ảnh hưởng phân rơm hữu cơ đến sinh trưởng và năng suất lúa om4900 trong vụ đông xuân 2011 2012

53 469 1
ảnh hưởng phân rơm hữu cơ đến sinh trưởng và năng suất lúa om4900 trong vụ đông xuân 2011  2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ - - DƯƠNG HOÀNG VẸN ẢNH HƯỞNG PHÂN RƠM HỮU CƠ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM4900 TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2011 - 2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC Cần Thơ, 2012 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ - - DƯƠNG HOÀNG VẸN ẢNH HƯỞNG PHÂN RƠM HỮU CƠ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM4900 TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2011 - 2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Ts Nguyễn Thành Hối SINH VIÊN THỰC HIỆN: Dương Hoàng Vẹn MSSV: 3093225 Lớp: Nông Học K35 Cần Thơ, 2012 ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG - Luận văn tốt nghiệp ngành Nông Học với đề tài: “ẢNH HƯỞNG PHÂN RƠM HỮU CƠ ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM4900 TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2011 - 2012” Do sinh viên Dương Hoàng Vẹn thực Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2012 Cán hướng dẫn Ts Nguyễn Thành Hối ii iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn với đề tài: “ẢNH HƯỞNG PHÂN RƠM HỮU CƠ ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM4900 TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2011 - 2012” Do sinh viên Dương Hoàng Vẹn thực bảo vệ trước hội đồng Luận văn hội đồng chấp nhận đánh giá mức: ………………………… Ý kiến hội đồng: ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày …… tháng ……năm 2012 Hội đồng - DUYỆT KHOA Trưởng khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng iii iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố luận văn trước Tác giả luận văn Dương Hoàng Vẹn iv v TIỂU SỬ CÁ NHÂN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH Sinh viên: Dương Hoàng Vẹn Giới tính: Nam Sinh ngày: 17 tháng năm 1991 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Xã Mỹ Hòa, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Địa liên lạc: Xã Mỹ Hòa, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Tiểu học Thời gian đào tạo từ năm 1996 - 2002 Trường: Tiểu học Mỹ Hòa Địa chỉ: Xã Mỹ Hòa, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Trung học sở Thời gian đào tạo từ năm 2002 - 2006 Trường: Trung học sở Mỹ Hòa Địa chỉ: Xã Mỹ Hòa, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Trung học phổ thông Thời gian đào tạo từ năm 2006 - 2009 Trường: Trung học phổ thông Tháp Mười Địa chỉ: Thị trấn Mỹ An, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Cần Thơ, ngày …… tháng ……năm 2012 Người khai ký tên Dương Hoàng Vẹn v vi LỜI CẢM TẠ Kính dâng cha, mẹ hết lòng dạy dỗ, chăm sóc, yêu thương nuôi khôn lớn, xin cảm ơn người thân giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua Chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thành Hối tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên em suốt thời gian làm hoàn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn cô cố vấn học tập Trần Thị Thanh Thủy, toàn thể quý thầy cô khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng kiến thức mà quý thầy cô truyền dạy cho em suốt thời gian học tập trường Xin gửi lời cảm ơn đến bạn Nông Học khoá 35 Trồng Trọt khóa 35 làm đề tài thời điểm đóng góp, động viên giúp đỡ suốt thời thực đề tài Tác giả luận văn Dương Hoàng Vẹn vi vii MỤC LỤC Chương Nội dung Trang TÓM LƯỢC ix DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH HÌNH xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 CHẤT HỮU CƠ .2 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguồn gốc chất hữu đất 1.1.3 Sự chuyển hóa chất hữu đất 1.1.3.1 Quá trình khoáng hóa chất hữu 1.1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình khoáng hóa 1.1.3.3 Quá trình mùn hóa chất hữu đất 1.1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình mùn hóa 1.2 PHÂN HỮU CƠ .6 1.2.1 Khái niệm phân hữu 1.2.2 Vai trò chất hữu đất 1.2.2.1 Vai trò phân hữu cải thiện đặc tính vật lý đất 1.2.2.2 Vai trò phân hữu cải thiện đặc tính hóa học đất 1.2.2.3 Vai trò phân hữu cải thiện đặc tính sinh học đất 1.2.2.4 Vai trò phân hữu đến sinh trưởng suất lúa 10 1.2.3 Một số nhược điểm sử dụng phân hữu 11 1.3 CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CÂY LÚA .11 1.3.1 Giai đoạn tăng trưởng 11 1.3.2 Giai đoạn sinh sản 12 1.3.3 Giai đoạn chín 12 1.4 NHỮNG YẾU TỐ CẤU THÀNH NÊN NĂNG SUẤT LÚA .12 1.4.1 Số đơn vị diện tích 13 1.4.2 Số hạt 13 1.4.3 Tỷ lệ hạt 13 1.4.4 Trọng lượng hạt 13 1.4.5 Chỉ số HI 14 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 15 2.1 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 15 2.1.1 Địa điểm thời gian thực thí nghiệm 15 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 15 2.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .17 2.3 KỸ THUẬT CANH TÁC 18 2.3.1 Chuẩn bị đất 18 2.3.2 Chuẩn bị giống 18 2.3.3 Gieo sạ 19 2.3.4 Chăm sóc 19 2.3.4.1 Kiểm soát nước ruộng 19 vii viii 2.3.4.2 Phân bón 19 2.3.4.3 Các tiêu theo dõi 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 21 3.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THÍ NGHIỆM 21 3.1.1 Số liệu khí tượng thủy văn 21 3.1.2 Tình hình sâu bệnh 21 3.2 PHÂN TÍCH VỀ CÁC CHỈ TIÊU NÔNG HỌC .22 3.2.1 Chiều cao 22 3.2.2 Số chồi 24 3.3 CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT 27 3.3.1 Các thành phần suất 27 3.3.1.1 Trọng lượng 1000 hạt 27 3.3.1.2 Số mét vuông 28 3.3.1.3 Số hạt 28 3.3.1.4 Tỷ lệ hạt 29 3.3.2 Năng suất 29 3.3.2.1 Năng suất thực tế 29 3.3.2.2 Năng suất lý thuyết 30 3.3.2.3 Chỉ số thu hoạch HI 31 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ CHƯƠNG 36 viii ix DƯƠNG HOÀNG VẸN, 2012 “Ảnh hưởng phân rơm hữu đến sinh trưởng suất lúa OM4900 vụ Đông Xuân 2011 - 2012” Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ, 35 trang Cán hướng dẫn: Ts Nguyễn Thành Hối TÓM LƯỢC Hiện Đồng Bằng Sông Cửu Long diện tích đất sản xuất lúa ba vụ ngày tăng nhanh, vùng trước thường bị ngập lụt vào mùa lũ xây dựng đê bao để sản xuất lúa vụ Chính làm cho đất không nghỉ ngơi, bồi đấp phù sa dẫn đến việc cạn kiệt nguồn dinh dưỡng đất, thêm vào việc sử dụng loại phân hóa học góp phần làm cho suất lúa bị giảm Vì vậy, đề tài: “Ảnh hưởng phân rơm hữu đến sinh trưởng suất lúa OM4900 vụ Đông Xuân 2011 – 2012” thực từ tháng 11 năm 2011 đến tháng năm 2012 Mục đích đề tài sử dụng phân rơm hữu để thay lượng phân hóa học định mà không làm giảm khả sinh trưởng suất lúa OM4900 Thí nghiệm thực bồn xi măng bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức lần lặp lại, cụ thể sau: Nghiệm thức 1: không bón phân ủ rơm rạ hữu bón phân vô với lượng (80 kg N + 60 kg P + 40 kg K)/ha (đối chứng) Nghiệm thức 2: Bón tấn/ha phân ủ rơm rạ hữu kết hợp với phân vô lượng (60 kg N + 60 kg P +40 kg K)/ha Nghiệm thức 3: Bón 10 tấn/ha phân ủ rơm rạ hữu kết hợp với phân vô lượng (40 kg N + 60 kg P +40 kg K)/ha Kết thí nghiệm sau vụ canh tác sau: Các tiêu nông học, thành phần suất suất, khác biệt ý nghĩa mặt thống kê Nhưng có xu hướng nghiệm thức có bón phân hữu cho kết thấp so với nghiệm thức đối chứng tất tiêu theo dõi ix 27 Tóm lại, số chồi tất giai đoạn khảo sát có khuynh hướng khác nghiệm thức, đặc biệt NT2, NT3 có xu hướng giảm so với NT1, tất nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê 3.3 CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT 3.3.1 Các thành phần suất 3.3.1.1 Trọng lượng 1000 hạt Theo kết thu trọng lượng 1000 hạt biến thiên khoảng 28,13 g đến 28,77 g (Hình 3.1), khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê nghiệm thức Lý dẫn đến không khác biệt trọng lượng 1000 hạt phụ thuộc chủ yếu vào đặc tính di truyền giống (kích thước hạt bị kiểm soát chặt chẽ kích thước vỏ trấu), có phần nhỏ tác động yếu tố như: ánh sáng, nhiệt độ, môi trường, hàm lượng dinh dưỡng,… Kết thí nghiệm đồng thời phù hợp với kết nghiên cứu Tạ Thời Cơ (2003) Quách Thị Bạch Nhật (2008), việc bón phân rơm rạ hữu dù nhiều không làm thay đổi trọng lượng 1000 hạt Trọng lượng 1000 hạt (g) Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), cho trọng lượng hạt chủ yếu đặc tính di truyền giống định, điều kiện môi trường có ảnh hưởng phần vào thời kỳ giảm nhiễm (18 ngày trước trổ) cỡ hạt; vào rộ (15 – 25 ngày sau trổ) độ mẩy hạt 29,0 28,77 28,40 28,5 28,13 28,0 27,5 27,0 NT1 NT2 Nghiệm thức NT3 Hình 3.1 Trọng lượng 1000 hạt nghiệm thức lúa OM4900 vụ Đông Xuân 2011 – 2012 28 Để tăng trọng lượng hạt ta cần bón phân nuôi đòng để tăng cỡ hạt đến kích thước di truyền giống bón phân nuôi hạt, giữ nước đầy đủ, bảo vệ nước không bị ngã đổ sâu bệnh phá hoại, bố trí thời vụ cho lúa ngậm sữa, vào điều kiện thuận lợi để tăng tích lũy vào hạt làm hạt no đầy (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) 3.3.1.2 Số mét vuông Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), cho số mét vuông định vào giai đoạn sinh trưởng ban đầu lúa (giai đoạn tăng trưởng), chủ yếu giai đoạn từ cấy đến khoảng 10 ngày trước có chồi tối đa Số mét vuông tùy thuộc vào mật độ gieo sạ khả nở bụi lúa Mật độ gieo sạ khả nở bụi lúa thay đổi tùy theo giống lúa, điều kiện đất đai, thời tiết, lượng phân bón phân đạm chế độ nước Số mét vuông ghi nhận biến thiên khoảng 371,67 bông/m2 đến 413,33 bông/m2, khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê nghiệm thức (Hình 3.4) Trong điều kiện đất canh tác thường xuyên ngập nước làm cho trình khoáng hóa chậm đi, hệ vi sinh vật đất bị giảm xuống, nên lượng đạm tạo thấp lý làm cho số bông/m2 NT2, NT3 có xu hướng thấp NT1 Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), ta cần thực yêu cầu sau để gia tăng số mét vuông: làm mạ tốt để có mạ to khỏe, có chồi ngạnh trê, xanh tốt không sâu bệnh, sạ khoảng cách thích hợp cho giống để lúa nở bụi khỏe, bón phân lót đầy đủ, bón thúc sớm để lúa chóng hồi phục nở bụi sớm mau đạt chồi tối đa chồi khỏe cho nhiều to sau nầy, làm cỏ, sục bùn lúc, giữ nước vừa phải liên tục để điều hòa nhiệt độ khống chế cỏ dại,… 3.3.1.3 Số hạt Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), số hạt tùy thuộc vào số hoa phân hóa số hoa thoái hóa, số hoa phân hóa nhiều, số hoa thoái hóa số hạt cao Kết thu số hạt biến động khoảng 80 hạt/bông đến 86 hạt/bông, khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê nghiệm thức Kết nằm khoảng kết luận Nguyễn Ngọc Đệ (2008), khoảng 80 hạt/bông đến 100 hạt/bông lúa sạ Theo Võ Thị Gương (2010), phân rơm rạ hữu phân hủy chậm chạp cung cấp dinh dưỡng từ từ cho đất có tác dụng 29 cải tạo đất mặt lâu dài khó xác định thời điểm phân rơm rạ hữu phân hủy hoàn toàn để cung cấp lượng dinh dưỡng tối đa cho lúa giai đoạn mà cần nhiều dinh dưỡng Đó lý làm cho số hạt/bông NT2, NT3 có xu hướng thấp so với NT1 Và kết phù hợp với nghiên cứu Quách Thị Bạch Nhật (2008), bón phân rơm rạ hữu kết hợp với phân vô số hạt khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức bón hoàn toàn phân vô 3.3.1.4 Tỉ lệ hạt Kết thu tỉ lệ hạt biến thiên khoảng 70,54 % đến 71,15 %, khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê nghiệm thức (Bảng 3.5) Tỉ lệ hạt phụ thuộc chủ yếu vào nguồn dinh dưỡng cung cấp, tác động điều kiện môi trường, kỹ thuật canh tác Bảng 3.4 Chỉ tiêu số bông/m2 tiêu hạt lúa OM4900 nghiệm thức vụ Đông Xuân 2011 – 2012 giống OM4900 vụ Đông Xuân 2011 – 2012 Nghiệm thức Số hạt Số bông/m Số hạt/bông Tỷ lệ hạt NT1 413,33 86,00 70,78 NT2 386,67 80,00 71,15 NT3 396,67 84,00 70,54 F ns ns ns CV (%) 12,05 4,84 8,51 ns: Khác biệt ý nghĩa mặt thống kê mức 5% 3.3.2 Năng suất 3.3.2.1 Năng suất thực tế Năng suất thực tế nghiệm thức biến thiên khoảng 5,24 tấn/ha đến 6,41 tấn/ha, khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê nghiêm thức (Hình 3.2) Theo Võ Thị Gương (2010), ta bón thêm phân hữu kết hợp với 75% lượng phân hóa học đảm bảo suất so với việc bón hoàn toàn phân hóa học Nhưng ta nhận thấy suất thực tế NT2, NT3 có xu hướng thấp so với NT1, phân rơm rạ hữu phân hủy chậm chạp 30 Năng suất thực tế (tấn/ha) cung cấp dinh dưỡng từ từ cho đất có tác dụng cải tạo đất mặt lâu dài khó xác định thời điểm phân rơm rạ hữu phân hủy hoàn toàn để cung cấp lượng dinh dưỡng tối đa cho lúa giai đoạn mà cần nhiều dinh dưỡng (Võ Thị Gương, 2010) Nên ảnh hưởng lớn tới suất lúa NT2, NT3 Tóm lại, NT2, NT3 có xu hướng giảm so với NT1 ý nghĩa mặt thống kê 6,41 5,24 5,68 NT1 NT2 NT3 Nghiệm thức Hình 3.2 Năng suất thực tế nghiệm thức lúa OM4900 vụ Đông Xuân 2011 – 2012 3.3.2.2 Năng suất lý thuyết Năng suất lý thuyết cấu thành bốn yếu tố: Trọng lượng hạt chắc, số hạt bông, chồi hữu hiệu đơn vị diện tích, phần trăm hạt Bốn yếu tố nhân tố định đến suất lý thuyết, nên gọi yếu tố suất Qua kết thí nghiệm, suất lý thuyết biến thiên khoảng 6,19 tấn/ha đến 7,24 tấn/ha, khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê nghiệm thức (Hình 3.5) Nguyên nhân không khác biệt suất lý thuyết cấu thành bốn thành phần suất, mà yếu tố khác biệt thống kê nên dẫn đến tiêu suất lý thuyết khác biệt Năng suất lý thuyết (tấn/ha) 31 7,5 7,24 7,0 6,68 6,5 6,19 6,0 5,5 NT1 NT2 NT3 Nghiệm thức Hình 3.3 Năng suất lý thuyết nghiệm thức lúa OM4900 vụ Đông Xuân 2011 – 2012 3.3.2.3 Chỉ số thu hoạch HI Chỉ số thu hoạch (HI) số suất hạt thu tổng trọng lượng hạt chắc, hạt lép trọng lượng rơm rạ (trừ rễ) Muốn có suất cao số thu hoạch HI phải tương đối cao không vượt qua ngưỡng 0,6 Vì đó, lúa thấp, ôm sát vào nhau, chồi số hạt thấp dẫn đến suất giảm Chỉ số thu hoạch thí nghiệm dao động khoảng 0,39 đến 0,45 (Hình 3.6), khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê nghiệm thức Nếu suất dao động khoảng – 10 tấn/ha, suất sinh học từ 10 – 20 tấn/ha, số HI dao động khoảng 0,3 – 0,5 Chỉ số thu hoạch phụ thuộc chủ yếu vào trình tích lũy vận chuyển vật chất từ thân vào hạt (Nguyễn Đình Giao ctv., 1997) Tuy khác biệt ý nghĩa mặt thống kê số HI có xu hướng cao NT1 so với NT2, NT3 Vì vậy, số HI khả sinh trưởng, mà góp phần vào suất lúa 32 0,46 0,45 Chỉ số HI 0,44 0,43 0,42 0,40 0,39 0,38 0,36 NT1 NT2 NT3 Nghiệm thức Hình 3.4 Chỉ số HI nghiệm thức lúa OM4900 vụ Đông Xuân 2011 – 2012 33 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Qua kết thu từ thí nghiệm “Ảnh hưởng phân rơm hữu đến sinh trưởng suất lúa OM4900 vụ Đông Xuân 2011 – 2012”, rút kết luận sau: KẾT LUẬN Công thức phân bón ở: Nghiệm thức (bón phân hữu tấn/ha kết hợp với phân vô 60 kg N + 60 kg P + 40 kg K) nghiệm thức (bón phân hữu 10 tấn/ha kết hợp với phân vô 40 kg N + 60 kg P + 40 kg K) cho kết tiêu chiều cao, số chồi, thành phần suất suất tương đương so với nghiệm thức (bón 80 kg N + 60 kg P + 40 kg K) Bón phân rơm hữu với lượng: tấn/ha giảm 20 kg N/ha (25% N/ha) bón với lượng 10 tấn/ha ta cần bón 50% N/ha (40 kg N/ha) Ta sử dụng công thức có bón phân hữu trên, công thức phân hữu tấn/ha có tính khả thi cao 10 tấn/ha, khó kiếm đủ số lượng rơm rạ để ủ 10 việc sử dụng phân tốn nhiều công lao động ĐỀ NGHỊ Nên sử dụng công thức phân bón phân hữu cơ/ha Thí nghiệm cần thực liên tiếp nhiều vụ, với nhiều giống khác để tìm công thức phân bón thích hợp để gia tăng suất mà cải thiện tính chất đất 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO BÙI HUY ĐÁP 1997 Lúa Việt Nam vùng nam đông nam châu Á Nhà xuất Nông Nghiệp TPHCM DƯƠNG QUAN DIỆU 1998 Bón phân cân đối hợp lý cho trồng Nhà xuất Nông Nghiệp DƯƠNG MINH 2009 Quy trình hướng dẫn ủ phân rơm rạ hữu vi sinh Trichoderma (Tricô – ĐHCT) DƯƠNG MINH VIỄN 2004 Giáo trình Thổ Nhưỡng Trường Đại Học Cần Thơ ĐINH THẾ LỘC 2006 Giáo trình kỹ thuật trồng lúa Nhà xuất Hà Nội ĐINH VĂN LỮ 1978 Giáo trình lúa Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội ĐỖ THỊ THANH REN 1999 Bài giảng phì nhiêu đất phân bón Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ ĐỖ THỊ THANH REN, NGUYỄN THỊ NGỌC MINH TRẦN BÁ LINH 1999 Hiệu hỗn hợp phân hữu – lân vô lúa đất phèn Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Trường Đại Học Cần Thơ LÊ MINH TỀ 1988 So sánh suất 20 giống /dòng lúa cải tiến, nhân so sánh suất giống/dòng lúa cải tiến triển vọng vụ Đông Xuân 1987 – 1988 tạ Bình Đức, An Giang MAI VĂN ĐEN PHẠM QUÝ NINH 2008 Khảo sát diện số độc chất đất lúa chôn vùi rơm rạ yếm khí vụ Hè Thu 2007 áp dụng số kỹ thuật canh tác để cải thiện độc chất Luận văn tốt nghiệp kỹ sư trồng trọt Trường Đại Học Cần Thơ NGÔ THỊ ĐÀO VŨ HỮU YÊM 2005 Đất phân bón Nhà xuất đại học Sư Phạm Hà Nội NGÔ NGỌC HƯNG, ĐỖ THỊ THANH REN, VÕ THỊ GƯƠNG NGUYỄN MỸ HOA 2004 Giáo trình Phì Nhiêu Đất Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ NGUYỄN THẾ ĐẶNG NGUYỄN THẾ HÙNG 1999 Giáo trình Đất Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội NGUYỄN BẢO VỆ NGUYỄN HUY TÀI 2003 Giáo trình dinh dưỡng khoáng trồng Trường Đại Học Cần Thơ 35 NGUYỄN ĐÌNH GIAO 1997 Giáo trình lương thực tập 1- lúa, Trường Đại Học Nông Nghiệp I, nhà xuất Nông Nghiệp NGUYỄN NGỌC ĐỆ 2008 Giáo trình lúa Trung Tâm Nghiên Cứu Phát Triển Hệ Thống Canh Tác Đại Học Cần Thơ NGUYỄN NGỌC HÀ 2000 Rơm rạ sau thu hoạch nguồn phân hữu sản xuất nông nghiệp Thông tin khoa học viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long NGUYỄN NHƯ HÀ 2006 Giáo trình phân bón cho trồng Nhà xuất Nông Nghiệp NGUYỂN THÀNH HỐI 2009 Bài giảng Cây Lúa Bộ môn khoa học trồng Trường Đại Học Cần Thơ SHOUICHI YOSHIDA.1981 Cơ sở khoa học lúa Viện Nghiên Cứu Lúa Quốc Tế (IRRI) Người dịch Trần Minh Thành Trường Đại Học Cần Thơ TẠ THỜI CƠ 2004 Nghiên cứu ảnh hưởng phân rơm phân hủy vi sinh sinh trưởng suất giống MTL250 vụ Hè Thu 2003 Luận văn tôt nghiệp kỹ sư trồng trọt Trường Đại Học Cần Thơ TRẦN VĂN CHÍNH Giáo trình thổ nhưỡng học Nghà xuất Nông Nghiệp HÀ Nội TRƯƠNG ĐÍCH 2000 Kỹ thuật trồng giống lúa Nhà Xuất Bảng Nông Nghiệp Hà Nội VÕ THỊ GƯƠNG 2004 Bài giảng chất hữu độ phì nhiêu đất Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ VÕ TÒNG XUÂN 1984 Đất trồng Nhà xuất giáo dục Hà Nội VÕ TÒNG XUÂN HÀ TRIỀU HIỆP 1998 Trồng lúa Nhà xuất Nông Nghiệp VŨ VĂN HIỂN NGUYỄN VĂN HOAN 1999 Kỹ thuật trồng lúa Nhà xuất gióa dục 36 PHỤ CHƯƠNG CÁC BẢNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA) Phụ chương Bảng phân tích ANOVA chiều cao lúa giai đoạn 10 ngày sau sạ giống OM4900 vụ Đông Xuân 2011 – 2012 Nguồn biến động Nghiệm thức Lặp lại Sai số Tổng Độ tự 2 Tổng bình phương 11,178 5,226 8,653 25,056 Trung bình bình phương 5,589 2,613 2,163 F 2,584ns 1,208 ns Xác suất 0,190 0,389 CV(%) = 10,70 Phụ chương Bảng phân tích ANOVA chiều cao lúa giai đoạn 20 ngày sau sạ giống OM4900 vụ Đông Xuân 2011 – 2012 Nguồn biến động Nghiệm thức Độ tự Tổng bình phương 3,328 Trung bình bình phương 1,664 F 0,761 ns Xác suất 0,525 Lặp lại 17,162 8,581 3,925 ns 0,114 Sai số 8,745 2,186 Tổng 29,235 CV(%) = 4,58 Phụ chương Bảng phân tích ANOVA chiều cao lúa giai đoạn 40 ngày sau sạ giống OM4900 vụ Đông Xuân 2011 – 2012 Nguồn biến động Nghiệm thức Độ tự Tổng bình phương 2,560 Trung bình bình phương 1,280 F 0,370 ns Xác suất 0,712 Lặp lại 13,562 6,781 1,959 ns 0,255 Sai số 13,844 3,461 Tổng CV(%) = 3,14 29,966 37 Phụ chương Bảng phân tích ANOVA chiều cao lúa giai đoạn 60 ngày sau sạ giống OM4900 vụ Đông Xuân 2011 – 2012 Nguồn biến động Nghiệm thức Độ tự Tổng bình phương 5,490 Trung bình bình phương 2,745 F 0,776 ns Xác suất 0,712 Lặp lại 13,414 6,707 1,895 ns 0,255 Sai số 14,157 3,539 Tổng 33,061 CV(%) = 2,67 Phụ chương Bảng phân tích ANOVA chiều cao lúa giai đoạn thu hoạch giống OM4900 vụ Đông Xuân 2011 – 2012 Nguồn biến động Nghiệm thức Độ tự Tổng bình phương 5,341 Trung bình bình phương 2,671 F 0,865 ns Xác suất 0,487 Lặp lại 16,906 8,453 2,738 ns 0,178 Sai số 12,350 3,088 Tổng 34,598 CV(%) = 2,12 Phụ chương Bảng phân tích ANOVA số chồi lúa giai đoạn 20 ngày sau sạ giống OM4900 vụ Đông Xuân 2011 – 2012 Nguồn biến động Nghiệm thức Độ tự Tổng bình phương 2272,222 Trung bình bình phương 1136,111 F 1,097 ns Xác suất 0,417 Lặp lại 1938,889 969,444 0,936 ns 0,464 Sai số 4144,444 1036,111 Tổng CV(%) = 14,78 8355,556 38 Phụ chương Bảng phân tích ANOVA số chồi lúa giai đoạn 40 ngày sau sạ giống OM4900 vụ Đông Xuân 2011 – 2012 Nguồn biến động Nghiệm thức Độ tự Tổng bình phương 4355,556 Trung bình bình phương 2177,778 F 4,094 ns Xác suất 0,108 Lặp lại 1938,889 969,444 1,822 ns 0,274 Sai số 2127,778 531,944 Tổng 8422,222 CV(%) = 4,86 Phụ chương Bảng phân tích ANOVA số chồi lúa giai đoạn 60 ngày sau sạ giống OM4900 vụ Đông Xuân 2011 – 2012 Nguồn biến động Nghiệm thức Độ tự Tổng bình phương 7616,667 Trung bình bình phương 3808,333 F 6,721 ns Xác suất 0,053 Lặp lại 6216,667 3108,333 5,485 ns 0,071 Sai số 2266,667 566,667 Tổng 16100,000 CV(%) = 12,39 Phụ chương Bảng phân tích ANOVA số chồi lúa giai đoạn thu hoạch giống OM4900 vụ Đông Xuân 2011 – 2012 Nguồn biến động Nghiệm thức Độ tự Tổng bình phương 2638,889 Trung bình bình phương 1319,444 F 3,532 ns Xác suất 0,131 Lặp lại 4505,556 2252,778 6,030 ns 0,062 Sai số 1494,444 373,611 Tổng CV(%) = 12,05 8638,889 39 Phụ chương 10 Bảng phân tích ANOVA trọng lượng 1000 hạt giống OM4900 vụ Đông Xuân 2011 – 2012 Nguồn biến động Nghiệm thức Độ tự Tổng bình phương 0,607 Trung bình bình phương 0,303 F 2,22 ns Xác suất 0,225 Lặp lại 0,607 0,303 2,22 ns 0,225 Sai số 0,547 0,137 Tổng 1,761 CV(%) = 1,30 Phụ chương 11 Bảng phân tích ANOVA tỷ lệ chồi hữu hiệu giống OM4900 vụ Đông Xuân 2011 – 2012 Nguồn biến động Nghiệm thức Độ tự Lặp lại Sai số Tổng Tổng bình phương 9,543 40,819 Trung bình bình phương 4,772 20,410 13,403 3,351 F 1,424 ns 1,424 ns Xác suất 0,341 0,061 63,766 CV(%) = 2,21 Phụ chương 12 Bảng phân tích ANOVA số hạt giống OM4900 vụ Đông Xuân 2011 – 2012 Nguồn biến động Nghiệm thức Độ tự Lặp lại Sai số Tổng CV(%) = 4,84 Tổng bình phương 61,556 141,556 Trung bình bình phương 30,778 70,778 65,111 16,278 268,222 F 1,891 ns 4,348 ns Xác suất 0,264 0,099 40 Phụ chương 13 Bảng phân tích ANOVA suất lý thuyết giống OM4900 vụ Đông Xuân 2011 – 2012 Nguồn biến động Nghiệm thức Độ tự Lặp lại Sai số Tổng Tổng bình phương 2,611 1,961 Trung bình bình phương 1,306 F 5,165 ns Xác suất 0,078 0,980 3,878 ns 0,116 1,011 0,253 5,584 CV(%) = 7,60 Phụ chương 14 Bảng phân tích ANOVA suất thực tế giống OM4900 vụ Đông Xuân 2011 – 2012 Nguồn biến động Nghiệm thức Độ tự Tổng bình phương 2,108 Trung bình bình phương 1,054 F 6,749 ns Xác suất 0,052 Lặp lại 1,665 0,832 5,330 ns 0,074 Sai số 0,625 0,156 Tổng 4,398 CV(%) = 6,84 Phụ chương 15 Bảng phân tích ANOVA tỷ lệ hạt giống OM4900 vụ Đông Xuân 2011 – 2012 Nguồn biến động Nghiệm thức Độ tự Tổng bình phương 0,566 Trung bình bình phương 0,283 F 0,008 ns Xác suất 0,992 Lặp lại 110,879 55,440 1,527 ns 0,321 Sai số 145,189 36,297 Tổng 256,634 CV(%) = 8,51 41 Phụ chương 16 Bảng phân tích ANOVA số HI giống OM4900 vụ Đông Xuân 2011 – 2012 Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 5,46 Độ tự Tổng bình phương 0,006 Trung bình bình phương 0,003 0,002 0,001 0,008 F 6,062 ns Xác suất 0,062 [...]... bón vào đất và có thể cải thiện tính chất vật lý, hóa học và sinh học của đất Để tìm hiểu về ảnh hưởng của việc bón phân rơm hữu cơ đến cây lúa trên đất thâm canh, nên đã thực hiện đề tài này: Ảnh hưởng phân rơm hữu cơ đến sinh trưởng và năng suất lúa OM4900 trong vụ Đông Xuân 2011 - 2012 2 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 CHẤT HỮU CƠ 1.1.1 Khái niệm Theo Võ Thị Gương (2004), chất hữu cơ được định... của lúa OM4900 của từng nghiệm thức trong vụ Đông Xuân 2011 – 2012 x 39 xi DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 1 Sự chuyển hóa chất hữu cơ trong đất (Nguyễn Thế Đặng và ctv., 1999) 4 2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 18 3.1 Trọng lượng 1000 hạt của giống OM4900 trong vụ Đông 27 Xuân 2011 – 2012 3.2 Năng suất thực tế giống OM4900 trong vụ Đông Xuân 2011 – 2012 30 3.3 Năng suất lý thuyết giống OM4900 trong vụ Đông. .. toàn cho lúa bằng phân hữu cơ rơm rạ sẽ làm tăng năng suất lúa 16% so với hoàn toàn không bón Bón phân hữu cơ kết hợp với phân hóa học sẽ làm tăng năng suất lúa 22% Còn theo Võ Thị Ngọc Nhanh (2008), bón hoàn toàn phân hóa học (NPK) cho năng suất cao hơn đối chứng 44,2% trong vụ Hè Thu và 26,6% trong vụ Đông Xuân Những nghiệm thức có sự kết hợp phân hữu cơ với phân hóa học (NPK) cho năng suất cao hơn... tác dụng của phân hữu cơ Bón phân hữu cơ vào đất sẽ là tăng dung tích hấp thụ NH4+ Bón từ 6 – 15 tấn phân hữu cơ có khả năng hấp thụ NH4+ tăng 15 – 24% Bón phân hữu cơ làm tăng hiệu quả khoáng hóa Khối lượng phân hữu cơ vùi vào đất càng nhiều thì độ phì phục hồi càng nhanh (Ngô Ngọc Hưng và ctv., 2004) 1.2.2.3 Vai trò của phân hữu cơ trong cải thiện đặc tính sinh học của đất Phân hữu cơ là môi trường... bón phân vô cơ từ 37,2% đến 49,3% trong vụ Hè Thu và từ 27,2% đến 29,4% trong vụ Đông Xuân Ngoài ra, khi sử dụng phân hữu cơ đơn thuần hoặc khi kết hợp phân hữu cơ với phân hóa học sâu bệnh sẽ xuất hiện trễ hơn và gây thiệt hại ít hơn (đặc biệt là bệnh đốm vằn) so với chỉ sử dụng phân hóa học đơn thuần 11 Theo Bùi Đình Dinh (1984), để có năng suất ổn định thì lượng phân hữu cơ chiếm ít nhất là 25% trong. .. của phân hữu cơ trong cải thiện đặc tính hóa học của đất Phân hữu cơ có tác dụng cải tạo đất toàn diện, đặc biệt có khả năng cải tạo nhiều đặc tính xấu của đất Ngoài cải tạo đất nghèo dinh dưỡng, phân hữu cơ còn làm tăng lượng hữu cơ và mùn trong đất mà phân hóa học không làm được Trong quá trình phân giải, phân hữu cơ có khả năng làm tăng độ tan của những chất khó tan Việc hình thành phức hữu cơ –... của phân rơm hữu cơ 16 2.2 Đặc điểm vật lí và hóa học của đất thí nghiệm 17 3.1 Số liệu khí tượng thủy văn những tháng cuối năm 2011 và những 21 tháng đầu năm 2012 3.2 Chiều cao lúa OM4900 của từng nghiệm thức ở các thời điểm 24 khảo sát trong vụ Đông Xuân 2011 – 2012 3.3 Số chồi giống OM4900 của từng nghiệm thức ở các thời điểm 26 khảo sát trong vụ Đông Xuân 2011 – 2012 3.4 Chỉ tiêu số bông/m2 và các... cải tạo đất Chất hữu cơ thông qua chế biến hoặc không thông qua chế biến có tỉ lệ C/N thấp, khi vùi có khả năng cung cấp thức ăn cho cây là phân hữu cơ Phân hữu cơ được đánh giá chủ yếu dựa vào hàm lượng chất hữu cơ (%), hoặc chất mùn có trong phân hữu cơ Mặc dù nền công nghiệp hóa học trên thế giới ngày càng phát triển, phân hữu cơ vẫn là nguồn phân quý, không những làm tăng năng suất cây trồng mà... giảm khă năng thấm ướt khiến cho kết cấu bền trong nước Thông qua hoạt động của vi sinh vật thì chất hữu cơ bị phân hủy sẽ biến thành mùn Thông thường chất hữu cơ có tỷ lệ C/N cao, thì sẽ ảnh hưởng nhiều đến tiến trình phân hủy hơn là các chất hữu cơ đã phân hủy hoặc bán phân hủy (Đỗ Thị Thanh Ren, 1999) Theo kết quả nghiên cứu của Trần Bá Linh và ctv (2008), Trong thí nghiệm của phân hữu cơ trong cải... cây, thể hiện như các chất sinh trưởng: Vitamin, puinon,… Có lợi cho chính sự nảy mầm của cây, mà chính nó không sản xuất được 10 1.2.2.4 Vai trò của phân hữu cơ đến sinh trưởng và năng suất cây lúa Phân hữu cơ khi bón vào đất sau khi phân giải sẽ cung cấp cho đất các chất khoáng làm phong phú thêm nguồn thức ăn cho cây trồng (Phùng Quốc Tuấn và Ngô Thị Đào, 2001) Phân hữu cơ có ưu điểm lớn là giàu ... OM4900 vụ Đông 27 Xuân 2011 – 2012 3.2 Năng suất thực tế giống OM4900 vụ Đông Xuân 2011 – 2012 30 3.3 Năng suất lý thuyết giống OM4900 vụ Đông Xuân 2011 – 2012 31 3.4 Chỉ số HI giống OM4900 vụ. .. HI nghiệm thức lúa OM4900 vụ Đông Xuân 2011 – 2012 33 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Qua kết thu từ thí nghiệm Ảnh hưởng phân rơm hữu đến sinh trưởng suất lúa OM4900 vụ Đông Xuân 2011 – 2012 , rút kết... tốt nghiệp chấp thuận luận văn với đề tài: ẢNH HƯỞNG PHÂN RƠM HỮU CƠ ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM4900 TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2011 - 2012 Do sinh viên Dương Hoàng Vẹn thực bảo vệ trước

Ngày đăng: 16/11/2015, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan