Nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức nhằm nâng cao chất lượng quản lý dự án tại BQLDA NNPTNT hà nam

110 1.7K 6
Nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức nhằm nâng cao chất lượng quản lý dự án tại BQLDA NNPTNT hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, học viên xin cảm ơn đến cán giảng viên trường Đại học Thủy lợi Hà Nội nhiệt tình truyền đạt kiến thức suốt trình học cao học trường Đặc biệt, học viên xin cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Trọng Tư TS Nguyễn Trung Anh hướng dẫn tận tình, bảo chi tiết nội dung luận văn để luận văn thực trở thành công trình khoa học có chất lượng Học viên xin cảm ơn đến ban lãnh đạo công ty Tư vấn Xây dựng NN&PTNT Hà Nam, Trưởng phòng cán phòng Thiết kế tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành khóa cao học luận văn cuối khóa Cuối cùng, học viên xin cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên chia sẻ hỗ trợ lúc khó khăn để học viên hoàn thành chương trình học Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, Ngày 23 tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngô Mạnh Hùng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu riêng cá nhân với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Các thông tin tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố đề tài trước Hà Nội, Ngày 23 tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngô Mạnh Hùng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG 1.1 Cơ sở lý luận tổ chức, mô hình cấu tổ chức 1.1.1 Các vấn đề tổ chức .4 1.1.2 Các mô hình cấu tổ chức: 10 1.2 Một số mô hình cấu tổ chức hoạt động số công ty xây dựng nước 17 1.2.1 Công ty Obayashi Việt Nam 17 1.2.2 Công ty TNHH Xây dựng Daewon 18 1.3 Một số mô hình cấu tổ chức hoạt động dự án xây dựng nước 20 1.3.1 BQLDA xây dựng trường đại học khoa học công nghệ Hà Nội 20 1.3.2 BQLDA công trình điện miền Bắc 23 1.4 Kết luận chương 26 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NAM 27 2.1 Chất lượng quản lý dự án nhân tố ảnh hường 27 2.1.1 Các vấn đề dự án, quản lý dự án, chất lượng quản lý dự án 27 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình .31 iv 2.2 Phân tích cụ thể mối quan hệ BQLDA thuộc sở sở NN&PTNT Hà Nam 32 2.2.1 Cơ sở pháp lý cấu tổ chức BQLDA xây dựng 32 2.2.2 Mối quan hệ BQLDA Sở NN&PTNT Hà Nam 35 2.3 Phân tích cụ thể cấu tổ chức, quyền hạn hoạt động Ban QLDA NN&PTNT Hà Nam, chất lượng công trình Ban quản lý .37 2.3.1 Cơ cấu tổ chức BQLDA NN&PTNT Hà Nam 37 2.3.2 Các nguồn lực Ban 39 2.3.3 Chức quyền hạn Ban 40 2.3.4 Thực trạng quản lý đầu tư xây dựng công trình, chất lượng công trình BQLDA NN&PTNT Hà Nam 43 2.4 Đề xuất mô hình cấu tổ chức phù hợp áp dụng cho BQLDA NN&PTNT Hà Nam 61 2.4.1 Đề xuất mô hình cấu tổ chức áp dụng cho Ban 61 2.4.2 Trách nhiệm, quyền hạn phận cấu tổ chức 64 2.4.3 Ưu, nhược điểm mô hình cấu tổ chức 70 2.5 Kết luận chương .72 CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC MỚI CHO DỰ ÁN “ TƯỜNG KÈ CHỐNG LŨ ĐÊ TẢ SÔNG ĐÁY ĐOẠN TỪ CẦU PHỦ LÝ ĐẾN CẦU ĐỌ XÁ – TP PHỦ LÝ – TỈNH HÀ NAM” 74 3.1 Tổng quan dự án 74 3.1.1 Khái quát dự án 74 3.1.2 Mô hình hoạt động dự án .77 3.2 Phân tích cấu tổ chức BQLDA áp dụng cho dự án .78 3.2.1 Cơ cấu tổ chức áp dụng cho dự án 78 3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ thành phần cấu tổ chức dự án 78 3.3 Thực trạng hiệu quả, hạn chế theo mô hình tổ chức quản lý 79 3.3.1 Thực trạng dự án 79 3.3.2 Hiệu mô hình cấu tổ chức dự án 80 v 3.3.3 Hạn chế mô hình cấu tổ chức dự án 81 3.4 Đề xuất mô hình cấu tổ chức phù hợp với dự án 91 3.4.1 Đề xuất mô hình cấu tổ chức .91 3.4.2 Trách nhiệm, quyền hạn thành phần cấu tổ chức đươc đề xuất 92 3.4.3 Phân tích ưu, nhược điểm mô hình cấu tổ chức dự án 98 3.5 Kết luận chương .99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến tổng công ty .11 Hình 1.2 Sơ đồ cấu tổ chức theo kiểu chức tổng công ty 13 14 Hình 1.3 Sơ đồ cấu tổ chức theo trực tuyến chức tổng công ty 14 Hình 1.4 Sơ đồ cấu tổ chức theo kiểu dự án tổ chức 15 Hình 1.5 Sơ đồ cấu tổ chức theo kiểu ma trận mềm 16 Hình 1.6 Sơ đồ cấu tổ chức theo kiểu ma trận cân .17 Hình 1.7 Sơ đồ cấu tổ chức công ty Obayashi Việt Nam 18 Hình 1.8 Sơ đồ cấu tổ chức công ty TNHH xây dựng Daewon .19 Hình 1.9 Sơ đồ cấu tổ chức BQLDA Xây dựng Trường Đại Học Khoa Học Công Nghệ Hà Nội 22 Hình 1.10 Sơ đồ cấu tổ chức BQLDA công trình điện miền Bắc 24 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Sở NN&PTNT Hà Nam .36 Hình 2.2 Mô hình cấu tổ chức Ban quản lý 38 Hình 2.3 Mô hình cấu tổ chức đề xuất cho BQLDA NN&PTNT Hà Nam 63 Hình 3.1 Cắt ngang đại diện công trình .76 Hình 3.2 Mô hình hoạt động dự án .77 Hình 3.3 Cơ cấu tổ chức áp dụng dự án “Tường kè chống lũ đê tả sông Đáy đoạn từ cầu Phủ Lý đến cầu Đọ Xá – T.P Phủ Lý – tỉnh Hà Nam” 78 Hình 3.4 Cơ cấu tổ chức đề xuất áp dụng cho dự án “Tường kè chống lũ đê tả sông Đáy đoạn từ cầu Phủ Lý đến cầu Đọ Xá – T.P Phủ Lý – tỉnh Hà Nam” BQLDA NN&PTNT Hà Nam .92 Hình 3.5 Sơ đồ đề xuất trình tự giám sát chất lượng công trình: “Tường kè chống lũ đê tả sông Đáy đoạn từ cầu Phủ Lý đến cầu Đọ Xá – T.P Phủ Lý – tỉnh Hà Nam” .96 vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp trình độ chuyên môn cán Ban .39 Bảng 2.2 Danh sách dự án trọng điểm thời gian từ 2009 đến 45 Bảng 2.3 Chi phí giải phóng mặt số dự án phải giải phóng .50 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân QĐ : Quyết định UB : Ủy ban NĐ : Nghị định CP : Chính phủ DA; QLDA; BQLDA : Dự án; Quản lý dự án; Ban quản lý dự án BQLDA : Ban quản lý dự án PMU-USTH : BQLDA xây dựng trường đại học khoa học công nghệ Hà Nội USTH : Trường đại học khoa học công nghệ Hà Nội TNHH : Trách nhiệm hữu hạn ADB : Ngân hàng phát triển châu Á UIU : BQLDAthành phần GDĐT : Giáo dục đào tạo TVQT : Tư vấn quốc tế TVTN : Tư vấn nước CNTT : Công nghệ thông tin TĐC : Tái định cư TVTN : Tư vấn nước EVNNPT : Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia AMB : BQLDA công trình điện miền Bắc CBCNV : Cán công nhân viên TKBVTC : Thiết kế vẽ thi công BHXH, BHYT, BHTN : Bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngày 06 tháng 11 năm 1996, tỉnh Hà Nam thành lập sau tách từ tỉnh Nam Hà cũ Hà Nam nằm tọa độ địa lý 20 vĩ độ Bắc 1050 – 1100 kinh độ Đông, phía Tây - Nam châu thổ sông Hồng, vùng trọng điểm phát triển kinh tế Bắc Bộ Tỉnh Hà Nam cách thủ đô Hà Nội 50 km (là cửa ngõ phía Nam thủ đô), phía Bắc giáp với Hà Nội, phía Đông giáp với Hưng Yên Thái Bình, phía Nam giáp Nam Định Ninh Bình, phía Tây giáp Hòa Bình Vị trí địa lý tạo nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cho đến tỉnh Hà Nam bao gồm đơn vị hành cấp huyện thành phố: thành phố Phủ Lý, huyện Duy Tiên, huyện Kim Bảng, huyện Lý Nhân, huyện Thanh Liêm huyện Bình Lục BQLDA NN&PTNT Hà Nam thành lập theo định số 197/QĐ – UB ngày 7/4/1997 UBND tỉnh Hà Nam Ban đơn vị Sự nghiệp trực thuộc Sở NN&PTNT Hà Nam, hoạt động chuyên ngành theo hình thức chủ nhiệm dự án BQLDAthực nhiệm vụ chủ đầu tư giao quyền hạn chủ đầu tư ủy quyền Ban chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư pháp luật theo nhiệm vụ giao quyền hạn ủy quyền Thời điểm Ban thành lập, tỉnh Hà Nam cần đầu tư tương đối nhiều hoạt động xây dựng lĩnh vực Xây dựng, Giao thông, Thủy lợi, Hạ tầng sở… phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Theo Ban giao làm đại diện chủ đầu tư nhiều công trình Thủy lợi vừa nhỏ Sở NN&PTNT Hà Nam Trong thời gian đầu cấu tổ chức ban sơ sài, phòng ban chưa rõ ràng hành chức hoạt động Trong năm gần số lượng dự án nhân lực Ban tăng cao, theo cấu tổ chức vận hành trước bộc lộ nhiều điểm bất hợp lý, làm ảnh hưởng không nhỏ tới quản lý thực chức Ban Việc thay đổi mô hình hoạt động Ban nhằm đáp ứng đòi hòi thời kỳ cấp thiết Trong mô hình quản lý hình thức tổ chức BQLDA lĩnh vực xây dựng phong phú, đa dạng Việc nghiên cứu lựa chọn mô hình thích hợp với đặc thù công việc người BQLDA góp phần thúc đẩy tiến độ thực dự án nhanh hơn, giảm thiểu chi phí xây dựng, giảm thiểu thất thoát kinh tế nâng cao hiệu dự án xã hội Sự cấp thiết vấn đề nêu lý mà học viên lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức nhằm nâng cao chất lượng quản lý dự án BQLDA NN&PTNT Hà Nam” Qua đề tài học viên hy vọng nâng cao kiến thức góp phần vào công xây dựng phát triển tỉnh nhà Mục đích nghiên cứu đề tài: Qua việc nghiên cứu sở lý luận cấu tổ chức, hoạt động tổ chức chuyên quản lý dự án, phân tích đánh giá thực trạng mô hình quản lý dự án xây dựng công trình BQLDA NN&PTNT Hà Nam làm chủ đầu tư, luận văn nhằm mục đích tìm nguyên nhân mặt hạn chế đề xuất mô hình cấu tổ chức phù hợp với Ban để tăng cường khả hoạt động QLDA Ban Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài cấu tổ chức tổ chức chuyên quản lý đầu tư xây dựng nói chung, nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức BQLDA NN&PTNT Hà Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu cấu tổ chức, hoạt động BQLDA NN&PTNT Hà Nam Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2009 thời điểm nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: * Luận văn chủ yếu sử dụng kết hợp phương pháp: 88 hoạch lựa chọn nhà thầu phê duyệt; Thiết kế vẽ thi công tổng dự toán phê duyệt - Mô tả công việc: + Lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu trình chủ đầu tư thẩm định, phê duyệt; + Phát hành hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu; + Mở thầu đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất; + Mời nhà thầu đến thương thảo hợp đồng; + Trình chủ đầu tư thẩm định, phê duyệt kết đấu thầu thông báo kết đấu thầu; + Mời nhà thầu đàm phán hoàn thiện hợp đồng ký kết hợp đồng thi công * Hạn chế: Nhà thầu thi công chọn nhà thầu có lực tốt, thi công nhiều công trình Ban trực tiếp quản lý, nhiên lại liên danh công ty thành lập Năng lực nhà thầu không đồng nên quản lý thi công công trình thường gặp nhiều khó khăn Hơn cán đạo thi công nhà thầu khác nên số lượng giám sât viên Ban phải phân tán hướng giám sát Với số lượng công việc lớn thành viên Ban phải làm việc vất vả f Giải phóng mặt bàn giao mặt thi công xây dựng - Cơ sở thực hiện: Luật Đất đai năm 2013; Nghị định 43/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai; Quy định UBND tỉnh Hà Nam giá đất tài sản đất nhà nước thu hồi đất; Quy định tỉnh chế hỗ trợ nhà nước thu hồi đất - Sau thiết kế vẽ thi công phê duyệt, xác định xác ranh giới công trình mặt công việc GPMB thực sau phê duyệt TKBVTC, song song với công việc lựa chọn nhà thầu thi công xây lắp - Mô tả công việc cần phối hợp: + Cắm mốc ranh giới giải phóng mặt công trình; + Thông báo thu hồi đất địa phương hộ dân bị ảnh hưởng; 89 + Kiểm kê diện tích loại đất tải sản đất; + Lập phê duyệt phương án thu hồi, đền bù, hỗ trợ; + Công khai phương án, đến toàn nhân dân khu vực công trình, giải thích thắc mắc, khiếu nại nhân dân; + Chi trả tiền đền bù + Tiếp nhận mặt bằng, bàn giao lại cho đơn vị thi công đơn vị có liên quan g Quản lý chất lượng trình thi công xây dựng công trình - Cơ sở thực hiện: Luật Xây dựng năm 2003; Nghị định 12/2009/NĐ-CP quy định quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định 15/2013/NĐ-CP quy định quản lý chất lượng công trình xây dựng; Quy chuẩn xây dựng; Tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan; Hồ sơ thiết kế vẽ thi công phê duyệt; Hồ sơ hợp đồng thi công xây lắp - Mô tả nội dung công việc: BQLDA thay mặt chủ đầu tư thực nội dung theo trách nhiệm chủ đầu tư trình thi công xây dựng công trình sau: + Trưc tiếp giám sát trình nhà thầu thi công thực thi công công trình + Kiểm tra, chấp thuận biện pháp thi công chi tiết, tiến độ thi công chi tiết; Kiểm tra điều kiện khởi công công trình xây dựng theo quy định Điều 107 Luật xây dựng + Kiểm tra phù hợp lực nhà thầu thi công xây dựng công trình so với hồ sơ dự thầu hợp đồng xây dựng, bao gồm: Nhân lực, thiết bị thi công, phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng, hệ thống quản lý chất lượng nhà thầu thi công xây dựng công trình + Kiểm tra giám sát trình thi công xây dựng công trình, bao gồm: Kiểm tra vật liệu, cấu kiện; biện pháp thi công; tài liệu phục vụ nghiệm thu; + Tổ chức thực quy định bảo vệ môi trường; + Tổ chức kiểm định chất lượng công trình có nghi ngờ chất lượng quan quản lý nhà nước yêu cầu 90 + Tổ chức nghiệm thu công việc, hạng mục công trình, xác nhận vẽ hoàn công + Chủ trì, phối hợp với bên liên quan giải vướng mắc, phát sinh thi công xây dựng công trình xử lý, khắc phục cố theo quy định * Hạn chế: Trong trình nhiều vấn đề cần khắc phục: + Việc kiểm tra chấp thuận biện pháp thi công chi tiết, tiến độ thi công chi tiết, kiểm tra điều kiện khởi công, kiểm tra phù hợp lực nhà thầu thi công so với hồ sơ dự thầu hợp đồng xây dựng không thực chặt chẽ mà mang nặng tính nể nang, quan hệ tính răn đe với nhà thầu Điều ảnh hưởng dây chuyền đến dự án khác Ban nhà thầu thi công thực + Việc kiểm tra chất lượng vật liệu đầu vào không chặt chẽ Đơn vị thi công thường dùng vật liệu có chất lượng không tốt thiết kế + Quá trình thi công, giám sát viên không sát việc kiểm tra chất lượng hạng mục công trình Giám sát trưởng thường tham gia trực tiếp công trình mà nghe giám sát viên báo cáo lại đạo từ văn phòng +Việc nghiệm thu sơ hạng mục công trình nhà thầu thường bị bỏ qua làm giấy tờ, trực tiếp nghiệm thu giám sát nhà thầu + Cán giám sát thuộc nhiều chuyên ngành kỹ thuật khác nên trình độ chuyên môn không đồng gây nhiều trở ngại trình giám sát 3.3.3.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng Hiện dự án chưa thực đến giai đoạn Các công việc cần thực theo pháp luật sau: a Nghiệm thu, kết thúc xây dựng tiếp nhận công trình BQLDA tổ chức lập hồ sơ hoàn công kiểm tra, kiểm soát nhà thầu thi công nhà thầu tư vấn lập hồ sơ hoàn công công trình theo quy định bao gồm: Hồ sơ vẽ hoàn công; hệ thống biên nghiệm thu công việc thi công xây dựng, nghiệm thu hạng mục công trình nghiệm thu toàn công trình; nhật ký thi 91 công, nhật ký giám sát; hệ thống kết thí nghiệm, kết kiểm định vật liệu, cấu kiện suốt trình thi công;… Tổ chức kiểm tra việc kết thúc xây dựng, di chuyển máy móc, thiết bị, vật tư vật liệu, tài sản khác nhân lực nhà thầu khỏi phạm vi công trình Lập báo cáo hoàn thành công trình, kèm theo hồ sơ hoàn thành công trình gửi quan quản lý nhà nước chất lượng công trình xây dựng (Sở Xây dựng) kiểm tra công tác nghiệm thu trước 10 ngày so với ngày dự kiến nghiệm thu Tổ chức nghiệm thu hoàn thành tiếp nhận công trình để đưa vào vận hành, khai thác Lưu hồ sơ theo quy định b Thanh toán, toán vốn đầu tư, phê duyệt toán: BQLDA tổ chức lập kiểm tra việc lập hồ sơ toán vốn đầu tư nhà thầu, chịu trách nhiệm đơn giá, khối lượng giá trị đề nghị toán; toán cho nhà thầu vòng 14 ngày làm việc kể từ nhận đủ hồ sơ toán Chịu trách nhiệm lập hồ sơ toán vốn đầu tư, bao gồm toàn chi phí thực phạm vị dự án, thiết kế, dự toán duyệt, bao gồm phần khối lượng điều chỉnh, bổ sung theo quy định hợp đồng, phù hợp với quy định pháp luật Vốn đầu tư toán phải nằm tổng mức đầu tư cấp thẩm quyền phê duyệt c Vận hành công trình, bảo hành công trình: Giai đoạn BQLDA chuyển giao cho đơn vị khai thác sử dụng chi cục quản lý đê điều phòng chống lụt bão vận hành khai thác, bảo trì công trình theo quy trình vận hành, bảo trì công trình 3.4 Đề xuất mô hình cấu tổ chức phù hợp với dự án 3.4.1 Đề xuất mô hình cấu tổ chức Dựa mô hình cấu tổ chức đề xuất áp dụng cho BQLDA, học viên đưa mô hình cấu tổ chức áp dụng cho dự án: 92 Hình 3.4 Cơ cấu tổ chức đề xuất áp dụng cho dự án “Tường kè chống lũ đê tả sông Đáy đoạn từ cầu Phủ Lý đến cầu Đọ Xá – T.P Phủ Lý – tỉnh Hà Nam” BQLDA NN&PTNT Hà Nam 3.4.2 Trách nhiệm, quyền hạn thành phần cấu tổ chức đươc đề xuất * Giám đốc Ban: Là người có quyền lực cao cấu tổ chức dự án Chịu trách nhiệm chung dự án toàn vòng đời dự án Giám đốc Ban chịu trách nhiệm báo cáo với chủ đầu tư, với cấp định đầu tư thông tin dự án Triển khai công việc dự án Ban, giao cho phó giám đốc làm Người điều hành dự án Sau thường xuyên kiểm tra trình thực dự án xử lý công việc phạm vi quyền hạn Khi tự định cần phải báo cáo lên cấp cao ( chủ đầu tư, cấp định đầu tư ) thực theo đạo chung Trong công việc dự án xảy cố, giám đốc Ban người đạo cao nhất, đưa biện pháp khắc phục Đối với nguyên nhân cố cán Ban phải đưa hình thức xử phạt với sai lầm cá nhân Giám đốc Ban người chịu trách nhiệm cao trước chủ đầu tư pháp luật chất lượng, tiến độ, chi phí thực dự án * Phó giám đốc: Là Người điều hành dự án giám đốc Ban giao phó Thực việc đạo phòng chức thực công việc dự án Thường xuyên kiểm 93 tra tiến độ, công việc phòng chức Khi xảy cố công việc, phó giám đốc trực tiếp đạo phòng chức tìm hiểu nguyên nhân cố, xác định trách nhiệm xác cá nhân, xử lý kịp thời cố tổng hợp chi tiết báo cáo lên giám đốc cần thiết Chịu trách nhiệm trước giám đốc Ban pháp luật chất lượng, tiến độ, chi phí thực dự án * Phòng Tổ chức – Hành – Tài vụ: Thực kiểm soát đến loại công văn, định phục vụ vào dự án theo luật định Lưu trữ loại hồ sơ dự án Phối hợp với phòng chức việc thực toán toàn dự án * Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật – GPMB: Tham gia giúp việc cho phó giám đốc tất khâu dự án từ bắt đầu dự án với công việc như: + Lựa chọn nhà thầu thiết kế, lập đề cương khảo sát, kiểm tra tính hợp lý hồ sơ khảo sát, thiết kế sở, thiết kế vẽ thi công; + Lập hồ sơ mời thầu, chấm thầu; + Giúp lãnh đạo Ban chuẩn bị báo cáo tổng hợp kế hoạch toán, kết thực dự án; + Tổng hợp báo cáo kết thực dự án từ khâu chuẩn bị đầu tư như: Khảo sát, lập dự án, thiết kế, giá trị kinh phí chuẩn bị đầu tư , GPMB; khối lượng thực hiện, giá trị kinh phí xây lắp theo định kỳ 1lần/tháng; + Phối hợp với phòng giám sát công tác đền bù, GPMB; + Chịu trách nhiệm soạn thảo, thương thảo hợp đồng, phụ lục hợp đồng kinh tế với đối tác theo quy định trình giám đốc ký thức; + Chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan ký xác định hết thời gian bảo hành công trình theo quy định Trong tất công việc dự án, trưởng phòng cần trách nhiệm, quyền hạn cụ thể cá nhân tham gia nhằm tránh việc đổ lỗi cho nhau, đùn đẩy trách nhiệm Kiên vấn đề xử lý nhân viên gây sai sót Tuy nhiên dự án bước vào giai đoạn thi công xây dựng công 94 trình nên cấu tổ chức đề xuất cho dự án phòng Kế hoạch – Kỹ thuật – GPMB chủ yếu làm công tác tổng hợp loại báo cáo dự án tiến độ thực hiện, tiến độ giải ngân vốn, khối lượng công trình thi công, nghiệm thu Sau phối hợp với bên liên quan bào hành, bảo trì công trình * Phòng giám sát: + Trực tiếp thực công việc cụ thể nhiệm vụ giám sát thi công xây dựng công trình, giám sát khảo sát dự án Trưởng phòng Giám sát người trực tiếp chịu trách nhiệm trước pháp luật, Ban giám đốc khối lượng, chất lượng, giá trị nghiệm thu công trình, hạng mục công trình xây dựng + Các yêu cầu kỹ thuật kỹ sư giám sát cần đặc biệt lưu ý công tác thi công xây dựng công trình “Tường kè chống lũ đê tả sông Đáy đoạn từ cầu Phủ Lý đến cầu Đọ Xá – T.P Phủ Lý – tỉnh Hà Nam”: - Trước thi công phải dọn vật chướng ngại có ảnh hưởng đến thi công giới nằm mặt bằng: chặt lớn, phá dỡ công trình cũ, di chuyển tảng đá lớn phải xác định rõ khu vực thi công, định vị ranh giới công trình, di chuyển cọc mốc theo dõi thi công phạm vi ảnh hưởng máy làm việc - Tiến hành bàn giao mốc điểm gửi có bên tham gia xác nhận: chủ đầu tư, tư vấn khảo sát, tư vấn thiết kế, giám sát làm sở để triển khai kiểm soát số liệu trình thi công - Sau có mặt để thi công tuyến kè tiến hành trắc đạc vị trí tim tuyến kè, cắm cọc giải phóng vĩnh viễn phạm vi công trình, phạm vi đất mượn sau thi công xong phải hoàn trả lại trạng - Phải chuẩn bị chu đáo điều kiện an toàn mặt bằng: cắm biển báo nơi nguy hiểm, đảm bảo đủ ánh sáng thi công ban đêm, quy định rõ tín hiệu, đèn hiệu, còi hiệu - Xây dựng hạng mục đảm bảo quy trình, quy phạm thi công an toàn lao động tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng đề - Căn vào hình thức kết cấu hạng mục công trình, mặt thi công 95 đoạn khu vực, biện pháp thi công công trình kết hợp giới thủ công, công tác vận chuyển vật liệu, đầm trộn bê tông chủ yếu giới, nạo vét lòng sông đến cao trình (- 2.00) tàu hút bùn xá cạp, việc thi công kè lát mái bảo vệ phía sông chủ yếu thực mùa kiệt nên bố trí kho bãi vật liệu khu vực thềm sông rộng Để đảm bảo tính liên tục công trình chống lại phá hoại dùng chảy mùa lũ cần bố trí thi công theo hình thức chiếu với lực lượng thi công công nhân chuyên nghiệp thực công tác xây lát thủ công đạt chất lượng cao, riêng công trình tường kè cần có tay nghề cao đảm bải yêu cầu chất lượng mỹ thuật công trình - Tuy dự án lớn có khối lượng công trình vốn đầu tư cao, yêu cầu kỹ thuật chặt chẽ đòi hỏi thiết tính chất quan trọng công trình, để sớm đưa công trình vào phục vụ chống lũ dự kiến thi công công trình thời gian ba năm 2014, 2015, 2016 Chủ yếu tập trung vào tháng mùa kiệt, đầu cuối mùa lũ, theo phương pháp thi công chiếu dứt điểm đoạn, đặc biệt ưu tiên xây dựng tường kè chống lũ phía Tả Đáy đảm bảo cao trình thiết kế (+ 6.24), hoàn thành trước mùa lũ năm Phần nạo vét lòng sông thả đá rối phải thi công song trước mùa lũ năm 2015 Tường kè : thi công năm từ quý III năm 2014 đến quý III năm 2016, việc thi công trải thảm rọ đá thi công sau hoàn thành tường kè Cửa khẩu, bậc lên xuống, hành lang phía trong, điện chiếu sáng, lan can thi công sau thi công song phần tường kè Bảo vệ mái chân kè thi công vào tháng mùa kiệt - Trong trình thi công cần tuân thủ chặt chẽ đồ án thiết kế kỹ thuật, quy trình, quy phạm xây lát, thường xuyên giám sát chặt chẽ chất lượng, cấp phối bê tông, hàm lượng cốt thép để đảm bảo chất lượng công trình xây đúc đặc biệt trọng tường kè chống lũ Các khe lún, liên kết với hè đường giao thông ven đê tránh để tượng thấm xảy + Quá trình hoạt động phòng giám sát thực giám sát công trình: Trưởng phòng giám sát cần công việc cá nhân phòng, trình độ chuyên môn phù hợp với công trình để chọn tổ giám sát thi công 96 công trình Tổ giám sát cần thống phương thức làm việc toàn dự án Việc phân định rõ ràng vị trí làm việc, trách nhiệm quyền hạn người cần thực trước tiên Sau cần lập kế hoạch hoạt động tổ giám sát theo tiến độ thực dự án Do vấn đề thực giám sát thi công công trình lớn nên học viên sâu vào vấn đề quản lý chất lượng thi công công trình tổ giám sát Học viên đề xuất tổ giám sát thực trình tự giám sát chất lượng thi công công trình theo sơ đồ hình 3.5 Hình 3.5 Sơ đồ đề xuất trình tự giám sát chất lượng công trình: “Tường kè chống lũ đê tả sông Đáy đoạn từ cầu Phủ Lý đến cầu Đọ Xá – T.P Phủ Lý – tỉnh Hà Nam” - Kiểm tra hố sơ thiết kế: Kỹ sư giám sát trưởng phải tiến hành kiểm tra lại tính đúng đắn của hồ sơ thiết kế, các bản chỉ dẫn kỹ thuật được duyệt và đối chiếu với hiện trường, đề xuất với lãnh đạo Ban về phương án giải quyết những tồn tại thiết kế ( có ) cho phù hợp với thực tế - Lập kế hoạch triển khai: Căn hồ sơ thiết kế, dẫn kỹ thuật duyệt hồ sơ thầu, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn Việt 97 Nam hành, KSGS trưởng lập kế hoạch để triển khai công tác giám sát chất lượng trình thi công - Kiểm tra hồ sơ thiết kế thi công: Kỹ sư giám sát trưởng phải kiểm tra hồ sơ thiết kế phương án tổ chức thi công hạng mục công trình theo hồ sơ thầu ký duyệt hồ sơ vẽ thi công tổ chức thi công - Kiểm tra giám sát trình thi công hạng mục công trình: Kỹ sư giám sát nghiêm chỉnh chấp hành trình tự giám sát, để khống chế trình tự thi công đơn vị nhận thầu, việc bảo đảm tiến độ công trình chất lượng công trình, khống chế giá thành công trình có lợi Giám sát trường phải kiểm tra nghiệm thu hạng mục thi công bao gồm: • Vật liệu: nguồn gốc, chứng thí nghiệm, tiêu chuẩn áp dụng; • Thiết bị: số lượng, chủng loại Mỗi loại thiết bị phải có nguồn gốc, chứng kỹ thuật, lực hoàn thành công việc, (Theo tiêu chuẩn thiết kế hồ sơ thầu); • Nhân công, số lượng nhân công, chuyên ngành để thực công việc Mỗi nhân công phải soát lý lịch trình độ, tay nghề, khả đáp ứng công việc (theo hồ sơ thầu); • Thí nghiệm: Phải thể đầy đủ tính năng, tính chất hạng mục cần thí nghiệm - Giám sát trường phải thực công việc cụ thể sau: • Kiểm tra xác nhận số lượng, chất lượng máy móc thiết bị (đặc biệt thiết bị chủ yếu phải có đủ), nhân lực, vật liệu Nhà thầu chính, nhà thầu phụ theo dẫn kỹ thuật hồ sơ thầu; • Thường xuyên kiểm tra mẫu mỏ vật liệu, nguồn cung cấp vật liệu, cấu kiện Không cho lấy mẫu vật liệu, cấu kiện công trường xây dựng mà chưa có xác nhận kiểm tra văn bản; • Kiểm tra xác nhận văn chất lượng phòng thí nghiệm trường nhà thầu theo quy định đơn mời thầu cho phép Nhà 98 thầu thi công có đủ thiết bị thí nghiệm, trách nhiệm thuộc Nhà thầu Kỹ sư thí nghiệm; • Kiểm tra việc bàn giao mặt xây dựng công trình với Nhà thầu xây lắp (toạ độ, cao độ mốc định vị công trình ) công tác chuẩn bị công trường Nhà thầu; • Kiểm tra hệ thống đảm bảo chất lượng nội nhà thầu xây lắp đạo Nhà thầu lấy mẫu thí nghiệm lưu, giữ mẫu đối chứng, giám sát trình thí nghiệm, giám định kết thí nghiệm nhà thầu xác nhận vào phiếu thí nghiệm; • Kiểm tra đánh giá kịp thời chất lượng phận thí nghiệm, hạng mục công trình, nghiệm thu trước chuyển giai đoạn thi công; • Kiểm tra, lập biên không cho phép sử dụng loại vật liệu, cấu kiện, thiết bị sản phẩm không đảm bảo chất lượng Nhà thầu đưa đến trường báo cáo kỹ sư giám sát trưởng giải quyết; • Phát sai sót, hư hỏng, cố phận công trình, lập biên lập hồ sơ cố theo quy định, báo cáo kỹ sư giám sát trưởng để tìm hướng giải quyết cho phù hợp; • Xác nhận văn kết thi công nhà thầu đạt yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật theo dẫn kỹ thuật hồ sơ thầu - Bộ phận “ Kiểm soát chất lượng thi công công trình ”: Đây phận kết nối trưởng phòng giám sát, kỹ sư giám sát trưởng với công trường Trách nhiệm phận giám sát viên trường mà thực công việc giám sát toàn việc thi công công trình Có thể áp dụng biện pháp kiểm tra đột xuất, định kỳ công việc nhà thầu thi công chí giám sát viên trường, tham gia kiểm tra với giám sát trưởng báo cáo tổng hợp, kết thí nghiệm, trình tự nghiệm thu công việc giám sát viên nhà thầu thi công thực Từ xác định sai sót báo cáo lên cấp để đưa phương án xử lý kịp thời 3.4.3 Phân tích ưu, nhược điểm mô hình cấu tổ chức dự án 99 3.4.3.1 Ưu điểm + Phân định giới hạn quyền lực chức trách giám đốc Ban, phó giám đốc, trưởng phòng chức thành viên dự án rõ ràng Điều có lợi cho công tác vận hành công việc cách hiệu cho BQLDA + Giảm bớt khối lượng công việc cho Phó giám đốc cách giao trách nhiệm nhiều với trưởng phòng chức Trưởng phòng chức tập trung nhiều vào lĩnh vực quản lý, tránh tình trạng vừa làm quản lý vừa làm chuyên môn công tác quản lý không đạt hiệu cao + Việc tách riêng phòng Giám sát tạo điều kiện chuyên môn hóa công việc tránh tình trạng vừa tham gia làm hồ sơ thầu dự án phòng vừa phải quản lý giám sát thi công dự án khác cấu tổ chức Tránh việc đùn đẩy trách nhiệm cho xảy cố + Cơ cấu tổ chức Ban không bị phùng to sáp nhập phòng Tổ chức – Hành phòng Tài vụ + Chất lượng công trình cải thiện có thêm phận “ Kiểm soát chất lượng thi công công trình” phòng giám sát Giảm thiểu khả suy thoái đạo đức nghề nghiệp số nhân viên có giám sát chặt chẽ 3.4.3.2 Nhược điểm + Nhân viên phòng chức chịu quản lý cấp phó giám đốc trưởng phòng, việc báo cáo công việc cho gây lúng túng cho nhân viên Vì dự án cần quy định rõ ràng việc báo cáo phải thực theo phân cấp quản lý, tránh tình trạng báo cáo vượt cấp + Việc thống cách thức làm việc nhân viên với nhau, BQLDA với nhà thầu thi công xây lắp, BQLDA với quan liên quan nhiều thời gian, nhiều họp gây tốn tiền bạc, thời gian nhiều bên tham gia Hàng tháng cần tập trung nhân viên để họp bàn tiến triển dự án 3.5 Kết luận chương Trong chương học viên nghiên cứu áp dụng mô hình cấu tổ chức đề xuất vào dự án: Tường kè chống lũ đẻ tả sông Đáy đoạn từ cầu Phủ Lý đến cầu Đọ Xá – TP Phủ Lý – tỉnh Hà Nam Học viên nêu mô hình hoạt động 100 dự án, phân tích cấu tổ chức áp dụng dự án nhằm tìm hạn chế tồn mô hình cấu tổ chức áp dụng Từ học viên đề xuất mô hình cấu tổ chức phù hợp với dự án Trong cấu tổ chức đề xuất tồn số nhược điểm có nhiều ưu điểm, phù hợp với tình hình mới, giải hạn chế tồn cấu Cơ cấu tổ chức đưa phạm vi luận văn xem phần khung, việc áp dụng cụ thể đưa cách thức hoạt động cấu triển khai linh hoạt, có thay đổi để phù hợp với quy định hành nhà nước nhu cầu thực tiễn BQLDA KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong thời gian làm luận văn học viên cố gắng để hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ luận văn với giúp đỡ bảo nhiệt tình thầy hướng dẫn Tuy nhiên hiểu biết thân hạn chế, chắn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý chia sẻ thầy giáo, cô giáo người quan tâm đến lĩnh vực mô hình cấu tổ chức quản lý đầu tư xây dựng để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Trên sở nguồn tài liệu giảng chương trình học, văn pháp luật nguồn thông tin mạng học viên tự tổng hợp để trình bày cách logic sở lý luận từ tập trung nghiên cứu thực tiễn BQLDA NN&PTNT Hà Nam Các nội dung đạt sau: + Học viên nêu rõ sở lý luận tổ chức, mô hình cấu tổ chức Phân tích mô hình cấu tổ chức hoạt động tổ chức hoạt động lĩnh vực xây dựng nước + Học viên tập trung nghiên cứu mô hình cấu tổ chức áp dụng BQLDA NN&PTNT Hà Nam, trách nhiệm, quyền hạn thành phần cấu tổ chức Ban, phân tích hạn chế việc thực quản 101 lý dự án Ban Từ hạn chế, học viên đề xuất mô hình cấu tổ chức phù hợp áp dụng vào BQLDA, phân tích ưu nhược điểm cấu tổ chức + Học viên áp dụng mô hình cấu tổ chức đề xuất váo dự án cụ thể Ban thực hiện: Tường kè chống lũ đê tả sông Đáy đoạn từ cầu Phủ Lý đến cầu Đọ Xá – TP Phủ Lý – tỉnh Hà Nam Qua việc phân tích cấu tổ chức áp dụng dự án học viên đề xuất mô hình cấu tổ chức phù hợp với dự án Trong thời gian tới, học viên tiếp tục trình nghiên cứu sâu theo hướng đề tài nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn giúp ích cho công việc thân KIẾN NGHỊ Để BQLDA hoạt động đạt hiệu Giám đốc Ban phó giám đốc nên xây dựng cho Ban kế hoạch hoạt động cụ thể từ ban đầu dự án bắt đầu hình thành, có tầm nhìn dự đoán vấn đề xẩy trình triển khai thực dự án đầu tư để từ có phương án xử lý vấn đề từ ban đầu, đảm bảo dự án triển khai đạt chất lượng, tiến độ, an toàn, kinh tế, BQLDA NN&PTNT Hà Nam ban chuyên môn chủ chốt Sở NN&PTNT Hà Nam Các dự án mà Ban làm đại diện chủ đầu tư dự án có vốn đầu tư lớn, kỹ thuật phức tạp, có địa bàn xây dựng rộng lớn Với đặc thù công việc thường xuyên tiếp xúc với BQLDA NN&PTNT Hà Nam, học viên hy vọng luận văn tài liệu tham khảo thích hợp cho cấp lãnh đạo Ban trình thực đổi toàn diện BQLDA cho phù hợp với tình hình thực tế 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Ban quản lý dự án NN&PTNT Hà Nam (2014), Báo cáo tình hình thực dự án từ 2009 đến 2014, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nam Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, Hà Nội; Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 quản lý chất lượng xây dựng công trình xây dựng, Hà Nội Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng quy định chi tiết thi hành số điều luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu, Hà Nội Đinh Tuấn Hải (2014), Bài giảng Phân tích mô hình quản lý, Trường đại học Thủy Lợi, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11, Hà Nội Mỵ Duy Thành (2012), Bài giảng môn học Chất lượng công trình, Trường đại học Thủy Lợi, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Uân (2013), Tập giảng Quản lý dự án xây dựng nâng cao, Trường đại học Thủy Lợi, Hà Nội Internet: 11 http:// http://voer.edu.vn: Trang Web thư viện học liệu mở Việt Nam 12 http://google.com.vn: Trang Web tìm kiếm thông tin Việt Nam 13 http://www.isos.gov.vn: Trang Web Viện khoa học tổ chức nhà nước [...]... nhp nhng ca c quan qun lý cp cao + Phm vi s dng: Thng l cỏc d ỏn xõy dng ti hi ngoi hay cỏc khu vc xa cỏch vi ni t vn phũng ca t chc thc hin cơ quan quản lý cấp trung cơ quan lã nh đạo dự án cơ quan quản lý cấp trung cơ quan thừa hành dự án cơ quan thừa hành dự án Hỡnh 1.4 S c cu t chc theo kiu d ỏn ca mt t chc 1.1.2.5 C cu t chc theo kiu ma trn: + Nguyờn tc thit lp c cu: C cu ny c thnh lp da trờn... trc c giám đốc điều hành trưởng phòng chức năng trưởng phòng chức năng trưởng phòng chức năng nhân viên nhân viên nhân viên nhân viên nhân viên nhân viên nhân viên nhân viên nhân viên Hỡnh 1.5 S c cu t chc theo kiu ma trn mm giám đốc điều hành trưởng phòng chức năng trưởng phòng chức năng trưởng phòng chức năng nhân viên nhân viên nhân viên nhân viên nhân viên nhân viên chủ nhiệm dự án nhân viên nhân... trỏch nhim chớnh qun lý ton b cụng ty ti Vit Nam l tng giỏm c Bờn di l mt phú tng giỏm c chu trỏch nhim qun lý c hai chi nhỏnh ti thnh ph H Chớ Minh v H Nụi i vi cỏc b phn nh xõy dng, c in cú cỏc giỏm c ph trỏch riờng bit v chu trỏch nhim qun lý v vn hnh cụng vic c cụng ty giao phú 18 hành chính phát triển kinh doanh hành chính văn phòng dự án phát triển kinh doanh văn phòng dự án Hỡnh 1.7 S c cu... Phng phỏp nghiờn cu tng quan, cỏc c s lý thuyt v phỏp lý hin nay ca cỏc BQLDA xõy dng - Phng phỏp thu thp phõn tớch ti liu - Phng phỏp chuyờn gia, hi tho - Phng phỏp k tha nhng kt qu ó tng kt, nghiờn cu 5 Kt qu d kin t c: - Phõn tớch nguyờn nhõn gõy ra cỏc hn ch trong mụ hỡnh t chc qun lý ca BQLDA NN&PTNT H Nam T ú xut mụ hỡnh t chc qun lý phự hp vi BQLDA NN&PTNT H Nam - p dng mụ hỡnh c cu t chc mi c... quỏ trỡnh hot ng ca h thng qun lý; 9 - C cu t chc mt mt phn ỏnh tớnh cht, nhim v, chc nng ca t chc, mt khỏc nú tỏc ng tr li i vi vic thc hin chc nng, nhim v v cao hn l phỏt trin t chc + Nhng yờu cu i vi vic xõy dng c cu t chc: - Tớnh ti u: Gia cỏc khõu v cỏc cp qun lý u thit lp nhng mi liờn h hp lý vi s lng cp qun lý ớt nht Cho nờn, c cu t chc qun lý mang tớnh nng ng cao, luụn i sỏt v phc v vic thc... th + u im: t c tớnh thng nht trong mnh lnh Nõng cao cỏc quy nh qun lý, gim gỏnh nng cho ngi qun lý cp cao cng nh quy nh trỏch nhim rừ rng Tn dng kinh nghim ca cỏc chuyờn gia lm trong cỏc phũng ban chc nng + Nhc im: Mun cho c cu phỏt huy c tỏc dng thỡ phi chỳ ý 14 nhiu trong giai on xõy dng c cu Khi thit k nhim v cho mi b phn chc nng thỡ ngi qun lý cp cao phi ch ra nhim v c th ca cỏc b phn ny cng nh... khỏc nhau, ng thi khi quy mụ t chc tng lờn vi s lng cỏc b phn trc thuc nhiu thỡ ngi qun lý cp cao s rt khú kim soỏt c ton b cụng vic Hn na c cu ny hn ch ti a vic s dng chuyờn gia cú trỡnh cao v tng mt qun lý + Phm vi ng dng: C cu ny ỏp dng phự hp vi cỏc t chc cú quy mụ hot ng n gin v cú ớt sn phm vỡ mt ngi qun lý cp trờn cú th hiu rừ rng nhng hot ng ca cp di m khụng cn phi thụng qua cỏc c quan chc... th giỳp ngi qun lý cp cao a ra cỏc quyt nh thc s ỳng n thỡ phi cú c s tham mu ca cỏc b phn chc nng giỳp vic trong nhng lnh vc nh ti chớnh, k toỏn, nhõn sNhng b phn ny khụng trc tip a ra cỏc quyt nh xung cỏc b phn trc thuc m s dng chuyờn mụn ca mỡnh h tr cỏc nh qun lý cp cao trong vic ban hnh v thc hin cỏc quy nh ca t chc Trong mt s trng hp nht nh, nu nhn c s y quyn ca ngi lónh o cp cao thỡ cỏc b phn... Lng, B Cụng nghip, B Cụng Thng, Tng cụng ty in lc Vit Nam, Tp on in lc Vit Nam 1.4 Kt lun chng 1 Trong chng 1, hc viờn ó nờu rừ c s lý lun v t chc, mụ hỡnh c cu t chc Phõn tớch mụ hỡnh c cu t chc v hot ng ca cỏc t chc hot ng trong lnh vc xõy dng trong v ngoi nc õy l c s trong chng 2 hc viờn tp trung nghiờn cu v mụ hỡnh c cu t chc ca BQLDA NN&PTNT H Nam nhm xut c c cu t chc mi phự hp vi Ban 27 CHNG... thit lp c cu: B mỏy qun lý theo kiu trc tuyn c t chc sao cho cỏc tuyn quyn lc trong t chc l ng thng Mi cp di ch chu s qun lý ca mt cp trờn duy nht v thng c gi l ch mt th trng + u im: n gin, t c s thng nht tuyt i trong mnh lnh D dng quy trỏch nhim khi cú sai sút, s v xy ra ng thi cú th khen thng kp thi vi ngi cú cụng, cú thnh tớch tt + Nhc im: Tp trung gỏnh nng vo ngi qun lý cp cao, ũi hi h phi hiu bit ... ỏy on t cu Ph Lý n cu Xỏ T.P Ph Lý tnh H Nam 78 Hỡnh 3.4 C cu t chc xut ỏp dng cho d ỏn Tng kố chng l t sụng ỏy on t cu Ph Lý n cu Xỏ T.P Ph Lý tnh H Nam ti BQLDA NN&PTNT H Nam ... ch mụ hỡnh t chc qun lý ca BQLDA NN&PTNT H Nam T ú xut mụ hỡnh t chc qun lý phự hp vi BQLDA NN&PTNT H Nam - p dng mụ hỡnh c cu t chc mi c xut cho d ỏn c th ang thc hin ti BQLDA 4 CHNG 1: TNG... phòng quản lý phòng phòng trồng tài xây dựng công trình tra sở trọt chi cục chăn nuôi chi cục bảo vệ chi cục chi cục phát triển chi cục chi cục chi cục quản lý đê điều chi cục quản lý chất lượng

Ngày đăng: 19/11/2015, 22:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Cơ sở lý luận về tổ chức, mô hình cơ cấu tổ chức

    • 1.1.1 Các vấn đề về tổ chức

    • 1.1.2 Các mô hình cơ cấu tổ chức:

  • 1.2 Một số mô hình cơ cấu tổ chức và hoạt động của một số công ty xây dựng nước ngoài

    • 1.2.1 Công ty Obayashi Việt Nam

    • 1.2.2 Công ty TNHH Xây dựng Daewon

  • 1.3 Một số mô hình cơ cấu tổ chức và hoạt động của các dự án xây dựng trong nước

    • 1.3.1 BQLDA xây dựng trường đại học khoa học và công nghệ Hà Nội

    • 1.3.2 BQLDA các công trình điện miền Bắc.

  • 1.4. Kết luận chương 1

  • 2.1 Chất lượng quản lý dự án và các nhân tố ảnh hường

    • 2.1.1 Các vấn đề về dự án, quản lý dự án, chất lượng quản lý dự án

    • 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

  • 2.2 Phân tích cụ thể mối quan hệ giữa các BQLDA thuộc sở và sở NN&PTNT Hà Nam

    • 2.2.1 Cơ sở pháp lý về cơ cấu tổ chức của các BQLDA xây dựng

    • 2.2.2 Mối quan hệ giữa các BQLDA và Sở NN&PTNT Hà Nam

  • 2.3 Phân tích cụ thể về cơ cấu tổ chức, quyền hạn và hoạt động của Ban QLDA NN&PTNT Hà Nam, chất lượng của các công trình do Ban quản lý

    • 2.3.1 Cơ cấu tổ chức của BQLDA NN&PTNT Hà Nam

    • 2.3.2 Các nguồn lực của Ban

    • 2.3.3 Chức năng và quyền hạn của Ban

    • 2.3.4 Thực trạng quản lý đầu tư xây dựng công trình, chất lượng các công trình tại BQLDA NN&PTNT Hà Nam

  • 2.4 Đề xuất mô hình cơ cấu tổ chức phù hợp áp dụng cho BQLDA NN&PTNT Hà Nam

    • 2.4.1 Đề xuất mô hình cơ cấu tổ chức áp dụng cho Ban

    • 2.4.2 Trách nhiệm, quyền hạn của từng bộ phận trong cơ cấu tổ chức mới

    • 2.4.3 Ưu, nhược điểm của mô hình cơ cấu tổ chức mới

  • 2.5 Kết luận chương 2

  • 3.1 Tổng quan về dự án

    • 3.1.1 Khái quát về dự án

      • + Cấp đê: Tường kè chống lũ cùng cấp đê Tả sông Đáy: Xuất phát từ nhiệm vụ chống lũ sông Đáy tạo điều kiện để mở rộng mặt bằng, cảnh quan thành phố, phát triển giao thông nên cấp công trình là cấp 3.

      • + Cấp công trình bảo vệ bờ: Công trình kè bảo vệ là cấp 3.

    • 3.1.2 Mô hình hoạt động của dự án

  • 3.2 Phân tích cơ cấu tổ chức của BQLDA đang áp dụng cho dự án

    • 3.2.1 Cơ cấu tổ chức đang áp dụng cho dự án

    • 3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các thành phần trong cơ cấu tổ chức của dự án

  • 3.3 Thực trạng và hiệu quả, hạn chế theo mô hình tổ chức quản lý hiện nay

    • 3.3.1 Thực trạng dự án hiện nay

    • 3.3.2 Hiệu quả trong mô hình cơ cấu tổ chức hiện nay của dự án

    • 3.3.3 Hạn chế trong mô hình cơ cấu tổ chức hiện nay của dự án

  • 3.4 Đề xuất mô hình cơ cấu tổ chức phù hợp với dự án

    • 3.4.1 Đề xuất mô hình cơ cấu tổ chức mới

    • 3.4.2 Trách nhiệm, quyền hạn của từng thành phần trong cơ cấu tổ chức đươc đề xuất

    • 3.4.3 Phân tích ưu, nhược điểm của mô hình cơ cấu tổ chức mới của dự án

  • 3.5 Kết luận chương 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan