Đề Tài QTNL So Sánh Nội Quy Lao Động Của Công Ty Cổ Phần Asia Pacific APC Với Các Nội Dung Của Bộ Tiêu Chuẩn Trách Nhiệm Xã Hội SA8000

58 734 0
Đề Tài QTNL So Sánh Nội Quy Lao Động Của Công Ty Cổ Phần Asia Pacific APC Với Các Nội Dung Của Bộ Tiêu Chuẩn Trách Nhiệm Xã Hội SA8000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội phát triển, người trọng đến chất lượng sống, công xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường, khắc phục tác động biến đổi khí hậu, bảo vệ hòa bình giới quốc gia đề cao Đặc biệt thời điểm nay, mà cạnh tranh mang tính toàn cầu, Chính phủ nước ngày tích cực khuyến khích doanh nghiệp quan tâm đến lợi nhuận mà phải có trách nhiệm với xã hội cộng đồng việc chia sẻ vấn đề cấp bách Khái niệm Trách nhiệm xã hội (CSR) lan rộng quốc gia giới, có Việt Nam Từ sau gia nhập WTO đến nay, thách thức mang lại cho doanh nghiệp nước không cạnh tranh chất lượng giá sản phẩm, mà thực tốt CSR Bởi lẽ có tác động lớn tới uy tín thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp yếu tố định hành vi tiêu dùng khách hàng Các doanh nghiệp cần hiểu để đạt lợi ích không trách nhiệm Nhà nước đoàn thể xã hội mà trách nhiệm doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế, song song với lợi ích mà CSR mang lại, tồn nhiều thách thức khó khăn tiến hành thực Đặc biệt bối cảnh đa phần doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, nguồn vốn không đủ thực hiện, chế sách quản lý lỏng lẻo, Theo thống kê, nay, số doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội ít, có khoảng 50 doanh nghiệp Việt Nam chứng nhận chuẩn CSR số 200.000 doanh nghiệp hoạt động nước Đây thực trạng đáng để phủ quan tâm đặt câu hỏi lại Để đóng góp thêm ý kiến tìm hiểu kỹ hơn, cụ thể lỗi mà doanh nghiệp thường gặp phải từ tìm hiểu nguyên nhân đưa giải pháp cho doanh nghiệp cụ thể, định chọn đề tài: “So sánh nội quy lao động Công ty cổ phần Asia Pacific APC với nội dung Bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA8000” Hy vọng đề tài giúp hiểu rõ vi phạm liên quan chủ yếu đến người lao động thông qua quy định Bộ tiêu chuẩn SA8000, từ đề xuất giải pháp để doanh nghiệp thực tốt có trách nhiệm 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu cụ thể việc “So sánh nội quy lao động công ty cổ phần Asia Pacific APC với nội dung Bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA8000”, nhằm phát vấn đề mà doanh nghiệp chưa thực so với Bộ tiêu chuẩn SA8000 Từ đưa giải pháp, kiến nghị để doanh nghiệp kịp thời điều chỉnh nội quy lao động cho vừa luật, vừa thực trách nhiệm xã hội với người lao động dựa quy định Bộ tiêu chuẩn SA8000 Hướng tới đạt mục tiêu doanh nghiệp thông qua việc thực tốt SA8000 quy định pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài điều khoản quy định nội quy lao động Công ty điều khoản Bộ tiêu chuẩn SA8000, ứng với phạm vi nghiên cứu Công ty Cổ phần Asia Pacific APC Phương pháp nghiên cứu Đề tài “So sánh nội quy lao động công ty cổ phần Asia Pacific APC với nội dung Bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA8000” thực dựa kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp so sánh, phân tích, quan sát, lý thuyết, thực nghiệm, trao đổi, tham khảo thu thập số liệu từ nguồn sách báo, internet, Bố cục đề tài bao gồm nội dung chính: - Chương 1: Cơ sở lý luận - Chương 2: Thực trạng - Chương Giải pháp PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CSR (Corporate social responsibility) khái niệm xâm nhập vào Việt Nam khoảng 10 năm CSR luật chơi bối cảnh toàn cầu hóa tự hóa thương mại (Cạnh tranh toàn cầu) Trên giới, có nhiều khái niệm CSR như: • Năm 1973 Keith Davis đưa khái niệm rộng: “CSR quan tâm phản ứng doanh nghiệp với vấn đề vượt việc thoả mãn yêu cầu pháp lý, kinh tế, công nghệ” • Archie Carroll (1999) cho CSR có phạm vi rộng lớn hơn: “CRS bao gồm mong đợi xã hội kinh tế, luật pháp, đạo đức lòng từ thiện tổ chức thời điểm định” • Theo Matten Moon (2004) thì: “CSR khái niệm chùm bao gồm nhiều khái niệm khác đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp làm từ thiện, công dân doanh nghiệp, tính bền vững trách nhiệm môi trường Đó khái niệm động thử thách bối cảnh kinh tế, trị, xã hội đặc thù”… • Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp điều kiện ràng buộc hợp đồng xuất sang kinh tế phát triển, buộc phải tuân thủ ký kết hợp đồng • Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể qua yêu cầu tuân thủ chế độ lao động tốt, an toàn vệ sinh thực phẩm, sản phẩm bảo vệ môi trường • Hội đồng Doanh nghiệp giới phát triển bền vững: “CSR cam kết việc ứng xử hợp đạo lý đóng góp vào phát triển kinh tế, đồng thời cải thiện chất lượng sống lực lượng lao động gia đình họ, cộng đồng địa phương toàn xã hội nói chung” • Phát triển kinh tế tư nhân Ngân hàng Thế giới (World Bank): “CSR cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc làm nâng cao chất lượng đời sống người lao động thành viên gia đình họ; cho cộng đồng toàn xã hội, theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội”… Mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp thay đổi dần theo xu hướng: • Lợi nhuận or (hoặc) môi trường + người • Lợi nhuận and (và) môi trường + người • Lợi nhuận is (là) môi trường + người Như vậy, kết luận CSR là: • • • • Trách nhiệm với thị trường người tiêu dùng Trách nhiệm bảo vệ môi trường Trách nhiệm với người lao động Trách nhiệm chung với cộng đồng Ở Việt Nam, CSR chưa có định nghĩa cụ thể Chính phủ dừng lại việc thừa nhận khuyến khích doanh nghiệp thực CSR, chưa tiến tới việc Luật hóa Chính điều phần nguyên nhân việc doanh nghiệp tiến hành thực CSR nước ta CSR coi yếu tố quan trọng yếu tố truyền thống khác chi phí, chất lượng giao hàng kinh doanh CSR lồng ghép vào chiến lược doanh nghiệp trở thành điều kiện bắt buộc để doanh nghiệp tồn phát triển Khái niêm CSR với nhiều doanh nghiệp Việt Nam (Qui mô vừa nhỏ) lực quản lý, kiến thức chuyên môn thực CSR doanh nghiệp nhiều hạn chế 1.1.2 Bản chất CSR - Là vấn đề gắn môi trường tiêu chuẩn lao động vào thương mại quốc tế - Đến từ bên mua hàng - Doanh nghiệp Việt Nam với tư cách bên bán hàng (xuất khẩu) bên nhận yêu cầu, không bên đưa yêu cầu CSR CRS gồm phần bản: - Phần tuân thủ hệ thống luật pháp quốc gia - Phần chóp: Tự nguyện thực điều cao luật pháp đãi ngộ cho người lao động, đóng góp chung vào phát triển cộng đồng bảo vệ môi trường cam kết cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm đảm bảo chất lượng an toàn cao điều kiện 1.1.3 Nội dung, cam kết CSR Nội dung CSR đưa vào nước xuất dạng CoC (Code of Conduct - qui tắc ứng xử ) là: SA 8000, ISO 9000, ISO 14000,ISO 26000, BSCI, HACCP… Cam kết thực CoC cam kết việc : - Thực nội dung CoC - Tự nguyện cho bên mua hàng bên thứ ba kiểm tra giám sát việc thực nội dung CoC 1.2 Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 1.2.1 Định nghĩa SA8000 SA 8000 (Social Accountability 8000) Hội đồng công nhận quyền ưu tiên kinh tế thuộc Hội đồng Ưu tiên kinh tế CEPAA (Council on Economic Priorities Accreditation Agency), gọi SAI (Social Accountability International) SAI xây dựng dựa 12 Công ước Tổ chức lao động quốc tế ILO (International Labor Organization), Công ước Liên Hiệp Quốc Quyền Trẻ em Tuyên bố toàn cầu Nhân quyền SAI tổ chức phi phủ chuyên hoạt động lĩnh vực hợp tác trách nhiệm xã hội, thành lập năm 1969, trụ sở New York, Mỹ SA 8000 ban hành năm 1997, đưa yêu cầu quản trị trách nhiệm xã hội nhằm cải thiện điều kiện làm việc toàn cầu Hiện ban hành phiên SA8000:2008 SA 8000 khuyến khích doanh nghiệp sản xuất tổ chức khác xây dựng, trì áp dụng việc thực hành nơi làm việc mà xã hội chấp nhận Tiêu chuẩn SA 8000 sở cho doanh nghiệp cải thiện điều kiện làm việc Mục đích SA 8000 để khuyến khích hay chấm dứt hợp đồng với nhà cung cấp, mà nhằm cung cấp hỗ trợ kỹ thuật nâng cao nhận thức nhằm nâng cao điều kiện sống làm việc Các doanh nghiệp muốn giữ vững hình ảnh phải xem xét ảnh hưởng mặt xã hội từ hoạt động doanh nghiệp mà phải xem xét lại ảnh hưởng toàn diện mặt xã hội điều kiện làm việc cho nhà cung cấp đối tác kinh doanh Thực chất, điều có nghĩa kiểm soát thực việc tôn trọng đẩy mạnh nhân quyền toàn thể nhân viên suốt chuỗi cung cấp, sản xuất phân phối SA 8000 tạo quy tắc toàn cầu điều kiện làm việc ngành sản xuất, giúp cho người tiêu dùng nước phát triển tin tưởng hàng hóa mà họ mua sử dụng, đặc biệt quần áo, đồ chơi, mỹ phẩm, đồ điện tử sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn công nhận Theo thống kê SAI, tính đến tháng 9/2009 toàn giới có khoảng 2000 doanh nghiệp với xấp xỉ 1,1 triệu công nhân 64 quốc gia thuộc 66 lĩnh vực công nghiệp khác cấp chứng SA 8000 nước có số lượng chứng SA 8000 nhiều Italy, Ấn Độ, Trung Quốc, Brazil Pakistan 1.2.2 Đối tượng áp dụng Tiêu chuẩn xem tiêu chuẩn nơi làm việc chấp nhận toàn cầu, áp dụng cho loại hình doanh nghiệp qui mô lớn, nhỏ nước công nghiệp phát triển nước phát triển Tuy nhiên, tiêu chuẩn thu hút ý ngành công nghiệp nhẹ yêu cầu nhiều lao động 1.2.3 Một số định nghĩa có liên quan Bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 • Công ty: Công ty toàn tổ chức hay đơn vị kinh doanh chịu trách nhiệm thi hành yêu cầu tiêu chuẩn SA 8000 , bao gồm tất thành viên (cụ thể ban giám đốc, nhân viên cấp cao, phận quản lý, giám sát nhân viên, dù thức, hợp đồng hay đại diện cho công ty) • Nhà cung cấp/nhà thầu phụ: Nhà cung cấp/nhà thầu phụ đơn vị kinh doanh cung cấp cho công ty hàng hóa/dịch vụ cần thiết để sử dụng cho việc sản xuất hàng hóa/dịch vụ công ty • Nhà cung cấp gián tiếp: Nhà cung cấp gián tiếp đơn vị kinh doanh mạng lưới cung ứng, trực tiếp gián tiếp cung cấp sản phẩm/dịch vụ cần thiết để sử dụng cho việc sản xuất hàng hóa/dịch vụ công ty nhà cung cấp/nhà thầu phụ công ty • Hành động sửa chữa: Hành động sửa chữa hành động thực để sửa chữa vi phạm quyền người lao động (so với quy định SA 8000) người lao động người làm công trước • Hành động ngăn ngừa: Hành động ngăn ngừa việc thực thay đổi giải pháp có tính hệ thống nhằm đảm báo chấn chỉnh ngăn ngừa kịp thời hành động vi phạm • Bên liên quan: Bên liên quan cá nhân nhóm có liên quan tới chiụ ảnh hưởng cách hành xử mặt xã hội công ty • Trẻ em: Trẻ em người 15 tuổi, ngoại trừ luật pháp nước sở quy định độ tuổi cao để học hay làm việc; trường hợp độ tuổi cao áp dụng Tuy nhiên, luật pháp nước sở quy định tuổi tối thiểu 14, ngoại lệ theo Quy ước số 138 ILO cho nước phát triển, phải áp dụng độ tuổi nhỏ • Nhân công trẻ: Nhân công trẻ công nhân có độ tuổi lớn độ tuổi lao động cho phép theo định nghĩa 18 tuổi • Lao động trẻ em: Lao động trẻ em công việc làm trẻ em độ tuổi nhỏ độ tuổi nêu trên, trừ có ngoại lệ theo Kiến nghị số 146 ILO • Lao động cưỡng bức: Lao động cưỡng công việc thực người tự nguyện mà bị đe dọa trừng phạt, yêu cầu hình thức trả nợ • Việc đền bù cho trẻ em: Việc đền bù cho trẻ em hành động hỗ trợ cần thiết để đảm bảo an toàn, sức khỏe, học vấn phát triển cho trẻ làm việc hình thức lao động trẻ em định nghĩa bị cho việc • Người lao động nhà: Người lao động nhà người thực công việc cho công ty theo hợp đồng trực tiếp gián tiếp, không sử dụng sở công ty, thù lao trả dựa kết cung cấp sản phẩm dịch vụ theo quy định người thuê, không tính đến người cung cấp thiết bị, vật liệu đầu vào khác 1.2.4 Vai trò SA8000 - Vai trò SA8000 nhằm cải thiện môi trường làm việc toàn cầu - Hệ thống thẩm tra SA8000 nhằm mục đích khuyến khích cải tiến liên tục điều kiện làm việc 1.2.5 Tác động SA8000  Người mua yêu cầu tuân thủ với SA8000 nhằm: - Nâng cao hình ảnh họ - Đảm bảo cho cổ đông khách hàng họ cam kết xã hội nhằm cải thiện điều kiện làm việc nhà cung cấp họ để tạo mội trường kinh doanh ổn định - Nhằm đảm bảo họ tìm nhà cung cấp bóc lột, SA8000 nêu: cần có danh sách nhà cung cấp chứng nhận, danh sách nhà cung cấp phê duyệt  Đối với công ty: - Các công ty muốn thu hút khách hàng khác biệt với đối thủ cạnh tranh chứng SA8000 - Họ muốn chứng minh họ đối xử công với người công nhân tuân thủ với tiêu chuẩn SA8000 theo yêu cầu khách hàng Mỹ Châu Âu - Công ty chứng nhận SA8000 trưng bày chứng SA8000 nhà máy, catalo kinh doanh, biển quảng cáo trang web không sản phẩm 1.2.6 Ý nghĩa lợi ích SA8000 Theo lý thuyết kinh tế, đầu tư cho yếu tố người quan trọng đầu tư cho tư liệu sản xuất Cải thiện điều kiện lao động cho công nhân thực chất biện pháp để công nhân gắn bó với nhà máy, tăng suất lao động Nhà máy vận hành tốt, tất yếu lợi nhuận, doanh thu tăng theo SA8000 lợi thực cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường khó tính, quan tâm nhiều tới điều kiện làm việc người công nhân tạo sản phẩm Việc quản lý theo tiêu chuẩn SA8000 mang lại lợi ích cho từ người lao động đến doanh nghiệp bên liên quan khác:  Lợi ích đứng quan điểm người lao động, tổ chức công đoàn tổ chức phi phủ: - Tạo hội để thành lập tổ chức công đoàn thương lượng tập thể - Là công cụ đào tạo cho người lao động quyền lao động - Nhận thức doanh nghiệp cam kết đảm bảo cho người lao động làm việc môi trường lành mạnh an toàn, sức khoẻ môi trường  Lợi ích đứng quan điểm khách hàng: - Có niềm tin sản phẩm tạo môi trường làm việc an toàn công - Giảm thiểu chi phí giám sát - Các hành động cải tiến liên tục đánh giá nội đánh giá định kỳ bên thứ ba sở để chứng tỏ uy tín doanh nghiệp  Lợi ích đứng quan điểm doanh nghiệp: - Cơ hội để đạt lợi cạnh tranh, thu hút nhiều khách hàng xâm nhập vào thị trường có yêu cầu cao - Nâng cao hình ảnh doanh nghiệp, tạo niềm tin cho bên yên tâm mặt trách nhiệm xã hội - Giảm chi phí quản lý yêu cầu xã hội khác 10 - Có vị tốt thị trường lao động thể cam kết rõ ràng chuẩn mực đạo đức xã hội giúp cho doanh nghiệp dễ dàng thu hút nhân viên giỏi, có kỹ - Hấp dẫn nhân viên người thi tuyển vào tổ chức, đặc biệt thị trường lao động có cạnh tranh mãnh mẽ Đây yếu tố xem chìa khóa cho thành công thời đại - Tăng lòng trung thành cam kết người lao động doanh nghiệp - Tránh khoản tiền phạt vi phạm quy định pháp luật trách nhiệm xã hội - Tỷ lệ sử dụng lao động cao nhờ giảm thiểu vụ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp - Giảm mức độ vắng mặt nhân viên thay đổi nhận - Phát triển bền vững nhờ thỏa mãn lực lượng lao động, yếu tố quan trong tổ chức.Nâng cao tinh thần trung thành nhân viên với tổ chức nhờ điều kiện làm việc tốt - Tăng suất, tối ưu hiệu quản lý - Có mối quan hệ tốt với khách hàng có khách hàng trung thành - Là giấy thông hành để doanh nghiệp tham dự đấu thầu quốc tế, đáp ứng nhu cầu mở rộng thị trường khu vực giới Hiện Việt Nam thành viên WTO, SA 8000 giúp doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu bắt buộc khách hàng Châu Mỹ, Châu Âu Châu Á CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG 44 CHƯƠNG 4: CHẾ ĐỘ LƯƠNG, THƯỞNG VÀ THU NHẬP KHÁC ĐIỀU 18: TIỀN LƯƠNG 18.1 Chế độ lương 18.1.1 Nhân viên hưởng lương theo Hợp đồng lao động ký kết nhân viên Tổng Giám đốc người Tổng Giám đốc uỷ quyền, mức lương theo hợp đồng để Công ty tính khoản tiền đóng Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế chế độ phụ cấp lương, chế độ trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật (a) Tuỳ thuộc kết kinh doanh Công ty vào suất, chất lượng hiệu lao động Nhân viên hưởng chế độ phụ cấp khác theo quy định Tổng Giám đốc tuỳ thời điểm (b) Tiền lương trả cho chức danh kiêm nhiệm Tổng Giám đốc định (c) Nhân viên hưởng lương theo quy định sau: - Hưởng lương theo khung bảng lương áp dụng cho số trường hợp cụ thể tuỳ theo định Tổng Giám đốc; - Thang lương Tổng giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng chức vụ quản lý khác tính theo bảng lương chức vụ quản lý Công ty - Lương thử việc trả cho Nhân viên giai đoạn thử việc 18.1.2 Lương toán vào ngày 15 hàng tháng 18.2 Lương làm thêm giờ, làm việc ban đêm (a) Nhân viên làm thêm theo thoả thuận trả lương làm thêm vào làm thêm cụ thể mức lương tính cho làm thêm quy định sau: - Vào ngày thường, 150%; - Vào ngày nghỉ hàng tuần 200%; - Vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, 300% 45 Nếu nhân viên nghỉ bù làm thêm trả phần chênh lệch so với tiền lương tính theo đơn giá tiền lương theo tiền lương công việc làm ngày làm việc bình thường (b) Nhân viên làm việc vào ban đêm (từ 22 đến từ 21 đến giờ) trả thêm 30% tiền lương công việc làm vào ban ngày Công ty xem xét điều chỉnh thang bảng lương cho phù hợp với tình trạng chung xã hội kết hoạt động kinh doanh công ty Hàng năm, công ty tổ chức xét thi đua nâng bậc lương cho Nhân viên theo quy định pháp luật hành ĐIỀU 19: CHẾ ĐỘ THƯỞNG, PHỤ CẤP: 19.1 Tuỳ thuộc vào kết hoạt động kinh doanh Công ty thành tích lao động nhân viên Việc xét thưởng quy định cụ thể Ðiều 36 Nội quy 19.2 Các phụ cấp mang tính chất lương ghi Hợp đồng lao động cá nhân (a) Phụ cấp trách nhiệm (b) Tủ cá nhân để vật dụng, tư trang cá nhân, nhân viên phải tự bảo quản riêng cuả Nghiêm cấm cất giấu thức ăn, ma tuý, vũ khí, ấn phẩm vật dụng không phép, tài sản Công ty tủ cá nhân Nếu tủ hay chìa khoá tủ bị hay hư hỏng, nhân viên phải báo cho phụ trách bố trí tủ sửa chữa Trường hợp mất, hư hỏng lỗi Nhân viên Nhân viên phải bồi thường tuỳ theo mức độ lỗi mức độ thiệt hại tài sản, đồng thời tuân theo quy định Ðiều 38 nội quy ĐIỀU 20: BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ 20.1 Nhân viên, trừ người hưởng chế độ hưu trí, sức BHXH trả, Công ty ký Hợp đồng lao động thức Công ty đóng BHXH BHYT đựơc hưởng chế độ 20.2 Quỹ BHXH Công ty đóng 15% tổng quỹ lương nhân viên đóng 5% tiền lương theo Hợp đồng lao động 46 20.3 Quỹ BHYT Công ty đóng 2% so với tổng quỹ lương nhân viên đóng 1% tiền lương theo hợp đồng lao động CHƯƠNG 5: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ MỤC I: ĐIỆN THOẠI - MÁY FAX ĐIỀU 21: ĐỐI VỚI MÁY FAX Thư ký nhân viên văn phòng có nhiệm vụ nhận gửi FAX phải tuyệt đối tuân thủ quy định quy trình nhận FAX, đặc biệt phải đảm bảo tính xác, kịp thời tính bảo mật thông tin ĐIỀU 22: ĐỐI VỚI ĐIỆN THOẠI CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY Người nghe điện thoại phải kịp thời trả lời máy có chuông reo, phải nhấc đặt máy nhẹ nhàng, lời nói phải lịch sự, nhẹ nhàng với khách hàng, đối tác Không lạm dụng điện thoại công ty để gọi cho việc riêng Các điện thoại đường dài nên ngắn gọn đảm bảo tiết kiệm MỤC II: MÁY VI TÍNH ĐIỀU 23: - Phải tôn trọng quy trình sử dụng, vận hành, bảo quản, sửa chữa máy, không tuỳ tiện đưa đĩa lạ vào máy.Không sử dụng máy vào việc riêng, không chơi trò chơi làm việc nghỉ - Thông tin liệu máy phải lưu giữ cách khoa học Những thông tin phải có mã khoá bảo vệ - Tuyệt đối không tuỳ tiện xoá liệu máy - Khi không làm việc công ty điều động làm việc khác, Nhân viên phải bàn giao cho người có trách nhiệm thông tin liên quan đến công việc lưu máy vi tính đĩa mềm, chế độ CHƯƠNG VI: QUẢN LÝ CHI TIÊU ĐIỀU 24: QUY ĐỊNH CHUNG 47 Việc chi tiêu mua sắm trang thiết bị, tiếp khách Phải xuất phát từ nhu cầu thực tế công việc đòi hỏi, phải ban điều hành Công ty phê duyệt, khoản chi lớn phải có thống quản lý theo trình tự định Nghiêm cấm việc tự ý chi tiêu, mua sắm bừa bãi, sử dụng lãng phí loại công cụ, vật dùng làm việc, cấm sử dụng vật dùng làm việc vào việc khác không phục vụ cho công việc Công ty ĐIỀU 25: TRÌNH TỰ THỰC HIỆN Khi nhu cầu công việc đòi hỏi tiêu, nhân viên phải trình với Ðơn vị, sau đơn vị trình Tổng Giám Ðốc duyệt vào phần đề nghị thực Ðối với khoản chi lớn, phải lập dự toán để Hội đồng Quản trị Tổng giám đốc phê duyệt Việc mua sắm phận chức mua hàng Công ty thực Bộ phận có chức mua hàng trình báo giá để Kế toán trưởng xác nhận Giám đốc duyệt trước thực Hàng mua phải có sổ nhập có người nhận phải có phiếu xuất nhập kho Hàng hoá phải có chứng từ hoá đơn hợp lệ Phải thưc thủ tục tạm ứng hoàn ứng sau mua hàng Ðối với loại văn phòng phẩm: Các đơn vị xây dựng mức khoán để trình Tổng Giám đốc phê duyệt, hàng năm điều chỉnh mức khoán theo nhu cầu thực tế công việc MỤC I: CHI PHÍ TIẾP KHÁCH, HỘI HỌP ĐIỀU 26: QUY ĐỊNH CHUNG Các khoản chi tiếp khách phải gắn liền với kết kinh doanh mà trực tiếp hiệu công việc giao phải có chứng từ hợp lý, hợp lệ, hợp pháp, không vượt quy định Nhà nước (theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi bổ sung tổng khoản chi tiếp tân, khánh tiết, hội họp, khuyến mại Không vượt 10% tổng chi phí doanh nghiệp) ĐIỀU 27: CHI PHÍ TIẾP KHÁCH 48 - Tiếp khách đến làm việc quan nước trà, khách lãnh đạo quan chủ quản, khách nước nước khoáng, cafe, hoa đảm bảo văn minh lịch chu đáo, tránh lãng phí không cần thiết - Trường hợp chiêu đãi khách phải đồng ý lãnh đạo công ty (Không vượt 100.000 đ/người/lượt khách nước 200.000đ/ người/lượt khách nước ngoài) - Trường hợp đặc biệt phải có giải trình văn cụ thể Tổng giám đốc phê duyệt - Khi toán chi phí tiếp khách phải làm tờ trình đề nghị rõ số tiền, đối tượng tiếp, nội dung chi, tên người đề nghị, kèm theo chứng từ hợp lý, hợp lệ, hợp pháp - Không toán khoản chi không duyệt, khoản chi mang tính cá nhân ĐIỀU 28: CHI PHÍ HỘI HỌP Các buổi lễ khánh tiết như: Hội nghị sơ kết, tổng kết, chuyên ngành, mít tinh kỷ niệm phải lập dự trù phương án tổ chức trình Tổng giám đốc duyệt trường hợp lớn 50.000.000 đồng phải thông qua Chủ tịch Hội đồng quản trị phê duyệt Mục II: Chi phí công tác ĐIỀU 29: QUY ĐỊNH CHUNG Công tác phí khoản tiền chi trả cho người công tác bao gồm: Tiền tàu xe, lại, chỗ nơi đến công tác phụ cấp công tác phí ngày công tác Người công tác phải có nội dung cụ thể lãnh đạo đơn vị xét duyệt hoàn thành phải báo cáo lãnh đạo đơn vị xem xét phải có 49 giấy công lệnh có ký, đóng dấu xác nhận nơi đến kèm chứng từ liên quan báo cáo kết công tác 29.1 Chi phí công tác cuả Nhân viên 29.1.1 Công tác phạm vi Nội tỉnh Tuỳ theo chi phí thực tế để phục vụ cho công việc 29.1.2 Công tác phạm vi ngoại tỉnh - Ðược công ty toán tiền vé (xe, tàu) - Ðược hưởng thêm phụ cấp tiền ăn 20.000VND/người - Ðược công ty toán tiền nghỉ trọ (nếu có) không 50.000đ 29.2 Chi phí công tác trưởng phòng (Bao gồm: Ðội trưởng, trưởng nhóm, Trưởng phận) 29.2.1 Công tác phạm vi Nội tỉnh Tuỳ theo chi phí thực tế để phục vụ cho công việc 29.2.2 Công tác phạm vi ngoại tỉnh • Ðược công ty toán tiền vé (xe, tàu) • Ðược hưởng thêm phụ cấp tiền ăn 20.000VND/người • Ðược Công ty toán tiền nghỉ trọ (nếu có) không 100.000đ “Nếu từ 02 người trở lên Công tác địa điểm quy định tính cho 02 người/1phòng“ (Trường hợp giới) 29.3 Chi phí công tác Ban Giám đốc 29.3.1 Công tác phạm vi nội tỉnh Tuỳ theo chi phí thực tế để phục vụ cho công việc 29.3.2 Công tác phạm vi ngoại tỉnh • Ðược công ty toán tiền vé (xe, tàu) • Ðược hưởng thêm phụ cấp tiền ăn 50.000đ/người/ngày • Ðược công ty toán tiền nghỉ trọ (nếu có) không 200.000đ/người/ngày “ từ 02 người trở lên Công tác địa điểm quy định tính cho 02 người/phòng“ (Trường hợp giới) 29.3.3 Công tác nước ngoài: 50 • Ðược toán Tiền vé máy bay lại theo đơn giá thực tế địa điểm công tác • Ðược phụ cấp tiền ăn: 15 USD/ngày/người • Ðược toán tiền khách sạn (nếu có) 30USD/người/đêm CHƯƠNG 7: BẢO MẬT THÔNG TIN TÀI LIỆU CỦA CÔNG TY ĐIỀU 30: ĐỊNH NGHĨA Thông tin đối tượng bảo mật Công ty (sau gọi thông tin Bảo mật) hiểu một, nhiều tất đối tượng sau đây: Tất bí mật thương mại, thông tin kỹ thuật, kinh tế, tài chính, marketing hay thông tin khác số liệu tài chính, thống kê kế toán, thông tin khách hàng mà nhà cạnh tranh công ty khác muốn có, hoạt động kinh doanh bí mật, phát khoa học, nghiên cứu phát triển hay phân tích khoa học; hợp đồng giấy phép mua bán, kế toán, hệ thống kinh doanh chương trình vi tính Bất thông tin nêu liên quan đến hoạt động công ty, đến việc kiện tụng mà liên quan ảnh hưởng đến Công ty Các thông tin mật tồn hình thức nào, kể giấy tờ, in, thẻ, micro phim, mocrofiche, băng từ, đĩa mềm, thông tin file máy tính, qua lời nói vật dụng mang tin khác ĐIỀU 31: NGHĨA VỤ BẢO MẬT THÔNG TIN CỦA NHÂN VIÊN 31.1 Trừ trường hợp theo quy định Ðiều 33 đây, Nhân viên không thảo luận thông tin tài liệu có chứa thông tin tài liệu có chứa thông tin mật với người Qui định áp dụng Nhân viên sau việc Công ty lý gì, trừ trường hợp sau: - Công ty chấm dứt hoạt động; - Các thông tin mật Công ty phổ biến rộng rãi công chúng - Thời hạn bảo mật Thông tin mật hết 31.2 Trừ trường hợp theo quy định Ðiều 33 đây, Nhân viên không mua, bán, sử dụng, chuyển giao theo cách thức tiết lộ thông tin mật mà biết trình làm việc Công ty cho bên thứ ba nào, đặc biệt đối thủ cạnh tranh Công ty để làm lợi cho bên thứ đối thủ cạnh tranh gây thiệt hại cho Công ty 51 Nhân viên không lưu giữ, tập hợp thông tin mật phạm vi công việc trách nhiệm Công ty giao cho ĐIỀU 32: BÀN GIAO TÀI LIỆU, THÔNG TIN MẬT CỦA CÔNG TY Trước làm việc cho Công ty, việc toán nghĩa vụ tài với Công ty, Nhân viên phải bàn giao lại toàn hồ sơ giấy tờ có chứa thông tin mật mà nhân viên giao thuộc quản lý file máy tính Nghiêm cấm việc khoá xoá mã file máy tính có chứa Thông tin mật trước làm việc cho Công ty không phép Ban điều hành người uỷ quyền ĐIỀU 33: NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC PHÉP TIẾT LỘ THÔNG TIN MẬT Nhân viên tiết lộ Thông tin mật trường hợp sau: 33.1 Việc tiết lộ nghĩa vụ bắt buộc theo quy định pháp luật; 33.2 Cấp trực tiếp tiết lộ Thông tin mật cho Nhân viên thuộc quyền quản lý liên quan trực tiếp đến công việc giao cho Nhân viên đó; 33.3 Thông tin mật Nhân viên tiết lộ cho Nhân viên khác Công ty cho người khác Công ty theo yêu cầu phân công Tổng Giám Ðốc Công ty ĐIỀU 34: TRÁCH NHIỆM BẢO MẬT THÔNG TIN 34.1 Trách nhiệm Ban điều hành Ban điều hành thành viên Ban điều hành người có quyền định thông tin thông tin mật, cấp định loại, thời hạn lưu trữ huỷ hồ sơ lưu có chứa Thông tin bảo mật 34.2 Trách nhiệm Giám đốc, Trưởng, phó phòng: Phó giám đốc phụ trách nội lãnh đạo phòng, ban, phận, chi nhánh có trách nhiệm tuân thủ giám sát, kiểm tra đôn đốc việc thực bảo mật thông tin Nhân viên, phụ trách Hàng quý phải lập báo cáo lên cấp trực tiếp vi phạm 52 hay cố xảy liên quan đến việc quản Thông tin mật phạm vi phận quản lý 34.3 Trách nhiệm phòng Hành 34.3.1Nhân viên tiếp nhận thư từ, điện tín tài liệu đến phải tuân thủ quy đinh sau: (a) Mọi tài liệu mật từ nguồn gửi đến phải qua nhân viên văn thư vào sổ: "tài liệu mật gửi đến" riêng để theo dõi chuyển đến người có trách nhiệm giải Tài liệu mật đến mà ghi rõ "Chỉ người có tên bóc phong bì", sau vào sổ, văn thư chuyển đến người có tên để nhận Nếu người có tên ghi phong bì vắng chuyển đến người có trách nhiệm giải báo cáo cho người phụ trách để giải Nhân viên văn thư tuyệt đối không bóc thư gửi cho lãnh đạo công ty cho người khác trừ trường hợp uỷ quyền (b) Trường hợp tài liệu mật có độ khẩn trương đến hành người thường trực bảo vệ quan nhận, chuyển cho người có trách nhiệm giải báo lại cho nhân viên văn thư vào sổ (c) Mọi trường hợp tài liệu mật gửi phải đăng ký vào sổ để lấy số, phải ghi đầy đủ vào cột mục Riêng cột trích yếu nội dung bỏ trống không ghi, cho tài liệu vào phong bì thư, dán kín gửi Nếu thư tay phải gửi đến tận nơi người nhận Nếu gửi thư bảo đảm phải có giấy xác nhận quan bưu điện việc chuyển 34.3.2 Nhân viên giao nhiệm vụ soạn thảo, in ấn chụp tài liệu mật phải tuân thủ quy trình xử lý thông tin tài liệu 34.3.3 Nhân viên tổng đài nhận thông tin mật từ bên theo lệnh Ban điều hành hoăc người uỷ quyền chuyển thông tin cho phép 34.4 Trách nhiệm nhân viên phòng kế toán (a) Có trách nhiệm bảo quản chứng từ sổ sách theo quy trình để nơi quy định Ðối với tài liệu cần lưu trữ lập danh mục tài liệu theo file theo thời gian hợp đồng, vấn đề để tiện theo dõi, quản lý (b) Bảo mật số liệu sử dụng mạng vi tính Công ty 53 CHƯƠNG 8: KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT ĐIỀU 35: HỘI ĐỒNG XÉT THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT CỦA CÔNG TY (sau gọi tắt Hội đồng xét thưởng) 35.1 Thành phần Hội đồng xét thưởng kỷ luật Hội đồng xét thưởng kỷ luật có số đại diện cho Công ty Chủ tịch Hội đồng Quản trị xét thưởng kỷ luật, bổ nhiệm, bãi nhiệm nghị Hội đồng xét thưởng kỷ luật 35.2 Hoạt động Hội đồng xét thưởng kỷ luật (a) Nhiệm vụ Hội đồng xét thưởng kỷ luật theo dõi, phát tập hợp kiến nghị khen thưởng kỷ luật từ Phòng (Ban), Bộ phận Công ty (b) Làm báo cáo kiến nghị đề nghị Ban điều hành Hội đồng Quản trị Quyết định khen thưởng kỷ luật theo quy định pháp luật Nội quy Công ty (c) Tổ chức, giám sát việc thực định khen thưởng, kỷ luật ĐIỀU 36: KHEN THƯỞNG 36.1 Hàng tuần, hàng tháng hàng năm, vào tiêu chí bình chọn Hội đồng xét thưởng kỷ luật chọn công khai định khen thưởng cho tập thể nhóm Nhân viên có thành tích xuất sắc việc thực nhiệm vụ việc thực Nội quy lao động 36.2 Các hình thức khen thưởng: (a) Khen thưởng danh hiệu cho cá nhân, tập thể như: + Biểu dương thành tích toàn Công ty + Phong tặng danh hiệu (b) Khen thưởng vật chất, cụ thể: + Thưởng tiền vật cho cá nhân có thành tích xuất sắc + Thưởng tiền vật cho tập thể có thành tích xuất sắc ĐIỀU 37: KỶ LUẬT 37.1 37.1.1 Những hành vi vi phạm: Những vi phạm chung: 54 (a) Tự ý muộn sớm, tự ý nghỉ việc không đồng ý Công ty mà lý đáng Nghỉ ốm 03 ngày mà Giấy chứng nhận Bác sĩ Vắng mặt, tự tiện đổi ca làm việc mà không báo cho phụ trách phận (b) Làm việc riêng tự ý làm việc khác nhiệm vụ giao (c) Không hoàn thành nhiệm vụ giao khối lượng chất lượng chuyên môn (d) Không làm đủ số quy định ngày (e) Không thực quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo quản thiết bị (f) Sử dụng tài sản Công ty vào mục đích riêng không phục vụ cho công việc Công ty (g) Gây trật tự, cãi lộn, đánh làm việc (h) Uống rượu, bia sử dụng chất ma tuý trước làm việc làm việc (i) Thái độ thiếu lịch sự, văn minh với khách hàng, đồng nghiệp (j) Không chấp hành lệnh cấp (k) Xúi giục, kích động người làm trái Nội quy Công ty (l) Cán lạm dụng chức quyền, phân biệt đối xử, không tạo điều kiện cho nhân viên hoàn thành nhiệm vụ, thực thi nghĩa vụ quyền lợi (m) Cố tình gây thiệt hại làm thất thoát tài sản Công ty (n) Ăn mặc, tác phong không quy định Công ty, không sử dụng đồng phục, phù hiệu Công ty đến nơi làm việc (o) 37.1.2 (a) Sử dụng lãng phí tài sản công ty Những vi phạm đặc biệt: Có hành vi xấu khách hàng nhân viên khác, tự ý hành động gây thiệt hại cho khách hàng người khác 55 (b) Mang thông tin Công ty phát ngôn với báo chí, người Công ty mà không phép Tổng Giám đốc (c) Trộm cắp, phá hoại tài sản Công ty (d) Ðòi hỏi nhận tiền hoa hồng thù lao 37.1.3 Những vi phạm dẫn tới sa thải bao gồm không giới hạn hành vi sau: (a) Có hành vi trộm cắp, tham ô, nhận hối lộ (b) Tiết lộ, sử dụng bí mật Công ty để thu lợi cá nhân (c) Sử dụng tên Công ty vào hợp đồng mang tính cá nhân, công việc mà chưa cho phép Ban điều hành, gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản lợi ích Công ty (d) Có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích Công ty (e) Tự ý bỏ việc 05 ngày 01 tháng 20 ngày năm mà lý đáng (f) Người bị kỷ luật chuyển làm công việc khác với mức lương thấp thời hạn 06 tháng kéo dài thời hạn nâng lương không 06 tháng cách chức mà tái phạm thời gian chưa xoá án kỷ luật 37.2 37.2.1 Các hình thức kỷ luật: Khiển trách miệng: áp dụng cho vi phạm lần đầu hành vi quy định điều 37.1.1 37.2.2 Khiển trách văn bản: áp dụng cho: + Những vi phạm lần đầu hành vi quy định điều 37.1.1, + Vi phạm lần đầu hành vi quy đinh điều 37.1.2 trở lên 37.2.3 Chuyển làm công tác khác với mức lương thấp thời gian tháng kéo dài thời hạn nâng lương không 06 tháng cách chức trường hợp sau: + Khiển trách văn 02 lần + Bị khiển trách văn với vi phạm trở lên quy định Ðiều 37.1.2 56 37.2.4 Sa thải: Ðối với vi phạm 37.2.2 37.2.5 Ngoài người vi phạm phải bồi hoàn toàn số thiệt hại hành vi họ gây theo quy định Ðiều 38 bị kiện chuyển cho quan pháp luật xử lý 37.3 Kỷ luật Nhân viên giai đoạn thử việc, vi phạm Ðiều khoản Nội quy bị việc họăc phải chịu hình thức kỷ luật giống nêu Ðiều 37 ĐIỀU 38: TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT 38.1 Nhân viên có hành vi gây thiệt hại vật chất lợi ích Công ty phải có trách nhiệm bồi thường theo quy định pháp luật Trường hợp Nhân viên gây thiệt hại nguyên nhân bất khả kháng bồi thường 38.2 Hội đồng khen thưởng kỷ luật có nhiệm vụ xem xét, định mức phương thức bồi thường thiệt hại vào lỗi, tính chất hành vi gây thiệt hại, mức độ thiệt hại tài sản thực tế có xét đến thực trạng hoàn cảnh gia đình nhân viên 38.3 Nhân viên phải nghiêm túc chấp hành định bồi thường thiệt hại Hội đồng, họ xét thấy định chưa thoả đáng có quyền khiếu nại định với Uỷ ban nhân dân cấp Qụân nơi Công ty có trụ sở 38.4 Nguyên tắc phương thức bồi thường thiệt hại bồi thường 100% thiệt hại thực tế xảy theo phương thức sau: a Trường hợp gây thiệt hại triệu đồng phải bồi thường toàn thiệt hại cách toán lần cách khấu trừ dần vào thu nhập hàng tháng tối đa không 10% không vượt 30% tổng thu nhập hàng tháng b Trường hợp gây thiệt hại từ triệu đồng trở lên người có trách nhiệm bồi thường phải toán lần thứ 50% giá trị bồi thường, lần tuỳ vào thu nhập hàng tháng không vượt 30% tổng thu nhập 57 CHƯƠNG IX: ĐIỀU KHOẢN KHÁC ĐIỀU 39: BỔ SUNG, SỬA CHỮA NỘI QUY 39.1 Việc bổ sung, sửa đổi Nội quy Ban điều hành Công ty định sau xin ý kiến Hội đồng quản trị 39.2 Khi văn pháp luật có liên quan đến Nội quy bị sửa đổi Nội quy phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Asia Pacific APC 11 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .11 2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh 11 2.1.3 Sơ đồ tổ chức 12 2.2 So sánh Nội quy lao động Công ty Cổ phần APC với nội dung Bộ tiêu chuẩn Trách nhiệm xã hội SA8000 12 2.2.1 Những mặt đạt 13 2.2.2.1 Lao động trẻ em 13 2.2.2.2 Lao động cưỡng 14 2.2.2.3 An toàn sức khoẻ 15 2.2.2.4 Tự hiệp hội Thoả ước tập thể 18 2.2.2.5 Phân biệt đối xử 19 2.2.2.6 Các hình thức kỷ luật 19 2.2.2.7 Giờ làm việc .20 2.2.2.8 Tiền lương 22 2.2.2.9 Hệ thống quản lý 23 2.2.3 Một số tồn .23 2.2.3.1 Lao động trẻ em 24 2.2.3.2 Lao động cưỡng 24 2.2.3.3 An toàn sức khỏe 25 58 2.2.3.4 Tự hiệp hội Thoả ước tập thể 25 2.2.3.5 Phân biệt đối xử 26 2.2.3.6 Các hình thức kỷ luật 26 2.2.3.7 Giờ làm việc .26 2.2.3.8 Tiền lương 27 2.2.4 Nguyên nhân .27 3.1 Giải pháp thực SA8000 cho Công ty Cổ phần APC 28 3.2 Một số ý kiến, kiến nghị 29 3.3 Đề xuất bước thực SA8000 cho Công ty APC 30 MỤC LỤC 57 [...]... 2.1.3 Sơ đồ tổ chức 2.2 So sánh Nội quy lao động của Công ty Cổ phần APC với các nội dung của Bộ tiêu chuẩn Trách nhiệm xã hội SA8000 Khi tiến hành so sánh nội quy lao động của công ty cổ phần Asia Pacific APC với các nội dung của Bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA8000, đề tài nhận thấy có những vấn đề, nội dung mà Công ty đã làm được cũng như còn một số tồn tại mà Công ty APC cần phải xem xét lại,... tồn tại Dù đã có quy định nhưng trên thực tế vẫn còn một số nội dung mà Nội quy lao động của Công ty chưa phù hợp với các quy định của Bộ tiêu chuẩn SA8000, đó là: 24 2.2.3.1 Lao động trẻ em Các vấn đề liên quan đến lao động trẻ em được công ty thực hiện tốt, chưa phát hiện thấy các sai phạm nghiêm trọng 2.2.3.2 Lao động cưỡng bức - Thứ nhất, theo Điều 3, Nội quy lao động của Công ty có quy định, tất... tiêu chuẩn cao về Trách nhiệm xã hội về lao động nên chưa tạo được áp lực để Công ty thực hiện nghiêm túc các quy định của Bộ tiêu chuẩn SA8000 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP 3.1 Giải pháp thực hiện SA8000 cho Công ty Cổ phần APC  Về phía Nhà nước: Nên Luật hóa các Bộ tiêu chuẩn về Trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp, trong đó có Bộ tiêu chuẩn SA8000 về lao động Hướng đến việc bắt 29 buộc tất cả các doanh nghiệp... Công ty Cổ phần Asia Pacific đã thực hiện tốt những vấn đề sau: 2.2.2.1 Lao động trẻ em Theo định nghĩa của SA8000, lao động trẻ em là lao động ở độ tuổi

Ngày đăng: 20/11/2015, 22:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Asia Pacific APC.

    • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.

    • 2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh.

    • 2.1.3. Sơ đồ tổ chức.

    • 2.2. So sánh Nội quy lao động của Công ty Cổ phần APC với các nội dung của Bộ tiêu chuẩn Trách nhiệm xã hội SA8000.

      • 2.2.1. Những mặt đạt được.

        • 2.2.2.1. Lao động trẻ em.

        • 2.2.2.2. Lao động cưỡng bức.

        • 2.2.2.3. An toàn và sức khoẻ.

        • 2.2.2.4. Tự do hiệp hội và Thoả ước tập thể.

        • 2.2.2.5. Phân biệt đối xử.

        • 2.2.2.6. Các hình thức kỷ luật.

        • 2.2.2.7. Giờ làm việc.

        • 2.2.2.8. Tiền lương.

        • 2.2.2.9. Hệ thống quản lý.

        • 2.2.3. Một số tồn tại.

          • 2.2.3.1. Lao động trẻ em.

          • 2.2.3.2. Lao động cưỡng bức.

          • 2.2.3.3. An toàn và sức khỏe.

          • 2.2.3.4. Tự do hiệp hội và Thoả ước tập thể.

          • 2.2.3.5. Phân biệt đối xử.

          • 2.2.3.6. Các hình thức kỷ luật.

          • 2.2.3.7. Giờ làm việc.

          • 2.2.3.8. Tiền lương.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan