Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý rừng ngập mặn xã đồng rui – huyện tiên yên tỉnh quảng ninh và đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển rừng”

75 1.1K 17
Nghiên cứu thực  trạng công tác quản lý rừng ngập mặn xã đồng rui – huyện tiên yên   tỉnh quảng ninh và đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển rừng”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phụ lục 2: 65 Quyết định số 368/QĐ-UB ngày 10 tháng năm 2006 UBND xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh 65 Phụ lục 3: Quy chế hoạt động ban quản lý rừng cộng đồng thôn Bốn 67 QUY CHẾ 67 HOẠT ĐỘNG CỦA BAN QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG 67 THÔN BỐN 67 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích RNM chuyển đổi mục đích sử dụng khác giai đoạn 1988 – 2003 Error: Reference source not found Bảng 2.2: Tiến độ bảo vệ RNM Quảng Ninh 2006-2015 (ha) Error: Reference source not found Bảng 4.1: Hiện trạng kế hoạch sử dụng đất xã Đồng Rui năm 2011 Error: Reference source not found Bảng 4.2: Tình hình dân số xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên Error: Reference source not found Bảng 4.3: Dân số dân tộc xã Đồng Rui năm 2011 Error: Reference source not found Bảng 4.4: Bảng cấu lao động theo ngành xã Đồng Rui năm 2011 Error: Reference source not found Bảng 4.5: Bảng tổng hợp diện tích RNM huyện Tiên Yên giai đoạn 2005 – 2010 Error: Reference source not found Bảng 4.6: Bảng phân bố rừng ngập mặn xã Đồng Rui năm 2011 Error: Reference source not found Bảng 4.7: Bảng giao đất, giao rừng xã Đồng Rui năm 2006 Error: Reference source not found Bảng 4.8: Các đợt trồng RNM Đồng Rui Error: Reference source not found i DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Sơ đồ xã Đồng Rui – huyện Tiên Yên – Tỉnh Quảng Ninh Error: Reference source not found Hình 4.2: Biểu đồ thể cấu kinh tế xã Đồng Rui Error: Reference source not found Hình 4.3: Cây RNM bị chặt phá dể NTTS .Error: Reference source not found Hình 4.4: RNM nơi NTTS đắp dở Error: Reference source not found Hình 4.5: Biến động diện tích rừng ngập mặn từ năm 2006 – 2011 Error: Reference source not found Hình 4.6: Hình ảnh xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh qua vệ tinh Error: Reference source not found Hình 4.7: Bảng tin truyền thông bảo vệ rừng cạnh đường vào xã Error: Reference source not found Hình 4.8: Bảng tin truyền thông bảo vệ rừng thôn .Error: Reference source not found Hình 4.9: Bảng tam giác truyền thông bảo vệ RNM động vật hoang dã .Error: Reference source not found Hình 4.10: Lưới bẫy chim .Error: Reference source not found Hình 4.11: Rừng trồng đợt 6, năm 2005 Error: Reference source not found Hình 4.12: Trồng rừng đợt 8, năm 2007 Error: Reference source not found Hình 4.13: Rừng ngập mặn dần phục hồi, năm 2011 Error: Reference source not found ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT RNM ĐNN NTTS THCS THPT VSV Rừng ngập mặn Đất ngập nước Nuôi trồng thủy sản Trung học sở Trung học phổ thông Vi sinh vật BQL Ban quản lý ĐDSH Đa dạng sinh học UBND Ủy ban nhân dân ĐVN Động vật TVN Thực vật TVNM Thực vật ngập mặn NGO Tổ chức phi phủ iii I ĐẶT VẤN ĐỀ I.1 Tính cấp thiết đề tài Tài nguyên thiên nhiên gắn với sống loài người từ lâu Mỗi loại tài nguyên có giá trị kinh tế, xã hội hay giá trị môi trường định Rừng ngập mặn hệ sinh thái đa dạng có nhiều tài nguyên quí giá có vai trò quan trọng, đóng góp cho đời sống người, đặc biệt cư dân vùng cửa sông ven biển Rừng ngập mặn cung cấp gỗ củi, tanin, loài làm thuốc Các loài động vật rừng ngập mặn cho thịt nhiều nguồn lợi thuỷ sản Rừng ngập mặn có vai trò vận chuyển chất hữu đến chuỗi thức ăn ven biển, ổn định vật lý bờ biển chống xói mòn, sạt lở, bảo vệ vùng nội địa khỏi phá hoại bão gió sóng biển có tác dụng bồn chứa dinh dưỡng cacbon Ngoài ra, rừng ngập mặn tài nguyên du lịch sinh thái đầy tiềm Tuy nhiên phương thức quản lý sử dụng chưa thật hiệu quả, rừng ngập mặn chịu nhiều sức ép, bị suy giảm số lượng chất lượng Rừng ngập mặn xã Đồng Rui huyện Tiên Yên (cửa sông Ba Chẽ), tỉnh Quảng Ninh hệ sinh thái đặc thù, nhạy cảm, có tính đa dạng sinh học cao chịu nhiều áp lực đói nghèo, phát triển kinh tế - xã hội Xã Đồng Rui có tổng diện tích tự nhiên 4.974,21 ha, có 2750,75 rừng ngập mặn 245,3 rừng trồng Trước năm 2006, diện tích rừng ngập mặn bị suy giảm người dân phá rừng để lấy đất nuôi trồng thủy sản, thu nhập từ đánh bắt hải sản nuôi trồng thủy sản chiếm ½ thu nhập tổng xã Tuy nhiên năm gần đây, sản lượng đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản có dấu hiệu suy giảm, chất lượng đầm nuôi nguồn lợi hải sản từ rừng ngập mặn bị suy kiệt Nguyên nhân hoạt động phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt trình chuyển đổi cấu sản xuất, phương thức nuôi trồng đa phần quảng canh cải tiến Để nghiên cứu nguyên nhân suy giảm số lượng chất lượng rừng ngập mặn thực trạng công tác quản lý rừng ngập mặn xã Đồng Rui – huyện Tiên Yên – Tỉnh Quảng Ninh em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý rừng ngập mặn xã Đồng Rui – huyện Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ phát triển rừng” I.2 Mục tiêu đề tài I.2.1 Mục tiêu Đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Đồng Rui - huyện Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn I.2.2 Yêu cầu - Xác định trạng phân bố chất lượng rừng ngập mặn xã Đồng Rui - huyện Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý rừng ngập mặn xã Đồng Rui huyện Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh - Xác định nguyên nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến rừng ngập mặn xã Đồng Rui - huyện Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất giải pháp quản lý nhằm bảo vệ phát triển rừng ngập mặn II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1 Khái niệm đất ngập nước trạng vùng đất ngập nước Việt Nam Theo công ước RamSar, (Điều 1.1), vùng đất ngập nước định nghĩa sau: “Các vùng đầm lầy, đầm lầy đất trũng, vùng đất than bùn nước, tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, có nước đứng hay chảy, nước ngọt, lợ hay mặn, kể vùng nước biển với độ sâu mức triều thấp, không 6m” Ngoài ra, Công ước (Điều 2.1) quy định vùng đất ngập nước: “ Có thể bao gồm vùng ven sông ven biển nằm kề vùng đất ngập nước, đảo thuỷ vực biển sâu 6m triều thấp, nằm vùng đất ngập nước” Đất ngập nước (ĐNN) Việt Nam đa dạng loại hěnh hệ sinh thái, thuộc nhóm ĐNN: ĐNN nội địa, ĐNN ven biển Trong có số kiểu có tính ĐDSH cao: - Rừng ngập mặn ven biển: Rừng ngập mặn có chức giá trị cung cấp sản phẩm gỗ, củi, thủy sản nhiều sản phẩm khác; bãi đẻ, bãi ăn ương loài cá, tôm, cua loài thủy sản có giá trị kinh tế khác; xâm chiếm cố định bãi bùn ngập triều bồi, bảo vệ bờ biển chống lại tác động sóng biển bão tố ven biển; nơi cư trú cho nhiều loài động vật hoang dã địa di cư (chim, thú, lưỡng cư, bò sát) - Đầm lầy than bùn: đầm lầy than bùn đặc trưng cho vùng Đông Nam Á U Minh thượng U Minh hạ thuộc tỉnh Kiên Giang, Cà Mau hai vùng đầm lầy than bùn tiêu biểu sót lại đồng sông Cửu Long Việt Nam - Đầm phá: thường thấy vùng ven biển Trung Việt Nam Do đặc tính pha trộn khối nước nước mặn nên khu hệ thủy sinh vật đầm phá phong phú bao gồm loài nước ngọt, nước lợ nước mặn Cấu trúc quần xã sinh vật đầm phá thay đổi theo mùa rõ rệt - Rạn san hô, cỏ biển: kiểu hệ sinh thái đặc trưng cho vùng biển ven bờ, đặc biệt rạn san hô đặc trưng cho vùng biển nhiệt đới Quần xă rạn san hô phong phú bao gồm nhóm động vật đáy (thân mềm, giáp xác), cá rạn Thảm cỏ biển thường nơi cư trú nhiều loại rùa biển đặc biệt loài thú biển Dugon - Vùng biển quanh đảo ven bờ: ven bờ biển Việt Nam có hệ thống đảo phong phú Vùng nước ven bờ hầu hết đảo lớn đánh giá có mức độ ĐDSH cao với hệ sinh thái đặc thù rạn san hô, cỏ biển [4] Việt Nam có vùng ĐNN quan trọng ĐNN vùng cửa sông đồng sông Hồng ĐNN đồng sông Cửu Long: - ĐNN vùng cửa sông đồng sông Hồng có diện tích 229.762 Đây nơi tập trung hệ sinh thái với thành phần loài thực vật, động vật vùng rừng ngập mặn phong phú, đặc biệt nơi cư trú nhiều loài chim nước - ĐNN đồng sông Cửu Long có diện tích đất ngập nước 4.939.684 Đây bãi đẻ quan trọng nhiều loài thủy sản di cư từ phía thượng nguồn sông Mê Công Những khu rừng ngập nước đồng ngập lũ vùng có tiềm sản xuất cao Có hệ sinh thái tự nhiên đồng sông Cửu Long, hệ sinh thái ngập mặn ven biển; hệ sinh thái rừng tràm vùng ngập nước nội địa hệ sinh thái cửa sông Mỗi kiểu hệ sinh thái ĐNN có khu hệ sinh vật đặc trưng měnh Tuy nhiên, đặc tính khu hệ sinh vật hệ sinh thái phụ thuộc vào vùng cảnh quan vùng địa lý tự nhiên.[4] 2.1.2 Khái niệm rừng ngập mặn Rừng ngập mặn (RNM) loại rừng đặc biệt vùng cửa sông, ven biển nước nhiệt đới cận nhiệt đới Cây ngập mặn sinh trưởng phát triển tốt bãi bùn lầy ngập nước biển, nước lợ có thủy triều lên xuống ngày Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km với nhiều cửa sông giàu phù sa nên RNM sinh trưởng tốt, có khoảng 50 loài ngập mặn nhận dạng (Phan Nguyên Hồng ctv., 1995) Rừng ngập mặn (RNM) có tác dụng to lớn cho bảo vệ bờ biển, hạn chế tác hại thiên tai mà nguồn lợi hệ sinh thái RNM quan trọng;ngoài lâm sản, phải kể đến tài nguyên thủy sản, khai thác trực tiếp không hệ thống kênh rạch, mà vùng ven biển rộng lớn xung quanh Tuy nhiên, nhận thức vai trò hệ sinh thái RNM chưa đầy đủ, tình trạng phá RNM diễn số nơi Cho nên, việc quản lý bền vững hệ sinh thái trách nhiệm quyền địa phương, ngành nông – lâm – ngư nghiệp cộng đồng ven biển [3] 2.1.3 Khái niệm đa dạng sinh học Theo Công ước Đa dạng sinh học, khái niệm "Đa dạng sinh học" (biodiversity, biological diversity) có nghĩa khác sinh vật sống tất nơi, bao gồm: hệ sinh thái cạn, đại dương hệ sinh thái thuỷ vực khác, phức hệ sinh thái mà sinh vật thành phần, ; thuật ngữ bao hàm khác loài, loài hệ sinh thái Đa dạng sinh học nói đến phong phú nguồn gen, loại sinh vật hệ sinh thái tự nhiên Ví dụ hệ sinh thái môi trường có sinh vật sống mà có động thực vật khác nhiều vi sinh vật khác đa dạng sinh học phong phú Ngược lại số lượng cá thể đông nguồn gen lại ít, đa dạng sinh học nghèo nàn.[5] 2.1.4 Khái niệm tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên dạng vật chất hình thành suốt trình hình thành, phát triển tự nhiên, sống sinh vật người Các dạng vật chất cung cầp nguyên liệu, nhiên liệu, hỗ trợ phục vụ cho nhu cầu người.[6] 2.2 Vai trò RNM 2.2.1 Vai trò RNM hệ sinh thái Nguồn thức ăn đầu tiên, phong phú đa dạng cung cấp cho loài hải sản xác hữu thực vật dạng hạt, gọi mùn bã hữu cơ, sản phẩm trình phân hủy xác thực vật, bao gồm: lá, cành, chổi, rễ,…của ngập mặn Bên cạnh chất thải rắn sinh hoạt, y tế, công nghiệp, nông nghiệp với hóa chất dư thừa từ nội địa theo sông RNM giữ lại nhờ VSV phân hủy, biến chúng thành thức ăn cho hệ sinh vật làm nước biển Người ta ví RNM thận khổng lồ lọc chất thải cho môi trường vùng ven biển RNM nơi cung cấp thức ăn mà nơi cư trú, nuôi dưỡng non nhiều loài thủy sản có giá trị, số loài động vật tìm thấy rừng ngập mặn như: loại cá, chim, cua, sò huyết, ngêu, hàu, tôm, ốc, chuột, rơi khỉ RNM khu vực kiếm ăn, nơi sinh sản nuôi dưỡng quan trọng nhiều loài cá, động vật có vỏ tôm Lá thân ngập mặn , bị phân hủy cung cấp vụn chất hữu vốn nguồn thức ăn quan trọng cho loài thủy sinh Tương tự loài động vật phù du sống rễ ngập mặn nguồn thức ăn quan trọng cho nhiều loại cá Rừng ngập mặn đặc biệt quan trọng loài cá đánh bắt thương mại, vốn có nhiều loài đẻ trứng rễ rừng ngập mặn nhằm mục đích bảo vệ chúng Quan trọng hơn, 75% loài cá đánh bắt thương mại vùng nhiệt đới trải qua thời gian vòng đời khu rừng ngập mặn RNM đóng vai trò hệ thống lưới thức ăn phức tạp Điều có nghĩa phá hủy rừng ngập mặn có tác động xấu rộng đến đời sống thủy sinh đại dương Sự suy kiệt RNM nguyên nhân dẫm đến suy kiệt đời sống thủy sinh rừng ngập mặn không để đóng vai trò vườn ươm hay chỗ kiếm ăn cho sinh vật thủy sinh nhỏ Kết trữ lượng thủy sản tái tạo Sản lượng cá, tôm, động vật có vỏ cua giảm Không có sinh vật thủy sinh nhỏ vào thời điểm nghĩa nguồn cá để đánh bắt tương lai.[3] 2.2.2 Vai trò RNM sinh kế người dân 2.2.2.1 RNM cung cấp gỗ Cung cấp gỗ vật liệu: Gỗ loài đước, vẹt, cóc, dà cứng, mịn, bền dùng làm cột nhà, ván, xà, đồ dùng gia đình, cầu, cọc chài lưới Gỗ loài tạp mắm, bần, giá dùng làm ván ép Lá dừa nước dùng để làm nhà, làm vách, mui thuyền số dụng cụ gia đình khác Cung cấp Tanin: Tanin chiết từ vỏ đước, vẹt, dà có chất lượng tốt, tỉ lệ cao, dùng nhuộm vải, lưới, thuộc da Trụ mầm họ đước chứa nhiều tanin, nhân dân ven biển Thái Bình trước khai thác để làm thuốc chữa bệnh tiêu chảy nhuộm lưới Cung cấp chất đốt: Các ngập mặn nguồn chất đốt chủ yếu nhân dân vùng ven biển Nếu biết khai thác hợp lý phát triển rừng trồng bãi bồi sử dụng lâu dài Than đước, vẹt có nhiệt lượng cao, lâu tàn nhân dân thành phố thị trường giới ưa chuộng Cung cấp thức ăn, đồ uống: Hầu hết loài ngập mặn thức ăn giàu đạm cho gia súc Quả mắm nhiều đạm, muối dưa, luộc ăn thiếu gạo Một số loài cá cá dứa thích mắm Nhựa dừa nước lấy từ cuống loại nước uống bổ, ngon, khai thác để sản xuất đường, nước ngọt, cồn Thuốc chữa bệnh: Nhiều loài ngập mặn thuốc dân gian có giá trị Trong thời kỳ chiến tranh, nhân dân cán vùng chiến khu dùng - Lập công cụ sách rõ ràng quy định sử dngj phần lợi nhuận thu từ kinh doanh sản phẩm tôm đông lạnh (thông qua hàng rào thuế quan) cho việc phục hồi rừng - Áp dụng sách khả thi nhằm hạn chế tốc độ tăng dân số kế hoạch hóa dân số cho vùng RNM; - Đẩy mạnh việc giao đất giao rừng cho hộ dân chịu trách nhiệm trồng bảo vệ rừng - Các sách lâu dài sử dụng bãi bồi ven biển cần phải quy định rõ ràng nhằm ứng phó với tình trạng chuyển đổi đất rừng sang sử dụng vào mục đích không thích hợp bảo vệ quyền lợi người nghèo; - Một khung chiến lược quốc gia quản lý RNM thể chế sách liên quan quản lý bền vững RNM cần phải nhanh chóng xây dựng; Hợp tác quốc tế: Phục hồi phát triển RNM không vấn đề cấp thiết riêng quốc gia mà vấn đề mang tính toàn cầu Chúng ta cần phải nỗ lực tiến trình hợp tác quốc tế nhằm quản lý sử dụng bền vững hệ sinh thái 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tài liệu tiếng việt Cục Bảo vệ Môi trường (2007), Tài liệu hướng dẫn “Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên Rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng”, Hà Nội Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm (2003), Tài nguyên rừng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Nguyên Hồng (Chủ biên) (1997), Rừng ngập mặn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Khoa (Chủ biên), Nguyễn Cử, Trần Thiện Cường, Nguyễn Xuân Huân (2005), Đất ngập nước, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn Văn Điếm (Chủ biên), Ngô Thị Dung, Nguyễn Thanh Lâm (2011), Giáo trình tài nguyên thiên nhiên, NXB Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Bích Nga (2005), Thực trạng giải pháp quản lý tài nguyên rừng Vườn Quốc gia Ba Bể, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Thắng (2004), Ảnh hưởng mô hình sử dụng đất đến tính chất đất nước vùng ven biển huyện Yên Hưng-Quảng Ninh, Khoá luận Cử nhân Khoa học môi trường, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (2004) Các phương pháp tham gia quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng Tập 1, 2, Nxb Nông nghiệp 10.Viện Sinh học nhiệt đới (2001), Báo cáo tổng hợp kết thực dự án “Đánh giá có tham gia cộng đồng quản lý tổng hợp tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Vịnh Gành Rái”, Thành phố Hồ Chí Minh 59 11.Đàm Quỳnh Nga (2010), “Mô hình quản lý bền vững tài nguyên dựa vào cộng đồng: Trường hợp quản lý rừng ngập mặn huyện Tiên Yên, Quảng Ninh”, Đại học Quốc gia Hà Nội 12.Nguyễn Văn Mạn, Một số kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng từ Dự án: “ Tăng cường lực cộng đồng quản lý rừng (CEFM)”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13.Steve Swan, 17 – 19/3/2010, Bài trình bày Hội thảo Đồng quản lý Khái niệm thực tiễn Việt Nam: “ Khung pháp lý đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên khu rừng đặc dụng”, Quan điểm người thực hiện, Sóc Trăng 14.UBND xã Đồng Rui (2011), Báo cáo tổng kết xã Đồng Rui – huyện Tiên Yên – tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 15.UBND xã Đồng Rui (2011), Báo cáo tổng kết công tác trồng rừng huyện Tiên Yên giai đoạn 2006 – 2011, Quảng Ninh 16.UBND xã Đồng Rui (2011), Báo cáo tình hình phát triển rừng ngập mặn xã Đồng Rui, Quảng Ninh 17.UBND xã Đồng Rui (2011), Báo cáo thực kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Quảng Ninh 18.Ủy ban nhân dân xã Đồng Rui, ngày 20 tháng năm 2011, Đề án xây dựng nông thôn xã Đồng Rui – huyện Tiên Yên – tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến hết năm 2020, Quảng Ninh 19.Sở Nông Nghiệp & PTNT Quảng Ninh (2004), Báo cáo nhiệm vụ quy hoạch rừng ngập mặn tỉnh Quảng Ninh năm 2006 – 2015, Quảng Ninh • Tài liệu mạng Internet 20.Rừng ngập mặn biến nhanh so với rừng cạn, http://tamnhin.net/Canhbao/2416/Rung-ngap-man-bien-mat-nhanh-hon-so-voirung-tren-can.html, Anh Vũ, Thứ sáu, 23/7/2010 60 21.Hậu từ việc phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản Đồng Rui,http://www.thiennhien.net/2008/03/12/hau-qua-tu-viec-pha-rung-ngapman-de-nuoi-trong-thuy-san-o-dong-rui/, Theo báo Quảng Ninh, 12/03/2008 22 Hồi sinh rừng ngập mặn Đồng Rui, http://www.baoquangninh.com.vn/xa-hoi/201108/Hoi-sinh-rung-ngap-man-odong-Rui-2148181/, Quảng Minh, Thứ 4, 24/08/2011 23 Trồng rừng ngập mặn Tiên Yên để đảm bảo tính bền vững, http://www.baoquangninh.com.vn/kinh-te/201111/Trong-rung-ngap-man-oTien-yen-de-dam-bao-tinh-ben-vung-2155150/, Trang Thu, Thứ 6, 18/11/2011 61 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh trình làm khóa luận Hình 1: Chỉ dẫn đồ giao RNM cho cộng đồng Hình 2: Hình ảnh đồ giao RNM cho cộng đồng, xã Đồng Rui 62 Hình 3: Đất trống ngập mặn Hình 4: Đất đầm tôm bỏ hoang có chết thiếu chế độ triều ngập mặn mọc rải rác Hình 5: Đầm tôm bị bỏ hoang Hình 6: Rừng keo sau khai thác bị bỏ hoang 63 Hình 7: RNM tự nhiên to độ Hình 8: RNM tự nhiên với nhỏ che phủ cao (Nguồn: Trung tâm (Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Tài Nghiên cứu Tài nguyên Môi nguyên Môi trường-CRES) trường-CRES) Hình 9: Khu RNM to thưa Hình 10: RNM tái sinh tự nhiên thớt 64 Phụ lục 2: Quyết định số 368/QĐ-UB ngày 10 tháng năm 2006 UBND xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh Về việc giao đất RNM cho cộng đồng thôn, TỈNH QUẢNG NINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM UBND HUYỆN TIÊN YÊN Độc lập - Tự -Hạnh Phúc Số: 368/QĐ-UB Tiên Yên, ngày 10 tháng năm 2006 QUYẾT ĐỊNH “V/v giao đất RNM cho cộng đồng thôn, bản” UBND HUYỆN TIÊN YÊN −Căn luật đất đai năm 2003 −Căn nghị định 23*2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 Chính phủ thi hành luật bảo vệ phát triển rừng −Căn luật tổ chức HĐND UBND ngày 26/3/2003 −Căn kế hoạch quản lý bền vững rừng ngập mặn theo hướng cộng đồng xã Đồng Rui “Chương trình tài trợ dự án nhỏ quản lý bền vững rừng nhiệt đới Việt Nam (EC-UNDP-SGPPFTF)” tài trợ cho thự từ quý IV/2005 đến quý II/2007 −Xét tờ trình số 28/TT-UB ngày 07/5/2006 UBND xã Đồng Rui −Xét đề nghị Phòng Tài nguyên Môi trường QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Giao quyền quản lý sử dụng 1.756,81 đất RNM cho cộng đồng dân cư thôn (CĐDCT) xã Đồng Rui thực quản lý phát triển rừng theo kế hoạch dự án “Chương trình tài trợ dự án nhỏ quản lý bền vững rừng nhiệt đới Việt Nam (EC-UNDP-SGPPFTF)” tài trợ cho thự từ quý IV/2005 đến quý II/2007 theo kế hoạch huyện, xã (có biểu phụ lục kèm theo) 65 Điều 2: UBND xã BQL dự án RNM xã Đồng Rui có trách nhiệm hướng dẫn, đạo, giám sát cộng đồng thôn giao đất RNM tổ chức quản lý, bảo vệ phát triển rừng theo mục tiêu án “Chương trình tài trợ dự án nhỏ quản lý bền vững rừng nhiệt đới Việt Nam (ECUNDP-SGPPFTF)” luật pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng nhà nước Điều 3: Các ông(bà): Chánh Văn phòng HĐND – UBND huyện, trưởng phòng: Phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Kinh tế, Hạt trưởng hạt Kiểm lâm, Chủ tịch UBND xã Đồng Rui, Giám đốc BĐH dự án RNM Đồng Rui trưởng Thôn thuộc xã Đồng Rui định thi hành Nơi nhận: TM UBND HUYỆN TIÊN YÊN Như điều (TH) Lưu VT - UB Chủ tịch Nguyễn Quốc Trưởng (đã ký) 66 Phụ lục 3: Quy chế hoạt động ban quản lý rừng cộng đồng thôn Bốn UBND XÃ ĐỒNG RUI BQL RỪNG CỘNG ĐỒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔN BỐN QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG THÔN BỐN Đồng Rui, tháng 11 năm 2006 Điều 1: KHÁI NIỆM VỀ BAN QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG THÔN Ban quản lý rừng cộng đồng thôn tổ chức hộ gia đình thôn tự nguyện thống bầu sở theo Quy ước bảo vệ tài nguyên rừng ngập mặn bao gồm rừng trồng rừng tự nhiên Toàn diện tích rừng thôn giao trách nhiệm cho ban quản lý rừng cộng đồng thôn trực tiếp quản lý bảo vệ rừng cho thôn Đồng thời người dân thôn phải có trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng, khai thác sử dụng hợp lý theo quy ước quản lý rừng cộng đồng thôn, giám sát hoạt động ban quản lý định công việc vấn đề chi tiêu Ban quản lý rừng thông qua họp định kỳ toàn thể nhân dân thôn Điều MỤC ĐÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA BAN QUẢN LÝ RỪNG Ban quản lý rừng thôn thành lập nhằm liên kết việc bảo vệ quản lý rừng thống toàn thôn, tăng thêm sức mạnh tính hiệu biện pháp bảo vệ rừng, tuyên truyền cho người dân ý thức bảo vệ rừng Chống lại hành vi chặt phá rừng, khai thác trái phép, không hợp lý, 67 gây ảnh hưởng trực tiếp đến rừng nguồn lợi rừng Ngăn chặn tham gia xử lý hành vi vi phạm tài nguyên rừng đối tượng vi phạm thôn Việc bầu ban quản lý rừng thống địa bàn toàn thôn đủ điều kiện đáp ứng nhu cầu việc quản lý bảo vệ rừng ngập mặn thôn quy hoạch phân chia Duy trì việc bảo đảm khai thác sản phẩm từ rừng có sản phẩm tự nhiên khoanh nuôi tự nhiên Hải sản loại to đủ điều kiện khai thác Nghiêm cấm không khai thác, thu mua hải sản nhỏ, không đủ tiêu chuẩn thương phẩm Từ tạo phát triển đa dạng chủng loại tính liên tục, bền vững nguồn lợi thuỷ sản môi sinh, môi trường, có tính quy hoạch nhằm đem lại hiệu thiết thực phục vụ cho lợi ích cộng đồng bền vững, lâu dài, tạo nguồn thu nhập thường xuyên đáng kể cho người dân cộng đồng mà lợi ích từ rừng mang lại Toàn thôn bầu ban Quản lý rừng thôn Ban thay mặt người dân thôn có trách nhiệm quản lý, bảo vệ rừng loại hải sản rừng thôn Điều 3: BỘ MÁY BAN QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG CỦA THÔN Gồm có: −Trưởng ban (có thể trưởng thôn) −Phó ban −Kế toán −Thủ quỹ −Bảo vệ 68 Điều CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ CỦA BAN QUẢN LÝ RỪNG VÀ CỘNG ĐỒNG THÔN Chức trưởng ban: Có trách nhiệm tổ chức, đạo phụ trách chung, điều hành hoạt động ban, tổ chức họp xây dựng kế hoạch, hỗ trợ cho hoạt động bảo đảm trì thường xuyên liên tục Chức nhiệm vụ phó ban: Có trách nhiệm thay mặt trưởng ban , đôn đốc đạo, trì hoạt động trưởng ban vắng Đồng thời có trách nhiệm với thành viên khác xử lí, giải tình xảy phạm vi quản lý rừng Ban Chức nhiệm vụ kế toán: Cùng với thành viên xử lí giải công việc đồng thời có nhiệm vụ tổng hợp, theo dõi khoản đóng góp, thu –chi giám sát việc sử dụng nguồn vốn quỹ mục đích, quy định ban quản lí.Có trách nhiệm giao dịch với Ngân Hàng chi trả khoản chi cho hoạt động Ban theo Quy Chế Chức nhiệm vụ thủ quỹ: Tham gia hoạt động thành viên khác Có trách nhiệm quản lý ngân sách cộng đồng Ban Chức nhiệm vụ bảo vệ : Có trách nhiệm với thành viên khác thường xuyên tuần tra bảo vệ rừng, bắt giữ xử lý đối tượng khai thác trái phép phá hoại rừng phạm vi quyền hạn Trong trường hợp vượt thẩm quyền thôn phải báo cáo cho quyền xã can thiệp Các thành viên Ban quản lý rừng người dân cộng đồng có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật bảo vệ rừng điều kiện quy ước quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng thôn xây dựng,tham gia đầy đủ họp, đóng góp ý kiến cho việc quản lý, bảo vệ rừng ngày tốt 69 Đồng thời có trách nhiệm chung việc phối hợp quản lý, bảo vệ,khai thác loại hải sản rừng theo quy hoạch bền vững quy ước quy định Phát hiện, cung cấp thông tin, ngăn chặn, bắt giữ xử lý kịp thời người có hành vi xâm hại tới rừng khai thác trái phép hải sản rừng ngập mặn Điều QUY ĐỊNH VỀ KHAI THÁC RỪNG NGẬP MẶN VÀ XỬ LÝ CÁC HÀNH VI VI PHẠM Ngiêm cấm việc khai thác, chặt phá rừng hình thức hành vi vi phạm bị xử phạt Chỉ khai thác chết, củi khô, củi dạt, mắn làm phân xanh, phục vụ việc trồng rừng Khi khai thác phải động ý chịu giám sát Ban quản lý thôn xã Đối với hành vi chặt tươi lấy củi, đẽo vỏ (Khi khai thác với số lượng từ 10 trở lên) Vi phạm lần 1: Bị phạt 50.000 đ/cây bị cảnh cáo trước thôn Vi phạm lần trở lên: bị phạt 100.000đ/cây bị cảnh cáo toàn xã Bị tịch thu toàn sản phẩm phương tiện, dụng cụ Đối với hải sản thuộc phạm vi rừng ngập mặn Chỉ khai thác hải sản đạt tiêu chuẩn thương phẩm Nghiêm cấm việc sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khải thác hải sản Vi phạm lần 1: Bị phạt 50.000 đ/lần bị cảnh cáo trước thôn Vi phạm lần trở lên: bị phạt 100.000đ/lần bị cảnh cáo toàn xã báo cáo với UBND xã, để UBND xã định Bị tịch thu toàn sản phẩm phương tiện, dụng cụ Đối với việc chăn thả gia súc: Nghiêm cấm việc chăn thả gia súc khu rừng tái sinh, rừng non trồng Để gia súc phá lần đầu từ 20 trở lên bị phạt 50.000đ/lần cảnh cáo trước thôn Lần bị phạt 100.000đ/ lần 70 Những người có công bắt giữ đối tượng vi phạm trích thưởng 50% số tiền phạt đối tượng vi phạm lần Điều NGUỒN QUỸ VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA BAN QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG 1, Nguồn quỹ Ban Quản lý rừng cộng đồng từ nguồn sau: Hỗ trợ cấp trên, khoản vay từ lãi suất cho vay vốn Thu từ người dân hàng ngày trực tiếp tham gia khai thác hải sản rừng ngập mặn Thu 2000đ/người/ngày Thu từ việc xử lý đối tượng vi phạm Thu từ tài trợ tập thể cá nhân thôn 2, Bộ máy quản lý tài Chủ tài khoản – Trưởng ban đảm nhiệm Kế toán - phụ trách sổ sách, theo dõi thu chi Thủ quỹ - quản lý quỹ 3, Chế độ chi trả cho thành viên Ban Quản lý rừng cộng đồng thôn: −Trưởng ban: 70.000 đ/tháng −Phó ban: 50.000 đ/tháng −Kế toán: 50.000 đ/tháng −Thủ quỹ: 50.000 đ/tháng −Bảo vệ: 50.000 đ/tháng Điều 7: CHẾ ĐỘ HỌP HÀNH CỦA BAN QUẢN LÝ RỪNG Tuỳ theo tình hình cụ thể mà Ban quy định họp sau: −Họp giao ban định kỳ: lần/tháng −Họp toàn thôn định kỳ: tháng/lần 71 −Họp bất thường: có việc bất thường cần phải tham khảo ý kiến cộng đồng Điều 8: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Quy chế thông qua họp thôn ngày 28 tháng 11 năm 2006 với biểu trí 100% Quy chế có hiệu lực từ ngày phê duyệt Mọi người dân thôn thôn, xã lân cận có trách nhiệm tuân thủ theo điều khoản quy chế Thôn Bốn, ngày 28 tháng 11 năm 2006 BAN QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Trưởng ban Phạm Văn Chiêu (đã ký) CHỨNG NHẬN CỦA UBND XÃ ĐỒNG RUI Nguyễn Quốc Trưởng (đã ký) 72 [...]... thái rừng ngập mặn + Các chính sách bảo vệ rừng ngập mặn ở Đồng Rui + Công tác trồng RNM 19 + Vai trò các tổ chức xã hội trong quản lý và bảo vệ RNM - Đánh giá thực trạng công tác quản lý RNM xã Đồng Rui: + Thành công và hạn chế trong công tác quản lý RNM xã Đồng Rui + Nguyên nhân dẫn đến những mặt hạn chế trong công tác quản lý và bảo vệ rừng 3.2.3 Giải pháp nhằm quản lý và bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập. .. ngõ xóm; có ý thức bảo vệ các loại sinh vật có ích bảo vệ cây trồng; quản lý, bảo vệ và tăng cường các nguồn tài trợ để trồng RNM, 4.2 Thực trạng công tác quản lý RNM xã Đồng Rui 4.2.1 Hiện trạng RNM xã Đồng Rui Diện tích RNM xã Đồng Rui Rừng ngập mặn xã Đồng Rui huyện tiên Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh trước đây với tổng diện tích khoảng 3.000 ha, được coi là hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình của khu... 79.285,05 Bảo vệ rừng khoanh nuôi có trồng bổ xung 18.602,25 18.602,25 5.000 5.000 Hạng mục Tổng Tổng Bảo vệ rừng trồng mới Bảo vệ rừng trồng lâm ngư kết hợp 2.500 2.500 (Nguồn: Sở Nông Nghiệp & PTNT Quảng Ninh, 2004) 18 III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu III.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Rừng ngập mặn tại xã Đồng Rui – huyện Tiên Yên – Tỉnh Quảng Ninh III.1.2... Phương pháp này được thực hiện thông qua các hình thức trao đổi, tham vấn ý kiến góp ý của các các cơ quan, các nhà khoa học, quản lý hoạt động trong lĩnh vực sử dụng, khai thác và quản lý tài nguyên thiên nhiên, rừng ngập mặn 21 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội xã Đồng Rui – huyện Tiên Yên – tỉnh Quảng Ninh 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Đồng Rui là xã đảo... rừng ngập mặn xã Đồng Rui 3.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Đồng Rui; diện tích, phân bố rừng ngập mặn trong xã Đồng Rui; các quy hoạch, kế hoạch phát triển rừng ngập mặn xã Đồng Rui; …được thu thập tử UBND xã Đồng Rui; thu thập từ mạng Internet, tài liệu tiếng anh,… Phương pháp kế thừa Các tư liệu, thông tin hiện có trong nước và quốc... thuộc huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Trung tâm xã cách huyện lỵ 23 km về phía Nam, phía tây giáp huyện Ba Chẽ, phía đông giáp huyện Vân Đồn và phía bắc giáp xã Hải Lạng, thị trấn Tiên Yên Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 4.955,17 ha Xã nằm trong toạ độ địa lý từ 21 011’ đến 21033’ vĩ độ Bắc và từ 107013’ đến 107032’ kinh độ Đông Hình 4.1: Sơ đồ xã Đồng Rui – huyện Tiên Yên – Tỉnh Quảng Ninh 4.1.1.2... Quảng Ninh III.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Theo không gian: Tập trung nghiên cứu về RNM và công tác quản lý RNM ở xã Đồng Rui - Theo thời gian: Số liệu sử dụng trong luận văn từ năm 1996 đến nay 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã Đồng Rui – huyện Tiên Yên – tỉnh Quảng Ninh có liên quan đến phát triển RNM 3.2.1.1 Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý, - Địa hình, - Khí hậu,... ha rừng ngập mặn, nâng cao nhận thức về vai trò của rừng ngập mặn đối với môi trường, đời sống cộng đồng nhằm giảm áp lực lên rừng ngập mặn Một số hộ dân được lựa chọn để hỗ trợ xây dựng hầm biogas, giảm hoạt động khai thác gỗ rừng ngập mặn làm nhiên liệu Cuối năm 2010, diện tích rừng ngập mặn được trồng đều phát triển tốt, chỉ một số ít cây bị chết, và một số cần được chăm sóc và tiếp tục bảo vệ Tại... nguyên thiên nhiên: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng 3.2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội - Đặc điểm xã hội: dân số, lao động, dân tộc - Cơ sở hạ tầng và hệ thống giao thông 3.2.2 Thực trạng công tác quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Đồng Rui - Hiện trạng RNM xã Đồng Rui: diện tích, phân bố, số lượng, mức độ suy thoái, đa dạng loài, đa dạng sinh học,… - Đánh giá công tác quản lý hệ... hợp Đồng thời, các số liệu sau khi được thông kê, xử lý sơ bộ sẽ được phân tích và tổng hợp phục vụ cho quá trình thực hiện nhiệm vụ 20 Phương pháp điều tra khảo sát Được tiến hành tại xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên nhằm đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên trên địa bàn nghiên cứu cũng như đánh giá sơ bộ về hiện trạng RNM và công tác quản lý RNM tại Đồng Rui Phương pháp chuyên ... quản lý rừng ngập mặn xã Đồng Rui – huyện Tiên Yên – Tỉnh Quảng Ninh em tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý rừng ngập mặn xã Đồng Rui – huyện Tiên Yên - tỉnh Quảng. .. Ninh đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ phát triển rừng I.2 Mục tiêu đề tài I.2.1 Mục tiêu Đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Đồng Rui - huyện Tiên Yên - tỉnh Quảng. .. hiểu thực trạng công tác quản lý rừng ngập mặn xã Đồng Rui huyện Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh - Xác định nguyên nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến rừng ngập mặn xã Đồng Rui - huyện Tiên Yên - tỉnh Quảng

Ngày đăng: 22/11/2015, 08:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phụ lục 2:

  • Quyết định số 368/QĐ-UB ngày 10 tháng 5 năm 2006 của UBND xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh

  • Phụ lục 3: Quy chế hoạt động của ban quản lý rừng cộng đồng của thôn Bốn

  • QUY CHẾ

  • HOẠT ĐỘNG CỦA BAN QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG

  • THÔN BỐN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan