THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM NHẰM ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ

99 766 4
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM NHẰM ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG 1.1 Tổng quan nợ công 1.1.1 Khái niệm nợ công 1.1.2 Cơ cấu nợ công 10 1.1.2.1 Phân loại nợ công theo phạm vi 10 1.1.2.2 Phân loại nợ công theo tiền tệ 11 1.1.2.3 Phân loại nợ công theo niên hạn 12 1.1.3 Vai trị tác động nợ cơng tới phát triển kinh tế .12 1.1.3.1 Tác động đến tăng trưởng kinh tế 14 1.1.3.2 Tác động đến lạm phát, tỷ giá hối đoái, cán cân toán quốc tế 15 1.1.3.3 Tạo công ăn việc làm, nâng cao tiến kỹ thuật nước .16 1.2 Nội dung quản lý nợ công 16 1.2.1 Quản lý nợ cơng gì? 16 1.2.2 Nội dung quản lý nợ công .17 1.2.2.1 Xây dựng chiến lược kế hoạch trả nợ 17 1.2.2.2 Ban hành khung thể chế, xây dựng chế, tổ chức máy quản lý nợ công 21 1.2.3 Đánh giá công tác quản lý nợ công .23 1.2.3.1 Định lượng 23 1.2.3.2 Định tính .26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM 37 2.1 Khái quát quan quản lý nợ công kinh tế Việt Nam 37 2.1.1 Các quan tham gia quản lý nợ công 37 2.1.1.1 Bộ Tài .37 2.1.1.2 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 39 2.1.1.3 Bộ Kế hoạch đầu tư .40 2.1.1.4 Các Bộ ban ngành khác 41 2.1.1.5 Quốc hội .41 2.1.1.6 Chính phủ 42 2.1.2.2 Giai đoạn 2008 – 2010 (giai đoạn khủng hoảng sau khủng hoảng) 45 2.2.1 Hệ thống văn pháp lý quản lý nợ công Việt Nam .49 2.2.2.2 Thành lập Quỹ tích lũy trả nợ 51 2.2.2.3 Tổ chức thông tin nợ công .52 2.2.3.2 Đánh giá tính bền vững nợ cơng Việt Nam 57 2.3 Đánh giá công tác quản lý nợ công Việt Nam 62 2.3.1 Kết đạt 62 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân .64 3.1 Định hướng ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2011 70 3.2 Định hướng quản lý nợ công Việt Nam 73 3.3 Giải pháp tăng cường công tác quản lý nợ công Việt Nam .75 3.3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện tổ chức máy quản lý nợ công .75 3.3.1.1 Thành lập ủy ban quản lý nợ để tăng cường phối hợp bộ, ngành 75 3.3.1.2 Tăng cường lực người 77 3.3.1.3 Cơ sở liệu quản lý nợ công .77 3.3.2 Nhóm giải pháp tăng cường hiệu quản lý nợ công 79 3.3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiệp vụ thị trường mở .79 3.3.2.3 Nâng cao hiệu sử dụng vốn vay 82 3.3.2.5 Minh bạch thông tin nợ công .84 3.4 Kiến nghị 85 3.4.1 Quốc hội 86 3.4.2 Chính phủ 87 3.4.3 Các Bộ ban ngành liên quan 89 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 - Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) năm từ 2001 - 2007 44 Bảng 2.2: Số liệu nợ công Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 53 Bảng 2.3: Gói kích thích kinh tế năm 2009 54 Bảng 2.4: Các tiêu giám sát nợ nước giai đoạn (2005-2009) 55 Bảng 2.5: Huy động ODA giai đoạn 2006-2010 66 Bảng 4.1 Hệ thống văn pháp lý quản lý nợ công Việt Nam 95 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng GDP giai đoạn 2002 – 2006 43 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu GDP tăng trưởng GDP khu vực kinh tế 46 Biểu đồ 2.3: Tỷ giá bình quân liên ngân hàng tỷ giá giao dịch năm 2009 47 Biểu đồ 2.4: Nợ công đầu người Việt Nam 2001 – 2009 56 Biểu đồ 2.5: Dư nợ nước ngồi Chính phủ Chính phủ bảo lãnh 57 Biểu đồ 2.6: Nợ công cán cân ngân sách Việt Nam (2001 – 2009) 58 Biểu đồ 2.7: Hiệu kinh tế qua số ICOR giai đoạn (2001-2010) 60 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Khn khổ tài khóa trung hạn 19 Sơ đồ 1.2: Chiến lược nợ 20 Sơ đồ 1.3: Triển khai chiến lược nợ 22 Sơ đồ 1.4: Cơ cấu quan quản lý nợ 23 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á Bộ KHĐT Bộ Kế hoạch & Đầu tư CP Chính phủ CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSTT Chính sách tiền tệ DMEF Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại DNNN Doanh nghiệp nhà nước DRS Báo cáo bên nợ GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTCG Giấy tờ có giá ICOR Hệ số sử dụng vốn IDA Cơ quan phát triển quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế LHQ Liên hợp quốc MTEF Khuôn khổ chi tiêu trung hạn NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức OMO Nghiệp vụ thị trường mở PPP Mơ hình hợp tác cơng tư QPPL Quy phạm pháp luật TMQD Thương mại quốc doanh TPCP Trái phiếu phủ UNCTAD Hội nghị LHQ thương mại phát triển WB Ngân hàng Thế giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề Năm 2009 – 2010 chứng kiến nỗ lực kinh tế có Việt Nam nhằm vượt qua khủng hoảng tài kinh tế lớn tồn cầu Trong bối cảnh đó, Việt Nam nước đánh giá có phục hồi nhanh chóng điểm đến lý tưởng cho nhà đầu tư nước phải đối mặt với tỷ lệ lạm phát cao tồn bất ổn kinh tế vĩ mơ Tuy nhiên, kinh tế tồn cầu chưa thoát khỏi hậu khủng hoảng tài đến cuối năm 2010, khủng hoảng nợ công lan rộng giới nước khối liên minh châu Âu Sự sụp đổ hai kinh tế coi hình mẫu tăng trưởng châu Âu (Hi Lạp Ireland) học quản lý nợ cơng khơng cho Việt Nam mà cịn cho kinh tế giới hậu để lại vơ to lớn Hiện nay, kinh tế Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, thể qua tỷ lệ xuất nhập dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam chiếm tỷ lệ cao, điều ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu, dòng vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp vào Việt Nam Dù Hy Lạp Ireland kinh tế lớn châu Âu có mối quan hệ thương mại, đầu tư với Việt Nam không lớn, Việt Nam chịu tác động gián tiếp khủng hoảng nổ Cũng tương tự Hy Lạp, thâm hụt thương mại Việt Nam trì mức cao kéo dài Một tỷ lệ lớn vốn tài trợ cho thâm hụt đến từ bên ngồi, số tiền vay nợ qua (ODA, vay thương mại, phát hành trái phiếu phủ quốc tế) ngày lớn Dù tỷ lệ nợ công/GDP nhà chuyên gia kinh tế nhận định mức an toàn, tỷ lệ ngày tăng nhanh nhanh chóng tiệm cận mức giới hạn an tồn Vì vậy, từ khủng hoảng nợ công giới lần cho thấy kinh tế Việt Nam tiềm ẩn rủi ro, tăng trưởng dựa nhiều vào dịng vốn đầu tư từ bên ngồi Một chiến lược nợ nhằm tăng cường công tác quản lý nợ cơng phù hợp với tình hình kinh tế, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô kiềm chế lạm phát vấn đề cấp thiết Việt Nam Đây cơng trình tìm hiểu công tác quản lý nợ công Việt Nam để so sánh rút kinh nghiệm học từ khủng hoảng nợ công diễn biến theo chiều hướng xấu giới Do nhóm tác giả chọn đề tài “Tăng cường cơng tác quản lý nợ công nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ” Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hố vấn đề nợ cơng, sách liên quan đến nghiệp vụ quản lý nợ cơng - Phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế vĩ mơ tình hình quản lý nợ cơng Việt Nam - Trên sở phân tích thực trạng quản lý nợ cơng nay, nhóm tác giả đề xuất giải pháp góp phần tăng cường quản lý nợ công nhằm ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung vào việc phân tích hệ thống quản lý nợ cơng hành thực trạng quản lý nợ công Việt Nam thông qua số kinh tế số nợ công giác độ vĩ mô Phạm vi nghiên cứu: phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm cơng tác quản lý nợ cơng, tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nợ công Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn, phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp luận vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê Ngồi ra, cịn sử dụng số biểu, bảng để minh hoạ Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài “Tăng cường công tác quản lý nợ công nhằm ổn định kinh tế vĩ mô” bao gồm chương: Chương 1: Lý thuyết chung quản lý nợ công Chương 2: Thực trạng quản lý nợ công Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý nợ Việt Nam nhằm ổn định kinh tế vĩ mô CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ QUẢN LÝ NỢ CƠNG 1.1 Tổng quan nợ cơng 1.1.1 Khái niệm nợ công Nợ khoản vay phải trả, bao gồm khoản gốc, lãi, phí chi phí khác có liên quan thời điểm, phát sinh từ việc vay chủ thể phép vay vốn theo quy định pháp luật Khái niệm nợ công hiểu theo nhiều quan điểm khác Theo Ngân hàng Thế giới (WB) IMF, nợ công, theo nghĩa rộng, nghĩa vụ nợ khu vực cơng, bao gồm nghĩa vụ nợ phủ trung ương, cấp quyền địa phương, ngân hàng trung ương tổ chức độc lập (nguồn vốn hoạt động ngân sách nhà nước (NSNN) định hay 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước, trường hợp vỡ nợ nhà nước phải trả nợ thay) Cịn theo nghĩa hẹp, nợ cơng bao gồm nghĩa vụ nợ phủ trung ương, cấp quyền địa phương nợ tổ chức độc lập phủ bảo lãnh tốn Tùy thuộc thể chế kinh tế trị, quan niệm nợ cơng quốc gia có khác biệt Tại hầu giới, Luật Quản lý nợ công xác định nợ công gồm nợ phủ nợ phủ bảo lãnh Một số nước vùng lãnh thổ, nợ công cịn bao gồm nợ quyền địa phương (Đài Loan, Bun-ga-ri, Ru-ma-ni ), nợ doanh nghiệp nhà nước phi lợi nhuận (Thái Lan, Ma-xê-đô-ni-a ) Theo Hệ thống quản lý nợ phân tích tài Hội nghị LHQ thương mại phát triển (UNCTAD), nợ cơng cịn bao gồm nghĩa vụ nợ ngân hàng trung ương, đơn vị trực thuộc phủ (bao gồm doanh nghiệp nhà nước) tất cấp quyền Ở Việt Nam, theo Luật quản lý nợ cơng, nợ cơng bao gồm: nợ phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Theo đó, nợ phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ không bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương khoản nợ ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành ủy quyền phát hành Nợ công xuất phát từ nhu cầu chi tiêu phủ; chi tiêu phủ lớn số thuế, phí, lệ phí thu được, Nhà nước phải vay (trong nước) để trang trải thâm hụt ngân sách Các khoản vay phải hoàn trả gốc lãi đến hạn, Nhà nước phải thu thuế tăng lên để bù đắp Vì vậy, suy cho nợ cơng lựa chọn thời gian ðánh thuế: hôm hay ngày mai, hệ hay hệ khác Vay nợ thực chất cách ðánh thuế dần dần, ðýợc hầu hết phủ nýớc sử dụng ðể tài trợ cho hoạt ðộng chi ngân sách Nợ phủ thể chuyển giao cải từ hệ sau (thế hệ phải trả thuế cao) cho hệ (thế hệ giảm thuế) Nhìn nhận từ khía cạnh có hai quan điểm nợ công Theo quan điểm truyền thống nợ công, đại diện Keynes, cho rằng, việc vay nợ phủ làm giảm tiết kiệm quốc gia mức tích luỹ vốn, số thuế cắt giảm bù đắp cách vay nợ nên khuyến khích hệ tiêu dùng nhiều hơn, số người thất nghiệp giảm lạm phát cao Tuy nhiên, vay nợ để lại gánh nặng nợ cho hệ tương lai; hệ tương lai phải sống quốc gia vay nợ nước lớn vốn tích luỹ từ nội nhỏ Trái ngược với quan điểm truyền thống nợ công, người theo quan điểm kinh tế học vĩ mơ cổ điển (hình thành từ thập niên 1970), đứng đầu RicardoBarro cho rằng, biện pháp cắt giảm thuế bù đắp nợ phủ khơng kích thích chi tiêu ngắn hạn, khơng làm tăng thu nhập thường xuyên cá nhân mà làm dịch chuyển thuế từ sang tương lai Chính sách cắt giảm thuế tài trợ vay nợ không gây tác động thực kinh tế Việc chấp nhận thâm hụt giảm thu thời kỳ suy thoái, tăng thu giai đoạn hưng thịnh vay nợ cách “lưu thông thuế” để giảm thiểu tác động tiêu cực thuế chu trình kinh doanh 1.1.2 Cơ cấu nợ công 1.1.2.1 Phân loại nợ công theo phạm vi Nợ nước ngoài: chủ thể nợ đối tượng cư trú nước (bao gồm đối tượng không cư trú nước nắm giữ nợ nước) Đây khoản nợ có ý nghĩa quan với quốc gia, nước phát triển Các hình thức khoản nợ đa dạng Đó khoản nợ nhằm cân đối ngân sách Nhà nước, có tính cơng khai minh bạch gắn với thể chế quốc gia Khoản nợ thường bù đắp thâm hụt trả nợ gốc đến hạn Ngồi cịn kể đên khoản nợ thiết lập kiểm soát quan, tổ chức có trách nhiệm quản lý nợ (thuộc quyền nằm ngoài) thiết lập quy chế quản lý nợ Minh bạch tài khóa địi hỏi quan lập pháp phải xác định rõ yêu cầu báo cáo hàng năm dư nợ dòng chu chuyển nợ, kể số liệu bảo lãnh nợ phủ trình quan lập pháp cơng khai cho cơng chúng, mong muốn báo cáo thường xuyên Một kinh nghiệm quản lý nợ công nước phát triển nên tiến hành kiểm toán độc lập hoạt động quản lý nợ hàng năm Pháp luật quản lý nợ công phải đặt yêu cầu bao quát hết tất giao dịch bảo lãnh nợ, kể quyền địa phương, quỹ ngân sách thiết chế cơng Ngồi phải ý đến chất lượng thông tin, để người tiếp nhận thông tin, người dân thường hiểu dễ dàng Do vậy, quan kiểm toán nhà nước giúp trường hợp cách nghiên cứu sử dụng khái niệm dễ hiểu, dễ chấp nhận cho đại phận cơng chúng Ví dụ Anh, Kho bạc, Cục quản lý nợ Văn phịng Kiểm tốn Quốc gia Anh phối hợp với để xây dựng ban hành quy định chi tiết cho việc công bố tài khoản quản lý nợ Tài khoản Văn phịng Kiểm tốn Quốc gia Anh kiểm tốn cơng bố hàng năm Ngồi tài khoản năm, Cục quản lý nợ Anh ban hành báo cáo quý để cập nhật chi tiết danh mục nợ phủ Ngồi ra, họ cịn ban hành Báo cáo hoạt động hàng năm quan 3.4 Kiến nghị Để nợ công quản lý chặt chẽ từ khâu vay nợ, sử dụng toán nợ đến hạn, nâng cao hiệu sử dụng, giữ vững uy tín quốc gia tốn nợ, đảm bảo an ninh tài khoản nợ công, hạn chế rủi ro Đứng phương diện Bộ tài kiến nghị 3.4.1 Quốc hội Thứ nhất, Quốc hội cần đạo Chính phủ tiếp tục xây dựng hoàn thiện chế pháp lý liên quan đến hoạt động cho vay trả nợ Chính phủ nội dung về: mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công giai đoạn năm nhằm bảo đảm tiêu an toàn nợ; định tổng mức, cấu vay trả nợ hàng năm Chính phủ gắn với dự tốn ngân sách nhà nước; định chủ trương đầu tư dự án, cơng trình quan trọng quốc gia từ nguồn vốn vay Chính phủ; giám sát việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ quản lý nợ công Thứ hai, Quốc hội cần phải tiếp tục tăng cường trách nhiệm hiệu giám sát quản lý nợ cơng Như phân tích trên, việc minh bạch tình hình nợ cơng Việt Nam chưa đạt hiệu mong đợi, cụ thể tình trạng “thiếu thống nhẩt số liệu” “thiếu thơng tin nợ cơng”, điều dẫn đến rủi ro cho việc vay nợ Việt Nam Thứ ba, Quốc hội nên đưa chuẩn mực, tiêu chí để đại biểu Quốc hội vào để đánh giá báo cáo Chính phủ địa phương Thực tế nhiều kỳ họp cho thấy, việc xem xét báo cáo thực dạng Quốc hội thảo luận báo cáo Chính phủ việc thực ngân sách Nhà nước nợ công Trong thảo luận, nhiều đại biểu Quốc hội cho báo cáo thiếu vấn đề này, vấn đề khác, hay vấn đề chưa đặt mức, vấn đề chưa rõ nguyên nhân, giải pháp… Thứ tư, Quốc hội cần nghiên cứu hình thành cách thể mối liên hệ ngân sách Nhà nước nợ công, tạo thành mối liên hệ hữu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách Nhà nước, phân bổ ngân sách Trung ương, bổ sung ngân sách địa phương kế hoạch vay, trả nợ hàng năm Cách đặt vấn đề cho thấy, với tiêu kinh tế - xã hội hàng năm, năm 10 năm vậy, nguồn lực tài quốc gia phải bố trí cho phù hợp, hài hịa với mục tiêu Thứ năm, Quốc hội cần yêu cầu quan, quyền địa phương liên quan đến khoản nợ Chính phủ Chính phủ bảo lănh báo cáo cập nhật cung cấp chuỗi số liệu về kinh tế - xă hội, ngân sách Nhà nước, sở liệu nợ công ngắn hạn, trung hạn dài hạn theo quy định pháp luật để đại biểu Quốc hội theo dõi, phân tích, tính tốn, so sánh làm sở để thảo luận tiêu Do đó, Bộ Tài nâng cao tính cơng khai cơng bố, giải trình thơng tin, số liệu ngân sách Nhà nước nợ cơng Đây biện pháp quan trọng nhằm tăng cường hiệu lực quản lý tiêu 3.4.2 Chính phủ - Một là, Chính phủ cần xây dựng kế hoạch chiến lược vay nợ công sở phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch thu, chi ngân sách nhà nước giai đoạn, thời kỳ Kế hoạch chiến lược vay nợ công phải xác định rõ mục đích vay (vay nợ để tài trợ thâm hụt ngân sách, tái cấu nợ cho vay lại vay để tài trợ cho chương trình, dự án đầu tư quan trọng, hiệu quả, vay nhằm đảm bảo an ninh tài quốc gia), mức huy động vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn theo đối tượng vay nước ngồi nước, với hình thức huy động vốn lãi suất thích hợp Kế hoạch chiến lược vay nợ công cần rõ đối tượng sử dụng khoản vay, hiệu dự kiến; xác định xác thời điểm vay, số vốn vay giai đoạn, tránh tình trạng tiền vay khơng sử dụng thời gian dài chưa thực có nhu cầu sử dụng - Hai là, đảm bảo tính bền vững quy mơ tốc độ tăng trưởng nợ cơng, có khả tốn nhiều tình khác hạn chế rủi ro, chi phí Muốn vậy, cần thiết lập ngưỡng an tồn nợ cơng; đồng thời thường xun đánh giá rủi ro phát sinh từ khoản vay nợ Chính phủ mối liên hệ với GDP, thu ngân sách nhà nước, tổng kim ngạch xuất khẩu, cán cân thương mại, dự trữ ngoại hối, dự trữ tài chính, quỹ tích lũy để trả nợ… - Ba là, kiểm sốt chặt chẽ khoản vay cho vay lại khoản vay Chính phủ bảo lãnh Chính phủ vay cho vay lại bảo lãnh vay hoạt động thường phát sinh doanh nghiệp cần huy động lượng vốn lớn thị trường vốn quốc tế, khơng đủ uy tín để tự đứng vay nợ Khi đó, Chính phủ giúp doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn quốc tế với quy mô lớn, lãi suất thấp Các khoản vay bảo lãnh thực chất nghĩa vụ ngân sách dự phòng, làm nảy sinh nguy ngân sách nhà nước phải trang trải khoản nợ khu vực doanh nghiệp tương lai, doanh nghiệp gặp khó khăn khả tốn Nguy cao Chính phủ vay phát hành bảo lãnh không dựa phân tích thận trọng mức độ rủi ro lực trả nợ doanh nghiệp Do đó, việc vay cho vay lại bảo lãnh vay cần thận trọng, nên ưu tiên cho chương trình, dự án trọng điểm Nhà nước thuộc lĩnh vực ưu tiên cao quốc gia - Bốn là, Chính phủ phải xem xét việc mở rộng diện thụ hưởng vốn ODA khu vực nhà nước để thực chương trình, dự án lợi ích cơng, Việt Nam cần gia tăng tỷ lệ đầu tư công – tư Việc sử dụng nguồn vốn viện trợ thức năm tới địi hỏi phải có tham gia doanh nghiệp dân doanh, nơi mà khả quản trị, việc sử dụng vốn hiệu quả, minh bạch Đây yêu cầu lớn mà nước cho vay vốn địi hỏi người vay - Năm là, Chính phủ cần hoàn thiện Luật quản lý nợ cơng Ví dụ như, Luật khơng có điều khoản quy định rõ trách nhiệm quan nhà nước (Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ hay Bộ nào) việc xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật quản lý nợ cơng; vai trị Bộ Tư pháp hồn tồn vắng bóng Luật tin Nợ nước ngồi khơng bao gồm khoản nợ nước ngồi cịn lại khu vực công, khu vực tư nhân đặc biệt nợ nước với xu ngày tăng trị số tuyệt đối tỷ trọng tổng số nợ Tóm lại, việc tiếp cận thơng tin cơng chúng nợ nói chung, nợ cơng nói riêng nước ta hạn chế Hơn nữa, Luật cần bổ sung quy định thẩm quyền Quốc hội việc phê chuẩn chiến lược nợ, chiến lược nợ cơng hai lý do: Vay nợ (trong nước) trở thành kênh huy động vốn ngày quan trọng phổ biến Việc cần dẫn dắt tầm nhìn với đóng góp nhà khoa học đại biểu dân tầm chiến lược không nên phó thác cho Chính phủ Một vấn đề đáng lưu ý khác, Luật Quản lý nợ công Việt Nam khơng quy định kiểm tốn hoạt động quản lý nợ quan Chính phủ giao trách nhiệm thông lệ giới gợi ý mà quy định kiểm tốn chương trình, dự án sử dụng vốn vay (giao cho Kiểm toán Nhà nước kiểm tốn độc lập) Luật khơng quy định trách nhiệm cụ thể cho Kiểm tốn Nhà nước nợ cơng Vì vậy, Chính phủ cần xem xét bổ sung điểm vào luật 3.4.3 Các Bộ ban ngành liên quan  Bộ Kế hoạch đầu tư: - Cung cấp thông tin cách đầy đủ kịp thời chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm hàng năm nước với cân đối vĩ mô kinh tế quốc dân; tổng mức cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước theo ngành, lĩnh vực; tổng mức phân bổ chi tiết vốn đầu tư cân đối, vốn bổ sung có mục tiêu; tổng mức phân bổ chi tiết vốn trái phiếu Chính phủ, cơng trái quốc gia; chương trình Chính phủ thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội sau Quốc hội thông qua; chiến lược nợ dài hạn chiến lược tổng thể huy động vốn đầu tư cho kinh tế; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư nước ngồi, ODA - Chủ trì soạn thảo chiến lược, sách, định hướng thu hút sử dụng ODA; hướng dẫn quan chủ quản xây dựng danh mục chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA; tổng hợp Danh mục chương trình, dự án ODA yêu cầu tài trợ nhằm tạo hiệu việc sử dụng giải ngân khoản nợ Chính phủ - Chỉ đạo Tổng cục Thống kê xây dựng phương án tính tốn số giá tiêu dùng xã hội phù hợp với thông lệ quốc tế để trình Quốc hội xem xét sửa đổi Luật Thống Kê  Ngân hàng Nhà nước - Phối hợp với Bộ Tài xây dựng hệ thống tiêu giám sát nợ điều hành hạn mức vay thương mại nước bảo lãnh vay nước ngồi Chính phủ; hướng dẫn đơn vị trực thuộc, tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực chế độ báo cáo, cung cấp thông tin để thực việc đánh giá, giám sát nợ công theo quy định Nghị định - Hướng dẫn, tổ chức việc đăng ký, thu thập số liệu báo cáo khoản vay nước doanh nghiệp để cung cấp cho Bộ Tài báo cáo bao gồm: báo cáo tổng hợp tình hình vay, trả nợ nước hạn mức vay thương mại nước ngồi dioanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng; báo cáo cán cân tốn quốc tế dự trữ ngoại hối phục vụ cho hoạt động giám sát tình hình nợ nước ngồi quốc gia - Tham gia ý kiến với Bộ Tài vấn đề liên quan đến biến động thị trường tiền tệ, mức lãi suất, tình hình khoản, thay đổi cung tiền; đưa quan điểm việc xây dựng kế hoạch, chiến lược quản lý nợ công cấu nợ, cấu loại chứng khốn, cơng cụ vay nợ, khối lượng lãi suất, nguồn vay nợ; thực chức đại lý phát hành tín phiếu kho bạc nhận tiền gửi kho bạc; tạo tính khoản cho thị trường trái phiếu Chính phủ; bù đắp nguồn vốn thiếu hụt tạm thời cho thâm hụt ngân sách khuôn khổ Chính sách tiền tệ cho phép  Tổng cục thống kê - Cung cấp số liệu tổng hợp tiêu kinh tế - xã hội nước có liên quan đến việc hoạch định thực thi CSTT, kịp thời thông bào tiêu kinh tế thời kỳ để NHNN nắm diễn biến tình hình kinh tế vĩ mơ, kịp thời điều chỉnh cần thiết - Thống với NHNN việc tính tốn lạm phát KẾT LUẬN Năm 2010 vừa qua kinh tế Việt Nam có bước chuyển biến vơ quan trọng bật lên vượt qua khủng hoảng tài năm 2008 hướng tới giai đoạn hồi phục với nhiều hội thách thức Theo năm 2011, với mục tiêu kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mơ Chính phủ, nhiệm vụ ổn định hệ thống tài đạt lên hàng đầu, có vấn đề quản lý nợ cơng Hiện nay, nợ cơng khơng cịn vấn đề nước phát triển hay chậm phát triển mà cịn vấn đề mang tính tồn cầu Sự vỡ nợ nhiều kinh tế giới vừa qua cảnh báo học cho Việt Nam công tác quản lý nợ Chính phủ nợ Chính phủ bảo lãnh Vì vậy, việc đánh giá nợ cơng “thực chất” nợ công kinh tế, quốc gia vô quan trọng, đặc biệt thời điểm nhạy cảm Thơng qua q trình nghiên cứu, đề tài “Tăng cường công tác quản lý nợ công nhằm ổn định kinh tế vĩ mô” đưa số giải pháp khuyến nghị nhằm hồn thiện nâng cao cơng tác quản lý nợ công Việt Nam Do giới hạn tư liệu kinh nghiệm nghiên cứu, đề tài nhóm chưa thể đưa nghiên cứu tồn diện thực trạng công tác quản lý nợ công Việt Nam Các đề xuất mà đề tài đưa chưa đủ để làm sở xây dựng nên chiến lược nhằm quản lý nợ công cách hiệu đề xuất coi đóng góp bước đầu, kết hợp với cơng trình nghiên cứu sau với quy mơ chất lượng cao nhằm tìm giải pháp toàn diện cho vấn đề quản lý nợ Chính phủ nợ Chính phủ bảo lãnh, qua xây dựng nên chiến lược nợ hiệu mang tính lâu dài, giúp cho Việt Nam tránh khỏi rủi ro vay nợ tình trạng vỡ nợ số quốc gia giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT ThS Vũ Cương, “Giáo trình Kinh tế Tài Cơng”, 2002 TS.Nguyễn Thị Thanh Hương, “Tăng cường quản lý nợ nước Việt Nam”, 2007 TS Phan Hữu Nghị, Bài giảng ”Chiến lược nợ”, 2010 Bộ Tài Chính – Bản tin nợ nước ngồi số số 6, 2010 Hồ Hữu Tiến, “Bàn vấn đề quản lý vốn ODA Việt Nam”, 2009 Nguyễn Ngọc Vũ, “Một số giải pháp nhằm đóng góp nâng cao hiệu việc huy động sử dụng vốn ODA Việt Nam”, 2010 Vũ Thành Tự Anh, báo “Tính bền vững nợ công Việt Nam”, 2010 TS Nguyễn Thị Kim Thanh, “Vai trò Ngân hàng Nhà nước quản lý nợ công” (Số + 4/2011), http://www.sbv.gov.vn TÀI LIỆU TIẾNG ANH Manmohan S.Kumar and Jaejoon Woo, “Public Debt and Growth”, 2010 Alfred Greiner and Bettina Fincke, “Public Debt and Economic Growth”, 2009 3.The Brazilian National Treasury, Book “Public Debt: The Brazilian Experience”, 2010 PHỤ LỤC Thống kê văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý nợ cơng tóm tắt Bảng đây: Bảng 4.1 Hệ thống văn pháp lý quản lý nợ công Việt Nam STT Tên văn quy phạm pháp luật Năm ban hành I CÁC VĂN BẢN QPPL CHUNG Hiến pháp 1992 Luật Ngân sách Nhà nước 2002 Nguyên tắc thống quản lý nợ Chính phủ, nợ quốc gia, vay nợ quyền địa phương Luật Chứng khốn 2005 Phát hành công cụ nợ công chúng chủ thể vay Luật Ngân hàng Nhà nước 1997 Quản lý hoạt động vay nợ NHNN, giám sát hoạt động cho vay kinh tế tổ chức tín dụng Luật Tổ chức tín dụng Lĩnh vực liên quan Các nguyên tắc tổ chức tín dụng tự thẩm định, cho vay, STT Tên văn quy phạm pháp luật Năm ban hành Lĩnh vực liên quan đảm bảo an toàn vốn Luật Doanh nghiệp 2005 Nguyên tắc tự chủ kinh doanh DN, kể định vay Luật Doanh nghiệp Nhà nước 2003 Nguyên tắc tự chủ kinh doanh DNNN, nguyên tắc chịu trách nhiệm hữu hạn nghĩa vụ, kể nghĩa vụ nợ Nghị định 60/2003/NĐ-CP 6/6/2003 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước Luật quản lý nợ công số 17/6/2009 29/2009/QH12 Quốc Hội Quy định quản lý nợ công, bao gồm hoạt động vay, sử dụng vốn vay, trả nợ nghiệp vụ quản lý nợ công 10 Nghị định số 79/2010/NĐ-CP Về nghiệp vụ quản lý công nợ bao gồm hoạt động vay, sử dụng vốn vay, trả nợ nghiệp vụ quản lý nợ cơng 14/07/2010 Nghị định 15/2011/NĐ-CP 05/04/2011 Chính phủ cấp quản lý bảo lãnh phủ II VBQPPL LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NỢ CÔNG CHIA THEO LĨNH VỰC (1) VĂN BẢN QPPL VỀ TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ 11 Pháp lệnh số 12/1999/PL- 27/4/1999 UBTVQH Phát hành trái phiếu xây dựng tổ quốc Quy định mục đích huy động quản lý sử dụng nguồn vốn từ công trái 12 Nghị định 141/2003/NĐ-CP 20/11/2003 Phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương Quy định chủ thể phát hành, điều kiện phát hành, nguyên tắc phát hành, quản lý sử dụng vốn, phân công trách nhiệm QLNN việc phát hành trái phiếu STT Tên văn quy phạm pháp luật Năm ban hành Lĩnh vực liên quan 13 Quyết định 66/2004-QĐ – BTC 11/8/2004 ban hành Quy chế hướng dẫn trình tự, thủ tục phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu Chính quyền địa phương Hướng dẫn trình tự, thủ tục phát hành loại trái phiếu 14 Thông tư 19/2004 – BTC 18/3/2004 Hướng dẫn việc đấu thầu tín phiếu kho bạc trái phiếu ngoại tệ qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyên tắc, quy trình thủ tục đấu thầu qua Ngân hàng Nhà nước 15 Thông tư 21/2004/TT-BTC 24/3/2004 Hướng dẫn việc đấu thầu trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu Chính quyền địa phương qua thị trường giao dịch chứng khốn tập trung Ngun tắc, quy trình, thủ tục đấu thầu qua thị trường chứng khoán 16 Thông tư 29/2004/TT-BTC 6/42004 Hướng dẫn việc bảo lãnh phát hành đại lý phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu Chính quyền địa phương Như tên gọi 17 Thơng tư 32/2004/TT-BTC 12/4/2004 Hướng dẫn việc phát hành trái phiếu Chính phủ qua hệ thống Kho bạc Nhà nước Quy trình, thủ tục phát hành trái phiếu Chính phủ bán lẻ 18 Quyết định 46/2006/QĐ – BTC 6/9/2006 ban hành Quy chế Phát hành trái phiếu Chính phủ theo lơ lớn Cách thức tổ chức phát hành trái phiếu lô lớn 19 Nghị 414/2003/NQ- 29/8/2003 UBTVQH11 việc phát hành trái phiếu Chính phủ để xây dựng số cơng trình giao thơng, thuỷ lợi quan trọng đất nước Như tên gọi 20 Quyết định 182/2003/QĐ-TTg 5/9/2003 việc phát hành sử dụng Quy định tổng mức huy động danh mục cơng trình STT Tên văn quy phạm pháp luật Năm ban hành Lĩnh vực liên quan trái phiếu Chính phủ đầ tư số cơng trình giao thơng thuỷ lợi quan trọng sử dụng nguồn vốn 21 Quyết định 171/2006/QĐ-TTg 24/7/2006 việc phát hành sử dụng trái phiếu Chính phủ đầ tư số cơng trình giao thơng thuỷ lợi quan trọng Sửa đổi Quyết định 182 nói trên, bổ sung thêm khối lượng phát hành phân bổ nguồn vốn cho cơng trình 22 Thơng tư 88/2003/TT-BTC 16/9/2003 23 Thơng tư 103/2006/TT-BTC 2/11/2006 Hướng dẫn Quyết định 24 Nghị 09/2002/NQ-QH11 28/11/2002 việc phát hành công trái giáo dục Như tên gọi 25 Nghị định 28/2003/NĐ–CP 31/3/2003 việc phát hành công trái giáo dục 2003 Như tên gọi 26 Nghị định 42/2005/NĐ–CP 29/3/2005 việc phát hành công trái giáo dục 2005 Như tên gọi 27 Thông tư 30/2003/TT–BTC 15/4/2003 Hướng dẫn phát hành công trái giáo dục Như tên gọi 28 Nghị định 01/2011/NĐ-CP Về phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương 05/01/2011 (2) VĂN BẢN QPPL VỀ VAY NỢ NƯỚC NGOÀI 29 Nghị định 134/2005/NĐ-CP 2005 ban hành quy chế quản lý vay trả nợ nýớc Quy định toàn diện quản lý nhà nước vay, trả nợ nước 30 Nghị định 17/2001/NĐ-CP ban 2001 hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA Quy định huy động, phân bổ, sử dụng, giám sát sử dụng nguồn ODA 31 Nghị định 131/2006/ND-CP 2006 Ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát Sửa đổi Nghị 17/2001/NĐ-CP định STT Tên văn quy phạm pháp luật Năm ban hành Lĩnh vực liên quan triển thức ODA 32 Quyết định 02/2000/QĐ-BTC 2000 ban hành Quy chế cho vay lại nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ Quy định ngun tắc, đối tượng, điều kiện quan cho vay lại 33 Quyết 181/2007/QĐ-TTg Ban 2007 hành quy chế cho vay lại nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ Sửa đổi Quyết định 02 34 Quyết định 272/2006/QĐ-TTg 28/11/2006 ban hành Quy chế cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ khoản vay nước Quy định nguyên tắc, đối tượng, điều kiện cấp quản lý bảo lãnh phủ 35 Quyết định 150/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực "Chiến lược quốc gia vay trả nợ nước đến năm 2010" (3) VĂN BẢN QPPL VỀ THỊ TRƯỜNG VỐN VÀ VAY CỦA DOANH NGHIỆP 36 Quyết định 128/2007/QĐ-TTg 2/8/2007 phê duyệt đề án thị trường vốn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2010 37 Nghị định 14/2007/NĐ-CP 38 Nghị định 52/2006/NĐ-CP 19/5/2006 phát hành trái phiếu doanh nghiệp 19/1/2007 Bao gồm quy định nguyên tắc, trình tự, thủ tục phát hành trái phiếu riêng lẻ DNNN (4) CÁC VĂN BẢN QPPL VỀ QUẢN LÝ - XỬ LÝ NỢ DNNN 39 Nghị định 199/2004/NĐ-CP 3/12/2004 Đ 9, Đ 10 40 Nghị định 692002/NĐ- CP 12/7/2002 Chương III 41 Thông tư 33/2005/TT – BTC 29/4/2005 Chương II, Phần A, điểm 3,4 42 Thông tư 85/2002/TT – BTC 26/9/2002 Quản lý xử lý nợ tồn đọng doanh nghiệp Nhà nước STT Tên văn quy phạm pháp luật Năm ban hành Lĩnh vực liên quan 43 Quyết định 149/2001/QĐ – 5/10/2001 TTg Xử lý nợ tồn động ngân hàng thương mại (liên quan đến trả nợ DNNN khoản nợ khơng có đảm bảo) Như tên gọi 44 Thông tư 74/2002/TT-BTC 9/9/2002 Phê duyệt đề án xử lý nợ tồn đọng Ngân hàng thương mại, đánh giá lại khoản nợ khơng có tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại nhà nước mà đối tượng vay doanh nghiệp nhà nước 45 Nghị định 151/2006/NĐ-CP 20/12/2006 46 Thông tư 105/2007/TT-BTC 30/8/2007 Tín dụng đầu tư phát triển tín dụng xuất Nhà nước, hướng dẫn xử lý rủi ro vốn tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Ngân hàng Phát triển Việt Nam ... ? ?Tăng cường công tác quản lý nợ công nhằm ổn định kinh tế vĩ mô? ?? bao gồm chương: Chương 1: Lý thuyết chung quản lý nợ công Chương 2: Thực trạng quản lý nợ công Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng. .. trạng kinh tế vĩ mơ tình hình quản lý nợ cơng Việt Nam - Trên sở phân tích thực trạng quản lý nợ cơng nay, nhóm tác giả đề xuất giải pháp góp phần tăng cường quản lý nợ công nhằm ổn định kinh tế vĩ. .. lý nợ công Việt Nam 73 3.3 Giải pháp tăng cường công tác quản lý nợ công Việt Nam .75 3.3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện tổ chức máy quản lý nợ công .75 3.3.1.1 Thành lập ủy ban quản lý

Ngày đăng: 11/11/2015, 11:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG

    • 1.1. Tổng quan về nợ công

      • 1.1.1. Khái niệm về nợ công

      • 1.1.2. Cơ cấu nợ công

        • 1.1.2.1. Phân loại nợ công theo phạm vi

        • 1.1.2.2. Phân loại nợ công theo tiền tệ

        • 1.1.2.3. Phân loại nợ công theo niên hạn

        • 1.1.3. Vai trò và tác động của nợ công tới sự phát triển nền kinh tế

          • 1.1.3.1. Tác động đến tăng trưởng kinh tế

          • 1.1.3.2. Tác động đến lạm phát, tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán quốc tế

          • 1.1.3.3. Tạo công ăn việc làm, nâng cao tiến bộ kỹ thuật trong nước

          • 1.2. Nội dung về quản lý nợ công

            • 1.2.1. Quản lý nợ công là gì?

            • 1.2.2. Nội dung quản lý nợ công

              • 1.2.2.1. Xây dựng chiến lược và kế hoạch trả nợ

              • 1.2.2.2. Ban hành khung thể chế, xây dựng cơ chế, tổ chức bộ máy quản lý nợ công

              • 1.2.3. Đánh giá công tác quản lý nợ công

                • 1.2.3.1. Định lượng

                • 1.2.3.2. Định tính

                  • Đánh giá tính bền vững của nợ công

                  • Đánh giá năng lực trả nợ hiện có của nền kinh tế thông qua các chỉ số kinh tế vĩ mô

                  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM

                    • 2.1. Khái quát về cơ quan quản lý nợ công của và kinh tế Việt Nam

                      • 2.1.1. Các cơ quan tham gia quản lý nợ công

                        • 2.1.1.1. Bộ Tài chính

                        • 2.1.1.2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

                        • 2.1.1.3. Bộ Kế hoạch và đầu tư

                        • 2.1.1.4. Các Bộ ban ngành khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan