điều tra tình hình sản xuất nông nghiệp và đánh giá khả năng phát triển của một số công thức canh tác trên đất cát ven biển tại quảng ninh quảng bình

110 929 1
điều tra tình hình sản xuất nông nghiệp và đánh giá khả năng phát triển của một số công thức canh tác trên đất cát ven biển tại quảng ninh  quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI XUÂN THỊ LỆ ðIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP VÀ ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ CÔNG THỨC CANH TÁC TRÊN ðẤT CÁT VEN BIỂN TẠI QUẢNG NINH - QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : Trồng trọt Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học : GS TSKH NGUYỄN HỮU TỀ HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ñược rừ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2011 Tác giả luận văn Xuân Thị Lệ Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… i LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành luận văn nỗ lực thân tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp gia đình Trước tiên tơi xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH Nguyễn Hữu Tề người tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến q báu q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Nông học Viện Sau ðại học - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tới tất ñồng nghiệp, bạn bè người thân ñã ñộng viên tạo ñiều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2011 Tác giả Xuân Thị Lệ Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết ñề tài 1.2 Mục ñích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 u cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn ñề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tế 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Hệ sinh thái nơng nghiệp 2.1.2 Hệ sinh thái tự nhiên 2.1.3 Một số khái niệm hệ thống canh tác hệ thống nông nghiệp 2.2 Những nghiên cứu canh tác học hệ thống trồng nước 20 2.2.1 Những nghiên cứu nước 20 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1 Nội dung 39 3.2 Phương pháp nghiên cứu 39 KẾT QUẢ ðIỀU TRA, NGHIÊN CỨU 40 4.1 Kết ñiều tra 40 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iii 4.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên 40 4.1.2 Tài nguyên 44 4.2 Mô tả mơ hình tính hiệu 56 4.2.1 Mơ hình: Cỏ - bị – giun – gà 56 4.2.2 Mơ hình: Cỏ - bị – giun – lợn 75 4.2.3 Mơ hình: Cỏ - bị – giun – cá 80 4.2.4 Mơ hình: Cỏ - bị – giun – Kỳ nhông – dưa chuột 86 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 95 5.1 Kết luận 95 5.2 ðề nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 97 iv DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Bảng tổng hợp loại ñất huyện Quảng Ninh 52 4.2 Hàm lượng Protein ñường cỏ VA06 57 4.3 Thành phần axit amin cỏ VA06 57 4.4 Hiệu kinh tế cỏ VA06 (1 ha) 60 4.5 Hiệu kinh tế ñạt từ ni bị 62 4.6 Tỉ lệ C/N số thức ăn cho giun 66 4.7 Tỉ lệ C/N loại nguyên liệu khác 67 4.8 So sánh thành phần axit amin giun số loại thức ăn (% chất khô) 69 4.9 Hiệu kinh tế từ nuôi giun (100m2) 70 4.10 Hiệu từ ni gà thả vườn( tính cho năm) 72 4.11 Hiệu kinh tế tồn mơ hình 73 4.12 Hiệu kinh tế từ trồng cỏ VA06 mơ hình (1 ha) 75 4.13 Hiệu kinh tế từ ni bị mơ hình 76 4.14 Hiệu kinh tế từ nuôi giun mô hình 2(100m2) 77 4.15 Hiệu kinh tế ni lợn nái mơ hình (1 năm) 78 4.16 hiệu kinh tế tồn mơ hình 79 4.17 Hiệu kinh tế trồng cỏ VA06 mơ hình 3( ) 81 4.18 Hiệu kinh tế ni bị mơ hình (1 năm ) 82 4.19 Hiệu kinh tế ni giun mơ hình (100m2) 83 4.20 Hiệu kinh tế từ nuôi cá 84 4.21 hiệu kinh tế tồn mơ hình 85 4.22 Hiệu kinh tế trồng cỏ VA06 (1ha/ năm) 86 4.23 Hiệu kinh tế ni bị (1 năm) 87 4.24 Hiệu kinh tế nuôi giun (100m2) 88 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… v 4.25 Hiệu kinh tế từ nuôi Kỳ Nhông 89 4.26 Hiệu kinh tế từ trồng dưa leo 91 4.27 Hiệu kinh tế tồn mơ hình 92 4.28 So sánh hiệu kinh tế mơ hình (1000.000đ/ năm) 94 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… vi MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình nằm phía ðơng dãy Trường Sơn, độ dốc nghiêng dần từ Tây sang ðơng Quảng Ninh có trục đường lớn quốc gia xuyên suốt chiều dài huyện có bờ biển dài 23 km Quảng Ninh có điều kiện thuận lợi tiếp cận tiếp thu công nghệ phương thức quản lý tiên tiến giao lưu thơng thương với địa phương ngồi nước Tuy nhiên Quảng Ninh huyện nơng nghiệp có diện tích khơng lớn, mật độ dân cư đơng, số diện tích lớn đất rừng, ñất ñồi ñất cát biển chưa ñược khai thác ðiều kiện thiên nhiên Quảng Ninh lại khó khăn mưa bão, nắng nóng khơ hạn thường xun xảy ñe doạ mùa màng[12] Trong 10 – 15 năm trở lại dự án ni trồng thuỷ sản, trồng phi lao, với hệ thống sản xuất nhỏ nông dân trồng hoa màu, ăn quả, phần lớn diện tích đất cát ñã ñược sử dụng Nhưng nhìn chung hệ thống sản xuất ñây chưa ñồng bộ, nhiều nơi chưa hợp lý thiếu quan tâm cân sinh thái tính đa dạng sinh học nơng nghiệp (ðDSHNN) nên hiệu thu từ nơng nghiệp thấp mơi trường sinh thái khơng cải thiện đáng kể ðể khai thác số lợi vùng ñất cát quỹ đất cịn nhiều mặt đất phẳng, nguồn nước ngầm nơng, dễ khai thác có nguồn lao động dồi cần phải tìm hệ thống nông nghiệp hợp lý với chế ñộ canh tác phù hợp với ñiều kiện sinh thái ñất cát ven biển ñể ñạt ñược mục tiêu suất, sinh lợi, bền vững tính chấp nhận ñược mặt môi trường [9] Với tư tơi đề nghị mơn cho phép tơi thực đề tài: “ðiều tra tình hình sản xuất nơng nghiệp ñánh giá khả phát triển số cơng thức canh tác đất cát ven biển Quảng Ninh - Quảng Bình” Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 1.2 Mục đích u cầu 1.2.1 Mục đích - Trên sở so sánh số mơ hình canh tác lựa chọn mơ hình có khả thi cao kinh tế mơi trường 1.2.2 Yêu cầu - ðiều tra ñặc ñiểm sản xuất nơng nghiệp huyện - Phát khó khăn lợi so sánh - Chọn loại trồng vật nuôi giải pháp kỹ thuật thích hợp để xây dựng mơ hình canh tác vùng ñất cát ven biển ñạt hiệu kinh tế - xã hội môi trường 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn ñề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu cung cấp tài liệu cần thiết làm sở cho cơng trình nghiên cứu, sử dụng đất cát có ñiều kiện sinh thái khó khăn - Hướng tới xây dựng nơng nghiệp sinh thái đạt hiệu kinh tế môi trường bền vững 1.3.2 Ý nghĩa thực tế - Tạo nguồn hàng hố ổn định môi trường bền vững hệ với thay ñổi môi trường nhằm bảo vệ tồn liên tục hệ - Tạo công ăn việc làm nâng cao dân trí cho người lao động vùng Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lí luận Những năm gần ñây, vấn ñề ña dạng sinh học nông nghiệp, việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường ngày trở nên cấp thiết mang tính tồn cầu Trong nơng nghiệp người ta nói nhiều đến đa dạng sinh học nơng nghiệp, đến việc xây dựng phát triển nơng nghiệp đa dạng Muốn tăng cường trì suất trồng vùng canh tác ñất xấu, tạo thu nhập cao cho người nông dân sống phụ thuộc trực tiếp gián tiếp vào quỹ ñất dễ bị sa mạc hoá Giảm suy thoái cải thiện chất lượng đất đai khơng giữ gìn sức sản xuất tăng thu nhập nơng thơn mà cịn cải thiện chất lượng mơi trường tạo nông nghiệp bền vững Phát triển nơng nghiệp sinh thái vùng đất xấu khơng thể tách rời đa dạng sinh học nơng nghiệp (ðDSHNN)[13] ða dạng sinh học nơng nghiệp định nghĩa cách thức phong phú người nông dân sử dụng đa dạng mơi trường mục đích sản xuất mình, bao gồm lựa chọn trồng, quản lý ñất, nước sinh quyển[15] Do vậy, nghiên cứu đa dạng sinh học nơng nghiệp hướng vào việc tăng hiệu sử dụng số lượng chất lượng ñịnh nguồn lực vật lý trình sản xuất Tập trung vào việc xác ñịnh hệ thống ñể tăng sản xuất lương thực qua việc ñưa trồng bổ sung biện pháp quản lý hữu hiệu vào hệ thống sản xuất có Trong q trình sử dụng nhiều đặc trưng mơi trường với cơng nghệ chun đề thơng tin kinh tế - xã hội ñể thiết kế cấu trồng hệ thống thay có tiềm làm tăng sản lượng với hiệu sử dụng nguồn lực cao nhất[10] Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… Bảng 4.25: Hiệu kinh tế từ nuôi Kỳ Nhông STT Mục chi ðơn vị Khối ðơn giá Thành tiền ño lượng (đồng) (đồng) I Chi phí Giống Con 1.500 20.000đ/con 30.000.000 Chuồng ni M2 500 40.000đ/con 20.000.000 Rau,củ, Kg 720 2.500ñ/kg 1.800.000 Giun quế Kg 1000 15.000đ/con 15.000.000 Cơng chăm sóc Cơng 180 70.000đ/cơng 12.600.000 Tổng chi (B) 79.400.000 II Phần thu Số nhơng đực Kg 147 200.000đ/kg 29.400.000 Nhơng giống Kg 15 400.000đ/kg 6.000.000 Lượng nhơng cịn lại (1) Con 204 180.000đ/kg 36.720.000 Số nhơng sinh (2) Con 700 20.000ñ/con 14.000.000 Tổng thu (A) Lãi A-B 86.120.000 6.720.000 Ghi chú: (1) 1.500 ban ñầu x 80% tỷ lệ sống = 1.200 ðã bán 520 (nhơng đực + nhơng giống), cịn lại 680con = 204kg x 180.000đ/kg = 36.720.000 (2) Nhơng sinh khoảng 700 cịn nhỏ Số nhơng dự tính làm nhơng giống giai đoạn tới Tính hiệu kinh tế: sau năm trang trại ñã thu vốn Số nhơng sinh bù lại số nhơng chúng tơi bán nên bãi ni khơng bị gián đoạn - Chi phí thức ăn nhân công thấp sử dụng 06 tháng mùa hè, ni theo tín tự nhiên hồn tồn Hướng tới năm 2011 trở chúng tơi tiếp tục mở rộng sản xuất lớn Vì nhu cầu thị trường ñang rộng ñề xuất cần giúp ñỡ thêm thông tin khoa Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 89 học lồi nhơng, để chúng tơi có sở vừa sản xuất vừa tìm hiểu thêm tình hình bệnh tật nhơng * Kỹ thuật trồng dưa leo: Dưa leo loại ngắn ngày, toàn thời gian từ trồng ñến thu hoạch kéo dài phạm vi 60 ngày, sau trồng 35 ngày cho thu hoạch Dưa leo có rễ chùm, phát triển lớp đất nơng, dưa thích hợp trồng đất cát đất thịt nhẹ, đất cát Quảng Bình vào mùa mưa trồng dưa thích hợp Trong mơ hình chúng tơi trồng giống dưa Amita 765 nhập từ Thái Lan, trồng ñất cát nghèo dinh dưỡng dưa bón phân đầy ñủ từ nguồn, phân lợn phân giun, nhờ dưa phát triển tốt, sâu bệnh, cho nhiều, có mẫu mã đẹp dưa đạt suất cao Chọn thời vụ trồng dưa cuối tháng kết thúc cuối tháng 10 hợp lý, tháng đất cát khơng nắng, nóng q lại có mưa, đất đủ ẩm khí hậu mát mẻ nên dưa sinh trưởng phát triển tốt sâu bệnh ðặc biệt tháng thị trường nguồn rau xanh khan nên dưa leo bán giá *Quy trình, cơng nghệ trồng dưa leo - Thời vụ gieo trồng vùng cát: + Từ 1/8 – 30/9 gieo ñợt + Từ 01/10 – 20/10 gieo ñợt (gieo ñồng loạt) + Từ 30/10 gieo ñợt (gieo ñồng loạt) - Cách trồng: - Hàng cách hàng 1m - Cây cách hàng 0,35m - Lượng giống cho sào (500m2) 1300 cây/500m2 - Lượng phân chuồng: 3000kg/500m2 - Lượng phân Ure: 30kg/500m2- NPK (10-10-5) 25kg/ 500m2 - Cách bón: trộn tồn phân chuồng với 20kg ure + 25kg NPK (10- Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 90 10-5) bón lót + Lượng phân giun (có đất) 2000kg/500m2 - Bón thúc hoa (Lúc hoa ñực chớm nở) 10kg ure/sào - Tưới chế phẩm sinh học lúc có non - Tưới chế phẩm vi sinh sau thu hoạch đợt - Duy trì tưới nước đặn khơng có mưa, cần úng kịp thời có mưa lớn - Cách chăm sóc: + Cắm chối cho dưa bắt đầu có tay leo + Bấm tồn gốc có sâu bệnh dưa hoa ñực - Bảo vệ thực vật: + Sau bón lót tồn phân dùng thuốc chống nấm bơm trực tiếp lên lớp phân chuồng, sau lấp lại gieo hạt + Bơm chống nấm lần dưa đủ lá, chuẩn bị bị dàn + Không bơm thuốc trừ sâu, cắt bỏ bị sâu bệnh Bảng 4.26:Hiệu kinh tế từ trồng dưa leo STT I II Lãi Mục chi ðơn vị ño Khối lượng ðơn giá (ñồng) Thành tiền (ñồng) Phần chi Giống 40g/27 sào 1080 2.800ñ/g 3.024.000 Phân chuồng Tấn 50 100.000ñ/tấn 5.000.000 Phân ure (30kg/sào x 27 sào) Kg 810 6.000ñ/kg 4.860.000 Phân NPK (25kg/sào x 27 Kg 675 8.000ñ/kg 5.400.000 sào) Thuốc BVTV Kg 50 30.000đ/kg 500.000 Cơng làm (15 cơng/sào x 27 Cơng 405 30.000đ/cơng 12.150.000 sào x 30.000đ/cơng) ðiện nước 500.000 Tiền làm dàn 15.000.000 Tổng chi(B) 45.934.000 Tổng thu từ dưa (A) Năng suất dưa (1.500kg/sào Kg 40.500 2.500ñ/kg 101.250.000 x 27 sào x 2.500ñ/kg) A-B 55.316.000 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 91 * Nhận xét: Trồng dưa chuột sau 2,5 – tháng cho thu hoạch Như với chi phí đầu tư 45.934.000đ cho lãi xuất cao ñạt 55.316.000ñ * ðánh giá chung: Dưa leo (dưa chuột) có thời gian sinh trưởng ngắn, có rễ ăn nông, thời vụ trồng dưa tháng 10 lúc có mưa, thời tiết mát, dưa phát triển tốt cho suất cao Dưa thu hoạch vào dịp bán ñược giá nên cho thu nhập cao, ñạt 55.316.000ñ/27 sào Dưới ñây hiệu kinh tế tồn mơ hình Bảng 4.27: Hiệu kinh tế tồn mơ hình STT Chỉ tiêu I ðầu vào Cỏ VA06 ðơn vị ño Khối ðơn giá Thành tiền lượng (ñồng) (ñồng) Giống Cây 30.000 400đ/cây 12.000.000 Cơng trồng, chăm sóc Cơng 50.000đ/cơng 2.000.000 Phân chuồng Tấn 150.000đ/tấn 750.000 Phân hóa học (phân ure Kg 600 7.000ñ/kg 4.200.000 Kg 53 30.000ñ/kg 1.590.000 Con 12 2.670.000đ/con 32.000.000 + NPK) Thuốc BVTV Bị Giống 48 320.000đ/m 15.360.000 250.000 Chuồng ni M Rơm rạ Tấn 50.000đ/tấn Tháng/cơng 1000.000đ/tháng 6.000.000 Kg 80.000 300đ/kg 24.000.000 Thú y Liều 24 30.000ñ/liều 720.000 Vắcxin Liều 24 20.000ñ/liều 480.000 Kg 300 7.100ñ/kg 2.100.000 Kg 100 15.000ñ/kg 1.500.000 Cơng chăn dắt Cỏ ni bị Thức ăn hỗn hợp Giun Giống Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 92 Lán ni M2 100 20.000đ/m2 2.000.000 Phân chuồng Tấn 60 100.000đ/tấn 6.000.000 Cơng/tháng 1.440 50.000đ/cơng 72.000.000 Con 1.500 20.000đ/con 30.000.000 Nhân cơng Kỳ nhơng Giống Chuồng ni 500 40.000đ/m 20.000.000 Ngày/cơng 180 70.000đ/cơng 12.600.000 Rau,củ, Kg 720 2.500ñ/kg 1.800.000 Giun quế Kg 1000 15.000ñ/kg 15.000.000 40g/sào x27 1080 2.800đ/g 3.024.000 Cơng chăm sóc (1/2 cơng/ngày x 360 ngày) M Dưa leo Giống sào Phân chuồng Tấn 70 150.000ñ/tấn 12.150.000 Phân ure (30kg/sào x Kg 810 6.000ñ/kg 4.860.000 Kg 675 8.000 5.400.000 Kg 50 30.000đ/kg 1.500.000 Cơng 405 30.000đ/cơng 12.150.000 27 sào) Phân NPK (25kg/sào x 27 sào) Thuốc BVTV Công làm (15 công/sào x 27 sào) ðiện nước Tiền làm dàn Tổng giá trị ñầu vào (B) II 500.000 15.000.000 308.284.000 ðầu Bán cỏ 45.000.000 Bán bò 137.400.000 Bán giun 246.000.000 Bán kỳ nhơng 86.120.000 Bán dưa leo 101.250.000 Tổng đầu (A) 615.770.000 Lãi 307.486.000 Tỷ lệ thu/chi(%) Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 199,741 93 Nhận xét: Nuôi kỳ nhơng trồng dưa leo đầu tư thấp lại cho hiệu kinh tế cao * So sánh hiệu kinh tế mơ hình canh tác Bảng 4.28: So sánh hiệu kinh tế mơ hình (1000.000đ/ năm) Mơ hình ðầu vào 259.330.000 306.620.000 384.260.000 308.284.000 ðầu 592.300.000 568.550.000 797.800.000 615.770.000 Lãi Tỷ lệ thu/chi(%) 332.970.000 228,596 261.930.000 185,420 413.540.000 207,760 307.486.000 199,741 Số liệu bảng cho nhận xét sau: - Sự lựa chọn loại trồng vật ni cho mơ hình canh tác đất cát ven biển có tính hợp lí cao, thành viên mơ hình phát huy tốt hiệu cho tự thân cho mô hình, hình thành hệ thống nơng nghiệp sinh thái ñầu vào phù hợp với lực người sản xuất ñiều kiện sinh thái vùng, ñầu mang lại hiệu kinh tế xã hội mơi trường Tất mơ hình cho lãi xuất hiệu kinh tế cao, mơ hình mơ hình trội Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 94 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 1.ðiều kiện tự nhiên ñịa hình phân chia đất huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình thành vùng: - Vùng núi - Vùng trung du - Vùng ñồng - Vùng cát ven biển Ở vùng vùng đất có số hệ thống canh tác khác nhau, song trình độ sản xuất nơng nghiệp vùng cịn lạc hậu, phân tán hiệu khơng cao Diện tích đất vùng cát ven biển chiếm tỷ lệ thấp chưa khai thác hết, đất cịn bỏ hoang hóa, vùng ñất ñược sử dụng trồng phi lao, bạch ñàn, keo năm gần hình thành vùng số doanh nghiệp nông nghiệp nuôi trồng thủy sản chăn nuôi gia súc, gia cầm Các mơ hình canh tác áp dụng đất cát ven biển thuộc xã Hải Ninh Gia Ninh ñều mang lại hiệu kinh tế cao Giá trị thu từ mơ hình đạt từ 261.000.000- 413.000.000 triệu/ năm, diện tích khơng vượt q 1ha ñất cát khô hạn ven biển - Hiệu kinh tế mơ hình đạt cao nhất, gía trị lãi thu ñược so với vốn ñầu tư ban ñầu chiếm tỷ lệ 228,596%, mơ hình chiếm tỷ lệ 207,740%, mơ hình 199,741% mơ hình có giá trị lãi thu so với vốn ñầu tư thấp ñạt 185,420% Mỗi thành viên mơ hình canh tác có vai trị tích cực, có tác dụng tương hỗ lẫn nhau, giun quế có vị trí nhiều mặt vừa có hiệu kinh tế cao vừa nguồn thức ăn, nguồn phân bón cho thành viên Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 95 mơ hình khác ðề tài sử dụng số cơng nghệ song lựa chọn áp dụng hợp lí vào hồn cảnh cụ thể nên có tính khả thi cao, u cầu đầu tư phù hợp với lực hoàn cảnh người áp dụng nên ñã mang lại hiệu cao 5.2 ðề nghị ðây mơ hình canh tác mang lại hiệu kinh tế xã hội- môi trường cao phù hợp với ñiều kiện sinh thái ñất cát ven biển, ñề nghị cho mở rộng ñịa phương có ñiều kiện tương tự Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nước Phùng ðăng Chính – Lí Nhạc (1987).,Canh tác học, NXB Nông nghiệp ðường Hồng Dật (1993), Khoa học công nghệ phát triển vững kinh tế hàng hóa vùng miền núi, dân tộc, NXB Nông nghiệp Tr 126 – 130 Bùi Huy ðáp ( 1987), Khả phát triển nông nghiệp vùng cao miền núi Bắc Bộ, Tạp chí KHKTNN số 8, tr 3- Bùi Huy ðáp, Cơ cấu nông nghiệp Việt Nam (1993), NXB Nông nghiệp ðường Hồng Dật (1993), Khoa học công nghệ phát triển vững kinh tế hàng hóa vùng miền núi, dân tộc, NXB Nông nghiệp Tr 126 – 130 ðinh Xuân ðức (1996), Hiệu số trồng xen ngắn ngày dài ngày ñất ñồi khu vực Trị - Thiên – Huế, Luận án thạc sỹ nông nghiệp trường ðHNN Hà Nội Hoàng văn ðức, Hội thảo nghiên cứu phát triển hệ canh tác cho nông dân trồng lúa Châu Á, NXB Nông Nghiệp Phan Văn Hiền – Trần Văn Thìn (2009), Hệ thống nơng nghiệp Việt Nam, lí luận thực tiễn, NXB Nơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Trần ðình Lí – ðỗ Hữu Thư (2003), Nghiên cứu cứu sở khoa học xây dựng mơ hình kinh tế, xã hội vùng đồi gị vùng cát Quảng Bình – Quảng Trị, báo cao đề tài nhánh cấp nhà nước KC 08- 07 10 Trần ðình Long (2005), Cải tiến quản lí nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng ñất dốc miền bắc Việt Nam, NXB Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Tề(2009-2010, xây dựng mơ hình kinh tế trang trại hộ gia đình vùng cát ven biển Quảng Bình, đề tài phát triển kinh tế tỉnh Quảng Bình Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 97 12 Nguyễn Hữu Tề( 2009- 2010), Xây dựng mơ hình nơng nghiệp sinh thái vùng ñất cát ven biển Quảng Bình, đề tài chuyển giao khoa học cơng nghệ tỉnh Quảng Bình 13 Trần Tuấn phong Khai thác giũ gìn đất tốt vùng Trung Du miền núi nước ta, NXB Nơng nghiệp, tr -15 14 Phạm Chí Thành( 1993), Hệ thống nông nghiệp, NXB nông nghiệp, tr 7-16 15 Phạm Chí Thành Cộng tác viên (1996), Hệ thống nông nghiệp, NXB nông Nghiệp,tr 7- 11 16 Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nơng nghiệp, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội 17 Nguyễn Duy Tính (1995), Ngiên cứu hệ thống trồng vùng đồng Sơng Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nơng nghiệp,Tr 201-205 18 Nguyễn Duy Tính( 1995), Nghiên cứu hệ thống trồng hợp lí ngoại thành Hà Nội 19 Lê Duy Thước (1991)., khí hậu, đất đai vấn đề bố trí trồng miền Bắc Việt Nam, Tạp chí khoa học số 20 ðào Thế Tuấn, Cơ sở khoa học xác định cấu trồng, NXB Nơng nghiệp 21 ðỗ Hữu Thư (2000), Phát triển bền vững cân sinh thái, giáo trình sinh thái STTNSV 22 nghị số 24/2006/CT –BNN ngày 07/4/2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT việc tăng cường triển khai chương trình giảm tăng 23 Nghị số 04- NQ/TU ngày 30/10/2003 Ban Chấp hành ðảng bô tỉnh Thanh Hóa xây dựng cánh đồng có giá trị sản xuất đạt 50 triệu đồng/ha/năm hộ nơng dân có thu nhập 50 triệu đồng/năm 24 Nguyễn Vy (1991), Chiến lược sử dụng bồi dưỡng ñất ñai, Tạp chí Khoa Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 98 học ñất, số 2, tr 7-11 25 Nguyễn Vy, ðất ấy, NXB KHKT B Tài liệu nước 26 Regional wool onergy development programme in Asia (1989); prolems and polentials of refeestation of salt offected soils in Svilanka FAO, BKK, Jin 1989 27.Thrupp, L.A.1998, Cuti and Ling Diversity: Agrobiodiversity and Food Cecurty World Research Institute, Washington, DC USA, 70 PP Altieri M.A.1999 The ecological role of biodiversity in agroecosystems Agriculture Ecosystems and Environment 74, 19-31 28 Altieri M.A,1995 Agroecology The Sciene of sustainable agriculture.Wesview Press, USA 29 Bookfield( Bookfield in text), and padoche, 1994 APPreciating agro biodiversity, alook at the dynamism and diverty of indigenous faming Practices environement( 36(5),8-11, 37-43) 30 Zandstra H.G, Price J A, Litsinger J.A., and Morris R.A., 1981 A methodology for on – farm cropping stems Research IRRI Philippin, PP 120 – 142 31 Lowrance, 1988: Trích từ hệ thống nơng nghiệp Việt Nam, lí luận thực tiễn Phạm Văn Hiền Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 99 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Bò lai Shin Lợn Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 100 Nuôi Kỳ nhông Nuôi gà Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 101 Nuôi giun Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 102 Nuôi cá ñất cát Trồng dưa chuột ñất cát Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 103 ... tra tình hình sản xuất nơng nghiệp đánh giá khả phát triển số công thức canh tác ñất cát ven biển Quảng Ninh - Quảng Bình? ?? Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp. .. có nông nghiệp chưa phát triển, chủ yếu mang tính tự cung tự cấp, sản xuất quảng canh nhỏ bé Trong tương lai gần vùng vùng lấy nông nghiệp làm tảng cho phát triển kinh tế [13] Vì mơ hình canh tác. .. thái nông nghiệp, người chủ động đưa vào sản xuất số lồi trồng đất khơng giữ gìn sức sản xuất đất tăng cường thu nhập nơng thơn mà cịn cải thiện chất lượng mơi trường Phát triển hệ thống canh tác

Ngày đăng: 15/11/2015, 09:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả điều tra nghiên cứu

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan