Quan điểm toàn diện trong vấn đề phát triển nền nông nghiệp Việt Nam

14 1.2K 4
Quan điểm toàn diện trong vấn đề phát triển nền nông nghiệp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài:Quan điểm toàn diện trong vấn đề phát triển nền nông nghiệp Việt Nam

A.ĐẶT VẤN ĐỀ Như biết nước ta nước có xuất phát điểm nơng nghiệp có tới 70% dân cư sống sản xuất nơng nghiệp, vấn đề phát triển nơng nghiệp đằng sau vấn đề nơng thơn niềm trăn trở thường xuyên Đảng, Nhà nước cấp lãnh đạo ta Tư tưởng Đảng nông nghiệp thể rõ việc xác định vai trị nơng nghiệp kinh tế Việt Nam giải pháp để phát triển nông nghiệp Trong tư tưởng Đảng nơng nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế việc nâng cao đời sống người dân Việt Nam Theo chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “ Việt Nam nước sống nông nghiệp Nền kinh tế nước ta lấy công nông làm gốc Trong công xây dựng Nhà nước, Chính phủ trơng mong vào nhân dân, trơng cậy vào nông nghiệp phần lớn Nông dân ta giàu nước ta giàu, nơng dân ta thịnh nước ta thịnh” Và “… nước ta muốn phát triển cơng nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy phát triển nơng nghiệp làm gốc, làm chính” Khi xác định tầm quan trọng nông nghiệp, em định chọn đề tài “Quan điểm toàn diện vấn đề phát triển nông nghiệp Việt Nam” Để mong tìm hiểu thêm việc phát triển kinh tế nông nghiệp nước nhà Do hạn chế thời gian tài liệu thu thập nên khơng tránh khỏi thiếu sót q trình làm Nhưng hướng dẫn tận tình Nguyễn Thị Ngọc Anh, em xin cố gắng để hoàn thành tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn! B NỘI DUNG Chương I QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN LÀ MỘT TRONG NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT, NĨ ĐỊI HỎI CHÚNG TA PHẢI NHẬN THỨC VỀ SỰ VẬT TRONG MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN Phép biện chứng vật xác định sở hệ thống nguyên lí, phạm trù bản, quy luật phổ biến phản ánh đắn thực Trong hệ thống ngun lí mối quan hệ phổ biến nguyên lí phát triển hai nguyên lí khái quát Vì Pb.Anghen định nghĩa: “Phép biện chứng chẳng qua môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư duy” 1.1 Nguyên lí mối liên hệ phổ biến tính chất mối liên hệ 1.1.1 Nguyên lí mối liên hệ phổ biến Các vật tượng trình khác giới có mối liên hệ tác động lẫn chúng tồn biệt lập, tách rời nhau? Nếu chúng liên hệ qua lại quy định mối liên hệ Trong lịch sử triết học để trả lời câu hỏi ta thấy nhiều quan điểm khác Nhưng suy cho thấy quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng đắn Trả lời cho câu hỏi thứ người theo quan điểm biện chứng cho vật, tượng, trình khác nhau, vừa tồn độc lập, vừa quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn Chẳng hạn tác động đến sinh trưởng phát triển lúa không yếu tố đất đai nguồn nước, thời tiết mà yếu tố quan trọng khác phân gio, giống lúa đặc biệt cơng chăm sóc người nơng dân… Trả lời câu hỏi thứ hai người theo quan điểm vật biện chứng khẳng định tính thống vật chất giới sỏ mối liên hệ vật tượng, vật tượng tạo thành giới, dù có đa dạng, phong phú, có khác bao nhiêu, song chúng dạng khác giới nhất, thống - giới vật chất Nhờ có tính thống chúng khơng thể tồn biệt lập tách rời, mà tồn tác động qua lại, chuyển hóa lẫn theo quan hệ xác định Chính sở triết học vật biện chứng khẳng định mối liên hệ phạm trừ triết học dùng để quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn vật, tượng hay mặt vật, tượng giới Các vật tượng giới biểu tồn thơng qua vận động, tác động qua lại lẫn Bản chất, tính quy luật vật, tượng bộc lộ thông qua tác động qua lại mặt thân chúng hay tác động chúng với vật tượng khác Chúng ta đánh giá tồn chất người cụ thể thông qua mối liên hệ, thông qua tác động người với người khác, xã hội, tự nhiên, thơng qua hoạt động người Ngay tri thức người giá trị chúng người vận dụng vào hoạt động cải biến tự nhiên, cải biến xã hội cải biến người 1.1.2 Các tính chất mối liên hệ Mọi mối liên hệ vật tượng khách quan, vốn có vật, tượng Nhưng mối liên hệ không mang tính khách quan mà cịn mang tính phổ biến Tính phổ biến mối liên hệ thể hiện: Thứ nhất, vật, tượng liên hệ với vật, tượng khác Khơng có vật, tượng nằm mối liên hệ Thứ hai, mối liên hệ biểu hình thức riêng biệt, cụ thể tùy theo điều kiện định Song dù hình thức chúng biểu mối liên hệ phổ biến, chung Những hình thức liên hệ riêng rẽ, cụ thể nhà khoa học cụ thể nghiên cứu Phép biện chứng vật nghiên cứu mối liên hệ chung nhất, bao quát giới Bởi thế, Pb.Anghen viết: “Biện chứng khoa học liên hệ phổ biến” Cũng với lí triết học gọi mối liên hệ mối liên hệ phổ biến 1.2 Nguyên lí phát triển tính chất 1.2.1 Ngun lí phát triển Sự tác động qua lại yếu tố vật hay vật làm cho vận động phát triển Sự tác động diễn thực định mối liên hệ hữu nguyên lí mối liên hệ phổ biến nguyên lí phát triển Trên sở khái quát phát triển vật, tượng tồn thực, quan điểm vật biện chứng khẳng định phát triển phạm trù triết học dùng để vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hồn thiện vật 1.2.2 Tính chất phát triển Sự phát triển mang tính khách quan theo quan điểm vật biện chứng, nguồn gốc phát triển nằm thân vật Đó q trình giải liên tục mâu thuẫn nảy sinh tồn vận động vật Nhờ vật ln ln phát triển Vì phát triển tiến trình khách quan, khơng phụ thuộc vào ý muốn, nguyện vọng, ý chí, ý thức người Dù người có muốn hay khơng muốn, vật phát triển theo khuynh hướng chung giới vật chất Sự phát triển mang tính phổ biến Tính phổ biến phát triển hiểu diễn lĩnh vực: tự nhiên, xã hội tư duy; vật, tượng giới khách quan Ngay khái niệm, phạm trù phản ánh thực nằm vận động phát triển, hình thức tư phát triển Chỉ sở phát triển hình thức tư duy, khái niệm phạm trù, phản ánh đắn thực vận động phát triển Ngồi tính khách quan tính phổ biến, phát triển cịn có tính đa dạng, phong phú Khuynh hướng phát triển khuynh hướng chung vật, tượng Song vật, tượng lại có q trình phát triển khơng giống Tồn không gian khác nhau, phát triển khác Đồng thời trình phát triển mình, vật chịu tác động vật, tượng khác nhiều yếu tố, điều kiện Sự tác động thúc đẩy, kìm hãm phát triển vật, đơi làm thay đổi chiều hướng phát triển vật, chí làm cho vật thụt lùi Những điều kiện nêu cho thấy dù vật, tượng có giai đoạn vận động lên thế khác, xem xét tồn q trình chúng tuân theo khuynh hướng chung 1.3 Phương pháp luận rút từ mối liên hệ phổ biến phát triển Vì vật tượng giới đểu tồn mối liên hệ với vật tượng khác mối liên hệ đa dạng phong phú, nhận thức vật, tượng phải có quan điểm toàn diện, tránh quan điểm phiến diện xét vật tượng ỏ mối liên hệ vội vàng kết luận chất hay tính quy luật chúng 1.3.1 Quan điểm toàn diện Quan điểm toàn diện đòi hỏi nhận thức vật mối liên hệ qua lại phận, yếu tố, mặt vật tác động qua lại vật với vật khác, kể mối liên hệ trực tiếp mối liên hệ gián tiếp sở nhận thức vật Đồng thời quan điểm toàn diện đòi hỏi phải biết phân biệt mối liên hệ, phải biết ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên,… Để hiểu rõ chất vật có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu cao hoạt động thân Chương II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Cơ sỏ khách quan quan điểm toàn diện vấn đề phát triển nông nghiệp Việt Nam Như phần mở đầu nêu ta thấy nơng nghiệp có vai trị to lớn phát triển ngành kinh tế nước ta nói chung, tầm quan trọng nên cần tìm biện pháp tốt để phát triển nông nghiệp, để đem lại hiệu sản xuất nông nghiệp cao Nhưng thấy hoạt động thực tế quan điểm toàn diện, để vạch đường lối cho phát triển cần phải xem xét cách tồn diện xem xét với tác động qua lại nhân tố liên hệ trực tiếp hay gián tiếp với 2.2 Thực trạng phát triển nơng nghiệp Việt Nam Theo quan điểm tồn diện để đưa cách nhìn đắn nông nghiệp Việt Nam vạch định hướng phát triển có tính chiến lược cần phải điểm lại thành tựu, hạn chế nông nghiệp Việt Nam năm đổi vừa qua - Những thành tựu đáng kể đến sau 20 năm đổi nông nghiệp Việt Nam Cho đến có nhiều tài liệu nghiên cứu đưa thông tin xác đáng chứng minh thành tựu to lớn nông nghiệp nông thôn nước ta năm đổi Nhiều tổ chức quốc tế, nhiều quốc gia nhà kinh tế nước ngồi có uy tín khẳng định ca ngợi thành tựu giải vấn đề lương thực, xóa đói giảm nghèo… Việt Nam Có thể khái quát thành tựu nông nghiệp, nông thôn năm đổi sau: -Tốc độ tăng trưởng nhanh giải tương đối vấn đề lương thực Lượng gạo xuất lớn ổn định thập kỉ Năm 1999 giá trị xuất gạo đạt tỉ USD, giá trị xuất nông sản đạt 3,25 tỉ USD Năm 2000 xuất gạo đạt 4,5 triệu tấn, sản lượng lương thực đạt 35,7 triệu Đến sau 16 năm xuất gạo, nông nghiệp nước ta cung cấp cho thị trường giới hàng chục triệu gạo thu cho đất nước khoảng 10 tỉ USD Trong q trình đổi mới, nơng nghiệp nước ta có mức tăng trưởng khá, tương đối liên tục Với tốc độ gia tăng giá trị sản xuất giá trị gia tăng nông nghiệp bao gồm nông lâm nghiệp thủy sản thể bảng Trong nông nghiệp sở tăng trưởng sản lượng lương thực tự hóa lưu thơng lương thực nhiều sản phẩm nông nghiệp - sản phẩm cho xuất khẩu, đạt tăng trưởng cao Sau thực khốn theo thị 100 ban bí thư TW Đảng ( ngày 13/1/1981), sản lượng lương thực đạt mức tăng trưởng cao Sau nhờ bước đổi toàn diện sản lượng lương thực tăng trưởng liên tục Nhờ tốc độ tăng sản lượng lương thực cao tỉ suất tăng dân số hạ thấp dần nên sản lượng lương thực nước ta theo đầu người tăng lên liên tục Nếu năm 1980, bình quân lương thực mức 267kg/ người bình quân năm 1981-1985 đạt 295kg/người Sản lượng lương thực tăng tạo lượng gạo lớn cho xuất khẩu, đồng thời có sở kinh tế quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng sản phẩm khác nông nghiệp Đến ngành xuất gạo đạt khoảng 10 tỷ USD (tính từ 1989 đến nay), Việt Nam quốc gia có sản lượng xuất lớn hàng nông sản sản phẩm cà phê, hồ tiêu, hạt điều, thủy sản, chè… Năm Tốc độ tăng giá trị sản xuất (%) 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 7,4 6,5 6,8 5,9 7,7 6,4 4,9 7,4 7,3 4,9 6,5 4,9 6,2 Tốc độ tăng giá trị gia tăng (%) 6,9 3,3 3,4 4,8 4,4 4,3 3,5 5,2 4,6 3,0 4,1 3,2 4,1 (Bình quân hàng năm từ 1991 đến 2003, tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng 6,2%, tốc độ tăng giá trị gia tăng ngành nông nghiệp 4,1% Cùng thời gian trên, mức tăng giá trị sản xuất nông nghiệp 14,2%, tốc độ giá trị gia tăng công nghiệp 11,2%) - Cơ cấu nơng nghiệp bước đầu có chuyển dịch thu hút thành đáng kể Cơ cấu nông nghiệp bước đầu có chuyển dịch Nhiều loại nơng sản sản xuất theo vùng chuyên canh lớn, tỉ suất hàng hóa tăng nhanh gạo, cà phê, cao su, chè, ăn quả, thủy sản Đặc biệt từ năm 2000 đến nay, nông nghiệp thực chuyển sang chiều sâu Nhà nước chia cắt sản phẩm nông nghiệp thành nhóm để có hướng đầu tư đạo phù hợp; nhóm sản phẩm có sức cạnh tranh cao (như cao su, lúa gạo, cà phê, hồ tiêu, điều,…, nhóm sản phẩm có sức cạnh tranh trung bình có triển vọng (như rau quả, lâm sản, chè, sản phẩm chăn ni, ); nhóm sản phẩm thay nhập (như có dầu, có sợi, thuốc lá,…); số ngành, sản phẩm tăng trưởng theo chiều sâu Ví dụ: diện tích trồng lúa năm 2003 giảm 180 000ha, sản lượng thóc đạt 34,2 triệu so với năm 2000 đạt 32,5 triệu tấn, nhờ suất lúa tăng 3,3 tạ/ Trong nông thôn, ngành nghề phi nông nghiệp khôi phục phát triển với 1,35 triệu sở kinh doanh, tạo việc làm cho 10 triệu lao động góp phần đưa tỷ lệ hoạt động kinh tế phi nông nghiệp chiếm 30% ( năm 2000) cấu kinh tế nông thôn lên 35% (năm 2003) Các làng nghề khôi phục phát triển Theo điều tra Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn tổ chức JICA (Nhật Bản), nước có 2015 làng nghề Các làng nghề tạo khối lượng sản phẩm không nhỏ cho xã hội, tạo việc làm cho dân cư Chỉ riêng Đồng Bằng Sông Hồng làng nghề tạo việc làm cho 600 nghìn lao động nông thôn làng nghề Giá trị xuất nông, lâm thủy sản đạt 5tỷ USD - Cơ sở vật chất kỹ thuật, điện thủy lợi tăng cường Chỉ tính 10 năm gần lực nước ta cơng trình thủy lợi tăng thêm 1,4 triệu Tỷ lệ số xã có đường ô tô đến trung tâm xã tăng từ 86,5 (năm 1994) lên 93% (năm 1998),…Nhà nước tập trung ưu tiên đầu tư cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội miền núi - Bước đầu hình thành vùng nơng sản tập trung quy mơ lớn Có mặt hàng xuất chủ lực với kim ngạch 100 triệu USD/ năm Xuất gạo thủy sản năm gần đạt tỷ USD/ năm - Thu nhập bình quân người dân tăng nhanh Thu nhập bình quân hộ nông dân tư 7,7 triệu đồng (1993) lên 9,8 triệu đồng (1998) Tỷ lệ trẻ em nông thôn suy dinh dưỡng từ 51% (1993) giảm 34% (1998) Số hộ nghèo đói nơng thơn từ 29,1% (1993) giảm xuống 13,8% (1998), 11% (2003) Năng lực cạnh tranh nông sản bước cải thiện Thu nhập bình qn nhân nơng thơn từ 92100 đồng/ tháng (1992) tăng 356 000 đồng/ tháng bình quân năm 2001 -2002 Nhiều địa phương hồn thành cơng trình xây dựng cơng trình chủ yếu (điện, đường, trường học trạm y tế) - Nhiều mơ hình nơng dân làm kinh tế giỏi nhiều mơ hình tốt Về kết hợp công – nông nghiệp, kinh tế Nhà nước với nông dân xuất trụ vững cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường Hình thức liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân hợp tác quyền địa phương có tác dụng rõ rệt phát triển nơng nghiệp xóa đói giảm nghèo - Nền nơng nghiệp bước đầu chuyển sang chế thị trường Do nhu cầu gắn với thị trường - thị trường giới, nhiều hoạt động công nghệ, chế biến, … gắn bó với nơng nghiệp để tạo sản phẩm cạnh tranh thị trường quốc tế Tỷ lệ hàng hóa tăng, nơng nghiệp Việt Nam thực chuyển sang sản xuất hàng hóa Đến nay, nhiều loại nông sản nước ta đáp ứng cho thị trường nước mà chiếm thị phần đáng kể thị trường quốc tế điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt Việc sản xuất nông nghiệp từ tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa nước ta thực cách mạng lớn tư cách làm nông nghiệp: hiểu để tìm lợi thế, hiểu đối thủ cạnh tranh để có cách thức đối phó hữu hiệu, hiểu thị trường để có cách sản xuất, tiêu thụ thích ứng Tỷ suất, quy mơ hàng nơng sản tăng liên tục không kết chủ trương, sách đắn Nhà nước mà cịn kết vươn lên cá thể chủ sản xuất, nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ Nhờ giải vấn đề lương thực, tự lưu thông nông sản nhiều chủ trương, sách khác nên cấu ngành trồng trọt có chuyển biến tích cực Trong giai đoạn 1991 - 2000, diện tích lâu năm đạt tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 8,3% Nhiều cơng nghiệp lạc, đậu tương, bơng,…có tốc độ tăng trưởng cao Đến nhiều văn kiện Đảng Nhà nước thực tiễn tất địa phương minh chứng thành tựu phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta Nhiều tổ chức kinh tế FAO, UNDP,… thừa nhận ca ngợi thành tựu Việt Nam 2.3 Những hạn chế Bên cạnh thành tựu kể nông nghiệp nước ta biểu hạn chế yếu - Trình độ kỹ thuật cơng nghiệp cịn lạc hậu Hầu hết khâu canh tác nông nghiệp dùng sức người sức kéo gia súc - Năng suất lao động, suất trồng thấp Năng suất lúa nước ta 80% Indonexia 60% Trung Quốc Mức độ khai thác nguồn lực thấp, ví dụ ni trồng thủy sản vùng biển, đặc quyền kinh tế nước ta nhiều Thái Lan mức xuất thủy sản 1\2 đến 2\3 xuất thủy sản Thái Lan Năm 2003, xuất thủy sản nước ta đạt mức tỷ USD Khả cạnh tranh hàng hóa nơng sản hàng hóa sản xuất từ nơng thơn cịn hạn chế Tiêu thụ sản phẩm nông sản trở thành thách thức lớn phát triển nông nghiệp nước ta Giá nông sản xuất khẩu, giá cánh kéo hàng nông sản hàng công nghiệp, dịch vụ tiếp diễn theo hướng bất lợi cho nông dân theo đánh giá nhiều quan Nhà nước có trách nhiệm Chính phủ Năng lực cạnh tranh nơng nghiệp xem xét ba khía cạnh có liên quan đến nhau: môi trường cạnh tranh quốc gia, lực cạnh tranh doanh nghiệp khả loại hàng hóa nơng sản Khả cạnh tranh loại hàng hóa nơng sản vừa nhân tố định tiêu thụ, vừa biểu tập trung, hiệu tất yếu lực cạnh tranh quốc gia, lực doanh nghiệp Đến trừ số nơng sản có khả cạnh tranh gạo, hồ tiêu, điều,…còn lại lực cạnh tranh hầu hết nơng sản nước ta cịn thấp Những biểu thực trạng thể suất thấp, chi phí cao khâu sản xuất nơng nghiệp, chi phí chế biến dịch vụ lưu thơng,… Các ngành sản xuất vật tư, máy móc nơng nghiệp quy mô nhỏ, giá thành sản phẩm cao nên không đáp ứng nhu cầu nông nghiệp - Chuyển dịch cấu kinh tế chậm, không sát thị trường Hàng chục năm, tỷ lệ giá trị ngành chăn nuôi mức 20 đến 22% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Biểu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn chậm, không sát thị trường thể nhiều khía cạnh; tính chất độc canh lúa chậm thay đổi Nhiều loại hàng khó tiêu thụ, quy mơ tăng giảm thất thường, thực trạng sản xuất theo chiến dịch thường xuyên xảy Đến sản xuất ngành có vị trí tuyệt đối chiếm 60% diện tích gieo trồng, khoảng 25% kim ngạch xuất nông sản, cung cấp 75% lượng dinh dưỡng cho nông dân nguồn sống quan trọng đa số dân cư nông thôn (dân cư nông thôn chiếm 74% dân số nước) Trong hàng thập kỷ, thủy sản gạo hai mặt hàng chủ yếu xuất Trong xuất gạo có thay đổi đáng kể sử dụng giống, thủy sản, xay xát gạo,…còn sản xuất cà phê chủ yếu mở rộng diện tích, khâu sản xuất giống, chế biến chậm thay đổi Là quốc gia nơng nghiệp, có hàng chục triệu rừng nguồn thu nông nghiệp hàng năm chiếm 5% GDP nông nghiệp hàng năm Ngành lâm nghiệp khơng khơng đóng góp nhiều GDP kinh tế thông qua cung cấp sản phẩm dự trữ lâm sản chất lượng rừng không tăng lên Nông thôn nước ta chiếm 70% lao động xã hội Dù có nhiều giải pháp tích cực tạo việc làm tỷ lệ thiếu việc làm, thất nghiệp nông thôn cao - Đời sống nhân dân nói chung cịn thấp kết cấu hạ tầng cịn lạc hậu Chênh lệch thu nhập thành thị nông thôn, vùng vùng ngày gia tăng Riêng nông thôn thu nhập đến năm 1999 gấp 6,3 lần năm 1994 Nếu so sánh 10% số hộ có thu nhập cao so với 10% số hộ có thu nhập thấp nông thôn năm 2002 chênh lệch 9,4 lần - Chất lượng, hiệu lao động nông nghiệp thấp Những điều kiện để đầu tư tích lũy, tăng nội lực thấp Lao động nông thôn nhiều sức khỏe yếu, tay nghề thâp, khả tiếp cận thị trường, thông tin kinh tế hạn chế Do thu nhập thấp nơng dân phải đóng góp nhiều khoản trái với quy định Nhà nước nên tích lũy nơng dân để mở rộng sản xuất thấp, năm 2002 ước 785 000đồng bình quân người nơng thơn Hơn số lượng tích lũy thường tập trung vào vùng sản xuất hàng hóa có bình qn ruộng đất theo đầu người cao vùng lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, vùng cao su, hồ tiêu Đông Nam Bộ, vùng cà phê Tây Nguyên - Tài nguyên bị giảm sút, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng nhiều địa phương Trong 50 năm qua, nước hàng chục triệu rừng Độ che phủ rừng chiếm 28% (1996) Những năm gần độ che phủ rừng tăng lên chưa đạt yêu cầu cần thiết để giữ vững môi trường môi sinh Nguồn lợi hải sản bị giảm sút, việc đánh bắt hải sản có tính chất hủy diệt xảy nhiều nơi Môi trường nước môi trường đất, môi trường nông thôn nhiều nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng - Quyền làm chủ dân cư nông thôn bị vi phạm nghiêm trọng số nơi Trong năm gần đây, nhiều tượng cũ nông thôn chưa giải tốt lại xuất số tượng mức cao đe dọa trị ổn định xã hội nông thôn Sau số vấn đề cần giải Ở số vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số - Tây Nguyên, lực thù địch nước tăng cường hoạt động chống phá chế độ ta Ở số tỉnh đồng bằng, giá đất, nhà tăng nhanh với việc chuyển đất nơng nghiệp sang cơng nghiệp nhanh chóng Thực trạng nhiều với sai sót số địa phương trở thành “ điểm nóng” xúc nông thôn - Năng lực chung đơn vị kinh doanh yếu Cũng ngành khác, khoảng 20 năm đổi mới, nông nghiệp bứơc phát triển kinh tế nhiều thành phần đa dạng hóa hình thức kinh doanh, hình thức sở hữu phát triển đa dạng Nhưng khác với ngành khác lực lượng sản xuất chủ yếu nông nghiệp 13 triệu hộ nông dân Mặc dầu trở thành đơn vị sản xuất tự chủ lực hộ nông dân thấp,… tỷ lệ hộ làm nông nghiệp cao, trồng trọt bình qn đất nơng nghiệp thấp, mức tích lũy thấp, trình độ văn hóa, tay nghề cịn hạn chế Cả nước có 15 hợp tác xã thuộc diện yếu kém, chưa xử lý dứt điểm Hầu hết doanh nghiệp Nhà nước nông – lâm nghiệp nhỏ, lực hiệu doanh nghiệp thấp Nhiều tổng công ty 90 91 thành lập hoạt động cịn nhiều vướng mắc Thậm chí, thực tế nhiều Công ty hội đồng quản trị tồn tổ chức trung gian, không đủ thực quyền tổ chức quản lý ngành, sản phẩm địa bàn đa số doanh nghiệp Nhà nước chưa thực tốt nhiệm vụ doanh nghiệp, quản lý nội nên không làm nhiệm vụ trung tâm liên kết, hỗ trợ làm gương cho thành phần kinh tế khác nông nghiệp hợp tác xã - Hình thức kinh doanh chủ lực nơng nghiệp kinh tế hộ nông dân Năng lực kinh doanh đơn vị kinh doanh nơng nghiệp cịn yếu kém, hình thức doanh nghiệp tạo mối liên kết hỗ trợ bền vững Trong thập kỷ tới, hình thức kinh doanh chủ lực nơng nghiệp nước ta kinh tế hộ nông dân Nhiều hội thách thức lớn chờ đón nông nghiệp Việt Nam Nếu không tập trung thúc đẩy lực hộ kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời kỳ tới nơng nghiệp nước ta khó trì tốc độ phát triển thời gian vừa qua - Hiệu khai thác nguồn lực cịn thấp, chí, có số nguồn lực có biểu suy giảm nhiễm mơi trường gia tăng Trong năm đổi mới, mức độ hiệu khai thác nguồn lực nông nghiệp lao động, đất đai, truyền thống ngành nghề,…có nhiều tiến Tuy vậy, so với nhiều nước khu vực tiềm to lớn Việt Nam mức độ khai thác nguồn lực mức thấp 2.4 Giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam Đứng trước hạn chế yếu trên, Đảng Nhà Nước đưa biện pháp sách để khắc phục khó khăn hạn chế năm 2006 sau: - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng kết hợp thâm canh tăng suất, chất lượng hiệu sản xuất Tiếp tục thực chuyển dịch cấu trồng, theo hướng gắn sản xuất với chế biến thị trường, tập trung loại có hiệu cao với suất cao chất lượng, hiệu sản phẩm trồng trọt Về sản xuất lương thực, tập trung thực biện pháp thâm canh đồng bộ, mở rộng mơ hình canh tác “ba giảm, ba tăng”, tăng diện tích lúa lai tỉnh miền Bắc Giữ mức diện tích gieo trồng lúa 7,35 triệu ha, sản lượng 36 triệu tấn, tăng 200 000 so với năm 2005 Phát triển số cơng nghiệp ngắn ngày có lợi thị trường, đậu tương lên 260 000 ha, lạc lên 300 000 ha,… Tập trung đẩy mạnh thâm canh, tăng suất sản lượng lâu năm (chè, cao su, điều, cà phê, hồ tiêu) giữ ổn định diện tích trồng trọt với cơng nghiệp Tập trung thâm canh nâng cao suất chất lượng loại ăn quả, phát triển loại sản phẩm đặc biệt, bước hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn Mạnh dạn bố trí diện tích để trồng cỏ thâm canh, phục vụ cho chăn ni hàng hóa chất lượng - Phát triển nhanh ngành chăn nuôi theo hướng chất lượng, hiệu sở phòng chống tốt loại dịch bệnh, dịch cúm gia cầm Hướng chủ yếu năm 2006 tập trung phát triển đàn lợn, đàn bò, đàn trâu thịt Tiếp tục thực mạnh hơn, rộng khắp chương trình cải tạo đàn giống Dự kiến đàn lợn khoảng 29,5 triệu con, đàn bò khồng 5,7 triệu bị sữa chiếm 115 000 con, đàn trâu gần triệu Tiếp tục theo dõi sát tình hình dịch cúm gia cầm, triển khai biện pháp phòng trừ, hướng dẫn hộ chăn ni thực nghiêm túc quy định phịng chống dịch Dự kiến đàn gia cầm năm 2006 đạt khoảng 255 triệu - Chương trình đẩy mạnh bảo vệ rừng, kinh doanh nơng nghiệp tồn diện, trồng rừng kinh tế chế biến nông sản, nông sản xuất Rà sốt lại diện tích ba loại rừng, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng theo tiêu chí ban hành tạo điều kiện thuận lợi đất đai để khuyến khích mạnh mẽ thành phần kinh tế đẩy mạnh trồng rừng kinh tế Tiếp tục đạo thực có hiệu nhiệm vụ thuộc dự án trồng triệu rừng Thực tốt việc giao khốn, bảo vệ rừng Khoanh ni tái sinh rừng Dự kiến năm 2006 rừng tập trung 242 nghìn Thực biện pháp liệt đấu tranh với hành vi vi phạm luật lâm nghiệp đồng thời thực biện pháp chiến lược làm sở để bảo vệ rừng có hiệu Cùng với đẩy mạnh giao đất giao rừng phải làm tốt việc đổi quản lý nông trường quốc doanh; đổi tăng cường lực lượng kiểm lâm - Chương trình đẩy mạnh nâng cao chất lượng muối ăn, đẩy nhanh sản xuất muối sạch, chất lượng cao sản xuất muối công nghiệp thay nhập Đối với vùng sản xuất muối ăn, tập trung cải tạo, nâng cao hệ thống sở hạ tầng, trước hết hoàn thành dự án đầu tư dở dang, tiếp tục cải tiến công nghệ, thiết bị nâng cao suất, giảm cường độ lao động thủ cơng, hạ gía thành, nâng cao chất lượng muối ăn tăng sản lượng xuất Đối với sản xuất muối cơng nghiệp, mặt củng cố, hồn thiện đầu tư chiều sâu Tăng cường công tác khuyến diêm, rộng mơ hình sản xuất muối vơi suất chất lượng cao Nghiên cứu xây dựng mạng lưới thu mua muối phạm vi nước sở hình thành hợp tác xã cổ phẩn muối làm đại diện cho diêm dân Năm 2006 dự kiến kế hoạch sản xuất 1,2 triệu muối - Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông sản, ngành nghề dịch vụ nơng nghiệp Tiếp tục rà sốt sách để thu hút mạnh đầu tư thành phần kinh tế nước vào lĩnh vực chế biến, bảo quản nông lâm sản điện nông nghiệp ngành nông thôn Đặc biệt khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ, sử dụng nhiều lao động nguồn nguyên liệu địa phương nhằm giải công ăn việc tăng thu nhập cho người dân Triển khai chương trình mối làng nghề, hỗ trợ tích cực để phát triển làng nghề, khuyến khích hộ gia đình, hợp tác xã, doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tư phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp dịch vụ đa dạng chế biến nông lâm sản sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ, thủy tinh, rèn đúc, khí, may mặc,… - Chương trình phát triển nơng thơn + Triển khai chương trình phát triển nơng thơn Năm 2006 phải có khởi động phát triển nông thôn tới tận xã thôn sở vận động tham gia người dân kết hợp với hướng dẫn, hỗ trợ Nhà nước Tiếp tục đạo, hỗ trợ mơ hình xã điền với việc lồng ghép chương trình dự án địa bàn Triển khai chương trình xây dựng nơng thơn, phát triển nơng dân chủ động tích cực việc thực nhiệm vụ phát triển nông thôn địa bàn, trước hết phối hợp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, xây dựng sở hạ tầng, cải thiện mơi trường sống, xây dựng đời sống văn hóa + Đổi quan hệ sản xuất Triển khai chương trình phát triển kinh tế tập thể, tập trung công tác tuyên truyền phổ biến chủ trương, sách, pháp luật, hồn thiện sách khuyến khích hỗ trợ hợp tác xã, đào tạo bồi dưỡng cán quản lý Nhà nước cán hợp tác xã Hoàn chỉnh hệ thống máy quản lý Nhà nước hợp tác xã từ Trung ương đến địa phương sở Tiếp tục nghiên cứu chế, sách tạo động lực điều kiện thuận lợi thúc đẩy kinh tế hộ phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa với trình độ ngày cao quy mơ ngày mở rộng hình thành trang trại, doanh trại Dự kiến năm 2006 xây dựng triển khai đề án phát triển kinh doanh vừa nhỏ nơng nghiệp, nơng thơn Hồn thành việc phê duyệt đề án xếp, đổi phát triển nông lâm trường quốc doanh phạm vi nước; đôn đốc đạo xong phương án sẵp xếp chuyển đổi, chuyển đổi theo đề án Chính phủ phê duyệt + Quy hoạch điều chỉnh dân cư Di dân 53780 hộ di dân vùng biên giới 2650 hộ, di dân vùng thiên tai 15 000 hộ, di dân khỏi vùng khó khăn 10 000 hộ, di dân khỏi rừng 1000 hộ Ổn định dân cư tự 10 000hộ Quy hoạch xếp dân cư xã thuộc chương trình 135: 6700 hộ Khai hoang đưa vào sản xuất nông lâm nghiệp 15200ha + Di dân, tái định cư cơng trình thủy điện Sơn La Tiếp tục thực việc quy hoạch chi tiết 95 khu, 227 điểm tái định cư, để hoàn thành quy hoạch 111 khu 270 điểm tái định cư theo Quyết định 196/2004 QĐ – TTG Chính phủ Tổ chức di dân, tái định cư 5845 hộ với 29252 nhân + Thực chương trình nước vệ sinh mơi trường nơng thơn Phấn đấu hoàn thành mục tiêu năm 2006 nâng tỷ lệ hộ nông dân sử dụng nước đạt 67% Phối hợp chặt chẽ với ngân hàng sách xã hội, tạo thêm nguồn vốn tập trung đầu tư cơng trình đất nước tập trung, bảo đảm chất lượng nước cơng trình gắn với chế vận hành bảo dưỡng theo yêu cầu hoạt động ổn định bền vững Mở rộng hình thức xã hội hóa nước vệ sinh môi trường nông thôn Triển khai thực kế hoạch vệ sinh môi trường nông thôn Phối hợp với văn hóa thơng tin đưa vào nội dung xây dựng làng văn hóa, bảo đảm năm 2006 nâng tỷ lệ hộ gia đình có cơng trình vệ sinh đạt 55% C KẾT LUẬN Nền sản xuất nơng nghiệp nước ta góp phần quan trọng hàng đầu việc ổn định kinh tế - xã hội trị nước ta Nơng nghiệp ngành đầu nghiệp đổi Những thành tựu nơng nghiệp theo chế góp phần đổi tư lý luận, tư trị, tạo điều kiện cho Đảng ta hoạch định đổi toàn diện Nông nghiệp nhân tố quan trọng làm hạn chế hậu xấu hậu khủng hoảng tài - tiền tệ nước khu vực (bắt đầu từ năm 1997) Thắng lợi phát triển nông nghiệp, nông thôn tạo tiền đề cho nước ta đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Từ Đảng Nhà Nước ta tiến hành đổi mới, ngành nông nghiệp nước ta có nhiều chuyển biến Khơng cung cấp đủ cho nhu cầu tiêu dùng nhân dân nước mà cịn có khả xuất nước ngồi (như xuất gạo đứng thứ giới) Trong nông nghiệp bước giới hóa, làm cho suất nông nghiệp ngày tăng cao Trong thời gian tới, nông nghiệp ngành sản xuất chủ chốt nước ta, ngành sản xuất chiến lược nước ta Đảng Nhà Nước phải quan tâm nhiều đến lĩnh vực sản xuất này, để nơng nghiệp Việt Nam phát triển tồn diện theo định hướng xã hội chủ nghĩa D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình triết học Mác Lênin – NXB trị quốc gia Báo cáo chuyển dịch cấu nông nghiệp năm 2004 - Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn Các số: Số tháng – 2003 Số tháng – 2006 Thời báo kinh tế Việt Nam 2003 – 2004 “Việt Nam giới” MỤC LỤC A.ĐẶT VẤN ĐỀ .1 B NỘI DUNG Chương I: QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN LÀ MỘT TRONG NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT, NĨ ĐỊI HỎI CHÚNG TA PHẢI NHẬN THỨC VỀ SỰ VẬT TRONG MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN 1.1 Nguyên lí mối liên hệ phổ biến tính chất mối liên hệ 1.1.1 Nguyên lí mối liên hệ phổ biến .2 1.1.2 Các tính chất mối liên hệ .3 1.2 Nguyên lí phát triển tính chất 1.2.1 Nguyên lí phát triển 1.2.2 Tính chất phát triển 1.3 Phương pháp luận rút từ mối liên hệ phổ biến phát triển 1.3.1 Quan điểm toàn diện Chương II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM .6 2.1 Cơ sỏ khách quan quan điểm toàn diện vấn đề phát triển nông nghiệp Việt Nam 2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp Việt Nam 2.3 Những hạn chế 11 2.4 Giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam 15 C KẾT LUẬN .20 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 ... GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM .6 2.1 Cơ sỏ khách quan quan điểm toàn diện vấn đề phát triển nông nghiệp Việt Nam 2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp Việt Nam ... GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Cơ sỏ khách quan quan điểm toàn diện vấn đề phát triển nông nghiệp Việt Nam Như phần mở đầu nêu ta thấy nơng nghiệp có vai trò to lớn phát triển. .. cấu nông nghiệp năm 2004 - Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn Các số: Số tháng – 2003 Số tháng – 2006 Thời báo kinh tế Việt Nam 2003 – 2004 ? ?Việt Nam

Ngày đăng: 23/04/2013, 08:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan