Tăng cường kĩ năng giao tiếp tiếng việt cho học sinh dân tộc

60 2.1K 6
Tăng cường kĩ năng giao tiếp tiếng việt cho học sinh dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC MỤC LỤC Nội dung Trang MỤC LỤC .2 LỜI MỞ ĐẦU I CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT Tích hợp dạy tiếng Việt vào môn học hoạt động giáo dục khác Phát triển vốn từ tiếng Việt theo chủ đề môn học Sử dụng nhiều giác quan để tăng cường vốn từ Thường xuyên thực hành kĩ nghe, nói tiếng Việt .10 II CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC 12 Tiếp cận tiếng Việt tự nhiên 12 Trực quan hành động 14 Tạo sử dụng sách khổ lớn 16 Luyện tập phát âm theo mẫu 19 Kể lại 21 Điền từ 24 Sử dụng hát, thơ, câu văn có vần điệu .27 Tổ chức trò chơi 30 III MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 56 LỜI MỞ ĐẦU Học sinh dân tộc Kinh đến trường có vốn từ tiếng Việt đủ để tiếp thu học tham gia hoạt động trường học Khác với học sinh dân tộc Kinh, học sinh dân tộc thiểu số vào lớp biết Tiếng Việt nên khó khăn việc tiếp thu học tham gia hoạt động giáo dục khác trường tiểu học Đây nguyên nhân khiến học sinh dân tộc thiểu số vào lớp thường rơi vào tâm trạng ngơ ngác, rụt rè, e ngại giao tiếp trường học Do vậy, việc tăng cường kĩ giao tiếp tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số cần thiết Để góp phần giúp giáo viên tiểu học có thêm biện pháp tăng cường kĩ giao tiếp tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số, Chương trình Đảm bảo chất lượng giáo dục trường học tổ chức biên soạn tài liệu Tăng cường kĩ giao tiếp tiếng Việt cho học sinh dân tộc Tài liệu không đề cập đến tất kĩ giao tiếp tiếng Việt mà chủ yếu giới hạn biện pháp tăng cường kĩ nghe, nói cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 1, lớp 2, lớp Nội dung tài liệu gồm ba phần: I Các nguyên tắc dạy học hỗ trợ tăng cường kĩ giao tiếp tiếng Việt cho học sinh dân tộc II Các biện pháp tổ chức hoạt động nhằm tăng cường kĩ giao tiếp tiếng Việt cho học sinh dân tộc III Một số trò chơi hỗ trợ học sinh tăng cường kĩ giao tiếp tiếng Việt Tài liệu Vụ Giáo dục Tiểu học thẩm định để dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trường tiểu học thực Dự án SEQAP Chương trình Đảm bảo chất lượng giáo dục trường học mong nhận ý kiến góp ý để tài liệu ngày hoàn thiện Chương trình Đảm bảo chất lượng giáo dục trường học I CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT Tích hợp dạy tiếng Việt vào môn học hoạt động giáo dục khác Các môn học trường tiểu học sử dụng tiếng Việt phương tiện chuyển tải kiến thức tới học sinh Việc tiếp nhận kiến thức môn học phụ thuộc vào trình độ tiếng Việt học sinh Nếu học sinh sử dụng tiếng Việt chắn kết học tập môn học khác không tốt Thật sai lầm nghĩ dạy tiếng Việt môn Tiếng Việt Tiếng Việt cần dạy tích hợp môn học, hoạt động giáo dục khác trường tiểu học Bài học môn học khác có ngữ liệu thích hợp với việc dạy tiếng Việt tình để rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt thích hợp Thông qua nội dung học môn học khác, học sinh tăng thêm vốn từ, học cách diễn đạt tiếng Việt quy tắc sử dụng tiếng Việt theo phong cách chức năng, ngữ cảnh khác Dạy tiếng Việt tích hợp vào môn học hoạt động giáo dục khác nào? Trong trình dạy học môn học khác, giáo viên cần: - Chú ý kết hợp dạy Tiếng Việt với dạy kiến thức môn học - Sử dụng ngữ liệu tiếng Việt môn học làm tình để học sinh thực hành rèn luyện kĩ giao tiếp tiếng Việt - Sử dụng tranh ảnh, vật, mô hình…để giảng giải khái niệm, thuật ngữ đặc trưng môn học, đồng thời hướng dẫn, giảng giải chậm, rõ ràng từ ngữ khó - Cung cấp mẫu câu đặc trưng môn học cho học sinh luyện tập theo mẫu - Hướng dẫn học sinh tích cực sử dụng tiếng Việt trả lời câu hỏi thầy, cô giáo, tham gia thảo luận bạn học Giáo viên luôn ý giúp học sinh sử dụng tiếng Việt có để mở rộng làm giàu vốn từ cho Một số ví dụ tích hợp dạy tiếng Việt vào môn học: Tích hợp dạy tiếng Việt vào môn Âm nhạc: Là kết hợp dạy âm nhạc với dạy từ ngữ chuyên ngành : giai điệu, tiết tấu, lời ca, vỗ tay , gõ đệm, vận động phụ họa, dân ca cho học sinh Một yêu cầu cần đạt dạy hát học sinh biết hát theo giai điệu hát lời ca Muốn hát lời ca, học sinh cần phải đọc lời hát đọc lời ca theo tiết tấu Hoạt động đọc mẫu giáo viên đọc lời ca học sinh hoạt động thích hợp để tích hợp rèn kĩ nghe, nói, đọc tiếng Việt cho học sinh Khi dạy kể chuyện âm nhạc, để giúp học sinh biết nội dung câu chuyện, giáo viên phải thực quy trình sau: - Giới thiệu khái quát câu chuyện - Kể chuyện - Đặt câu hỏi giúp học sinh tiếp nhận nội dung câu chuyện - Học sinh tập kể chuyện Thực quy trình ngôn ngữ tiếng Việt xác, chuẩn mực giáo viên dạy cho học sinh nghe, nói tiếng Việt Đồng thời, ngữ liệu câu chuyện âm nhạc tình để học sinh rèn luyện kĩ giao tiếp tiếng Việt tăng cường vốn từ chủ đề âm nhạc Dạy vẽ tranh môn Mĩ thuật với đề tài Em học, giáo viên nêu câu hỏi gợi ý để học sinh nhớ lại hình ảnh, hoạt động học Khi hướng dẫn học sinh chọn đề tài, giáo viên gợi ý, miêu tả cảnh vật thân quen với học sinh dân tộc : màu sắc, nhà cửa, cối, nương rẫy hai bên đường học… để học sinh lựa chọn Những từ ngữ chuyên ngành mĩ thuật hình thành trình dạy học môn Mĩ thuật: màu sắc, bố cục, mảng màu, họa tiết,…sẽ giúp vốn từ tiếng Việt học sinh ngày giàu thêm Dạy chủ đề Cảm ơn xin lỗi môn Đạo đức lớp 1, yêu cầu cần đạt học sinh biết cần nói cảm ơn, xin lỗi; biết cảm ơn, xin lỗi tình phổ biến giao tiếp Đây tình để giáo viên hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ nghe, nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Dạy tích hợp tiếng Việt môn Thủ công- Kĩ thuật cung cấp từ ngữ tiếng Việt thể hoạt động mang tính thủ công, kĩ thuật : xé, cắt, dán, khâu, đan, lắp ghép, chiết cành, bón lót, bón thúc, làm luống, cờ lê, tua vít, quy trình kĩ thuật, cưa, bánh đai, băng chuyền,… câu lệnh: gấp vào đường dấu hình; miết kĩ mép tờ giấy; cắt lượn theo đường cong; lắp thẳng vào lớn; tháo rời chi tiết sản phẩm;… Dạy tiếng Việt tích hợp môn Toán dạy học sinh từ ngữ toán có lời văn, từ ngữ liên quan đến toán học : cộng, trừ, nhân, chia, tính nhẩm, lời giải …; hệ thống câu với mệnh đề như: a cộng b; a trừ b; a lớn b; … Dạy tích hợp tiếng Việt môn Tự nhiên Xã hội dạy từ ngữ thể nội dung chủ đề: Con người sức khỏe, Xã hội, Tự nhiên Đó từ ngữ tên gọi, đặc điểm, tính chất vật, tượng; mối quan hệ vật, tượng Các tình môn học hội thuận lợi để học sinh thực hành kĩ giao tiếp tiếng Việt Rõ ràng, tích hợp dạy tiếng Việt dạy học môn học khác cần thiết Đây nguyên tắc quan trọng để hỗ trợ học sinh dân tộc thiểu số rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc tiếng Việt nhằm tăng cường kĩ giao tiếp Phát triển vốn từ tiếng Việt theo chủ đề môn học Mỗi môn học chương trình giáo dục tiểu học dạy học theo chủ đề Việc phát triển vốn từ theo chủ đề môn học vừa giúp học sinh tiếp thu tốt kiến thức môn học vừa phát triển vốn từ tiếng Việt cách hệ thống Có vốn từ Tiếng Việt theo chủ đề giúp học sinh vận dụng giao tiếp tình huống, hoàn cảnh khác tốt Ví dụ: Môn Đạo đức lớp phát triển vốn từ cho học sinh theo chủ đề: Gọn gàng sẽ; giữ gìn sách đồ dùng học tập; lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ; lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo ; cám ơn xin lỗi ; chào hỏi tạm biệt… Mỗi chủ đề có nhiều từ ngữ thể chuẩn mực hành vi đạo đức cần cung cấp phát triển vốn từ cho học sinh Học chủ đề Thời gian môn Toán lớp 2, từ ngữ cần giáo viên hình thành, phát triển cho học sinh chủ đề thời gian : ngày, giờ; buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối, buổi đêm ; ngày thứ hai, ba, tư, năm, sáu, bảy, chủ nhật… Môn Tự nhiên Xã hội lớp có chủ đề Gia Đình Các hoạt động thời gian tập trung để cung cấp, mở rộng cho học sinh từ ngữ chủ đề gia đình : ông, bà, cha, mẹ, con, anh, chị, em… Cha Mẹ Con Để phát triển vốn từ cho học sinh theo chủ đề môn học, giáo viên cần : - Tập hợp từ ngữ theo chủ đề môn học, đặc biệt từ ngữ gắn liền với sống học sinh dân tộc để cung cấp, hướng dẫn học sinh trình dạy học - Tạo tình theo chủ đề sống để học sinh thực hành nghe, nói theo chủ đề - Khuyến khích học sinh thường xuyên thu thập, tích lũy vốn từ theo chủ đề - Hướng dẫn học sinh làm sổ tay từ ngữ để cập nhật từ ngữ tiếng Việt theo chủ đề Đồng thời, giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh thực hành sử dụng từ ngữ theo chủ đề Sử dụng nhiều giác quan để tăng cường vốn từ Học sinh sử dụng giác quan thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác để học tập đem lại hiệu cao Giáo sư - Tiến sĩ Robert C.Titzer, chuyên gia hàng đầu Mỹ nghiên cứu đề tài học đọc đa giác quan trẻ nêu lên sở khoa học việc giúp trẻ học đa giác quan nhờ hình thành kênh thần kinh vùng khác não Chúng nhận tín hiệu thông tin qua giác quan trẻ kích thích khả lưu trữ, phân tích thông tin Ông khuyến cáo: trẻ tỏ hứng thú chủ đề đặc biệt đó, giúp trẻ tiếp cận nhiều giác quan Nếu trẻ học đề tài động vật - cho trẻ thăm vườn thú, chạm vào vật (nếu có thể), lắng nghe bắt chước tiếng kêu loài vật Việc sử dụng nhiều giác quan có ưu điểm: - Học sinh phối hợp sử dụng nhiều giác quan để tri giác vật, tượng hình thành biểu tượng, khái niệm từ ngữ xác - Tạo hứng thú học tập, phát triển khả tập trung ý, óc tò mò khám phá - Phát triển tư nâng cao tính tự lực, tích cực học sinh Ví dụ: Nếu học sinh nhìn thấy, chạm vào nếm vị cam, giáo viên gợi ý câu hỏi để học sinh nói : - Hình dáng; - Màu sắc ; - Mùi vị cam Từ đó, giáo viên giúp học sinh hình thành từ ngữ hình dáng, màu sắc, mùi vị cam Giáo viên phát triển mạng lưới từ ngữ miêu tả cam sau: Ngửi: mùi thơm chanh bưởi Nhìn: thấy giống bóng, có màu vàng Sờ: thấy mịn trơn Nếm: thấy vị chua Trong trình giảng dạy, giáo viên thường cho học sinh hiểu nghĩa từ thông qua hình ảnh trực quan sinh động Đây cách giáo viên giúp học sinh sử dụng số giác quan học từ ngữ Điều quan trọng cần cho học sinh thường xuyên sử dụng giác quan không để nghe, nhìn mà sờ, ngửi, nếm để học tiếng Việt Học sinh cảm thấy việc học tiếng Việt trò chơi hàng ngày với cảm giác vui vẻ hưng phấn để phát triển từ ngữ cách tự nhiên Thường xuyên thực hành kĩ nghe, nói tiếng Việt Học sinh dân tộc bắt đầu học tiếng Việt ngôn ngữ mới, ngôn ngữ thứ hai sau tiếng mẹ đẻ Cho nên, việc sử dụng đồng thời tiếng mẹ đẻ tiếng Việt để giúp học sinh hiểu, tiếp thu nội dung học cần thiết dùng tiếng mẹ đẻ trường học số trường hợp như: cung cấp số câu lệnh nhằm hướng dẫn học sinh thực hoạt động học tập, giảng giải nghĩa từ ngữ mang tính trừu tượng Từng bước, giáo viên phải giúp học sinh nắm vững sử dụng tiếng Việt để giao tiếp Muốn nắm vững sử dụng tiếng Việt, học sinh phải giáo viên dạy nghe, dạy nói thường xuyên thực hành kĩ nghe, nói tiếng Việt Để giúp học sinh tích cực, chủ động thực hành kĩ nghe, nói tiếng Việt, trình dạy học, giáo viên cần : - Chú ý rèn luyện kĩ nghe, nói cho học sinh trình giảng dạy phân môn môn Tiếng Việt môn học khác - Có nhiều biện pháp hình thức tổ chức linh hoạt để học sinh ham muốn thực hành kĩ nghe, nói tiếng Việt - Sử dụng đồ dùng dạy học (tranh ảnh, vật thật…) để tạo cho học sinh quan tâm, thích thú tới đề tài nghe gợi ý học sinh nói - Tạo tình giao tiếp cụ thể để học sinh vận dụng từ ngữ, mẫu câu vào việc ứng xử lời nói Học sinh dân tộc thiểu số cần thực hành giao tiếp tình có thực trường học, gia đình phù hợp với sinh hoạt lứa tuổi 10 Mục đích: Trò chơi giúp học sinh biết ghép âm đầu, vần tạo thành từ có ý nghĩa Hướng dẫn thực hiện: - Chuẩn bị thẻ từ, thẻ từ cắt rời thành hai/ba mảnh (như trò chơi xếp hình) - Học sinh đặt mảnh từ bàn trộn lên thật kĩ - Từng em thay phiên ghép mảnh lại với - Khi tất mảnh ghép lại, học sinh kiểm tra xem mảnh ghép thành từ chưa Có thể chơi theo cách khác: Vật liệu: - Một bảng từ gồm nhiều từ (khoảng 10 từ) - Một số thẻ từ cắt rời theo phụ âm đầu vần Hướng dẫn thực hiện: - Đặt bảng từ bàn cho nhóm thấy 46 - Đặt úp mặt thẻ từ cắt rời bàn - Học sinh thay phiên lật hai mảnh thẻ từ xem hai mảnh thẻ từ có tạo thành từ bảng từ không Nếu không, đặt úp hai thẻ vào chỗ cũ Em có hai thẻ tạo thành từ, giữ cặp thẻ Trò chơi tiếp tục học sinh tạo hết tất từ bảng từ Kết thúc trò chơi, học sinh đếm số từ mà có Gọi tên đồ vật tiếng Việt Mục đích: Trò chơi giúp phát triển trí nhớ / biết tên gọi đồ vật tiếng Việt Vật liệu: - Một khay có đồ dùng học tập học sinh - Một mảnh vải để che khay Hướng dẫn thực hiện: Đặt số đồ vật vào khay (đối với học sinh lớp cần vật) Yêu cầu học sinh nhìn kĩ vật khay Sau lấy vải che khay lại Yêu cầu học sinh quay lưng lại, giáo viên lấy vật khay Mở vải che khay, học sinh đoán xem vật bị lấy gọi tên đồ vật bị lấy tiếng Việt Có thể chơi theo cách khác yêu cầu học sinh quan sát kĩ vật khay, sau lấy vải che khay lại yêu cầu học sinh kể tên vật có khay tiếng Việt Trò chơi chơi nhóm nhỏ, cử em nhóm làm quản trò thực nhiệm vụ che vật lại, lấy bớt vật, xem bạn đoán 47 Mấy Mục đích: Phát triển kĩ nghe tiếng Việt, giúp học sinh ôn số từ đến 10 nhận biết thời gian môn Toán Hướng dẫn thực hiện: - Trẻ đứng thành hàng bên lớp - Một em đóng vai Đồng hồ Em đứng đối diện cách học sinh khác khoảng 15-20 mét - Các em học sinh hỏi lớn: “Mấy Đồng hồ?” - Đồng hồ trả lời (ví dụ “Bây giờ”) - Các em học sinh nhắc : "4 giờ” tiến lên phía trước bước Khi tiến, học sinh đếm bước - Trò chơi tiếp tục Đồng hồ trả lời “Giờ ăn tối” đuổi bắt bạn, chạm vào bạn nào, bạn làm Đồng hồ tiếp tục chơi Tìm tên Mục đích: Trò chơi giúp học sinh nhận biết đọc tên mình, bạn lớp 48 Hướng dẫn thực hiện: - Giáo viên viết tên học sinh lên thẻ - Khi trẻ đến lớp , giáo viên điểm danh học sinh đưa cho em thẻ có tên khác với tên - Học sinh tìm bạn cầm thẻ tên để nhận lại; đọc giới thiệu thân Hoạt động với bảng chữ Thứ tự bảng chữ Mục đích: Nhận biết thứ tự chữ bảng chữ Vật liệu: Một thẻ gồm chữ bảng chữ cho nhóm Hướng dẫn thực hiện: - Học sinh nhận thẻ, thay phiên trộn lẫn thẻ đặt úp chúng bàn - Học sinh lấy lên thẻ, đặt chúng theo thứ tự bảng chữ 49 - Các nhóm kiểm tra lẫn thứ tự thẻ có theo bảng chữ hay không Trò chơi hoạt động cho lớp Các thẻ chữ cần đủ số lượng lớn thực lớp Tạo bảng chữ Mục đích: Nhận biết chữ Vật liệu: 29 thẻ chữ cái, 29 thẻ từ với chữ in đậm, 29 thẻ tranh minh họa cho thẻ từ Hướng dẫn thực hiện: - Giải thích cho học sinh biết rằng, em thực thẻ chữ cho lớp Giáo viên cho học sinh xem thẻ chữ mẫu giúp em hình dung hình thức thẻ hoàn tất 50 - Phát thẻ chữ cái, từ hình cho học sinh - Học sinh di chuyển quanh lớp để tìm bạn có thẻ chữ cái, thẻ từ thẻ hình tương ứng với thẻ - Khi tất thẻ từ hình tương ứng đặt nhau, theo hướng dẫn giáo viên, em dán thẻ lên tờ giấy trình bày bảng/tường Đối với hoạt động này, giáo viên cần phải cho học sinh dùng giấy cỡ A4 để dán thẻ chữ cái, từ hình tương ứng Các thẻ chữ lớn học sinh thực dán tường/bảng lớp tài liệu học tập Bằng cách trình bày vậy, học sinh dễ dàng xem đọc bảng chữ Giáo viên nên cố gắng lựa chọn từ ngữ hình ảnh phù hợp với kinh nghiệm sống học sinh, đặc biệt kinh nghiệm văn hóa học sinh dân tộc thiểu số Bảng chữ tên học sinh Mục đích: Trò chơi giúp học sinh biết đọc chữ âm đầu tên mình; củng cố kiến thức chữ khác bảng chữ thứ tự xác chữ tiếng/từ Vật liệu: - Thẻ từ với tên học sinh ví dụ: Minh Khoa Đức Quế - Một thẻ chữ - Bảng chữ treo tường 51 Thủy Hòa Lý Hướng dẫn thực hiện: - Giáo viên lật đọc tên học sinh thẻ Học sinh có tên đọc nhận thẻ tên Giáo viên đọc tất học sinh nhận thẻ tên - Yêu cầu học sinh nhìn vào chữ đầu tên đọc thầm - Đọc bảng chữ Nếu tên học sinh bắt đầu chữ giáo viên vừa đọc, em đứng lên trước lớp - Yêu cầu lớp đọc lại chữ Có thể thực theo cách khác: • Giáo viên yêu cầu trẻ phải nói tên • Các em đọc to tên giơ cao thẻ tên • Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh khác kiểm tra xem có không Hoạt động tiếp tục (có thể vào dịp khác) tất học sinh có hội để nói tên Tên bắt đầu chữ Mục đích: Nhận biết chữ bắt đầu tên học sinh Vật liệu: - Một thẻ chữ - Thẻ tên học sinh - Băng dính nam châm để dính thẻ tên bảng Hướng dẫn thực hiện: 52 - Giáo viên đính khoảng 10 thẻ tên học sinh lên bảng Sau đó, chia học sinh thành cặp yêu cầu hai em đứng lần trước bảng - Lật thẻ chữ lên yêu cầu hai học sinh tìm thẻ tên bảng bắt đầu chữ - Giáo viên kiểm tra xác nhận với lớp thẻ tên mà học sinh tìm chưa : Chữ đọc nào? Có phải tên bắt đầu với chữ này? Nếu học sinh tìm sai thẻ tên, giáo viên giúp học sinh cách đặt câu hỏi gợi ý: "Hai chữ có giống không?" Sau đó, giáo viên đọc lại thẻ chữ cho phép hai học sinh tìm lại thẻ tên khác - Tiếp tục thực ( vào dịp khác) tất học sinh tìm thấy thẻ tên bắt đầu chữ phù hợp Trau dồi số từ ngữ sử dụng thường xuyên sống ngày Giáo viên tạo thẻ với từ sử dụng thường xuyên đời sống hàng ngày học sinh đặt chúng lớp học để dễ dàng sử dụng Sử dụng nhiều lần từ ngữ với hình thức khác giúp học sinh dễ nhớ từ Có thể ôn tập thường xuyên, chơi học sinh giải lao Chữ thẻ cần in rõ ràng đủ to để học sinh nhìn thấy dán chúng lên bảng Ví dụ số dạng từ ngữ theo chủ đề: Hiệu lệnh đơn giản Ngồi xuống, đứng lên, lại đây, vẽ tranh, làm việc với bạn, ngồi thành nhóm Hãy cho tớ , Hãy nghe nói,… Hỏi nói tên 53 Tên bạn gì? Tên tớ là… Mẹ bạn tên gì? Mẹ tờ tên Mị,… Các từ người Phụ nữ, đàn ông, trai, gái, thầy/cô giáo, em bé, ông, bà, bố , mẹ, anh, chị… Cách nói đơn giản thân Tớ bé gái Tớ học lớp Tớ chơi bạn… Hỏi nói sở thích Bạn thích làm gì? Tớ thích vẽ Tớ thích chơi trò chơi Tớ thích giúp đỡ cha/mẹ Tớ không thích Các từ nói trang phục Áo, quần, váy, mũ, áo len, giầy, áo mùa thu, áo mùa đông, Các từ nói gia đình Nhà bạn có người? Bạn có anh chị em? Các từ nói môi trường xung quanh Nhà cửa, đường phố, rừng cây, sông suối, giếng nước, trường học, kênh, nhà máy, nông trường,… Các hoạt động thường ngày : Chúng ta……… (ăn, tắm giặt, học, chơi đùa, làm vườn…) Tớ……… (ăn cơm, uống nước, mặc quần áo, cho lợn ăn, chặt củi ….) Những tính từ đơn giản To, bé, ngắn, dài, nhanh, chậm, nóng, lạnh, cứng, mềm, dày, mỏng, nhiều, ít, tốt, xấu,… Chào hỏi lịch Em chào cô Mình chào bạn 54 Xin phép Em vào lớp không ạ? Em khỏi lớp không ạ? Em xin phép vào lớp,… Các từ sở hữu Của tôi, bạn Đây cặp Đây bút bạn Vật dụng nhà Dao, bát, đũa, thìa, thang, chiếu, bàn thờ, nồi cơm điện, chảo Công cụ lao động Máy xay, máy cày, trâu, sào, rổ, thuyền, xẻng… Thời gian Ngày / đêm, sáng / chiều / tối, hôm qua / hôm / ngày mai Hôm qua em làm gì? Em chợ ĐÊM NGÀY Hình dạng Vuông, tam giác, tròn, hình chữ nhật, 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tài liệu Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học- Tài liệu bồi dưỡng giáo viên - Dự án phát triển giáo viên tiểu học- NXB Giáo dục - 2006 Hướng dẫn dạy tập nói cho học sinh dân tộc - Mông Ký Slay (chủ biên)NXBGD, H.2002 Nội dung phương pháp hình thức tổ chức dạy học vùng dân tộcMông Ký Slay- NXBĐHQG HN, H.2001 Trò chơi học tập tiếng Việt 2- Trần Mạnh Hưởng (chủ biên)- NXBGD, H.2003 Dạy học môn Tiếng Việt tiểu học theo chương trình tiểu học Nguyễn Trí – NXBGD, H 2002 Trò chơi học tập cấp tiểu học- Tổ chức Oxfam Anh Việt Nam Dự án Giáo dục tiểu học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn NXB Đại học Sư phạm -2008 Dạy học phát huy tính tích cực Trẻ em môn Toán Tiếng Việt tiểu học- Vụ Giáo viên & cứu trợ nhi đồng Úc, Tổ chức cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển Hà Nội-2002 Kế hoạch học Chuẩn bị Tiếng Việt cho trẻ em trước tuổi đến trườngDự án Giáo dục tiểu học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, Hà Nội2010 56 Hoạt động trò chơi tiếng Việt lớp - Vụ Giáo dục Tiểu học Tổ chức Cứu trợ trẻ em Úc- Thuỵ Điển , Hà Nội -2004 10 Hoạt động trò chơi tiếng Việt lớp hai - Vụ Giáo dục Tiểu học & Cứu trợ trẻ em Úc- Thuỵ Điển , Hà Nội -2004 11 Lập kế hoạch học số môn học theo phương pháp lấy học sinh làm trung tâm - Tổ chức Oxfam Anh Việt Nam Dự án Giáo dục tiểu học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn NXB Đại học Sư phạm 2008 12 Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc trường tiểu học- Lê A, Mông Ký Slay, Đào Nam Sơn, Đào Ngọc- Bộ Giáo dục Đào tạo; Vụ Giáo viên, H 1993 13 Bộ tài liệu tập huấn giáo viên - Dự án Giáo dục tiểu học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn Bộ Giáo dục Đào tạo NXB Đại học Sư phạm 2008 14 Hướng dẫn dạy tập nói tiếng Việt cho học sinh dân tộc- Mông Ký Slay(chủ biên), Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Thị Kim Oanh, Đào Nam Sơn, Nguyễn Trí- NXBGD, H 2002 15 Tài liệu Hướng dẫn giáo viên tiếng Việt lớp 1, lớp 2, lớp 3- Chương trình nghiên cứu thực hành giáo dục song ngữ sở tiếng mẹ đẻ 16 Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam- Hoàng Trọng Phiến- NXB KHXH, H.1981 17 Phương pháp dạy tập đọc trường tiểu học- Lê Phương Nga, NXBGD, H.2002 18 Dạy tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai phương pháp trực quan hành 57 động - Save the Children 19 Một số trò chơi hoạt động học tập phát triển ngôn ngữ nói tiếng mẹ đẻ - Save the Children 20 Một số vấn đề dạy ngôn nói viết tiểu học theo hướng giao tiếpNguyễn Quang Ninh- NXBGD, H.1998 21 Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn học tiểu học lớp 1,2,3,4,5- Bộ Giáo dục Đào tạo 22 Nội dung phương pháp hình thức tổ chức dạy học vùng dân tộcMông Ký Slay- NXBĐHQG HN, H.2001 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ( đồ dùng có Danh mục thiết bị tối thiểu cấp tiểu học; đồ dùng trường lớp tiểu học thực chương trình, dự án; đồ dùng giáo viên tự làm) Bộ mẫu chữ viết tiếng Việt trường tiểu học giáo viên học sinh (Thiết bị tối thiểu cấp Tiểu học - Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành) Bộ chữ dạy tập viết tiếng Việt giáo viên học sinh (Thiết bị tối thiểu cấp Tiểu học - Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành) Bộ chữ dạy Tập viết (Thiết bị tối thiểu cấp Tiểu học - Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành) Bộ chữ số (Thiết bị tối thiểu cấp Tiểu học - Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành) 58 Bộ hình vuông, hình tròn, hình tam giác (Thiết bị tối thiểu cấp Tiểu học - Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành) Bộ hình chữ nhật, hình tứ giác ghép hình (Thiết bị tối thiểu cấp Tiểu học - Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành) Bộ hình chữ nhật, hình tứ giác hình tam giác (Thiết bị tối thiểu cấp Tiểu học - Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành) Bộ tranh Kể chuyện (Thiết bị tối thiểu cấp Tiểu học - Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành) Bộ tranh Tập làm văn (Tranh đồ vật, cối, vật) (Thiết bị tối thiểu cấp Tiểu học - Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành) 10 Thẻ từ/ tiếng/vần (Tự làm) 11 Bộ thẻ từ/tiếng, thẻ từ/tiếng cắt rời thành mảnh (Tự làm) 12 Bộ mẫu chữ viết trường tiểu học (Thiết bị tối thiểu cấp Tiểu học - Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành) 13 Tranh ảnh rau, quả, đồ dùng gia đình, phong cảnh ( Sưu tầm) 14 Thẻ hình vật, đồ dùng, hoa quả, ( Sưu tầm) 15 Thẻ ghi tên học sinh lớp (Tự làm) 16 Bài hát , thơ có vần điệu ( Sưu tầm) 17 Câu đố ( Sưu tầm) 18 Một số sách khổ lớn (Tự làm học sinh khóa trước để lại) 59 19 Bộ đồ chơi câu cá (Tự làm) 20 Một số văn viết giấy khổ lớn ( Tự làm) 21 Bánh xe vần, băng vần ( Tự làm) 22 Mũ, mặt nạ dùng trò chơi đóng vai ( Tự làm) 23 Một số rối ngón tay ( Tự làm) 24 Một số nhạc cụ (Thiết bị tối thiểu cấp Tiểu học - Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành) 25 Một số hát, thơ cho thiếu nhi ( Sưu tầm) 26 Một số đồng dao ( Sưu tầm) 27 Những từ ngữ học sinh tiểu học người dân tộc cần sử dụng sống ngày (Sưu tầm) 60 [...]... hội, khuyến khích học sinh thực hành sử dụng tiếng Việt bằng nhiều hình thức khác nhau làm cho học sinh say mê, hứng thú với việc nghe, nói tiếng Việt 11 II CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC 1 Tiếp cận tiếng Việt tự nhiên Tiếp cận tiếng Việt tự nhiên là cho học sinh nghe, nói, học tiếng Việt gắn với cuộc sống sinh hoạt, học tập hằng ngày... một môi trường học tập, giao tiếp tiếng Việt tự nhiên thì tiếng Việt sẽ “thấm dần” vào học sinh Theo thời gian, học sinh sẽ được “thấm đẫm” tiếng Việt Vì vậy, trong quá trình dạy học, giáo viên cần tạo môi trường cho học sinh tiếp cận tiếng Việt tự nhiên bằng cách dạy tiếng Việt gắn với cuộc sống thực hằng ngày của học sinh và cộng đồng dân tộc của các em Để học sinh tiếp cận tiếng Việt tự nhiên, giáo... trong các tình huống khác nhau và có ý nghĩa với học sinh Quy tắc vàng ở đây là giáo viên nói ít, gợi mở để học sinh nói nhiều III MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT Có rất nhiều trò chơi giúp học sinh tăng cường kĩ năng giao tiếp tiếng Việt Điều quan trọng là giáo viên phải biết lựa chọn trò chơi phù hợp với học sinh của lớp mình Sau đây là gợi ý một số trò... viết tiếng Việt nhằm giúp học sinh phát triển các kĩ năng một cách tự nhiên Tác dụng của trò chơi: - Giúp học sinh hứng thú, tự giác và tích cực tham gia vào quá trình nhận thức tiếng Việt - Kích thích học sinh tìm kiếm từ ngữ giải quyết nhiệm vụ chơi - Sử dụng các giác quan để phân tích, so sánh, tổng hợp từ ngữ tiếng Việt trong quá trình chơi - Tăng cường kĩ năng giao tiếp tiếng Việt cho học sinh. .. đồ dùng dạy học (tranh ảnh, vật thật…) gắn với cuộc sống thường ngày của học sinh và cộng đồng dân tộc của các em - Động viên, khuyến khích học sinh tích cực thường xuyên sử dụng tiếng Việt giao tiếp ở trường và cả ở nhà - Sử dụng các tình huống từ thực tế học tập ở lớp, sinh hoạt thường ngày ở nhà của học sinh để học sinh rèn kuyện kĩ năng giao tiếp Ví dụ về một cách giáo viên giúp học sinh làm một... ngày của học sinh sẽ giúp các em dễ nhớ, dễ vận dụng tiếng Việt để giao tiếp 8 Tổ chức trò chơi Trò chơi không chỉ là phương tiện mà còn là phương pháp dạy học tiếng Việt có hiệu quả Thông qua những trò chơi, giáo viên rèn luyện kĩ năng nghe, nói, xử lí thông tin và phản xạ ngôn ngữ nhanh cho học sinh Trò chơi phát triển kĩ năng giao tiếp tiếng Việt là trò chơi có nội dung tri thức gắn với các kĩ năng. .. trường để học sinh giao tiếp Qua giao tiếp, trình độ phát âm của học sinh được nâng cao Trong giao tiếp với học sinh, lời nói của giáo viên phải chậm, rõ ràng, dễ hiểu; nên sử dụng những câu đơn giản để học sinh dễ nghe, dễ làm theo - Học sinh cần được thường xuyên nghe âm thanh chuẩn xác và thực hành luyện phát âm thường xuyên, không những trong giờ học Tiếng Việt mà còn trong giờ học các môn học và... giúp học sinh nữa mà hướng dẫn học sinh thảo luận để chọn đề tài, chọn nội dung, chọn hình vẽ cho cuốn sách Sau đó, học sinh sẽ tự hoàn thành cuốn sách của lớp, nhóm hoặc cá nhân 18 - Sử dụng cuốn sách: Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi về nội dung cuốn sách (có thể trao đổi vào giờ học Tiếng Việt sau) nhằm rèn kĩ năng nghe, nói tiếng Việt cho học sinh và củng cố kiến thức của bài học Cuốn... khích học sinh sửa lỗi cho nhau Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu học tiếng Việt, học sinh đang có những nỗ lực để sử dụng tiếng Việt, nếu giáo viên chú ý quá nhiều vào lỗi sẽ khiến học sinh e sợ, không tự tin sử dụng tiếng Việt Do vậy, giáo viên cần sửa lỗi nhẹ nhàng, làm mẫu chính xác để cho học sinh điều chỉnh phát âm đúng theo mẫu 5 Kể lại Kể lại là một nhu cầu thiết yếu của lứa tuổi học sinh tiểu học. .. trọng nhất đối với giáo viên dạy học sinh dân tộc thiểu số là phải kiên trì, dày công sử dụng nhiều biện pháp giúp học sinh tiếp thu, rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt Trong quá trình dạy học hằng ngày, giáo viên luôn lưu ý : 1 Tạo cơ hội cho học sinh học từ ngữ : hát , đọc, nói, đóng vai, vẽ, kể chuyện, trò chơi để học sinh được nghe, nói thật nhiều 2 Tạo cơ hội cho học sinh thực hành sử dụng những ... nghe, nói tiếng Việt 11 II CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC Tiếp cận tiếng Việt tự nhiên Tiếp cận tiếng Việt tự nhiên cho học sinh. .. chức hoạt động nhằm tăng cường kĩ giao tiếp tiếng Việt cho học sinh dân tộc III Một số trò chơi hỗ trợ học sinh tăng cường kĩ giao tiếp tiếng Việt Tài liệu Vụ Giáo dục Tiểu học thẩm định để dùng... trường học I CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT Tích hợp dạy tiếng Việt vào môn học hoạt động giáo dục khác Các môn học trường tiểu học sử dụng tiếng

Ngày đăng: 18/11/2015, 17:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • I. CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT

  • II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẰM TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC

  • III. MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỖ TRỢ HỌC SINH DÂN TỘC TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan