chuyen de quang he cua thau kinh

13 1.2K 24
chuyen de quang he cua thau kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Trà Cú KT Tổ Lí - Tin - A LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong chương trình vật lí phổ thông, quang học nội dung lớn, chiếm thời lượng nhiều nội dung thiếu kì thi học sinh giỏi Tuy nhiên, xu hướng đổi cách đánh giá thi trắc nghiệm nên sách kể giáo khoa tham khảo có xu hướng mở rộng chuyên sâu kiến thức Do việc tìm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác ôn luyện bồi dưỡng học sinh giỏi gặp nhiều khó khăn Để có tài liệu phục vụ công tác đồng thời, quý đồng nghiệp học sinh có thêm tài liệu tham khảo, thực đề tài Tuy nhiên thời gian thực có hạn nên đề tài giới hạn nội dung nhỏ dạng tập hệ quang học có chứa thấu kính Dù có nhiều cố gắng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp quý đồng nghiệp em học sinh để đề tài hoàn chỉnh Xin chân thành cám ơn! Thực hiện: Lưu Quốc Thanh Trang Trường THPT Trà Cú KT Tổ Lí - Tin - B NỘI DUNG I HỆ THẤU KÍNH - THẤU KÍNH: Hệ hai thấu kính ghép sát, đồng trục a Hai thấu kính kích thước: Hệ thấu kính coi thấu kính tương đương với tiêu cự f độ tụ D tính theo công thức: 1 = + + f f1 f2 D = D1 + D2 + … b Khi hai thấu kính không kích thước: Phần chung ( phần giữa) thay thấu kính tương đương Phần riêng ( phần vành ngoài) thấu kính đơn Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách quãng B2 B F’1 A A1 O2 F’2 O1 A2 B1 L1 L2 Sơ đồ tạo ảnh O1 AB A1B1A2B2 d1 d1’ O2 d2 d2’ Các công thức áp dụng: Biết d1, a (khoảng cách hai thấu kính), f1, f2 suy d2’, K d f d f d1' = 1 , d2 = a - d1’ ( coi trường hợp ghép sát ứng với a = 0), d 2' = 2 d2 − f2 d1 − f1 Số phóng đại: K = (− d1' d' f1 f f1 f )(− ) = = d1 d2 (d1 − f )a − d1 f − f (d1 − f ) d1 (a − f − f ) − af1 − f f Hệ hai thấu kính không đồng trục Ta xét ảnh qua thấu kính cụ thể Bài toán ví dụ: Ví dụ 1: (Đề 6/4 Bộ đề TSĐH 1996) Một thấu kính mỏng phẳng - lõm thủy tinh chiết suất n = 1,5 Mặt lõm có bán kính cong R = 10 cm Thấu kính đặt sau cho trục thẳng đứng mặt lõm hướng lên Điểm sáng S đặt trục phía thấu kính cách khoảng d Thực hiện: Lưu Quốc Thanh Trang Trường THPT Trà Cú KT Tổ Lí - Tin - a Biết ảnh S’ S cho thấu kính nằm cách thấu kính khoảng 12 cm Tính d b Cố định S thấu kính Đổ chất lỏng vào mặt lõm thấu kính Bây ảnh cuối S nằm cách thấu kính khoảng 20 cm Tính chiết suất n’ chất lỏng, biết n’< Hướng dẫn: a Tính d: 1 = (n − 1)( + ) f1 R1 R2 Với n = 1,5, R1 = - 10 cm, R2 = ∞ Suy f1 = - 20 cm d ' f1 d= = 30 cm d '− f1 b.+ Trường hợp ảnh thật d’ = 20 cm dd ' tiêu cự hệ: f = = 12 cm d + d' 1 = + với f2 tiêu cự thấu kính chất lỏng f f1 f2 f2 = 1 1 + = = (n'−1) Suy n’ = 7/3 > (loại) f f1 7,5 10 + Trường hợp ảnh ảo d’ = - 20 cm dd ' tiêu cự hệ: f = = - 60 cm d + d' 1 = + với f2 tiêu cự thấu kính chất lỏng f f1 f2 f2 = 1 1 + = = ( n'−1) Suy n’ = 4/3 < (nhận) f f1 30 10 Ví dụ 2: ( Câu đề tuyển sinh cao đẳng sư phạm Nha Trang) Cho hai thấu kính đồng truc O1 O2 có tiêu cự f1 = 10 cm, f2 = 40 cm Khoảng cách hai thấu kính a.Vật AB đặt trước vuông góc với trục O1 cách O1 khoảng d1 a Cho a = 10 cm, d1 = 15 cm Xác định vị trí, tính chất ảnh cuối qua hệ b Xác định khoảng cách a hai thấu kính để độ cao ảnh qua hệ thấu kính không phụ thuộc vị trí đặt vật AB trước O1 Tính độ phóng đại hệ thấu kính trường hợp Hướng dẫn: d1 f ' a d1 = 15 cm, f1 = 10 cm suy d1 = = 30 cm d1 − f1 d2 = a - d1’ = - 20 cm d 2' = d2 f2 = 13,3 cm > 0: Ảnh thật d2 − f2 b Số phóng đại: K= f1 f d1 (a − f − f ) − af − f f Để độ cao ảnh qua hệ không phụ thuộc vị trí đặt vật AB (d1) phải có a - f1 - f2 = hay a = f1 + f2 = 50 cm Thực hiện: Lưu Quốc Thanh Trang Trường THPT Trà Cú KT Độ phóng đại K = Tổ Lí - Tin f1 f f = − = −4 − f1 (a − f ) f1 II HỆ THẤU KÍNH - GƯƠNG Do học sinh không học công thức gương cầu nên xét hệ thấu kính - gương phẳng, không xét gương cầu Vật đặt trước thấu kính gương: B B3 A1 A A3 A2 O B1 +1 B2 Sơ đồ tạo ảnh: TK AB A1B1A2B2A3B3 d1 d1’ GP d2 TK d2’ d3 d3’ Các công thức áp dụng: d f d1' = , d2 = a - d1’ ( a khoảng cách thấu kính gương) d1 − f d f ' d2’ = - d2, d3 = a - d2’, d = d − f Số phóng đại: K = (− d' d1' )(− ) d1 d3 Vật đặt thấu kính gương Hệ quang học tạo thành hai hệ ảnh độc lập TK AB A1B1 d1 d1’ Công thức GP AB A2B2A3B3 d2 d2’ Thực hiện: Lưu Quốc Thanh d1' = d1 f d1 − f k1 = − d1' d1 TK d3 d3’ Trang Trường THPT Trà Cú KT Tổ Lí - Tin - ' d2’ = - d2, d3 = a - d2’, d = d3 f d 3' k = − , d3 − f d3 Bài toán ví dụ: Cho thấu kính hội tụ L tiêu cự 20 cm gương phẳng M đặt vuông góc với trục cách thấu kính 50 cm Vật sáng AB = cm đặt vuông góc với trục cách thấu kính 70 cm hệ a Xác định ảnh AB qua hệ thống b Vẽ ảnh vật AB Hướng dẫn: có f = 20 cm, d1 = 70 cm, a = 50 cm d f d1' = = 28 cm d1 − f d2 = a - d1’ = 22 cm d2’ = - d2 = - 22 cm d3 = a - d2’= 72 cm d 3' = d3 f = 27,7 cm d3 − f Số phóng đại: K = (− d' d1' )(− ) = 2/13 suy |A3B3| = |k|.AB = 0,154 cm d1 d3 Vẽ ảnh: người đọc tự vẽ III HỆ THẤU KÍNH - LĂNG KÍNH Do trường hợp khác phức tạp, nên đề cập trường hợp lăng kính đặt phía sau thấu kính tia sáng qua lăng kính phản xạ toàn phần S’ O S S” Sơ đồ tạo ảnh: TK S S’S’’ d LK d’ Vật AB qua thấu kính cho ảnh A1B1 (sử dụng công thức thấu kính) A1B1 qua lăng kính cho ảnh A’B’ không thay đổi khoảng cách đến thấu kính so với A1B1 tia sáng bị lệch phía đáy lăng kính góc góc lệch tia sáng qua lăng kính Bài toán ví dụ:Một thấu kính thủy tinh chiết suất n = 1,5 giới hạn hai mặt lồi bán kính R = 20 cm R2 = 30 cm Điểm sáng S đặt trục cách thấu kính 36 cm cho ảnh S’ Thực hiện: Lưu Quốc Thanh Trang Trường THPT Trà Cú KT Tổ Lí - Tin - a Vẽ xác định vị trí S’ b Đặt lăng kính mỏng chiết suất n = 1,5 sát sau thấu kính thấy ảnh di chuyển theo phương vuông góc với trục 1,44 cm.Tính góc đỉnh lăng kính Hướng dẫn: a 1 = (n − 1)( + ) suy f = 24 cm f1 R1 R2 df = 72 cm d−f Vẽ hình: Tự vẽ b Do lăng kính mỏng nên coi trùng thấu kính Ta có SS’ = 1,44 cm Góc S’OS” = D = (n - 1)A d'= Mà D ≈ tanD = SS ' S ' S" suy A = = 0,4 rad = 2,30 (n − 1)OS ' OS ' IV HỆ THẤU KÍNH - BẢN MẶT SONG SONG a Bản mặt song song đặt trước thấu kính B B1 F’1 A A1 A’ O1 L1 B’ Sơ đồ tạo ảnh: BMSS AB A1B1A’B’ TK d d’ Vật AB qua mặt song song cho ảnh A1B1 vật, chiều trái tính chất với n vật AB cách AB đoạn AA1 = l (1 − ) Với l bề dày A1B1 đóng vai trò vật thật thấu kính nên cho ảnh A’B’với d = AO - AA1 df d'= d−f Số phóng đại: K = − d' d Thực hiện: Lưu Quốc Thanh Trang Trường THPT Trà Cú KT Tổ Lí - Tin - b Bản mặt song song đặt sau thấu kính Sơ đồ tạo ảnh: TK AB A1B1A’B’ d d’ BMSS df d−f A1B1 qua mặt song song cho ảnh A’B’ độ lớn, chiều trái tính chất Vật AB qua thấu kính cho ảnh A1B1: d ' = n với vật A1B1 cách A1B1 đoạn A1A’ = l (1 − ) Số phóng đại: K = − d' d Chú ý: ảnh vật qua mặt song song di chuyển chiều truyền tia sáng Độ dời ảnh qua mặt song song không phụ thuộc khoảng cách từ vật tới mặt Bài toán ví dụ: Một thấu kính chiết suất n giới hạn hai mặt cầu bán kính R Vật AB vuông góc với trục thấu kính cho ảnh A’B’ sau thấu kính cách AA’ = 60 cm.Vật kính giữ cố định, Một mặt song song độ dày l = cm chiết suất với thấu kính - Đặt song song thấu kính ảnh A’B’ ảnh bị dịch cm - Đặt song song vật thấu kính ảnh A’B’ bị dịch 3,75 cm so với chưa có Tính: a Tiêu cự thấu kính b Bán kính R thấu kính Hướng dẫn: AA’ = d + d’ = 60 cm suy d’ = 60 - d 1 60 = + = (1) f d 60 − d d (60 − d ) n Khi đặt vật A’B’ ảnh dịch đến A1’B1’ với A’A1’ = l (1 − ) = cm (2) Khi đặt vật thấu kính: AA2 = cm d2 = OA2 = d - d2’ = d’ + 3,75 = 60 - d + 3,75 = 63,75 - d 1 1 60,75 = + ' = + = (3) f d d d − 363,75 − d (d − 3)(63,75 − d ) Từ (1) (3) suy d2 + 480d - 5300 = Chỉ nhận giá trị d > nên d = 30 cm, suy d’ = 30 cm f = d d ' = 15 cm d + d' Từ (2) suy n = 1,5 R = 2(n - 1)f = 15 cm V HỆ THẤU KÍNH - LƯỠNG CHẤT PHẲNG a Thấu kính L đặt trước lưỡng chất phẳng (LCP): Thực hiện: Lưu Quốc Thanh Trang Trường THPT Trà Cú KT Tổ Lí - Tin S’ S O O H H S1 S1 S2 S Thấu kính trước LCP Sơ đồ tạo ảnh: TK S S1S’ d Thấu kính sau LCP LCP d’ Vật S qua thấu kính cho ảnh S1 (sử dụng công thức thấu kính) S1 qua LCP cho ảnh S’ dịch chuyển đoạn xác định theo công thức: S ' H n1 = S1 H n Trong H giao điểm trục thấu kính mặt phân cách, n môi trường chứa thấu kính ( thường không khí), n2 môi trường lại b Thấu kính L đặt sau lưỡng chất phẳng: Sơ đồ tạo ảnh: LCP S S1S’ TK d d’ Vật S qua LCP cho ảnh S1 dịch chuyển đoạn xác định theo công thức: S1 H n1 = SH n2 S1 qua thấu kính cho ảnh S’(sử dụng công thức thấu kính) Chú ý: Độ dời ảnh qua LCP phụ thuộc vị trí vật mặt ngăn cách hai môi trường Bài toán ví dụ: Một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 20 cm đặt song song với mặt AB chậu thủy tinh đựng nước ABCD cách mặt AB khoảng OI = 25 cm Điểm sáng S trục cách thấu kính OS = 40 cm cho ảnh S’ nằm mặt CD a Tính chiều ngang BC chậu nước b Thay nước chất lỏng khác, để ảnh nằm CD phải dời S xa thấu kính 0,3 cm Tính chiết suất chất lỏng biết chiết suất nước 4/3, thành chậu suốt, dày không đáng kể Hướng dẫn: Thực hiện: Lưu Quốc Thanh Trang Trường THPT Trà Cú KT a d’ = OS1 = Tổ Lí - Tin - df = 40 cm d−f IS1 = OS1 - OI = 15 cm IS ' = suy IS’ = BC = 20 cm IS1 b.d = 40 +0,3 = 40,3 cm d'= df = 39,7 cm d− f S2 cánh AB: IS2 = OS2 - OI = 14,7 cm vật ảo lưỡng chất phẳng AB cho ảnh thật S’ CD nên IS ' = n hay BC = 10 cm IS VI CÁC BÀI TẬP LUYỆN TẬP Bài 1: Cho hệ thấu kính L 1, L2 có tiêu cự 20 cm -10 cm, L bên trái L2 trục trùng Vật sáng cao cm vuông góc với trục chính, bên trái L cách L1 30 cm Tính khoảng cách hai thấu kính để: a Ảnh tạo hệ ảnh thật b Ảnh tạo hệ chiều với vật coa cm c Ảnh tạo hệ có chiều cao không đổi di chuyển vật dọc theo trục ĐS: a 50 cm < a < 60 cm b l = 80 cm c l = 10 cm Bài 2: Một thấu kính mỏng phẳng - lồi O1 tiêu cự f1 = 60 cm ghép sát thấu kính mỏng phẳng - lồi O2 tiêu cự f2 = 30 cm Mặt phẳng hai thấu kính sát Thấu kính O có đường kính rìa gấp đôi O2 Điểm sáng S trục trước O1 a chứng tỏ qua hệ ta thu hai ảnh S b Tìm điều kiện vị trí S để hai ảnh thật, ảo? c Hai kính ghép sát quang tâm lệch 0,6 cm Điểm sáng S trục thấu kính O1 cách O1 90 cm Xác định vị trí hai ảnh S cho hệ ĐS: b d < 20 cm c S1 trục O1 cách O1 180 cm, S2 cách O2 25,7 cm, cách trục O2 0,086 cm Bài 3: (Đề tuyển sinh đại học dược Hà Nội, Đề thi HSG tỉnh Trà Vinh năm 2010 - 2011) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12 cm có quang tâm O Một điểm sáng S đặt trục thấu kính Gọi d khoảng cách OS, d’ khoảng cách OS’ từ thấu kính đến ảnh S’ nguồn S Lấy chiều truyền ánh sáng chiều dương Vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc d’ vào d Giải thích xét cho vật ảo Nếu đặt S trước thấu kính cách thấu kính 15 cm ảnh S’ cách thấu kính bao nhiêu? Nếu đặt thêm gương phẳng phía sau thấu kính, vuông góc với trục thấu kính cách thấu kính 40 cm có mặt phản xạ quay phía thấu kính ảnh cuối S nào? ĐS: b chưa có gương: d’ = 60 cm Có gương d2’ = 30 cm Thực hiện: Lưu Quốc Thanh Trang Trường THPT Trà Cú KT Tổ Lí - Tin - Bài 4: Đặt vật phẳng nhỏ AB cách thấu kính phẳng - lồi khoảng điều chỉnh vị trí để thu ảnh rõ nét vật Giữ thấu kính cố định cho vật dịch xa thấu kính cm phải dịch 12 cm cho dịch xa thấu kính 12 cm khỏi vị trí ban đầu phải dịch vật cm so với vị trí ban đầu a Tính tiêu cự thấu kính b Ghép thấu kính nói với lăng kính có A = 0, n = 1,5 Chiếu tia sáng tới song song với trục cách trục khoảng h thấy tia ló song song với trục Tia tới nằm phía gần hay xa đáy lăng kính so với trục thấu kính? Tính h ĐS: f = 12 cm, h = 0,52 cm Bài 5: Một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 20 cm thủy tinh có hai mặt song song với bề dày e = cm, chiết suất n = 1,5 đặt vuông góc với trục Vật AB = cm đặt vuông góc trục cách thấu kính 32 cm Xác định ảnh AB qua hệ thống trường hợp thủy tinh đặt khoảng vật thấu kính ĐS: d’ = 60 cm, k = - 2, |A’B’| = cm Bài 6: Hệ thống gồm thấu kính hội tụ tiêu cự f = 15 cm gương phẳng đặt vuông góc với trục cách thấu kính 42 cm Trong khoảng thấu kính gương đặt vật sáng S nằm trục cách thấu kính 24 cm Xác định ảnh hệ thống ĐS: S qua TK cho ảnh thật S’ cách TK 40 cm S qua TK gương cho ảnh S” cách TK 20 cm Bài 7: Hai thấu kính hội tụ O 1, O2 có tiêu cự f = 10 cm, f2 = cm đặt cách khoảng a = 20 cm sau cho trục trùng Vật AB đặt trước O vuông góc trục a Để hệ cho ảnh thật vật phải đặt khoảng nào? b Đặt vật AB trước O1 thu ảnh thật cao 2/3 vật Xác định khoảng cách từ vật tới thấu kính O1 ĐS a d1 < 20 cm hay d1 > 30 cm b d = 15 cm, d1 = 45 cm Bài 8: Một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 20 cm đặt nằm ngang song song với đáy chậu chứa nước (n = 4/3) Điểm sáng A nằm trục thấu kính cách thấu kính 30 cm cho ảnh A’ đáy chậu Biết thấu kính đáy chậu cách 64 cm Tính bề dày lớp nước ĐS: h = 16 cm Bài 9: Hai thấu kính đồng trục cách đoạn l có tiêu cự f = 20 cm, f2 = 30 cm Vật AB vuông góc với quang trục cho ảnh qua hệ cách O khoảng 30 cm cao 1,5 lần vật AB Tính l, d1 Vẽ hình ĐS: d1 = 20 cm, l d = 140/3 cm, l = 50 cm Bài 10:Hệ đồng trục gồm thấu kính hội tụ tiêu cự f gương phẳng vuông góc với quang trục có mặt phản xạ quay phía thấu kính cách đoạn l Vật AB vuông góc với quang trục, trước thấu kính, qua lần tạo ảnh cho ảnh A’B’ cách vật 40 cm cao lần vật Tính f,l ĐS: f = 10 cm, l = 40/3 cm f = 20 cm, l = 100/3 cm Thực hiện: Lưu Quốc Thanh Trang 10 Trường THPT Trà Cú KT Tổ Lí - Tin - C KẾT LUẬN Các hệ quang học đa dạng dạng tập phức tạp đòi hỏi giáo viên học sinh phải vận dụng nhiều kiến thức Chuyên đề hệ thống lại kiến thức tóm tắt dụng cụ quang học giúp cho việc vận dụng kiến thức đạt hiệu hơn, giúp học sinh bình thường giải nhanh toán thấu kính ghép Tóm lại, chuyên đề coi tài liệu ôn tập chứa nội dung quang cụ mà học sinh học Tuy nhiên hạn chế thời gian nên chuyên đề giới hạn phạm vi nhỏ chương trình tránh khỏi sai sót Một lần mong đóng góp quý thầy cô để chuyên đề hoàn chỉnh Trà Cú, tháng 05 năm 2011 Người thực Lưu Quốc Thanh Nhận xét, đánh giá Tổ chuyên môn: Thực hiện: Lưu Quốc Thanh Trang 11 Trường THPT Trà Cú KT Tổ Lí - Tin - TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bài tập vật lí 11 nâng cao - Nguyễn Quang Báu - Nguyễn Cảnh Hòe - Nhà xuất Đại học Sư phạm Phương pháp giải toán Vật Lí 11 - Trần Trọng Hưng - Nhà xuất Đại học quốc gia Hầ Nội 108 toán quang hình - Đỗ Xuân Hội - Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp giải toán vật lí - Lê Văn Thông - Nhà xuất Trẻ Giải đề thi tuyển sinh vào trường đại học toàn quốc môn Vật Lí - Nguyễn Thanh Vũ - Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Thực hiện: Lưu Quốc Thanh Trang 12 Trường THPT Trà Cú KT Tổ Lí - Tin - MỤC LỤC: Nội dung: Trang: A Lí chọn đề tài…………………………………………………………… B Nội dung…………………………………………… I Hệ thấu kính - thấu kính……………………… Hệ thấu kính đồng trục, ghép sát………………………………… 2 Hệ thấu kính đồng trục, ghép cách quãng………………………… Hệ thấu kính không đồng trục…………………………………… II Hệ thấu kính - Gương…………………………………………………… Vật đặt trước thấu kính gương……… ……………… …… Vật đặt thấu kính gương………………… ………… III Hệ thấu kính - Lăng kính……………………………………………… IV Hệ thấu kính - Bản mặt song song……………………………………….6 a Bản mặt song song trước thấu kính……………………………… b Bản mặt song song sau thấu kính………………………… …… V Hệ Thấu kính - Lưỡng chất phẳng……………………………………… a Thấu kính đặt trước lưỡng chất phẳng…………………………… b Thấu kính đặt sau lưỡng chất phẳng……………………………… VI Các tập luyện tập…………………………………………………… C Kết luận…………………………………………………………………… 11 D Tài liệu tham khảo……………………………………………………… … 12 Thực hiện: Lưu Quốc Thanh Trang 13 [...]...Trường THPT Trà Cú KT Tổ Lí - Tin - C KẾT LUẬN Các hệ quang học rất đa dạng do đó các dạng bài tập của nó cũng rất phức tạp đòi hỏi giáo viên và học sinh phải vận dụng nhiều kiến thức Chuyên đề đã hệ thống lại kiến thức tóm tắt về các dụng cụ quang học giúp cho việc vận dụng kiến thức đạt hiệu quả hơn, giúp những học sinh bình thường có thể giải nhanh... Lưu Quốc Thanh Trang 11 Trường THPT Trà Cú KT Tổ Lí - Tin - TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1 Bài tập vật lí 11 nâng cao - Nguyễn Quang Báu - Nguyễn Cảnh Hòe - Nhà xuất bản Đại học Sư phạm 2 Phương pháp giải toán Vật Lí 11 - Trần Trọng Hưng - Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hầ Nội 3 108 bài toán quang hình - Đỗ Xuân Hội - Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 4 Phương pháp giải toán vật lí - Lê Văn... việc vận dụng kiến thức đạt hiệu quả hơn, giúp những học sinh bình thường có thể giải nhanh các bài toán về thấu kính ghép Tóm lại, chuyên đề có thể coi như một tài liệu ôn tập vì nó chứa nội dung về các quang cụ mà học sinh đã được học Tuy nhiên do hạn chế về thời gian nên chuyên đề chỉ giới hạn trong một phạm vi nhỏ của chương trình và sẽ không thể tránh khỏi sai sót Một lần nữa mong được sự đóng góp ... gồm thấu kính hội tụ tiêu cự f gương phẳng vuông góc với quang trục có mặt phản xạ quay phía thấu kính cách đoạn l Vật AB vuông góc với quang trục, trước thấu kính, qua lần tạo ảnh cho ảnh A’B’... Tin - C KẾT LUẬN Các hệ quang học đa dạng dạng tập phức tạp đòi hỏi giáo viên học sinh phải vận dụng nhiều kiến thức Chuyên đề hệ thống lại kiến thức tóm tắt dụng cụ quang học giúp cho việc vận... 11 nâng cao - Nguyễn Quang Báu - Nguyễn Cảnh Hòe - Nhà xuất Đại học Sư phạm Phương pháp giải toán Vật Lí 11 - Trần Trọng Hưng - Nhà xuất Đại học quốc gia Hầ Nội 108 toán quang hình - Đỗ Xuân

Ngày đăng: 13/11/2015, 01:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan