thiết kế phân xưởng nấu bia với năng suất 600 lít dịch đường/ngày

79 879 2
thiết kế phân xưởng nấu bia với năng suất 600 lít dịch đường/ngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thiết kế phân xưởng nấu bia với năng suất 600 lít dịch đường/ngày

LỜI MỞ ĐẦU Bia loại nước giải khát lên men có độ cồn thấp (hàm lượng rượu khoảng 3,5% - 5,5% thuộc vào loại sản phẩm), có ga (hàm lượng CO khoảng 4,5 5,5 gam/lít), bia chứa số chất có giá trị dinh dưỡng cao Hương vị đặc trưng bia nhờ chất chiết từ malt đại mạch hoa houblon Các chất phần giữ lại, phần biến đổi qua trình lên men tạo rượu Etylic, CO2 sản phẩm phụ với chất phụ gia tạo hương vị hài hoà cho bia Thành phần chủ yếu bia nước chiếm khoảng 80 - 90% lại rượu chiếm - 6%, CO2 khoảng 0,4 - 0,5% Ngoài bia chứa lượng vitamin B1, B2… Bia cung cấp lượng giá trị dinh dưỡng lớn tốt cho thề Đặc biệt bia chứa lượng CO2 nằm dạng liên kết tự nên uống vào thể có tác dụng thu nhiệt làm giảm nhanh khát, hàm lượng cồn thấp bia có khả kích thích tiêu hoá dày Lịch sử phát triển ngành bia đời cách 7000 năm trước công nguyên, người dân biết sản xuất bia từ malt đại mạch Công nghệ lan truyền đến Ai Cập, Ba Tư, nước lân cận tràn xuống phía Nam Ngày số phận Ethyopia sản xuất bia theo phương pháp người dân Babilon Ngày khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ nhanh, với phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học ngày phát triển chiếm vị trí quan trọng tương lai Trong công nghệ lên men nói chung, kỹ thuật sản xuất bia nói riêng giới có bước nhảy vọt kỹ thuật công nghệ sản lượng ngày cao đáp ứng nhu cầu xã hội cách hợp lý Các nước có sản lượng bia lớn như: Đức, Mỹ , Đan Mạch…đặc biệt Đức Mỹ năm sản xuất 10 tỷ lít có 25 nước sản xuất tỷ lít/năm Sản lượng bình quân đầu người/năm số nước Đức khoảng 180 - 220 lít/người/năm Tiệp Khắc khoảng 160 - 180 lít/người/năm Từ số cho thấy nhu cầu sử dụng loại đồ uống cao i Ở nước ta nay, ngành sản xuất bia không nhiên lực sản xuất nhà máy nước chưa đáp ứng hết nhu cầu ngày tăng nhanh người tiêu dùng, cụ thể năm 2013, theo Hiệp hội Bia rượu nước giải khát Việt Nam (VBA) sản lượng sản xuất bia toàn ngành đạt 2,9 tỷ lít, tăng gần 2,5%; sản lượng bia tiêu thụ đạt tỷ lít, tăng gần 12%, thấy mức tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ sản lượng có chênh lệch lớn, cụ thể nhu mức tăng trưởng nhu cầu lớn 9,5% so với mức tăng trưởng sản lượng sản xuất toàn ngành Miền Nam có Tổng công ty Bia Rượu NGK Sài Gòn với suất khoảng 1,7 tỷ lít/năm Miền Bắc có Tổng công ty Bia Rượu NGK Hà Nội suất 916 tỷ lít /năm, có nhà máy vừa nhỏ tỉnh như: Huế, Đà Năng, Thanh Hoá, Nghệ An, Nam Đinh Quảng Bình… Tuy nhiên sản lượng thấp so với quy hoạch Bộ Công Thương, theo đến năm 2015 Việt Nam sản xuất tiêu thụ 4,2 - 4,4 tỷ lít bia, bình quân 45 - 47 lít/người/năm Mười năm sau đó, mức bình quân người Việt tiêu thụ bia đạt 60 - 70 lít/năm Xuất phát từ mục tiêu thực tiễn, mục tiêu đề lợi ích việc phát triển công nghệ sản xuất bia thấy việc xây dựng nhà máy bia có cấu tổ chức chặt chẽ, trang bị đại nhằm cung cấp cho người tiêu dùng loại sản phẩm có chất lượng giá thành hợp lý cần thiết Việc xây dựng nhà máy bia có công xuất 20 triệu lít/ năm phù hợp với tình hình phát triển nước ta thuận lợi cho sản xuất, lắp đặt vận hành thiết bị chuyền sản xuất Đồ án tốt nghiệp chúng em có nhiệm vụ thiết kế phân xưởng nấu bia với xuất 600 lít dịch đường/ngày Bao gồm: Phần I Phần II Phần III Phần IV Phần V Phần VI Lập luận kinh tế kỹ thuật - xây dựng Chọn thuyết minh dây chuyền công nghệ Tính cân sản phẩm Tính chọn thiết bị sản xuất thiết bị vệ sinh nhà xưởng Tính nhiệt-hơi-nước lạnh Tính điện – tính kích thước phân xưởng nấu LỜI CÁM ƠN ii Trước tiên, chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành, sâu sắc tới thầy, cô giáo trường Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm TP Hồ Chí Minh nói chung thầy, cô giáo khoa Công nghệ Thực phẩm nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng em kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Phan Vĩnh Hưng, thầy tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, hướng dẫn chúng em suốt trình làm đồ án tốt nghiệp Trong thời gian làm việc với thầy, em bạn không ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà học tập tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu thầy, điều quý báu cần thiết cho chúng em trình học tập làm việc sau Chúng em xin chân thành cám ơn! iii LỜI NHÂN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iv LỜI NHÂN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN v MỤC LỤC MỤC LỤC .vi PHẦN I LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT – XÂY DỰNG I.Ý nghĩa thành lập phân xưởng 1.Giới thiệu bia: 2.Tình hình sản xuất bia giới 3.Tình hình sản xuất tiêu thụ bia Việt Nam 4.Vai trò bia đời sống .3 II.Chọn địa điểm xây dựng nhà máy .4 PHẦN II CHỌN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ A.THÀNH PHẦN VÀ CÁC CHỈ TIÊU NGUYÊN LIỆU I.Nguyên liệu II.Nguyên liệu phụ 16 B.CHỌN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ .18 I.Chọn quy trình công nghệ 18 II.Thuyết minh quy trình công nghệ .21 PHẦN III TÍNH CÂN BẰNG SẢN PHẨM 36 I.Lập kế hoạch sản xuất 36 II.Tính cân sản phẩm cho mẻ 36 II.1.Tính lượng dịch qua công đoạn 36 II.2.Tính nguyên liệu malt gạo 38 II.3.Tính khối lượng bã ẩm .38 II.4.Tính lượng hoa houblon cần dùng 39 II.5.Tính nước 41 vi II.6.Tính bã hoa bã lắng .43 PHẦN IV TÍNH CHỌN THIẾT BỊ SẢN XUẤT VÀ THIẾT BỊ VỆ SINH NHÀ XƯỞNG 44 I.Tính chọn thiết bị hồ hóa 45 II.Tính chọn thiết bị đường hóa 46 III.Tính chọn thiết bị lọc 47 IV.Tính chọn thiết bị nấu hoa 47 V.Tính chọn thùng lắng lắng 49 VI.Tính chọn thiết bị làm lạnh nhanh .49 VII.Tính chọn thùng nước nóng .50 VIII.Tính chọn hệ thống CIP 51 PHẦN V TÍNH NHIỆT-HƠI-NƯỚC LẠNH 52 I.Tính nhiệt cấp cho trình hồ hóa 52 II.Tính nhiệt cấp cho trình đường hóa 55 III.Tính nhiệt cấp cho trình nấu hoa 58 IV.Tính nhiệt cấp cho thiết bị đun nước nóng 60 V.Tính hệ thống làm lạnh 62 VI.Tính nước dùng cho phân xưởng nấu 64 I.Tính điện 65 1.Tính phụ tải chiếu sáng .65 2.Tính phụ tải động lực 66 3.Tính phụ tải tính toán 67 4.Tính công suất dung lượng bù 68 5.Chọn máy biến áp .69 II.Tính kích thước phân xưởng nấu 69 vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Trang Bảng Các tiêu chất lượng nước dùng sản xuất bia Bảng So sánh thành phần hóa học đại mạch Malt đại mạch (Tính theo % trọng lượng chất khô) .9 Bảng Chỉ tiêu hóa lý học Malt đại mạch 11 Bảng Bảng tiêu đánh giá chất lượng gạo .12 Bảng Chỉ tiêu hoa Houblon .13 Bảng Chỉ tiêu houblon cho sản xuất 15 Bảng Nhóm chất phụ gia sử dụng nhà máy .17 Bảng Thông số kỹ thuật nguyên liệu 37 Bảng Phần trăm tổn thất nguyên liệu qua công đoạn 37 Bảng 10 Tính lượng dịch bia qua công đoạn cuối 38 Bảng 11 Tổn thất qua công đoạn làm lạnh 40 Bảng 12 Bảng cân vật chất bia chai 120Bx 46 Bảng 13 Tổn thất lượng nước bay lượng dịch giai đoạn nhiệt 55 Bảng 14 Tổn thất lượng nước bay lượng dịch giai đoạn nhiệt 58 Bảng 15 Bảng tính công suất phụ tải sản xuất 70 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Trang Hình Nguyên liệu Malt đại mạch Hình Hình liệu gạo .12 Hình Houblon viên 14 Hình Houblon cao 15 Hình Sơ đồ quy trình sản xuất dịch đường .21 ix PHẦN I LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT – XÂY DỰNG I Ý nghĩa thành lập phân xưởng Giới thiệu bia: Bia loại nước giải khát phổ biến, tiêu thụ rộng rãi khắp giới có lịch sử phát triển lâu đời Từ thời xa xưa, người Babilon sản xuất bia từ trình lên men bánh mì ẩm Cách khoảng 5000 năm, người Ai Cập cổ đại sử dụng lúa mạch để sản xuất bia Bia trở thành thực phẩm quan trọng bữa ăn kiêng hàng ngày người Ai Cập lúc Người Hy Lạp học cách sản xuất bia từ người Ai Cập Các tộc Đức biết sản xuất bia từ lâu trước có xâm chiếm đế chế La Mã Ban đầu người ta sử dụng loại thảo mộc gia vị khác vào việc sản xuất bia Tuy nhiên vào khoảng 1000 năm trước công nguyên bia thâm nhập vào tu viện tu sĩ sử dụng hoa houblon thay cho thảo mộc vào trình sản xuất bia Bia thật trở nên phổ biến nhờ vào tu viện Các tu sĩ người xây dựng nhà máy bia Họ cung cấp nơi ở, thức ăn bia cho người hành hương người du lịch Cho đến kỷ XVI, bia sản xuất chủ yếu gia đình chưa mang tính thương mại Từ năm 1833, nhờ nghiên cứu Pasteur trình lên men rượu vang, Hansen đề nghị phương pháp nhân giống nấm men từ tế bào khiết ban đầu canh trường Đến năm 1881 – 1883 nấm men đưa vào sử dụng sản xuất bia lần Đan Mạch Từ đến ngành công nghiệp bia ngày hoàn thiện, phát triển đạt nhiều thành tựu rực rỡ Bia sản phẩm trình lên men ethanol từ dịch nha, không qua chưng cất, dịch nha nấu từ malt đại mạch, hạt giàu tinh bột, protein…(như gạo, ngô, đại mạch,…), hoa houblon nước lượng chất khô ban đầu 0,2% (do nước bay 75oC -> 76oC hơi) W4 = Gđ x 0,002 - Tổng lượng nước có nồi đường hóa: 176,96 (lít) Tổng lượng dịch cho vào nồi đường hóa:Gđ = 214,36 (kg) Tổng chất khô có nồi đường hóa: Tck = 37,4 (kg) Hàm ẩm dịch đường: - Nhiệt dung riêng khối dịch: G3 = G đ – G đ x 0,048 – Tck x 0,01 Trong đó: o C1 : nhiệt dung riêng chất hòa tan (kcal/kg.oC) o C2: nhiệt dung riêng nước (kcal/kg.oC) o a: hàm ẩm dịch đường (%) Tra Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất tập Ta có: - C1 = 0,34 (kcal/kg.oC) C2 = (kcal/kg.oC)  Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt từ 40oC lên 50oC 30 phút: Q40-50 = Gđ x C x (t50 –t40) Với Gđ : Khối lượng dịch nồi đường hóa (kg) C: Nhiệt dung riêng khối dịch (kcal/kg.oC) t40 : Nhiệt độ trước trình nâng nhiệt (0C) t50 : Nhiệt độ sau trình nâng nhiệt (0C)  Q40-50 = 214,36 x 0,89 x (50 - 40) = 1907,8 (kcal)  Nhiệt lượng cần thiết để giữ nhiệt độ 50oC phút: o o o o 56 Q50 = i50‘ x W1 Trong đó: o i50’ : Nhiệt lượng riêng nước (kcal/kg) o W1 : Lượng nước bay giai đoạn (kg) Tra bảng I.250 – tính chất lý hoá nước bão hoà phụ thuộc vào áp suất – trang 312 – sổ tay trình thiết bị tập  i50’ = 618 (kcal/kg)  Q50 = i50‘ x W1 = 618 x (214,36 x 0,01) = 1324,74 (kcal)  Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt từ 50oC lên 65oC 10 phút: Q50-65 = G1 x C x (t65 –t50) =(214,36 – 214,36 x 0,01) x 0,89 x (65 – 50) =2833,09 (kcal)  Nhiệt lượng cần thiết để giữ nhiệt độ 65oC 30 phút Q65 = i65‘ x W2 Tra bảng I.250 – tính chất lý hoá nước bão hoà phụ thuộc vào áp suất – trang 312 – sổ tay trình thiết bị tập  i65‘ = 624,7 (kcal)  Q65 = 624,7 x (214,36 x 0,02) = 2678,21 (kcal)  Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ 65oC lên 75oC 20 phút Q65-75 = G2 x C x (t75 – t65) = (214,36 -214,36 x 0,03) x 0,89 x (75 -65) = 1850,51 (kcal)  Nhiệt lượng cần thiết để giữ nhiệt độ 75oC 15 phút Q75 = i75‘ x W3 = 629 x (214,36 x 0,018) = 2426,98 (kcal)  Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ từ 75oC lên 76oC phút Q75-76 = G3.C.(t76 –t75) = (214,36 – 214,36 x 0,0485 – 37,4 x 0,01) x 0,89 x (76 – 75) = 181,29 (kcal) Tổn thất nhiệt: Qtt = %  Tổng nhiệt cần cung cấp cho trình đường hóa Qtổng = 1907,8 + 1324,74 + 2833,09 + 2678,21 + 1850,51 + 2426,98 + 181,29 = 13202,62(kcal)  Lượng nhiệt thực tế cần cung cấp 57  Lượng cần cung cấp Chọn áp suất hơi: P = (at) Trong đó: o o o o ih : hàm nhiệt nước bão hòa (kcal/kg) i: hàm nhiệt nước ngưng tụ (kcal/kg) (tại 100oC) 0,96: độ bão hòa nước t: thời gian cấp nhiệt (h) t= 111 phút = 0,93 (h) Tra bảng I.250 I.251 - Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, trang 312 – 314 Ta có: - ih= 651,6 (kcal/kg) i= 100 (kcal/kg ) III Tính nhiệt cấp cho trình nấu hoa  Chu trình nhiệt trình nấu hoa: 76 oC  100oC  - Thể tích dịch đường trước nấu hoa: 236,21 (lít) = 0,24 (m3) Khối lượng riêng dịch đường: d= 1,04831 (kg/lít) Khối lượng dịch đường: G = 0,24 x 1,04831 x 1000 = 251,59 (kg) Dịch đường có nồng độ 12oBx => độ ẩm dịch đường: a = 88% Lượng nước bay trình nấu hoa:W = 23,62 (lít) Nhiệt dung riêng khối dịch: Trong đó: o C1 : nhiệt dung riêng chất hòa tan (kcal/kg.oC) o C2: nhiệt dung riêng nước (kcal/kg.oC) o a: hàm ẩm dịch đường (%) 58 Tra Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất tập Ta có: - C1 = 0,34 (kcal/kg.oC) C2 = (kcal/kg.oC)  Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt từ 76oC lên 100oC: Q76-100 = G x C x (t100 –t76) Với G : Khối lượng dịch (kg) C: Nhiệt dung riêng khối dịch (kcal/kg.oC) t100 : Nhiệt độ trước trình nâng nhiệt (0C) t76 : Nhiệt độ sau trình nâng nhiệt (0C)  Q76-100 = 251,59 x 0,92 x (100 - 76) = 5555,11 (kcal)  Nhiệt lượng cần thiết để giữ nhiệt độ 100oC 70 phút: Q100 = i100‘ x W Trong - o i100’ : Nhiệt lượng riêng nước (kcal/kg) o W : Lượng nước bay giai đoạn (kg) Tra bảng I.250 – tính chất lý hoá nước bão hoà phụ thuộc vào áp suất – trang 312 – sổ tay trình thiết bị tập i100’ = 641,3 (kcal/kg)  Q100 = i100‘ x W = 641,3 x 23,62 = 15147,51 (kcal) Tổn thất nhiệt: Qtt = %  Tổng nhiệt cần cung cấp cho trình nấu hoa Qtổng = 5555,11 + 15147,51 = 20702,62 (kcal)  Lượng nhiệt thực tế cần cung cấp  Lượng cần cung cấp Chọn áp suất hơi: P = (at) 59 Trong đó: ih : hàm nhiệt nước bão hòa (kcal/kg) i: hàm nhiệt nước ngưng tụ (kcal/kg) (tại 100oC) 0,96: độ bão hòa nước t: thời gian cấp nhiệt (h) t= 70 phút = 1,17 (h) o o o o Tra bảng I.250 I.251 - Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, trang 312 – 314 Ta có: - IV ih= 651,6 (kcal/kg); i= 100 (kcal/kg ) Tính nhiệt cấp cho thiết bị đun nước nóng - Thể tích thùng nước nóng: 0,3 (m3) - Lượng nước nóng dùng mẻ sản xuất: G = 0,21 (m3) = 210 (lít)  Chu trình nhiệt đun nước 20oC  90oC  Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ từ 20oC lên 90oC Q20-90 = G x C x (t90 –t20) = 210 x x (90 – 20) = 14700 (kcal) Tổn thất nhiệt: 4%  Nhiệt lượng thực tế cần cung cấp  Lượng cần cung cấp Chọn áp suất hơi: P = (at) Trong đó: o ih : hàm nhiệt nước bão hòa (kcal/kg) 60 o i: hàm nhiệt nước ngưng tụ (kcal/kg) (tại 100oC) o 0,96: độ bão hòa nước o t: thời gian cấp nhiệt (h) t= 30 phút = 0,5 (h) Tra bảng I.250 I.251 - Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, trang 312 – 314 Ta có: - ih= 651,6 (kcal/kg); i= 100 (kcal/kg )  Chọn nồi cho khu vực nấu  Tổng lượng cần cung cấp Dtổng = 7,02 + 27,93 + 34,91 + 57,83 = 127,69 (kg hơi/h)  Tổn thất hơi: 5%  Lượng thực tế cần cung cấp - Nồi dùng nhiên liệu than, có hệ số sử dụng nồi 0,8  Năng suất nồi hơi:  Chọn suất nồi hơi: 170 (kg hơi/h)  Chọn nồi có thông số sau: Năng suất nồi Áp suất làm việc Áp suất làm việc tối đa  Tính lượng nhiên liệu cho nồi 200 kg hơi/h at at Trong đó: o D: lượng tiêu thụ (kg hơi/h), D = 170 (kg hơi/h) o ih : hàm nhiệt nước bão hòa (kcal/kg) o in: hàm nhiệt nước ngưng (kcal/kg) (ở 25oC) 61 o µ1 : hệ số đốt cháy than, µ1 = 0,9 o Q: nhiệt lượng than, Q = 6500 (kcal/kg) Tra bảng I.250 I.251 - Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, trang 312 – 314 Ta có: - ih= 651,6 (kcal/kg) in= 25 (kcal/kg)  Chọn M = 23 (kg)  Tính lượng nước cấp cho nồi Để cung cấp cho trình nồi thực trình chuyển hóa nhiệt đưa đến thiết bị cần Tại phận truyền nhiệt ngưng tụ thu hồi lại Lượng nước ngưng thu hồi chiếm khoảng 80% Lượng nước thực tế cần cho nồi V Tính hệ thống làm lạnh  Tính lượng nước lạnh cần dùng cho thiết bị lạnh Dịch đường: 90oC  8oC Nước oC  80oC  - Thể tích dịch đường sau lắng : 208,33 (lít) Khối lượng riêng dịch đường: d= 1,04831 (kg/lít) Khối lượng dịch đường: G = 208,33 x 1,04831 = 218,39 (kg) Lượng nước có dịch đường 12oBx sau lắng: 208,33 x (1- 0,12) = 183,33 (lít) - Hàm ẩm dịch đường: - Nhiệt dung riêng khối dịch: 62 Trong đó: o C1 : nhiệt dung riêng chất hòa tan (kcal/kg.oC) o C2: nhiệt dung riêng nước (kcal/kg.oC) o a: hàm ẩm dịch đường (%) Tra Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất tập Ta có: - C1 = 0,34 (kcal/kg.oC) C2 = (kcal/kg.oC)  Nhiệt lượng tỏa từ dịch đường Qtỏa nhiệt = G x C x (t90 –t8) Với G : Khối lượng dịch (kg) C: Nhiệt dung riêng khối dịch (kcal/kg.oC) t90 : Nhiệt độ trước trình nâng nhiệt (0C) t8 : Nhiệt độ sau trình nâng nhiệt (0C)  Qtỏa nhiệt = 218,39 x 0,89 x (90 - 8) = 15938,1 (kcal)  Qhấp thu nước = Qtỏa nhiệt = 15938,1 (kcal)  Lượng nước cần dùng cho thiết bị làm lạnh nhanh o o o o  Tính hệ thống làm lạnh nước 2oC Chu trình nhiệt Glycol: -10oC  Nước 20oC  0oC 2oC Nhiệt lượng tỏa nhiệt nước: Qtỏa nhiệt nước = 204,33 x x (20-2) = 3677,94 (kcal) Nhiệt lượng hấp thu glycol: Qglycol = Qtỏa nhiệt nước =3677,94 (kcal) 63 VI  Tính nước dùng cho phân xưởng nấu Thể tích nước dùng trình hồ hóa, đường hóa, rửa bã: 263,28 (lit) Thể tích nước rửa nồi hồ hóa, đường hóa, nấu hoa: 30 lít Thể tích nước dùng vệ sinh cho toàn phân xưởng nấu: 1000 lít Lượng nước cần dùng: 1000 + 263,28 +30 = 1293,28 (lít) 64 PHẦN VI TÍNH ĐIỆN NĂNG – TÍNH KÍCH THƯỚC PHÂN XƯỞNG NẤU I Tính điện Tính phụ tải chiếu sáng  Nguyên tắc sở tính toán Trong nhà máy đèn chiếu sáng loại đèn compac trừ nơi cần thiết sử dụng đèn sợi đốt Trong phân xưởng sản xuất việc bố trí đèn phụ thuộc thông số sau: - Chiều cao đèn phụ thuộc vào chiều cao thiết bị, vị trí làm việc, thường lấy H = 2,5 − 4,5m - Khoảng cách đèn: L = ÷ 3m (chọn L = 3m) - Khoảng cách đèn đến tường: l = (0,25 ÷ 0,35)L →l = 0,25L = 0,25 x = 0,75 (m) - Số đèn bố trí theo chiều dọc nhà: n1 = ( A − 2l ) L +1 Trong : o A: chiều dài nhà cấn chiếu sáng (m) - Số đèn bố trí theo chiều ngang nhà: n2 = - ( B − 2l ) +1 (B : chiều ngang nhà) L Số đền bố trí cho tầng nhà: N = n x n2 Phương pháp tính phụ tải tính theo công suất riêng công suất phụ tải tính theo công thức sau: Pcs = pi x S (kw/h) Với: - pi : công suất chiếu sáng 1m2 sàn nhà S : diện tích sàn nhà chiếu sáng (m2) 65 - Công suất đèn Pđ = P/ N (với N số đèn tổng cộng) →P = Pđ x N (kw/h)  Đối với đèn chiếu sáng phân xưởng công suất đèn sau: - Đối với nhà xưởng sản xuấtthì sử dụng loại đèn có công suất 100W (= 0,1 - KW) Đối với phòng dãy nhà hành chính, phòng hội trường, nhà ăn, phòng ban khác sử dụng loại phụ tải chiếu sáng có công suât 40W  Tính toán cụ thể Phân xưởng nấu: Nhà nấu có kích thước: A = 10 (m); B = (m) - Số đèn bố trí dọc theo chiều dài nhà là: - Số đèn bố trí dọc theo chiều rộng nhà : - Số bóng thắp sáng nhà : N = n1 x n2 = x = (bóng) - Công suất chiếu sáng bóng nhà nấu : pi = 0,1 (kw) - Công suất chiếu sáng phân nhà nấu Pcs = pi x N = 0,1 x = 0,8 (kw) Tính phụ tải động lực - Trong phân xưởng để hoạt động tốt nhiều thiết bị phải hoạt động nhờ vào động lực : máy nén, hệ thống vận chuyển bột, cánh khuấy Bảng 15 Bảng tính công suất phụ tải sản xuất 66 Số Tên thiết bị TT Số Công suất Pđl lượng (kw) (kw) 1 1 1 1 6.5 3.5 7.5 7.5 6.5 3.5 7.5 7.5 47 Máy nghiền gạo Máy nghiền malt Gầu tải Nồi hồ hoá Nồi đường hoá Thùng lọc Nồi nấu hoa Máy làm lạnh Tổng công suất (kw) Ngoài phụ tải kể phân xưởng có phụ tải khác như: hệ thống quạt, trạm xử lý nước, xưởng điện… Ta coi công suất chúng 15 % phụ tải nêu → Tổng công suất phụ tải động lực toàn phân xưởng 47 +47 x 0,15 = 54,05 (kw) → Tổng công suất phụ tải chiếu sáng phụ tải động lực 54,05 + 0,8 = 54,85(kw) Tính phụ tải tính toán Để có nguồn điện sử dụng an toàn đảm bảo cần phải chọn lựa mạng lưới điện , trạm biến áp máy phát điện phù hợp Để lưa chọn xác ta cần xác định công suất thực tế phân xưởng (hay tính phụ tải) - Phụ tải tính theo công thức: Ptt = Kc x P Trong đó: o Kc : hệ số phụ thuộc mức mang tải thiết bị o Đối với thiết bị chiếu sáng : Kc = 0,9 o Đối với phụ tải động lực : Kc = 0,6 → Ptt = 0,9 x 0,8 + 0,6 x 54,05 = 33,15 (kw) 67 Tính công suất dung lượng bù  Xác định hệ số cống suất cos φ Nếu chế độ làm việc theo tính toán định mức thì: cos ϕ =    ∑P ( ∑P ) +( ∑Q ) 2  ÷  Trong đó: o ∑P: tổng công suất thiết bị tiêu thụ điện o ∑Q: tổng công suất phản kháng thiết bị tiêu thụ điện o ∑Q = p * tgϕ1 + p2 * tgϕ2 + +pn * tgϕn Thực tế thường làm việc non tải nên hệ số cos φ tính sau: cos ϕtb = Ptb ( Ptb ) +(Q p ) 2 Trong đó: - o Ptb = Ptt = 33,15 (kw) o Qp = Ptb x tg φ Với cos φ = 0,65 tg φ = 1,169 Qp = 33,15 x 1,169 = 38,75 ( kw) Do đó: - Tính dung lượng bù Mục đích nâng hệ số cos φ cách dùng tụ điện - Công thức xác định dung lượng bù: Qbù = Ptt x (tg φ1 ± tg φ2) Với: o tg φ1: tương ứng với cos φ1 hệ số công suất ban đầu o tg φ2: tương ứng với cos φ2 hệ số công suất nâng lên có thêm tụ điện - Ta có: 68 cos φ1 = 0,65 → tg φ1 = 1,169 cos φ2 = 0,95 → tg φ2 = 0,329 - Vậy: Qbù = 33,15 x (1,169 ± 0,329) = 49,66 kw/h Chọn máy biến áp - Máy biến áp chọn theo công thức sau: Sba = ( Ptb ) + (Q p ) - - II Chọn máy biến áp có thông số kỹ thuật sau: Kiểu máy: TM 350/5 Công suất: 60 KVA Điện áp: KV Tổn hao không phụ tải : 1,9 kw Tổn hao ngắn mạch: 6,2 kw Điện áp hạ : 386/220 Kích thước : 1950 x 1200 x 1700 mm Trên sở ta chọn máy phát điện có đặc tính sau: Công suất: 100 KVA Điện áp định mức: 220V Tính kích thước phân xưởng nấu Phân xưởng nấu chia thành phòng có kích thước sau: - Phòng nghiền: x 10 = 40 m2 Phòng nấu: x 14 = 60 m2 Thay đồ, vệ sinh: x = 18 m2 Điều khiển: x = 18 m2 Quản đốc: x = 18 m2 Phòng nguyên liệu phụ: x = 18 m2 Sàn thao tác cao: 1,5 m Chiều cao phòng nấu: 4m 69 Tài liệu tham khảo GS.TS Nguyễn Thị Hiền – Khoa học công nghệ Malt bia - Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội PSS.TS Hoàng Đình Hoà – Công nghệ sản xuất Malt bia - Nhà xuất Khoa học kỹ thuật năm 2002 Tập thể tác giả - Sổ tay trình thiết bị công nghệ hoá chất tập 1- Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Tập thể tác giả - Sổ tay trình thiết bị công nghệ hoá chất tập 2- Nhà xuất Khoa học kỹ thuật T.giả Nguyễn Đức Lợi – Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh – Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội năm 2006 Tập thể tác giả PGS Ngô Bình – PTS Phùng Ngọc Thạch - Cơ sở xây dựng nhà công nghiệp – Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội năm 1997 PGS TS Đặng Thị Thu – Công nghệ enzym – Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội năm 2003 70 [...]... Bia Huế đang có kế hoạch tăng năng suất lên 100 triệu lít/ năm và bên cạnh đó là hợp tác với nhà máy Bia Đông Hà (Quảng Trị) để tăng năng suất của nhà máy này lên 30 triệu lít/ năm Tại Nghệ An một dự án sản xuất bia với năng suất trên 100 triệu lít/ năm sắp đi vào hoạt động 2 Một nhà sản xuất bia lớn trong nước là Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) cũng đang chuẩn bị tăng công suất. .. 4,2 - 4,4 tỷ lít bia, bình quân 45 - 47 lít/ người/năm Mười năm sau đó, mức bình quân mỗi người Việt tiêu thụ bia sẽ đạt 60 - 70 lít/ năm Trước tình hình chung của việc sản xuất bia trong cả nước, nhu cầu của người tiêu dùng và quy hoạch của Bộ Công thương, thì dự án thiết kế phân xưởng nấu bia có năng suất 600 lít /ngày, để cung cấp nguyên liệu chuẩn bị cho quá trình lên men ở các nhà máy bia nhằm tăng... hình sản xuất và tiêu thụ bia ở Việt Nam Hiện tại cả nước có khoảng 20 nhà máy bia có năng suất lớn( trên 50 triệu lit/năm) Còn lại là các nhà máy bia có năng suất nhỏ 20 triệu lit/ năm và 10 triệu lit/năm.( khó thông kê do nhiều nhà máy địa phương không tham gia Hiệp Hội Bia Rượu Việt Nam) Theo Hiệp Hội, hiện nay tổng công suất của các nhà máy bia trong cả nước đã lên tới 2,9 tỷ lít/ năm Riêng 10 tỉnh... toàn phù hợp với nhu cầu thực tế của nước ta 4 Vai trò của bia trong đời sống So với các loại thức uống khác bia có nhiều ưu điểm như: - So với các loại rượu uống thì bia có nồng độ cồn rất thấp (2 – 6%) Do đó nếu sử dụng bia đúng mức sẽ giúp cơ thể cảm thấy thoải mái, dễ chịu và tăng sức lực cho cơ thể - So với trà, cà phê thì bia không có chứa các kim loại có hại Bia là nguồn cung cấp năng lượng cho... là trên 500 triệu lít Nhưng một số địa phương vẫn đang chuẩn bị triển khai những dự án sản xuất bia tương đối lớn, quy mô từ 100 đến 150 triệu lít/ năm Từ các thông tin trên ta thấy nhu cầu thị trường cho việc tiêu thụ bia trong nước là khá lớn, đó là chưa kể đến tiềm năng xuất khẩu sang các nước trong khu vực Một số công ty sản xuất bia trong nước hiện đang có kế hoạch tăng năng suất, mở rộng quy mô... muối sắt Vi sinh vật Các kim loại nặng Vi sinh vật gây bệnh mùi như H2S, NH3, Clo < 7mg đương lượng /lít 0,4-0,7 mg đương lượng /lít 6,5-7,5 < 50 mg /lít ... BẰNG SẢN PHẨM Thiết kế phân xưởng nấu bia suất 600 lít dịch đường/ngày” I II Lập kế hoạch sản xuất Sản phẩm: 100% bia chai có nồng độ 12oBx Yêu cầu: Sau làm lạnh nhanh thu 600 lít dịch đường/ngày... Công ty Bia Huế có kế hoạch tăng suất lên 100 triệu lít/ năm bên cạnh hợp tác với nhà máy Bia Đông Hà (Quảng Trị) để tăng suất nhà máy lên 30 triệu lít/ năm Tại Nghệ An dự án sản xuất bia với suất. .. tiêu dùng quy hoạch Bộ Công thương, dự án thiết kế phân xưởng nấu bia có suất 600 lít /ngày, để cung cấp nguyên liệu chuẩn bị cho trình lên men nhà máy bia nhằm tăng sản lượng cho nhà máy, cung

Ngày đăng: 21/11/2015, 21:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I. LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT – XÂY DỰNG

    • I. Ý nghĩa thành lập phân xưởng

      • 1. Giới thiệu về bia:

      • 2. Tình hình sản xuất bia trên thế giới

      • 3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bia ở Việt Nam

      • 4. Vai trò của bia trong đời sống

      • II. Chọn địa điểm xây dựng nhà máy

      • PHẦN II. CHỌN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ

        • A. THÀNH PHẦN VÀ CÁC CHỈ TIÊU NGUYÊN LIỆU

          • I. Nguyên liệu chính

            • 1. Nước

            • 2. Malt đai mạch

              • Thành phần

              • 3. Thế liệu - Gạo

              • 4. Hoa Houblon

              • 5. Nấm men

              • II. Nguyên liệu phụ

              • B. CHỌN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ

                • I. Chọn quy trình công nghệ.

                  • 1. Phương pháp nấu

                  • 2. Phương pháp lọc dịch đường

                  • 3. Sơ đồ quy trình sản xuất dịch đường

                  • II. Thuyết minh quy trình công nghệ

                    • 1. Chuẩn bị nguyên liệu

                    • 2. Quá trình nấu dịch đường

                      • 2.1. Sơ đồ quy trình nấu

                      • 2.2. Quá trình hồ hóa

                      • 2.3. Đạm hóa

                      • 2.4. Đường hóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan