Tạo động lực làm việc cho giảng viên tại trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa

96 553 2
Tạo động lực làm việc cho giảng viên tại trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ GIANG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ GIANG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ LỆ THÚY XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tên đề tài: “Tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa” Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Giang Chuyên ngành: Quản lý kinh tế MS: 60340410 Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu soạn thảo Tôi không chép từ viết công bố mà không trích dẫn nguồn gốc Nếu có vi phạm xin chịu hoàn toàn trách nhiệm” LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học Khoá 21 chuyên ngành Quản lý Kinh tế trường Đại học Kinh tể (2012-2015) viết luận văn này, bên cạnh lỗ lực thân, tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy, cô trường cán quản lý Khoa Sau đại học, bạn bè, đồng nghiệp suốt trình học tập công tác Nhân tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Cô giáo hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy - Các thầy, cô giáo cán quản lý Khoa Sau đại học – Trường Đại học Kinh Tế - Các quan hữu quan, nhà khoa học, đồng nghiệp bạn bè cung cấp tài liệu, giúp đỡ tác giả suốt trình hoàn thiện luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thành nội dung nghiên cứu tất nhiệt tình lực mình, nhiên luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô đồng nghiệp để hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1Tổng quan nghiên cứu 1.2 Động lực làm việc giảng viên trường cao đẳng nghề 1.2.1 Đặc điểm trường cao đẳng nghề 1.2.2 Giảng viên Trường Cao đẳng nghề 1.3 Tạo động lực làm việc cho giảng viên trường cao đẳng nghề 1.3.1 Tạo động lực làm việc cho giảng viên 1.3.2 Chỉ số đo lường tạo động lực làm việc cho giảng viên 1.3.3 Một số mô hình tạo động lực làm việc 10 1.3.4Tạo động lực làm việc cho giảng viên theo mô hình kêt hợp công cụ tạo động lực 14 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực cho giảng viên trường Đào tạo nghề 19 1.4.1 Yếu tố thuộc trường cao đẳng nghề 19 1.4.2 Yếu tố thuộc môi trường trường cao đẳng nghề 19 1.5 Khung lý thuyết tạo động lực làm việc cho giảng viên thuộc trường cao đẳng nghề 21 1.6 Kinh nghiệm số trường Cao đẳng Nghề tạo động lực cho giảng viên 21 1.6.1 Kinh nghiệm số trường 21 1.6.2 Bài học cho Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa 23 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Nguồn tài liệu liệu cho nghiên cứu 25 2.1.1 Dữ liệu thứ cấp 25 2.1.2 Dữ liệu sơ cấp 25 2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể đề tài 27 2.2.1 Phương pháp thu thập xử lý liệu 27 2.2.2 Phương pháp thống kê mô tả 27 2.2.3 Phương pháp phân tích tổng hợp 28 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA 29 3.1 Giới thiệu khái quát Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa 29 3.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa 29 3.1.2 Cơ cấu tổ chức trường 32 3.2 Thực trạng động lực làm việc giảng viên Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa 34 3.2.1 Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa giai đoạn 2010 -2014 34 3.2.2 Thực trạng động lực làm việc giảng viên Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa 36 3.3 Thực trạng tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2014 38 3.3.1 Thực trạng công cụ kinh tế 38 3.3.2 Thực trạng công cụ hành tổ chức 48 3.3.3 Thực trạng công cụ tâm lý giáo dục 50 3.4 Đánh giá tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2014 57 3.4.1 Ưu điểm tạo động lực cho giảng viên Trường Cao đẳn Nghề Công nghiệp Thanh Hóa 57 3.4.2 Hạn chế tạo động lực làm việc cho giảng viên Trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa 58 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 60 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 63 4.1 Định hướng hoàn thiện hoạt động tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa đến năm 2020 63 4.1.1 Chiến lược phát triển trường đến năm 2020 63 4.1.2 Phương hướng hoàn thiện hoạt động tạo động lực làm việc cho giảng viên trường đến năm 2020 65 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa đến năm 2020 66 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện công cụ kinh tế 66 4.2.2 Giải pháp hoàn thiện công cụ hành tổ chức 71 4.2.3 Giải pháp hoàn thiện công cụ tâm lý giáo dục 73 4.3 Kiến nghị điều kiện thực giải pháp 77 4.3.1 Kiến nghị với nhà trường 77 4.3.2 Kiến nghị với Bộ Lao động Thương binh Xã hội; Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Nguyên nghĩa CB Cán CĐ Cao đẳng ĐNGV Đội ngũ giảng viên GV Giảng viên HSSV Học sinh sinh viên NCKH Nghiên cứu khoa học i DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Bảng Nội dung Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng dạy giảng viên 37 Bảng 3.3 Bảng tỷ lệ sinh viên qua năm 38 Bảng 3.4 Thu nhập giảng viên nhà trương 40 Bảng 3.5 Bảng thập bình quân giảng viên năm 2013 - 2014 40 Bảng 3.6 Bảng lương bình quân CBGV qua năm 41 Bảng 3.7 Hệ số phụ cấp chức vụ 42 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Hệ số thu nhập tăng thêm theo chức vụ 44 10 Bảng 3.10 Kết mức độ hài lòng thu nhập giảng viên 48 11 Bảng 3.11 12 Bảng 3.12 Kết mức độ hài lòng điều kiện làm việc 54 13 Bảng 3.13 Kết thống kê mức độ hài lòng lãnh đạo 56 14 Bảng 3.14 Kết thống kê mức độ hài lòng đồng nghiệp 57 15 Bảng 4.1 16 Bảng 4.2 Tình hình lực lượng giảng viên nhà trường từ năm 2010 – 2014 Mức thu nhập tăng thêm giảng viên nhà trường năm 2013 Mức độ ưu tiên đãi ngộ với tiêu đào tạo nhà trường Hệ số kết thực nhiệm vụ tháng giảng viên Bảng kê khai thực khối lượng công việc tháng giảng viên ii Trang 36 43 51 69 70 DANH MỤC SƠ ĐỒ Stt Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Nội dung Sơ đồ cấu tổ chức Trường CĐ Nghề công nghiệp Thanh Hóa iii Trang 34 cho tổ chức trị, trị xã hội như: Chi bộ, Công đoàn, Đoàn niên, Tổ môn sinh hoạt theo quy định (việc họp phải nghiêm túc, giờ, có nội dung cụ thể, có kêt luận rõ ràng) thành viên dự họp có ý kiến trao đổi ghi chép đầy đủ Phân công trách nhiệm cụ thể, rõ ràng, hợp lý phát huy hết sở trường giảng viên công tác Trao quyền tự chủ cho giảng viên công việc giao nhằm phát huy sáng tạo, trí tuệ thành viên Phát huy tối đa mạnh giảng viên, giảng viên tham gia bàn bạc đóng góp ý kiến hoạt động nhà trường theo nội dung “ biết, bàn, kiểm tra” Nâng cao vai trò tổ chức Công đoàn, Đoàn niên: Tổ chức Công đoàn cần có vai trò mang tính định việc xây dựng sách quyền nghĩa vụ giảng viên, ví dụ Công đoàn quyền định vấn đề tài để chi trả chế độ phúc lợi xã hội dịch vụ hỗ trợ giảng viên; Công đoàn phải có đánh giá giảng viên, kết đánh giá đưa vào thành tiêu chí để bình xét thi đua, khen thưởng, kỷ luật Tổ chức Đoàn Thanh niên nên quyền định phong trào thuộc tổ chức đoàn như: Phong trào niên tình nguyện, phong trào niên học tập làm việc theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Kết đại hội Đoàn Thanh niên hàng năm đưa vào thành tiêu chí để khen thưởng kỷ luật 4.2.2.2 Công cụ Hành Để khắc phục nhược điểm chuyên môn hóa sâu, Nhà trường cần có bảng mô tả công việc theo hướng tích cực để khuyến khích CB-GV Điều chỉnh kế hoạch công tác, thay đổi vị trí công việc: Thực giao đủ khối lượng tiết giảng tiêu chuẩn năm gồm tiết lên lớp tuần công tác khác quy đổi tiết theo định mức tiết giảng GV cách sau: + Thay đổi định mức quy chuẩn tuần công việc khác giảng dạy tăng số tuần nghiên cứu, sinh hoạt học thuật, có thêm số tuần cho đầu tư thay đổi 72 phương pháp giảng dạy, chế tạo thiết bị giảng dạy, thực hành, nghiên cứu, biên soạn tài liệu Qua đó, tăng số tuần quy đổi tiết, đảm bảo hoàn thành kế hoạch công tác năm, chí vượt số hợp lý Đối với GV thừa lên lớp tạo điều kiện dành số dạy thừa chuyển giao dần cho việc bồi dưỡng phát triển đội ngũ kế cận + Các quy định hành nên điều chỉnh theo hướng tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên làm việc giám sát lẫn việc chấp hành quy định nhà trường tránh bao che đánh giá công việc + Cần có quy định xử phạt giảng viên sau tham gia chương trình đào tạo, bồi dưỡng không đáp ứng yêu cầu công việc, đáp ứng mức độ cũ hình thức buộc bồi hoàn kinh phí, hạ bậc lương 4.2.3 Giải pháp hoàn thiện công cụ tâm lý giáo dục Mục tiêu giải pháp tạo không khí đoàn kết, gắn bó với tập thể, tạo đời sống tinh thần vui tươi, thoải mái, giúp GV yên tâm công tác; tương trợ, giúp đỡ, động viên, chia niềm vui, thành tích đạt được, tìm cách tháo gỡ khó khăn, khuất mắc tạo niềm phấn khích, từ sức phấn đấu, cống hiến, gắn bó lâu dài với nhà trường 4.2.3.1 Phát huy truyền thống, uy tín nhà trường, xây dựng văn hóa công sở Nhà trường phải sử dụng kết hợp phương tiện Phòng truyền thống; Tạp chí; Diễn văn dịp lễ kỹ niệm; Website có tài liệu, hình ảnh, để giới thiệu đầy đủ truyền thống phát triển nhà trường cho hệ GV trẻ, qua người người cũ có am hiểu, thông cảm Người có trân trọng, người cũ có tôn trọng Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, khuếch trương uy tín, hình ảnh, thương hiệu nhà trường việc cho phép đơn vị chủ động công tác quảng bá, khai thác, đưa tin phạm vi hoạt động đơn vị Ví dụ: cho phép chuyên ngành xây dựng quảng cáo cho chuyên ngành phương tiện thông tin đại chúng nhà trường Cải tiến phương pháp góp ý, phê bình cho: sau góp ý phê bình, GV có thêm nghị lực động lực phấn đấu 73 4.2.3.2 Đề cao hình ảnh tiếng nói nhà giáo, gương điển hình tốt công việc Đề cao, nêu gương tốt GV gương mẫu, tiên phong công việc, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Tăng cường buổi tọa đàm, tổ chức tuyên dương nhân rộng cá nhân điển hình Thảo luận, áp dụng, học tập cách làm hiệu làm cá nhân điển hình, đề cao tôn trọng, tạo phấn khích cống hiến Khơi dậy phát huy tiềm GV (đặc biệt giảng dạy nghiên cứu khoa học) Thay đổi phương thức lãnh đạo công tác nghiên cứu khoa học; gắn kết nghiên cứu khoa học với đánh giá thành tích, thù lao thỏa đáng lợi ích vật chất lợi ích trị Gắn nghiên cứu khoa học với mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể nhà trường để tôn vinh giá trị công trình khoa học Thay đổi hình thức dự GV mới, GV giảng liên môn, qua đổi nâng cao chất lượng giảng dạy Đề cao sử dụng tốt lực lượng GV giỏi có kinh nghiệm Đổi nội dung sinh hoạt học thuật Tăng cường công tác thực tế, báo cáo thực tế Khuyến khích sáng kiến, giải pháp cá nhân có hiệu rõ rệt Đối với GV có thành tích, cống hiến xuất sắc tạo điều kiện bình xét thường xuyên danh hiệu “Nhà giáo nhân dân; Nhà giáo ưu tú; GV giỏi; Chiến sĩ thi đua ” nhằm tôn vinh nghề nghiệp 4.2.3.3 Tăng cường hỗ trợ đoàn thể (chủ yếu Công đoàn nhà trường) Tăng cường khả giám sát, hỗ trợ Công đoàn việc thực thi nhiệm vụ chuyên môn, nghiên cứu phản ảnh những sáng kiến, thắc mắc, đề đạt nguyện vọng GVđến với lãnh đạo quản lý kịp thời Thay đổi phương thức lấy ý kiến xây dựng tiêu chuẩn liên quan đến lợi ích người lao động Tăng cường vai trò tiếng nói tổ chức tham gia hoạt động có liên quan đến bảo vệ, nâng cao động lực thúc đẩy GV Thúc đẩy sáng kiến Công đoàn việc tổ chức cho người lao động hoạt động tinh thần: cải tiến công khai tiêu chuẩn quyền lợi tham 74 quan nước, nước; Trợ cấp, thăm hỏi động viên đau ốm, hiếu, hỉ, tổ chức sinh nhật, tổ chức hoạt động vui chơi, hỗ trợ chuyên môn hoàn thành nhiệm vụ Nâng cao chất lượng phong trào thi đua, xem thi đua động lực thật để thúc đẩy GV (đề cập đến hai phong trào chủ yếu liên quan đến nâng cao động lực thúc đẩy GV: Phong trào thi đua “ Dạy tốt, Học tốt” Trong có phong trào Hội giảng; Phong trào Nghiên cứu khoa học) Phải làm rõ kết đạt “phong trào” lợi ích cụ thể mang lại hoạt động thật nâng cao động lực thúc đẩy GV thi đua 4.2.3.4 Tăng cường quan tâm, động viên lãnh đạo, đồng nghiệp Thái độ quan tâm lãnh đạo, đồng nghiệp đến tất người nhà trường, động lực tinh thần lớn Hạn chế thái độ quản lý thủ tục hành chính, xử lý kết thực hiện, xây dựng thái độ quan tâm, tìm hiểu khuất mắt GV hoàn cảnh, tâm tư, bâng khuâng, lo lắng để có giải pháp giáo dục, động viên Chuyển từ thái độ suy diễn, phán chủ quan sang suy diễn có khoa học thuyết phục Tăng cường tiếp xúc, tìm hiểu để nắm bắt, xác minh, công khai trước đến định hành Thay đổi số phong cách tiếp GV như: lãnh đạo đến gặp đơn vị; tiếp phòng làm việc; xây dựng giao diện đối thoại trực tuyến qua mạng 4.2.3.5 Thực tốt công tác thi đua, khen thưởng nhà trường Đây sở nâng cao động lực tinh thần lớn Làm rõ lợi ích công tác thi đua, khen thưởng Gắn thi đua với lợi ích vật chất, tinh thần Tăng lương trước thời hạn; Tăng tiền thưởng; Phân tích thành tích cá nhân giới thiệu đề bạt; Tôn vinh; Nêu gương tốt Tạo điều kiện cho GV thảo luận cụ thể hóa tiêu chuẩn thi đua Luật Thi đua, khen thưởng cách hợp lý nhất, gắn với đăng ký thi đua; điều kiện thi đua; sản phẩm thi đua lợi ích cụ thể kết thi đua mang lại cho cá nhân, đơn vị, tập thể Ví dụ: Trong “Quy chế Thi đua, khen thưởng” Nhà trường chưa phân biệt tiêu chuẩn “Chiến sĩ thi đua” CB quản lý với GV Chẳng 75 hạn, tiêu chuẩn GV giỏi, tiêu chuẩn chung hoàn thành khối lượng công việc cần thêm 01 đề tài khoa học cấp trường năm đạt Tiêu chuẩn chưa thật tạo động lực thi đua, 01 đề tài khoa học không phân biệt chất lượng GV khác với CB quản lý chỗ Cần cải tiến vào thực chất rằng, GV giỏi, tiêu chuẩn dạy giỏi giỏi công tác khoa học (có công trình khoa học Cải tiến công tác tổ chức, đánh giá thi đua, đảm bảo công bằng, khoa học, công trạng, tiêu chuẩn tránh bệnh thành tích Cụ thể: Phải công khai giá trị đạt thành tích thi đua đem lại Tổ chức giới thiệu, đăng ký cho cá nhân thi đua hành động sản phẩm đăng ký cụ thể Sau đăng ký, đơn vị phải theo dõi, động viên tạo điều kiện để sản phẩm thi đua hoàn thành cách thực Phải có xác minh, thăm dò, niêm yết, phản hồi trước định danh hiệu thi đua Với độ tuổi 50, phải gắn kết thành tích thi đua với quyền lợi thăng tiến thật tạo động lực cống hiến cho tuổi trẻ 4.2.3.6 Môi trường làm việc Các thiết bị mua sắm, phục vụ làm việc, giảng dạy phải tính đến khả thao tác, vận hành thuận lợi, tiết kiệm thời gian chi phí, không gây ảnh hưởng đến sức khỏe Chẳng hạn, chuyển sang sử dụng bảng viết gương dùng bút dạ, có chiếu điện bên thay cho bảng sơn chống loá viết phấn bụi nặng 100% phòng học trang bị CPU cố định tốc độ xử lý nhanh để GV sử dụng USB tiết kiệm thời gian chuẩn bị máy móc sử dụng nguồn tài tiết kiệm cho vay trừ dần, tạo điều kiện cho GV mua sắm Laptop cá nhân Khai thác dịch vụ ngân hàng cho vay ưu đãi GV có thu nhập tương đối tốt, để có nguồn tín dụng cho việc mua sắm thiết bị giảng dạy cá nhân phương tiện lại tốt 76 Tổ chức lại phòng nước văn minh có phục vụ trà, cà phê, nước giải khát chỗ theo hình thức trả trước để GV có NC đến quán xa trường làm ảnh hưởng đến giấc giảng dạy Khôi phục lại công tác khám sức khỏe định kỳ (từ trước năm 2006, tổ chức Công đoàn nhà trường làm việc theo hình thức khám tập thể, sau không thực nữa) Đổi hình thức khuyến khích tài cho cá nhân tự khám sức khỏe định kỳ nộp lại kết khám cho nhà trường Qua đó, đơn vị kiến nghị bố trí kế hoạch, thu xếp công việc cho cá nhân điều trị đảm bảo sức khỏe tốt, phục vụ thường xuyên, lâu dài 4.3 Kiến nghị điều kiện thực giải pháp 4.3.1 Kiến nghị với nhà trường Để thực giải pháp nêu viết, cần có ủng hộ hỗ trợ đồng loạt Ban giám hiệu, phòng ban, khoa tập thể GV nhà trường qua việc cụ thể chương trình thực cho giải pháp Tiếp tục khai thác, tận dụng hỗ trợ ngân sách Bộ Ngành đề án, kết hoạt động thuyết phục trường, đặc biệt đề án nâng cấp trường Khai thác nguồn lực bên trong, từ phía đội ngũ GV, đổi phương thức hoạt động, giảng dạy để tiếp tục trì tăng quy mô đào tạo, tạo nguồn thu từ hoạt động nghiệp Phải khảo sát, thăm dò ý kiến GV bất hợp lý tồn sở vật chất nay, ảnh hưởng đến hiệu công tác, giảng dạy đề xuất cải tiến sở vật chất kỹ thuật Tùy thuộc vào tình hình để lựa chọn giải pháp thích hợp, có điều kiện gia tăng nguồn lực tài chính, thực tăng lương Khi gặp khó khăn, sử dụng tót yếu tố tinh thần để động viên GV Tích cực tạo điều kiện cho GV trẻ đào tạo, sử dụng tốt yếu tố thăng tiến tạo điều kiện việc làm tốt có điều kiện thuận lợi Để giải pháp phát huy tác dụng cần có đạo làm thay đổi thật hạn chế như: đổi công tác cán bộ; công tác phát triển nguồn 77 nhân lực; công tác thi đua, khen thưởng; tiếp tục cải cách tiền lương chế độ vật chất cho GV Sử dụng phương thức, giới thiệu, chào hàng từ phía GV; nhà cung cấp; quan, doanh nghiệp nước, nước có kinh nghiệm việc thiết kế xây dựng mô hình sở vật chất trường đại học đại Tổ chức thi sáng kiến giải pháp thiết kế, trang bị có thưởng để thu hút trí tuệ cho chất lượng công trình sau này, đồng thời nâng cao động lực cho GV tham gia Khuyến khích GV viết công trình khoa học đổi trang thiết bị giảng dạy, khuyến khích tài cho thiết bị giảng dạy tự chế tạo hiệu 4.3.2 Kiến nghị với Bộ Lao động Thương binh Xã hội; Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa Tạo điều kiện thuận lợi tận dụng tối đa lực, chất xám thành viên làm việc học tập trường Rà soát bổ sung, sửa đổi số văn hành, có sách khuyến khích đầu tư sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, chế độ đãi ngộ cho GV Hỗ trợ tài cho Nhà trường để thực dự án tăng cường lực đầu tư theo chiều sâu 78 KẾT LUẬN Nguồn nhân lực – chìa khóa khóa thành công”, điều thực giai đoạn ngày trở nên quan trọng hết trước cánh cửa hội nhập kinh tế quốc tế Nguồn nhân lực trở thành tài sản quý giá nhất, yếu tố định thành công tổ chức Nó coi nguồn “tài sản vô hình” giữ vị trí đặc biệt quan trọng tổ chức Nguồn nhân lực đã, trở thành vấn đề thu hút quan tâm hầu hết nhà lãnh đạo tổ chức đặc biệt sở đào tạo nghề Trước gia tăng nhanh chóng sở đào tạo nghề với điều kiện, sách ưu đãi hấp dẫn, vấn đề nguồn lực giảng viên cho trường đào tạo nghề ngày “nóng” hết Thúc đẩy động làm việc cho cán giảng viên thường hiểu cải tạo nên sức mạnh bên kích thích nhà giáo nổ lực thực nhiệm vụ giao, nâng cao chất lượng dạy học Tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa kết nghiên cứu cho thấy nhu cầu tâm lý an toàn yếu tố tác động đến động làm việc đội ngũ giáo viên, Nhà trường cần ưu tiên giải thấy tốt yếu tố tiền lương, thu nhập tăng thêm, chế độ làm việc, công việc ổn định, sách phúc lợi Ngoài với đặc trưng riêng nghề nhà giáo kết điều tra cho thấy mức độ mong muốn với nhu cầu bậc cao thấp so với nhu cầu đội ngũ giáo viên Nhà trường với riêng số nhu cầu nhóm nhu cầu bậc cao cho điểm cao nhu cầu giải tốt chúng nhanh chóng giảm mức độ ảnh hưởng tới động làm việc, nhu cầu bậc cao nhanh chóng vị trí Vì vậy, Nhà trường cần trọng tới yếu tố thể công nhận, thể chất cao quý nghề dạy học như: Sự phát triển nghề, kết học tập học sinh, sinh viên, tiếng nói nhà giáo, mối quan hệ đồng nghiệp xã hội, hội học tập nâng cao trình độ để tự hoàn thiện 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Mai Quốc Bảo, 2010 Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động Tổng công ty Xi măng Việt Nam Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Business Edge, 2006 Tạo động lực làm việc TP Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh, 2008 Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân, 2007 Giáo trình Quản trị nhân lực Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Đoàn Thị Thu Hà Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2002 Giáo trình Khoa học Quản lý II Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật Lê Thanh Hà, 2008 Quan hệ lao động hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội Martin Hilb, 2003 Quản trị nhân lực tổng thể Tp Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê Nguyễn Tiệp Lê Thanh Hà, 2007 Giáo trình Tiền lương – Tiền công Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội Phạm Thị Thu Trang, 2010 Giải pháp tạo động lực cho người lao động Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Nhà Hà Nội Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đỗ Thị Thu, 2008 Hoàn thiện công tác tạo động lực Công ty TNHH Cửa sổ nhựa Châu Âu(EUROWINDOW CO,LTD) Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 Võ Thị Hà Quyên 2013 Tạo động lực cho người lao động công ty Cổ phần dệt may 29/3, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng 12 Trịnh Thị Hồng Vân, 2012 Giải pháp tạo động lực thúc đẩy làm việc cho giảng viên trường Cao đẳng Phương Đông – Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng 80 13 Bùi Anh Tuấn, 2003 Giáo trình Hành vi tổ chức Hà Nội: NXB Thống kê 14 Lương Văn Úc, 2010 Giáo trình Tâm lý học lao động Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý, 2005 Phương pháp kỹ quản lý nhân Hà Nội: Nhà xuất Lao động – Xã hội 16 Các văn pháp luật giáo dục đào tạo 17 Quyết định Chế độ làm việc giảng viên Ban hành kèm theo Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 11 năm 2008 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo) Tiếng Anh 18 George Bohlander, Scott Snell, 2003 Managing Human Resources, Thomson, United States 81 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Kính thưa quý Anh chị công tác Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa Nhằm phục vụ số liệu cho đề tài nghiên cứu: “Tạo động lực cho cán giáo viên Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa” Kính mong quý Anh chị vui lòng cho biết ý kiến qua bảng câu hỏi (bằng cách đánh dấu X vào ô chọn) Bạn xin cam đoan số liệu phục vụ cho đề tài ý kiến Anh, chị giữ bí mật A Anh chị vui lòng cho biets mức độ đồng ý phát biểu Đối với phát biểu anh chị đánh dấu X vào ô số từ 1-5 theo mức độ quy ước: 1.hoàn toàn đồng ý, Không đồng ý, Không ý kiến, Đồng ý, Hoàn thành Stt Các phát biểu I Điều tra động lực làm việc Bạn có yêu thích công việc không Bạn hiểu rõ công việc Công việc bạn cho phép sử dụng tốt lực cá nhân Bạn có kích thích để sáng tạo trình làm việc Công việc bạn có nhiều thử thách thú vị Bạn quyền định số vấn đề thuộc chuyên môn Bạn có cung cấp đầy đủ phương tiện làm việc Nơi bạn làm việc đảm bảo tính tiện nghi an toàn Mức độ đồng ý Khối lượng công việc phân công hợp lý 10 Thời gian làm việc bạn bố trí hợp lý II Điều tra hài lòng ba nhóm công cụ A Công cụ kinh tế 11 12 13 14 15 B 16 Mức lương bạn phù hợp với lực khả Bạn nhận khoản thưởng xứng đáng với hiệu làm việc Các khoản phụ cấp bạn nhận hoàn toàn hợp lý Lương thưởng phụ cấp phân phối công Bạn sống hoàn toàn dựa vào thu nhập nhà trường Công cụ Tổ chức – hành Bạn không gặp khó khăn việc giao tiếp trao đổi với cấp 17 Cấp động viên hỗ trợ bạn cần thiết 18 Mọi người cấp đối xử công 19 Cấp bạn có lực 20 Cấp bạn sẵn sàng ủy quyền cần thiết 21 C 22 23 Cấp tham khảo ý kiến có vấn đề liên quan đến chuyên môn bạn Công cụ tâm lý giáo dục Bạn đào tạo đầy đủ kỹ cần thiết để thực công việc Bạn tạo điều kiện để nâng cao kiến thức chuyên môn Nhà trường tạo hội thăng tiến cho người có 24 lực Chính sách đào tạo thăng tiến công 25 người Đồng nghiệp bạn sẵn sàng giúp đỡ bạn cần 26 thiết 27 Đồng nghiệp bạn thân thiện hòa đồng Đồng nghiệp bạn tận tâm hoàn thành công 28 việc 29 Đồng nghiệp bạn người đáng tin cậy B Theo Anh/chị nhà trường cần ý sửa đổi vấn đề sau 30 Lương cao, chế độ sách ưu đãi 31 Đảm bảo công việc 32 Điều kiện môi trường làm việc tốt 33 Cải thiện công tác đánh giá thành tích công việc 34 Công việc thú vị 35 Cơ hội đào tạo thăng tiến 36 Triển vọng phát triển nhà trường Phụ lục 2: Mẫu đánh giá dành cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa Khoa:………………………………………… PHIẾU GIẢNG VIÊN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY (dùng để khảo sát ý kiến giảng viên kết thúc môn học) HỌC KỲ:……… NĂM HỌC 201….201 Họ tên giảng viên đánh giá:…………………………………… Học vị & Chức danh:……………………………………………… Giảng dạy môn/lớp:………………………………………………………… Họ tên người đánh giá – lãnh đạo hay đồng nghiệp:…………… Ngày đánh giá:………………………………………………………… Anh/chị đánh giá cách khoanh tròn chữ tương ứng với kết công tác mà giảng viên đạt theo nhận xét Anh/chị cho vấn đề bảng Dùng thang điểm đánh giá sau: không tốt Stt không tốt tốt tốt Các vấn đề đánh giá Thang đánh giá Hoạt động giảng dạy                     Kỹ sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy      Mức độ phù hợp phương pháp đánh giá kết học tập SV Chất lượng biên soạn đề thi đánh giá kết học tập      Mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ giảng dạy Mức độ giảng đáp ứng mục tiêu yêu cầu chương trình đào tạo, theo đề cương chi tiết thống qua Khoa Mức độ giảng cập nhật thông tin, kiến thức liên quan Mức độ phù hợp phương thức giảng dạy áp dụng SV Chia sẻ kinh nghiệm hợp tác với đồng nghiệp giảng dạy Hoạt động phát triển lực chuyên môn Kỹ sử dụng ngoại ngữ để khai thác thông tin phát triển lực chuyên môn 10 Tự bồi dưỡng nâng cao kỹ sử dụng CNTT giảng dạy NCKH 11 Mức độ cập nhật kiến thức lĩnh vực phát triển chuyên môn                          Hồ sơ giảng viên & hoạt động khác 12 Biên soạn đề cương chi tiết môn học 13 Giáo trình giảng dạy & tài liệu trang Web cho sinh viên tham khảo 14 Tập giảng, giáo án      15 Giao nộp đề thi quy định      16 Chấm trả thi quy định      17 Giờ giấc vào lớp      18 Thực thời khóa biểu (lên lớp đầy đủ, không bỏ tiết)      19 Tham gia hội họp, hội nghị, hội thảo khoa, trường      tổ chức Các ý kiến khác [...]... kinh nghiệm thực tiễn về tạo động lực làm việc cho giảng viên tại các Trường Cao đẳng Nghề Chương 2: Phương pháp nghiên của luận văn Chương 3: Phân tích thực trạng tạo động lực làm việc cho giảng viên tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa Chương 4 Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hoạt dộng tạo động lực làm việc cho giảng viên tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa đến năm 2020 3 CHƯƠNG... Nghiên cứu về hệ thống hóa các vấn đề có tính lý luận về quản lý nhân lực, động lực thúc đẩy giảng viên làm việc và các yếu tố tác động đến tạo động lực làm việc cho giảng viên - Xác định được khung lý thuyết về tạo động lực làm việc cho giảng viên tại các Trường Cao đẳng Nghề - Phân tích được thực trạng tạo động lực cho giảng viên tại Trường Cao đẳng Nghề Công nghiệp Thanh Hóa 3 Đối tượng và phạm... đề tài là Tạo động lực cho giảng viên tại Trường Cao đẳng Nghề Công nghiệp Thanh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung + Nghiên cứu tạo động lực cho giảng viên theo mô hình kết hợp các công cụ tạo động cơ, động lực theo tính chất của động cơ, động lực + Chỉ nghiên cứu tạo động lực cho giảng viên (chứ không nghiên cứu tạo động lực cho Cán bộ Quản lý và Cán bộ Công chức của Nhà trường) - Phạm... lực thúc đẩy làm việc cho giảng viên tại trường Cao đẳng Phương Đông – Đà Nẵng” đã cho thấy hệ thống các công cụ tạo động lực làm việc cho giảng viên và giải pháp tạo động lực cho giảng viên tại trường Cao đẳng Phương Đông – Đà Nẵng 5 Đúc rút kinh nghiệm từ những đề tài trên, tác giả luận văn có định hướng nghiên cứu hoạt động tạo động lực cho người lao động các trường Cao đẳng Nghề dựa trên cơ sở lý... của giảng viên ngày càng được đảm bảo Khi giảng viên được đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ thì họ sẽ cảm thấy yên tâm hơn phần nào đối với cuộc sống từ đó họ sẽ chú tâm hơn với công việc, làm việc có động lực và đạt hiệu quả cao hơn 20 1.5 Khung lý thuyết về tạo động lực làm việc cho giảng viên thuộc các trường cao đẳng nghề Các yếu tố ảnh hưởng Tạo động lực làm Động lực làm việc cho đến tạo động lực làm việc. .. việc cho giáo viên tại giáo viên tại các trường việc cho giáo viên tại các các trường Cao đẳng Cao đẳng nghề trường Cao đẳng nghề nghề 1 Yếu tố thuộc về trường cao đẳng nghề 2 Yếu tố thuộc môi trường của trường Cao đẳng nghề 1 Kết quả giảng dạy 1 Công cụ kinh tế 2 Công cụ tổ chức hành chính 3 Công cụ tâm lý giáo dục (Chất lượng giảng dạy) 2 Kết quả nghiên cứu (Số công trình nghiên cứu, chất lượng công. .. ra cho vấn đề nghiên cứu đó là: - Những nhân tố nào ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho giảng viên? - Tác động của tạo động lực làm việc tới hoạt động giảng dạy của giảng viên như thế nào? Kết quả giảng dạy? kết quả nghiên cứu? 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Đề xuất được một số giải pháp hoàn thiện hoạt động tạo động lực cho giảng viên tại Trường Cao đẳng Nghề Công nghiệp Thanh Hóa. .. thức được vấn đề này, Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa đã có nhiều biện pháp nâng cao động lực thúc đẩy cán bộ, công nhân viên chức và đã có nhiều kết quả Tuy nhiên công tác này vẫn còn nhiều vấn đề phải được hoàn thiện Đó là lí do tác giả chọn đề tài Tạo động lực làm việc cho giảng viên tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình 1... các công cụ tạo động lực cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa Bằng phương pháp này tác giả có thể phân tích để hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về tạo động lực làm việc cho giảng viên, đánh giá tài liệu, kiểm chứng để phân tích, đánh giá thực trạng, xác định rõ những nguyên nhân làm cơ sở đề xuất định hướng và giải pháp tạo động lực làm việc cho giảng viên của Nhà trường. .. thần giảng dạy, nghiên cứu 1.6 Kinh nghiệm của một số trường Cao đẳng Nghề về tạo động lực cho giảng viên 1.6.1 Kinh nghiệm của một số trường 1.6.1.1 Trường Cao đẳng Nghề công nghiệp Hà Nội Trường Cao đẳng Nghề công nghiệp Hà Nội đã sử dụng yếu tố đào tạo; yếu tố vật chất để tạo ra và nâng cao động lực GV bẳng cách: - Từ trước đến nay tiền lương luôn là một trong những yếu tố hàng đầu về tạo động lực cho ... chế công cụ tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HÓA... tác động đến tạo động lực làm việc cho giảng viên - Xác định khung lý thuyết tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng Nghề - Phân tích thực trạng tạo động lực cho giảng viên Trường Cao. .. điểm trường cao đẳng nghề 1.2.2 Giảng viên Trường Cao đẳng nghề 1.3 Tạo động lực làm việc cho giảng viên trường cao đẳng nghề 1.3.1 Tạo động lực làm việc cho giảng viên 1.3.2

Ngày đăng: 13/11/2015, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan