Giải pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực trong các khu công nghiệp tỉnh hải dương

94 323 1
Giải pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực trong các khu công nghiệp tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGÔ THỊ THANH HÒA GIẢI PHÁP HỖ TRỢ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGÔ THỊ THANH HÒA GIẢI PHÁP HỖ TRỢ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỀN NGỌC THẮNG XÁC NHẬN GVHD XÁC NHẬN CHỦ TỊCH HĐ HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Ngô Thị Thanh Hòa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HỖ TRỢ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG 1.1 Nhân lực, chất lượng nhân lực khu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm nhân lực, chất lượng nhân lực tiêu đánh giá chất lượng nhân lực 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực 1.1.3 Vai trò nhân lực chất lượng nhân lực phát triển kinh tế - xã hội 12 1.2 Nội dung, phương thức hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp 13 1.2.1 Khái niệm hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp 13 1.2.2 Sự cần thiết hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp 14 1.2.3 Nội dung hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp 15 1.2.4 Phương thức hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp 18 1.2.5 Nguyên tắc hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỖ TRỢ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG 22 2.1 Thực trạng chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 22 2.1.1 Khái quát tỉnh Hải Dương 22 2.1.2 Tình hình phát triển khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 25 2.1.3 Thực trạng chất lượng nhân lực KCN Hải Dương 33 2.2 Thực trạng hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 41 2.2.1 Chính sách hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 41 2.2.2 Phương thức hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 46 2.2.3 Thực trạng phối hợp tổ chức hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 47 2.2.4 Đánh giá chung hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Hải dương 49 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HỖ TRỢ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG 52 3.1 Dự báo phát triển khu công nghiệp Hải Dương nhu cầu nhân lực 52 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển Khu công nghiệp Hải Dương 52 3.1.2 Dự báo nhu cầu, trình độ nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 54 3.2 Phương hướng giải pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 56 3.2.1 Phương hướng hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Hải dương 56 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 59 3.3 Giải pháp điều kiện hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 67 3.3.1 Hoàn thiện sách hoạt động quản lý nhân lực Trung ương bộ, ngành 67 3.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Hải Dương 75 3.3.3 Kiến nghị cho nghiên cứu 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa CNH, HĐH: Công nghiệp hoá, Hiện đại hóa KT – XH: Kinh tế, Xã hội NNL: Nguồn nhân lực KCN: Khu công nghiệp CNH: Công nghiệp hóa DN: Doanh nghiệp NLĐ: Nguồn lao động CLNL: Chất lượng nhân lực PGS.TS: Phó giáo sư.Tiến sĩ TS: Tiến sĩ i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Kết hoạt động KCN Hải Dương 30 Bảng 2.4 Nhân lực KCN Hải Dương 33 Bảng 2.5 Hiện trạng KCN Hải Dương đến tháng 12/2014 Tổng hợp vốn đầu tư thực đến tháng 12/2014 Chất lượng nhân lực KCN Hải Dương ii Trang 27 28 34 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Sau hai mươi năm phát triển, KCN Việt Nam góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương Các KCN trở thành điểm thu hút nguồn đầu tư nước ngoài, đón nhận tiến khoa học kỹ thuật tạo nhân tố quan trọng thúc đẩy CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế Tính đến cuối năm 2012, nước có 289 KCN thành lập với tổng diện tích tự nhiên 80.718 thu hút 4.519 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 60.300 triệu USD, tổng vốn đầu tư thực đạt 32.400 triệu USD, 54% tổng vốn đầu tư đăng ký; thu hút 5.036 dự án đầu tư nước với tổng số vốn đăng ký gần 530.040 tỷ đồng, tổng vốn đầu tư thực đạt 242.630 tỷ đồng, 46% vốn đăng ký; tạo việc làm cho 2,15 triệu lao động trực tiếp KCN Hải Dương tỉnh tái lập từ 1/1/1997 tỉnh vùng kinh tế trọng điểm đồng Bắc Bộ với hệ thống giao thông đường thuỷ, bộ, đường sắt thuận lợi Hải Dương trở thành địa bàn cung cấp hàng hoá quan trọng, đồng thời tham gia trung chuyển hàng hoá hệ thống cảng biển tỉnh thành phố lớn phía Bắc Trong tương lai, Hải Dương trọng điểm thu hút, phát triển công nghiệp, du lịch thương mại trở thành đô thị lớn vùng Cùng với xu phát triển chung nước, tỉnh Hải Dương có 10 KCN vào hoạt động Sự phát triển KCN Hải Dương thời gian qua góp phần quan trọng vào việc tăng trưởng kinh tế Cơ cấu kinh tế tỉnh chuyển dịch theo hướng tiến bộ: giá trị sản xuất công nghiệp, dịch vụ ngày tăng giá trị sản xuất nông nghiệp ngày giảm cấu kinh tế tỉnh Các KCN giải việc làm cho gần 63 nghìn người, tăng thu nhập cho người lao động, thu hút vốn công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý tiến nhiều nước giới Đồng thời, phát triển KCN tạo điều kiện cho đời khu đô thị, nâng cao chất lượng đời sống dân cư Tuy nhiên, năm qua, phát triển KCN tỉnh Hải Dương bộc lộ bất cập, khó khăn khó khăn đào tạo NNL đáp ứng yêu cầu phát triển ngành công nghiệp dựa hàm lượng chất xám cao Để có NNL thế, việc quản lý, phát triển, nâng cao chất lượng NNL có vị trí trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển quốc gia, địa phương KCN Qua hoạt động DN số KCN thời gian qua cho thấy, số lượng chất lượng NNL chưa đáp ứng yêu cầu Trong nông dân thiếu việc làm nông thôn đô thị hóa, CNH ngày gây áp lực xã hội, KCN lại thiếu nhân lực NNL sẵn có chưa đáp ứng yêu cầu, DN có nhu cầu bổ sung thay nhân lực, trình độ, ý thức chấp hành pháp luật, kỷ luật NLĐ thấp, thu nhập chưa thỏa mãn Đồng thời, thị trường lao động tạo vấn đề lựa chọn việc làm, yêu cầu tuyển mộ, nguồn cung lao động Đặc biệt, việc hỗ trợ nâng cao CLNL (thể lực, trí lực, tác phong ) NLĐ KCN chưa thực trọng thiếu phối hợp thực cách đồng bộ, hiệu cấp quyền, tổ chức tạo nên ảnh hưởng xấu đến trình phát triển KCN Vì vậy, việc hỗ trợ nâng cao CLNL KCN vấn đề vừa xúc lý luận lẫn thực tế, vừa quan trọng phát triển DN KCN Hải Dương Từ nhận thức chọn đề tài "Giải pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Hải Dương" làm đề tài nghiên cứu nhằm hy vọng góp phần đáp ứng đòi hỏi xúc nghiệp mở trường đào tạo, ngân sách tỉnh hỗ trợ phần kinh phí Để đảm bảo nhu cầu vốn cho phát triển nhân lực xã hội, cần huy động vốn từ nhiều nguồn khác Huy động nguồn vốn xây dựng bản, nghiệp kinh tế, nghiệp khoa học, vốn hỗ trợ phát triển thức ODA, vốn FDI, hợp tác quốc tế huy động nguồn vốn doanh nghiệp, vốn dân thông qua xã hội hoá để thực dự án cho phát triển nhân lực + Chính sách đãi ngộ thu hút nhân tài Hiện nay, kinh tế thị trường cạnh tranh chuyển từ cạnh tranh giá sang cạnh tranh chất lượng, điều có nghĩa chất lượng nguồn nhân lực lợi quan trọng hàng đầu để nâng cao lực cạnh tranh Vì vậy, địa phương cần nỗ lực tập trung phát triển nhân lực Trong số giải pháp phát triển giáo dục đào tạo coi quan trọng Đây ngành dịch vụ có tác động trực tiếp đến phát triển nhân lực Thật vậy, thực tế chứng minh hoạt động kinh doanh hiệu người thuê lao động tìm lao động có chất lượng đáp ứng yêu cầu công việc Do bên cạnh sách đào tạo nguồn nhân lực sách thu hút người tài nhanh chóng cải thiện tình hình thiếu nhân lực cấp cao Có sách thoả đáng tiền lương, nhà nhằm thu hút cán kinh tế, khoa học kỹ thuật, chuyên gia giỏi, công nhân lành nghề, nghệ nhân tỉnh xây dựng phát triển kinh tế Ngoài chế sách trực tiếp cán bộ, chuyên gia giỏi, cần có sách khuyến khích ưu tiên người (gia đình) để cán bộ, chuyên gia yên tâm công tác Trước mắt, cần có chế, sách hỗ trợ thuê doanh nhân giỏi tỉnh quản lý doanh nghiệp Tỉnh cần có sách ưu đãi tiền lương, tiền thưởng loại phụ 72 cấp tiền khác cho chuyên gia, nhân tài tỉnh công tác, nghiên cứu Có chế, sách đãi ngộ khác như: bổ nhiệm vào vị trí phù hợp với lực chuyên môn; giao nhiệm vụ quan trọng để họ phát huy khả vốn có; cấp đất làm nhà ở, bố trí phương tiện lại… + Chính sách phát triển thị trường lao động hệ thống công cụ, thông tin thị trường lao động Nâng cao nguồn nhân lực mang tính định bối cảnh hội nhập bình diện địa phương nước Theo đào tạo phải theo tín hiệu thị trường công tác đào tạo sở tính toán hội nghề nghiệp địa phương Lao động có kỹ chuyên môn có hội tìm việc làm tốt, có thu nhập tốt Tỉnh cần trọng: +) Nâng cao chất lượng đại hoá Trung tâm dịch vụ việc làm +) Thường xuyên tổ chức điều tra, thống kê thị trường lao động xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động, phát triển mạng lưới thông tin thị trường lao động dịch vụ đào tạo, tìm kiếm, giới thiệu việc làm Có thể giam Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh thực công việc thu thập thông tin nhu cầu lao động ngành công nghiệp +) Tổ chức hội chợ việc làm - Tăng cường phối hợp hợp tác với quan, tổ chức Trung ương + Tạo liên kết quan quản lý nhà nước, quan tư vấn phát triển kinh tế-kỹ thuật công nghệ, doanh nghiệp tỉnh để hỗ trợ vấn đề đào tạo, cung ứng, sử dụng nhân lực có hiệu + Mở rộng tăng cường hợp tác với quan, tổ chức Trung ương cấp Trung ương đóng địa bàn, tạo điều kiện chương trình dạy-học mới, giáo trình, giáo án, nâng cao trình độ giáo viên nguồn vốn để hỗ trợ Hải Dương phát triển nhân lực… 73 - Tăng cường phối hợp hợp tác với tỉnh, thành phố + Mở rộng hợp tác với sở đào tạo có uy tín tỉnh để đào tạo lao động kỹ thuật lành nghề + Tận dụng lợi vị trí, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội để mở rộng quan hệ giao lưu, trao đổi hợp tác với địa phương lân cận, vùng Đồng Sông Hồng nước, tạo hội thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Các sở chuyên ngành tăng cường hợp tác với tỉnh bạn liên kết công tác đào tạo, tuyển dụng nhân lực, có chuyển giao hợp tác nhân lực tỉnh để điều tiết cung cầu lao động thị trường lao động - Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế + Đẩy mạnh chương trình hợp tác đào tạo, nghiên cứu với trường, trung tâm có uy tín nước quốc tế + Tạo điều kiện tham quan, học tập, giao lưu với nước để kịp thời nắm bắt thông tin thị trường, công nghệ đáp ứng yêu cầu hội nhập cạnh tranh + Bằng mối quan hệ với đại sứ quán nước Việt Nam, thông qua tổ chức phi phủ, qua nhà đầu tư nước hoạt động Hải Dương, qua Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam tổ chức liên quan khác để có chiến lược tăng cường hoạt động đào tạo, chuyển giao nhân lực với nước nhằm mang lại điều kiện tốt cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh + Thông qua chương trình đề án Trung ương, ưu tiên đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, ưu tiên tăng chi ngân sách đầu tư cho giáo dục - đào tạo, đặc biệt ý đến vấn đề đào tạo lại cho nhân lực làm việc + Cải cách nhanh mạnh sách đãi ngộ, khen thưởng, chế độ tiền lương cán bộ, công chức 74 3.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Hải Dương - Cần khẩn trương đạo Ban quản lý KCN sớm hoàn chỉnh đề án quy hoạch KCN tỉnh Hải Dương đến năm 2020 - Tỉnh cần tập trung đạo công tác giải phóng mặt để sớm bàn giao đất cho chủ đầu tư hạ tầng xây dựng đồng KCN - Sớm có sách, chế địa phương khuyến khích thành phần kinh tế tham gia xây dựng nhà cho công nhân KCN - Tổ chức xúc tiến kêu gọi để thu hút đầu tư vào KCN với đơn vị hạ tầng, tỉnh cần bố trí kinh phí thỏa đáng cho công tác xúc tiến đầu tư - Ưu tiên tăng chi ngân sách đầu tư cho giáo dục - đào tạo, đặc biệt ý đến vấn đề đào tạo lại cho nhân lực làm việc - Bố trí khoản phụ cấp chi cho giáo viên dạy nghề, hỗ trợ tạo hội cho họ tu nghiệp số nước phát triển Việt Nam đào tạo nghề cho NLĐ - Chỉ đạo Ban quản lý KCN (đối với DN KCN), Sở Công thương (đối với DN KCN); Sở Lao động - Thương binh Xã hội theo chức phối hợp xây dựng chiến lược, kế hoạch hỗ trợ phát triển, nâng cao CLNL chung cho tỉnh, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH 3.3.3 Kiến nghị cho nghiên cứu Đổi quản lý nhà nước phát triển nhân lực nói chung nhân lực KCN nói riêng, cụ thể là: + Nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội phát triển nhân lực + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, đào tạo pháp luật phát triển nhân lực (hệ thống văn quy phạm pháp luật lao động, việc làm giáo dục, đào tạo) 75 + Hoàn thiện máy quản lý phát triển nhân lực, đổi phương pháp quản lý, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý + Cải tiến tăng cường phối hợp cấp, ngành phát triển nguồn nhân lực nói chung, nhân lực KCN nói riêng 76 KẾT LUẬN Thực chủ trương phát triển KCN địa bàn tỉnh Hải Dương Nghị Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ 15, Hải Dương tiến hành công tác quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH đến năm 2020, trọng phát tiển KCN tập trung với ngành then chốt, cụm công nghiệp xây dựng Hải Dương trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020 Tháng 2/2003, KCN Nam Sách- KCN tập trung tỉnh Hải Dương- Chính phủ cho phép thành lập, đánh dấu mốc quan trọng trình phát triển công nghiệp tỉnh Qua 12 năm xây dựng phát triển, KCN Hải Dương thực tốt mục tiêu: thu hút vốn lựa chọn dự án đầu tư; giải công ăn việc làm; tiếp thu công nghệ - kỹ thuật tiên tiến đại với phương pháp quản lý nước ngoài; tăng thu nhập, cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho NLĐ góp phần quan trọng vào phát triển KT - XH tỉnh Hải Dương Những kết đạt góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho DN KCN chủ động hội nhập kinh tế giới Việt Nam thức thành viên WTO Sự đóng góp vào thành công chung KCN phải kể đến lực lượng lao động - nguồn lực quan trọng làm việc KCN Từ thực tế, qua phân tích thực trạng chất lượng hỗ trợ nâng cao CLNL KCN địa bàn tỉnh Hải Dương, nhiều vấn đề đặt góc độ khác nhau, lý luận lẫn thực tế, nhận thức đạo thực hiện, ngắn hạn dài hạn Vì vậy, luận văn lựa chọn nghiên cứu góc độ hỗ trợ nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực KCN tỉnh Hải Dương với hy vọng góp phần phát triển cách hiệu quả, thiết thực công nghiệp địa bàn 77 Với đối tượng nghiên cứu, phạm vi khảo sát, luận văn giải hoàn thành nhiệm vụ đặt ra: - Làm rõ thêm mặt lý thuyết nội dung, phương thức, hình thức, mô hình tổ chức hỗ trợ nâng cao CLNL KCN nói riêng, Hải Dương nói chung - Phân tích tương đối rõ thực trạng hỗ trợ nâng cao CLNL KCN địa bàn tỉnh, đánh giá khách quan kết quả, hạn chế nguyên nhân thực trạng - Đề xuất phương hướng, giải pháp hỗ trợ nâng cao CLNL KCN Hải Dương sở dự báo phát triển KCN nhu cầu nhân lực địa bàn Qua học tập, nghiên cứu, mạnh dạn xây dựng đề tài với hy vọng đề tài nghiên cứu ứng dụng lý luận vào thực tiễn công tác, góp phần nhỏ bé vào việc thúc đẩy công xây dựng kinh tế, có phát triển KCN, đóng góp đội ngũ nhân lực có chất lượng địa bàn tỉnh nhà Bản luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, mong dẫn nhà khoa học, thầy, cô, đồng nghiệp để vận dụng vào thực tế công tác cách thiết thực, hiệu 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin Ban quản lý KCN KCX Hà Nội (2007), Báo cáo tổng kết năm 2007, nhiệm vụ năm 2008 Ban quản lý KCN Hải Dương, Báo cáo tổng kết năm từ 2003 - 2014 Ban quản lý KCN Hải Dương, Báo cáo Thực trạng giải pháp lao động Khu công nghiệp từ năm 2003 - 2014 Ban quản lý KCN Hải Dương, Báo cáo tình hình quy hoạch xây dựng phát triển KCN tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006-2010 dự kiến kế hoạch 2011-2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Báo cáo tổng kết 15 năm xây dựng phát triển Khu công nghiệp, Khu chế xuất Việt Nam, tháng 7/2006 Chính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2008), Nghị định số 29/2008/NĐ - CP ngày 14/3/2008 quy định KCN, KCX khu kinh tế Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2006-2012), Niên giám thống kê Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia 11 ThS Đinh Đăng Định (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay, Nxb Lao động 12 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Chi Lan (2008), Hội thảo DN đối phó với lạm phát - lối giải pháp 14 V.I Lênin (1987), Toàn tập, tập 38, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 15 C.Mác (1984), Tư bản, tập thứ nhất, 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 79 16 Ngân hàng phát triển Châu Á - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2001), Vốn nhân lực người nghèo Việt Nam - Tình hình lựa chọn sách, Nxb Lao động - Xã hội 17 Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb Tư pháp 18 Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học xuất 19 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2007), Bộ luật Lao động 20 Nguyễn Văn Sáu (1993), Phát huy nhân tố người đổi quản lý kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Tỉnh ủy Hải Dương (2005), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIV 23 Tỉnh ủy Hải Dương (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XV 24 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1997), Kinh tế Phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2008), Quyết định số 57/2008/QĐUB ngày 28/11/2008 Về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2010-2014), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương năm 2010-2014 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2010), Đề án quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hải Dương thời kỳ 2011- 2020 28 Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Hà Nội 29 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2001), Chính sách việc làm 80 Quốc gia văn liên quan, Tập huấn quản lý lao động việc làm Phương thức thể chế mới, Hà Nội 30 Website: vinaconex, Thu hút nhân lực chất lượng cao - vấn đề nan giải DN kinh tế 81 PHỤ LỤC Phiếu vấn người lao động làm việc khu công nghiệp Tỉnh,thành phố:………………………….……….……………………… Tên doanh nghiệp: Họ tên người lao động: Điện thoại: Họ tên người vấn: Thời gian Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc vấn .giờ ngày / ngày / /2011 /2011 I Thông tin khảo sát: Giới tính: (1) Nam; (2) Nữ Năm sinh (ghi theo dương lịch): Trình độ học vấn: (theo trình độ cao đạt được) (1) Chưa tốt nghiệp tiểu học; (2) Tốt nghiệp tiểu học; (3) Tốt nghiệp trung học sở; (4) Tốt nghiệp PTTH Trình độ đào tạo cao theo nghề công việc làm (Chọn mã) (1) ĐH trở lên; (2) Cao đẳng chuyên nghiệp; (3) Cao đẳng nghề; (4) Trung cấp chuyên nghiệp; (5) Trung cấp nghề; (6) Có nghề dài hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; (7) Sơ cấp nghề, có chứng đào tạo 12 tháng; (8) Đã qua đào tạo nghề chứng (kể đào tạo doanh nghiệp); (9) Chưa qua đào tạo Ngành, nghề đào tạo: (ghi cụ thể tên ngành, nghề đào tạo: Ví dụ: tin học, kế toán, hàn,….) Tình trạng cư trú nay? (1) Lao động nội tỉnh (có hộ thường trú tỉnh/thành phố nơi làm việc); (2) Lao động ngoại tỉnh (không có hộ thường trú tỉnh/TP nơi làm việc) Hiện Ông/Bà có phải thuê nhà không? (1) Có; (2) Không Nếu có: a) Tiền thuê nhà b) Doanh nghiệp có hỗ trợ tiền thuê nhà cho Ông/Bà .đồng/người/tháng không? (1) Có (2) Không Nếu có, mức hỗ trợ đồng/người/tháng Ông/Bà làm việc doanh nghiệp tháng (tính tròn): tháng Vị trí làm việc Ông/Bà? (Chọn mã sau) (1) Viên chức quản lý; (2) Viên chức chuyên môn, nghiệp vụ; (3) Công nhân trực tiếp sản xuất, kinh doanh; (4) Nhân viên thừa hành, phục vụ 10 Nghề, công việc (mô tả cụ thể nghề, công việc làm Ví dụ: rèn, may) 11 Nghề, công việc làm Ông/Bà có theo với ngành nghề đào tạo không? (1) Có (2) Không II Lao động 12 Từ vào làm việc, Ông/Bà có doanh nghiệp đào tạo nghề không? (1) Có (2) Không - Nếu có, Ông/Bà có doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề không? (Chọn mã sau) (1) Doanh nghiệp hỗ trợ toàn bộ; (3) Không hỗ trợ 13 Hợp đồng lao động (HĐLĐ) Ông/Bà thuộc loại nào? (1) HĐLĐ không xác định thời hạn; (2) HĐLĐ xác định thời hạn từ đủ 12 đến 36 tháng; (3) HĐLĐ có thời hạn từ tháng đến 12 tháng; (4) HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn tháng; (5) Chưa ký HĐLĐ; 14 Tiền lương, thu nhập bình quân Ông/Bà từ doanh nghiệp Đơn vị: 1.000 đồng/tháng Số TT Tiền lương (a+b+c) Chỉ tiêu Năm 2010 a) Tiền lương (theo định mức) b) Tiền lương làm đêm (nếu có) c) Tiền lương làm thêm (nếu có) Phụ cấp lương khoản có tính chất lương (d+e+g+h) d) Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm e) Phụ cấp trách nhiệm f) Phụ cấp (ghi thể) cụ Thưởng từ quỹ lương (nếu có) Ăn ca (bữa ăn ca quy tiền) Các khoản doanh nghiệp hỗ trợ khác (nhà ở, lại ) Tiền thưởng (Lễ, Tết) Các khoản phúc lợi khác (nếu có) Tổng thu nhập (1+2+3+4+5+6+7) 15 Việc giải chế độ BHXH (ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe … có) Ông/Bà có đầy đủ, kịp thời không? (Chọn mã sau) (1) Có; (2) Không 16 Doanh nghiệp Ông/Bà làm việc có tổ chức công đoàn không? (1) Có (2) Không [Chuyển câu 34] - Nếu có, Ông/Bà có đoàn viên tổ chức công đoàn không? (1) Có (2) Không - Ông/Bà đánh vai trò tổ chức công đoàn việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động doanh nghiệp? (Chọn mã ) (1) Không có vai trò gì; (2) Có vai trò hạn chế; (3) Vai trò quan trọng Kiến nghị ( ghi cụ thể ngắn gọn nội dung có) Xin cảm ơn Ông/Bà! Người vấn (Ký, ghi rõ họ, tên) [...]... việc hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực trong các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương Chương 2: Thực trạng hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực trong các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương Chương 3: Phương hướng, giải pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực trong các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HỖ TRỢ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG... tiễn - Rút ra bài học kinh nghiệm bổ ích, có khả năng vận dụng cho việc hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực trong các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương - Làm rõ thực trạng hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực trong các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương - Đề xuất các giải pháp nhằm hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực trong các khu công nghiệp 7 Thiết kế câu hỏi khảo sát và chọn mẫu 7.1 Thiết kế câu hỏi khảo... lý luận - Làm rõ bản chất hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực trong các khu công nghiệp trên cơ sở tiếp thu các công trình nghiên cứu có trước - Hệ thống hoá các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực trong các khu công nghiệp - Xác định làm rõ đặc điểm, các điều kiện và nhân tố ảnh hưởng đến hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực trong các khu công nghiệp 6.2 Về thực tiễn - Rút... 2: THỰC TRẠNG HỖ TRỢ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 Thực trạng chất lượng nhân lực trong các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 2.1.1 Khái quát về tỉnh Hải Dương - Điều kiện về vị trí địa lý: Hải Dương là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, tiếp giáp với 6 tỉnh, thành phố: Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình và Hưng Yên, trong tam giác... 1.2 Nội dung, phương thức hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực trong các khu công nghiệp 1.2.1 Khái niệm hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực trong các khu công nghiệp Theo Từ điển Hán Việt, hỗ trợ là giúp lẫn nhau” [1, tr.183] Theo Từ điển Tiếng Việt, hỗ trợ là sự giúp đỡ lẫn nhau, giúp đỡ thêm vào, giúp đỡ một cá nhân, tập thể hay một tổ chức nào đó” [18, tr.457] Hỗ trợ nâng cao CLNL cho KCN là tạo... DƯƠNG 1.1 Nhân lực, chất lượng nhân lực trong các khu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm nhân lực, chất lượng nhân lực và chỉ tiêu đánh giá chất lượng nhân lực 1.1.1.1 Khái niệm nhân lực Các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều quan niệm khác nhau về nhân lực Theo Đại từ điển Kinh tế thị trường thì nhân lực được hiểu là lực lượng và năng lực những người làm lao động sản xuất (bao gồm cả lao động thể lực và lao... tiễn về hỗ trợ nâng cao CLNL đáp ứng yêu cầu phát triển các KCN nói chung, ở Hải Dương nói riêng, luận văn nghiên cứu nhằm đề xuất các giải pháp hỗ trợ của tỉnh Hải Dương để nâng cao CLNL cung cấp cho các KCN trong thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về hỗ trợ nâng cao CLNL trong điều kiện kinh tế thị trường - Phân tích thực trạng hỗ trợ nâng cao CLNL trong các KCN... hiện các biện pháp hỗ trợ có hiệu quả để nâng cao CLNL trong các KCN nên chú ý để tác động hỗ trợ tới được từng DN Ba là, hỗ trợ nâng cao CLNL trong các KCN phải hướng tới tạo điều kiện cho các DN KCN phát triển ổn định và bền vững theo hướng nâng cao năng lực nội sinh - đặc biệt là nâng cao sức cạnh tranh Muốn vậy hỗ trợ không nên mang tính bao cấp, nên ưu tiên hỗ trợ cho các DN hoạt động hiệu quả, các. .. hiện đúng các quy định trên sẽ góp phần nâng cao CLNL về thể chất, trí tuệ và tinh thần hăng say lao động 17 1.2.4 Phương thức hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực trong các khu công nghiệp Từ những nội dung hỗ trợ đã được xác định ở trên, phương thức hỗ trợ nâng cao CLNL trong các KCN có thể thực hiện chủ yếu qua hai hình thức: trực tiếp và gián tiếp - Phương thức hỗ trợ trực tiếp: đơn giản hóa các thủ... trọng để giúp các DN nâng cao được CLNL - một yếu tố quan trọng bậc nhất trong chiến lược phát triển đất nước - Cơ chế phối hợp giữa các tổ chức trong hỗ trợ nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực các KCN: để nhân lực đáp ứng được các yêu cầu của các KCN thì vấn đề quan trọng nhất để tạo ra lực lượng nhân lực chất lượng là cần xây dựng đồng bộ cơ chế phối hợp đào tạo nâng cao CLNL Trước hết là phải có sự ... hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Hải Dương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HỖ TRỢ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG 1.1 Nhân lực, chất. .. nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Hải dương 56 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 59 3.3 Giải pháp điều kiện hỗ. .. khu công nghiệp tỉnh Hải Dương - Làm rõ thực trạng hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp tỉnh Hải Dương - Đề xuất giải pháp nhằm hỗ trợ nâng cao chất lượng nhân lực khu công nghiệp

Ngày đăng: 13/11/2015, 23:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan