Giải pháp mở rộng tín dụng đối với nông hộ của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh cà mau luận văn thạc sĩ 2015

96 554 0
Giải pháp mở rộng tín dụng đối với nông hộ của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh cà mau  luận văn thạc sĩ 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING HUỲNH THỊ NGỌC CHÂU GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NÔNG HỘ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 TP Hồ Chí Minh, năm 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING HUỲNH THỊ NGỌC CHÂU GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NƠNG HỘ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 GVHD: PGS.TS LÊ THỊ LANH TP Hồ Chí Minh, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân.Các số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa có cơng bố cơng trình luận văn trước TP.HCM, ngày… tháng… năm 2015 Tác giả Huỳnh Thị Ngọc Châu ii LỜI CẢM TẠ Luận văn sản phẩm trình học tập nghiên cứu thực tế thân suốt thời gian theo đuổi chương trình học cao học Khoa đào tạo sau đại học, trường Đại học Marketing Để đạt kết trên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô PGS.TS Lê Thị Lanh, cô dành nhiều thời gian công sức hướng dẫn, phân tích, góp ý giúp tơi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Tài Chính Marketing, T q thầy, cơ, cán Khoa sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến NHNN&PTNT, NH Đầu Tư Phát Triển, NH Sacombank, NH Chính Sách, NH Vietinbank, UBND xã Tân Thành, Hòa Thành, An Xuyên, Lý Văn Lâm, Tắc Vân, Hòa Tân , Định Bình đặc biệt hộ nông dân địa bàn tỉnh Cà Mau nơi đến vấn, cung cấp nhiều thông tin hữu ích cho q trình hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ, anh, chị người thân động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành chương trình học thạc sỹ TP.HCM, ngày… tháng… năm 2015 Tác giả Huỳnh Thị Ngọc Châu iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 4.1 Không gian nghiên cứu 4.2 Thời gian nghiên cứu 4.3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NƠNG HỘ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, chức năng, vai trị tín dụng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chức 1.1.3 Vai trò 1.2 Đặc điểm tín dụng nơng hộ ngân hàng thương mại 1.2.1 Tính chất thời vụ gắn liền với chu kỳ sinh trưởng động thực vật 1.2.2 Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến thu nhập khả trả nợ nông hộ 10 1.2.3 Chi phí tổ chức cho vay cao 10 1.3 Lý thuyết tiếp cận tín dụng 11 1.3.1 Phương pháp tiếp cận cổ điển 11 iv 1.3.2 Phương pháp tiếp cận kiềm hãm tài 11 1.3.3 Cách tiếp cận thị trường tài nông thôn 12 1.4 Phân loại tín dụng 13 1.4.1 Phân loại theo thời hạn cho vay 13 1.4.2 Phân loại theo phương thức cấp tín dụng 14 1.4.3 Phân loại theo mức độ tín nhiệm khách hàng .15 1.4.4 Phân loại theo mục đích sử dụng vốn 16 1.5 Mở rộng tín dụng 16 1.5.1 Khái niệm 16 1.5.2 Các tiêu đánh giá mở rộng tín dụng 17 1.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng 18 1.5.4 Nội dung Marketing tín dụng 18 1.5.4.1 Chính sách sản phẩm tín dụng 18 1.5.4.2 Chính sách giá (lãi suất cho vay cao) 19 1.5.4.3 Chính sách phân phối 20 1.5.4.4 Chính sách tuyên truyền quảng cáo 22 1.6 Kinh nghiệm nước Việt Nam mở rộng tín dụng học cho NHTM địa bàn tỉnh Cà Mau 23 1.6.1 Kinh nghiệm mở rộng tín dụng nước giới 23 1.6.2 Kinh nghiệm mở rộng tín dụng Việt Nam 27 1.6.3 Bài học cho ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Cà Mau 29 1.7 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng nơng hộ áp dụng phần mềm phân tích thống kê 31 1.7.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng nơng hộ 31 1.7.2 Phần mềm phân tích thống kê 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NƠNG HỘ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU 34 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 v 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 2.1.3 Một số sản phẩm nơng nghiệp tỉnh Cà Mau 38 2.1.3.1 Nuôi trồng thủy hải sản 38 2.1.3.2 Hoa màu 39 2.1.3.3 Trồng lúa 40 2.2 Thực trạng mở rộng tín dụng nơng hộ ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Cà Mau 41 2.2.1 Đánh giá chung thực trạng mở rộng tín dụng nơng hộ địa bàn tỉnh Cà Mau 41 2.2.2 Đánh giá thực trạng mở rộng tín dụng nông hộ địa bàn tỉnh Cà Mau 47 2.2.2.1 Mô tả khảo sát 47 2.2.2.2 Cơ cấu vay vốn nông hộ 52 2.2.2.3 Thực trạng lượng vay vốn, kỳ hạn nợ lãi suất 53 2.2.2.4 Thực trạng vay vốn nông hộ 55 2.2.2.5 Mục đích vay vốn tình hình sử dụng vốn nông hộ 56 2.2.3 Thuận lợi, hạn chế ngun nhân nơng hộ tiếp cận tín dụng địa bàn tỉnh Cà Mau 58 2.2.3.1 Thuận lợi 58 2.2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 59 2.3 Kết khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng nơng hộ địa bàn tỉnh Cà Mau 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NƠNG HỘ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU 66 3.1 Định hướng phát triển NHTM địa bàn tỉnh Cà Mau 66 3.2 Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng NHTM địa bàn tỉnh Cà Mau 67 3.2.1 Đối với NHTM 67 3.2.1.1 Mở rộng nguồn vốn đầu tư 67 vi 3.2.1.2 Đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư 68 3.2.1.3 Đẩy mạnh công tác Marketing ngân hàng 68 3.2.1.4 Điều chỉnh, giảm bớt thủ tục vay vốn điều kiện vay vốn vay vốn 68 3.2.1.5 Cũng cố nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn đội ngũ cán tín dụng 69 3.2.1.6 Đổi quy trình tín dụng, trọng công tác thẩm định 70 3.2.1.7 Lập phòng chuyên trách quản lý rủi ro ngân hàng 70 3.2.1.8 Nâng cao trình độ cho cán tín dụng 70 3.2.2 Đối với nông hộ 71 3.2.3 Đối với quyền cấp 72 3.3 Kiến nghị 73 3.3.1 Đối với NHTM 73 3.3.2 Đối với quyền địa phương 74 3.3.3 Đối với nông hộ 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 80 vii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Cá bống tượng 38 Hình 2.2: Tơm sú thẻ chân trắng 39 Hình 2.3: Trồng màu 40 Hình 2.4: Trồng lúa 40 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Diện tích dân số, mật độ dân số tỉnh Cà Mau 37 Bảng 2.2: Diện tích sản lượng lúa, thủy sản hoa màu năm 2014 tỉnh Cà Mau 41 Bảng 2.3: Tình hình cho vay nơng nghiệp ngân hàng địa tỉnh phố Cà Mau 42 Bảng 2.4: Tình hình thu nợ ngân hàng địa bàn tỉnh Cà Mau 44 Bảng 2.5: Tình hình dư nợ ngân hàng địa tỉnhCà Mau 45 Bảng 2.6: Cơ cấu mẫu theo đơn vị hành 47 Bảng 2.7: Thông tin chung chủ hộ 48 Bảng 2.8: Cơ cấu giới tính chủ hộ 49 Bảng 2.9: Tình trạng đất đai chủ hộ 49 Bảng 2.10: Trình độ học vấn chủ hộ 50 Bảng 2.11: Tình hình tham gia tập huấn kỹ thuật nông hộ 50 Bảng 2.12: Kiến thức nông nghiệp nông hộ 51 Bảng 2.13: Những khó khăn nơng hộ vay vốn ngân hàng 52 Bảng 2.14: Thông tin cấu vay vốn nông hộ 52 Bảng 2.15: Lý không vay vốn nông hộ 53 Bảng 2.16: Thực trạng lượng vốn vay, kỳ hạn nợ lãi suất 54 Bảng 2.17: Thực trạng vay vốn nông hộ 55 Bảng 2.18: Mục đích vay vốn tình hình sử dụng vốn nông hộ 56 Bảng 2.19: Nguồn trả nợ nông hộ 57 Bảng 2.20: Tác động việc vay vốn đến đời sống nông hộ 58 Bảng 2.21: Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng nông hộ 62 ix ngân hàng điều tra có trọng điểm dễ dàng Đồng thời phải đảm bảo giữ bí mật thơng tin cho nơng hộ, bỏ bớt thủ tục không cần thiết, trùng lấp Nhưng phải đảm bảo đầy đủ thủ tục để có đầy đủ thơng tin xác công tác thẩm định, giám sát cho vay Hồ sơ vay vốn nhiều giấy tờ, thủ tục, số lại liên quan đến quyền xã Trong hồ sơ dùng cho nơng hộ hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác thực vay vốn có đảm bảo tài sản, giấy đề nghị vay vốn khơng cần phải có xác nhận UBND xã Như nơng hộ cần lên ngân hàng lần vay vốn Sự xác nhận xã nhận nông hộ cư trú xã đó, khơng có ảnh hưởng đến định có cho vay hay không ngân hàng Một điều kiện vay vốn nơng hộ phải có tài sản đảm bảo sổ đỏ ( giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) Nhiều hộ lại khơng có sổ đỏ khơng vay vốn, ngân hàng nên mở rộng thêm tài sản đảm bảo như: chấp nhận hình thức tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay 3.2.1.5 Cũng cố nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn đội ngũ cán tín dụng Các ngân hàng phải thường xuyên tập huấn đào tạo nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ chun mơn, đặt biệt trọng đến khả phân tích, thẩm định dự án, xác định kết kinh doanh tình hình sử dụng vốn vay Tổ chức nhiều họp tổ, khóm, ấp để tuyên truyền họat động ngân hàng đến hộ nơng dân họ có nhu cầu vay vốn, từ cán ngân hàng rút kinh nghiệm để phát huy lực cán tín dụng ngân hàng Ngồi ra, cán ngân hàng cần hiểu thêm nhiều pháp luật, ngoại ngữ để phục vụ tốt cho công việc cán ngân hàng Đồng thời ngân hàng cần củng cố hồn thiện tổ chức tín dụng từ phía TW tới địa phương để phân công cán quản lý số nông hộ, số vốn vay định phù hợp với lực, trình độ, kinh nghiệm cán bộ, đáp ứng yêu cầu quản lý Cần phân định rõ quyền hạn, trách độ chế độ thường phạt cụ thể cán tín dụng, coi trọng đạo đức cán ngân hàng Điều khuyến khích động viên họ 69 hăng say, tích cực lao động, mặt khác hạn chế tiêu cực lợi dụng chức quyền để vi phạm pháp luật 3.2.1.6 Đổi quy trình tín dụng, trọng cơng tác thẩm định Để hạn chế tối đa yếu tố chủ quan tiêu cực công tác thẩm định, xét duyệt cho vay, kịp thời nắm bắt thông tin phía nơng hộ, dự án cho vay…các NHTM cần phải cải tiến, đổi quy trình thẩm định xét duyệt cho vay kiểm tra giám sát tình hình luân chuyển vốn vay Một số hồ sơ cho vay, trước đưa trình lãnh đạo ký duyệt cần phải kiểm tra xem xét khách quan thông tin xung quanh dự án Cán ngân hàng thường tiếp cận số nông hộ, kiểm tra, theo dõi tình hình vốn vay, tài sản chấp, kết kinh doanh nông hộ vay vốn để có biện pháp xử lý khó khăn Trong dự án thuộc lĩnh vực chuyên môn hẹp ngân hàng phải có chuyên gia lĩnh vực để giúp công tác thẩm định để mở rộng đắn nhanh chóng Có thực quy trình tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng 3.2.1.7 Lập phịng chun trách quản lý rủi ro ngân hàng Rủi ro yếu tố đe dọa hoạt động ngân hàng hoạt động tín dụng Đó rủi ro lãi suất, tỷ giá khả toán hay rủi ro từ phía nơng hộ, từ thay đổi phủ Biện pháp dự báo, phòng ngừa rủi ro cần thiết, đảm bảo hiệu cho hoạt động tín dụng Hiện NHTM trích quỹ dự phịng rủi ro chưa có phịng ban chun trách việc nghiên cứu dự báo rủi ro Do vậy, muốn có thơng tin, dự báo rủi ro xảy cần thành lập phịng ban chuyên trách quản lý rủi ro Bộ phận có nhiệm vụ thu nhập thơng tin, phân tích dự báo rủi ro xảy thường xuyên nắm bắt tình hình thị trường, tình hình hoạt động để đưa kết luận phục vụ cho công tác tín dụng ngân hàng Như vậy, giúp cho cán trình điều tra, thu thập thơng tin, thẩm định dự án nhanh chóng xác 3.2.1.8 Nâng cao trình độ cho cán tín dụng Phần lớn địa bàn nghiên cứu có kiến thức hạn chế học vấn thấp ( học vấn chủ yếu cấp 1) Bên cạnh đó, nông hộ lao động vất vả quanh năm như: trồng lúa, ni trồng thủy hải sản, hoa màu có điều kiện lại hay giao tiếp với nhiều người nên 70 phần lớn làm hạn chế việc tiếp cận thơng tin tín dụng Nhất hộ vùng sâu vùng xa thường thiếu thơng tin hiểu biết hay mặc cảm nên thường phải tốn chi phí mơi giới vay vốn Các cán ngân hàng nên quan tâm ưu tiên hướng dẫn để người dân vay vốn dễ dàng Do đó, ngân hàng nên thường xuyên kết hợp với buổi họp tổ, khóm, ấp để phổ biến kiến thức, điều kiện vay vốn, phương thức vay vốn nhằm giúp người vay tự tin liên hệ ngân hàng vay vốn có nhu cầu Cán tín dụng người giúp nông hộ làm hồ sơ vay vốn, người thẩm định phương án sản xuất kinh doanh sau trưởng phịng kiểm tra lại trình giám đốc Giám đốc vào hồ sơ vay vốn để định có cho vay hay khơng Như vai trị cán tín dụng khơng thể thiếu quy trình cho vay ngân hàng, bước đầu để nơng hộ vay vốn ngân hàng Cán tín dụng khơng phải thạo nghiệp vụ mà phải am hiểu nhiều lĩnh vực khác Vì ngân hàng cần phải có lớp bồi dưỡng, tập huấn cho cán tín dụng thường xuyên Đặt biệt với phát triển nhanh kinh tế phát triển vũ bão cơng nghệ thơng tin thứ nhanh chóng trở nên lỗi thời, nhiều cơng nghệ đời, nhiều nhu cầu nảy sinh, không thường xuyên nâng cao trình độ bị tụt hậu Với cán trẻ ngân hàng nên khuyến khích tạo điều kiện cho họ học Hiện nay, nhiều cán chuẩn bị nghỉ hưu ngân hàng cần tuyển thêm cán để họ quen dần công việc 3.2.2 Đối với nông hộ Các nông hộ cần trao đổi, học hỏi kinh kinh nghiệm sản xuất lẫn thông qua các tổ chức hội phụ nữ, hội nông dân,…Đồng thời thành viên hội hỗ trợ vốn cho để sản xuất như: giống, giống,…Đối với hộ làm ăn có hiệu cần chia kinh nghiệm cho thành viên cịn lại để tăng thu nhập cải thiện mức sống Đối với hộ có nhiều đất đai việc tiếp cận nguồn tín dụng tương đối dễ dàng họ có tài sản chấp Những đối tượng nên vay vốn ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn NHTM họ vay nhiều lãi suất tương đối thấp nên họ sử dụng số tiền vay vào việc sản xuất để gia tăng 71 thu nhập, ngược lại nơng hộ khơng có tài sản chấp có khả sản xuất họ tiếp cận nguồn tín dụng thức thơng qua ngân hàng Chính sách Xã hội Khi muốn vay vốn nơng hộ nên chủ động liên hệ với phịng sách Sở Nơng nghiệp phát triển nông thôn để họ hỗ trợ xây dựng phương án khả thi để vay vốn đầu tư thuộc chương trình dự án (chương trình giải việc làm, chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình mục tiêu quốc gia,…) Có nâng cao khả tiếp cận tín dụng tăng tỷ lệ vốn vay cấu vốn vay đầu tư phát triển sản xuất nông hộ Nông dân cần tham gia tích cực đồn thể để tận dụng giúp đỡ việc tiếp cận nguồn vốn vay Hiện việc cho vay vốn thông qua tổ, đoàn thể NHTM sử dụng, đặc biệt mức lãi suất cho vay NHNN& PTNT hạ thấp với mức lãi suất cho vay NH Chính sách Xã hội.Vì nơng dân nên tích cực tham gia để nhận hỗ trợ vốn kịp thời Ln giữ uy tín quan hệ vay trả với ngân hàng, thực đầy đủ cam kết với ngân hàng, sử dụng vốn vay mục đích ký kết Cần tạo uy tính cho quan hệ tín dụng với ngân hàng để từ việc vay vốn lần sau dễ dàng với số lượng nhiều 3.2.3 Đối với quyền cấp Các cấp quyền địa phương nên xem cơng tác khuyến nông cho sản xuất nông nghiệp nhiệm vụ trọng tâm Từ xây dựng, phát triển hồn thiện mạng lưới khuyến nông đến tận xã, ấp Tổ chức nghiên cứu, dự báo khuyến cáo thị trường tiêu thụ nơng sản ngồi nước Xây dựng kênh cung cấp thông tin thị trường giúp người dân định hướng sản xuất theo thị trường Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận tham gia chương trình, dự án hợp tác, hội chợ triển lãm nơng sản Từ nơng hộ tự rút kinh nghiệm cho mình, họ hoạch định kế hoạch sản xuất, xây dựng phương án sản xuất tốt; mà phương án sản xuất khả thi ngân hàng chắn đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn nơng hộ 72 Chính quyền địa phương nên tăng cường ngân sách địa phương để tăng vốn đầu tư trực tiếp phát triển nông nghiệp theo hướng ưu tiên nâng cao lực, hệ thống sở nghiên cứu khoa học, công nghệ, nhằm tạo đột phá suất, chất lượng hiệu kinh tế Chủ trương đầu tư cần quan tâm giới hóa, bảo quản, chế biến sau thu hoạch, giảm thất thoát gia tăng giá trị sản phẩm Do đặc thù sản phẩm nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản bị ảnh hưởng nhiều mùa vụ, dịch bệnh, thông tin thị trường, giá nông sản,… nên rủi ro sản xuất cao Tuy nhiên, nguồn cung ứng lượng nông sản hàng hóa lớn cho tiêu dùng nội địa xuất khẩu, giá nơng sản “rớt” khỏi ngưỡng cho phép hộ sản xuất khó tiếp tục sản xuất vụ mùa nên cần có quỹ trợ giá nơng sản từ nhiều nguồn như: quỹ trợ giá phủ, ngân sách địa phương, quỹ bảo hiểm nông sản Đồng thời cấp lãnh đạo tỉnh Cà Mau nên có kế hoạch quy hoạch vùng nguyên liệu, xác định giống trồng, vật nuôi phù hợp với làng xã cách cụ thể công khai Việc tăng cường nghiên cứu cung cấp giống tốt, tăng cường bảo vệ thực vật, công tác thú y, áp dụng công nghệ sau thu hoạch có ý nghĩa nâng cao giá trị tăng thêm cho sản phẩm nông nghiệp Nên huy động quan khoa học nông nghiệp nghiên cứu, phổ biến kịp thời giải pháp kỹ thuật để hạn chế rủi ro trước, sau dịch bệnh, thiên tai xảy Chính quyền địa phương cần đơn giản hóa thủ tục chứng nhận quyền sử dụng đất cho nông hộ để việc họ tiếp cận với lượng vốn vay lớn dễ dàng hợp lệ 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với NHTM Các NHTM cần bỏ suy nghĩ phổ biến người nghèo khơng có khả trả nợ, từ phục vụ người giàu Vì thế, tín dụng khơng đến đối tượng cần phục vụ, mà lọt vào tay người lực có quan hệ tốt, người lại đem tín dụng giá rẻ cho vay lại với lãi suất cao Điều làm vơ hiệu hóa ý định cung cấp tín dụng giá rẻ cho người thực cần gốc độ ngân hàng 73 Ngân hàng nên rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay vốn đơn giản thủ tục vay vốn, mức cho vay cao hơn, thời gian cho vay dài Kết nghiên cứu việc tiếp cận vốn tín dụng giúp nông hộ phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập Con người trung tâm vấn đề cần giải Khi trình nhận thức yếu phát sinh nhiều vấn đề Do đó, cần phải đào tạo nguồn nhân lực nội tổ chức tín dụng Khi nhà nước ban hành nhiều sách ưu đãi vốn vay cho nơng dân xem việc giải quyết, sách thủ tục ngày đơn giản, thời hạn cho vay dài hơn, lượng vốn vay tăng lên, điều kiện đối tượng, mục đích vay, cải thiện đáng kể Trong trình cho vay cán ngân hàng cần tư vấn hỗ trợ nơng hộ cách sử dụng vốn có hiệu mục đích thay nhắc nơng hộ đóng lãi Các cán tín dụng cần có biện pháp giám sát để tạo điều kiện cho nông hộ vay vốn sử dụng vốn mục đích sau nông hộ đựơc giải ngân Các NHTM nên mở rộng chi nhánh đến cấp xã, đồng thời tổ chức mít tinh tuyên truyền để giới thiệu hoạt động ngân hàng cho nông dân để có nhu cầu họ biết cách tiếp cận nguồn vốn vay 3.3.2 Đối với quyền địa phương Các quan cấp xã đoàn thể hội nơng dân, hội phụ nữ, đồn niên,… tăng cường việc tiếp cận thường xuyên gắn bó với hộ nông dân, hướng dẫn nông dân phương thức vay vốn nhằm giúp họ phát triển kinh tế gia đình Hiện xã thuộc diện xây dựng nơng thơn cần trì, mở rộng điều tra, thống kê, nắm rõ tình hình địa phương, nhu cầu vay vốn nông hộ Các hộ sản xuất vay vốn vào sản xuất lại phải trả lãi cao mua phân bón, vật tư nơng nghiệp,…ở hộ tiểu thương làm dịch vụ đầu vào Cuối nỗ lực hỗ trợ từ Chính phủ ưu tiên cho vay sản xuất nông nghiệp với lãi suất ưu đãi không phát huy tác dụng mà lợi nhuận lại rơi vào tay hộ tiểu thương giả Do đó, cần có kiểm tra, kiểm sốt tình hình bn bán vật tư phục vụ nơng nghiệp để có biện pháp xử lý kịp thời 74 Chính quyền địa phương cần tư vấn hỗ trợ nông dân vấn đề kỹ thuật trồng trọt chăn ni Đối với nơng hộ có mơ hình sản xuất, có hiệu quả, cán địa phương cần phổ biến mơ hình cho hộ khác để hộ có kinh nghiệm sản xuất phát triển kinh tế địa phương Cán xã cần nhanh chóng cơng tác xác nhận hồ sơ để nơng hộ kịp thời vay vốn để phục vụ sản xuất, cải thiện sống gia đình 3.3.3 Đối với nông hộ Đối với nông hộ vay vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh nên tuân thủ theo hồ sơ vay vốn ngân hàng xét duyệt có hiệu Khơng nên sử dụng số tiền vay cho tiêu dùng đến hạn nơng hộ khơng cịn nguồn tiền trả nợ ngân hàng phải vay bên ngòai với lãi suất cao Các gia đình cần thực tốt sách kế hoạch hóa gia đình tình trạng đơng làm cho hộ gia đình khơng có dư sản xuất Người dân địa phương cần bỏ tâm lý vốn tín dụng với lãi suất thấp tiền nhà nước ban phát Đồng thời cần bỏ thái độ tiêu cực với sống thiếu ý chí vươn lên sống Phải sử dụng nguồn vốn vay để đầu tư sản xuất kinh doanh có hiệu quả, khơng chờ đợi sách nhà nước để xố nợ Các nơng hộ cần hình thành tổ chức hợp tác nhằm tiếp cận nguồn vốn đa dạng phong phú thay sản xuất riêng lẻ Bởi vì, ngồi việc tiếp cận nguồn vốn từ hệ thống tín dụng thức, người dân tiếp cận vốn thơng qua chương trình, dự án tổ chức quốc tế Đây nguồn vốn hữu ích, dự án khơng hỗ trợ nguồn vốn mà tập huấn kỹ thuật sản xuất, kiến thức kinh doanh, quản lý Các hộ sản xuất phải liên kết lại theo hình thức hợp tác xã để bao tiêu đầu ra, tìm kiếm thị trường cho sản phẩm Hợp tác xã đại diện cho người dân đàm phán với đối tác để xác định nhu cầu, quy cách sản phẩm, giá hình thức tốn Đồng thời hợp tác xã có trách nhiệm hướng dẫn người dân làm quy trình, tập trung sản phẩm để giao cho đối tác Khi nhu cầu sản xuất gặp sở luật 75 pháp hợp đồng hạn chế tượng ép giá hay hủy hợp đồng không thời hạn kỹ kết ban đầu Tóm tắt chương Trên số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao khả tiếp cận tín dụng nông hộ địa bàn tỉnh Cà Mau NHTM Các NHTM nên trọng vào hoạt động huy động vốn, ngân hàng tăng cường việc quản lý hồ sơ cấp tín dụng cho vay không để nguồn vốn các hồ sơ trở thành nợ hạn tăng cường biện pháp xử lý hồ sơ nợ hạn cách phát tài sản đảm bảo khách hàng để thu hồi vốn nhằm tăng cường nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Bên cạnh NHTM mở rộng phạm vi hoạt động huyện, xã tỉnh Cà Mau huyện, xã Cà Mau thực chương trình xây dựng nơng thơn cần nhiểu nguồn vốn đầu tư để phục vụ cho xây dựng sở hạ tầng đầu tư vào hoạt động sản xuất người dân 76 KẾT LUẬN Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp mở rộng tín dụng nông hộ địa bàn tỉnh Cà Mau, hoạt động sản xuất nông nghiệp cụ thể trồng lúa, hoa màu, nuôi trồng thủy hải sản yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng nơng hộ Việc tiếp cận tín dụng nơng hộ cịn hạn chế cịn tùy thuộc vào quen biết địa vị xã hội nên từ có số hộ chưa vay vốn họ có khả sản xuất điều kiện vay vốn để tăng thu nhập cho gia đình Ngồi ra, việc vay vốn cịn phụ thuộc vào nơng hộ có đất hay khơng có đất khốn đỏ Để vay vốn nơng hộ cần có giúp đở quyền địa phương việc cấp khoán đỏ việc xác nhận hồ sơ để vay vốn Trình độ nơng hộ chưa cao đa số cấp 1, số phận mù chữ thiếu hiểu biết thủ tục vay vốn họ ln có tâm lý mắc nợ ngân hàng Từ họ vay vốn tổ chức tín dụng phi thức địa bàn với lãi suất tương đối cao so với lãi suất ngân hàng Lượng vay vốn nơng hộ cịn phụ thuộc nhiều vào người phụ thuộc, diện tích đất có khoản đỏ quen biết nơng hộ Những hộ có diện tích đất nhiều họ chấp với ngân hàng nên họ vay nhiều hơn, quen biết với nhân viên ngân hàng chiếm phần không kém, điều cho thấy khơng có cơng việc vay vốn ngân hàng Đa số nông hộ vay vốn sử dụng mục đích phục vụ cho việc trồng lúa, hoa màu, nuôi trồng thủy hải sản Việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng nên hoạt động sản xuất nông hộ tương đối thuận lợi từ họ mở rộng diện tích sản xuất nhiều nữa, làm cho thu nhập họ ngày tăng thêm Đời sống nông hộ ngày cải thiện nhiều so với trước, góp phần phát triển kinh tế địa phương Thế nhưng, lượng vốn vay chưa thể đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất nơng hộ Nên họ cần có giúp đỡ ngân hàng vấn đề giải nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất cho nông hộ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Craig McIntosh and Bruce Wydick (2004), Credit information system in Less – Developed countries:Recent history and a test, World Bank (http://www.usfca.edu/fac_staff/wydick) U U Ellis, F, (2000) The Determinants of Rural Livelihood Deversification in Developing Countries, Journal of Agricultural Economics 51(2) page 289-302 Lê Thị Lanh (2011), Giải pháp khơi thông nguồn vốn phát triển kinh tế trang trại tỉnh Vĩnh Long Đề tài nghiên cứu cấp tỉnh Nathan Okurut (2006),Những nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng người nghèo người da màu Nam Phi thị trường tín dụng thức tín dụng phi thức Nguyễn Văn Ngân (2004), Xác định nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay nông hộ nông thôn huyện Châu Thành A tỉnh Cần Thơ, Đề tài nghiên cứu cấp trường, trường Đại học Cần Thơ Nguyen Van Ngan (2003), Effects of the value of assets on farming households; access to credit in rural Vietnam: the case of Chau Thanh A District Can Tho province, Master of Arts in Economics of Development, Vietnam – Netherlands Project, Hochiminh city Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2004), Quyết định 1117/2004/QĐ-NHNN, ngày 8/9/2004 Thống đốc NHNN việc ban hành Quy chế hoạt động Thơng tin tín dụng, Hà Nội Pham Bao Duong and Izumida (2002), Rural development finance in Vietnam: A microeconemetric analysis of household surveys , World Development 30(2), pp 319-335 Tran Tho Dat (1998), Borrower transactions costs and credit rationing: a study of the rural credit market in Vietnam , paper prepared for the conference Vietnam and the region, Asia Pacific experience and Vietnam’s economic policy directions, Hanoi 10 Tullio Jappelli and Marco Panago (2000), information sharing in credit markers: A 78 survey, Woking paper No.36 (http://www.iue.it/finconseu/reseachactivties/) 11 Trung tâm thơng tin tín dụng (2006), Báo cáo kết hoạt động phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp năm 2000-2005 kế hoạch năm 2006, Hà Nội 12 JuniorR.Davis (1998) , Các nhân tố định đến việc tiếp cận tín dụng thức trang trại tư nhân Romania 13 Vu Thi Thanh Ha (2001), Determinants of rural households’ borrowing from the formal financial sector: A study of the rural credit market in Red River Delta region, Master of Arts in Economics of Development, Vietnam – Netherlands Project, Hanoi 13 Cục Thống Kê tỉnh Cà Mau (2014), Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau năm 2014 79 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY NĂM 2014 Số ( nhập liệu ghi):……………………Ngày vấn:………………………………… Người vấn: …………………….Địa điểm: …………… Chủ hộ:……………………………… Nam/nữ:…… , Tuổi:……Trình độ học vấn…… Người trả lời:………………………….Nam/nữ:…… , Tuổi:……Trình độ học vấn…… Số nhân nơng hộ:……… (người), Số lao động chính:…………….(người) PHẦN A: THƠNG TIN CHUNG 1/ Xin Ơng/ Bà cho biết loại hình hoạt động nơng nghiệp gia đình? 1.1 Trồng lúa 1.1.1 Bao nhiêu mẫu ruộng………… 1.1.2 Diện tích nhỏ nhất…………… m2, lớn nhất………………… m2 P P P 1.1.3 Mỗi năm trồng vụ…………… 1.1.4 Thu nhập trung bình vụ……………………triệu đồng 1.2 Chăn ni Loại hình Số lượng ni Số vụ nuôi Thời gian nuôi Thu nhâp vụ gần Gia súc Gia cầm khác 1.3 Nuôi trồng thủy hải sản Loại hình Số ao Diện tích Diện tích Số vụ Thời Thu nhâp nuôi nhỏ lớn nuôi gian ni vụ gần Ni sú Cá bóng tượng Ni tôm thẻ Cua Sú - cua Khác 80 1.4 Trồng vườn Loại hình Số Diện tích Diện tích Số vụ Thời gian Thu nhâp vụ mẫu nhỏ lớn năm trồng gần Cây dài ngày Cây ngắn ngày Khác 1.5 Sản xuất kinh doanh tổng hợp………………………………………………… Ông/bà có thâm niên năm sản xuất nơng nghiệp? năm Gia đình Ơng/Bà có làm việc cho tổ chức Đồn thể (Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh,…), quyền địa phương khơng?  Có  Khơng Gia đình Ơng/ Bà có thành viên tổ vay vốn, tổ hùn vốn địa phương không?  Có  Khơng Hiện diện tích đất nơng nghiệp gia đình Ơng/ Bà có bao nhiêu? (m2) P P Đất đai Ông/ Bà có do:  Đất cha mẹ để lại  Đất thuê mướn  Đất mua, sang nhượng Xin Ơng/ Bà vui lịng cho biết đất đai nơng hộ có sổ đỏ chưa?  Chưa  Có Trong năm qua Ơng/ Bà có tham gia khóa tâp huấn kỹ thuật SXNN khơng?  Có  Khơng Xin vui lịng cho biết nơng hộ Ơng/ Bà nắm bắt, học hỏi thơng tin kỹ thuật sản xuất nông nghiệp từ nguồn nào?  Tự học hỏi tích lũy kinh nghiệm  Bạn bè, nơng dân vùng  Các đồn thể  Phát thanh, truyền hình sách báo  Cán nơng nghiệp  Các điểm trình diễn PHẦN B: THƠNG TIN VỀ VAY VỐN VÀ VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY TỪ NGUỒN CHÍNH THỨC Gia đình Ơng/ Bà có vay vốn tiền tổ chức tín dụng thức khơng? (các ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, quỹ tín dụng nhân dân…)  Có  Khơng 81 Nếu khơng vay xin Ơng/ Bà vui lịng cho biết lý sao?  Khơng có mối quan hệ xã hộ  Không quen với thủ tục NH  Khơng có TS chấp  Không lập kế hoạch sản xuất Hiện Ông/ Bà vay vốn NH nào? Số tiền Lãi suất Thời hạn vay (%/tháng) (tháng) Ngân hàng Có chấp TS Có Khơng NH nơng nghiệp NH sách NH thương mại Vay tư nhân Khác (ghi cụ thể) ……………………… Nếu chấp, ngân hàng ( tổ chức) cho vay yêu cầu loại tài sản chấp nào?  Nhà cửa  Bằng khoán đỏ  Tài sản khác Nhu cầu tư vấn, hỗ trợ cách thức sử dụng vốn vay Ông/ Bà nào?  Rất cần  Tương đối cần  Không cần Tổng số tiền mà ngân hàng chấp nhận cho Ông/ Bà vay bao nhiêu…….( triệu đồng) Từ lúc Ông/ Bà xin vay vốn đến nhận tiền ngày? .ngày Số tiền trả từ lúc gửi hồ sơ vay nhận tiền vay gồm: ( đvt: đồng) Chi phí lại triệu đồng Chi phí chứng hồ sơ triệu đồng Chi hoa hồng cho cán tín dụng triệu đồng Tổng cộng chi phí triệu đồng 82 Thơng tin mục đích xin vay tình hình sử dụng vốn vay ( đánh dấu vào thích hợp) Mục đích vay ghi đơn xin vay Tình hình thực tế sử dụng vốn vay Sản xuất (trồng màu, lúa)   Nuôi tôm, cá   Tiêu dùng   Trả học phí cho   10 Những khó khăn Ông/Bà vay vốn ngân hàng (đánh dấu vào thích hợp)  Thủ tục rườm rà  Lãi suất cao  Không biết để vay  Phải có xác nhận địa phương  Thời gian chờ đợi lâu  Vốn vay không phù hợp với mục đích sử dụng  Khơng có TS chấp  Khác (ghi rõ) 11 Thu nhập Ơng/ Bà năm qua ước tính bao nhiêu………… triệu đồng 12 Nguồn trả nợ Ông/ Bà  Từ lợi nhuận trồng lúa, hoa màu  Từ nguồn vốn phi thức  Từ hỏi mượn người quen  Từ lợi nhuận nuôi cá  Từ vốn vay ngân hàng khác  Khác 13 Nguồn vốn vay TCTD có tác động tích cực đến gia đình Ơng/ Bà khơng?  Khơng có tác dụng  Có thu nhập tăng nhiều  Có thu nhập không đáng kể  Ảnh hưởng xấu đến gia đình 14 Lượng vay vốn có đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh khơng?  Có  Khơng 15 Xin Ông/Bà cho biết số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay? - Ảnh hưởng tích cực - Ảnh hưởng tiêu cực Cuộc vấn kết thúc, chân thành cảm ơn nhiệt tình Ơng/ Bà 83 ... MẠI Chương 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NÔNG HỘ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU Chương 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NÔNG HỘ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI... hưởng đến khả tiếp cận tín dụng nông hộ địa bàn tỉnh Cà Mau 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NÔNG HỘ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU 66 3.1 Định... CHÍNH-MARKETING HUỲNH THỊ NGỌC CHÂU GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NÔNG HỘ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 60.34.02.01

Ngày đăng: 20/11/2015, 11:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia

  • Muc luc

  • noi dung

    •  Hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ

    •  Hệ thống TTTD ngân hàng của ngân hàng trung ương BRASIL

    •  Phát triển ngành báo cáo TTTD ở Trung Quốc

      • Giới tính là giới tính của chủ hộ. Đây là biến giả, nhận giá trị 0 nếu chủ hộ là nữ, nhận giá trị 1 nếu chủ hộ là nam.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan