NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NATRI SILICAT LỎNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT LÚA TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH CỦA HÀ NỘI

133 658 1
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NATRI SILICAT LỎNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT LÚA TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH CỦA HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI MAI NHỮ THẮNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NATRI SILICAT LỎNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT LÚA TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT CHÍNH CỦA HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 62.62.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Hoàng Minh Tấn PGS.TS Nguyễn Trường Sơn Hà Nội – 2008 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa L.) ba lương thực chủ yếu giới, lương thực quan trọng đứng thứ hai sau lúa mì diện tích sản lượng Trong năm gần sản xuất lúa gạo giới tăng nhanh, năm 1960 sản xuất 200 triệu gạo, năm 2004 600 triệu tấn, năm 2005 700 triệu 10 nước sản xuất lúa gạo là: Trung Quốc, Ấn Độ, Banglades, Indonesia, Việt Nam, Thái Lan, Myanma, Pakistan, Philipin, Braxil, Nhật Bản Cùng với việc tăng sản lượng xuất tiêu thụ gạo nước tăng lên Hiện nay, nước xuất gạo nhiều Thái Lan chiếm 25%, Việt Nam 15% Mỹ 11% thị phần, nước nhập gạo nhiều Indonesia chiếm 14% lượng gạo bán ra, Banglades: 4% Braxil 3% (FAO, 2005) (Wikipedia: Rice 16/8/2007) [90] Mục tiêu sản xuất lúa đến năm 2010 Việt Nam trì diện tích trồng lúa mức 3,96 triệu sản xuất lúa đạt 40 triệu tấn, tăng 5,5 triệu so với năm 2003[32] Tuy nhiên, sản xuất lúa chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, dân số giới tăng nhanh, bình quân vào năm 50, dân số tăng 40 triệu người/năm vào đầu kỷ 21 dân số tăng 90 triệu người/năm Theo dự đoán FAO, tổng sản lượng lúa toàn giới phải tăng 56% vòng 30 năm tới kịp với tăng dân số giới nhu cầu lương thực người dân (IRRI,1997) [70] Theo dự báo Ban Nghiên cứu kinh tế, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, giai đoạn 2007 - 2014, diện tích trồng lúa giới không mở rộng, thấp 2% so với mức tính toán năm 1999/2000 Hầu châu Á không có, có khả mở rộng diện tích trồng lúa Tuy vậy, nước sản xuất gạo châu Á tiếp tục nguồn cung cấp xuất gạo cho giới bao gồm: Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ Thương mại lúa gạo toàn cầu tăng 2,4% hàng năm từ năm 2007 – 2016, đến năm 2016 thương mại lúa gạo toàn cầu đạt 35 triệu tấn, tăng gần 25% so với mức năm 2002 Tổng nhu cầu lúa toàn cầu giai đoạn 2008 -2015 dự báo tăng năm 50 triệu Lúa lương thực nhiều nước phát triển gạo lương thực bữa ăn truyền thống Để tăng sản lượng lúa, diện tích trồng trọt bị giảm sút, giải pháp bắt buộc phải tăng suất Trong hệ thống biện pháp kỹ thuật nhằm tăng suất lúa, yếu tố giống phân bón có vai trò quan trọng, đóng góp tới 24% việc tăng sản lượng trồng, có lúa (IRRI, 1997) [70] Việc sản xuất lúa gạo tăng nhanh quĩ đất ngày giảm trình đô thị hoá, công nghiệp hoá, dẫn đến tăng thời vụ trồng, sử dụng nhiều phân đạm trồng lúa làm cho đất bị nghèo kiệt dinh dưỡng, có nguyên tố silic Vì thế, nhiều nước giới, việc bón phân silic cho trồng bắt đầu quan tâm Ở Hàn Quốc Đài Loan, việc sử dụng sản phẩm phụ công nghiệp sản xuất thép chứa silic làm phân bón cho lúa phổ biến Liều lượng bón xỉ lò cao từ 1,5 đến tấn/ha làm tăng suất lên 17% (De Datta S.K.,1981) Ở Nhật Bản, silic coi nguyên tố dinh dưỡng cần thiết trồng (Ma J F., Takahashi E., 2002) [75] Cây lúa có nhu cầu silic lớn gấp 2,5 lần so với nitơ Với suất 12 hạt/ha/năm, lúa hút 1092,0 kg silic oxit/ha (tương đương 500kg silic) lúa hút có 200,4 kg N/ha (Yoshida cộng sự., 1962 [91]; Võ Minh Kha, 1996 [18]; Võ Tòng Xuân, 2000 [51] Do đó, việc bón phân silic cho lúa cần thiết loại đất nghèo dinh dưỡng silic, điều kiện thâm canh cao Việc bón phân silic góp phần tăng khả hút thu photpho lúa, giúp cho cân đối N –P, đảm bảo sinh trưởng, phát triển tốt Ngoài ra, silic làm cho cứng cây, chống lốp đổ góp phần hạn chế sâu bệnh [49] Chính mà nghiên cứu silic nông nghiệp năm gần phát triển mạnh nhiều nước, phải kể đến công đầu nhà nghiên cứu Nhật Bản, nơi silic nghiên cứu sử dụng từ 80 năm trước (Ma J F., Takahashi E., 2002) [75] Ở Việt Nam, năm kỷ trước, vấn đề phân silic đề cập, song, chưa có nghiên cứu phân bón silic Việc bón phân silic cho lúa chưa đặt ra, mà coi việc bón silic sản phẩm kèm có phân lân nung chảy, phân chuồng tro [5], [18], [52] Trong năm gần (2002 -2007), tác giả Nguyễn Trường Sơn, Mai Thị Tân cộng [36],[37],[39] triển khai sử dụng natri silicat lỏng (thuỷ tinh lỏng) sản phẩm công nghiệp làm phân bón cho lúa cho biết loại phân bón có nhiều ưu điểm sử dụng sản xuất giá rẻ Việt Nam hoàn toàn chủ động sản xuất Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng natri silicat lỏng đến sinh trưởng, phát triển, suất phẩm chất lúa số loại đất Hà Nội” nhằm đưa sở khoa học vai trò nguyên tố silic lúa để đưa loại phân bón có chứa silic thâm canh lúa.Thành công đề tài không áp dụng cho Hà Nội mà áp dụng địa phương khác Hà Nội có hai loại đất trồng lúa bản: đất phù sa đất bạc màu đặc trưng cho vùng Bắc Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng silic đến sinh trưởng, phát triển, suất lúa Hà Nội, làm sở cho việc sử dụng loại phân bón chứa silic thâm canh lúa Yêu cầu đề tài - Xác định hiệu việc bón natri silicat lỏng đến sinh trưởng, phát triển, suất phẩm chất lúa trồng đất phù sa bạc màu Hà Nội - Xác định được: nhu cầu, liều lượng, phương thức bón, thời kỳ bón natri silicat lỏng, số chân đất Hà Nội (đất phù sa sông Hồng không bồi đắp hàng năm đất bạc màu) nhằm nâng cao suất, chất lượng lúa - Xác định ảnh hưởng natri silicat lỏng đến khả chống chịu lúa với số sâu, bệnh hại tính chống đổ - Sản xuất thử nghiệm để tạo thành thành phẩm nhằm đưa loại phân bón có chứa silic bước đầu chuyển giao kỹ thuật sử dụng loại phân bón có chứa silic cho Hà Nội Thanh Hoá Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học có giá trị ảnh hưởng natri silicat lỏng đến sinh trưởng, phát triển suất lúa, đề xuất loại phân bón có chứa nguyên tố silic cho thâm canh lúa Việt Nam - Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo tốt cho việc nghiên cứu giảng dậy vai trò silic sinh trưởng, phát triển trồng nói chung lúa nói riêng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Kết nghiên cứu làm sở cho việc đề xuất quy trình sử dụng natri silicat lỏng làm phân bón cung cấp silic cho lúa - Việc đưa loại phân bón natri silicat lỏng thúc đẩy công nghiệp sản xuất chúng, góp phần tăng sản phẩm xã hội công ăn việc làm Giới hạn đề tài - Giống lúa: Nghiên cứu số giống lúa lúa lai trồng phổ biến Hà Nội vùng lân cận như: TH3-3 (lúa lai), Khang Dân 18, C70, Nếp 44 (lúa thuần) - Nền đất: loại đất trồng lúa Hà Nội là: đất phù sa sông Hồng không bồi hàng năm đất bạc màu - Hoá chất thí nghiệm: natri silicat lỏng (thuỷ tinh lỏng), sản phẩm sản xuất Việt Nam phục vụ chủ yếu cho công nghiệp thuốc tẩy rửa, khai khoáng có khả mở rộng sản xuất trở thành phân bón cho lúa Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cây lúa, tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo 1.1.1 Trên giới Lúa lương thực chính, cung cấp 50% tổng lương thực tiêu thụ cho toàn nhân loại Xét mức tiêu dùng lúa lương thực người tiêu thụ nhiều (chiếm 85% tổng sản lượng sản xuất ra), sau lúa mỳ (chiếm 60%) ngô (chiếm 25%) [70] Ngoài hạt gạo, phận làm lương thực, lúa có sản phẩm phụ tấm, cám, trấu, rơm rạ, người sử dụng phục vụ cho nhu cầu cần thiết khác Lúa gạo cung cấp tinh bột, protein, lipit, vitamin chất khoáng cần thiết khác cho thể người, đặc biệt vitamin B Tinh bột nguồn cung cấp lượng (calo) chủ yếu để trì sống cho người Nguồn cung cấp calo từ lúa gạo trì sống cho khoảng 40% dân số giới Sản lượng trung bình 1ha lúa cung cấp lượng trì sống cho 5,7 người/năm Bình quân toàn giới, ngày người cần khoảng 3119 calo, lúa gạo cung cấp 552 calo, chiếm khoảng 18% tổng lượng calo cung cấp cho người (De Datta S K., 1981) [25],[58] Theo FAO (2006) toàn giới có 114 nước trồng lúa phân bổ tất châu lục: Châu Phi có 41 nước trồng lúa, Châu Á 30 nước, Bắc Trung Mỹ 14 nước, Nam Mỹ 13 nước, Châu Âu 11 nước Châu Đại Dương nước Diện tích lúa biến động đạt khoảng 152.000 triệu ha, suất bình quân xấp xỉ 4,0 tấn/ha Ấn Độ nước có diện tích trồng lúa cao nhất, 44.790 triệu Jamaica nước có diện tích trồng lúa thấp 24ha Năng suất lúa cao đạt 94,5tạ/ha Australia thấp tạ/ha Irắc [25] Nhu cầu gạo giới ngày tăng, bình quân năm phải tăng 1,7% thời gian từ năm 1990 đến năm 2025 Điều tuỳ thuộc vào phát triển dân số nước nhu cầu lương thực người Ở nước Châu Á, gạo chiếm 35% lượng calo tiêu thụ người dân, Châu Mỹ La Tinh 10%, Châu Phi 7%, Châu Đại Dương nước Mỹ khoảng 2% [70] Về sản lượng, năm gần sản xuất lúa gạo giới tăng nhanh, năm 1960 sản xuất 200 triệu gạo, năm 2004 600 triệu tấn, năm 2005 700 triệu (FAO, 2005) (Wikipedia: Rice 16/8/2007) [91] Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), sản lượng gạo giới niên vụ năm 2005-2006 đạt 415,49 triệu tấn, tăng 15 triệu so với niên vụ trước, dự báo tiếp tục tăng niên vụ tới, lên 416,5 triệu Trong nước xuất gạo lớn giới, sản lượng gạo tăng lên cao Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan Thái Lan, nhờ năm 2006 lượng gạo dự trữ giới tăng lên tới 80,42 triệu tấn, năm 2004 tăng có 78,14 triệu Về nhu cầu lúa gạo: giới có đến 27 nước thường xuyên nhập gạo từ 100.000 tấn/năm trở lên, có nước phải thường xuyên nhập với số lượng triệu tấn/năm Một số nước thuộc nước sản xuất lúa gạo lớn giới song suất thấp dân số đông nên phải nhập số lượng gạo lớn như: Indonesia, Philippin, Banglades, Brazil Thị trường nhập tập trung Đông Nam Á (Indonesia, Philippin, Malaysia), Trung Đông (Iran, Irắc, Ả Rập Xê út, Siri ) Châu Phi (Nigieria, Senegan, Nam Phi) [25] 1.1.2 Ở Việt Nam Lúa lương thực quan trọng Việt Nam, lúa chiếm 50% diện tích đất nông nghiệp 60% tổng diện tích gieo trồng hàng năm, khoảng 80% hộ gia đình nông thôn nước tham gia vào sản xuất lúa gạo Từ năm 1985 đến năm 1998, với tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 4,8%, sản lượng thóc tăng gấp đôi, từ 15,9 triệu năm 1995 lên tới 29,1 triệu năm 1998, năm 1999 đạt 31 triệu thóc đến năm 2005 sản lượng lúa tăng lên 35 triệu [16] Từ năm 1980 đến năm 1996, diện tích gieo trồng lúa nước tăng 25%, từ 5,6 triệu lên 7,03 triệu Diện tích trồng lúa nước năm 1998 7,37 triệu ha, tăng 9,5% so với năm 1995 tăng 3,3% so với năm 1997 (Nguyễn Sinh Cúc, 1999) [7] Năm 2006, diện tích trồng lúa nước đạt từ 7,32 triệu với suất trung bình 48 tạ/ha, sản lượng giao động khoảng 35,8 triệu tấn/năm, xuất ổn định từ 2,5 triệu đến triệu gạo/năm Trong giai đoạn tới, diện tích trồng lúa trì 7,0 triệu ha, phấn đấu suất trung bình 50 tạ/ha, sản lượng lương thực 35 triệu xuất ổn định mức 3,5 - triệu gạo chất lượng cao Hiện nay, lúa gạo sử dụng nước dạng lương thực cho người, thức ăn cho gia súc, để giống cho sản xuất chiếm khoảng 70% tổng sản lượng lương thực Do tốc độ tăng sản lượng lương thực cao tốc độ tăng dân số, nên lương thực bình quân đầu người tăng dần từ 372,8kg (năm 1995) lên 408kg (năm 1998) (Nguyễn Sinh Cúc,1999), đến năm 2003 lên 462,9kg đến năm 2005 đạt 475kg (Nguyễn Sinh Cúc, 2005) [44] Tổng sản lượng lúa Việt Nam tăng nhanh, từ 11,7 triệu năm 1980 lên 29,1 triệu năm 1998, bình quân năm tăng triệu tấn, đạt tốc độ tăng trung bình hàng năm 5,2%, đến năm 2007 sản lượng lúa tăng lên 35,87 triệu tấn, tăng 0,1% so với năm 2006 [45] Cùng với sản xuất phát triển tăng trưởng khá, giá gạo xuất 10 liên tục tăng: năm 2003 tính bình quân đạt 188,2 USD/tấn, đến năm 2004 tăng lên 232 USD/tấn, năm 2005 tăng lên 275 USD/tấn đến năm 2007 tăng lên 365 USD/tấn, nên năm 2007 Việt Nam thu 1,4 tỷ USD từ việc xuất 4,53 triệu gạo, năm cao vòng 17 năm liền xuất gạo Việt Nam [26] Một mục tiêu chiến lược sản xuất nông nghiệp Việt Nam phải đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia, đáp ứng nhu cầu bữa ăn đủ dinh dưỡng lượng ngày tăng, từ mức bình quân 1900 -2000 calo/người/ngày, đến năm 2010 đạt mức bình quân 2300 – 2400 calo/người/ngày Theo dự báo, dân số nước ta vào năm 2010 khoảng 92 triệu người Cùng với phát triển kinh tế, cấu dinh dưỡng bữa ăn người Việt Nam nhu cầu lương thực cho ngành sản xuất khác vào thời kỳ sau năm 2010 chắn có nhiều thay đổi, đảm bảo an ninh lương thực cho Việt Nam, an toàn cung cấp lúa gạo quan trọng 1.2 Thâm canh lúa Ngày nay, với tiến công tác cải lương giống trồng, giống lúa với tiềm năng suất khác nhau, thời gian sinh trưởng đa dạng, tính chống chịu sâu, bệnh, rét, hạn, úng khác biệt đưa vào sản xuất với tốc độ nhanh việc thâm canh lúa cần tiến hành đồng khâu sau [15] - Sử dụng giống lúa mới, có suất, chất lượng cao, phù hợp với khí hậu vùng sinh thái khác - Sử dụng phân bón đúng, đủ, cân hợp lý - Biện pháp kỹ thuật canh tác, tạo điều kiện thuận lợi để lúa sinh trưởng, phát triển bao gồm: mạ tốt, bố trí thời vụ thích hợp, cấy kỹ thuật, bón phân đủ phòng trừ sâu bệnh kịp thời 119 kinh tế trình bày bảng 3.47 3.48 120 Bảng 3.47 Hiệu kinh tế sử dụng phân bón có chứa natri silicat lỏng bón cho lúa Q5 huyện Hoằng Hoá - Thanh Hoá (Đơn giá tính toán thời điểm tháng 10 năm 2006) Đơn vị tính: 1000đ Mục Loại phân, đầu tư khác - N.P.K 6.8.4 - VINODA - Natri silicat lỏng - Phân chuồng - Thuốc BVTV - Công chăm sóc Tổng chi: Năng suất lúa (kg) Tổng thu: Thực lãi Hiệu đầu tư (lãi bón phân có silic) Thành tiền (1000đ/500m2) Không có silic Có silic 25kg x 1800 = 45,0 25kg x1800 = 45,0 25kg x 2900 = 72,5 25kg x 2900 = 72,5 4kg x 2000 = 8,0 400kg x 200 = 80,0 400kg x 200 = 80,0 0 12 x 25.000 = 300,0 12 x 25.000 = 300,0 497,5 505,5 185,63 205,62 742,5 822,5 245,0 317,0 64.000đ/500m2 Qua kết thu được, sở tính toán cho thấy: Hiệu kinh tế sử dụng natri silicat lỏng bón cho lúa Q5 Khang Dân 18 huyện khác tỉnh Thanh Hoá, cho hiệu đầu tư cao so với không bón natri silicat lỏng Thực tế làm tăng thu từ 930.000đ/ha lên đến 1.280.000đ/ha, điều lần khẳng định natri silicat lỏng làm phân bón cho lúa Trên sở kết khảo nghiệm phân bón VINODA cao sản chứa natri silicat lỏng, Doanh nghiệp Tiến Nông đề nghị tỉnh Thanh Hoá cho sản xuất thử loại phân bón Ngày 02/4/2008, Uỷ ban nhân tỉnh Thanh Thanh Hoá, có Quyết định số 791/QĐ-UBND việc phê duyệt danh mục cấp kinh phí thực dự án sản 121 xuất thử nghiệm “ Sản xuất phân bón có chứa silic dùng cho lúa Thanh Hoá”, Doanh nghiệp Tiến Nông đơn vị chủ trì, phối hợp với nhóm tác giả nghiên cứu thực hiện, sản xuất thử 200 phân bón có chứa silic Mục tiêu dự án sản xuất thành công loại phân bón NPK - Si (6.8.4 - 8) Thanh Hoá đạt tiêu chuẩn, làm tăng suất lúa từ -10% Bảng 3.48 Hiệu kinh tế sử dụng phân bón có chứa natri silicat lỏng bón cho lúa Khang Dân 18 huyện Nông Cống - Thanh Hoá (Đơn giá tính toán thời điểm tháng 11 năm 2006) Đơn vị tính: 1000đ Mục Loại phân, đầu tư khác - N.P.K 6.8.4 - VINODA - Natri silicat lỏng - Phân chuồng - Thuốc BVTV - Công chăm sóc Tổng chi: Năng suất lúa (kg) Tổng thu: Thực lãi Hiệu đầu tư (lãi bón phân có silic) Thành tiền (1000đ/500m2) Không có silic Có silic 25kg x 1800 = 45,0 25kg x 2900= 72,5 400kg x 200 = 80,0 12 x 25.000 = 300,0 497,5 175,62 702,5 205,0 25kg x 1800 = 45,0 25kg x 2900= 72,5 4kg x 2000 = 8,0 400kg x 200 = 80,0 12 x 25.000 = 300,0 505,5 191,25 765,0 259,5 46.500đ/500m2 3.11.2 Hiệu ứng dụng phân bón có chứa silicat lỏng bón cho lúa Hà Nội Vụ Mùa 2007, VINODA cao sản (NPK – Si 6.8.4 – 8) khảo nghiệm cánh đồng 7A- Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội giống lúa TH3- 122 Kết tính toán thu hiệu kinh tế ghi bảng 3.49 Bảng 3.49 Hiệu kinh tế sử dụng phân bón có chứa natri silicat lỏng bón cho lúa TH3-3 Hà Nội (Đơn giá tính toán thời điểm tháng 11 năm 2007) Đơn vị tính: 1000đ TT Vật tư -Giống lúaTH3-3 -Phân bón -Phân chuồng -Thuốc BVTV -Công Tổng chi: 1ha Tổng thu: 1ha Thực lãi VINODA cao sản (có silic) -50kg x 35.000đ/kg = 1.500 -1075 kg (NPK có 75 kg silic) x VINODA (không silic) -50kg x 35.000đ/kg = 1.500 -1000kg (NPK silic) x (2500đ/kg NPK + 1.200đ/kg natri silicat lỏng) = 2.500 + 90 = 2.590 2500đ/kg =2.500 -10 x 200.000đ/tấn = 2.000 -490.000đ -280 x 35.000đ/công = 9.800 -10 x 200.000đ/tấn = 2.000 -670.000đ -280 x 35.000đ/công = 9.800 16.290.000đ 60,6 tạ x430.000đ/tạ = 26.058.000đ 9.768.000đ 16.380.000đ 66,9 tạ x 430.000đ/tạ = -28.767.000đ 12.387.000đ Ghi chú: Ô1: Bón phân VINODA cao sản (Phân NPK - Si: 6.8.4 - 8) Ô2: Bón phân thông thường theo quy trình giống TH3-3 Số liệu bảng 3.48 cho thấy: Sử dụng VINODA cao sản (có chứa natri silicat lỏng) có hiệu kinh tế cao nhất, trừ toàn chi phí 1ha lãi thực 12,387 triệu đồng cao so với không bón phân có chứa silic tới 2,619 triệu đồng/ha/vụ 123 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Các đất thí nghiệm thiếu silic dễ tiêu cho lúa, cần bón phân silic 1.2 Natri silicat lỏng có tác động tích cực đến sinh trưởng phát triển lúa như: làm giảm chiều cao cây, góc với thân, làm tăng đẻ nhánh, nhánh hữu hiệu, diện tích lá, hàm lượng diệp lục, tích luỹ chất khô yếu tố cấu thành suất so với đối chứng 1.3 Bón natri silicat lỏng làm tăng suất lúa, phổ biến từ 10 đến 15% 1.4 Lượng bón natri silicat lỏng có hiệu từ 50 đến 100kg/ha, lượng bón 75kg/ha làm tăng suất cao Các lượng bón không phụ thuộc vào giống, thời vụ, thời kỳ bón đất 1.5 Thời kỳ bón natri silicat lỏng: bón trước cấy vừa đơn giản vừa có hiệu tốt 1.6 Phương thức phun natri silicat lỏng lên hiệu 1.7 Bón natri silicat lỏng làm tăng phẩm chất lúa gạo: tăng tỷ lệ gạo xát hàm lượng tinh bột, protein, giảm tỷ lệ gạo bạc bụng 1.8 Bón natri silicat lỏng làm tăng tích luỹ silic cây, đồng thời làm tăng độ dầy cương mô quanh thân, rút ngắn chiều dài lóng sát gốc, làm tăng khả chống chịu điều kiện bất thuận: sâu bệnh hại lúa (sâu đục thân, sâu lá, bệnh khô vằn) tăng khả chống đổ lúa 1.9 Phân lân supe hỗn hợp lân supe phân lân nung chảy chất mang tốt cho natri silicat lỏng Như vậy, việc bón phân natri silicat lỏng dễ dàng, thuận tiện công nghiệp hoá việc chế biến loại phân bón có chứa silic 124 1.10 Bước đầu chuyển giao kỹ thuật sản xuất phân bón chứa natri silicat lỏng Thanh Hoá Sản phẩm phân bón thử nghiệm số địa điểm sản xuất lúa Thanh Hoá Hà Nội mang lại hiệu kinh tế cao Đề nghị 2.1 Cần đưa natri silicat lỏng vào làm phân bón cho lúa, nhằm tăng suất lúa, mà không gây ảnh hưởng đến phẩm chất lúa gạo môi trường xung quanh 2.2 Tiếp tục chuyển giao kỹ thuật để khẳng định vị trí loại phân ngành sản xuất phân bón cho lúa 2.3 Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ đưa natri silacat lỏng vào phân lân supe phân lân nung chảy 2.4 Cần xây dựng dây chuyền thiết bị chế biến loại phân đồng thời xây dựng giá thành phân bón 2.5 Phân tích chất lượng phân bón tiến hành đăng ký chất lượng hàng hoá theo tiêu chuẩn phân bón quy định Việt Nam 2.6 Tiếp tục nghiên cứu làm rõ tác dụng silicat lên tính chất keo đất để bổ sung số liệu đóng góp vào công tác giảng dạy cho sinh viên đại học 2.7 Nghiên cứu sản xuất phân kali, canxi silicat thay natri silicat, để có loại phân có chất lượng dinh dưỡng tốt 125 Tài liệu tham khảo A Tiếng Việt: Đỗ Ánh, Bùi Đình Dinh (1992), Đất - phân bón trồng Tạp chí Khoa học Đất 2/1992, tr 35 Nguyễn Văn Bộ (2001), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2002), Tuyển tập tiêu chuẩn thóc gạo Việt Nam số nước tổ chức quốc tế, quan xuất TT thông tin NN phát triển nông thôn, chịu trách nhiệm xuất vụ KHCN chất lượng sản phẩm Bùi chí Biểu, Nguyễn Thị Lang (1995), Ứng dụng công nghệ sinh học cải tiến giống lúa, Nxb Nông nghiệp Lê Văn Căn CS (1978), Giáo trình Nông hoá, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Chính CS (2006), Giáo trình Thổ nhưỡng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc, “Nông nghiệp Việt nam 1998”, Con số kiện - Tổng cục thống kê,1/1999.tr 5-7 Phạm Tiến Dũng (2003), Xử lý kết thí nghiệm máy vi tính IRRISTAT 4.0 Windows, Nxb Nông nghịêp, Hà Nội Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vượng (2001), Giáo trình Cây lương thực, Tập (Cây lúa), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Như Hà (2005), “Phân bón Cây trồng”, Bài giảng cao học 2005 11 Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình phân bón cho trồng, Nxb Nông nghiệp 12 Nguyễn Như Hà, Lê Bích Đào, Nguyễn Thu Hà (2008), Hiệu S, Ca, 126 Mg, Si phối hợp với N, P, K phân bón cho lúa đất bạc màu, Tạp chí Khoa học Đất 29/2008, tr 31 13 Hoàng Thị Hà (1996), Dinh dưỡng khoáng thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phạm Hải (1980),Giải phẫu thực vật (dịch theo tài liệu Katherine Esau) Nxb khoa học kỹ thuật, 1980, Tập 1.223-345 15 Nguyễn Văn Hoan (2005), Kỹ thuật thâm canh lúa Hộ gia đình, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang trồng lúa, Nxb lao động 17 Bùi Huy Hiền, Cao Kỳ Sơn CS (2005), “Báo cáo kết khảo nghiệm phân bón rễ silica lúa số loại đất miền Bắc Việt Nam năm 2005”, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng chế phẩm nông hoá- Viện Thổ nhưỡng Nông hoá 18 Võ Minh Kha (1996), Hướng dẫn thực hành sử dụng phân bón Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Lan (2007), Nghiên cứu tuyển chọn số giống lúa số giống ngô có suất, chất lượng cao, có giá trị kinh tế phù hợp với điều kiện canh tác không chủ động tưới hoàn toàn miền núi Thanh Hoá Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp tỉnh năm 2007 20 Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng (2006), Phương pháp thí nghiệm, Nxb Nông nghịêp, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Lang, Giống lúa sản xuất hạt giống tốt, Nxb Nông nghiệp TP HCM 22 Trần Thị Tường Linh, Võ Đình Quang, Lê Thị Hằng, Phan Liêu (2005), “Ảnh hưởng anion silicate (SiO 32-) anion silicofluoride (SiF 62-) đến 127 khả hấp phụ giải phóng lân đất phèn”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn kỳ - Tháng 1/2005 23 Trần Thị Tường Linh, Võ Đình Quang, Lê Thị Hằng, Phan Liêu (2005), “Ảnh hưởng việc bón lân silicate natri siliconfluoride natri đến sinh trưởng hấp thu dinh dưỡng lúa trồng đất phèn nhà lưới” Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn kỳ 1+2 - Tháng 2/2005 24 Cao Liêm CS (1975), Giáo trình Thổ nhưỡng, Nxb Nông thôn, Hà Nội 25 Đinh Thế Lộc (2006), Giáo trình Kỹ thuật trồng lúa, Nxb Hà Nội 26 Quang Ngọc (2008), “Tiêu điểm trang 5”, Báo NN&PTNT Xuân 2008 27 Nguyễn Thị Mai (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng Chlor cholin cholorid (CCC) Multiefect triazol (MET) đến sinh trưởng, phát triển suất số giống lúa phân bón, Luận án tiễn sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 28 Đặng văn Minh, Southivong Nikone (2008), “Nghiên cứu ảnh hưởng bón phân silica cho lúa đất xám bạc màu Thái Nguyên” Tạp chí Khoa học Đất, 29/2008, tr 53 29 Nguyễn Đình Mỡi, Dương Đức Huyến (2000), Tài nguyên thực vật Đông nam Á Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Mười cộng (2000), Giáo trình Thổ nhưỡng học Nxb Nông nghịêp, Hà Nội 31 Phạm Đồng Quảng, Phạm Thị Tài, Lê Quý Tường, Nguyễn Quốc Lý (2005), 575 giống trồng nông nghiệp mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Khắc Quỳnh, Ngô Thị Thuận, “Sản xuất lúa lai thương phẩm Việt Nam”, Tạp chí KHKT nông nghiệp số 4+5/2006 33.Vũ Quang Sáng, Nguyễn Thị Nhẫn, Mai Thị Tân, Nguyễn Thị Kim Thanh, 128 2007, Giáo trình Sinh lý thực vật ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Trường Sơn, Mai Thị Tân (2002), Sử dụng thuỷ tinh lỏng làm phân bón cho lúa C70, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp trường năm 2002.Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 35 Nguyễn Trường Sơn, Mai Thị Tân (2003), Sử dụng thuỷ tinh lỏng làm phân bón cho lúa Nếp 44, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp trường năm 2003 Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 36 Nguyễn Trường Sơn, Mai Thị Tân CS (2004), “Ảnh hưởng natri silicat (thuỷ tinh lỏng) tới sinh trưởng, phát triển, suất phẩm chất lúa C70”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 4/2004 37 Nguyễn Trường Sơn, Mai Thị Tân CS (2005), “Ảnh hưởng natri silicat (thuỷ tinh lỏng) tới sinh trưởng, phát triển suất lúa Nếp 44” Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 20/2005 38 Nguyễn Trường Sơn, Mai Thị Tân, Nguyễn Thị Hồng Linh (2006), “Sử dụng thuỷ tinh lỏng làm phân bón sản xuất lúa” Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Bộ 2004 - 32 - 67, 5/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo 39 Nguyễn Trường Sơn, Mai Thị Tân CS (2006), “Ảnh hưởng natri silicat lỏng đến sinh trưởng, phát triển suất lúa Khang dân 18 trồng đất bạc màu miền Bắc Việt Nam” Tạp chí Khoa học đất, 2006 40 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), Giáo trình sinh lý thực vật Nxb Nông nghiệp 41 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sáng (2006), Giáo trình Sinh lý thực vật Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 42 Nguyễn Hữu Tề, Đoàn Văn Điếm (1994), Những giải pháp kỹ thuật để nâng cao suất lúa vùng đất bạc màu huyện Sóc Sơn Hà Nội Kết nghiên 129 cứu khoa học Khoa Trồng trọt 1992 – 1993 Nxb Nông nghiệp 43.Vũ Thị Kim Thoa (2004), Kết nghiên cứu khoa học Quyển 4, Viện Thổ nhưỡng Nông hoá, Hà Nội 44.Tổng quan Nông nghiệp Năm (2005), Tạp chí NN&PT Nông thôn – Kỳ 1/2006, tr 45 Thông cáo báo chí số liệu thống kê kinh tế- xã hội năm 2007 46 Tanaka, 1981 Tanaka Akita, Sinh lý lúa nhiệt đới, Nxb Nông nghiệp 47 Nguyễn Xuân Trường, Lê Văn Nghĩa Cs (2000), Sổ tay sử dụng phân bón, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 48 Tagori Matsuo (1975), Sinh lý lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 49 Viện Nông hoá Thổ nhưỡng (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón trồng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 50 Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa.R.O.Box.933.1099 Manila,Philippines 51 Võ Tòng Xuân (2000), Sổ tay người nông dân trồng lúa cần biết, Sở Văn hoá thông tin tỉnh An Giang 52 Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình Phân bón cách bón phân, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 53 Yoshida S (1985), Những kiến thức nghề trồng lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội B Tiếng Anh: 54 Ali M A Lee C H., Lee S B., Kim P J (2006), Reducing Methan Emission from Rice Paddy Soil by Silicate Fertilizer, Global Climate Change General Session I Poster – Global Climate Chang, PP 1-3 GC41A0063.http://www.agu.org/meetings/wp06- sesions/wp06_GC41A.html 130 55 Bollich P K cộng (2001), NOSB TAP Review Complete by UC SAREP, 2003 56 Cooke G W (2006), The effect of some silicate slags on the utilization of soil and fertilizer phosphorus Journal of the Science of Food and Agriculture 7(1), pp 56-61 57 Datnoff L E., Deren C W., Snyder G H (1997), Silicon fertilizer for disease managment off rice in Florida, Crop Protection 16(6), p 525 – 531 58 De Datta S K (1981), Rice productions, Pub John Wiley & Son Inc., New York, 1981 59 Denka Product Information (2005), Fused Silicate Phosphate Fertilizer http://www.denka.co/jp/cgi-bin/product_en/showproduct.cgi/id-494 60 Deren C.W (1997), Changes in nitrogen and phosphorous concentration of silicon fertilized rice grown on organic soil, J Plant Nutr 15, pp 2363 61 Dobermann A., Fairhurst T (2000), Rice Nutrient disorders & nutrient management, Handbook series Potash & Phosphate Institut (PPI), Potash & Phosphate Institut of Canada (PPIC) and International Rice Research Institut, pp.191 62 Don Julien (2000), Silicon More than a Nutrient, roseguy@bmi.net 63 Esser K B (2002), Can the application of fused calcium silicate to rire contribute to sustained yield and higher pest resistance, Outlock on Agriculture 31(3), pp 199-201 64 Gomez K.A.and Gomer A.A (1984), Statistical procedues for agricultural re search 2nd d Copyright Jonh Wiley and Son,Inc,1984.679 65 Henry D F., Boyd G E (1996), Soil fertility Lewis Publishers 1996 66 Herndon K (2007), Silicon, a forgotten element www.fouroak- 131 tradeshow.com; 8/4-5/ 2007 67 Hossain K.A., Horiuchi T., Miyagawa T., (2001), Effect of silicate materials on growth and grain yield of rice plants grown in clay loam and sandy loam soils, J Plant Nutr 24(1), pp1-13 68 Huang L Y., Li H X., Zhang X M., Lu W Sh, Liu Y J (2006), Silicate Adsorption in Paddy Soil of Guangdong Province, China, Pedosphere 16(5), pp 654 69 Imazumi K., Yoshida S (1958), Edaphological studies on silicon supplying power of paddy fields Bull Natl inst Agri Sci Ser.B.1958, 8, pp 216-304 70 IRRI (1997), Rice Almanac, International Rice Research Institute Philippines 1997.pp 4-6,7-9,140-142 71 Jang S W., Hamayun M., Sohn E Y CS.( ) Studies on the effect of silicon nutrition on plant growth mineral contents, endogenous gibberellin of three rice cultivars J Crop Sci Biotech 10(1), pp 45-49 72 Kobayashi N., Chida A., Saigusa M (2006), Effect of Long-Term Application of Rice Straw on the Plant Available Silicon of Paddy Soi, 18th World Congress of Soil Science, July 9-15, 2006- Philadelphia, Pennsylvania, USA 73 Khush, G.S,R Aguino (1994), Breeding tropical Japonica for hybrid rice production 74 Lashminkanthan K., Mathew J., Potty N N., Karthick A (2002), Source vs effiency variation of silica management in wet rice Res on Crop 3(2),pp 348-352 75 Ma J F., Takahashi E (2002), Soil, Fertilizer and Plant Silicon Research in Japan Elsevier, Amstedam 76 Ma J F CS (2004), Characterization of the Silicon Uptake System and 132 Molecular Mapping of the Silicon Plant Physiology 136(2), pp.3284-3289 77 Marschner H (1986), Mineral nutrition of higher plants, Academic Press, London 78 Miyake Y., Takahashi E (1983), Effect of silicon on the growth of solution cultured cucuber plant, Soil Sci and Plant Nutr 29(1), pp 71- 83 79 Nam S.Y., Kim K.M., Lim S.C., Park J.C (1996), Effects of lime and silica fertilizer application on grape cracking, J Argicul Sci., 38(1), pp 410 415 80 NOSB TAP Review Complete by UC SAREP (2003), Potasium Silicate for use in crop production 81 Paik S B (1975), Korean Society of Plant Pathology 14(3), pp.97- 103 82 Ponnamperuma F N (1972), The chemistry of submerged soils, Adv Agron 24, pp 29 – 96 83 Rice R W., Gilbert R A., Lentini R S (1993), Nutritional Requirement for Florida Sugarcane SS-ARG-228, University of Florida 84 Schueneman T., Rainbolt C., Gilbert R (2001), Rice in the Crop Rotation University of Florida IFAS Extention, SS-AGR-23 85 Seebold K W., Kucharek L E., Datnoff L E., Correa-Victoria F J., Marchetti M A (2001), The Influence of Silicon on Components of Resistance to Blast in Susceptible, Partially Resistent, and Resistent Cultivar of Rice, The American Phytopathological Society 91(1), pp 63-69 86 Sommer A L (1962), Studies concerning the essential nature of aluminum and silicon of plant growth, Univ Calif Pub Agri Sci 5, pp 57- 81 87 Takahashi E., Y Miyake (1977), Silica and plant growt, pp 603 - 611 in Society of the Science of Soil and Manure, Japan, 1977 133 88 Techawongstien S., Techawongstien S., Lertrat K., Bolkan H.: Manegement on blosom end rot disorder of tomato in Thailand International Symposium on Tomato diseases http://www.actahort.org/members/showpdf?booknrarnr=695_48, tải 9/7/2007 89 Venrick D (2004), Ferns and Flora Bi-Month Newsletter, Tập 4, tháng 5/2004 University of Florida 90 Wikipedia (2007), Rice 16/8/2007 91 Yoshida S., Olinishi Y., Kitaghishi K (1962): Histochemistry of silicon in rice plant I A new method for determining the localization of silicon within plant tissue Soil Sci Plant Nutri.(Tokyo), 8, pp 30- 35 [...]... trên đất phèn ở qui mô chậu vại Kết quả cho thấy sinh trưởng và phát triển của lúa tốt hơn đối chứng không bón Nguyễn Trường Sơn, Mai Thị Tân và các cộng sự (2002 – 2006) [36],[37], [39] đã sử dụng natri silicat lỏng (thuỷ tinh lỏng) chứa 46,80%SiO 2 và 30,28%Na2O bón cho 9 lúa giống lúa gồm lúa thuần và lúa lai trồng trên 3 loại đất và cho thấy: Natri silicat có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng, phát. .. năng suất và phẩm chất của các giống lúa nghiên cứu Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào liều lượng bón, thời điểm bón, phương thức bón Ngoài ra, các tác giả Nguyễn Trường Sơn, Mai Thị Tân và các cộng sự (2006, 2007) cũng đã kết hợp bón natri silicat lỏng với phun natri humat lên lá cho lúa cũng cho thấy, natri silicat lỏng ảnh hưởng tốt hơn tới sinh trưởng, phát 36 triển và năng suất lúa so với chỉ sử dụng natri. .. trình của Freundlich và Temkin Dung lượng hấp phụ silic của các loại đất lúa có khác nhau và giảm theo trình tự: đất phát sinh từ bazan > đất phù sa của sông Ngọc > đất phát sinh từ granit > đất phát sinh từ đất cát phiến sét Ở các loại đất này, MnO và Al2O3 là các thành phần quan trọng trong hấp phụ silic, trong đó Al2O3 hấp phụ mạnh hơn Bón photphat làm tăng sự giải phóng silic vào dung dịch đất [22]... 30 Đặng văn Minh, Southivong Nikone (2008) khi nghiên cứu ảnh hưởng của bón phân silica (nhập nội từ Hàn Quốc) cho lúa trên đất xám bạc màu tại Thái Nguyên trong 2 vụ Xuân và Mùa 2007, đã cho biết phân silica bón vụ Xuân có tác dụng tốt đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và tăng tính chống chịu sâu, bệnh hại lúa Lúa được bón phân silica có phẩm chất lúa gạo tốt hơn đối chứng không bón Phân silica... trên đất phù sa sông Hồng, nếu không bón kali sẽ không chỉ ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu mà còn ảnh hưởng đến khả năng chống chịu sâu bệnh [10] Vào cuối giai đoạn lúa đẻ nhánh, nhu cầu hút kali của cây tăng mạnh, cây lúa hút kali cao nhất là vào thời kỳ từ phân hoá đồng cho đến trỗ (chiếm tới 51,8-61,9%) Lượng kali cây hút để tạo ra... Như Hà, Lê Bích Đào, Nguyễn Thu Hà (2008) khi nghiên cứu hiệu quả của S, Ca, Mg, Si phối hợp với N, P, K trong phân bón cho lúa trên đất bạc màu đã cho biết natri silicat đã có đóng góp tích cực đến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất cũng như tăng tính chống chịu sâu bệnh hại lúa [13] 1.4.2.3 Silic và tính chống chịu đối với cây lúa Khi vào cây, silic được tích tụ tại mô biểu bì của lá, thân và vỏ... Khi nghiên cứu ảnh hưởng của việc bón lân, silicat natri và silicofluoride 29 natri đến sinh trưởng và hấp thu dinh dưỡng của cây lúa trồng trong đất phèn trong nhà lưới, các tác giả Trần Thị Tường Linh, Võ Đình Quang, Lê Thị Lệ Hằng, Phan Liêu đã kết luận [23]: Bón đơn độc phân lân hoặc bón kết hợp phân lân với Na2SiO3 hoặc Na2SiF6 đều cho ảnh hưởng tốt lên sự sinh trưởng của cây lúa trồng trên đất. .. P/Fe và P/Al trong cây lúa, điều này thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây [23] Khi sử dụng natri silicat làm phân bón cho 9 giống lúa trồng trên 3 loại đất khác nhau (đất phù sa, đất bạc màu, đất cát ven biển), Nguyễn Trường Sơn, Mai Thị Tân và cộng sự (2002 – 2006) [36], [37], [39], cho thấy: Silic có tác dụng tích cực đến sinh trưởng, phát triển khả năng chống chịu sâu, bệnh hại và năng. .. chịu sâu, bệnh hại và năng suất của các giống lúa nghiên cứu Kết quả nghiên cứu của Vũ Thị Kim Thoa (2004) cũng cho thấy bón phân chứa silic trên nền NPK đã thúc đẩy quá trình sinh trưởng, phát triển của lúa và làm tăng năng suất lúa từ 23 – 43% Bùi Huy Hiền, Cao Kỳ Sơn và các cộng sự (2005) [17] cũng nhận định bón phân silic (phân chứa silic) cho lúa đã tạo điều kiện cho lúa sinh trưởng tốt, cây xanh... giống lúa có tiềm năng năng suất cao và hạt giống có chất lượng gieo trồng tốt, nó có khả năng tiếp nhận tất cả các biện pháp kỹ thuật khác, điều này có nghĩa rằng, nếu xếp giống vào hệ thống các khâu kỹ thuật thì giống tốt phải được xếp vào vị trí trung tâm [17] Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) đã coi nghiên cứu về giống lúa là ưu tiên hàng đầu trong những nghiên cứu nhằm gia tăng năng suất lúa [74] ... Thuần Lúa lai Thuần Lúa lai Thuần Thuần Thuần Thuần Địa phương N 90-120 140 -160 80-100 120 -140 100-120 140 -160 80-100 120 -140 100-120 100-120 90-110 80-100 60-80 Lượng bón (kg/ha) P2O5 60-80 80-100... 1981) [25],[58] Theo FAO (2006) toàn giới có 114 nước trồng lúa phân bổ tất châu lục: Châu Phi có 41 nước trồng lúa, Châu Á 30 nước, Bắc Trung Mỹ 14 nước, Nam Mỹ 13 nước, Châu Âu 11 nước Châu... hút thu số nguyên tố hoá học lúa Bộ kg/tấn hạt (*) K2O CaO MgO 3,2 0 ,14 1,7 S 0,60 Si 9,8 g/tấn hạt Zn Cu B 20 25 16 phận Hạt N 14, 6 P2O5 6,0 Rơm 7,6 1,1 28,4 3,80 2,3 0,34 41,9 20 16 Rạ 22,2 7,1

Ngày đăng: 23/11/2015, 11:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đặng văn Minh, Southivong Nikone (2008) khi nghiên cứu ảnh hưởng của bón phân silica (nhập nội từ Hàn Quốc) cho lúa trên đất xám bạc màu tại Thái Nguyên trong 2 vụ Xuân và Mùa 2007, đã cho biết phân silica bón vụ Xuân có tác dụng tốt đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và tăng tính chống chịu sâu, bệnh hại lúa. Lúa được bón phân silica có phẩm chất lúa gạo tốt hơn đối chứng không bón. Phân silica còn có tác dụng tích cực trong vụ Mùa tiếp theo [28].

  • Nguyễn Như Hà, Lê Bích Đào, Nguyễn Thu Hà (2008) khi nghiên cứu hiệu quả của S, Ca, Mg, Si phối hợp với N, P, K trong phân bón cho lúa trên đất bạc màu đã cho biết natri silicat đã có đóng góp tích cực đến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất cũng như tăng tính chống chịu sâu bệnh hại lúa [13].

  • Vụ Mùa 2006 và vụ Xuân 2007, Nguyễn Như Hà, Lê Bích Đào, Nguyễn Thu Hà [12] cũng đã dùng natri silicat lỏng bón cho lúa trồng trên đất bạc màu, với lượng bón 75kg/ha và đã thu được kết quả tốt về việc sử dụng loại phân bón này kết hợp với các loại phân bón khác.

  • Số liệu của bảng 3.31 cho thấy:

  • - Sự tích luỹ silic dioxit trong rơm rạ tỷ lệ thuận với lượng silic bón vào đất. Điều này có thể là nguyên nhân dẫn đến sự giảm chiều cao cây, góc lá với thân của lúa và giảm sâu bệnh hại lúa.

  • Giống, vụ,

  • địa phương

  • Lượng phân bón (kg/ha)

  • Năng suất (tạ/ha)

  • % so với ĐC

  • Khang Dân 18, vụ Mùa 2004, Hà Nội

  • T75 (ĐC)

  • T75 + Si75

  • S75

  • S75 + Si75

  • 46,7

  • 49,9

  • 49,1

  • 52,8

  • 100

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan