đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt hồ thác bà, tỉnh yên bái

117 925 11
đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt hồ thác bà, tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TẠ QUANG CÔNG ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT HỒ THÁC BÀ, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TẠ QUANG CÔNG ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT HỒ THÁC BÀ, TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mà SỐ : 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN TRUNG QUÝ HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, ñược thực sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát trạng môi trường thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Phan Trung Quý Các số liệu, tính toán kết luận văn trung thực, nhận xét, biện pháp, kiến nghị ñược ñưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm thân Yên Bái, ngày 20 tháng năm 2013 Tác giả Tạ Quang Công Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn Thạc sỹ mình, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Viện ñào tạo sau ñại học Giảng viên Khoa Tài nguyên Môi trường ñã nhiệt tình truyền ñạt kiến thức quý báu trình học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS Phan Trung Quý – Người trực tiếp bảo, hướng dẫn trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Nhân dịp xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Yên Bái, Phòng Tài nguyên Môi trường huyện huyện Yên Bình, phòng ban khác thuộc UBND huyện Yên Bình Trung tâm nghiên cứu giám sát môi trường hồ Thác Bà ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ trình thu thập số liệu, tài liệu ñể hoàn thành Luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè ñồng nghiệp ñã ñộng viên, khuyến khích, tạo ñiều kiện trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Yên Bái, ngày 20 tháng năm 2013 Tác giả Tạ Quang Công Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix ðẶT VẤN ðỀ Chương 1TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận pháp lý 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở pháp lý 1.1.3 Các tiêu ñánh giá chất lượng nước 1.2 Hiện trạng môi trường nước mặt Thế giới 1.3 Hiện trạng môi trường nước mặt Việt Nam 11 2.3.1 Tài nguyên nước mặt 12 1.3.2 Tình hình khai thác sử dụng tài nguyên nước 15 1.3.3 Chất lượng nước mặt 16 1.3.4 Hiện trạng ô nhiễm nước Việt Nam 17 1.3.5 Những nguyên nhân gây suy thoái chất lượng nước việt nam 25 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ðối tượng phạm vi nghiên cứu 31 2.1.1 ðối tượng nghiên cứu 31 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.2 Nội dung nghiên cứu 31 2.2.1 ðiều tra ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực hồ Thác Bà 31 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 2.2.2 ðánh giá trạng nước mặt khu vực hồ Thác Bà 31 2.2.3 Thách thức ñối với chất lượng nước mặt khu vực hồ Thác Bà 31 2.2.4 Hậu ô nhiễm nước mặt 31 2.2.5 ðề xuất số kiến nghị giải pháp cụ thể khai thác tiềm hồ Thác Bà phục vụ phát triển kinh tế cách bền vững 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.3.2 Tham khảo ý kiến chuyên gia ñịa phương 32 2.3.3 Phương pháp phân tích ñánh giá số liệu 32 2.3.4 Phương pháp, thời gian vị trí lấy mẫu 32 2.3.5 Phương pháp sơ ñồ, ñồ 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 ðặc ñiểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên hồ Thác Bà 34 3.1.1 ðịa chất - ñịa mạo vùng hồ 35 3.1.2 Khí hậu vùng hồ Thác Bà 37 3.1.3 ðặc ñiểm thuỷ văn 39 3.1.4 Tài nguyên sinh vật 40 3.1.5 Tài nguyên ñất vùng hồ Thác Bà 44 3.2 Tiềm tài nguyên nhân văn vùng hồ Thác Bà 45 3.3 ðánh giá tác ñộng môi trường khai thác lãnh thồ vùng hồ 50 3.3.1 Vai trò vị trí hồ Thác Bà phương án phát triển 50 3.3.2 Sự tác ñộng môi trường phát triển nông- lâm nghiệp vùng hồ Thác Bà 3.3.3 52 Sự tác ñộng môi trường nuôi trồng, ñánh bắt thuỷ sản vùng hồ Thác Bà 52 3.3.4 Tác ñộng ñến môi trường phát triển công nghiệp 54 3.3.5 Tác ñộng ñến môi trường việc phát triển giao thông, sở hạ tầng ñô thị Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 54 v 3.3.6 Tác ñộng ñến môi trường việc phát triển du lịch - dịch vụ 55 3.4 Hiện trạng môi trường nước mặt hồ Thác Bà 56 3.4.1 Diễn biến chất lượng nước vùng hồ Thác Bà 56 3.5 Dự báo xu biến ñộng chất lượng môi trường nước vùng hồ Thác Bà 81 3.5.1 Tính toán lưu lượng tải lượng thải vào nguồn nước 81 3.5.2 Dự báo tải lượng ô nhiễm nước thải ñô thị, công nghiệp 83 3.6 ðánh giá khả chịu tải môi trường nước hồ Thác Bà 84 3.7 ðề xuất giải pháp chủ yếu cho việc khai thác hợp lý tài nguyên môi trường nước vùng hồ Thác Bà 85 3.7.1 Phát triển công nghiệp sở hạ tầng 85 3.7.2 Phát triển nông - lâm nghiệp 91 3.7.3 Phát triển du lịch 96 3.7.4 Phát triển nuôi trồng thủy sản 100 3.7.5 Phát triển thuỷ ñiện, thuỷ lợi 102 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 104 Kết luận 104 Kiến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC VIẾT TẮT BVTV BV CCN CTR CNH – HðH CTNH HST HTMT KT – XH KTTð KCN KLN KHHð MT LVS NN & PTNT ÔNMT PTBV TNN TCMT TCCP TP TN & MT UBND WHO : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Bảo vệ thực vật Bệnh viện Cụm công nghiệp Chất thải rắn Công nghiệp hoá - Hiện ñại hoá Chất thải nguy hại Hệ sinh thái Hiện trạng môi trường Kinh tế - Xã hội Kinh tế trọng ñiểm Khu công nghiệp Kim loại nặng Kế hoạch hành ñộng Môi trường Lưu vực sông Nông nghiệp phát triển nông thôn Ô nhiễm môi trường Phát triển bền vững Tài nguyên nước Tiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn cho phép Thành phố Tài nguyên Môi trường Uỷ ban nhân dân Tổ chức y tế Thế giới Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Trữ lượng nước mặt sông 13 1.2 Tỷ lệ nước sử dụng cho mục ñích khác so với nguồn nước 15 1.3 Chất lượng nước sông ngòi, ao hồ kênh mương vùng ñô thị 27 2.1 Vị trí quan trắc lấy mẫu nước mặt số ñịa ñiểm 33 3.1 Danh sách loài ñộng vật quý phân bố vùng hồ Thác Bà vùng phụ cận (tỉnh Yên Bái) 3.2 42 Danh sách loài ñộng vật ñặc hữu Việt Nam phân bố hồ thác Bà 44 3.3 Dân số phân theo dân tộc vùng năm 1959 hồ Thác Bà 46 3.4 Diện tích tự nhiên dân số vùng năm 2012 47 3.5 Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt hồ Thác Bà từ năm 2008-2012 57 3.6 Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt hồ Thác Bà 59 3.7 Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt hồ Thác Bà 61 3.8 Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt hồ Thác Bà từ năm 2008-2012 khu vực khu cầu Tô Mậu 3.9 Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt hồ Thác Bà từ năm 2008 - 2012 khu vực khu công nghiệp Mông Sơn 3.10 72 Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt hồ Thác Bà năm Tại cửa ñập Thác Bà (cửa ra) 3.11 67 77 Tổng nhu cầu cấp nước cho sản xuất tập trung huyện Yên Bình, huyện Lục Yên, thành Phố Yên Bái 83 3.12 Dự kiến phát triển lâm nghiệp 94 3.13 Dự kiến phát triển nông nghiệp 95 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii DANH MỤC HÌNH STT 1.1 Tên hình Trang Diễn biến BOD5 sông thành phố lớn giai ñoạn 2005 - 2009 1.2 19 Diễn biến hàm lượng coliform sông thành phố lớn giai ñoạn 2005 - 2009 19 1.3 Hàm lượng N-NH4+ sông Nhuệ giai ñoạn 2007 – 2009 20 1.4 Diễn biến hàm lượng COD sông ðáy qua năm 22 1.5 Diễn biến hàm lượng COD số sông thuộc LVS Nhuệ ðáy giai ñoạn 2007 – 2009 22 1.6 Diễn biến DO dọc sông Thị Vải tháng 8/2008 tháng 3/2009 24 1.7 Hàm lượng COD sông khác 25 3.1 Biểu ñồ DO (mg/l) hồ Thác Bà giai ñoạn 2008-2012 64 3.2 Biểu ñồ SS (mg/l) hồ Thác Bà giai ñoạn 2008-2012 65 3.3 Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng mẫu khu vực cầu Tô Mậu từ năm 2008- 2012 3.4 Hàm lượng COD mẫu nước mặt cầu Tô Mậu từ năm 2008- 2012 3.5 70 Hàm lượng dầu, mỡ mẫu nước mặt cầu Tô Mậu từ năm 2008-2012 3.8 70 Hàm lượng amoni mẫu nước mặt cầu Tô Mậu từ năm 2008-2012 3.7 69 Hàm lượng BOD5 mẫu nước mặt Tô Mậu từ năm 2008- 2012 3.6 69 71 Hàm lượng COD mẫu nước mặt khu công nghiệp Mông Sơn từ năm 2008-2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 74 ix nguồn nước, chống xói mòn ñất, hạn chế lũ lụt nơi thảm rừng tự nhiên không còn, nơi có ñiều kiện ñịa hình ñất ñai thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp trồng rừng ðiều kiện sinh khí hậu ñây thích hợp ñối với trồng lâm nghiệp mỡ, keo ðây ñược chọn trồng ñể cải tạo rừng nghèo kiệt trồng rừng nơi ñất rừng tốt có tốc ñộ sinh trưởng nhanh Trong ñiều kiện cụ thể thuận lợi mặt ñất ñai ñịa hình bố trí số trồng có giá trị kinh tế chè trung du, dâu tằm số ăn cam, chanh, quýt, bưởi ðối với vùng thấp 250m nên khai thác triệt ñể tài nguyên khí hậu cho phát triển sản xuất nông nghiệp, tạo sản phẩm hàng hoá nông nghiệp, có giá trị kinh tế cao Ở ñây, lương thực lúa, ngô, khoai, sắn bố trí số loại trồng công nghiệp lâu năm ngắn ngày, loại ăn loại trồng công nghiệp lâu năm ngắn ngày, loại ăn loại gỗ lâm nghiệp sau : + Cây quế ñòi hỏi khí hậu rừng nhiệt ñới mưa nhiều nên thích hợp với loại sinh khí hậu ñây + Các dâu tằm, chè trung du, mía, ñậu tương, chuối, ñu ñủ, cam, chanh, quýt, bưởi lâm nghiệp mỡ, bồ ñề, keo thích hợp với hai loại sinh khí hậu + Các sơn bạc hà trồng + Các rau màu ưa lạnh bắp cải, su hào, khoai tây có khả bố trí vào mùa lạnh Khi bố trí loại trồng nhiệt ñới vùng thấp 650m cần lưu ý ñến xuất số tượng thời tiết ñặc biệt có gây tác hại xấu cho sương muối, dông mưa ñá Vùng hồ Thác Bà nơi quanh năm trì tình trạng ẩm ướt cao, tạo ñiều kiện cho phát Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 92 triển nhanh, tăng trưởng mạnh, ñặc biệt rừng Tuy nhiên, ñộ ẩm cao kết hợp với mưa phùn ẩm ướt, nắng, xạ yếu thời kỳ nửa cuối mùa ñông lại ñiều kiện thuận lợi cho loại sâu bệnh, nấm mốc phát triển mạnh, gây tác hại không nhỏ ñối với sản xuất nông - lâm nghiệp Kết ñánh giá khả thích nghi loại sinh khí hậu vùng hồ Thác Bà cho thấy, loại sinh khí hậu có khả thích hợp với số loại trồng khác Vì vậy, việc chọn trồng hay trồng khác ñối với khu vực cụ thể cần xem xét khả thích hợp trồng ñó ñối với ñiều kiện ñất, nước nơi ñó, lợi ích kinh tế ðối với vùng hồ Thác Bà, ñể sản xuất nông, lâm nghiệp ñạt hiệu kinh tế cao, ñể kinh tế phát triển tốt, ổn ñịnh lâu dài, cần ñặc biệt trọng việc ñầu tư bảo vệ rừng ñầu nguồn, khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên trồng rừng vùng có ñộ cao từ 250m trở lên, ñặc biệt vùng có ñộ cao 650m Bảo vệ rừng ñầu nguồn ñể giữ nguồn nước, chống xói mòn ñất, tăng tuổi thọ hồ hạn chế xuất số tượng thời tiết khí hậu mang tính chất thiên tai khí hậu lũ, lụt nhằm bảo vệ môi trường lâu dài ổn ñịnh Nhìn chung ñất ñai vùng hồ nói riêng toàn lưu vực sông Chảy nói chung tốt, ñiều kiện nước khí hậu thuận lợi cho việc canh tác loại nông - lâm nghiệp nhiệt ñới Tuy nhiên suy giảm rừng lớp phủ thực vật quanh hồ cho thấy vấn ñề cấp bách ñặt ñối với nông - lâm nghiệp vùng hồ lưu vực phải nhanh chóng lập lại hệ sinh thái nông lâm nghiệp, xây dựng hệ thống vòng ñai xanh nhằm ñiều hoà dòng chảy sông suối, ñiều hoà nguồn nước thời tiết tiểu khí hậu vùng hồ, bảo vệ môi trường sinh thái vùng hồ Phương hướng khai thác tiềm phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp vùng hồ sau : - Về lâm nghiệp: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 93 Bảng 3.12 Dự kiến phát triển lâm nghiệp ðơn vị: Hạng mục Tổng số rừng Trong ñó : Rừng Trong ñó : rưng sản phòng hộ xuất - Bảo vệ rừng có 32.500 8.700 23.800 - Khoanh nuôi tái sinh 26.000 14.000 12.000 - Trồng rừng 15.000 9.000 6.000 73.500 31.700 41.800 Tổng cộng : Nguồn: Sở KHCNMT tỉnh Yên Bái Các số liệu biểu cho thấy rõ mục tiêu phát triển lâm nghiệp khu vực vùng hồ Thác Bà năm tới bao gồm nội dung : + Phát triển, bảo vệ khu vực rừng phòng hộ Tập trung bảo vệ rừng trồng rừng tự nhiên có, ñồng thời khoanh nuôi tái sinh trồng nhằm phát triển rừng phòng hộ theo dự án mà trước hết vùng rừng phòng hộ cực xung yếu xung yếu, nhằm ñạt : 31.700 rừng phòng hộ + Phát triển báo vệ khu vực rừng cho mục ñích kinh tế: Chủ yếu rừng làm nguyên liệu cho công nghiệp, nhằm ñạt: 41.800 rừng kinh tế - Về Nông nghiệp: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 94 Bảng 3.13 Dự kiến phát triển nông nghiệp Danh mục ðơn vị Qui mô phát triển - Sản lượng lương thực qui thóc Tấn 52.000 - Trong ñó riêng thóc Tấn 41.000 - Diện tích gieo trồng lúa ruộng Ha 10.500 - Diện tích lúa nương Ha 400 - Diện tích ngồ Ha 1.200 - Diện tích sắn Ha 1.770 - Diện tích chè Ha 2.000 Trong ñó trống Ha 700 - Diện tích cà phê Ha 2.500 - Diện tích ăn Ha 1.000 - ðàn bò - ðàn trâu Con Con 10.500 26.000 - ðàn lợn Con 67.000 - ðàn gia cầm Con 700.000 - ðàn dê Con 6.000 Nguồn: Sở KHCNMT Yên Bái Các số liệu biểu cho thấy rõ mục ñích phát triển sản xuất nông nghiệp vùng hồ Thác Bà năm tới bao gồm nội dung sau: + Ổn ñịnh ñáng kể, chủ yếu thâm canh, tăng suất loại như: lúa, ngô + Phát triển khu vực trồng án trái (ñặc biệt loại có múi) + Tăng nhanh diện tích hai loại : cà phê chè ñể có ñược 4.500ha hai loại - Việc phát triển nông lâm nghiệp có tác dộng ñịnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 95 ñến môi trường vùng hồ Thác Bà cần phải tính ñến: Một hoạt ñộng phát triển kinh tế có tác ñộng mạnh ñến môi trường vùng hồ ngược lại, ñó sản xuất nông - lâm nghiệp Một mặ,t kiểu khí hậu vùng hồ ñiều kiện thuận lợi cho loại trồng, vật nuôi vùng hồ phát triển tốt, thuận lợi; Mặt khác phát triển loại trồng rừng vùng quanh hồ góp phần bảo vệ lâu bền cho môi trường vùng hồ, mà trước hết ñảm bảo nguồn sinh thuỷ hồ chứa, chống xói mòn bồi lấp lòng hồ, tạo cảnh quan sinh ñộng vùng ven hồ Việc ñịnh hướng phát triển nông - lâm nghiệp ñược ñưa tổng thể chấp nhận ñược với xu cải thiện có lợi cho môi trường vùng hồ Tuy có vấn ñề cần ñược suy xét cách thận trọng kết luận thông qua tính toán kỹ thuật bố trí phát triển trồng 3.7.3 Phát triển du lịch 3.7.3.1 Cơ sở ñể ñịnh hướng Hồ Thác Bà ñược công nhận quần thể di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia từ tháng 9/1996 Việc phát triển du lịch, hồ Thác Bà có giá trị ñặc biệt không với vùng này, mà ñối với tỉnh Yên Bái Như phần ñã trình bày, hồ Thác Bà nằm phía ðông Bắc Yên Bái, cách Thủ ñô Hà Nội khoảng 200km, cách thành phố Việt Trì khoảng 100km nằm lưu vực sông Chảy thuộc ñịa phận huyện Yên Bình phần huyện Lục Yên, có quốc lộ 70 37 ñi qua, hồ Thác Bà cách thành phố Yên Bái 8km Hồ có diện tích khoảng 23.400ha, ñó diện tích mặt nước 19.050ha, diện tích 1.331 ñảo 4250 Hồ có chiều dài 80km, rông - 12km, sâu có chỗ ñến 42m Như vậy, hồ Thác Bà tập trung số tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn thu hút khách du lịch Ngoài phong cảnh ñẹp, sơn thuỷ hữu tình có ñảo ñá vôi với truvền thuyết di tích ñáng ý thành Nhà Bầu, núi Cao Biền, núi Thái Bào, núi Chàng Rể, Thác Ông, ñền Thác Bà, ñộng Thuỷ Tiên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 96 Hang Hùm, di tích trú người cổ xưa thuộc văn hoá Bắc Sơn Có thể xếp Thác Bà vào ñiểm du lịch hấp dẫn ñược ñầu tư khai thác mạnh mặt tự nhiên hồ 3.7.3.2 ðề xuất hướng khai thác Cũng cần phải lưu ý rằng, vùng hồ Thác Bà có tiềm làm tăng sức hấp dẫn ñối với khách du lịch, ñó thảm thực vật tự nhiên Mặc dù ñã bị biến ñổi nhiều tác ñộng người từ trước sau hồ thuỷ ñiện thức vận hành, ñiều kiện khí hậu, ñất ñịa hình thuận lợi (lượng mưa cao, phân phối tương ñối ñều, tầng ñất dày, nhiều dinh dưỡng, ñộ cao phần lớn 700m ) nên khu vực xung quanh hồ số ñảo hồ, số kiểu rừng mang sắc thái rừng nhiệt ñới mưa mùa, rộng thường xanh Trong kiểu rừng tồn số loài ñộc ñáo rừng nhiệt ñới loài có hoa mọc thân thuộc chi Ficus, loài sống bám thân gỗ, ñá thuộc họ Phong lan, Khuyết thực vật, loài thân giả thuộc họ Chuối; loài dây leo thuộc họ Ráy, họ Cau, Bầu , Khoai lang, Nho Cây có bạnh vè, bóp cổ tượng lạ mắt rừng mưa nhiệt ñới ñối với nhiều du khách phương Tây Ngoài ra, phát ñược vùng hồ Thác Bà số loài thực vật quý Pơmu (Fokienia hodginsis), sến (Madhuca pasquieri) loài ñã ñược ghi nhận có ñây ðặc biệt phải ý ñến vai trò bảo vệ môi trường, làm lành không khí, cải thiện ñiều kiện vi khí hậu thảm thực vật, tạo sinh cảnh thuận lợi cho loài chim, thú, lưỡng cư, bò sát ñến trú, hình thành khu hệ ñộng, thực vật có tính ña dạng sinh học cao ñược du khách quan tâm Có thể khẳng ñịnh, lớp phủ thực vật nói chung, số loài thực vật ñộc ñáo nói riêng vùng hồ Thác Bà có nhiều tiềm ñáp ứng mục tiêu phát Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 97 triển du lịch ñây Tuy nhiên, cho ñến nay, việc ñầu tư nghiên cứu ñể khai thác mạnh thảm thực vật hệ thực vật phục vụ du lịch hạn chế Cùng với hấp dẫn nhiều mặt, Thác Bà trở thành ñiểm du lịch sáng giá khai thác tối ña ưu thảm thực vật hệ thực vật ña dạng, ñộc ñáo Ngoài ra, vùng hồ Thác Bà phong phú văn hoá dân tộc ðến Thác Bà, bên cạnh việc thăm quan thắng cảnh, di tích văn hoá lịch sử, du khách tìm hiểu ñời sống văn hoá sinh hoạt dân tộc (Tày, Nùng, Dao, Mán, Cao Lan ) thông qua lễ hội, phiên chợ dân tộc, nguyên khai (bản Mán ñơ Khe Cọ 1,2; Cao Lan nằm bên hồ thuộc xã Mỹ Gia ) Tất tiềm to lớn vùng Thác Bà cho ñến dạng tiềm Việc khai thác vùng hồ phục vụ mục ñích du lịch gần chưa ñược chu ý tới khỏ khăn chủ quan khách quan Trên bình diện khai thác hợp lý tiềm tính ñến hiệu kinh tế, xã hội, môi trường, việc phát triển du lịch ñược coi ngành mũi nhọn tương lại vùng hồ Thác Bà Việc phát triển du lịch kéo theo việc ñẩy mạnh nhiều ngành kinh tế khác, mang lại hiệu kinh tế, xã hội cho vùng Thác Bà Tất nhiên, muốn phát triển ñược phải có ñiều kiện ñịnh, ñặc biệt vốn ñầu tư người ñể quản lý hoạt ñộng du lịch Du lịch Thác Bà ñóng khung phạm vi hồ, mà phải mở rộng hoà nhập với thị trường du lịch nước thông qua tuyến du lịch ðể phát triển du lịch, việc làm ñầu tiên quan trọng xây dựng sở vật chất - kỹ thuật với ñội ngũ cán bộ, nhân viên có trình ñộ ðây gần mảng trắng du lịch Thác Bà: + Về sở lưu trú, cần xây dựng số nhà nghỉ, khách sạn ven hồ, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 98 ñảo hồ Việc xây dựng phải ñảm bảo khong phú cảnh quan tự nhiên vùng hồ Các khách sạn cao tầng không nên xây dựng ñảo + Về sở vui chơi giải trí, kết hợp với việc trồng rừng, nuôi dưỡng thú, cần xây dựng sở vui chơi, thể thao ñể kéo dài thời gian lưu trú khách Việc dự kiến xây dựng sở lưu trú, vui chơi giải trí khu vực ñịnh ñảo ven hồ cần ñược nghiên cứu tỷ mỷ sở dự báo phát triển du lịch vùng hồ nói riêng Yên Bái nói chung Trước mắt cần có quy hoạch chi tiết du lịch vùng hồ Thác Bà Cần lưu ý rằng, bên cạnh thuận lợi lớn tài nguyên (tự nhiên, nhân văn) có nhiều yếu tố hạn chế việc phát triển du lịch vùng hồ Sự chênh lệch mực nước cao (58,4m) mực nước thấp (46- 49m) ñã ñể lại vùng bán ngập rộng khoảng 11.800ha ðiều ñó có ảnh hưởng rõ rệt tới cảnh quan môi trường việc tổ chức hoạt ñộng du lịch Với chênh lệch vậy, việc xây dựng cầu cảng, bãi tắm gặp nhiều khó khăn Nhìn chung, môi trường ven hồ bị phá huỷ nghiêm trọng, rừng ven hồ ñảo Môi trường nước bước ñầu ñã bị nhiễm bẩn hoạt ñộng khai thác khoảng sản, ñánh mìn bắt cá việc thải dầu hồ phương tiện vận tải Mạng lưới giao thông vốn ñã lại bị xuống cấp, bến bãi nghèo nàn v.v Như vậy, ñịnh hướng, du lịch trở thành ngành then chốt vùng hồ Thác Bà Tuy nhiên, ñể trở thành thực phải quy hoạch bước thu hút ñầu tư kết hợp với việc bảo vệ, giữ gìn cảnh quan môi trường vùng hồ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 99 3.7.4.Phát triển nuôi trồng thủy sản 3.7.4.1 Cơ sở ñể ñịnh hướng Hồ Thác Bà có ñiều kiện thuận lợi ñể phát triển việc nuôi trồng thuỷ sản: Hồ có vùng nước : l) Vùng nước thượng nguồn, hồ có dạng sông, nước chảy; 2) Vùng giữa, hồ có dạng sông - hồ, nơi nước giao lưu; 3) Vùng hạ nguồn, nước tĩnh Hồ mang tính chất gần hồ tự nhiên, phù du sinh vật tương ñối tập trung Khu hệ cá hồ Thác Bà ngập nước tương ñối phong phú với khoảng 80 loài Các loài cá ăn chủ yếu, tốc ñộ sinh trưởng cao Cơ sở thức ăn hồ Thác Bà dồi dào, tạo ñiều kiện cho sản lượng cao Nước hồ, ñã bắt ñầu có tượng ô nhiễm, môi trường thuỷ sản thuận lợi 3.7.4.2 ðề xuất hướng khai thác Việc phát triển thuỷ sản vùng hồ Thác Bà cần kết hợp chặt chẽ với sản xuất nông nghiệp - lâm nghiệp du lịch, sử dụng có hiệu ñất ñảo, mặt nước, hình thành vùng kinh tế mới, ñịnh canh ñịnh cư Cũng cần phải thấy kế hoạch phát triển thuỷ sản vùng hồ thiết phải ñược xem xét sở bảo ñảm nhiệm vụ chủ yếu hồ (là chống lũ, phát ñiện, tưới ) trì môi trường hồ ( nguồn nước cung cấp cho cư dân vùng hồ thánh phố Yên Bái) Thực trạng sản xuất thuỷ sản năm sau hồ chứa ñi vào hoạt ñộng cho thấy tình trạng suy giảm loài cá hồ Các vấn ñề như: ảnh hưởng lũ xuống sâu phía ñập (ñến nhà thờ Chính Tâm), chí có năm xuống sát chân ñập Lòng hồ nông dần với việc khai thác ñá bữa bãi ven hồ ñã làm ñi bãi cá ñẻ, loài cá trôi, cá nhàng suy giảm mạnh (chỉ khoảng 5%) Việc thả cá giống không ñược Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 100 trì ñã làm cho loại cá mè trắng, mè hoa không Ngược lại chiều hướng gia tăng loại tảo, rong, loại cá tạp (tép, dầu) nhiễm thể Như nói môi trường nước nói chung sinh thái hồ nói riêng ñang có chiều hướng phát triển xấu ñi Vì lí ñó, phát triển thuỷ sản năm tới ñây hồ Thác Bà (ở mức hợp lí) có tác dụng tích cực việc bảo vệ bền vững trì môi trường nước hồ, thể vấn ñề sau: Duy trì cân loài cá rong, tảo, tiêu thụ hết chất bùn dọn hồ, chủ ñộng bảo ñảm chất lượng nước hồ thường xuyên hữu hiệu Hạn chế gia tăng loài nhuyễn thể (trai, ốc ) loại trừ nguy tiềm tàng cho nhà máv thuỷ ñiện vận hành Góp phần ổn ñịnh tăng mức sống, tạo công việc làm cho cộng ñồng cư dân vùng ven hồ, ñó tạo ổn ñịnh mặt xã hội chung vùng hồ Mặt khác tạo hội xây dựng mô hình kinh tế mới: nông nghiệp - thuỷ sản, lâm nghiệp - thuỷ sản, du lịch - thuỷ sản Tạo hấp dẫn riêng ñối với việc phát triển du lịch vùng hồ Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế thuỷ sản hồ Thác Bà, có vấn ñề cần lưu ý sau ðây tác ñộng ñến môi trường: Chỉ nên ñặt mức thá cá giống xuống hồ theo thiết kế hồ Thác Bà từ 10-15 triệu cá giống/năm Mức thả 25 triệu (năm 2015) dự kiến Bộ Thuỷ sản lớn, gây ảnh hưởng xấu ñến chất lượng nước hồ Cần ý nguồn nước hồ Thác Bà nguồn nước sinh hoạt cho dân ven hồ, thành phố Yên Bái có dự án cấp nước từ hồ Thác Bà Việc phát triển cá bè, cá lồng cần ñược xem xét, cân nhắc thông qua việc tính toán cụ thể Cũng cần có biện pháp kiểm soát việc phát triển cá lổng, tránh diễn biến xấu chất lượng nước cục Chú ý không Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 101 có biện pháp hữu hiệu, việc phát triển cá lồng tự làm ô nhiễm nguồn nước hồ Cần xác ñịnh rõ ñiểm nuôi thả cá phù hợp với quy hoạch giao thông thuỷ, khai thác ñá, du lịch danh lam thắng cảnh nhằm tránh mâu thuẫn việc sử dụng tài nguyên ðặc biệt, việc phát triển cá lồng phải không cản trở nhiệm vụ trọng yếu công trình chống lũ, phát ñiện, cấp nước Tận dụng eo ngách ven hồ, ñẩy mạnh khuyến ngư ñể nông dân nuôi thả thuỷ ñặc sản ba ba, cá chép, trắm ñen, cá Tuy nhiên, biện pháp quản lí phức tạp Nghiêm cấm hoạt ñộng ñánh mìn, kích ñiện, vó ñèn sử dụng lưới có mắt nhỏ ñể ñánh bắt cá, huỷ diệt sinh vật hồ Cần thiết sớm lập lại quy ñịnh khai thác có hiệu có biện pháp kiểm soát quản lí việc nuôi trồng ñánh bắt thuỷ sản 3.7.5 Phát triển thuỷ ñiện, thuỷ lợi 3.7.5.1 Thủy ñiện Việc hình thành hồ Thác Bà ñược bắt nguồn từ nhu cầu xây dựng nhà máy thủy ñiện Việc nâng cấp khai thác nhà máy thuỷ ñiện Thác Bà phụ thuộc vào Trung ương Tổng Công ty ðiện lực Việt Nam ñã phê duyệt chương trình củng cố, nâng cấp ñại hoá nhà máy thuỷ ñiện Thác Bà thời gian tới Tuy nhiên, 1/4 thể kỷ sử dụng hồ nước vừa qua ñã nảy sinh số vấn ñề cần giải : Lượng nước ñến hồ hàng năm không ñảm bảo theo thiết kế Khi chưa có nhà máy thuỷ ñiện Hoà Bình, có năm nhà máy phải làm việc mức nước chết ðiều ñó ảnh hưởng ñến việc tích nước năm sau, biến ñộng quần thể sinh vật chất lượng nước hồ Bồi lắng hồ chứa ñã giai ñoạn báo ñộng Nếu biện Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 102 pháp xử lý, khó ñảm bảo tuổi thọ công trình theo thiết kế Trong tương lai, ñưa hồ vào sử dụng tổng hợp phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, du lịch, chất lượng nước bị xuống cấp, biện pháp cụ thể 3.7.5.2 Thuỷ lợi Ngoài nhiệm vụ phát ñiện với công suất hàng năm 108.000kw, hồ Thác Bà tham gia giảm lũ cho ñồng sông Hồng vào mùa lũ bổ sung nguồn nước cho hạ du vào mùa kiệt, phục vụ nước tưới cho nông nghiệp giao thông ñường thủy Trong vùng hồ có hệ thống công trình thuỷ lợi vừa nhỏ Các công trình ñược xây dựng cách ñắp ñập ngăn dòng suối nhỏ phục vụ tưới cho khu vực Toàn vùng có 262 công trình chung, tiểu thuỷ nông (Yên Bình: 100; Lục Yên: 162) Quy mô công trình phần lớn nhỏ, 100ha (22 công trình có hiệu ích thiết kế 30ha, 175 công trình: 5-30ha; 65 công trình ha) Huyện Yên Bình có 2.095ha ruộng, lực thiết kế công trình thuỷ lợi 1.535 ha, ñạt 73,2%; song lực thực tế ñạt 991 (64.5% thiết kế) Huyện Lục Yên có 3.790 ruộng, lực thiết kế có 2.629 (69%), lực thực tế ñạt 1.606 (61% lực thiết kế) Nguyên nhân chủ yếu tình trạng công trinh có tuổi thọ cao (25 - 35 năm) phần nhiều ñã bị hư hỏng Các cửa ñóng mở han rỉ, ñường mương bị bồi lấp Các công trình kiên cố chiếm khoảng 20%; số lại cổng trình tạm, thô sơ Rừng ñầu nguồn bị tàn phá làm giảm nguồn nước cho công trình giảm lực tưới nước Trước mắt, cần ñầu tư, nâng cấp công trình có, tiến tới việc xây dựng số công trình quy mô vừa lớn với chất lượng tốt nhằm ñảm bảo ñủ nước tưới cho ñồng ruộng hai huyện Yên Bình Lục Yên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 103 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, rút kết luận chủ yếu sau ñây: - Về vị trí ñịa lý thuận lợi, hồ Thác Bà có nhiều ñiều kiện phát triển du lịch, công nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản Trong năm gần ñây, hô Thác Bà ñang ñược chủ ý ñầu tư, khu vực dân cư xã, thị trấn quanh hồ có tốc ñộ phát triển kinh tế xã hội ngày tốt hơn, sở hạ tầng bước ñược ñầu tư, nâng cấp, góp phần nâng cao chất lượng sống người dân ñịa bàn - Hiện trạng môi trường nước hồ Thác Bà: Nhìn trung chất lượng nước hồ Thác Bà tốt thông số ño ñạc chất lượng nước trung bình năm toàn hồ ñều nằm mức Quy chuẩn cho phép Tuy nhiên với phát triển kinh tế xã hội, chất lượng môi trường nói chung chất lượng môi trường nước nói riêng ñã ñang phải chịu nhiều sức ép, trở thành vấn ñề xúc cần phải tập trung giải - Thách thức ñối với chất lượng nước hồ Thác Bà thời gian tới: Chất lượng môi trường nước hồ Thác Bà ñang diễn biến phức tạp theo chiều hướng ngày xấu ñi Nhiều khu vực nước hồ có chất lượng nước ñang bị suy thoái, nhiều tiêu COD, BOD5, NH4, NO2-, … vượt quy chuẩn cho phép nhiều lần không ñáp ứng ñược yêu cầu chất lượng nước dùng cho sinh hoạt, cụ thể khu vực khu công nghiệp Mông Sơn, khu vực bến cảng Hương Lý, khu vực cầu Tô Mậu, khu khai thác ñá vôi xã Mỹ Gia Nguyên nhân bụi nước thải hoạt ñộng sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt chưa qua xử lý ñược thải trực tiếp vào hồ Thác Bà - Theo dự báo tình trạng ô nhiễm nước mặt hồ Thác Bà tiếp tục gia tăng tỉnh Yên Bái biện pháp khai thác hợp lý tiềm hồ Thác Bà cách bền vững Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 104 Kiến nghị Trên sở nghiên cứu, ñề tài ñưa số kiến nghị chủ yếu sau ñây: Cần xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch ngành (nông - lâm nghiệp, công nghiệp, du lịch ), tiến tới việc quy hoạch chi tiết lập dự án tiền khả thi khu vực khai thác hợp lý tiềm hồ Thác Bà cách bền vững ðể phát triển kinh tế - xã hôi vùng, vốn ñầu tư nhân tố quan trọng Cần phải có biện pháp thu hút vốn ñầu tư từ nguồn vốn nước (Nhà nước, tỉnh, nhân dân, nhà ñầu tư) nước ðương nhiên, kiến nghị liên quan mật thiết với giải pháp chủ yếu ñã ñược ñưa Cần có chế sách thích hợp nhằm khuyến khích việc phát triển kinh tế - xã hội vùng hồ, dụng công nghệ, máy móc tiên tiến bảo vệ môi trường Vấn ñề quản lý (ngành, lãnh thổ) cần ñặt phải giải quyết, rút kinh nghiệm khai thác tiềm tự nhiên, kinh tế - xã hội phục vụ phát triển lãnh thổ, việc ñiều hoà cách hợp lý phát triển ngành kinh tế quan trọng Con người yếu tố ñịnh Vì cần phải có ñội ngũ cán tương xứng với phát triển kinh tế - xã hội tương lai thông qua việc ñào tạo nhiều hình thức Vùng hồ Thác Bà, lãnh thổ có nhiều tiềm to lớn cần ñược cấp quyền ban ngành từ Trung ương ñến ñịa phương quan tâm nghiên cứu ñạo khai thác cách hợp lý nhằm biến tiềm ñó thành thực góp phần tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ñịa phương nói riêng, nước nói chung cách bền vững Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, chất lượng nước mặt, chất lượng nước ngầm, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Yên Bái giai ñoạn 2006 – 2010 Bộ khoa học Công nghệ Môi trường (1997), Nghiên cứu khai thác hợp lý tiềm năm hồ Thác Bà Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010 Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2010 Báo cáo Quy hoạch Bảo vệ môi trường tỉnh Yên Bái giai ñoạn 2007 – 2015, tầm nhìn 2020 Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Yên Bái thời kỳ 2006 – 2020 Báo cáo quy hoạch công nghiệp vật liệu xây dựng tỉnh Yên Bái giai ñoạn 2006 – 2010, ñịnh hướng 2020 Cục bảo vệ môi trường , báo cáo trạng môi trường nước Sông Nhuệ- sông ðáy năm 2011 Dự án ñiều tra ña dạng sinh học xây dựng kế hoạch hành ñộng tỉnh Yên Bái ña dạng sinh học ñến năm 2015 ñịnh hướng ñến năm 2020 Hồ sơ di tích lịch sử thắng cảnh hồ Thác Bà, phòng Văn hóa huyện Yên Bình, 1999 Hồ sơ Quy hoạch tổng thể du lịch hồ Thác Bà tỉnh Yên Bái, UBND tỉnh Yên Bái, 1997 UBND huyện Yên Bình (2011) Quyết ñịnh, ban hành Quy ñịnh quản lý xây dựng theo Quy hoạch xây dựng nông thôn xã ñịa bàn huyện Yên Bình ñến năm 2020 UBND tỉnh Yên Bái (2005) Quy hoạch phát triển công nghiệp ñịa bàn tỉnh Yên Bái thời kỳ 2001 – 2010 ñịnh hướng ñến năm 2020 UBND huyện Yên Bình (2005) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Bình ñến năm 2010 ñịnh hướng ñến năm 2020 UBND huyện Lục Yên (2005) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lục Yên ñến năm 2010 ñịnh hướng ñến năm 2020 UBND huyện Yên Bình 2011 Các tài liệu thống kê quy hoạch sử dụng ñất ñến năm 2015 ñịnh hướng 2020 UBND huyện Lục Yên 2011 Các tài liệu thống kê quy hoạch sử dụng ñất ñến năm 2015 ñịnh hướng 2020 Sách ñỏ Việt Nam (phần ñộng vật) NXB Hà Nội, 1992 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 106 [...]... khai thác tiềm năng vùng hồ Thác Bà thuộc tỉnh Yên Bái có hiệu quả kinh tế cao nhất, song vẫn duy trì ñược môi trường sinh thái "sạch" và môi trường phát triển bền vững Theo như ñịnh hướng tại Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái thời kỳ 2006 2020 ñược thông qua ngày 26/5/2006, tôi ñã chọn ñề tài nghiên cứu “ ðánh giá hiện trạng môi trường nước mặt hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái 2... là ðánh giá hiện trạng môi trường nước mặt hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái - Xác ñịnh những tác ñộng tới môi trường nước mặt hồ Thác Bà - ðề xuất một số kiến nghị và giải pháp cụ thể trong khai thác tiềm năng hồ Thác Bà phục vụ phát triển kinh tế - xã hôi một cách bền vững trong thời gian tới 3 Yêu cầu - Tìm hiểu ñiều kiên tự nhiên, tiềm năng tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội của hồ Thác Bà Trường ðại... giá thực trạng khai thác tiềm năng hồ Thác Bà phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ảnh hưởng ñến môi trường nước mặt hồ Thác Bà - ðánh giá chất lượng nước mặt hồ Thác Bà - ðánh giá diễn biến chất lượng nước mặt của hồ Thác Bà trong thời gian gần ñây - ðề xuất một số kiến nghị và giải pháp trong khai thác tiềm năng hồ Thác Bà phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới một cách bền vững Trường. .. tham gia bảo vệ môi trường, nhằm thực hiện mục tiêu xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường Công tác ñánh giá hiện trạng môi trường bắt ñầu vào những năm cuối thập kỉ 70 của thế kỷ trước Nó thể hiện bằng việc lập báo cáo hiện trạng môi trường hàng năm nhằm ñáp ứng mối quan tâm của xã hội về chất lượng môi trường và việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên Ở Việt Nam, công tác ñánh giá hiện trạng Trường ðại học... Tính cấp thiết của ñề tài Hồ Thác Bà, là một trong những hồ nhân tạo lớn nhất ở nước ta, sau hồ Hoà Bình (tỉnh Hoà Bình) và hồ Dầu Tiếng (tỉnh Tây Ninh) Hồ Thác Bà nằm trong lưu vực sông Chảy thuộc ñịa phận huyện Yên Bình và một phần huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, có quốc lộ 70 và quốc lộ 37 ñi qua, cách thành phố Yên Bái - trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của tỉnh 8km Hồ Thác Bà ñược khởi công xây... dân tỉnh Yên Bái về việc ban hành Quy chế Quản lý khai thác, sử dụng tiềm năng và bảo vệ môi trường vùng hồ Thác Bà - Quy chế quản lý khai thác, sử dụng tiềm năng và Bảo vệ môi trường vùng hồ Thác Bà (Kèm theo Quyết ñịnh số 10/2008/Qð-UBND ngày 26/5/2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái) Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay chưa có ñược chính sách và chiến lược phát triển bảo vệ và quản lý tổng hợp tài nguyên... 4 môi trường ñược bắt ñầu thực hiện từ 1994, cho ñến nay hầu hết các ñịa phương ñều phải thực hiện công tác này Trong ñó, ñánh giá hiện trạng tài nguyên nước là quá trình hoạt ñộng nhằm xác ñịnh trữ lượng và chất lượng, tình hình khai thác sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, tìm ra các nguyên nhân gây ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng và trữ lượng nước Quốc gia Trên cơ sở các số liệu ñánh giá hiện trạng. .. giá hiện trạng môi trường cung cấp bức tranh tổng thể về 2 phương diện: Phương diện vật lý, hóa học thể hiện chất lượng môi trường và phương diện kinh tế xã hội là những thông báo về tác ñộng của các hoạt ñộng của con người ñến chất lượng môi trường cũng như ñến sức khoẻ con người, kinh tế và phúc lợi xã hội Bản ñánh giá hiện trạng môi trường có vai trò như một bản “thông ñiệp” về tình trạng môi trường, ... tài nguyên quý giá, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội ñất nước Tuy nhiên, nước mặt Việt Nam hiện ñang ñối mặt với nhiều thách thức, trong ñó ñáng kể nhất là tình trạng suy kiệt và ô nhiễm trên diện rộng Hiện trạng suy kiệt nguồn nước mặt: Theo số liệu thống kê, tổng trữ lượng nước mặt của Việt Nam ñạt khoảng hơn 830 – 840 tỷ m3, trong ñó hơn 60% lượng nước ñược sản sinh từ nước ngoài... QCVN08-2008/BTNMT) Các hồ trong nội thành phần lớn ở trạng thái phú dưỡng Nhiều hồ bị phú dưỡng hoá ñột biến và tái nhiễm bẩn hữu cơ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 16 1.3.4 Hiện trạng ô nhiễm nước ở Việt Nam Hiện trạng môi trường nước mặt Việt Nam có mạng lưới sông ngòi dày ñặc, trong ñó có 13 hệ thống sông lớn có diện tích trên 10.000 km2 Tài nguyên nước mặt tương

Ngày đăng: 20/11/2015, 23:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Mục lục

    • Đặt vấn đề

    • Chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận - kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan