Tiết 20 (G.án của Đồng Thị Thanh)

4 159 0
Tiết 20 (G.án của Đồng Thị Thanh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 20 Tuần: Tập làm văn ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm đặc điểm văn biểu cảm - Hiểu đượcđặc điểm phương thức biểu cảm - Biết cách vận dụng kiến thức văn biểu cảm vào đọc- hiểu văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Bố cục văn biểu cảm - Yêu cầu việc biểu cảm - Cách biểu cảm gián tiếp cách biểu cảm trực tiếp Kỹ năng: Nhận biết đặc điểm văn biểu cảm Tư tưởng: Học tập để em rút gương tốt cho III CHUẨN BỊ GV: Giáo án bảng phụ HS: Soạn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (5) Mỗi lớp em ? Thế văn biểu cảm? Nêu đặc điểm chung văn biểu cảm? (bao gồm thể loại, tình cảm văn biểu cảm, phương thức biểu đạt tình cảm) Bài a Giới thiệu (1’) Văn biểu cảm bộc lộ tư tưởng, tình cảm sâu sắc kín đáo Nó thuyết phục người đọc chỗ chân thật tự nhiên nói lên cảm xúc mà không bó theo khuôn khổ Vậy văn biểu cảm có đặc điểm cách làm văn biểu cảm có đặc điểm sao, tìm hiểu b Tiến trình hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung I Tìm hiểu đặc điểm Hoạt động 1(20’) văn biểu cảm Cho học sinh đọc văn - Học sinh đọc – làm Đọc văn trả lời gương giấy nháp câu hỏi ? Bài văn biểu đạt tình cảm - Ca ngợi đức tính trung gì? thực người, ghét thói xu nịnh, dối trá ? Để biểu đạt tình - Tác giả mượn hình ảnh cảm tác giả làm gương làm điểm tựa, nào? gương luôn phản chiếu trung thành vật Nói với gương, ca ngợi gương gián tiếp ca ngợi người trung thực ? Bài văn gồm - Bố cục phần phần? ? Phần mở kết - Quan hệ thống có quan hệ với nội dung nào? ? Phần thân nêu lên ý - TB nói đức tính nghĩa gì? Ý nghĩa liên gương, nội dung quan tới chủ đề văn văn biểu dương nào? tính trung thực ? Tình cảm đánh giá - Tình cảm đánh giá tác giả có rõ tác giả rõ ràng, chân ràng không? Điều có ý thực bác bỏ nghĩa tới giá trị Hình ảnh gương có văn? sức khêu gợi tạo giá trị cho văn Cho học sinh đọc đoạn văn - Đọc đoạn văn ? Đoạn văn vừa đọc biểu - Tình cảm cô đơn cầu đạt tình cảm gì? mong giúp đỡ thông cảm ? Tình cảm biểu - Biểu tình cảm trực trực tiếp hay gián tiếp tiếp? ? Dựa vào dấu hiệu nào? - Tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm Giáo viên cho học sinh đọc - Học sinh đọc ghi nhớ, rút kết luận chung Hoạt động 2(13’) Cho học sinh đọc văn - Đọc văn ? Đoạn 1, 2, thể cảm xúc gì? ? Đoạn văn miêu tả hoa - Cảm xúc bối rối, thẫn a Ca ngợi tính trung thực, ghét thói xu nịnh, dối trá b Mượn hình ảnh gương để gián tiếp ca ngợi người trung thực c Cả phần thể rõ nội dung Mượn hình ảnh gương ca ngợi người trung thực d Tình cảm đánh giá tác giả rõ ràng, chân thực bác bỏ → tạo giá trị cho văn Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Tác giả biểu tình cảm trực tiếp: cô đơn, cầu mong giúp đỡ, thông cảm, thông qua tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm Ghi nhớ: SGK tr 86 II Luyện tập BT: Văn “Hoa học trò” a) Bài văn thể tình cảm nhớ thương hoa phượng nhằm mục đích thờ, trống trỉa, cô đơn pha ? chút hờn dỗi hoa phượng ? Tác giả có miêu tả - Ca ngợi tình cảm bạn bè phượng loài hoa nở thắm thiết sâu sắc mùa hè không ? ? Đoạn văn biểu tình - Không, mượn hoa cảm ? phượng để bộc lộ tình cảm bạn bè ? Gạch lời văn - Nỗi buồn xa bạn lúc thể tình cảm nghỉ hè - “ Chỉ thấy xa trường, rời bạn , buồn Buồn nhớ người xa” ?Tác giả miêu tả hoa - Buồn man mác, lưu luyến phượng nhằm khêu gợi , không muốn rời xa tình cảm buồn nhớ ? ? Vậy miêu tả văn - Trong văn miêu tả: bộc lộ biểu cảm khác văn miêu tả tư tưởng, cảm xúc không ? phải chủ yếu - Trong văn miêu tả biểu cảm: miêu tả đồ vật, cảnh vật bộc lộ tư tưởng, tình cảm chủ yếu ? Em tìm mạch ý - HS tìm đoạn văn ? ? Bài văn biểu cảm - Biểu cảm trực tiếp trực tiếp hay gin tiếp phượng Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò đối tượng biểu cảm mà qua nhà văn thể cảm xúc thiên nhiên Tác giả gọi hoa phượng hoa học trò hoa thường gắn liền với ngày tháng học tập nghỉ hè học sinh b) Mạch cảm xúc văn chia lìa phượng nở, gợi nhớ nhiều điều nó, sau tác giả nói nỗi buồn hoa phượng lại sân trường, đếm giây phút xa học sinh qua ba tháng nghỉ hè c) Bài văn biểu cảm trực tiếp hoa phượng: bộc lộ cảm xúc nhà thơ với hoa phượng Củng cố(4’) - Văn biểu cảm có đặc điểm nào? - Tình cảm văn biểu cảm yêu cầu phải nào? Dặn dò (1’) - Học sinh ghi nhớ - Soạn trước bài: ca côn sơn; Buổi chiều đứng phủ thiên trường trông V RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………

Ngày đăng: 15/11/2015, 02:33

Mục lục

  • II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

  • IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

  • b. Tiến trình hoạt động

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan