Tiết 15 (G.án của Đồng Thị Thanh)

4 286 0
Tiết 15 (G.án của Đồng Thị Thanh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 15 Tuần: Tiếng Việt ĐẠI TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh hiểu rõ Kiến thức - Nắm đại từ - Nắm loại đại từ Tiếng Việt Tư tưởng - Học sinh có ý thức sử dụng từ hợp với tình giao tiếp - Dùng đại từ xưng hô phù hợp với văn hóa giao tiếp người Việt Nam Kĩ - Rèn luyện kỹ sử dụng từ - Nêu ví dụ cụ thể có đại từ - Khai thác vốn hiểu biết đại từ, nắm đặc điểm đại từ II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK; SGV; soạn giáo án, bảng phụ, TLTK, đề Học sinh: SGK, ghi, làm tập, học cũ, soạn III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15’ ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn tiếng việt Tuần I Trắc nghiệm(3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ câu trả lời câu hỏi Câu 1: Từ láy gì? A Từ có nhiều tiếng có nghĩa B Từ có tiếng giống phụ âm đầu C Từ có tiếng giống phần vần D Từ có hòa phối âm dựa tiếng có nghĩa Câu 2: Trong từ sau, từ tiếng láy toàn bộ? A Mạnh mẽ B Mong manh C Ấm áp D Thẳm thẳm Câu 3: Nghĩa tiếng láy có vần “ênh”(trong từ: lênh khênh, bấp bênh, chênh vênh, lênh đênh) có đặc điểm chung gì? A Chỉ vật cao lớn vững vàng B Chỉ không vững vàng, không chắn C Chỉ vật dễ bị đổ vỡ D Chỉ vật nhỏ bé, yếu ớt Câu 4: Trong từ sau từ từ láy? A Mạnh mẽ B Ấm áp C Học hành D Mong manh Câu 5: Hãy điền thêm tiếng để tạo thành từ láy … rào …nhẻ ngoan… đẹp… II Tự luận (7điểm) Câu 1(2 điểm): Đặt câu với từ sau: Lạnh lùng, nhanh nhẹn Câu 2(5 điểm): Hãy viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ láy ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm(3 điểm) Câu: D Câu: D Câu: B Câu: C Câu: rào, nhỏ, ngoãn, đẽ II Tự luận (7điểm) Câu: Đặt câu cho điểm Câu: Viết đoạn văn yêu cầu cho điểm Bài a Giới thiệu (1’) Trong nói viết, ta thường dùng từ như: tôi, ta, tao, tớ … để xưng hay dùng: đây, đó, kia, để trở, để hỏi Vô tình chung, ta sử dụng đại từ tiếng việt để giao tiếp Vậy đại từ gì? Đại từ có nhiệm vụ chức cách sử dụng sao? b Tiến trình hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động (10’) Treo bảng phụ ghi VD Nội dung I Thế đại từ VD: SGK - Học sinh quan sát Nhận xét VD ? Từ “nó” VD a - “Nó” trỏ “em tôi” → - “nó” – trỏ người dùng để trỏ đối tượng người nào? ? Từ “nó” VD b dùng - “Nó” trỏ “con gà” - “nó” – trỏ vật để trỏ gì? anh Bốn Linh → trỏ vật ? Nhờ vào đâu mà em - Dựa vào lời kể cụ thể biết nghĩa hai nhân vật “tôi”, (dựa từ “nó” VD a,b? vào ngữ cảnh VD) ? Từ “thế” VD c để trỏ - Trỏ tiếng nói “thôi hai - “Thế” trỏ hoạt động … đi” gì? ? Nhờ đâu mà em hiểu - Nhờ vào ngữ cảnh nghĩa từ “thế”? đoạn văn ? Từ “ai” ca - “Ai” dùng để hỏi dao dùng để làm gì? - HS nghe ⇒ Đó đại từ Giáo viên kết luận Cho học sinh phân tích cấu tạo ngữ pháp VD: từ “nó, thế, ai” VD giữ vai trò ngữ pháp câu? - VD a: “nó” chủ ngữ - VD b: “nó” phụ ngữ danh từ “tiếng” - VD c: “thế” phụ ngữ động từ “nghe” - VD d: “ai” chủ ngữ Giáo viên cho thêm VD: - Người chịu khó - “Nó” vị ngữ câu ? Vậy đại từ giữ vai trò - Làm chủ ngữ, vị ngữ, ngữ pháp câu? làm phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ - Đại từ giữ vai trò ngữ Giáo viên kết luận (ghi - Học sinh đọc pháp chủ ngữ, vị ngữ nhớ) câu, phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ Ghi nhớ: SGK Tr 55 Hoạt động (8’) II Các loại đại từ Đại từ để trỏ ? Các đại từ câu hỏi a - Đại từ để trỏ người, - Trỏ người, vật dùng để làm gì? vật Giáo viên lấy VD có đại - Đại từ trỏ số lượng từ “bao nhiêu, nhiêu” - Trỏ số lượng - Qua cầu ngả … nhiêu ? Các đại từ “vậy, thế” - Trỏ hoạt động, tính chất - Đại từ trỏ hoạt động, VD sau trỏ gì? VD: Mây đen ùn ùn kéo tính chất đến Thấy vội vã nhà Giáo viên kết luận * Ghi nhớ Học sinh đọc ghi nhớ Đại từ để hỏi ? Đại từ “ai, gì” hỏi - Hỏi người vật - Hỏi người vật gì? ? Đại từ “bao nhiêu… nhiêu” hỏi gì? ? Đại từ “sao, nào” hỏi gì? Giáo viên chốt lại, rút kết luận: có loại đại từ Hoạt động (7’) Giáo viên kẻ bảng – học sinh xếp - Hỏi số lượng - Hỏi số lượng - Hỏi hoạt động, tính - Hỏi hoạt động, tính chất việc chất việc - Học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ III Luyện tập - Học sinh làm Học sinh đọc tập Học sinh đọc tập - Mình 1: thuộc thứ a, b - Mình : thuộc thứ Tìm thêm đại từ xưng hô - Đại từ xưng hô: thím, em, cậu, mợ, anh, chị… Củng cố: (2’) Thế đại từ? Có loại đại từ, kể tên? Dặn dò: (1’) - Xem lại VD, học thuộc ghi nhớ, làm tập lại - Soạn bài: Luyện tập tạo lập văn V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 15/11/2015, 02:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan