QUẢN LÍ HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TIẾNG VIỆT

9 227 0
QUẢN LÍ HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TIẾNG VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD & ĐT TP Buôn Ma Thuột SKKN: QUẢN LÍ HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TIẾNG VIỆT Buôn ma thuột, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Phần I: Mở đầu : I/ Đặt vấn đề Môn ngữ văn môn khác mục tiêu chung bậc học Môn ngữ văn trước hết jà môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều nói lên tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm tư tưởng, tình cảm cho học sinh Môn ngữ văn môn thuộc nhóm công cụ, vị trí nói lên mối quan hệ Ngữ văn môn học khác Xuất phát từ nên Ngữ văn có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung trường THCS : góp phần hình thành người có học vấn phổ thông sở, chuẩn bị cho họ đời, tiếp tục học lên bậc học cao Đó người có ý thức tự tu dưỡng (…) Đó người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mĩ nghệ thuật, trước hết văn học, có lực thực hành lực sử dụng tiếng việt công cụ để tư giao tiếp Chúng ta biết chương trình Ngữ văn khẳng định “lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa lựa ”chọn phương pháp giảng dạy Một nhiệm vụ trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa lần đổi phương pháp dạy học Sách giáo khoa Ngữ văn cố gắng tạo điều kiện để giáo viên học sinh thực phương pháp hoạt động hoá người học, giáo viên đóng vai trò người tổ chức hoạt động học sinh, học sinh hoạt động, bộc lộ phát triển Trong viết này, xin nói lên hoạt động nhiều hoạt động ”Tiếng việt : “kinh nghiệm quản lí học sinh Tiếng việt Phần II: NỘI DUNG : A/ Cơ sở lí luận Theo hướng đổi phương pháp, đặc biệt phương pháp dạy thực hành Tiếng việt, học sinh phát biểu học thuộc khái niệm, định nghĩa, phương thức sử dụng từ, câu, điều chưa chứng tỏ em nắm tri thức, chưa có sở thể lực Tiếng việt Hoạt động luyện tập Tiếng việt đóng vai trò định việc nắm tri thức hình thành kĩ học sinh Luyện tập thực hành phân môn Tiếng việt môn khoa học khác, có tác dụng làm cho học sinh nắm vững khái niệm, hiểu sâu sắc khái niệm Bằng thực hành học sinh trực tiếp hoạt động, em có điều kiện tự GVTH: Lê Thị TUYẾT Trường THCS Trần Quang Diệu - 1- Phòng GD & ĐT TP Buôn Ma Thuột SKKN: QUẢN LÍ HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TIẾNG VIỆT phát lại tri thức, vận dụng tri thức vào giải tượng từ, câu ngôn ngữ lời nói Thông qua trình vận dụng phát mà tri thức em xác, củng cố khắc sâu Mặt khác, kĩ hình thành biết cách hành động theo phương thức hành động Thực hành luyện tập, em có điều kiện vận dụng từ ngữ, câu vào hoạt động lời nói mình, nâng trình độ tiếng mẹ đẻ từ tự phát lên tự giác Rèn luyện lực phân tích, nâng cao lực viết nói cho phù hợp với quy tắc ngữ pháp thích hợp với hoàn cảnh giao tiếp, đạt trình độ sáng chuẩn mực Có điều kiện để tập sử dụng từ ngữ đạt hiệu diễn đạt, hiểu đánh giá đựo giá trị thẩm mĩ từ ngữ ngôn bản, biết tạo lập văn đạt hiệu giao tiếp Điều có nghĩa giúp em học tốt phân môn Văn học phân môn Tập làm văn ccá môn học khác theo hướng tích hợp : B/ Thực trạng Nhìn chung so với SGK chỉnh lí trước THCS, số Tiếng việt rút xuống Nội dung học tập vấn đề Tiếng việt : cấu tạo từ, từ loại, nghĩa từ, biện pháp tu từ, câu kiểu câu v.v kiến thức trình bày gọn gàng, nhẹ nhàng, dễ hiểu, đặc biệt tăng cường luyện tập, thực hành Tổ chức cho học sinh luyện tập việc làm khó Khó thực tế muôn màu muôn vẻ so với lý thuyết, khó gặp nhiều tình bất ngờ, khó sách giáo khoa lời giải Không vậy, Tiếng việt, giáo viên thường giành nhiều thời gian cho lí thuyết, xem nhẹ thực hành Thời gian giáo viên dùng cho thực hành ít, chí hết mà học sinh chưa giải xong tập học sinh không kịp cố lại kiến thức vừa học, chưa có thời gian rèn kĩ nên việc nắm em hời hợt Khi giao tiếp tạo lập văn nhiều em lúng túng Về hoạt động luyện tập, giáo viên chưa có nhiều hình thức hoạt động phong phú, hình thức hoạt động nhàm chán chưa hấp dẫn nên chưa lôi em Về phía học sinh em coi nhẹ hoạt động luyện tập lớp, chưa tập trung cao độ vào việc giải tập theo hướng dẫn thầy cô Sau phần tập em chưa có thói quen tự cố chốt lại kiến thức cần nhớ, chưa tự đặt câu hỏi tập lưu ý ta điều ? rèn kĩ ? Chính mà hiệu chưa cao : C/ Các giải pháp Nhận thức khái niệm tổ chức hoạt động /1 GVTH: Lê Thị TUYẾT Trường THCS Trần Quang Diệu - 2- Phòng GD & ĐT TP Buôn Ma Thuột SKKN: QUẢN LÍ HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TIẾNG VIỆT Nói “tổ chức hoạt động” nói đến vai trò người thầy Giáo viên câu hỏi tình huống, đưa học sinh vào trạng thái hoạt động Nhìn vào tiết học thấy làm việc thầy làm việc học sinh, giáo viên xuất ”hiệnít người đạo diễn “từ xa làm chủ tất bao quát tất Hoạt động luyện tập hoạt động thứ hai Tiếng việt sau hoạt động phân tích mẫu- sau giáo viên giúp em rút kết luận nêu phần ghi nhớ Luyện tập để nhận diện phân tích giá trị biểu hiện tượng, đơn vị ngôn ngữ; thực hành dùng từ, đặt câu, dựng đoạn chữa lỗi từ, câu đoạn : Tổ chức hoạt động luyện tập lớp /2 Tổ chức cho học sinh luyện tập việc làm không đơn giản Bởi trước lên lớp, giáo viên phải chuẩn bị chu đáo phải hoàn thành : số việc sau Giáo viên phải xác định dạng tập, mục đích yêu cầu chúng + Giải trước cẩn thận tập dự kiến luyện tập, dự kiến tình + xảy Vạch kế hoạch biện pháp tiến hành tập + Những tình câu hỏi cần thiết giáo viên để đưa học sinh vào trạng /3 thái hoạt động nói chung hoạt động luyệ tập Tiếng việt nói riêng Phần đặt vấn đề, nói đến nguyên tắc đạo tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy “quan điểm : tích hợp” Xin nhắc lại cụ thể sau Hiểu theo nghĩa thứ : tích hợp phương hướng nhằm phối hợp cách tối ưu trinh học tập riêng rẽ, môn học, phân môn khác theo hình thức, mô hình, cấp độ khác nhằm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu cụ thể khác Hiểu theo nghĩa thứ hai : tích tích cực, phải phát huy tối đa tính tích cực, tính sáng tạo học sinh, chủ thể trình chiếm lĩnh tri thức tất khâu từ chuẩn bị bài, sưu tầm tài liệu, phát biểu tổ nhóm, việc phân tích mẫu hay luyện tập; học sinh hoạt động, bộc lộ đựoc phát triển a/ Xuất phát từ quan điểm đạo trên, tình mà giáo viên đưa cần : đạt yêu cầu Học sinh giải tập nhiều cách thức Học sinh biết sử dụng kiến thức học trước, phân môn trước để giải vấn đề phân môn, phần kiến thức Giáo viên lợi dụng hội này, củng cố kiến thức trước học Để tạo hứng thú học tập, có dịp tự giác trình bày ý kiến, tình cảm chân thật, giáo viên nên phát huy tác dụng kênh hình minh hoạ sách giáo khoa, qua tư liệu văn học trung tâm nghe nhìn giáo dục, kết hợp với âm nhạc GVTH: Lê Thị TUYẾT Trường THCS Trần Quang Diệu - 3- Phòng GD & ĐT TP Buôn Ma Thuột SKKN: QUẢN LÍ HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TIẾNG VIỆT mĩ thuật để kiến thức bài học khắc sâu học sinh hình thức trò chơi ngôn ngữ, học mà chơi, chơi mà học, vui sinh động mà hiểu bài, nhớ b/ Các câu hỏi thường đặt cho tập Tiếng Việt, sau học sinh đọc :bài tập :Trước làm (…,Yêu cầu tập (1,2,3 Để giải yêu cầu em cần sử dụng kiến thức ?phần ghi nhớ ?Cách làm :Sau làm ?Hãy nhận xét bạn (Vì (sai :Nếu giải tập kênh hình, tranh ảnh thường đặt + Tranh (ảnh, hình đoạn phim) văn nào? Nội dung ?(tranh (đoạn phim, hình (… Từ việc quan sát đặt câu (viết đoạn :Hình thức hoạt động luyện tập /4 Phương pháp dạy học cố gắng khắc phục tình trạng suốt học có thầy hỏi trò trả lời đơn điệu thiếu dân chủ Đặc biệt khoảng thời gian tiết học dành cho hoạt động luyện tập (2/3 thời lượng với tiết học tiếng Việt) Học sinh phải thảo luận, tranh luận theo tất chiều quan hệ: thầy – trò, trò – thầy, trò – trò Các hoạt động nói chung hoạt động luyện tập thường theo :các hình thức Làm việc độc lập Làm việc theo nhóm Làm việc theo lớp Chọn hình thức hoạt động cho tập giáo viên vào yêu cầu cụ thể tập Thông thường gặp câu hỏi, tập có tính khái quát tổng hợp nên tổ chức hoạt động theo nhóm học sinh :Hướng dẫn học sinh luyện tập theo số dạng tập /5 Thông thường tập sách giáo khoa đưa thường thuộc loại sau: thực hành nhận diện, phân tích, tập tạo lập tập sửa chữa :a/ Bài tập nhận diện, phân tích Đây loại tập cho sẵn ngữ liệu yêu cầu phân tích, xác định, nhận diện số yếu tố từ ngữ, ngữ pháp Loại tập có mục đích làm sáng tỏ củng cố, phát triển số khái niệm tiếng Việt tiếp thu từ học lý thuyết Có thể, ngữ liệu cho sẵn tập, khái niệm biểu GVTH: Lê Thị TUYẾT Trường THCS Trần Quang Diệu - 4- Phòng GD & ĐT TP Buôn Ma Thuột SKKN: QUẢN LÍ HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TIẾNG VIỆT nhiều vẻ Học sinh cần phải dựa vào đặc trưng khái niệm để nhận diện phân tích khái niệm Loại tập thường gồm phần: phần trình bày yêu cầu, phần dẫn ngữ liệu Yêu cầu diễn đạt nhiều cách như: tìm, xác định, cho biết, phân tích, tìm hiểu … Đồng thời kết hợp thêm yêu cầu khác giải thích, lý giải, so sánh Với tập này, luyện tập, giáo ciên cần hướng dẫn học sinh thực :các bước sau Căn vào đặc trưng khái niệm tiếng Việt Vận dụng vào ngữ liệu tập để xác định đối tượng cần nhận diện phân tích Phân tích đối tượng tìm để xác định đặc điểm nó, xem có đáp ứng đặc trưng khái niệm lý thuyết không, từ củng cố thêm khái niệm (b/ Bài tập tạo lập (sáng tạo Bài tập tạo lập loại tập yêu cầu học sinh tự tạo nên (nói viết) sản phẩm ngôn ngữ theo yêu cầu Việc thực tập gần với hoạt động nói viết ngày học sinh dạng luyện tập theo yêu cầu Các tập tạo lập có vài mức độ yêu cầu khác Tạo lập theo mẫu: tập yêu cầu học sinh tạo lập sản phẩm theo mẫu Một ngữ liệu cho trước mô hình khái quát Khi thực loại tập cần phân tích nắm vững thấu hiểu mẫu cho, vận dụng kiến thức để tạo sản phẩm theo mẫu Sau cần kiểm tra sản phẩm xem có tương ứng với mẫu không Ví dụ: Em theo mẫu cách đặt câu nghi vấn câu sau mà đặt câu :nghi vấn có chứa cặp phụ từ: đã… chưa ”?con nhận chưa -“ :Tạo lập tiếp sản phẩm theo yêu cầu định Loại tập cho sẵn phần sản phẩm yêu cầu học sinh tạo tập yêu cầu kết cấu quan hệ ý nghĩa … tương tự loại tập điền từ vào chỗ trống, tập viết tiếp câu Thực loại tập này, giáo viên cần hướng dẫn học sinh phân tích để nắm vững phần sản phẩm có yêu cầu tập tiến hành tạo lập tiếp cho thoả mãn với yêu cầu taoh sản phẩm thích hợp Ví dụ: Lấy câu văn sau làm câu mở đầu cho đoạn, viết tiếp đoạn văn :theo kết cấu diễn dịch có sử dụng câu phủ định Trong hoài cảnh” trăm dâu đổ đầu tằm”, ta thấy chị Dậu thật người “ (”phụ nữ đảm đang, tháo vát” (bài tập “ câu phủ định :Bài tập nêu yêu cầu GVTH: Lê Thị TUYẾT Trường THCS Trần Quang Diệu - 5- Phòng GD & ĐT TP Buôn Ma Thuột SKKN: QUẢN LÍ HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TIẾNG VIỆT dùng câu cho làm câu mở đoạn Câu có ý đức tính “ đảm đang, + ”tháo vát chị Dậu hoàn cảnh khó khăn gia đình Viết tiếp câu khác để thành đoạn văn câu sau khai triển ý + câu mở đoạn theo quan hệ diễn dịch Các câu viết tiếp phải có câu phủ định + Do viết tiếp cần đáp ứng ba yêu vầu trên, đồng thời ý đến liên kết câu nội dung hình thức :c/ Bài tập sửa chữa Sửa chữa lỗi sai sót hoạt động thứ hoạt động thực hành Trong hoạt động sửa chữa thực mục đích củng cố kiến thức lý thuyết mục đích luyện kỹ Sửa lỗi tiếng Việt tiến hành nhiều hoàn cảnh dạy học: việc chấm trả viết củâ học sinh, việc nhận xét uốn nắn lời phát biểu học sinh, việc tiến hành giải tập thuộc loại chuyển đổi tạo lập trên, tập trung cho tập sửa chữa ( “ lỗi dùng từ” lớp …) Khi tiến hành sữa chữa lỗi, giáo viên nên đưa vào nội dung thực hành việc sữa lỗi học sinh lớp Trong trình sữa lỗi giáo viên phải cho học sinh khác phát tìm nguyên nhân mắc lỗi sửa chữa lỗi Khi sữa lỗi trường hợp câu cô lập, tách khỏi văn bản, mà cần đặt từ vào câu đặt câu vào tron văn Có xác định lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi sửa chữa để có câu văn đúng, đoạn văn văn Hơn có lỗi sai sót tư duy, nên đạt câu vào văn cách để dõi theo tiến trình tư học sinh Ví dụ lỗi câu không phân định rõ thành phần trạng ngữ chủ ngữ :dẫn câu sai Qua nhân vật chị Dậu cho ta thấy đức tính cao đẹp Sau học sinh nhận xét sửa lỗi, giáo viên nên lưu ý đặt câu vào văn cảnh Nếu đoạn văn coa chứa câu “ nói về” nhân vật chị Dậu cần dùng cụn từ làm chủ ngữ, cần bỏ từ “qua” Còn đoạn văn “lại đang” nói về” tác giả tác phẩm dùng cụn từ (có giới từ “qua” trước) để làm trạng ngữ cần thêm từ làm chủ ngữ cho câu vào vị trí sau trạng ngữ :Một số lưu ý tổ chức hoạt động cho học sinh /6 Trong trình tổ chức hoạt động luyện tập không loại trừ hoạt động giảng giáo viên Đó lúc giáo viên giải thích cách làm, tổng kết, phát triển ý tập, liên hệ học với nhau, liên hệ tập với thực tế để nâng cao học sinh lên tầm nhận thức Tránh tình trạng giáo viên tung câu hỏi tình mà không kết luận, giải triệt để Tránh hình thức hoá hoạt động luyện tập: Trường hợp không thiếu trọng thực trạng dạy học nói chung tổ chức hoạt động luyện tập tiếng Việt nói riêng GVTH: Lê Thị TUYẾT Trường THCS Trần Quang Diệu - 6- Phòng GD & ĐT TP Buôn Ma Thuột SKKN: QUẢN LÍ HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TIẾNG VIỆT Nhìn vào tiết học này, ta thấy giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm, kết hợp với mĩ thuật, kênh hình lại thiếu câu hỏi tình để đưa học sinh vào trạng thái hoạt động thực Điều dễ hiểu dễ thông cảm giáo viên học sinh đứng trước thời điểm giao thoa phương pháp giảng dạy sách giáo khoa chỉnh lý trước phương pháp Tránh lạm dụng kênh hình, tranh tư liệu, phương tiện dạy học Nên hiểu kênh hình, tranh ảnh … để minh họa thệm Phương tiện bảng chiếu, biểu bảng hỗ trợ Trong tiết học ngữ văn nói chung, tiết học tiếng Việt nói riêng, giáo viên phải biết dùng lúc Đúng chỗ, có chừng mực có dụng ý có tác dụng, không hiệu :III KẾT QUẢ THỰC HIỆN Với việc tổ chức cho học sinh luyện tập học tiếng Việt trình :bày thu kết sau Trong tiết dạy trường, tổ chuyên môn đến dự đánh giá cao: tiết dạy phù hợp với phương pháp Học sinh hoạt động tích cực, nắm nội dung học khả vận dụng tốt :Trong trình tham gia giảng dạy đạt kết sau :IV/ KẾT LUẬN Phương pháp dạy thực hành điểm khó phương pháp dạy học theo chương trình ngữ văn ( sách giáo viên ngữ văn – giáo dục đào tạo) Lại khó giáo viên học sinh thời điểm bắt đầu Xong, phải bước chiếm lĩnh tự nhiên hoá thức vào giảng, tiết học nhiệm vụ giáo viên đứng bục giảng Trong viết nhỏ tham vọng nói vấn đề lớn môn ngữ văn Do nêu lên suy nghĩ việc làm cụ thể vận dụng qua thực tế giảng dạy có thành công định Nhận thức vấn đề “kinh nghiệm quản lý học sinh học tiếng Việt” cho học sinh chắn nhiều thiếu sót Rất mong góp ý chân thành ban giám khảo, đồng nghiệp để cong việc dạy văn có thêm thành công !Tôi xin chân thành cảm ơn …BMT, ngày… tháng… năm Người viết GVTH: Lê Thị TUYẾT Trường THCS Trần Quang Diệu - 7- Phòng GD & ĐT TP Buôn Ma Thuột SKKN: QUẢN LÍ HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TIẾNG VIỆT MỤC LỤC Tên đề mục Phần I: Mở đầu :I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI :Đối tượng nghiên cứu :Phạm vi nghiên cứu :III MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU :Mục đích Nhiệm vụ Kế hoạch GVTH: Lê Thị TUYẾT Trường THCS Trần Quang Diệu Trang 2 2 3 - 8- Phòng GD & ĐT TP Buôn Ma Thuột SKKN: QUẢN LÍ HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TIẾNG VIỆT :IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :Phương pháp thực tiễn trình công tác :Phương pháp thực tiễn trình chủ nhiệm lớp :So sánh kết Phần II: NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÝ LUẬN :VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤC :VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC DẠY VÀ HỌC II CƠ SỞ THỰC TIỄN Chương II: THỰC TRẠNG CỦA TRƯỜNG THCS HÀM NGHI :I Thuận lợi :II Khó khăn Chương III : BIỆN CHỨNG TÂM LÍ LỨA TUỔI TÂM LÍ LỨA TUỔI VÀ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN : I BIỆN CHỨNG TÂM LÍ LỨA TUỔI :II ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN Chương IV : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC :Nhà trường đoàn thể :Giáo viên chủ nhiệm lớp :Hướng giải * :Giáo viên môn :Gia đình :Chính quyền :Bảng so sánh kết * Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4 4 5 7 9 11 12 13 14 15 16 GVTH: Lê Thị TUYẾT Trường THCS Trần Quang Diệu - 9- ... TP Buôn Ma Thuột SKKN: QUẢN LÍ HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TIẾNG VIỆT mĩ thuật để kiến thức bài học khắc sâu học sinh hình thức trò chơi ngôn ngữ, học mà chơi, chơi mà học, vui sinh động mà hiểu bài,... Thuột SKKN: QUẢN LÍ HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TIẾNG VIỆT Nói “tổ chức hoạt động” nói đến vai trò người thầy Giáo viên câu hỏi tình huống, đưa học sinh vào trạng thái hoạt động Nhìn vào tiết học thấy... động luyện tập tiếng Việt nói riêng GVTH: Lê Thị TUYẾT Trường THCS Trần Quang Diệu - 6- Phòng GD & ĐT TP Buôn Ma Thuột SKKN: QUẢN LÍ HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TIẾNG VIỆT Nhìn vào tiết học này, ta thấy

Ngày đăng: 16/11/2015, 10:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan