phù hợp, chưa bổ xung kịp thời nghề theo yêu cầy thị trường lao động, chí có chương trình, giáo trình dạy nghề lạc hậu Trong mạng lưới sở dạy nghề nói chung phát triển chủ yếu tập chung đô thị Khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa số lượng sở dạy nghề ít, quy mô dạy nghề nhỏ, có diện tích ít, thiếu xưởng thực tập thực hành Huyện Nam Trực- tỉnh Nam Định lâu nông nghiệp nghề chủ yếu, nguồn nhân lực dồi vấn đề giải việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động đòi hỏi thực tế đặt cho công tác đào tạo nghề địa bàn huyện Song chất lượng đào tạo nghề địa bàn huyện gặp bất cập chưa giải Chính mà chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao dộng nông thôn địa bàn huyện Nam Trực - tỉnh Nam Định” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng đào tạo nghề nông thôn huyên Nam Trực- tỉnh Nam Định thời gian qua, nguyên nhân thực trạng đó, từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông thôn thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Hệ thống sở lý luận thực tiễn đào tạo nghề nông thôn  Phân tích thực trạng đào tạo nghề huyện thời gian qua tìm nguyên nhân thực trạng  Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông thôn thời gian tới 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu +Đối tượng đào tạo nông thôn huyện Nam trực- tỉnh Nam Định +Người sử dụng lao động nông thôn huyện Nam Trực- tỉnh Nam Định 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung : + Đánh giá thực trạng đào tạo nghề huyện Nam Trực- tỉnh Nam Định +Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề huyện Nam Trực- tỉnh Nam Định Không gian: huyên Nam Trực- tỉnh Nam Định Phạm vi thời gian: Đề tài đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề huyện Nam Trực- tỉnh Nam Định năm gần (năm 2007 –năm 2009) PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số vấn đề đào tạo nghề Đào tạo Là trình có mục đích, có tổ chức nhằm truyền đạt kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo lý thuyết thực tiễn, tạo lực để thực thành công hoạt động xã hội cần thiết Đào tạo hiểu trình học tập nhằm giúp cho người lao động thực có hiệu chức năng, nhiệm vụi Đó trình học tập làm cho người lao động nắm vững công việc mình, hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kĩ người lao động để thực nhiệm vụ lao động có hiệu Như vậy, đào tạo phát triển có hệ thống kiến thức kĩ mà cá nhân thực nghề nhiệm vụ cụ thể đào tạo nhấn mạnh vào mặt phát triển rèn luyện lực, tạo tiền đề để họ vào đời hành nghề cách có suất hiệu Đào tạo nghề a Khái niệm Với cách tiếp cận đào tạo nghề ta hiểu: “Đào tạo nghề trình có mục đích, có tổ chức nhằm truyền đạt kiến thức , kỹ năng, kỹ xảo nghề đó, từ tạo lực để thực thành công nghề đào tạo” Thông qua trình đào tạo nghề, học sinh học hệ thống kiến thức lý thuyết cấn thiết cảu nghề, thực hành thực tế để hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề, đồng thời họ giáo dục phát triển thái độ, ý thức nghề tương lai thân họ Sau khóa học đào tạo nghề người lao động nắm vững nghề, chuyên môn học để làm nghề, chuyên môn khác b Các hình thức phương pháp đào tạo  Hình thức đào tạo Sau hiểu rõ khái niệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhận thức tầm quan trọng công tác tổ chức cần trang bị cho kiến thức hình thức phương pháp đào tạo Như biết nguồn lao động tổ chức bao gồm hai mảng công nhân kỹ thuật cán chuyên môn (hay lao động trực tiếp lao động gián tiếp) Đối với loại lao động có hình thức đào tạo khác Với công nhân kỹ thuật hình thức đào tạo đào tạo nơi làm việc, tổ chức lớp cạnh doanh nghiệp hay thông qua trường quy… Còn cán chuyên môn tiến hành nhiều hình thức đào tạo quy dài hạn, đào tạo chức dài hạn, đào tạo từ xa… Tuy nhiên xét cách tổng thể chia hai hình thức đào tạo đào tạo công việc đào tạo công việc  Đào tạo công việc: Đào tạo công việc hình thức đào tạo người học nơi làm việc Trong hình thức đào tạo người học học kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo thông qua thực tế làm việc bảo hướng dẫn người lao động lành nghề, thường người tổ chức Nhóm hình thức đào tạo gồm: Đào tạo theo kiểu dẫn công việc áp dụng chủ yếu với công nhân sản xuất áp dụng với số công việc quản lý Quá trình đào tạo gồm hai giai đoạn dạy lý thuyết thực hành Trong dạy lý thuyết người dẫn công việc rõ bước thực công việc giải thích quy trình công nghệ cho người học hiểu rõ Sau nắm vững lý thuyết người học thực hành bước đầu làm thử sau làm toàn công việc dẫn người dạy kết hợp với việc quan sát người dạy làm trao đổi có vấn đề khúc mắc Đến người học thành thạo toàn quy trình thực công việc việc dẫn công việc kết thúc Đào tạo theo kiểu học nghề áp dụng với toàn công nhân sản xuất áp dụng nghề mang tính truyền thống, công nghệ không cao Quá trình thực gồm hai giai đoạn học lý thuyết thực hành Lý thuyết học tập trung lớp kỹ sư công nhân lành nghề đảm nhận Sau người học đưa đến làm việc hướng dẫn người hướng dẫn vòng từ đến năm Người học thực khâu có kỹ từ đơn giản đến phức tạp thành thạo tất kỹ nghề Kèm cặp bảo áp dụng lao động quản lý tức lao động gián tiếp Quá trình thực gồm có học lý thuyết thực hành thông qua kèm cặp, bảo người quản lý giỏi nhằm giúp người học học kiến thức, kỹ cần thiết cho công việc trước mắt công việc cho tương lai Kèm cặp bảo tiếp cận theo ba cách kèm cặp người quản lý trực tiếp thường doanh nghiệp hay dùng, kèm cặp người đồng nghiệp có kinh nghiệm kèm cặp người cố vấn (người lao động công ty hưu) cách kèm cặp có ưu điểm không ảnh hưởng đến công việc người đương chức, có nhiều thời gian kinh nghiệm Luân chuyển thuyên chuyển công việc đối tượng áp dụng lao động quản lý người coi cán nguồn tổ chức Người quản lý chuyển từ công việc sang công việc khác để nhằm cung cấp cho họ kinh nghiệm làm việc nhiều lĩnh vực khác tổ chức Hình thức tiếp cận theo ba cách: thứ chuyển người quản lý đến nhận cương vị quản lý phận khác tổ chức với chức quyền hạn cũ Cách tiếp cận thứ hai chuyển người quản lý đến nhận cương vị làm việc lĩnh vực chuyên môn Thứ ba luân chuyển người học phạm vi nội nghề nghiệp chuyên môn, lĩnh vực định Mỗi hình thức đào tạo có ưu nhược điểm riêng song ưu điểm nói chung hình thức đào tạo công việc tiết kiệm chi phí thời gian đào tạo ngắn, thuê người dạy phương tiện giảng dạy Hình thức tiếp cận trực tiếp giúp người học nắm bắt nhanh kỹ công việc phát triển văn hoá làm việc theo nhóm Ngoài đào tạo công việc có ý nghĩa thiết thực người học làm việc có thu nhập học Tuy nhiên đào tạo công việc có nhược điểm trình học không theo hệ thống nên áp dụng với nghề có công nghệ đại, người học bắt chước thói quen không tốt người dạy Để áp dụng hình thức đào tạo công việc tổ chức cần đáp ứng hai điều kiện lựa chọn người dạy có kỹ năng, kinh nghiệm, tâm huyết với công việc phải xây dựng kế hoạch đào tạo chặt chẽ nhằm kiểm soát chi phí thời gian cho đào tạo  Đào tạo công việc: Đào tạo công việc hình thức đào tạo mà người học tách khỏi hoàn toàn thực công việc thực tế diễn doanh nghiệp Đào tạo công việc gồm hình thức: Tổ chức lớp cạnh doanh nghiệp áp dụng công nhân sản xuất, với nghề tương đối phức tạp mà tiếp cận theo kiểu dẫn công việc gây hại cho người lao động tổ chức Quá trình đào tạo gồm hai giai đoạn dạy lý thuyết thực hành Phần lý thuyết giảng tập trung kỹ sư, cán kỹ thuật phụ trách phần thực hành tiến hành xưởng thực tập chuyên dụng kỹ sư công nhân lành nghề hướng dẫn Hình thức giúp người học học có hệ thống hơn, không gây xáo trộn gián đoạn sản xuất, an toàn cho người lao động sản xuất đảm bảo sở sản xuất doanh nghiệp Cử học trường quy áp dụng với đối tượng lao động, tính hệ thống cao đặc biệt áp dụng với nghề có tính chất đại Người học trang bị đầy đủ kiến thức lý thuyết lẫn kỹ thực hành Tuy nhiên phải xem xét đến vấn đề chi phí kỹ đào tạo Đào tạo sử dụng giảng hội thảo áp dụng cho lao động quản lý công nhân sản xuất Các buổi giảng hay hội nghị tổ chức doanh nghiệp hội nghị bên Được tiếp cận theo hai cách tổ chức riêng kết hợp với chương trình đào tạo khác Người học thảo luận theo chủ đề hướng dẫn người lãnh đạo nhóm từ học kiến thức kinh nghiệm cần thiết Đào tạo theo kiểu chương trình hoá với trợ giúp máy tính áp dụng lao động quản lý Đây phương pháp đào tạo kỹ đại nên đòi hỏi người học phải thành thạo kỹ sử dụng máy vi tính phải tự thao tác theo dẫn chương trình Chương trình đào tạo viết sẵn đĩa mềm máy tính gồm ba chức bản: Đưa câu hỏi tình để người học suy nghĩ tìm cách giải quyết, có nhớ để lưu thông tin người học cập nhật để xử lý cho kết quả, cho người học thông tin phản hồi Hình thức sử dụng để đào tạo nhiều kỹ mà không cần có người dạy Đào tạo theo phương thức từ xa cách sử dụng hỗ trợ phương tiện nghe nhìn Người học người dạy không địa điểm thời gian mà người học học kỹ kiến thức thông qua phương tiện băng, đĩa casset, truyền hình… Với hình thức đào tạo người học chủ động bố trí thời gian học tập cho phù hợp với kế hoạch người học địa điểm xa trung tâm tham gia khoá học, chương trình đào tạo có chất lượng cao Tuy nhiên hình thức đào tạo đòi hỏi sở đào tạo phải có tính chuyên môn hoá cao, chuẩn bị giảng chương trình đào tạo phải có đầu tư lớn Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm áp dụng với lao động quản lý Hình thức tiếp cận thông qua tập tình huống, trò chơi kinh doanh, diễn kịch, mô máy tính tập giải vấn đề nhằm giúp người học thực tập giải tình giống thực tế Mô hình hoá hành vi tương tự hình thức diễn kịch có kịch sẵn để người học tham khảo trước tiến hành Đào tạo kỹ xử lý công văn giấy tờ áp dụng với lao động quản lý chủ yếu người phận hành chính, thư ký, quản lý… Mục đích giúp người học nâng cao thành thạo việc xử lý công văn giấy tờ lập kế hoạch làm việc Hình thức đào tạo công việc có ưu điểm việc học không bị tác động môi trường làm việc người học tập trung suy nghĩ hơn, việc học không làm gián đoạn trình sản xuất, tính hệ thống cao nên dùng để dạy nghề đại Thông tin tiếp cận rộng hơn, cập nhật mở rộng tầm nhìn giúp thay đổi tư quan điểm lạc hậu Tuy nhiên chi phí đào tạo cao, thời gian học dài chi phí hội cao  Phương pháp đào tạo Phương pháp đào tạo cách thức mà người dạy sử dụng để truyền đạt kiến thức cho người học Việc lựa chọn phương pháp đào tạo cho đối tượng giúp trình học đạt hiệu chất lượng Hiện có nhiều phương pháp đào tạo tiếp cận hai phương diện phương pháp dạy lý thuyết phương pháp dạy thực hành tay nghề +Dạy lý thuyết Để dạy lý thuyết cho người học người dạy sử dụng phương pháp sau: -Phương pháp giảng giải phương pháp mà người dạy dùng kiến thức giảng giải cho người học hiểu chất vấn đề Có thể giảng giải lời nói tuý lời nói kết hợp với hình ảnh minh hoạ, lời nói kết hợp với mô hình để người học dễ hình dung -Phương pháp đối thoại phương pháp thầy trò nêu vấn đề tranh luận để đến thống cách hiểu chất vấn đề Phương pháp giúp người học phát huy tính động sáng tạo, ý thức độc lập tư -Phương pháp nghiên cứu tình phương pháp đặt tình thực tế để người học người dạy nghiên cứu tìm giải pháp tối ưu để giải vấn đề Phương pháp vừa tạo hiểu biết sâu sắc lý thuyết vừa tạo kỹ xử lý tình -Phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp vận dụng lý thuyết học để nghiên cứu vấn đề cụ thể thực tế giải vấn đề đặt cách khoa học Phương pháp giúp người học có lực giải vấn đề thực tế thực sự, tạo cho họ tính độc lập tự chủ học tập nghiên cứu + Các phương pháp dạy thực hành tay nghề -Phương pháp dạy theo đối tượng phương pháp người học thực hành đối tượng cụ thể theo trật tự xác định Ưu điểm phương pháp tạo hứng thú cao có nhược điểm không tạo thao tác động tác lao động tiên tiến, hợp thức hoá thao tác động tác lao động lạc hậu -Phương pháp dạy theo thao tác phương pháp người học thực thao tác số động tác lao động tiên tiến, chuẩn mực đến thục cao xác theo quy định Phương pháp có ưu điểm tạo thao tác động tác lao động tiên tiến hoạt động tối ưu Tuy nhiên nhược điểm phương pháp thực thao tác gây nhàm chán không tạo hứng thú cho người học -Phương pháp tổng hợp vừa theo đối tượng vừa theo thao tác phương pháp dạy theo đối tượng đến thao tác bản, chủ yếu, quan trọng tốn nhiều thời gian dừng lại để sử dụng phương pháp dạy theo thao tác Phương pháp phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm hai phương pháp -Phương pháp tự học phương pháp người học dựa vào sơ đồ, biểu 10 đồ, hình ảnh giải thích hướng dẫn để tự thực theo nhằm đạt cách thức làm việc cụ thể Ý nghĩa đào tạo nghề Đào tạo nghề mông mỏi đạt mục tiêu tạo người lao động có trình độ cao, từ giúp cho họ hiểu rõ công việc, nắm vững nghề nghiệp thực chức năng, nhiệm vụ cách tự giác hơn, với thái độ tốt hơn, nâng cao khả thích ứng họ với công việc tương lai Có nhiều lí để nói công tác đào tạo nghề quan trọng cần quan tâm mức, kể đến; • Đáp ứng yêu cầu công việc ngày phức tạp • Đáp ứng nhu cần học tập, phát triển người lao động • Đào tạo nghề giải pháp quan trọng có tính chất chiến lược nghiệp giáo dục đào tạo đất nước Đào tạo nghề quan trọng có ý nghĩa nhiều mặt:  Về mặt kinh tế Quá trình đào tạo nghề nhìn trực diện trình tiêu tốn tiền người học xã hội đầu tư nhỏ so với kết đào tạo nghề mang lại mặt kinh tế  Nâng cao suất lao động cá nhân người lao động suất lao động toàn xã hội  Giúp người lao động thực có hiệu công việc  Giảm chi phí không đáng có trình lao động sản xuất không hiểu trình công nghệ, kĩ thuật sản xuất  Nâng cao khả cạnh tranh tổ chức có sử dụng nhiều lao động qua đào tạo nghề  Duy trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực  Làm cho doanh nghiệp có động điều kiện cạnh tranh 65 Tr,đó: Trung cấp nghề 218 1.2 Đào tạo ngắn hạn (sơ cấp nghề) 5.557 Sơ cấp nghề có 1.960 Sơ cấp nghề 3.597 (Nguồn: phòng thống kê huyện Nam Trực – tỉnh Nam Định) 253 6.089 2.228 3.861 Nhu cầu đào tạo nghề cho lao động ngày lớn khả đào tạo huyện lại thấp phần lớn dân cư huyện nông thôn huyện có trung tâm dạy nghề, trung tâm dạy nghề tư nhân nào, trường cao đẳng hay trung cấp nghề 4.6.3 Tình hình việc làm lao động nông thôn địa bàn huyện Nam Trực- tỉnh Nam Định Qua điều tra trọng điểm xã: Bình Yên, Nam Quan, Nam Hải Mỗi xã chọn điều tra 30 hộ Tổng số người điều tra 495 người, số người qua đào tạo có việc làm thấp Thể cụ thể bảng sau: Bảng 17: Cơ cấu kết lao động nông thôn qua đào tạo có việc làm Nghề đào tạo Nghề xã hội + May CN +Điện +Hàn +Thêu + Điện nước +Tin học ĐVT Người Người Người Người Người Người Số lao động qua đào tạo 40 20 30 10 Số lao động qua Tỉ lệ lao động đào tạo có việc có việc làm làm (%) 40 10 100 40 33,33 60 100 Người 10 10 100 VP ( Nguồn : thu thập qua điều tra hộ lao động nông thôn) Tỉ lệ người qua đào tạo nông thôn ít, nghề lao động học nghề may CN sau trường làm công nhân may cho xí nghiệp, số tự mở cửa hàng may, số khác xuất lao động Các 66 ngành điện, hàn, điện nước tỉ lệ có việc làm chưa cao, có nhiều nguyên nhân nguyên nhân chủ chốt họ phải làm xa mức lương thấp không đủ chi tiêu sinh hoạt vất vả 4.6 Tập huấn ngắn hạn cho nông dân địa bàn Huyện Nam Trực Các đợt tập huấn giúp bà làm tốt vấn đề nông nghiệp Kinh phí tập huấn đợt sở cấp, năm 1-2 đợt, đợt khoảng 100 người/lớp thời gian từ 2-3 ngày Thường có dạng tập huấn phổ biến: - Tập huấn quản lý chuyên ngành: sở cấp kinh phí huyện có nhiệm vụ tổ chức lớp học, học viên tham gia vào lớp học cán quản lý xã để giúp họ nâng cao kiến thức chuyên môn để truyền đạt kinh nghịêm, kiến thức, giúp bà nông dân, đợt tập huấn thường mở vào đợt khác nhau: +Tập huấn công tác bảo vệ thực vật: đối tượng cán bảo vệ thực vật HTX phó chủ nhiệm, tập huấn vào đợt phòng trừ sâu bệnh Có đợt: Xuân vào cuối tháng Mùa cuối tháng + Tập huấn công tác gieo cấy: tập huấn trước công tác gieo cấy diễn Có đợt: vụ Xuân đầu tháng 1, vụ mùa cuối tháng + Tập huấn công tác thú y: tập huấn công tác trước tiêm phòng, vụ xuân vào tháng vụ mùa vào tháng 10 + v.v… -Tập huấn xây dựng mô hình: + Gồm phần: tập huấn trình diễn + Đối tượng người nông dân tham gia mô hình trình diễn, họ sở nông nghiệp chi cục cấp kinh phí để thực theo mô hình Họ cán huyện hướng dẫn lý thuyết thực hành 4.7 Mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Nam Trực đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2015 Mục tiêu tổng quát Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông 67 thôn tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo an ninh lương thực trước mắt lâu dài - Xây dựng nông thôn có kết cầu hạ tầng kinh tế – xã hội đại, có cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông thôn với phát triển công nghiệp, dịch vụ, xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hoá, dân trí nâng cao, môi trường sinh thái đảm bảo Mục tiêu đến năm 2010: Tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp, theo hướng công nghiệp hoá đại nông nghiệp, nông thôn Tiếp tục triển khai chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn: nước sạch, vệ sinh môi trường, xoá đói giảm nghèo, xây dựng sở hạ tầng, thực sách tam nông theo nghị lần thứ VII BCH TW Đảng khoá X Mục tiêu đến năm 2015 - Tốc độ tăng trưởng nông, lâm thuỷ sản đạt – 4% - Nâng cao thu nhập dân cư nông thôn gấp 2,5 lần so với - Lao động lĩnh vực nông nghiệp, NTTS khoảng 60% Qua đào tạo 30 - 40% - Phát huy đồng sở hạ tầng kinh tế – xã hội nông thôn: + Thuỷ lợi: đảm bảo tưới tiêu, chủ động cho diện tích lúa, tưới rau màu, công nghiệp vụ đông, tiêu thoát nước NTTS + Giao thông: đảm bảo thông suốt tới xã, thôn, đường nhựa bê tông, đá cấp phối đến số vùng, trang trại, gia trại sản xuất - Nâng cao lực, phòng chống giảm nhẹ thiên tai, phòng chống lụt bão chủ động triển khai biện pháp thích ứng đối phó với biến đổi khí hậu toàn cầu, ngăn chặn xử lý ô nhiễm môi trường, nâng cao chất lượng môi trường nông thôn Một số tiêu kinh tế – xã hội chủ yếu đến năm 2010 68 Đảm bảo kinh tế tăng trưởng với tốc độ nhanh bền vững - Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm từ 10,1% đến 11% đó: - Tỷ trọng giá trị ngành cấu kinh tế đến năm 2010: Công nghiệp – xây dựng: 34,6%, dịch vụ thương maị: 33%, nông nghiệp: 32,4% -Thu nhập bình quân đầu người đến năm 2010 đạt từ 8–9triệu đồng/người/năm - Ngành nông nghiệp: + Tốc độ tăng trưởng bình quân: 4,5% - 4,8%/năm +Tỷ trọng chăn nuôi đến năm 2010 đạt 30% +Tỷ trọng khai thác NTTS đến 2010 đạt 5% + Giá trị thu nhập/ha: Canh tác (theo giá cố định 1994) đạt 39,5 triệu đồng/ha, lương thực bình quân đầu người hàng năm từ 450 – 500 kg - Về văn hoá - xã hội + Hàng năm tỷ lệ tăng tự nhiên 1% +Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn đến năm 2010 khoảng 6% + Đẩy mạnh vận động xây dựng nếp sống văn hoá khu dân cư, đến năm 2010 có 70% số làng 60% số hộ gia đình đạt tiêu chuẩn văn hóa, 70% số hộ dùng nước đảm bảo vệ sinh môi trường Bảng 18: Nhu cầu đào tạo huyện TT 1.1 Chỉ tiêu 2010 Tổng nhu cầu đào tạo 8.759 Đào tạo dài hạn 2.059 Có trình độ CĐ trở lên 1.078 Có trình độ trung cấp 981 Tr,đó: Trung cấp nghề 294 1.2 Đào tạo ngắn hạn (sơ cấp nghề) 6.700 Sơ cấp nghề có 2.540 Sơ cấp nghề 4.160 (Nguồn: phòng LĐ- TBXH huyện Nam Trực- tỉnh Nam Định) 2015 49.668 12.144 6.017 6.128 1.838 37.523 16.537 20.986 4.8 Giải pháp nâng cao chất lượng đào nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Nam trực –tỉnh Nam Định 4.8.1 Công tác đạo, tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thực lao 69 động nông thôn Người lao động nói chung, lao động làng nghề nói riêng, phần lớn xuất thân từ nông thôn (hiện chiếm 70%) bị ảnh hưởng văn hóa nông nghiệp đến mức thành tính nông dân Theo cố GS Trần Quốc Vượng “căn tính kết số văn hóa truyền thống Việt Nam là: nông thôn, nông nghiệp nông dân” Cách tổ chức đời sống xã hội truyền thống mang nặng tính làng xã tính tự trị, sản phẩm văn hóa nông nghiệp tạo nên Mặt khác, suốt thời gian dài chiến tranh, việc dạy nghề, chủ yếu phục vụ kịp thời cho tiền tuyến Những tiêu chuẩn yêu cầu tối thiểu thời gian học nội dung học bị giản lược tối đa Môi trường đào tạo môi trường nghề không trì mức cần thiết tối thiểu, đồng thời yếu tố khác có liên quan đến hành nghề luật pháp, kỷ cương, đạo đức, tác phong Đều bị biến dạng ảnh hưởng tâm lý thời chiến Trong biểu theo xu hướng lớn, là: tính dựa dẫm, theo đó, suy nghĩ, hành động luôn trông chờ, ỷ lại vào xã hội, cộng đồng, Nhà nước, cá nhân không chịu trách nhiệm ý nghĩa gì; tính bình quân chủ nghĩa: thứ bị cào Khi kinh tế chuyển đổi sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp, nông thôn sang hướng CNH- HĐH, cộng với nhu cầu hội nhập việc phải làm đổi tư nhận thức người Tư nhận thức có trước tư hành động Phát triển nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu thay đổi nhận thức người nói chung người lao động nghề nói riêng Các ngành, cấp ủy quyền cấp cần nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí công tác đào tạo nghề giai đoạn việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn phục vụ cho phát triển CNH-HĐH huyện, tỉnh nước Từ có kết hợp chặt chẽ với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội huyện Nam Trực để có kế hoạch khai triển bước đề án quy hoạch phục đào tạo đội ngũ lao động cho ngành 70 địa phương Thường xuyên tuyên truyền phương tiện Đài, Báo dung áp phích kết hợp với công tác giáo dục đoàn thể quần chúng để cán nhân dân huyện thấy rõ lợi ích học nghề, xóa mặc cảm cấp từ tạo động phong trào học nghề lao động nông thôn Hoàn thiện chế sách văn pháp quy Bên cạnh chế độ, sách hành huyện, tỉnh TƯ thực hiện, huyện Nam Trực nghiên cứu đề xuất số sách để khuyến khích công tác dạy nghề sau: Có chế, sách thu hút tập thể, cá nhân, thành phần kinh tế, tổ chức kinh tế nước thành lập sở dạy nghề công lập Về đất đai: xem xét để cấp đất cho thuê sở dạy nghề công lập, sở dạy nghề có nhu cầu mở rộng Miễn, giảm thuế năm cho sở dạy nghề thành lập Miễn giảm thuế cho sở sản xuất, kinh doanh; thường xuyên hàng năm mở lớp dạy nghề, truyền nghề Ban hành quy định sử dụng, đội ngũ giáo viên dạy nghề; quy định giáo viên dạy nghề cấp; tiêu chuẩn nghiệp vụ chức danh cấp, sách thu hút, đãi ngộ nghệ nhân, người giỏi làm giáo viên dạy nghề; cải cách chế độ tiền lương theo hướng tính đến nét đặc thù dạy nghề; nhằm tạo điều kiện cho giáo viên dạy nghề yêu nghề, sống nghề; điều chỉnh việc xét tặng danh hiệu nhà giáo cho phù hợp với đặc điểm giáo viên dạy nghề 4.8.2 Giải pháp nâng cao văn hóa nghề cho lao động nông thôn Để giúp lao động nông thôn vượt qua yếu kém, vươn lên làm chủ văn hóa nghề thời gian tới cần tập trung thực đồng số giải pháp sau: • Một là, nâng cao trách nhiệm quan quản lý việc xây 71 dựng chủ trương, đường lối, sách, dạy học nghề, nội dung hình thức Đặc biệt, phải bổ sung môn văn hóa nghề vào nội dung giảng dạy sở dạy nghề, trường nghề Môn văn hóa nghề phải trở thành môn học bắt buộc môn định đầu người học nghề Nội dung chương trình môn học cần cụ thể hóa văn pháp lý Trong Bộ luật lao động cần thể chế hóa việc áp dụng nội dung văn hóa nghề • Hai là, nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên sở dạy nghề văn hóa nghề, coi tiêu chí quan trọng đánh giá chất lượng đào tạo sở Các sở dạy nghề cần phối hợp với quan chuyên môn biên soạn nội dung chương trình môn học văn hóa nghề phù hợp với đặc thù ngành học • Ba là, nâng cao nhận thức người sử dụng lao động việc tiếp nhận tuyển chọn lao động có văn hóa nghề phù hợp Các tổ chức kinh tế có sử dụng lao động phải chủ động yêu cầu người lao động nghề xuất trình chứng “Văn hóa nghề” trước ký hợp đồng sử dụng lao động • Bốn là, cung cấp thông tin đầy đủ văn hóa nghề cho người lao động giúp họ ý thức rằng, không trang bị văn hóa nghề, không chấp nhận vào làm nghề tổ chức • Năm là, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức văn hóa nghề phương tiện thông tin đại chúng Tất nội dung phải quan thông tin đại chúng truyền đạt nhiều lần cho đối tượng vận động mang tính toàn xã hội 4.8.3 Đối với sở dạy nghề  Hoàn thiện phương pháp đào tạo Tổ chức nên kiểm soát chặt chẽ việc thiết kế khoá học sở đào tạo phương pháp mà sở cung cấp chương trình đào tạo sử dụng để giảng dạy Đặc biệt nên yêu cầu sở đưa tập tình huống, chủ đề thảo luận gắn với thực tế hoạt động doanh nghiệp Đồng thời 72 nên trì tỷ lệ nhỏ tập tình lĩnh vực hoạt động tổ chức khác khu vực giới Sử dụng phương pháp đào tạo đại với quy mô lớp nhỏ để nâng cao chất lượng đào tạo Phương pháp đào tạo cần khuyến khích tính chủ động phát huy tính động sáng tạo người học Tổ chức sở cung cấp chương trình đào tạo nên xây dựng, hoàn thiện sử dụng phương pháp giảng dạy cho kết hợp lý thuyết thực hành để người học trang bị kiến thức cách đầy đủ không bỡ ngỡ đem áp dụng kiến thức vào thực tế sản xuất  Xây dựng tốt chương trình đào tạo Khi thiết kế tổ chức chương trình đào tạo tổ chức cần thực tốt bước để xây dựng chương trình đào tạo Xác định nhu cầu đào tạo, đối tượng đào tạo nội dung cần đào tạo Để chương trình đào tạo đạt chất lượng hiệu cung cấp cho đất nước đội ngũ lao động có chất lượng cao cần phải đổi nội dung chương trình đào tạo cho phù hợp với mục tiêu đào tạo, thích ứng với chế thị trường phát triển khoa học công nghệ Cần bổ sung vào chương trình đào tạo kiến thức mới, phần học mang tính thực hành để trường vận dụng kiến thức đào tạo Lựa chọn đội ngũ giáo viên giảng dạy biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo Hiện nay, bên cạnh mặt mạnh, đội ngũ cán giảng dạy nhiều hạn chế Vì cần đánh giá có biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy, phát triển đội ngũ giáo viên có chất lượng giảng dạy cao Để thấy chất lượng hiệu chương trình đào tạo hạn chế cần khắc phục công việc thiếu đánh giá chương trình đào tạo Khi đánh giá chương trình đào tạo, cần sử dụng bảng hỏi để thể mức độ hài lòng học viên tham dự lớp học sau khoá học kết thúc Các sở đào tạo cần thực việc kiểm tra trình học học viên, đánh giá lượng kiến thức mà họ thu Đặc biệt khả áp dụng 73 kiến thức vào thực tế người lao động Đánh giá chương trình đào tạo cho tổ chức thấy chi phí lợi ích mà chương trình đào tạo thu từ nâng cao chất lượng hiệu đào tạo  Các giải pháp nâng cao sở vật chất, thiết bị dạy Các giải pháp tạo nguồn lực đầu tư Tăng cường ngân sách dầu tư cho đào tạo nghề, nguồn nhân lực chủ yếu để đầu tư nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị, tổ chức đào tạo, xây dựng chương trình, giáo trình, bồi dưỡng giáo viên… Các sở dạy nghề cần bổ sung kinh phí tự có để mua sắm trang thiết bị đầu tư Tăng cường thu hút nguồn đầu tư tới dự án quốc tế như: dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề Các nguồn vốn ODA, FDI… Các giái pháp để đầu tư có hiệu • Đầu tư trọng điểm Từng bước ổn định sở vật chất bao gồm nơi ăn ở, học tập cho học sinh, gắn lý thuyết với thực hành Xây dựng ban hành thống danh mục sở vật chất trang thiết bị dạy nghề theo ngành nghề đào tạo, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý Sử dụng có hiệu nguồn vốn hạn hẹp cách ưu tiên cải tiến trang thiết bị nhằm tận dụng khai thác triệt để trang thiết bị có, hoàn thiện thiết bị tự tạo, thay thiết bị cũ lạc hậu Đầu tư thiết bị đa thay thiết bị cũ lạc hậu, phục vụ có hiệu cho việc dạy học Từng bước đưa trang thiết bị tiên tiến vào giảng dạy để giúp học viên tiếp cận với khoa học kĩ thuật tiên tiến, công nghệ đại…phục vụ cho ngành kinh tế mũi nhọn, trọng điểm xuất lao động Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy học tập thông qua hệ thống trang thiết bị phù hợp  Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề Để đáp ứng số lượng, đảm bảo chất lượng cấu hợp lý, mở rộng 74 quy mô đào tạo sở đào tạo giáo viên dạy nghề, cần bước đại hóa sở vật chất, thiết bị sở đào tạo giáo viên nghề (phòng học lý thuyết, xưởng thực hành, phòng thí nghiệm…) Tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp trường CĐ, ĐH kĩ thuật kiến thức thiếu để họ hội đủ điều kiện làm giáo viên Khẩn chương xây dựng triển khai chương trình đào tạo liên thông từ đào tạo trung tâm chuyên nghiệp công nhân trường CĐ, ĐH sư phạm kỹ thuật mở rộng liên thông với trường CĐ, ĐH kĩ thuật, sở sản xuất để đào tạo giáo viên dạy nghề Đào tạo chuẩn hóa giáo viên trung học dạy nghề, trung học kĩ thuật làm công tác sở dạy nghề Đối với giáo viên dạy nghề có khả đáp ứng nhu cầu đào tạo, cần bổ sung thêm số kiến thức cho giảng dạy tổ chức cho họ học tập, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, lĩnh vực có liên quan Tạo điều kiện để giáo viên dạy nghề bồi dưỡng thường xuyên nhằm cập nhật kiến thức, tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, phương pháp giảng dạy tiên tiến Nâng cao đời sống cho giáo viên dạy nghề, cần có biện pháp khuyến khích chất tinh thần để giáo viên dạy nghề yêu nghề, gắn bó với nghề Huy động nguồn lực sử dụng có hiệu nguồn lực nước cho hoạt động nhằm nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên dạy nghề Thực hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề Duy trì đổi nội dung, hình thực thực phong trào thi dua dạy tốt, học tốt, tạo phong trào thi đua nâng cao chất lượng giảng dạy Ban hành quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên dạy nghề nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao trình độ chuyên môn cải cách tiền lương, có chế độ khen thưởng, kỷ luật rõ ràng cống hiến sai lầm giáo viên dạy nghề 75  Tăng cường nguồn tài cho trung tâm dạy nghề huyện Huy động nguồn lực Nhà nước, danh nghiệp, tổ chức, cá nhân, hợp tác quốc tế…Đầu tư cho dạy nghề giai đầu nguồn đầu tư ngân sách từ Tỉnh đóng vai trò chủ đạo Tỉnh cần nâng cao tỉ lệ đầu tư cho đào tạo nghề cho lao động nông thôn tổn số ngân sách chi cho giáo dục, đào tạo Mặt khác cần có chế phân bổ tài hợp lý, ý xã nghèo, xa trung tâm  Liên kêt đào tạo với tổ chức sử dụng lao động Việc liên kết với tổ chức sử dụng lao động tạo điều kiện cho học viên có việc sau trường, tổ chức sử dụng lao động đồng thời cấp kinh phí, trang thiết bị phục vụ cho việc học trung tâm Hơn liên kết với tổ chức sử dụng lao động giúp trung tâm mở rộng ngành nghề đào tạo, đào tao ngành cần thiết tránh tình trạng đầu tư thừa ngành không thiết ngành cần thiết lại thiếu  Đa dạng hoá ngành nghề đào tạo Đa dạng ngành nghề đào tạo đề đáp ứng nhiều nhu cầu học nghề khác học viên Các nghề đào tạo cần chia làm lĩnh vực chính: + Đào tạo nghề tiểu thủ công nghiệp để phát triển làng nghề truyền thống đan, móc, thêu thùa… + Về nông nghiệp: đào tạo nghề kỹ thuật trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi thú y, dịch vụ nông nghiệp… để phát huy mạnh sẵn có địa phương + Đào tạo nghề sản xuất công nghiệp dịch vụ để cung ứng nhu cầu lao động địa phương cho khu công nghiệp, khu chế xuất, xuất lao động nghề: may công nghiệp, tin học, sữa chữa xe máy, ô tô, điện dân dụng, xây dựng dân dụng, điện cơ, điện tử… 4.8.4 Pháp triển kinh tế - xã hội, tạo thêm nhiều việc làm cho lao đông nông thôn qua đào tạo nghề Khuyến khích tất thành phần kinh tế tích cực tham gia sản xuất, 76 kinh doanh nhằm tăng suất lao động xã hội Tạo điều kiện cho sở kinh doanh thành lập vào trình sản xuất kinh dianh giảm thuế, giảm tiền thuê dất với mục đích sản xuất… Khuyên khích tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp, tổ chức sử dụng nhiều lao động qua đào tạo nghề đặc biệt lao động nông thôn 4.8.5 Giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề nông thôn Trên địa bàn huyện Nam trực – tỉnh Nam Định xuất trang trại sử dụng nhiều lao động, xuất huyện khu công nghiệp cấp xã Do mà lúc hết, đào tạo nghề yêu cầu xúc điạ bàn nông thôn Đặc biệt trính CNH – HĐH thực khấu hiệu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ công bằng, văn minh” điểm nhân chủ yếu đưa đến thành công chỗ phát triển nông thôn đủ mạnh cho giữ lao động chỗ chuyển sang phát triển công nghiệp, tiểu thu công nghiệp Như vậy, cần thiết phải: + Đầu tư vào đào tạo nghề cho lao động nông thôn làm nòng cốt, huy động tiềm lực dân để đầu tư, tổ chức tiếp thu, hoàn thiện, huấn luyện truyền bá hàng trăm nghề cho người lao động nông nghiệp + Đào tạo nghề nông thôn phải phận chương trình xóa đói giảm nghèo… Tiến hành điều tra, khảo sát tất lao động, nông thôn tất mặt: độ tuổi, trình độ giới tính, trình độ chuyên môn…từ phân tổ chi tiết theo ngành nghề, sản phẩm, trình độ người lao động Trên sở xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho người lao động phù hợp với quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế huyện nói chung xã nói riêng Chính quyền địa phương sản xuất nông nghiệp cần phối hợp chặt chẽ với trường dạy nghề, đưa chương trình hướng nghiệp vào trường 77 phổ thông trường làng, nâng cao trình độ văn hóa cho lao động nông nghiệp Mỗi xã cử đến người tham gia khóa học nghề phù hợp với nhu cầu điều kiện người dân vùng kĩ thuật VAC, nghề thủ công mỹ nghệ…khi trường tiến hành dạy nghề cho lao động địa phương thông qua chương trình vay vốn, vừa học vừa làm…Nhà nước có vai trò quan trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, việc: hỗ trợ máy móc, khoa học công nghệ mới, giảng viên… 4.8.6 Tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đổi chế theo hướng phân cấp, phát huy tính sáng tạo cấp, sở dạy nghề Tăng cường chất lượng công tác lập kế hoạch, cung cấp thường xuyên nhu cầu nhân lực Thể chế hóa vai trò, trách nhiệm, nhiệm vụ quản lý dạy nghề cấp Kiện toàn hệ thống quản lý dạy nghề, xây dựng chuẩn hóa đội ngũ cán quản lý Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói riêng Hoàn thiện sách Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực đào tạo nghề cho lao động nông thôn như: hoàn thiện sách đầu tư cho đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm khắc phục tình trạng phân tán, đầu tư dàn trải; hoàn thiện đổi sách đãi ngộ giáo viên dạy nghề; thu hút nghệ nhân, người giỏi làm công tác dạy nghề; cải cách chế độ tiền lương tính đến nét đặc thù dạy nghề nhằm tạo điều kiện cho giáo viên dạy nghề yêu nghề sống nghề; xây dựng ban hành sách thu hút học sinh vào học nghề, đặc biệt nghề nặng nhọc, độc hại Hoàn thiện phân cấp quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn, sở kiện toàn hệ thống quản lý đào tạo nghề, tiến tới xóa bỏ tình trạng chồng chéo, hiệu lực hệ thống quản lý nay: chế phải đổi theo hướng vừa phát huy tính chủ động, động 78 sở đào tạo vừa tuân thủ thực quy định chung Đưa nhanh công nghệ thôn tin vào công tác quản lý, có kế hoạch thường xuyên bồi dưỡng đào tạo nghề nghiệp cho cán quản lý làm công tác quản lý Nhà nước đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói riêng Xây dựng tiêu chí đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo Từng bước áp dụng việc kiểm định chất lượng đào tạo thông qua tiêu chí đánh giá, kiểm định hệ thống Hình thành mang lưới kiểm định chất lượng đào tạo pham vi rộng 4.8.7 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo nghề Mở rộng đẩy mạnh hợp tác quốc tế dạy nghề nhằm trao đổi kinh nghiệm tốt hình thức: trao đổi chuyên gia, gửi cán nước đào tạo Khuyến khích thu hút đầu tư nước cho công tác đào tạo nghề huyện có hội liên kết với huyện khác đặc biết liên kết với sở đào tạo nước Huy động nguồn lực từ hợp tác quốc tế để tăng cường trang thiết bị dạy nghề cho sở PHẦN V KẾT LUẬN 79 Đào tạo nghề cho lao động nói chung đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói riêng đóng vai trò quan trọng việc xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ yêu cầu CNH-HĐH đất nước Qua tìm hiểu tình hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Nam Trựctỉnh Nam Định thấy thực trạng đáng lo ngại chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thấp mà nhiều nguyên nhân là: số lao động qua đào tạo khu vực nông thôn huyện thấp ngày giảm, năm 2007 375 người, năm 2009 số người qua đào tạo 280 người Tình hình đầu tư mua sắm trang thiết bị chưa đủ (vào khoảng 150 triệu- 200 triệu đồng), tổng đầu tư vào ngành năm 2009 nhìn chung tăng so với năm 2007 Đôi ngũ giáo viên có trình độ đại học chiếm tỉ lệ thấp, sở vật chất thiếu thốn cũ kĩ… Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào nghề cho lao động nông thôn huyện phát triển kinh tế xã hội huyện Vì nghĩ huyện tỉnh, cấp ngành cần quan tâm [...]... trình đào tạo nghề và việc chấp hành pháp lệnh, chính sách chế độ đào tạo nghề của các cơ sở đào tạo thựôc tỉnh quản lý Thực hiện một số nhiệm vụ khác có liên quan đến đào tạo nghề do tỉnh giao Báo cáo tháng, quý, năm hoạt động dạy nghề với tỉnh Trong xuốt quá trình hoạt động, phòng lý đào tạo nghề đã được thực hiện nhiều nhiệm vụ, làm tốt chức năng của mình để sự nghiệp đào tạo nghề ở huyện Nam Trực- tỉnh. .. đào tạo nghề Khi nói đến chất lượng là chúng ta nói đến bản chất bên trong của một sự vật, sự việc nào đó Như đã nói ở trên, chất lượng đào tạo nghề là trạng thái đào tạo nghề, hay nói một cách dễ hiểu thì đó là kết quả của một quá trình đào tạo Chất lượng đào tạo nghề là một khái niệm trừu tượng, do đó việc đo lường chất lượng đào tạo nghề cũng chỉ mang tinh chất tương đối Để đánh giá chất lượng sau... quá trình đào tạo, chúng ta thường tập trung vào hai khối đối tượng chính: bản thân người học và cơ sở đào tạo nghề (chất lượng cơ sở đào tạo) Quá trình đào tạo nghề có một số đặc trưng khác với giáo dục phổ thông và giáo dục đại học Đó là quá trính đào tạo trên cơ sở tiếp thu kết quả giáo dục phổ thông để đào tạo về nghề nghiệp cho học sinh học nghề Việc đào tạo 20 để hình thành năng lực nghề nghiệp... sức khỏe, tình trạng kinh tế … của người học nghề • Quá trình đào tạo (hoạt động đào tạo nghề của cơ sở đào tạo nghề) - Mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo: phù hợp với nhu cầu của xã hội, chương trình đào tạo hợp lý và có tính thực tiễn cao trong thực tế - Đội ngũ giáo viên: Giáo viên giảng dạy là những người trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy lý thuyết và thực hành cho người học Chất lượng giáo viên... thuật; Tính sáng tạo và thích nghi trong công việc Việc đánh giá kết quả giáo dục cần phản ánh được chất lượng nhân cách có phù hợp hay không với yêu cầu đề ra Cần phải xem xét chất lượng đầu vào (tuyển sinh học sinh học nghề) , chất lượng của quá trình đào tạo và chất lượng đầu ra (tốt nghiệp và tham gia vào cuộc sống) Đánh giá chất lượng đào tạo không chỉ nhiệm vụ của các đơn vị đào tạo nghề mà còn là... cận chất lượng đào tạo từ sản phẩm của đào tạo đó là các kiến thức và kỹ năng mà người học có được sau các khoá đào tạo Kiến thức và kỹ năng là những tiêu chí tổng hợp phản ánh chất lượng của quá trình đào tạo người lao động Tuy nhiên có thể đánh giá những tiêu chí này thông qua một số chỉ tiêu như kết quả học tập các môn lý thuyết và thực hành nghề 2.1.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. .. ngành nông nghiệp và sức lao động để tạo ra lương thực, thực phẩm là do nguồn lao động nông thôn cung cấp Nền kinh tế phát triển gắn với sự phát triển của quá trình đô thị hoá, thu nhập của người dân tăng lên đòi hỏi khối lượng lương thực, thực phẩm ngày càng lớn và yêu cầu về chất lượng cũng ngày càng cao Để có thể đáp ứng đủ về số lượng và đáp ứng yêu cầu về chất lượng thì nguồn lao động nông thôn. .. khóa học… Hơn nữa, để các lớp đào tạo nghề mở ra thực sự đem lại kết quả cao nhất thì việc đáng quan tâm hàng đầu của các cán bộ, giáo viên là dựa vào nhu cầu mong muốn học nghề gì của các học viên, và dựa vào đặc trưng của từng vùng, miền, địa phương Muốn đào tạo nghề thực sự mang lại hiệu quả và chất lượng phụ thuộc vào các yếu tố: • Chất lượng đầu vào (bản thân người học nghề) : Trình độ văn hóa, sở... sự đánh giá trực tiếp của những người sử dụng sản phẩm đào tạo (các doanh nghiệp, các nhà sản xuất …) Qua sự đánh giá từ nhiều phía, chúng ta có thể đo lường được chất lượng đào tạo nghề cho lao động, từ đó tìm được những hướng đi hợp lý nhằm không ngừng nâng cao chất lượng 2.1.3.4 Yêu cầu đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa Việt Nam đang trong... với lao động nông thôn, mặc dù chiếm phần lớn tổng lực lượng lao động trong cả nước nhưng năng suất lao động của lực lượng này thấp do họ làm việc chỉ dựa vào kinh nghiệm chứ không qua trường lớp đào tạo nào dẫn đến chất lượng sản phẩm làm ra thấp, ít có tính cạnh tranh trên thị trường thế giới Tổng hợp những ý kiến trên, dẫn đến chất lượng đào tạo đặc biệt là đào tạo kỹ năng nghề của người học nghề ...2 huyện gặp bất cập chưa giải Chính mà chọn đề tài: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao dộng nông thôn địa bàn huyện Nam Trực - tỉnh Nam Định 1.2 Mục tiêu... chung Trên sở nghiên cứu thực trạng đào tạo nghề nông thôn huyên Nam Trực- tỉnh Nam Định thời gian qua, nguyên nhân thực trạng đó, từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông thôn. .. tượng đào tạo nông thôn huyện Nam trực- tỉnh Nam Định +Người sử dụng lao động nông thôn huyện Nam Trực- tỉnh Nam Định 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung : + Đánh giá thực trạng đào tạo nghề huyện Nam

Ngày đăng: 23/11/2015, 20:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I : MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.2.1 Mục tiêu chung

  • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

  • 1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

  • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1 Cơ sở lý luận

  • 2.1.1 Một số vấn đề cơ bản về đào tạo nghề

  • 2.1.2. Mạng lưới các cơ sở dạy nghề

  • 2.1.3 Một số vấn đề cơ bản về chất lượng

  • 2.1.3.5 Chất lượng nguồn lao động nông thôn

    • Bảng 1: Mức thu nhập ở khu vực thành thị và nông thôn

      • - Giống như giáo dục, sức khoẻ làm tăng chất lượng của nguồn nhân lực cả hiện tại và tương lai, người lao động có sức khoẻ tốt có thể mang lại những lợi nhuận trực tiếp bằng việc nâng cao sức bền bỉ, dẻo dai và khả năng tập trung trong khi đang làm việc. Việc nuôi dưỡng và chăm sóc sức khẻo tốt cho trẻ em sẽ là yếu tố làm tăng năng suất lao động trong tương lai, giúp trẻ em phát triển thành những người khỏe về thể chất, lành mạnh về tinh thần. Hơn nữa điều đó còn giúp trẻ em nhanh chóng đạt được những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho sản xuất thông qua giáo dục ở nhà trường. Những khoản chi cho sức khỏe còn làm tăng nguồn nhân lực về mặt số lượng bằng việc kéo dài tuổi lao động. Ngoài yếu tố giáo dục và sức khoẻ, nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động còn có động lực lao động. Đây là một nhân tố quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động. Những người lao động ở nông thôn được xem là cần cù, chịu thương, chịu khó

  • 2.1.3.7 Vai trò của nguồn lao động nông thôn

  • 2.2 Cơ sở thực tiễn

  • 2.2.1. Thực trạng đào tạo nghề ở Việt Nam trong những năm qua

    • Bảng 2: Quy mô đào tạo nghề của nước ta năm 2007- 2008

    • Bảng 3: Số lượng học sinh trong các trường trung học chuyên nghiệp

  • 2.2.2 Quản lý nhà nước về đào tạo nghề còn nhiều bất cập

  • 2.2.3. Kinh nghiệm đào tạo một số nước trên thế giới

  • PHẦN III

  • ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

  • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

  • Vị trí địa lý

  • Địa hình

  • Tình hình thổ nhưỡng

  • Khí hậu

  • Nhiệt độ

  • Chế độ mưa

  • Độ ẩm

  • Gió

    • Thuỷ văn

      • Hệ thống sông chính

      • Hệ thống kênh

      • Lũ lụt

      • Hạn hán

  • 3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

    • Phát triển kinh tế.

    • Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng kinh tế 2001 - 2007

    • Bảng 5: Tỷ trọng các ngành kinh tế

    • Bảng 6: Tỷ trọng nội bộ các ngành nông nghiệp

  • 3.1.3. Thực trạng phát triển văn hoá - xã hội

  • * Dân số, lao động và ngành nghề chính

  • * Văn hoá - Giáo dục - Y tế

  • * Cơ sở hạ tầng kỹ thuật

  • * Tiềm năng về lao động:

    • Bảng 7: Dự báo phát triển dân số và lao động của huyện Nam Trực- tỉnh Nam Định đến năm 2015

  • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

  • 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin

  • 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

  • 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu trọng điểm

  • 3.2.4 Phương pháp dự tính dự báo

  • 3.2.5 Phương pháp thống kê mô tả và thống kê so sánh

  • 3.2.6 Phương pháp chuyên gia

  • 3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

  • PHẦN IV

  • KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • 4.1. Thực trạng về dân số - lao động của huyện

    • Bảng 8: Dân số huyên Nam trực- tỉnh Nam Định

    • Bảng 9: Quy mô cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ học vấn năm 2009 huyện Nam Trực -Tỉnh Nam Định

    • Bảng 10: Quy mô cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo nhóm ngành trình độ chuyên môn đến năm 2009 của huyện Nam Trực - Tỉnh Nam Định

  • 4.2 Cơ sở vật chất của cơ sở dạy nghề tại trung tâm dạy nghề trên địa bàn huyện Nam Trực- tỉnh Nam Định

    • Bảng 11: Cơ sở vật chất của trung tâm dạy nghề trên địa bàn huyện Nam Trực

  • 4.3 Đội ngũ cán bộ giáo viên, giảng viên của trung tâm dạy nghề

    • Bảng 12: Sự biến động về đội ngũ cán bộ giáo viên của trung tâm dạy nghề huyện Nam Trực - tỉnh Nam Định từ năm 2007 – năm 2009

  • 4.4 Tình hình đầu tư tài chính

    • Bảng 13: Tình hình đầu tư tài chính vào các ngành của trung tâm

  • 4.5 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động trong nông thôn của huyện Nam Trực- tỉnh Nam Định.

  • 4.5.1. Lao động qua đào tạo nghề ở khu vực nông thôn

    • Bảng 14: Lao động qua đào tạo nghề ở khu vực nông thôn trên địa bàn huyện Nam Trực- tỉnh Nam Định

  • 4.5.2. Lao động qua đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề huyện Nam Trực –tỉnh Nam Định

  • 4.5.2. Lao động qua đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề huyện Nam Trực –tỉnh Nam Định

  • 4.5.3 Nhu cầu đào tạo nghề cho lao động của huyện Nam Trực- tỉnh Nam Định

    • Bảng 16 : nhu cầu đào tạo của huyện

  • 4.6.3 Tình hình việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn huyện Nam Trực- tỉnh Nam Định

    • Bảng 17: Cơ cấu kết quả lao động nông thôn qua đào tạo có việc làm

  • 4.6. Tập huấn ngắn hạn cho nông dân trên địa bàn Huyện Nam Trực.

  • 4.7. Mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Nam Trực đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2015

    • 1. Mục tiêu tổng quát

    • 2. Mục tiêu đến năm 2010:

    • 3. Mục tiêu đến năm 2015

    • 4. Một số chỉ tiêu kinh tế – xã hội chủ yếu đến năm 2010

      • - Về văn hoá - xã hội

    • Bảng 18: Nhu cầu đào tạo của huyện

  • 4.8 Giải pháp nâng cao chất lượng đào nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Nam trực –tỉnh Nam Định

  • 4.8.1 Công tác chỉ đạo, tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thực của lao động nông thôn

  • 4.8.2 Giải pháp nâng cao văn hóa nghề cho lao động nông thôn

  • 4.8.3. Đối với các cơ sở dạy nghề

  • Hoàn thiện phương pháp đào tạo

  • Xây dựng tốt chương trình đào tạo

  • Các giải pháp nâng cao cơ sở vật chất, thiết bị dạy

  • Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề

  • Tăng cường nguồn tài chính cho trung tâm dạy nghề của huyện

  • Liên kêt đào tạo với các tổ chức sử dụng lao động

  • 4.8.4. Pháp triển kinh tế - xã hội, tạo thêm nhiều việc làm cho lao đông nông thôn qua đào tạo nghề

  • 4.8.5 Giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề nông thôn

  • 4.8.6 Tăng cường quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn

  • 4.8.7. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về đào tạo nghề

  • PHẦN V

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan