ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN CHẤN THƯƠNG LÁCH TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ GIAI ĐOẠN 2006-2010

11 598 0
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN CHẤN THƯƠNG LÁCH TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ GIAI ĐOẠN 2006-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN CHẤN LƢƠNG LÁCH TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG HUẾ GIAI ĐOẠN 2006-2010 Phan Đình Tuấn Dũng*, Hoàng Trọng Nhật Phương*, Lê Quốc Phong*, Hoàng Trọng Nhật Phương*, Hoàng Ngọc Thông*, Nguyễn Đình Đạt*, Dương Mạnh Hùng*, Lê Mạnh Hà*, Lê Lộc* TÓM TẮT Mục tiêu: Chấn thương lách cấp cứu ngoại khoa thường gặp chấn thương bụng kín với tần suất thường gặp 20-30% Điều trị bảo tồn trở thành phương pháp điều trị chuẩn chấn thương lách Nghiên cứu nhằm đánh giá định kết điều trị bảo tồn chấn thương lách Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu Gồm 52 bệnh nhân chấn thương lách vào điều trị Khoa Ngoại Tiêu Hoá - Bệnh viện Trung Ương Huế từ 1/2006 đến 6/2010 Các đặc điểm nghiên cứu bao gồm: đặc điểm chung, lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bảo tồn chấn thương lách Kết quả: Tuổi trung bình 27,78 ± 9,8 tuổi (14 tuổi - 70 tuổi) Lứa tuổi 20-40 tuổi chiếm tỷ lệ cao với 84,6% Tỷ lệ nam/nữ = 3.7 Có 61,5 % trường hợp tai nạn lưu thông Chấn thương lách độ I độ II chiếm đa số với 88,5%, độ III chiếm 11,5% Tổn thương tự máu bao chiếm tỷ lệ cao nhóm nghiên cứu với 55,8% Tổn thương cực lách thường gặp chiếm tỷ lệ 75% Ngày điều trị trung bình: 7,3 ± 3,4 (4 ngày - 15 ngày) Kết luận: Điều trị bảo tồn chấn thương lách nên xem làm phương pháp điều trị chuẩn định cho trường hợp chấn thương lách độ I, II, III với tình trạng huyết động ổn định Từ khóa: Chấn thương lách, điều trị bảo tồn ABSTRACT MANAGEMENT BY OBSERVATION OF SPLENIC INJURIES IN HUE CENTRAL HOSPITAL FROM 1/2006-6/2010 Phan Dinh Tuan Dung, Ho Van Linh, Hoang Trong Nhat Phuong, Le Manh Ha, Le Loc * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 14 - Supplement of No - 2010: 101 - 105 Objectives: Nonoperative management and splenic preservation have become standards of care for management of spleenic injuries The objective of this study is to demonstrate the indication and results of management for splenic injuries Patients and methods: A retrospective cohort study All patients admitted with a diagnosis of splenic injury (clinical modification of AAST: the Association American for the Surgery of Trauma) to acute care hospitals in Hue Central Hospital between 1/2006-6/2010 Data were collected regarding general characteristics, clinical and paraclinical signs, length of hospital stay and the results of this observation method Results: Patients with splenic injury were young (median age 27,78 ± 9,8 years) and male (78,8%) Almost of cases were spleenic injury grade I and II with 88,5% The mean hospital stay of the patients was 7,3 ± 3,4 days Conclusion: The majority of splenic injuries are managed by observation with acceptable outcomes That method should be the gold standard technique in treatment for the spleenic injuries indicated for splenic injury grade I, II, III with hemodynamic stability, not another injuries required laparotomy Keywords: splenic injury, observation MỞ ĐẦU Chấn thương lách cấp cứu ngoại khoa thường gặp chấn thương bụng kín với tần suất thường gặp 20-30% Tỷ lệ chấn thương lách 1,7/1000 trường hợp năm Ontario(3) Ngày nay, với phát triển kinh tế xã hội, chấn thương bụng kín ngày gặp nhiều lâm sàng ngoại khoa, lách tạng thường hay tổn thương Việc chẩn đoán chấn thương lách lâm sàng thường không khó dựa vào triệu chứng lâm sàng thường tương đối điển hình với kết hợp xét nghiệm hình ảnh cận lâm sàng Cùng với đời phát triển các phương tiện chẩn đoán hình ảnh (CT Scan), vật liệu cầm máu nhân tạo phương pháp điều trị chấn thương lách đa dạng hoá hiệu tốt Tuỳ vào mức độ tổn thương lách mà có phương pháp điều trị khác phẫu thuật cắt lách toàn phần hay bán phần điều trị bảo tồn Trong đó, điều trị bảo tồn chiếm tỷ lệ lớn với hiệu điều trị thành công tương đối cao Tại BVTW Huế, áp dụng nhiều phương pháp điều trị chấn thương lách phẫu thuật hay bảo tồn với kết tốt, điều trị bảo tồn chiếm tỷ lệ tương đối cao (59,5%)(1) Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ định đánh giá kết điều trị bảo tồn chấn thương lách Vì thực nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá kết điều trị bảo tồn chấn thương lách Bệnh viện Trung Ương Huế thời gian từ 1/2006 đến 6/2010 ĐỐI TƢỢNG –PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Quan sát mô tả, hồi cứu Đối tƣợng nghiên cứu Gồm 52 bệnh nhân chấn thương lách điều trị bảo tồn không mổ Khoa Ngoại Tiêu Hoá - Bệnh viện Trung Ương Huế từ năm 1/2006 đến 6/2010 Tiêu chuẩn loại trừ Những trường hợp chấn thương lách phẫu thuật cấp cứu theo dõi sau chuyển mổ Những trường hợp siêu âm mà chụp cắt lớp vi tính bụng Phƣơng pháp nghiên cứu * Các đặc điểm nghiên cứu: - Đặc điểm chung: Tuổi giới, nguyên nhân chế chấn thương - Đặc điểm lâm sàng: Tình trạng tri giác huyết động (mạch, huyết áp), phân độ chấn thương lách theo Hiệp hội phẫu thuật chấn thương Hoa Kỳ (AAST: the Association American for the Surgery of Trauma), thương tổn khác kèm theo - Đặc điểm cận lâm sàng: Công thức máu (HC, Hb, Hct), siêu âm, chụp cắt lớp vi tính bụng * Chúng thực theo quy trình điều trị bảo tồn sau: + Nghỉ ngơi tuyệt đối giường + Bệnh nhân theo dõi sát mạch, huyết áp, tình trạng bụng + Bù khối lượng tuần hoàn: Choáng độ I: bù dịch tinh thể; choáng độ III: bù máu dịch + Điều chỉnh rối loạn điện giải đồ (nếu có) + Kháng sinh dự phòng thường quy loại Cephalosporin 3, tĩnh mạch + Kiểm tra công thức máu siêu âm bụng trình điều trị trước viện + Giới hạn hoạt động thể lực sau viện 1-3 tháng - Đánh giá kết điều trị bảo tồn không mổ trước viện: lâm sàng, cận lâm sàng, số ngày nằm viện Xử lý số liệu Các số liệu ghi nhận xử lý thống kê phần mềm SPSS 10.0, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p ... điều trị chấn thương lách phẫu thuật hay bảo tồn với kết tốt, điều trị bảo tồn chiếm tỷ lệ tương đối cao (59,5%)(1) Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ định đánh giá kết điều. .. biệt tỷ lệ tử vong hay thời gian nằm viện điều trị với nhóm bệnh nhân điều trị bảo tồn điều trị phẫu thuật nghiên cứu Do vậy, tác giả kết luận điều trị bảo tồn theo dõi phương pháp an toàn hầu hết... thương lách mà có phương pháp điều trị khác phẫu thuật cắt lách toàn phần hay bán phần điều trị bảo tồn Trong đó, điều trị bảo tồn chiếm tỷ lệ lớn với hiệu điều trị thành công tương đối cao Tại

Ngày đăng: 21/11/2015, 12:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan