Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại thành phố Hà Nội

30 1.9K 22
Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Như biết bảo hiểm xã hội có vai trị đặc biệt quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững, cơng an tồn quốc gia giới Trong giới đại, sách bảo hiểm xã hội trụ cột hệt hống sách an sinh xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống xã hội tầng lớp lao động dân cư Đồng thời bảo hiểm xã hội nhân tố đảm bảo ổn định trị - xã hội kinh tế thị trường Ở Việt Nam, từ thành lập Nhà nước Bảo hiểm xã hội quan tâm thực Trải qua nhiều thời kì, giai đoạn phát triển đến sách Bảo hiểm xã hội tương đối hoàn thiện Cùng với phát triển không ngừng đời sống kinh tế xã hội đất nước đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội ngày mở rộng Sự phát triển mở rộng không ngừng đối tượng tham gia đặt yêu cầu cao cho quan thực Bảo hiểm xã hội công tác quản lý Chính lí nên q trình nghiên cứu mơn học Quản trị bảo hiểm xã hội em lựa chọn tìm hiểu đề tài “ Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc Hà Nội” nhằm hiểu rõ công tác quản lý Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội đồng thời qua đóng góp vài ý kiến, giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Lệ Hằng giúp đỡ cho ý kiến quý báu để em hồn hành tiểu luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót em mong nhận đóng góp chân thành từ phía thầy bạn để tiểu luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! DANH MỤC VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động BHXHBB: Bảo hiểm xã hội bắt buộc SDLĐ: Sử dụng lao động KCB: Khám chữa bệnh CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH VÀ QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC I Sự cần thiết khách quan BHXH Cũng quy luật tự nhiên, thực ln có thay đổi, biến hóa phải trải qua giai đoạn phát triển đời người sinh ra, lớn lên, trưởng thành chết Đó vịng: sinh, lão, bệnh, tử ước muốn người có sống an sinh, hạnh phúc Nhưng quy luật tạo hóa sinh lớn lên già yếu mà phải trải qua Đi theo quy luật rủi ro, ốm đau, bệnh tật, hoạn nạn đến lúc sống Hơn nữa, người từ thời sơ khai xã hội nguyên thuỷ khơng tồn độc lập, sống bên giúp đỡ, chia sẻ cộng đồng, bè bạn người thân Bởi thực tế lúc người gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập ổn định điều kiện sinh sống diễn bình thường mong muốn mà trái lại có nhiều khó khăn bất lợi, nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho người ta bị giảm thu nhập như: bệnh tật, tuổi già, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp… Khi rơi vào hoàn cảnh, trường hợp nhu cầu cần thiết sống khơng mà trái lại cịn phát sinh thêm làm cho người lao động khó đảm đương Chính xuất phát từ chất mong muốn tồn vượt qua khó khăn trở ngại sống rủi ro xảy đòi hỏi người lao động xã hội lồi người phải tìm biện pháp để giải vấn đề thực tế họ tìm nhiều cách giải khác như: san sẻ rủi ro, đùm bọc lẫn nội cộng đồng, vay, xin dựa vào cứu trợ nhà nước… Nhưng cách mang tính tạm thời, thụ động không chắn Lịch sử chứng minh từ kinh tế hàng hóa phát triển việc thuê mướn lao động trở lên phổ biến đồng thời mẫu thuẫn chủ thợ xã hộ phát sinh Nguyên nhân sâu sa nguyên nhân chủ yếu mâu thuẫn thuê mướn lao động - chủ sử dụng lao động không mong muốn bị buộc phải đảm bảo thu nhập cho nhập cho người lao động mà thuê mướn trường hợp họ gặp phải rủi ro Không cam chịu với thái độ chủ sử dụng lao động, người lao động liên kết lại đấu tranh buộc người chủ sử dụng lao động phải thực cam kết trả công lao động đảm bảo cho họ có thu nhập định để họ trang trải cho nhu cầu thiết yếu gặp biến cố làm giảm thu nhập giảm khả lao động, việc làm Cuộc đấu tranh diễn ngày rộng lớn có tác động lớn đến nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội Do vậy, Nhà nước phải đứng can thiệp điều hoà mâu thuẫn Sự can thiệp mặt làm tăng vai trò Nhà nước, mặt khác buộc giới chủ giới thợ phải đóng góp khoản tiền định hàng tháng tính tốn chặt chẽ dựa xác suất rủi ro xảy người làm thuê Xuất phát từ thực tế khách quan BHXH đời nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động gặp phải biến cố bất lợi Chính nhờ mối quan hệ ràng buộc mà bất lợi, rủi ro người lao động dàn trải, sống người lao động gia đình họ ngày đảm bảo ổn định Như BHXH đời phát triển yếu tố tất yếu khách quan ngày phát triển với phát triển quốc gia Nó trở thành quyền lợi nhu cầu người lao động thừa nhận nhu cầu tất yếu khách quan Đối với Việt Nam, từ thành lập nước năm 1945 Chính phủ trú trọng đến vấn đề phát triển sách BHXH bảo trợ xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm quan tâm ban hành thực từ ngày đầu thành lập nước thường xuyên bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp yêu cầu phát triển thực tiễn đất nước Hệ thống BHXH ngày mở rộng góp phần to lớn vào việc ổn định sống cho người lao động, góp phần ổn định kinh tế trị xã hội đất nước II Khái niệm Khái niệm BHXH - Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ bị giảm khoản thu nhập từ nghề nghiệp bị giảm khả lao động việc làm rủi ro xã hội thơng qua việc hình thành, sử dụng quỹ tài đóng góp bên tham gia BHXH, nhằm góp phần đảm bảo an toàn đời sống người lao động gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội - Dưới giác độ pháp lý, BHXH loại chế độ pháp định bảo vệ người lao động, sử dụng nguồn tiền đóng góp người lao động, người sử dụng lao động tài trợ, bảo hộ Nhà nước, nhằm trợ cấp vật chất cho người bảo hiểm gia đình trường hợp bị giảm thu nhập bình thường ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, thất nghiệp, hết tuổi lao động theo quy định pháp luật, chết Khái niệm quản trị Có nhiều quan niệm quản trị: - Quản trị hoạt động thực nhằm bảo đảm hồn thành cơng việc qua nỗ lực người khác; quản trị công tác phối hợp có hiệu hoạt động người cộng khác chung tổ chức - Quản trị tác động chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt mục tiêu đề môi trường luôn biến động - Quản trị trình nhằm đạt đến mục tiêu đề việc phối hợp hữu hiệu nguồn lực doanh nghiệp; theo quan điểm hệ thống, quản trị việc thực hoạt động tổ chức cách có ý thức liên tục Quản trị doanh nghiệp tồn hệ thống bao gồm khâu, phần, phận có mối liên hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại lẫn thúc đẩy phát triển Khái niệm quản trị BHXH - Nếu coi quản trị BHXH hoạt động thuật ngữ quản trị BHXH hoạt động cần thiết thực người kết hợp với hệ thống tổ chức bảo hiểm xã hội, nhằm đạt mục tiêu chung sách BHXH - Nếu coi quản trị BHXH trình quản trị BHXH q trình bao gồm việc hoạch định sách, tổ chức thực sách, kiểm tra giám sát hoạt động việc thực thi sách, pháp luật BHXH ban hành, nhằm đạt mục tiêu sách BHXH III Vai trị BHXH Đối với người lao động - BHXH có vai trò ổn định thu nhập cho người lao động gia đình họ Khi tham gia BHXH, người lao động phải trích khoản phí nộp vào quỹ BHXH, gặp rủi ro, bất hạnh như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động làm cho chi phí gia đình tăng lên phải ngừng làm việc tạm thời Do thu nhập gia đình bị giảm, đời sống kinh tế lâm vào tình cảnh khó khăn, túng quẫn Nhờ có sách BHXH mà họ nhận khoản tiền trợ cấp bù đắp lại phần thu nhập bị bị giảm để đảm bảo ổn định thu nhập, ổn định đời sống - Ngoài việc đảm bảo đời sống kinh tế, BHXH tạo tâm lý an tâm, tin tưởng Khi tham gia BHXH góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động đem lại sống bình yên, hạnh phúc cho nhân dân lao động Đối với người sử dụng lao động Trước chưa có BHXH người lao động không may bị gặp rủi ro làm việc họ phải nghỉ thời gian thời gian nghỉ việc người lao động khơng người sử dụng lao động trả lương Người lao động động khó khăn lại khó khăn Những nhu cầu họ không giảm mà lại cịn tăng thêm Trong tiền lương lại khơng hưởng Từ dẫn người lao động vào đường cực Vì mâu thuẫn chủ thợ ngày diễn gay gắt giới thợ liên kết đấu tranh địi hưởng quyền lợi trợ cấp khơng may khặp rủi ro… Những đấu tranh gây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất làm giảm xuất chất lượng sản phẩm Do nhà nước đứng làm trung gian điều hoà mâu thuẫn cách bắt buộc chủ thợ bên phải đóng góp phần tiền vào quỹ BHXH để trợ cấp cho người lao động để họ ổn định sống, yên tâm công tác Từ có BHXH mâu thuẫn giới chủ thợ điều hồ Giới chủ khơng phải lo lắng người lao động biểu tình bãi cơng Từ người lao động yên tâm làm việc với xuất chất lượng cao, tạo nhiều cải vật chất, lợi nhuận kiếm ngày nhiều BHXH góp phần điều hoà, hạn chế mâu thuẫn giới chủ giới thợ, tạo môi trường làm việc ổn định cho người lao động, tạo ổn định cho người sử dụng lao động công tác quản lý Từ góp phần nâng cao hiệu suất lao động doanh nghiệp Đối với xã hội - Tăng cường mối quan hệ Nhà nước, người sử dụng lao động người lao động, mối quan hệ ràng buộc, chặt chẽ, chia trách nhiệm, chia rủi ro có quan hệ BHXH Tuy nhiên mối quan hệ mối quan hệ thể giác độ khác Người lao động tham gia BHXH với vai trò bảo vệ quyền lợi cho đồng thời phải có trách nhiệm cộng đồng xã hội Người sử dụng lao động tham gia BHXH để tăng cường tình đoàn kết chia sẻ rủi ro cho người lao động đồng thời bảo vệ, ổn định sống cho thành viên xã hội Mối quan hệ thể tính nhân sinh, nhân văn sâu sắc BHXH - BHXH thể chủ nghĩa nhân đạo cao đẹp, BHXH tạo cho người bất hạnh có thêm điều kiện, lực đẩy cần thiết để khắc phục biến cố xã hội, hoà nhập vào cộng đồng, kích thích tính tích cực xã hội người giúp họ hướng tới chuẩn mực chân - thiện - mỹ nhờ chống lại tư tưởng “Đèn nhà nhà rạng” BHXH yếu tố tạo nên hồ đồng người, khơng phân biệt kiến, tơn giáo chủng tộc, vị xã hội đồng thời giúp người hướng tới xã hội nhân ái, sống cơng bằng, bình n - BHXH thể truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn tương thân tương cộng đồng: Sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn cộng đồng nhân tố quan trọng cộng đồng, giúp đỡ người bất hạnh nhằm hoàn thiện giá trị nhân người, tạo điều kiện cho xã hội phát triển lành mạnh bền vững - BHXH góp phần thực bình đẳng xã hội: giác độ xã hội, BHXH công cụ để nâng cao điều kiện sống cho người lao động Trên giác độ kinh tế, BHXH công cụ phân phối lại thu nhập thành viên cộng đồng Nhờ điều tiết người lao động thực bình đẳng khơng phân biệt tầng lớp xã hội IV Một số vấn đề quản lý đối tượng tham gia BHXHBB Đối tượng phạm vi quản lý a Đối tượng quản lý Theo quy định điều luật BHXH số 71/2006/QH11 Điều – Nghị định 152/2006/NĐ-CP đối tượng tham gia BHXHBB quy định sau: • Người lao động tham gia BHXHBB gồm : + Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức + Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ tháng trở lên theo quy định pháp luật lao động kể cán quản lý, người lao động làm việc hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã hưởng tiền công theo hợp đồng lao động từ đủ tháng trở lên + Người lao động cơng nhân quốc phịng, công nhân công an làm việc doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang + Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà chưa nhận bảo hiểm xã hội lần trước làm việc có thời hạn nước ngồi theo quy định pháp luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, bao gồm loại hợp đồng sau đây: − Hợp đồng với tổ chức nghiệp, doanh nghiệp phép hoạt động dịch vụ đưa lao động làm việc nước ngoài, doanh nghiệp đưa lao động làm việc nước ngồi hình thức thực tập, nâng cao tay nghề doanh nghiệp đầu tư nước có đưa lao động làm việc nước ngồi; − Hợp đồng với doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu, cơng trình nước ngồi; − Hợp đồng cá nhân • Người sử dụng lao động tham gia BHXHBB gồm : + Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, kể doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang + Cơ quan nhà nước, đơn vị nghiệp Nhà nước + Tổ chức trị, tổ chức trị- xã hội, tổ chức trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác + Tổ chức, đơn vị hoạt động theo quy định pháp luật Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội chịu quản lý trực tiếp, toàn diện Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam chịu quản lý hành địa bàn lãnh thổ Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội có dấu, tài khoản riêng, có trụ sở đặt Thành phố Hà Nội Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Quyết định số 1620/2002/QĐ-BHXH-TCCB ngày 17 tháng 12 năm 2002 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam Nhiệm vụ, quyền hạn Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội: - Xây dựng chương trình, kế hoạch cơng tác năm trình Tổng Giám đốc phê duyệt thực hiện; - Tổ chức xét duyệt hồ sơ, giải sách, chế độ Bảo hiểm xã hội ; cấp loại sổ, thẻ Bảo hiểm xã hội ; - Tổ chức thực thu khoản đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc tự nguyện - Tổ chức quản lý phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội ; - Tổ chức ký hợp đồng với sở khám chữa bệnh (KCB) hợp pháp để phục vụ người có sổ thẻ Bảo hiểm xã hội theo quy định; - Tổ chức thực công tác giám định chi KCB sở KCB, đảm bảo quyền lợi KCB người có sổ, thẻ Bảo hiểm xã hội, chống lạm dụng quỹ KCB hướng dẫn nghiệp vụ giám định Bảo hiểm xã hội quận, huyện; - Tổ chức thực chi trả chế độ Bảo hiểm xã hội cho đối tượng quy định Phòng Tổ chức cán Phòng Thu Phòng Tiếp nhận QLHS Phịng Kế hoạch - Tài Phịng Cấp số thẻ Phịng Cơng nghệ thơng tin Phịng Kiểm tra Phòng Chế độ BHXH Phòng Giám định I Phịng Giám định II Phịng Hành tổng hợp Thực quản lý, sử dụng nguồn kinh phí ; chế độ kế toán, thống kê theo quy định Nhà nước, Bảo hiểm xã hội Việt Nam hướng dẫn Bảo hiểm xã hội quận, huyện thực hiện; - Kiểm tra việc thực chế độ thu, chi Bảo hiểm xã hội quan, đơn vị, tổ chức sử dụng lao động, cá nhân, sở KCB địa bàn Thành phố Hà Nội; - Kiến nghị với quan pháp luật, quan quản lý Nhà nước quan quản lý cấp đơn vị sử dụng lao động sở KCB để xử lý hành vi vi phạm pháp luật chế độ Bảo hiểm xã hội; - Giải khiếu nại, tố cáo tổ chức cá nhân theo thẩm quyền; - Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Bảo hiểm xã hội địa bàn; - Tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến sách, chế độ Bảo hiểm xã hội; - Tổ chức ứng dụng khoa học, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, điều hành hoạt động quan Bảo hiểm xã hội Thành phố; - Quản lý tổ chức, biên chế, cán bộ, cơng chức, viên chức, tài tài sản thuộc Bảo hiểm xã hội Thành phố theo phân cấp Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Hệ thống tổ chức BHXH thành phố Hà Nội: BHXH TP Hà Nội BHXH Quận BHXH quận Ba Đình BHXH huyện Đơng Anh BHXH quận Cầu Giấy BHXH huyện Sóc Sơn BHXH quận Đống Đa BHXH huyện Gia Lâm BHXH quận Hai Bà Trưng BHXH quận Hồn Kiếm BHXH huyện Thanh Trì BHXH huyện Ba Vì BHXH huyện Chương Mỹ BHXH quận Tây Hồ BHXH huyện Đan Phượng BHXH quận Thanh Xuân BHXH huyện Hoài Đức BHXH quận Hoàng Mai BHXH huyện Mỹ Đức BHXH quận Long Biên BHXH huyện Phú Xuyên BHXH quận Hà Đông BHXH huyện Phúc Thọ BHXH quận Nam Từ Liêm BHXH quận Bắc Từ Liêm BHXH huyện Quốc Oai BHXH huyện Thạch Thất BHXH huyện Thanh Oai BHXH thị xã Sơn Tây BHXH huyện Thường Tín BHXH huyện Ứng Hoà BXHH huyện Mê Linh BHXH Huyện II Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH thành phố Hà Nội Tình hình thực quản lý đối tượng tham gia BHXH thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2014 Trong năm qua, BHXH thành phố Hà Nội không ngừng đề phương hướng nhiệm vụ, biện pháp bước cụ thể phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể giai đoạn để mở rộng đối tượng tham gia BHXH theo mục tiêu mà Đảng Nhà nước đề Theo đó, BHXH thành phố Hà Nội năm qua tổ chức thực số hoạt động sau: - Phối hợp với ngành, cấp, đoàn thể địa phương để tuyên truyền vận động NSDLĐ NLĐ tích cực tham gia - Tăng cường kiểm tra, hướng dẫn đơn vị thực BHXH cho NLĐ - Tham mưu cho quan cấp công tác quản lý thu BHXH, giải chế độ sách BHXH nhằm giảm thiểu bớt thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ NSDLĐ Đánh giá tình hình thực a, Kết đạt Trong năm gần đây, kinh tế nước ta dần ổn định phát triển, kéo theo xuất khu cơng nghiệp mới, khu thị mới, thành phần tham gia vào kinh tế ngày đa dạng phong phú làm cho số lượng đơn vị thuộc diện tham gia BHXHBB gia tăng đáng kể Bảng 1: Số LĐ tham gia BHXHBB thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2014 So sánh 2011 & 2012 Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh 2012 & 2013 So sánh 2013 & 2014 2014 Tương đối Tuyệt đối(%) Tương đối Tuyệt đối(%) Tương đối Tuyệt đối(%) SLĐ tham gia khu vực HCSN 254432 263085 273381 280511 8653 +3,4 10296 +3,91 7130 +2,61 SLĐ tham gia khu vực xã, phường thị trấn 11210 12198 12322 11890 988 +8,81 124 +1,01 -432 -3,5 SLĐ tham gia sở công lập 17434 20561 22577 24389 3127 +17,94 2016 +9,8 1812 +8,02 SLĐ tham gia DN nhà nước 174807 169399 162050 157185 -5408 -3,1 -7349 -4,3 -4865 -3 SLĐ tham gia DN có vốn nước ngồi 171535 179581 181914 185489 8046 +4,69 2333 +1,3 3575 +1,97 SLĐ tham gia DN quốc doanh 497787 506937 527855 551716 9150 +1,83 20918 +4,13 23861 +4,52 LĐ có thời 377 131 407 425 -246 -34,7 276 +210 18 +4,42 hạn nước khác 6135 5867 5784 5979 -268 -4,4 -83 -1,4 195 +3,71 Tổng 1133717 1157759 1186290 1217584 24042 +2,12 28531 +2,46 31294 +2,64 (Nguồn : BHXH Việt Nam) Bảng số liệu cho thấy số đối tượng tham gia BHXH có gia tăng Năm sau cao năm trước Số lao động tham gia BHXHBB năm 2011 1133717 người, năm 2012 1157759 người, tăng lên 24042 người, tương ứng tăng 2,12% Năm 2013 số lao động tham gia BHXHBB 1186290 lao động, tăng lên 28531 người so với năm 2012, tương ứng tăng 2,46% Đến năm 2014, số đối tượng tham gia BHXHBB 1217584 người, tăng 31294 người, tương ứng với 2,64% Theo bảng số liệu ta thấy, số lao động tham gia BHXHBB tập trung chủ yếu khu vực doanh nghiệp ngồi quốc doanh, khu vực hành nghiệp doanh ngiệp nhà nước Trong đó, khu vực quốc doanh tăng cách rõ rệt Lượng tăng tuyệt đối số lượng lao động tham gia khu vực năm 2012 so với 2011 9150 người, tương ứng tăng 1,83%, năm 2013 so với 2012 20918 người, tương ứng với 4,13% Còn lượng tăng tuyệt đối năm 2014 so với năm 2013 23861 người, tương ứng tăng 4,52% Hai khu vực xem có biến động số đối tượng tham gia BHXHBB thành phố Hà Nội khu vực sở ngồi cơng lập Cụ thể số lao động tham gia BHXHBB năm 2014 tăng so với năm 2011 khu vực ngồi cơng lập 6955 người tương ứng với 39,89% Kết có đơn vị sử dụng lao động hai khu vực chủ yếu hoạt động với quy mơ nhỏ Vì vậy, số lượng lao động đơn vị khơng nhiều thường biến động b, Hạn chế nguyên nhân • Hạn chế - Số lượng đơn vị không tham gia BHXH tham gia khơng đủ số lượng NLĐ cịn nhiều Hầu hết người lao động chưa nhận thức ý nghĩa việc đóng BHXH, chưa hiểu trách nhiệm quyền lợi tham gia BHXH - NSDLĐ chưa có nhận thức đắn việc tham gia BHXH cho NLĐ Nhiều doanh nghiệp cịn cố tình lách luật cách ký hợp đồng thời vụ tháng, chí khơng ký hợp đồng, ký định lương thấp thực tế để giảm mức đóng thực việc đóng BHXH mức tượng trưng nhằm đối phó - Một số doanh nghiệp lấy lý nọ, để kéo dài thời gian nộp BHXH, chí lãnh đạo quan cịn cố tình khơng tiếp cán thu BHXH nên gây khơng khó khăn cho cán thu BHXH - Công tác quản lý chưa đồng bộ, chế phối hợp ngành, quan có thẩm quyền để xác định đối tượng thuộc diện tham gia BHXHBB, khu vực Nhà nước cịn nhiều khó khăn Cho đến chưa nắm bắt cụ thể số đơn vị số lao động nhà nước thuộc diện tham gia BHXHBB - Địa bàn thành phố rộng lớn, số đơn vị đóng địa bàn nhiều, số lao động đơng số cán làm việc cịn Các đơn vị sử dụng lao động thường ỷ vào cán BHXH khơng thể kiểm sốt việc tăng giảm đối chiếu mức đóng nên cố tình vi phạm - Cơng tác thơng tin tun truyền sách BHXH tới NLĐ tầng lớp nhân dân hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu mang tính hình thức • Ngun nhân - Cơ chế, sách ban hành chưa có đồng bộ, số quy định thực chế độ BHXH văn quy định pháp luật, BHXH: bất cập, chưa quán, chưa phù hợp với yêu cầu thực tế … nên ảnh hưởng nhiều đến việc nhận thức người tham gia, hạn chế nhiều việc thực theo quy định mà pháp luật đề -Việc kiểm tra, giám sát xử lý hành vi vi phạm luật BHXH NSDLĐ hạn chế Chế tài xử phạt chưa đủ mạnh, nhiều chủ sử dụng lao động cịn tìm cách lách luật, không thực BHXH cho NLĐ, chậm nộp, nợ đọng, trốn đóng - Một số doanh nghiệp cố tình chiếm dụng quỹ đóng BHXH để quay vịng làm ăn, họ biết phải chịu phạt doanh nghiệp cố tình chiếm dụng chấp nhận chịu phạt - Nhận thức NSDLĐ NLĐ nghĩa vụ quyền lợi việc tham gia BHXH cho người lao động hạn chế, chưa nghiêm chỉnh chấp hành quy định Nhà nước BHXH Nhiều doanh nghệp quốc doanh chưa có tổ chức cơng đồn có hoạt động yếu mà chưa bảo vệ quyền lợi BHXH cho người lao động Hơn NSDLĐ thường đặt mục tiêu kinh tế, lợi nhuận nên hàng đầu nên trốn tránh trách nhiệm đóng BHXH theo luật định, không quan tâm đến quyền lợi NLĐ NLĐ làm việc khu vực chủ yếu lao động phổ thông, phần lớn chưa qua đào tạo nghề, tay nghề thấp, chất lượng lao động không cao, thường xuyên thay đổi nơi làm việc nên việc tuyên truyền vận động họ tham gia BHXH gặp nhiều khó khăn Chính từ mặt cịn hạn chế NLĐ tạo kẽ hở cho NSDLĐ không thực đầy đủ nghĩa vụ NLĐ mà thân họ - Thông tin tuyên truyền, phổ biến pháp luật BHXH cho NLĐ NSDLĐ chưa rộng rãi, chưa thường xuyên, chưa xây dựng mạng lưới tuyên truyền sâu rộng đến sở, quan, đơn vị BHXH Bên cạnh nội dung hình thức tun truyền cịn khô cứng, thiếu sinh động nên chưa thu hút quan tâm đại đa số nhân dân CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXHBB TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI I Phương hướng thực quản lý đối tượng tham gia BHXHBB năm tới - Tăng cường kiểm tra, xử lý đơn vị vi phạm Luật BHXH - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhiều hình thức đa dạng phong phú nhằm nâng cao nhận thức người dân vê sách BHXH, thu hút đông đảo đối tượng tham gia - Nắm bắt, cập nhật thường xuyên đối tượng thu, chi thông qua hệ thống thương binh xã hội quyền sở - Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán khơng có trình độ chun mơn, nghiệp vụ mà cịn có phẩm chất đạo đức tốt với tinh thần nhiệt huyết công việc Tăng cường đào tạo kiến thức ngoại ngữ, tin học công tác xã hội cho cán BHXH - Tham mưu cho quan cấp để hoàn thiện hệ thống BHXH Việt Nam hoàn thiện chế tài xử lý đơn vị vi phạm quy định việc tham gia BHXH cho NLĐ góp phần giúp cho việc quản lý đối tượng tham gia hiệu II Một số giải pháp kiến nghị Giải pháp • Mở rộng đối tượng tham gia BHXH Việt Nam cần mở rộng đối tượng tham gia BHXH tới người lao động dù họ tham gia lao động ngành nghề nào, thuộc thành phần kinh tế nào, miễn họ tham gia đóng góp đầy đủ vào quỹ BHXH luật định • Tăng cường đạo Đảng Nhà nước Mọi hoạt động lĩnh vực kinh tế xã hội cần đến đạo Đảng Nhà nước Vì thế, để sách BHXH Việt nam hoàn thiện đáp ứng yêu cầu người tham gia BHXH khơng thể nằm ngồi phương hướng hoạt động Nhà nước đạo Đảng • Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với ngành, đặc biệt lãnh đạo, đạo • BHXH cấp trên, cấp uỷ quyền địa phương Kiện toàn cấu tổ chức thực - Phải bố trí, phân cơng cán có trình độ chun mơn sức khỏe phù hợp để quản lý tốt phận - Lập kế hoạch, chương trình làm việc cụ thể phận chuyên môn Đề mục tiêu phấn đấu cho giai đoạn - Khi phát có vi phạm: nợ đọng, trốn đóng,… quan BHXH phải kịp thời báo cáo kết hợp với quan ban ngành có thẩm quyền để xử lý - Cần có phối hợp ban, ngành với quan BHXH nhằm kiểm tra thay đổi đơn vị tham gia BHXHBB, giúp quan BHXH thực tốt công tác quản lý đối tượng là: xác định đúng, đủ số lượng lao động tham gia BHXH, tránh tình trạng trốn đóng, đóng khơng đủ số lượng lao động hay đóng khơng mức quy định, gây thiệt thịi cho NLĐ • Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền BHXH Việc tuyên truyền, giải thích nhằm nâng cao nhận thức BHXH người lao động chủ sử dụng lao động có ý nghĩa quan trọng cấp bách giai đoạn chuyển đổi chế thực chế độ, sách BHXH Đây không công việc ngành BHXH mà nhiệm vụ chung nhiều ngành, nhiều cấp, toàn xã hội Công tác thông tin tuyên truyền BHXH cần thông qua phương tiện trực quan sinh động đài phát truyền hình quận, phường, thị trấn,…; tạp chí BHXH, sách hỏi đáp BHXH, tờ gấp giới thiệu BHXH, loại ấn phẩm tuyên truyền Đặc biệt, nội dung tuyên truyền cần biên tập cô đọng, dễ hiểu hấp dẫn Các ấn phẩm tuyên truyền cần phổ cập cách rộng rãi đến tận người lao động đơn vị sử dụng lao động dạng tặng phẩm tuyên truyền, cần có biện pháp tăng cường phát hành tạp chí BHXH đến tận sở nhằm góp phần nâng cao nhận thức người lao động chủ sử dụng lao động BHXH • Nâng cao chất lượng đội ngũ cán BHXH - Đào tạo chuyên gia giỏi tin học, phần mềm; chuyên gia sách BHXH; chuyên gia pháp lý; chun gia tính tốn BHXH; cán kiểm tra Từ nhằm nâng cao trình độ chun mơn trị cho cán đảng viên; rèn luyện phẩm chất đạo đức người công chức để cán bộ, đảng viên thực yêu ngành, yêu nghề, có trách nhiệm với cơng việc giao nghiệp chung BHXH - Thường xuyên cử cán tham gia lớp tập huấn có thay đổi chế độ, sách BHXH cử cán quan học hỏi kinh nghiệm địa phương khác - Trẻ hóa đội ngũ cán có trình độ, chun mơn Phát huy phong trào thi đua có chế độ khen thưởng hợp lý để cán không ngừng học tập hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Thường xuyên tổ chức lớp học kiểm tra lực cán nhằm nâng cao lực cán Đồng thời không ngừng học hỏi kinh nghiệm nước khác giới triển khai thực nghiệp vụ BHXH thực sách đó, đặc biệt phương thức thu nhằm nâng cao hiệu cơng tác thu nộp • Ứng dụng CNTT vào công tác quản lý Ngày số lượng đối tượng tham gia BHXH ngày mở rộng, số tiền thu đóng góp ngày lớn Mặt khác, đội ngũ cán công chức quan chun thu BHXH lại có hạn, mà việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH cần thiết Hơn nữa, vấn đề công nghệ thông tin áp dụng mạnh mẽ vào công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực kinh tế xã hội đời sống kinh tế thị trường Mặc dù quan BHXH VN đưa hệ thống tin học vào hoạt động trình độ tin học đội ngũ cán lại cịn hạn chế chưa khai thác hết khả để áp dụng vào quản lý thu quỹ BHXH từ người tham gia BHXH Chính mà ngành BHXH VN cần có chủ trương kế hoạch để mở lớp đào tạo tin học cho cán chuyên trách nhằm nâng cao kĩ sử dụng tin học… • Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát Hàng năm quan BHXH cần phải có kế hoạch tra, kiểm tra xem xét đối chiếu danh sách lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc có NSDLĐ đăng kí để đóng góp BHXH hay khơng thay đổi số lượng người lao động tham gia BHXH quan đơn vị có sử dụng lao động Một số kiến nghị Đối với quan Nhà nước • - Hoàn thiện hệ thống văn pháp quy BHXH để sách BHXH thực đến người dân Hơn Luật BHXH hoàn thiện theo hệ thống sở pháp lý để điều chỉnh quan hệ lao động - Việc ban hành Luật BHXH phải quán triệt số nguyên tắc định như: phải gắn liền quyền lợi trách nhiệm, mức hưởng chế độ phải vào thời gian đóng, mức đóng, tuổi đời NLĐ,… - Nhà nước cần tăng cường biện pháp chế tài, tra, kiểm tra Kiên xử phạt truy thu đơn vị đóng chậm, đóng thiếu, trốn đóng BHXH đơn vị nợ đọng - Nhà nước nên áp dụng việc thu nộp BHXH thông qua thu nộp thuế từ doanh nghiệp Hàng tháng, quý cuối năm doanh nghiệp phải nộp thuế cho quan thuế Nhà nước, bao gồm số tiền phải nộp BHXH cho NLĐ Như giảm tình trạng trốn đóng BHXH Bởi khơng nộp thuế cho Nhà nước bị coi vi phạm pháp luật - Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển Bởi lẽ, BHXH triển khai rộng rãi chủ yếu thành phần kinh tế ngồi quốc doanh Chính Nhà nước tạo thơng thống kinh doanh, có chiến lược phát triển cho thành phần kinh tế doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, mục tiêu lợi ích kinh tế họ đáp ứng lúc họ khơng ngần ngại mà đóng BHXH cho NLĐ • Đối với BHXH Việt Nam - Tiếp tục hoàn thiện cấu tổ chức, máy, chức năng, nhiệm vụ đơn vị trực thuộc từ trung ương đến địa phương - Hạn chế thủ tục rườm rà khơng cần thiết Tránh gây khó khăn cho đối tượng tham gia - Đẩy mạnh cải cách hành tồn ngành, nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức, viên chức nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt Chú trọng phẩm chất đạo đức, ý thức trách niệm, chuyển đổi tác phong làm việc để cán có thái độ phục vụ tốt - Cơ quan BHXH Việt Nam nên chủ động tăng cường công tác tra, kiểm tra, xem xét đối chiếu danh sách lao động có thực tế hay không xử lý nghiêm minh trường vi phạm pháp luật BHXH KẾT LUẬN Bảo hiểm xã hội có vai trị đặc biệt quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững, cơng an tồn quốc gia giới Trong giới đại, sách bảo hiểm xã hội trụ cột hệ thống sách an sinh xã hội Nó có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống xã hội tầng lớp lao động dân cư Đồng thời bảo hiểm xã hội nhân tố đảm bảo ổn định trị - xã hội kinh tế thị trường Từ thành lập quan BHXH Thành phố Hà Nội có nhiều cố găng, nỗ lực, góp phần ổn định ngân sách Nhà nước, giảm gánh nặng cho ngân sách, giúp người lao động ổn định sống, an tâm lao động… Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan chủ quan từ nhiều phía, hoạt động cịn nhiều bất cập sách, ... II Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH thành phố Hà Nội Tình hình thực quản lý đối tượng tham gia BHXH thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2014 Trong năm qua, BHXH thành phố Hà Nội. .. thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam có chức giúp Tổng Giám đốc thực sách, chế độ Bảo hiểm xã hội quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội địa bàn Thành phố Hà Nội Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội chịu quản lý trực... lớn BHXH thành phố Hà Nội Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội thành lập theo định số 15 QĐ/TC-CB ngày 15 tháng 06 năm 1995 Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội đơn

Ngày đăng: 21/11/2015, 15:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Việc ban hành Luật BHXH phải quán triệt một số nguyên tắc nhất định như: phải gắn liền giữa quyền lợi và trách nhiệm, mức hưởng của các chế độ phải căn cứ vào thời gian đóng, mức đóng, tuổi đời của NLĐ,…

  • - Nhà nước cần tăng cường các biện pháp chế tài, thanh tra, kiểm tra. Kiên quyết xử phạt và truy thu những đơn vị đóng chậm, đóng thiếu, trốn đóng BHXH đối với những đơn vị nợ đọng.

  • - Nhà nước nên áp dụng việc thu nộp BHXH thông qua thu nộp thuế từ các doanh nghiệp. Hàng tháng, quý và cuối năm các doanh nghiệp phải nộp thuế cho cơ quan thuế Nhà nước, bao gồm cả số tiền phải nộp BHXH cho NLĐ. Như vậy sẽ giảm được tình trạng trốn đóng BHXH. Bởi nếu không nộp thuế cho Nhà nước thì sẽ bị coi là vi phạm pháp luật.

  • - Tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển. Bởi lẽ, hiện nay BHXH đang được triển khai rộng rãi chủ yếu ở các thành phần kinh tế trong và ngoài quốc doanh. Chính vì thế khi Nhà nước tạo sự thông thoáng trong kinh doanh, có chiến lược phát triển cho các thành phần kinh tế này thì khi đó các doanh nghiệp làm ăn sẽ có hiệu quả, mục tiêu lợi ích kinh tế của họ được đáp ứng thì lúc này họ sẽ không ngần ngại mà đóng BHXH cho NLĐ.

  • Luật BHXH số 71/2006/QH11: http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban

  • Nghị định số152/2006/NĐ-CP: http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=18935

  • Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội: http://bhxhhn.com.vn/

  • Các tài liệu khác

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan