Khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Tân Phong, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình”.

73 617 0
Khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Tân Phong, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Lại Thị Mừng – MTB54 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Khóa luận tốt nghiệp Lại Thị Mừng – MTB54 Danh mục viết tắt 3R BCL BVMT CTR CTRSH CTNH DO KT – XH ÔNMT QCVN QLCTNH QLCTR TCVN TN & MT VBQPPL VSMT VSV Reduce: Chữ viết đầy đu Giảm thiểu, Reuse: Tái Recycle: Tái chế Bãi chôn lấp Bảo vệ môi trường Chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải nguy hại Nồng độ oxy hòa tan nước Kinh tế – Xã hợi Ơ nhiễm mơi trường Quy ch̉n Việt Nam Quản lý chất thải nguy hại Quản lý chất thải rắn Tiêu chuẩn Việt Nam Tài nguyên và Môi trường Văn bản quy phạm pháp luật Vệ sinh môi trường Vi sinh vật DANH MỤC BẢNG sử dụng, Khóa luận tốt nghiệp Lại Thị Mừng – MTB54 DANH MỤC HÌNH Khóa luận tốt nghiệp Lại Thị Mừng – MTB54 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển chung cua Thế giới, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ Quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa diễn hết sức khẩn trương làm cho bộ mặt xã hội có những chuyển biến tích cực, đời sống người ngày càng được cải thiện Nước ta là một những quốc gia có mật độ dân số cao nhất thế giới, với số dân đứng thứ ở Đông Nam Á và đứng thứ 14 thế giới Quá trình gia tăng dân số nhanh chóng, cùng với đó là những nhu cầu về sinh hoạt, giáo dục, chăm sóc y tế, giao thông vận tải cũng tăng lên Chính điều này đã và gây sức ép rất lớn cho môi trường, đặc biệt là vấn đề rác thải Khả chịu tải cua môi trường tự nhiên là có giới hạn, dân số tăng nhanh và chất thải không được xử lý xả thải vào môi trường sẽ làm vượt quá khả tự làm sạch cua môi trường, tất yếu sẽ dẫn đến ô nhiễm môi trường So với các nước khu vực và thế giới, tổng lượng rác thải cua Việt Nam không lớn điều đáng quan tâm là tỷ lệ thu gom thấp và không được phân loại tại nguồn trước xử lý nên đã gây nhiều vấn đề về môi trường cũng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cua người Thái Bình là một tỉnh ven biển thuộc châu thổ Sông Hồng, nằm vành đai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Trong những năm qua, nền kinh tế cua tỉnh có bước phát triển mới và khá toàn diện, cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Chính điều này, đã tạo những tiền đề quan trọng cho sự phát triển cao những năm tới Vũ Thư là một huyện cua tỉnh Thái Bình, bắt kịp được sự phát triển chung cua toàn tỉnh, nền kinh tế có những chuyển dịch tích cực, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao Bên cạnh những kết quả đã đạt được Khóa luận tốt nghiệp Lại Thị Mừng – MTB54 thì còn nhiều tồn tại và cần được sự quan tâm nhiều nữa đó là vấn đề rác thải Do chưa có biện pháp quản lý và thu gom phù hợp nên tình trạng người dân đổ rác bừa bãi, các bãi rác tự phát xuất hiện ở khắp các xã huyện gây ảnh hưởng đến mỹ quan và môi trường sống cua người dân, đó có xã Tân Phong Xuất phát từ thực tế và với mong muốn có những đề xuất phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả cua công tác quản lý rác thải tại địa phương, chúng tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Tân Phong, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình” 1.2 Mục đích nghiên cứu  Tìm hiểu các nguồn phát sinh, thành phần, khối lượng rác thải sinh hoạt địa bàn xã Tân Phong;  Tìm hiểu và đánh giá công tác quản lý rác thải sinh hoạt cua xã Tân Phong;  Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Tân Phong 1.3 Yêu cầu nghiên cứu  Thu thập các số liệu trung thực, khách quan phản ánh được thực trạng công tác quản lý rác thải địa bàn xã Tân Phong;  Các giải pháp đề xuất phù hợp với điều kiện cua địa phương, có tính thực tiễn và có khả áp dụng thực tế Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Khóa luận tốt nghiệp Lại Thị Mừng – MTB54 2.1 Các khái niệm chung về chất thải Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu huy, thải loại chất thải [1] Theo Nghị định 59/2007/NĐ-CP về Quản lý chất thải rắn, Chất thải rắn được hiểu là chất thải ở thể rắn, được thải từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác Rác thải là thuật ngữ dùng để CTR hình dạng tương đối ổn định, bị thải bỏ từ hoạt động cua người Rác thải sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt là một bộ phận cua chất thải rắn CTR phát sinh sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng được gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt [4] 2.2 Phân loại chất thải 2.2.1.Theo bản chất nguồn tạo thành  Chất thải sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các hoạt động cua người, nguồn tạo thành chu yếu từ các khu dân cư, các quan, trường học, các trung tâm thương mai Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm kim loại, sành sứ thuy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa, xương động vật, tre, gỗ, lông gà, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau, quả… Theo phương diện khoa học, có thể phân loại sau:  Chất thải thực phẩm thừa bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả loại chất này mang bản chất dễ bị phân huy sinh học, quá trình phân huy tạo các mùi khó chịu, đặc biệt điều kiện thời tiết nóng ẩm Ngoài các loại thức ăn dư thừa từ gia đình còn có thức ăn từ bếp ăn tập thể, các nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ…  Chất thải trực tiếp cua động vật chu yếu là phân, bao gồm phân người và phân cua các động vật khác Khóa luận tốt nghiệp Lại Thị Mừng – MTB54  Chất thải lỏng chu yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải từ các khu vực sinh hoạt cua dân cư  Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau đốt cháy, các sản phẩm sau đun nấu than, cui và các chất dễ cháy khác gia đình, kho cua các công sở, quan, xí nghiệp, các loại xỉ than  Các chất rắn từ đường phố có thành phần chu yếu là lá cây, que cui, nilon, vỏ bao gói…  Chất thải rắn công nghiệp: là chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp và tiểu thu công nghiệp  Chất thải xây dựng: là các phế thải đất đá, gạch ngói, bê tông vỡ các hoạt động phá vỡ, xây dựng công trình…  Chất thải nông nghiệp: là những chất thải và mẩu thừa thải từ các hoạt động nông nghiệp trồng trọt, thu hoạch các loại trồng, chăn nuôi, chế biến nông sản [8] 2.2.2 Phân loại theo mức độ nguy hại  Chất thải nguy hại: bao gồm các loại hóa chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất thải sinh hoạt dễ thối rữa, các chất dễ cháy nổ hoặc các chất thải phóng xạ, các chất thải nhiễm khuẩn, lây lan… có nguy đe dọa tới sức khỏe người, động vật, cối  Chất thải không nguy hại: là các chất thải không chứa các chất và các hợp chất có một các đặc tính nguy hại trực tiếp hay tương tác các thành phần [8] 2.2.3.Phân loại theo thành phần  Chất thải vô cơ: là các chất thải có nguồn gốc vô tro, bụi, xỉ, vật liệu xây dựng (gạch, vữa, thuy tinh, gốm sứ…)  Chất thải hữu cơ: là các chất thải có nguồn gốc từ hữu thực phẩm thừa, chất thải từ lò giết mổ, chăn nuôi đến các dung môi hữu cơ, nhựa, dầu mỡ… [8] Khóa luận tốt nghiệp Lại Thị Mừng – MTB54 Các nguồn phát sinh và phân loại chất thải được trình bày ở hình dưới đây: Các hoạt động kinh tế xã hội cua người Các Các Hoạt động Các Các hoạt động quá trình quá trình sống cua hoạt động giao tiếp và sản xuất phi sản xuất người quản lý đối ngoại CHẤT THẢI Dạng lỏng Bùn ga cống Dạng khí Chất lỏng dầu mỡ Dạng rắn Hơi Chất thải Chất thải sinh hoạt công độc hại Các loại khác nghiệp Hình 2.1 Các nguồn phát sinh và phân loại chất thải [7] 2.3 Thành phần rác thải sinh hoạt Thành phần cua rác thải rất khác tùy thuộc từng địa phương, tính chất tiêu dùng, các điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác Bảng 2.1 Thành phần lý học cua chất thải Thành phần Định nghĩa Ví dụ Khóa luận tốt nghiệp Giấy Hàng dệt Các chất cháy được Các chất không cháy Lại Thị Mừng – MTB54 Các vật liệu làm từ bột giấy Các túi giấy, bìa,… Các sản phẩm có nguồn gốc từ sợi Vải, len… Thực phẩm Các chất thải từ đồ ăn, thực Cọng rau, vỏ hoa phẩm quả, thân cây,… Cỏ, gỗ, rơm rạ… Các vật liệu và sản phẩm được chế Đồ dùng gỗ tạo từ gỗ, tre, rơm… bàn, ghế, tu… Chất dẻo Các vật liệu và sản phẩm được chế Túi, chai, lọ tạo từ chất dẻo chất dẻo… Da và cao su Các loại vật liệu và sản phẩm được Bóng, giầy, ví, lốp chế tạo từ da và cao su xe … Các kim loại sắt Các loại vật liệu, sản phẩm được Vỏ hộp, dây điện, chế tạo từ sắt, dễ bị nam châm hút dao, nắp lọ… Các kim loại khác Các loại vật liệu không bị nam Vỏ hộp nhôm, giấy châm hút bao gói, đồ đựng… Thuy tinh Các vật liệu và sản phẩm chế tạo từ Chai lọ, vật dụng thuy tinh thuy tinh… Đá và sành sứ Các chất hỗn hợp Bất kỳ các vật liệu không cháy Vỏ trai, ốc, xương, khác ngoài kim loại và thuy tinh gạch, đá, … Các vật liệu khác Loại này có thể Đá cuội, cát, đất, chia thành hai phần: kích thước lớn tóc… mm và nhỏ mm Nguồn: Quản lý chất thải – Chất thải rắn đô thị (2010) [7] Nhìn vào bảng 2.1 ta thấy, thành phần cua rác thải sinh hoạt rất đa dạng và phức tạp Trạng thái,tính chất cua các thành phần có những đặc trưng riêng Theo Báo cáo Môi trường quốc gia năm 2011, thành phần rác thải đưa đến các bãi chôn lấp, thành phần rác hữu chiếm từ 54 - 77,1%, Khóa luận tốt nghiệp Lại Thị Mừng – MTB54 thành phần nhựa: - 16%, thành phần kim loại đến 2%, CTNH bị thải lẫn vào chất thải sinh hoạt nhỏ 1% Ta thấy, tỷ lệ chất hữu rác thải khá cao hiện nay, nếu các hoạt động quản lý rác thải được tăng cường, có hiệu quả cao thì nguồn lợi mang lại từ rác thải không là nguồn nguyên liệu sản xuất phân hữu đem lại lợi ích kinh tế mà còn làm giảm bớt các gánh nặng về việc xử lý rác thải [2] 2.4 Tác động của ô nhiễm môi trường chất thải rắn Việc quản lý CTR không hợp lý, xử lý CTR không hợp kỹ thuật, vệ sinh là những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới sức khỏe cợng đờng 2.4.1 Ơ nhiễm mơi trường đất chất thải Các chất thải rắn có thể được tích lũy dưới đất thời gian dài gây nguy tiềm tàng đối với môi trường Chất thải rắn vứt bừa bãi đất hoặc được chôn vào đất chứa các chất độc hại và các chất hữu khó phân huy gạch, ngói, thuy tinh làm thay đổi thành phần và pH cua đất [9] Tại các bãi rác, bãi chôn lấp CTR không hợp vệ sinh, không có hệ thống xử lý nước rác đạt tiêu chuẩn, hóa chất và vi sinh vật từ CTR dễ dàng xâm nhập gây ô nhiễm đất Nghiên cứu cua Viện Y học Lao động và Vệ sinh Môi trường cho thấy các mẫu đất xét nghiệm tại bãi rác Lạng Sơn và Nam Sơn đều bị ô nhiễm trứng giun và Coliform: Bảng 2.2: Số lượng trứng giun và khuẩn lạc Coliform mẫu đất tại bãi rác Lạng Sơn và bãi rác Nam Sơn Địa điểm Bãi rác Lạng Sơn Bãi rác Nam Sơn Số trứng giun mẫu Số Coliform mẫu đất (trứng/100g) đất (khuẩn lạc/10g) Giá trị thấp Giá trị cao Giá trị Giá trị cao nhất nhất thấp nhất nhất 15 40 2.000.000 120 300 20.000.000 [Nguồn: Báo cáo Môi trường quốc gia 2011] 10 Khóa luận tốt nghiệp Lại Thị Mừng – MTB54 Rác thải Thu gom, vận chuyển Phân loại Rác vô Rác hữu Chế phẩm vi sinh Chôn Lò ủ lấp hợp vệ sinh Phân vi sinh Cho vào bể Hình 4.13 Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải tại xã Tân Phong 4.7.2.1 Xử lý chất thải vô Các chất thải vô như: giấy, bìa, nhựa, kim loại thu gom lại bán cho các cửa hàng thu mua phế liệu để tái chế Các chất vô còn lại chu yếu là các chất không phân huy hoặc phân huy chậm như: túi nylon, thuy tinh, sành sứ, gạch ngói… đem chôn lấp Các loại chất thải này được đem đưa vào các ô chôn lấp có lớp bê tông chống thấm, xung quanh có hệ thống 59 Khóa luận tốt nghiệp Lại Thị Mừng – MTB54 kè đất, kè đất có trồng dải để tránh phát tán rác, đồng thời cải tạo được cảnh quan và môi trường khu vực bãi chôn lấp Nền và thành ô chôn lấp có độ dốc đảm bảo thoát nước mưa chảy tràn qua bề mặt Tại các ô chôn lấp có hệ thống thu nước rỉ rác và khí phát sinh từ bãi rác và khu xử lý 4.7.2.2 Xử lý chất thải hữu Rác hữu sau được thu gom và phân loại đem tập trung về lò u, sau đó được phun đề chế phẩm vi sinh, hỗn hợp này u từ 40 – 60 ngày được phân vi sinh Lấy khỏi lò u, phơi gần lo, hong khô điều kiện tự nhiên Sau đó cho vào các bể chứa, sản phẩm này có thể sử dụng cho sản xuất nông nghiệp, bón cho cảnh… Biện pháp này thích hợp cho khu vực sản xuất nông nghiệp, vừa tận dụng lại được phế thải đồng ruộng, phế thải chăn nuôi vừa tạo sản phẩm phục vụ cho sản xuất và cuộc sống Hơn nữa phương pháp này không tốn nhiều kinh phí đầu tư ban đầu mà lại đem lại hiệu quả lâu dài Các chất hữu không có khả phân huy sinh học vỏ ốc, vỏ trai… đem chôn lấp cùng với các chất vô Việc lựa chọn phương pháp này có ý nghĩa hết sức quan trọng là nâng cao ý thức cua người dân vấn đề bảo vệ môi trường, công tác phân loại rác tại nguồn, nâng cao hiểu biết cua nhân dân về rác thải sinh hoạt 60 Khóa luận tốt nghiệp Lại Thị Mừng – MTB54 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 5.1 Kết luận Qua kết quả nghiên cứu có thể đưa một số kết luận sau: Khối lượng rác thải phát sinh ở địa bàn nghiên cứu khá lớn: 4.09 tấn/ngày, hệ số phát sinh rác thải là 0.48 kg/người/ngày Công tác thu gom rác thải đã được triển khai địa bàn xã nhiên còn mang tính tự phát và chưa đồng bộ Tần suất thu gom rác thải tại các thôn là khác nhau, tỷ lệ thu gom rác thải toàn xã đạt 80% Công tác quản lý rác thải cua chính quyền địa phương còn chưa chặt chẽ Hệ thống các văn bản pháp lý về quản lý rác thải còn thiếu, các thiết bị, trang phục BHLĐ trang bị cho đội VSMT cua xã còn thô sơ, chưa có các biện pháp xử lý rác thải Nhận thức cua người dân việc thu gom, phân loại rác còn hạn chế Công tác tuyên truyền về việc thu gom rác thải chưa được sâu rộng, chưa đem lại hiệu quả 5.2 Kiến nghi Để nâng cao hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Tân Phong cần tăng thựa hiện cải cách về phương pháp quản lý, bổ sung thêm cán bộ cho bộ máy quản lý Tăng cường công tác thu gom rác thải địa bàn, cần hỗ trợ và trì hoạt động cua Đội VSMT, đẩy nhanh tiến độ việc xây dựng khu xử lý chất thải rắn Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền các phương tiện truyền thông, đa dạng các hình thức tuyên truyền để nâng cao nhận thức cua người dân việc BVMT nói chung và thu gom rác thải nói riêng 61 Khóa luận tốt nghiệp Lại Thị Mừng – MTB54 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu sách, báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Luật Bảo vệ Môi trường Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Chuyên đề Chất thải rắn, Báo cáo môi trường quốc gia Chính phu (2007), Nghị định 59/2007/NĐ-CP, quy định về Quản lý chất thải rắn Công ty môi trường Đô thị Hà Nội (2011), Báo cáo “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Hà Nội - Hiện trạng và giải pháp” Nguyễn Đình Mạnh (2009), Giáo trình xử lý chất thải, NXB Nông nghiệp, tr 22 – 65 Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự (2010), Chất thải rắn đô thị Quản lý chất thải rắn, tập 1, NXB Xây dựng, tr 13 – 128 Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Vũ Thư (2012), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị quyết 41/NQ – TƯ Nguyễn Văn Phước (2010), Giáo trình xử lý và quản lý chất thải rắn, NXB Xây dựng, tr 15 – 80 Nguyễn Xuân Thành (2011), Giáo trình Công nghệ sinh học xử lý môi trường, NXB Lao động – Xã hội, tr 82 – 105 10.Hồ Thị Lam Trà và cộng sự (2012), Giáo trình Quản lý môi trường, NXB Đại học Nông nghiệp, tr 155 – 168 11.Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2011), Nguyên tắc quản lý tổng hợp chất thải rắn đô thị, công nghiệp và nông thôn Cơ sở khoa học và thực tiễn lập kế hoạch và quản lý môi trường tại Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tr 134 – 164 12 UBND xã Tân Phong (2012), Báo cáo kinh tế kỹ thuật: “Xây dựng dự án khu xử lý chất thải rắn xã Tân Phong, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình” 13.UBND xã Tân Phong, Báo cáo Kết thực các mục tiêu KTXH, an ninh quốc phòng năm 2012, phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 Khóa luận tốt nghiệp Lại Thị Mừng – MTB54 14.UBND xã Tân Phong, Đề cương “Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường xã Tân Phong huyện Vũ Thư đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020”  Tài liệu Internet 15 Viện Nghiên cứu Phát triển TP Hồ Chí Minh, Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn Singgapore http://kinhnghiemsingapore.wordpress.com/2010/12/10/kinh-nghi %E1%BB%87m-qu%E1%BA%A3n-ly-ch%E1%BA%A5t-th %E1%BA%A3i-r%E1%BA%AFn-t%E1%BA%A1i-singapore/ Ngày truy cập 10/2/2013 16 Văn phòng Sở TN & MT Ninh Thuận, Xử lý rác thải ở số nước Châu A http://www.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen/tnmt/Pages/Xu-lyrac-thai-o-mot-so-nuoc-Chau-A.aspx Ngày truy cập: 10/2/2013 17.Vũ Thị Hờng Thuy, Nghiên cứu tính khả thi của công nghệ đốt rác có thu hồi lượng TP Hờ Chí Minh http://www.dostbinhdinh.org.vn/dostbinhdinh/HNKH7/T_luan50.htm Ngày truy cập: 10/2/2013 18.Minh Sơn, Công nghệ xử lý rác thải ở Việt Nam, http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Seraphin-%11-Cong-nghe-xu-ly-rac-thaisinh-hoat-Viet-Nam/20032369/188/ Ngày truy cập: 10/2/2013 19.Nhóm Inovation, Trường ĐH Ngoại thương, Công nghệ Seraphin, http://thamkhao.vn/tai-lieu/8964-de-tai -cong-nghe-seraphin- Ngày truy cập: 10/2/2013 20.Nguyễn Ngọc Nông, Hiện trạng và giải pháp quản lý tái sử dụng rác thải sinh hoạt khu vực đô thị thành phố Thái Nguyên http://qlkh.tnu.edu.vn/theme/details/822/hien-trang-va-giai-phapquan-ly-tai-su-dung-rac-thai-sinh-hoat-khu-vuc-do-thi-tai-thanh-phothai-nguyen Ngày truy cập: 12/2/2013 Khóa luận tốt nghiệp Lại Thị Mừng – MTB54 21.Lương Thế Lộc, Túi nylon - thủ phạm tiềm ẩn hủy hoại môi trường http://sotnmt.thaibinh.gov.vn/ct/News/Lists/MoiTruongTNMT/View _Detail.aspx?ItemID=37 Ngày truy cập: 12/2/2013 22.Hoàng Dương Tùng, Nguyễn Văn Thùy, Quản lý chất thải rắn: Hiện trạng, thách thức và định hướng http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/cccs/Pages/Qu%E1%BA %A3n-l%C3%BD-ch%E1%BA%A5t-th%E1%BA%A3i-r%E1%BA %AFn-Hi%E1%BB%87n-tr%E1%BA%A1ng,-th%C3%A1ch-th %E1%BB%A9c-v%C3%A0-%C4%91%E1%BB%8Bnh-h %C6%B0%E1%BB%9Bng.aspx Ngày truy cập: 12/2/2013 23.Văn Cử, Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường địa bàn Thái Bình http://www.thaibinh.gov.vn/ct/news/Lists/CulturalSocial/View_Detai l.aspx?ItemID=3534&hl=ra%CC%81c%20tha%CC%89i Ngày truy cập: 15/2/2013 24.Văn phòng TCMT, Những vấn đề môi trường của tỉnh Thái Bình Thông tin về các chi cục bảo vệ môi trường Thái Bình https://sites.google.com/site/vanphongtcmt/thong-tin-ve-cac-chi-cucbao-ve-moi-truong/thai-binh Ngày truy cập: 15/2/2013 25.Nguyễn Hình, Tìm lời giải cho bài toán xây dựng bãi chôn lấp và xử lý rác thải ở nông thôn http://baothaibinh.com.vn/ /Tim_loi_giai_cho_bai_toan_xay_dung_ bai_chon_lap_va_xu_ly_rac_thai_o_nong_thon Ngày truy cập: 16/2/2013 26.Bảo Linh , Nỗ lực xóa đói giảm nghèo xây dựng nông thôn mới ở Tân Phong http://nganhangonline.com/no-luc-xoa-ngheo-xay-dungnong-thon-moi-o-tan-phong-43098.html Ngày truy cập: 16/2/2013 Khóa luận tốt nghiệp Lại Thị Mừng – MTB54 ... cua công tác quản lý rác thải tại địa phương, chúng tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Tân Phong, huyện Vũ Thư,. .. công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Tân Phong • Ng̀n phát sinh • Khới lượng rác thải sinh hoạt • Thành phần rác thải sinh hoạt • Dự báo khới lượng rác thải sinh hoạt. .. – MTB54 4.3 Hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Tân Phong 4.3.1 Tổ chức quản lý và các văn bản pháp lý về quản lý rác thải  Bộ máy quản lý về môi

Ngày đăng: 19/11/2015, 05:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • 1.3. Yêu cầu nghiên cứu

  • Phần 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Các khái niệm chung về chất thải

  • 2.2. Phân loại chất thải

  • 2.2.1. Theo bản chất nguồn tạo thành

  • 2.2.2. Phân loại theo mức độ nguy hại

  • 2.2.3. Phân loại theo thành phần

  • 2.3. Thành phần rác thải sinh hoạt

  • 2.4. Tác động của ô nhiễm môi trường do chất thải rắn

  • 2.4.1. Ô nhiễm môi trường đất do chất thải

  • 2.4.2. Ô nhiễm môi trường nước do chất thải rắn

  • 2.4.3. Ô nhiễm môi trường không khí do chất thải rắn

  • 2.4.4. Tác động của chất thải rắn đối với sức khỏe con người

  • 2.5. Các phương pháp xử lý chất thải

  • 2.5.1. Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp đốt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan