NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG CÁN CÂN VÃNG LAI VIỆT NAM GÓC NHÌN TỪ CÁCH TIẾP CẬN LIÊN THỜI KỲ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

98 479 0
NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG CÁN CÂN VÃNG LAI VIỆT NAM  GÓC NHÌN TỪ CÁCH TIẾP CẬN LIÊN THỜI KỲ VÀ  HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CƠNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG “ TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2013 Tên cơng trình: NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG CÁN CÂN VÃNG LAI VIỆT NAM - GÓC NHÌN TỪ CÁCH TIẾP CẬN LIÊN THỜI KỲ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội HÀ NỘI, 2013 i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v Chương I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Chương II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Chương III: THỰC TRẠNG CÁN CÂN VÃNG LAI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996 - 2012 22 Chương IV: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CÁN CÂN VÃNG LAI 62 Chương V: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tóm tắt nhân tố ảnh hưởng tới tài khoản vãng lai - kết quả ước lượng từ nghiên cứu thực nghiệm điển hình 19 Bảng 2: Tỷ lệ tiết kiệm đầu tư qua năm, %GDP 24 Bảng 3: Diễn biến cán cân thương mại giai đoạn 1996-2012 26 Bảng 4: Tốc độ tăng giá trị xuất khẩu 31 Bảng 5: Cơ cấu xuất khẩu phân theo khu vực kinh tế qua năm 33 Bảng 6: Cơ cấu nhập khẩu trung bình phân theo khu vực kinh tế qua giai đoạn .37 Bảng 7: Cán cân dịch vụ Việt Nam, triệu USD 39 Bảng 8: Cán cân thu nhập, triệu USD 41 Bảng 9: Nợ nước Việt Nam qua năm, %GDP .48 Bảng 10: Danh mục hàng hóa khn khổ CEPT Việt Nam .50 Bàng 11: Các biến số, nguồn số liệu cách đo lường 62 Bảng 12: Kết quả hồi quy cán cân vãng lai cán cân thương mại 64 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cán cân vãng lai Việt Nam qua thời kỳ 23 Hình 2: Cán cân vãng lai một số nước, triệu USD .24 Hình 3: Cán cân thương mại theo khu vực kinh tế .27 Hình 4: CCTM theo nước, khối nước chính, tỷ USD 29 Hình 5: X́t khẩu hàng hố qua năm 30 Hình 6: Cơ cấu x́t khẩu hàng hố theo nhóm hàng 32 Hình 7: Cơ cấu xuất khẩu phân theo nước, khối nước .34 Hình 8: Nhập khẩu hàng hố qua năm 35 Hình 9: Cơ cấu nhập khẩu phân theo nhóm hàng 36 Hình 10: Cơ cấu nhập khẩu chia theo nước, khối nước 38 Hình 11: Chuyển giao thu nhập ròng, triệu USD .43 Hình 12: Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, tỷ USD .45 Hình 13: Đầu tư trực tiếp nước theo đối tác .45 Hình 14: Đầu tư gián tiếp nước ngồi, triệu USD 47 Hình 15: Tỷ giá danh nghĩa hữu hiệu (NEER) tỷ giá thực hữu hiệu (REER) .54 iv PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hiệu ứng đường cong J .79 Phụ lục 2: Cơ chế tỷ giá Việt Nam giai đoạn 1997 – 2012 79 Phụ lục 3: Tính tốn REER 80 Phụ lục 4: Các kiểm định tự tương quan 81 Phụ lục 5: Cán cân toán Việt Nam giai đoạn 1996-2011 81 Phụ lục 6: Biến động thu nhập tương đối (ΔRel_y) 83 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACFT A ASEAN China Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEM Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á - Âu CA Current Account Cán cân vãng lai CCTM Cán cân thương mại CEPT Common Effective Preferential Tariff Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CIF Cost, Insurance, Freight Giá nhận hàng biên giới Việt Nam CNY China Yuan Renminbi Đồng Nhân dân tệ EMEs Emerging market economies Các nền kinh tế thị trường FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FGLS Feasible Generalized Least Squares FOB Free On Board Giá giao hàng biên giới nước xuất khẩu FPI Foreign Portfolio Investment Đầu tư gián tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GMM Generalized method of moments GSO, General statistics office Tổng cục thống kê vi TCTK IDCs Industrial developed countries Các nước công nghiệp phát triển IFS International Financial Statistics Thống kê tài quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế KCN Khu công nghiệp KCNC Khu công nghệ cao KCX Khu chế xuất LIFEs Low-income and fragile economies Các nước thu nhập thấp dễ bị tổn thương MENA Middle East and North Africa Khu vực Trung Đông Bắc Phi MOF Ministry of Finance Bợ Tài NEER Nominal effective exchange rate Tỷ giá danh nghĩa hữu hiệu NFA Net Foreign Assets Tài sản rịng nước ngồi OECD Organisation for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OER Official exchange rate Tỷ giá thức thống nhất NHNN cơng bố OLS Ordinary least squares Phương pháp bình phương nho nhất REER Real effective exchange rate Tỷ giá thực hữu hiệu SBV, NHNN The State Bank of Vietnam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TOT Terms of trade Tỷ giá thương mại VECM Vector error correction model Mô hình véctơ hiệu chỉnh sai số vii WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế Giới Chương I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Lý nghiên cứu Tài khoản vãng lai bợ phận yếu cán cân tốn quốc tế, ghi nhận giao dịch thương mại quốc tế về hàng hóa dịch vụ; thu nhập chuyển giao rịng từ nước ngồi; mợt những chỉ số quan trọng để đánh giá hành vi tương lai nền kinh tế Theo cách tiếp cận liên thời kỳ, cán cân vãng lai phản ánh mức độ chênh lệch giữa tiết kiệm đầu tư nước Thâm hụt cán cân vãng lai đồng nghĩa với việc tiết kiệm nước không đủ mức đầu tư lớn nước, đòi hoi phải thu hút ng̀n vốn từ bên ngồi FDI, kiều hối khoản vay nợ nước Với mợt nền kinh tế có tốc đợ tăng trưởng cao giai đoạn đầu phát triển Việt Nam thâm hụt cán cân vãng lai điều dễ hiểu Thậm chí, xét mợt góc đợ đấy, điều cịn cần thiết để Việt Nam tận dụng ng̀n vốn từ bên nhằm phát triển kinh tế Tuy nhiên, tình trạng kéo dài ảnh hưởng tới khả tốn mợt quốc gia, tiềm ẩn nhiều rủi ro tác động xấu tới nền kinh tế Tác đợng xảy mợt cú sốc cân bằng bên ngồi nền kinh tế hai hình thức: (i) một cuộc khủng hoảng tiền tệ kèm với mất giá mạnh đồng nội tệ hay suy kiệt dự trữ ngoại tệ quốc gia đó; (ii) mợt c̣c khủng hoảng nợ nước ngồi, dạng mất khả trả nợ nước ngồi và/hoặc khơng có khả vay nợ nước Thâm hụt cán cân vãng lai kéo dài không tài trợ bằng thặng dư cán cân vốn dẫn tới thâm hụt cán cân tốn, gây sức ép giảm giá đờng nợi tế Đối với những nước với thị trường vốn phát triển, chế tỷ giá linh hoạt vấn đề không phải nghiêm trọng Nhưng những nước phát triển, mà thị trường vốn bị kiểm soát chặt chẽ, chế tỷ giá neo cố định mất giá đờng nợi tệ liên tục không những giúp cải thiện cán cân thương mại mà cịn gây những tác đợng tiêu cực tới nền kinh tế Khi Chính phủ theo đuổi sách tỷ giá cố định, họ ḅc phải sử dụng dữ trữ ngoại hối nhằm ổn định tỷ cam kết với người dân, thâm hụt vãng lai kéo dài dẫn tới mất cạn kiệt dự trữ ngoại hối cuối một cuộc khủng hoảng tiền tệ Mặt khác, tài trợ bằng cán cân tài khoản vốn giúp quốc gia tránh mợt c̣c khủng hoảng tiền tệ Tuy nhiên, một quốc gia người vay khơng mợt nước cho nước khác vay không chắn rằng họ có đủ khả trả nợ Khi phải vay nợ nước kéo dài, niềm tin nước vào nước vay giảm sút đến một lúc quốc gia khó có khả vay nợ thêm mất khả tốn nợ cũ Cuối dẫn tới mợt c̣c khủng hoảng nợ nước Roubini & Wachel (1998) cho rằng thâm hụt cán cân vãng lai nền kinh tế chuyển đổi phản ánh cả hai khía cạnh Có quan điểm cho rằng, thâm hụt cán cân vãng lai phản ánh những thành công trình chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần thu hút vốn đầu tư nước mở triển vọng tăng trưởng kinh tế nhanh Ở mợt góc đợ khác, thâm hụt vãng lai lại phản ánh một quản lý tời q trình chuyển đổi, thể những mất cân đối mức nguy mợt c̣c khủng hoảng cán cân tốn (Roubini và Wachel, 1998) Như thâm hụt vãng lai tốt hay xấu một câu hoi không dễ trả lời, điều cịn phụ tḥc vào tình hình kinh tế vĩ mơ tình hình tài khoản vốn Nó chỉ thực trở nên xấu thâm hụt kéo dài dẫn tới khủng hoảng cán cân tốn, mất giá đờng nợi tệ Tuy nhiên, Việt Nam có mợt quan niệm phổ biến nhập siêu, thâm hụt thương mại thâm hụt tài khoản vãng lai xấu, phản ánh một nền kinh tế yếu kém ngược lại, thặng dư tài khoản vãng lai thể mợt nền kinh tế có khả cạnh tranh tốt 76 động rất nho tới cán cân vãng lai cán cân thương mại với mức ý nghĩa thấp Trong đó, nhóm nghiên cứu lại khơng tìm thấy mối tương quan giữa tỷ giá thực hữu hiệu với cán cân vãng lai Điều hàm ý rằng rất khó sử dụng sách về tỷ giá nhằm mục đích cải thiện cán cân vãng lai Hàm ý sách Với những nguyên nhân tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai Việt Nam tìm thấy từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm, nhóm nghiên cứu xin đề x́t mợt vài khuyến nghị sách việc khắc phục thực trạng thâm hụt vãng lai kéo dài sau: Trong 20 năm đổi mới, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao khu vực Tuy nhiên, nước ta trọng vào tăng trưởng cao mà không xem xét tới chất lượng tăng trưởng; tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào tăng vốn đầu tư dẫn tới chênh lệch lớn giữa tiết kiệm đầu tư nước Điều dẫn tới thực trạng thâm hụt vãng lai kéo dài suốt trình tăng trưởng, tạo nhiều tiềm ẩn rủi ro cho nền kinh tế Hiện nay, nước ta chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, tốc độ tăng trưởng suy giảm những năm trở lại Cùng với chủ trương tái cấu nền kinh tế, mục tiêu ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát đẩy lên hàng đầu Đây thời điểm tốt cho xem xét, khắc phục thâm hụt cán cân vãng lai kéo dài nhiều năm Trong lúc này, mợt sách với mục tiêu tăng trưởng vừa, đặt mục tiêu ổn định vĩ mơ, tái cấu nền kinh tế hồn tồn hợp lý Khi đó, tốc đợ tăng trưởng vừa phải giúp giữ cán cân vãng lai mức ổn định, không làm tăng thêm thâm hụt Như vậy, ngắn hạn, cán cân vãng lai Việt nam giữ mức an tồn Đờng thời, việc kết hợp với những sách khác giúp cải thiện cán cân vãng lai tốt dài hạn 77 Việc tăng trưởng suy giảm, vốn đầu tư trực tiếp nước suy giảm hai năm trở lại làm suy giảm nhu cầu nhập khẩu, từ giúp cải thiện cán cân vãng lai Do đó, chúng tơi cho rằng thời điểm thích hợp để đẩy mạnh thực những chích sách nhằm phát triển những ngành công nghiệp phụ trợ, nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa Việt Nam Bởi Nhóm sách bao gờm: • Khuyến khích tạo điều kiện phát triển cho cá nhân, tổ chức đầu tư vào phát triển cơng nghiệp hỡ trợ Khuyến khích về phát triển thị trường; về sở hạ tầng; về cung cấp thông tin; về KHCN; đào tạo nguồn nhân lực về tài Những điều Thủ tướng kỳ Quyết định về sách phát triển mợt số ngành cơng nghiệp hỡ trợ ngày 24/2/2011 Do đó, cần thực tốt những sách đề ra, thực có trọng tâm vào mợt số ngành quan trọng nhằm đạt kết quả tốt nhất • Tăng cường khả tiếp cận với công nghệ tiên tiến nước ngồi, đặc biệt cần quản lý q trình chuyển giao cơng nghệ, hướng dịng vốn FDI vào ngành có hàm lượng cơng nghệ trung cao, từ chối những dự án có cơng nghệ lỡi thời, gây nhiễm mơi trường q mức Đờng thời cần có chiến lược nhập khẩu công nghệ cụ thể, tập trung vào mợt số ngành cơng nghệ cao từ rút ngắn khoảng cách về công nghệ với quốc gia khác • Cần gia tăng chi tiêu cho nghiên cứu phát triển, đảm bảo ng̀n tài cho phát triển cơng nghệ Khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nghiên cứu, phát triển cơng nghệ những ngành có sức lan toa lớn, những mặt hàng xuất khẩu có giá trị gia tăng cao để giảm bớt tình trạng xuất khẩu nguyên liệu phải nhập khẩu toàn bợ 78 Ngồi việc phải phát triển những ngành công nghiệp phụ trợ, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia nhằm thúc đẩy phát triển xuất khẩu mợt vấn đề nữa đặt dài hạn phải giảm khoảng cách giữa đầu tư tiết kiệm nước Điều địi hoi có dịch chuyển mạnh mẽ cấu nền kinh tế, cần có tái cầu đầu tư mà trọng tâm đầu tư cơng Chính phủ nêu lên trình tái cấu nền kinh tế Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 3.1 Hạn chế Bài nghiên cứu nhiều thiếu sót hạn chế về số liệu Việt Nam Trong nghiên cứu này, số liệu về tỷ giá thương mại (TOT) Việt Nam không đầy đủ nên khơng đưa vào mơ hình Từ dẫn tới kết quả hời quy khơng phản ánh mợt cách xác nhất thực tế Việt Nam Ngồi ra, số liệu về REER chúng tơi tính tốn dựa số liệu 16 nước có kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất với Việt Nam cịn những sai số nhất định Tiếp theo hạn chế về mơ hình sử dụng mơ hình OLS, mà chưa xem xét những tác động nhân tố tới cán cân vãng lai trung dài hạn Vì mà phản ánh một cách đầy đủ nhất ảnh hưởng biến số dài hạn Bên cạnh những hạn chế về thời gian, trình đợ nghiên cứu nhóm nghiên cứu Trong trình xử lý số liệu biến, trình hời quy mơ hình gặp những sai sót nhất định khiến cho kết quả sử dụng chưa phải kết quả tốt nhất 3.2 Hướng nghiên cứu Để có kết quả thuyết phục có ý nghĩa hơn, chúng tơi đề nghị nên phát triển thêm về mơ hình hời quy Ở đây, sử dụng mơ hình VECM tương tự nghiên cứu Lucun Yang (2011) để đánh giá 79 những tác động biến tới cán cân vãng lai dài hạn Từ đưa kết quả tốt phục vụ cho cơng tác dự báo những kịch bản xảy tới cán cân vãng lai Việt Nam tương lai Ngồi ra, mở rợng mơ hình, phạm vi nghiên cứu với nhiều biến số Cụ thể, thêm mợt số biến về nhân khẩu học Strom & Cashin (2011); hay mợt số biến sách kiểm sốt vốn (Chinn & Prasad, 2003) Điều này, đưa những kết quả tốt nhiều ý nghĩa cho nghiên cứu việc đưa hàm ý lựa chọn sách 80 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hiệu ứng đường cong J Thực nghiệm cho thấy, ngắn hạn, hệ số co giãn cầu nho nên điều kiện Marshall-Lerner khó thoa mãn Do đó, ngắn hạn phá giá gây thâm hụt tài khoản vãng lai Trong trung dài hạn, hệ số co giãn cầu lớn nên điều kiện Marshall-Lerner thường thoa mãn (sau hai năm) Do lúc phá giá có tác đợng tích cực tới cán cân vãng lai Hiệu ứng biểu diễn mợt đường cong có dạng chữ J Phụ lục 2: Cơ chế tỷ giá Việt Nam giai đoạn 1997 – 2012 Năm Cơ chế 19971998 Neo tỉ giá với biên độ điều chỉnh Đặc điểm chế độ tỷ giá thực tế − Biên độ tỉ giá ngân hàng thương mại so với OER nới rộng từ +/-1% lên +/-5% (02/1997) từ +/-5% lên +/-10% (13/10/1997) sau điều chỉnh xuống không 7% (07/08/1998) − OER điều chỉnh lên 11.800VND/USD (16/02/1998) 12.998 VND/USD (07/08/1998) 81 19992000 20012007 20082012* Cơ chế tỉ giá neo cố định Cơ chế neo tỉ giá có điều chỉnh Neo tỉ giá với biên độ điều chỉnh − OER cơng bố tỉ giá liên ngân hàng trung bình ngày làm việc hôm trước (28/02/1999) − Biên độ tỉ giá ngân hàng thương mại giảm xuống không 0,1% − OER giữ ổn định mức 14.000VND/USD − OER điều chỉnh dần từ mức 14.000VND/USD năm 2001 lên 16.100 VND/USD năm 2007 − Biên độ tỉ giá ngân hàng thương mại điều chỉnh lên mức +/0,25% (từ 01/07/2002 đến 31/12/2006) +/-0,5% năm 2007 − OER điều chỉnh dần lên 16.500 VND/USD (06/2008 đến 12/2008), 17.000 VND/USD (01/2009 đến 11/2009), 17.940 VND/USD (12/2009 đến 01/2010), 18.544 VND/USD (từ 02/2010 đến 18/8/2010), 18.932 VND/USD (18/8/2010 đến 11/2/2011), 20.693 VND/USD (ngày 11/2/2011 tăng 9.3%) 20.828 VND/ USD ngày 26/12/2011 − Biên độ tỉ giá ngân hàng thương mại điều chỉnh nhiều lần lên mức +/-0,75% (từ 23/12/2007 đến 09/03/2008), +/-1% (10/03/2008 đến 25/06/2008), +/-2% (26/05/2008 đến 05/11/2008), +/-3% (06/11/2008 đến 23/03/2009), +/-5% (24/03/2009 đến 25/11/2009), +/-3% (26/11/2009 đến 11/2/2011) giảm xuống +/-1% từ 11/2/2011 *: Từ năm 2010 đến thu thập nhóm tác giả Nguồn: Võ Trí Thành et al (2000), Nguyễn Trần Phúc (2009) Phụ lục 3: Tính toán REER NEERi= eij.wj/e0j Trong đó: − eij tỷ giá danh nghĩa song phương nước j thời kỳ i với Việt Nam, tính tốn thơng qua tỷ giá hai nước với đồng USD − e0j tỷ giá danh nghĩa song phương nước j với Việt Nam thời kỳ gốc Kỳ gốc chọn tính tốn sử dụng quý I năm 1996 − wj tỷ trọng xuất nhập khẩu nước j tổng giá trị xuất nhập khẩu Việt Nam 82 REERi = NEERi (CPIiVN/CPI0VN)/(CPIiw/CPI0w) Trong đó: − CPIiw chỉ số giá nước w thời kỳ i; CPI iVN chỉ số giá Việt Nam thời kỳ i Thời kỳ gốc CPI0 chọn quý I năm 1996 Trong tính tốn chúng tơi sử dụng số liệu 16 quốc gia có giá trị xuất nhập khẩu lớn nhất kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam bao gồm: Australia, Campuchia, Canada, Hồng Kông, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Liên bang Nga, Singapore, Thái Lan, Vương quốc Anh Mỹ Phụ lục 4: Các kiểm định tự tương quan Mơ hình (1), (2), (3), (4), (5) (6): Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 2.076977 Probability Obs*R-squared 4.557656 Probability 0.134855 0.102404 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 1.865698 Probability Obs*R-squared 4.055104 Probability 0.164118 0.131657 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 2.275075 Probability Obs*R-squared 4.879110 Probability 0.112048 0.087200 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 1.561970 Probability Obs*R-squared 6.844393 Probability 0.197690 0.144343 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 1.510776 Probability Obs*R-squared 6.533824 Probability 0.211735 0.162672 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 1.678763 Probability Obs*R-squared 8.878952 Probability 0.155473 0.113991 Phụ lục 5: Cán cân toán giai đoạn 1996-2011 83 84 Năm 1996 1997 1998 A Tài khoản vãng lai -2020 -1528 -1074 1177 1106 Cán cân thương mại -2275 -1247 -989 972 Xuất khẩu (F.O.B) 7265 9144 9361 Nhập khẩu (F.O.B) 10030 10432 -61 -623 Thu 2243 Chi 2304 1200 Dịch vụ Chuyển tiền 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2007 2008 2009 2010 682 -604 -1931 -957 -560 -164 -7092 10823 -6608 -4276 236 375 481 -1054 -2581 -2287 -2439 -2776 10438 12783 -7607 -5136 -450 11540 14447 15027 16706 20149 26485 32447 39826 48561 62685 57096 72237 96906 10350 10568 14073 14546 17760 -530 -547 -550 -572 -750 22730 28772 34886 42602 58999 75468 64703 77373 97356 -778 -872 -296 -8 -894 -950 -2421 -2461 -2980 2530 2616 2493 2702 2810 3153 3146 3040 3252 3382 2948 3272 3867 4176 5100 6030 7006 5766 7460 8879 3698 4050 4739 4472 5108 6924 7956 8187 9921 11859 885 1122 1181 1732 1250 1921 2239 3093 3380 4049 6430 7311 6448 7885 8685 2919 3150 3800 6180 6804 6018 7569 8326 174 230 249 250 507 430 316 359 Khu vực tư nhân Khu vực phủ Thu nhập đầu tư 2005 2006 2011 -384 -543 -677 -429 -451 -477 -721 -811 -891 -1205 -1429 -2190 -4401 -3028 -4564 -5019 Thu 140 136 127 142 331 318 167 125 188 364 668 1166 1357 753 456 395 Chi 524 679 804 571 782 795 888 936 5020 5414 Các khoản khác B Tài khoản vớn tài 2909 2125 1646 1058 -316 371 2090 3279 Đầu tư trực tiếp nước Đầu tư nước vào Việt Nam 5758 3781 -5351 -5449 2753 3087 3088 17730 12341 6755 6201 6390 1610 1889 2315 6516 9279 6900 7100 6480 1954 2400 6700 9579 7600 8000 7430 1412 1298 1300 1400 1450 1610 65 85 184 300 700 900 950 547 17 512 432 475 268 66 457 1162 921 1025 2269 992 4473 2751 3285 2047 2031 2260 3640 2441 6140 4671 5706 885 1110 1235 1371 1449 1667 1920 2421 1615 Vay trả nợ ngắn hạn -54 46 -30 79 1971 256 1043 865 1313 6243 -578 -71 2370 1412 1372 35 -634 -1535 2623 677 -4803 -7063 -6402 Đầu tư gián tiếp nước ngồi D Cán cân tởng thể 3356 -3084 1671 Trả nợ C Lỗi sai sót 2097 -1437 2220 Giải ngân Tiền tiền gửi 1569 -1501 2395 Đầu tư Việt Nam nước Vay trả nợ trung dài hạn 1079 -1763 -33 -112 -537 -786 -2089 -1197 624 -611 -269 278 328 -534 -925 -680 -847 -1038 798 -913 -396 1398 -439 -1045 -9022 -3690 -5477 38 1310 110 206 448 2146 883 2131 4322 10199 473 -8875 -1765 1149 Nguồn: NHNN, IMF 85 Phụ lục 6: Biến động thu nhập tương đối (ΔRel_y) 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu tham khảo tiếng Anh Aart Kraay & Jaume Ventura: “Current Accounts in the Long and the Short Run”, NBER, 1/2003 Aleksander Aristovnik: “Short-and medium-term determinants of current account balance Middle East and North Africa countries”, William Davidson Institute Working Paper, 3/2007 César Calderón, Alberto Chong & Norman Loayza: “Determinants of Current Account Deficits in developing countries”, Policy research working paper, 7/2000 G Debelle and H Faruquee:“What Determines the Current Account? A Cross-Sectional Panel Approach” IMF Working Paper No 96/58, 1996 Haddad & Nedeldjkovic: “Turkey: Managing the Current Account in a Period of Volatility”, 2012 Hanan Morsy: “Current Account Determinants for Oil-Exporting Countries”, IMF Working Paper, 2/2009 Joseph W Gruber and Steven B Kamin: “Explaining the Global Pattern of Current Account Imbalances”, International Finance Discussion Papers, 11/2005 J Rahman: “Current Account Developments in New Member States of the European Union: Equilibrium, Excess, and EU-Phoria” IMF Working Paper 08/92, 2008 Lucun Yang: “An Empirical Analysis of Current Account Determinants in Emerging Asian Economies”, Cardiff Economics Working Papers, 2/2011 Menzie D Chinn & Eswar S Prasad: “Medium-term determinants of current accounts in industrial and developing countries: an empirical exploration”, Journal of International Economics 59, 2003 87 Menzie D Chinn and Hiro Ito: “Global Current Account Imbalances: American Fiscal Policy versus East Asian Savings”, Review of International Economics, 2008 Maurice Obstfeld & Kenneth Rogoff: “The intertemporal approach to the current account”, NBER Working Paper, 1994 M Busière, M Fratzscher & G J Muller: “Curretn account dynamics in OECD and EU acceding countries - an intertemporal approach”, WORKING PAPER SERIES, NO 311, 2/2004 Nouriel Roubini & Paul Wachtel: “Current Account Sustainability in Transition Economies”, NBER Working Papers, 1998 Samya Beidas-Strom and Paul Cashin: “Are Middle Eastern Current Account Imbalances Excessive?”, IMF Working Paper, 8/2011 S Herrmann and A Jochem: “Determinants of Current Account Developments in Central and Eastern European EU Member States Consequences for Enlargement of the Euro Area”, Deutsche Bundesbank Discussion Paper, No 32, 2005 http://www.grips.ac.jp/teacher/oono/hp/lecture_F/lec07.htm 2.Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bợ Tài Chính (2008), Bản tin Nợ Nước ngồi số Bợ Tài Chính (2010), Bản tin Nợ Nước ngồi số Đào Thị Thanh Tú Nguyễn Bảo Huyền: “Thu hút và nâng cao hiệu quả thu hút nguồn vốn kiều hối phát triển kinh tế Việt Nam” Tạp chí Ngân hàng số 14/2011 Hồng Đức Thân: “Chính sách thương mại và vấn đề nhập siêu Việt Nam” Nhật Trung: “Khả chịu đựng thâm hụt cán cân vãng lai Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số 14, 15/2008 Mai Thu Hiền, Cao Thị Thanh Thủy: “Các giải pháp cải thiện cán cân vãng lai Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số 17/2012 88 Nguyễn Đức Thành (cb), “Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2012: Đối diện thách thức tái cấu”, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2012 Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Thị Hà Trang, Nguyễn Đình Chúc: “THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI: Nguyên nhân và giải pháp”, tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 396, 5/2011 Nguyễn Thị Hiền: “Phân tích thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Ngân hàng số 23/2010 Phạm Thế Anh: “Rủi ro thâm hụt tài khóa”, Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012: Từ bất ổn vĩ mô đến đường tái cấu, Ủy ban kinh tế Quốc hội, 2012 Tô Trung Thành: “Thách thức thâm hụt thương mại”, Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012: Từ bất ổn vĩ mô đến đường tái cấu, Ủy ban kinh tế Quốc hội, 2012 Luật Đầu tư nước 1987, sửa đổi bổ sung năm 1990, 1992, 1996, 2000 Luật Đầu tư năm 2005 Quyết định số 195/1999/QĐ-TTg ngày 27/09/1999 Về việc lập, sử dụng quản lý hỗ trợ xuất khẩu Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/09/2001 Về việc ban hành Quy chế tín dụng hỡ trợ xuất khẩu Quyết định số 75/2007/QĐ-TTg ngày 28/02/2007 Phê duyệt “Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020” Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN ngày 31/07/2007 Phê duyệt “Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020” Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24/2/2011 Về sách phát triển mợt số ngành công nghiệp hỗ trợ Quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 Phê duyệt “Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030” ... CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CÁN CÂN VÃNG LAI 62 Chương V: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tóm tắt nhân. .. cán cân vãng lai thời kỳ sách phát triển xuất khẩu, sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, Quy mơ cán cân vãng lai 23 Theo dõi cán cân vãng lai Việt Nam từ đến ta thấy phần lớn thời. .. hụt vãng lai Việt Nam, đồng thời tìm hiểu những sách có liên quan tới cán cân thương mại, cán cân vãng lai giai đoạn 1996 - Thứ ba, xem xét tác động yếu tố tới cán cân vãng lai Việt Nam theo

Ngày đăng: 11/11/2015, 15:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • Chương I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

  • Chương II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

  • Chương III: THỰC TRẠNG CÁN CÂN VÃNG LAI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996 - 2012

  • Chương IV: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CÁN CÂN VÃNG LAI

  • Chương V: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan